Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
691,97 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:ThanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNamĐịnh,thựctrạngvàgiảipháp Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tàiGiai đoạn 2001- 2010 là giai đoạn có tính chất quyết định chiến lược cho quá trình phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam trong vòng xoáy khách quan của các chuyển động hội nhập vàtoàn cầu hoá. Xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang mở ra cho nhân loại một cánh cửa giao lưu đầy triển vọng. Vượt qua không gian và thời gian, những luồng dịch chuyển hàng hoá vàtiền tệ đã tạo nên sự gắn kết ngày càng bền vững giữa các quốc gia với những trình độ kinh tế khác nhau và thể chế pháp luật riêng biệt. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Ngânhàng Việt Nam nói riêng đang tích cực vận động để chuyển mình theo kịp với dòng chảy mạnh mẽ của nền kinh tế – tài chính thế giới. Các mối quan hệ thanhtoán đan xen ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp đòi hỏi tất yếu phải có các phương thứcthanhtoántiện dụng, hiện đại để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của các chủ thể kinh tế. Được xem là nấc thang phát triển tất yếu của nền kinh tế thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã tồn tại, phát triển vàkhông ngừng được đổi mới, hoàn thiện, ngày càng chứng minh được những tiện ích của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Xuất phát từ thựctiễn hoạt động của các Ngânhàngthương mại Việt Nam nói chung vàChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định nói riêng trong quá trình đổi mới và phát triển, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam còn là nền kinh tế tiềnmặt vì dân chúng chưa từ bỏ thói quen sử dụngtiềnmặt vốn đã ăn sâu từ bao đời nay. Thứ hai, hệ thống pháp luật cũng chưa hoàn chỉnh , thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Thứ ba, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, việc ứng dụngcông nghệ thông tin vào Ngânhàng gặp nhiều bất cập, các phần mềm ứng dụng chưa sáng tạo vì thế chưa phát huy tối đa hiệu quả các dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Thứ tư, chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Ngânhàng còn hạn chế. Thứ năm, Ngânhàngthương mại Việt Nam đang phải cạnh tranh với các Ngânhàng nước ngoài, các tổ chức kinh tế phi Ngânhàng có trình độ vàcông nghệ cao hơn rất nhiều với các sản phẩm Ngânhàng đa dạng, phong phú và hấp dẫn. Trước những khó khăn đó, các Ngânhàngthương mại Việt Nam càng phải nhanh chóng khẳng định sức mạnh cạnh tranh cũng như khẳng định vai trò chủ đạo của mình trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụngvà dịch vụ Ngân hàng, góp phần xây dựng một nền văn minh tiền tệ ổn định và vững mạnh. Như vậy, phát triển thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đang là một yêu cầu cấp thiết hàng đầu trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Ngânhàng Việt Nam nói riêng, của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Xuất phát từ thựctrạng đó, cùng với quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định trong thời gian thực tập vừa qua, em đã lựa chọn đề tài: “Thanh toánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNamĐịnh,thựctrạngvàgiải pháp” để nghiên cứu và phát triển thành khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế vàthựctrạng hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNamĐịnh, từ đó đề xuất các giảipháp nhằm mở rộng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong tương lai. 3. Phạm vi nghiên cứu Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt bao gồm rất nhiều nội dung, phương thứcthanhtoán khác nhau, nhưng khoá luậnchỉ đề cập đến phương thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đang được áp dụngtại Việt Nam hiện nay, từ đó đi sâu vào phân tích các hình thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt được sử dụng chủ yếu ở ChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định trong hai năm gần đây, năm 2003 – năm 2004. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích, so sánh. Ngoài ra, khoá luận vận dụng phương pháp nghiên cứu logic biện chứng và diễn dịch. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế. Chương 2: ThựctrạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định trong thời gian qua. Chương 3: Một số giảipháp góp phần mở rộng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định. Chương 1 cơ sở lí luận chung về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế 1.1. Khái quát chung. 1.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Tiền tệ ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc sống, là nhiệm màu của quá trình phát triển kinh tế. ở bất cứ xã hội nào còn sản xuất, lưu thông hàng hoá thì còn tồn tại lưu thông tiền tệ như một quy luật khách quan. Các nhà kinh tế đã định nghĩa: “tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanhtoán để đổi lấy hàng hoá, dịch vụ vàthanhtoán các khoản nợ”. Từ khi xuất hiện, tiền tệ đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ những hình thức đơn giản như vỏ sò, vỏ hến, cho đến những kim loại quý như vàng bạc, rồi tiền giấy xuất hiện. Nó có chức năng là thước đo giá trị đồng thời cũng là phương tiệnthanhtoán trong nền kinh tế. Thanhtoán là khâu đầu tiên cũng là khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất. Vì vậy, không có thanhtoán thì quá trình sản xuất không thể tiến hành đều đặn và liên tục được. Thanhtoán được coi là tất yếu, khách quan và cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, là điều kiện quan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn vốn một cách bình thường, liên tục trong từng đơn vị sản xuất nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nếu như trong khâu thanhtoán có ách tắc thì quá trình sản xuất bị gián đoạn, các mối quan hệ kinh tế bị phá vỡ, làm ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Ngânhàng ra đời lúc đầu hoạt động đơn giản là giữ hộ tiền, vàng cho khách hàng, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, dần dần Ngânhàng phát sinh thêm một số nghiệp vụ như thanhtoán cho khách hàng gửi tiềntạiNgânhàng có nhu cầu thanhtoánchi trả lẫn nhau. Khi nền sản xuất hàng hoá còn ở trình độ thấp, việc thanhtoánchỉ là thanhtoán bằng tiềnmặt với khối lượng nhỏ, phạm vi hẹp. Sự vận động của vật tư hàng hoá gắn liền với sự vận động của khối lượng tiền tệ nhất định. Lúc này thanhtoán bằng tiềnmặt tỏ rõ sự linh hoạt của nó, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của người mua và người bán, quá trình thanhtoán bằng tiềnmặtkhông gặp một trở ngại nào. Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, nhu cầu trao đổi rộng, việc mua bán thường xuyên diễn ra với khối lượng lớn, việc thanhtoán trực tiếp bằng tiềnmặtkhông còn tỏ ra là một phương thức hữu hiệu nữa. Những hạn chế của tiềnmặt gây nhiều tốn kém trong khâu vận chuyển, kiểm đếm, độ an toàn thấp, từ đó đòi hỏi phải có hình thứcthanhtoán mới ưu việt hơn để thay thế và đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, cùng với sự phát triển vượt bậc của hệ thống Ngân hàng, các công cụ thanhtoán được đưa ra để lựa chọn vàthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã phát sinh từ đó. Phương thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ra đời vànhanh chóng phát triển, chiếm ưu thế trên thị trường vì nó đã khắc phục được những nhược điểm của thanhtoán bằng tiền mặt. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là quá trình thanhtoánkhông có sự xuất hiện của tiềnmặt mà chỉ là tiền ghi sổ, nghĩa là dựa trên số tiềntạitài khoản tiền gửi tạiNgân hàng. Việc thanhtoán được tiến hành bằng cách chích chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác hoặc thanhtoán bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Phương thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtnhanh chóng được chấp nhận và sử dụng rộng rãi, phổ biến trên thế giới. Phương thức này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hoá, góp phần làm cho quá trình thanhtoán trở nên an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, chính xác, giúp tăng nhanh vòng quay của vốn; đồng thời làm giảm chi phí lưu thông do không phải vận chuyển tiềnmặt từ nơi này đến nơi khác. Chính vì thế thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trở thành một bộ phận không thể tách rời của hệ thống tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã chiếm giữ vai trò quan trọng khôngchỉ đối với một ngành kinh tế mà còn đối với sự phát triển của cả quốc gia và sự ổn định, hưng thịnh của cả xã hội loài người. 1.1.2. Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã trở thành một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá. Đó là nấc thang phát triển tất yếu của hoạt động thanh toán. Hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt với những phương tiệnthanhtoán như Séc, Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán, thư tín dụng… có vai trò quan trọng và mang lại nhiều lợi ích kinh tế – xã hội đối với sự phát triển của các Ngânhàngthương mại, của khách hàng trong nền kinh tế. 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt mang tính vĩ mô có ý nghĩa kinh tế – xã hội cao. Trước hết, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng khai thác tốt chức năng trung tâm thanhtoán của nền kinh tế, thực hiện quá trình chu chuyển tiền tệ, khai thác và sử dụng tốt các nguồn vốn. Nhờ đó các khối tiền bất động trở nên sống động hơn, di chuyển từ nơi này đến nơi khác để phục vụ sản xuất, kinh doanh. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh được tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng, thúc đẩy nguồn vốn luân chuyển nhanh chóng, góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng hoá. Đồng thời sử dụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sẽ làm giảm bớt khối lượng tiềnmặt trong lưu thông, hạn chế lạm phát, giảm bớt chi phí in ấn, phát hành, lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt còn giúp đơn giản trong thanh toán, tạo tâm lý thoải mái, yên tâm và độ tin cậy cao cho khách hàng. 1.1.2.2. Đối với Ngân hàng. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạo điều kiện cho Ngânhàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ điều hoà, lưu thông tiền tệ, kiểm soát các giao dịch thanhtoán giữa các Ngân hàng, nắm được khối lượng chu chuyển tiền tệ, từ đó nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một trong những dịch vụ chính của các Ngânhàngthương mại dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế – thương mại của khách hàng, gắn liền với quá trình khai thác và sử dụng vốn của các tổ chức tín dụng. Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt cho khách hàngvà nền kinh tế, các Ngânhàngthương mại sẽ tăng thu nhập từ việc thu phí dịch vụ, từ đó tạo điều kiện cho các Ngânhàngthương mại nâng cao khả năng tài chính, khả năng cạnh tranh và tạo sự phát triển bền vững. Mở rộng và phát triển dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho các Ngânhàngthương mại, nhờ việc khai thác và sử dụng linh hoạt nguồn vốn tiền gửi thanhtoán của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Ngânhàng sẽ tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Ngoài ra thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt còn giúp Ngânhàng tiết kiệm chi phí kiểm đếm, bảo quản tiền mặt. Thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, Ngânhàngthương mại sẽ kiểm soát được tình hình biến động số dư tài khoản của khách hàng, đánh giá được khả năng tài chính, uy tín của khách hàng, từ đó sẽ đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng. Đây cũng là những thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng trong quá trình tìm hiểu khách hàng, thẩm định và xét duyệt cho vay. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt giúp điều hoà khối lượng tiềnmặt trong lưu thông. Do cơ chế thanhtoán là một bộ phận của cơ chế lưu thông tiền tệ, nên thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt gắn bó chặt chẽ với cơ chế điều hoà tiền mặt, làm tiết giảm lượng tiềnmặt trong lưu thông, góp phần giải quyết tìnhtrạng thiếu tiềnmặt trong ngân quỹ, làm cho hoạt động Ngânhàng được thông suốt, hoàn thiện chức năng trung gian thanhtoán của Ngânhàngthương mại. Hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt hiệu quả sẽ thúc đẩy quá trình phát triển công nghệ Ngânhàng hiện đại, kích thích các dịch vụ Ngânhàng khác cùng phát triển. Với hàng loạt sản phẩm, dịch vụ mang nhiều tiện ích như: dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền điện tử, thanhtoán trực tuyến… sẽ thu hút, hấp dẫn khách hàng quan hệ với Ngân hàng. Sự có mặt của nhiều tổ chức như các Ngânhàng nước ngoài, các tổ chức phi Ngânhàng (như bảo hiểm, bưu điện…) với các dịch vụ Ngânhàng an toàn, nhanh chóng, thuận tiện đã đòi hỏi các Ngânhàngthương mại Việt Nam phải nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như hình ảnh Ngânhàng mình. Vì thế để thu hút khách hàng đến sử dụng dịch vụ tạiNgânhàng thì các Ngânhàngthương mại phải không ngừng cải tiến các dịch vụ thanhtoán của mình, ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả của các dịch vụ đặc biệt là thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như vị thế của Ngânhàng mình trên thị trường. 1.1.2.3. Đối với khách hàng. Khai thác và sử dụng dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt mang lại lợi ích kinh tế lớn cho khách hàng, nhờ việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, tiết kiệm được các chi phí phát sinh; góp phần giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đảm bảo tiện lợi, nhanh chóng, an toànvà bảo mật cho khách hàng khi sử dụng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mức độ ứng dụngcông nghệ thông tin của các Ngânhàngthương mại trong hoạt động thanhtoán ngày càng cao, chỉ bằng một lệnh của một chủ tài khoản, một giao dịch có thể được thực hiện ngay không kể không gian và địa điểm giao dịch nhờ công nghệ mạng, công nghệ chuyển tiền điện tử, công nghệ online Sự đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ Ngânhàng trong lĩnh vực thanhtoán đã và đang được các Ngânhàngthương mại cung cấp, tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ sao cho có lợi nhất. Như vậy, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtkhông đơn thuần là việc chi trả tiền, mà hàm nghĩa rộng hơn là chuyển tải luồng vốn trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác, hỗ trợ trực tiếp cho thị trường liên Ngânhàngvà thị trường tài chính phát triển. Trong xu thế quốc tế hoá hiện nay, khi mag thương mại quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng thì thanhtoánkhôngchỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia nữa mà tiến tới thanhtoán đa phương. ở Việt Nam, sự phát triển của công nghệ điện tử, tin học trong công tác thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Nhưng không phải vì thế mà phủ nhận chỗ đứng của thanhtoán bằng tiềnmặt mà phải có sự kết hợp khéo léo, sáng tạo, vận dụng những tiện ích của cả thanhtoán sử dụngtiềnmặtvàthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong từng trường hợp cụ thể. Từ đó phát triển kinh tế nước nhà ngày càng ổn định, bền vững và hưng thịnh hơn. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ở Việt Nam. Chức năng thanhtoán của tiền tệ đang phát triển với nhiều mô thức phong phú, đa dạng và ngày càng chiếm giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia. Sự nhanh chóng, thuận tiện, an toànvà hiệu quả trong thanhtoán sẽ đảm bảo cho các dòng vốn được tập trung và phân phối nhanh, đáp ứng có hiệu quả cho sự phát triển của nền kinh tế. Đã đến lúc Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ phải thông qua “màn hình thanhtoán quốc gia” với những số liệu được phản ánh tập trung, đầy đủ, nhanh chóng vàthường xuyên nhất về mọi hoạt động của nền kinh tế – xã hội. Để làm được điều đó, Việt Nam phải đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình phát triển thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt với những ứng dụngcông nghệ thanhtoán hiện đại, thích ứng với yêu cầu mới trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu. Đứng trước xu thế phát triển đó đòi hỏi ngành Ngânhàng phải luôn luôn đổi mới các sản phẩm dịch vụ truyền thống, ứng dụngcông nghệ tiên tiến, phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đạt nhằm đáp ứng mọi nhu cầu thanhtoán của toàn xã hội. Chính vì vậy, việc củng cố, nâng cao chất lượng thanhtoánkhôngdùngtiền mặt; hiểu vànắm được những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là yêu cầu cần thiết đối với các chủ thể tham gia vào quá trình thanh toán. Sau đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại Việt Nam: 1.1.3.1. Môi trường kinh tế vĩ mô. Mỗi hệ thống thanhtoán ra đời là phù hợp với một nền kinh tế nhất định. Khi nền kinh tế phát triển cao tất yếu đòi hỏi hệ thống thanhtoán phát triển tương ứng và nó quyết định nhu cầu của người dân đối với thanh toán. Trong xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế quốc gia hiện nay đã khiến cho bất cứ sự biến đổi nào về kinh tế – tài chính của mỗi nước đều ảnh hưởng đến nền kinh tế của toàn thế giới và ngược lại, từ đó tác động đến hệ thống thanhtoán của mỗi quốc gia. Nếu hệ thống kinh tế – tài chính thế giới ổn định sẽ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế trong nước, các thành tự khoa học, kĩ thuật hiện đại được ứng dụng sáng tạo và chọn lọc sẽ giúp cho chất lượng thanhtoán được nâng cao; còn nếu như nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng, chất lượng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtkhông được đảm bảo, kưo theo hàng loạt những rủi ro, ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi quốc gia. [...]... liên chinhánhNgânhàng sau: Hệ thống thanhtoán liên chinhánhNgânhàng (chuyển tiền điện tử) của Ngânhàng Nhà nước, Các hệ thống thanhtoán liên chinhánhNgânhàng của bốn Ngânhàngthương mại Nhà nước, Các hệ thống thanhtoán liên chinhánhNgânhàng của các chinhánhNgânhàng nước ngoài, Hệ thống thanhtoán của Kho bạc Nhà nước Vấn đề mấu chốt của thanhtoán liên chinhánhNgân hàng. .. chinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định 2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy ChinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định được thành lập ngày 08/8/1988, là một NgânhàngThương mại (NHTM)trực thuộc NgânhàngCôngthương Việt Nam Cơ cấu tổ chức của chinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định được tổ chức gồm Hội sở chính và một chinhánh trực thuộc là NgânhàngCôngthươngThành phố Namđịnh, 5 phòng... sâu nghiên cứu thực trạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại Chi nhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định tại chương 2 Chương 2 Thực trạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại chi nhánhngânhàngcôngthươngtỉnhnam định trong thời gian qua 2.1/ Khái quát tình hình kinh tế – xã hội ở địa phương Nam định là một tỉnh đồng bằng ven biển có diện tích tự nhiên khoảng 1.637,9 km2 và dân số gần 2 triệu người... thống NgânhàngThực chất của thanhtoán liên chinhánhNgânhàng là việc chuyển tiền từ chinhánhNgânhàng này đến chinhánhNgânhàng khác để phục vu thanhtoán tiền, hàng hoá của hai khách hàng (mua và bán) khi cả hai khách hàngkhông cùng mở tài khoản ở một chinhánhNgân hàng; hoặc là chuyển cấp vốn, điều hoà vốn trong nội bộ một hệ thống Ngânhàng Hiện nay ở Việt Nam có các hệ thống thanh toán. .. thanh toánkhôngdùngtiềnmặt ở Việt Nam 1.2.1 Cơ sở pháp lý của thanh toánkhôngdùngtiềnmặt ở Việt Nam Để hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ngày càng hoàn thiện hơn, chính phủ vàNgânhàng Nhà nước Việt Namkhông ngừng nghiên cứu và ban hành các văn bản có tínhpháp lý, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanhtoán nói chung và các hình thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt nói riêng Hệ... toán Error! (3) (2) Ngânhàng chuyển tiềnNgânhàng nhận tiền (1) (1 )Ngân hàng chuyển tiền gửi chuyển tiền cho Ngânhàng nhận tiền qua bưu điện (2) Ngânhàng chuyển tiền gửi giấy báo chuyển tiền cho trung tâm thanhtoán để kiểm soát (3) Trung tâm thanhtoán sau khi kiểm soát, lập sổ đối chi u gửi Ngânhàng nhận tiền Phương thức này áp dụng trong thanhtoán liên chinhánhNgânhàng truyền thống + Phương... Các Ngânhàngthành viên phải mở tài khoản tạiNgânhàng chủ trì Đối với thanhtoán bù trừ khác hệ thống thì các Ngânhàngthành viên phải mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng chủ trì là Ngânhàng Nhà nước trên địa bàn - Ngânhàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả thanhtoán của các Ngânhàngthành viên vàthanhtoán số chênh lệch trong thanhtoán bù trừ cho từng Ngânhàngthành viên Ngân hàng. .. chung vàchinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định nói riêng Nhận thức được điều này, trong những năm qua, công tác đầu tư và sử dụng vốn kinh doanh đã được chinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định quan tâm, chú trọng phát triển và đã đạt được các kết quả như sau: Bảng số 2.2 Phân tích cơ cấu tín dụngtạichinhánhNgânhàngCôngthươngtỉnhNam Định Đơn vị: triệu đồng Năm 2003 Chỉ tiêu Số tiền. .. vị Ngânhàng khác hệ thống đều có tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng Nhà nước (cùng hoặc khác chi nhánh, sở giao dịch Ngânhàng Nhà nước) Các khoản thanhtoán qua tiền gửi tạiNgânhàng Nhà nước của các Ngânhàng cũng đều phát sinh trên cơ sở các khoản thanhtoán của khách hàngvà của nội bộ các Ngânhàng như các khoản điều chuyển vốn, các khoản vay trả giữa các Ngânhàng với nhau Để các Ngânhàng thực. .. mở rộng và hoàn thiện thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ngày càng hiện đại hơn 1.1.3.2 Môi trường pháp luật Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một hành vi kinh tế, do đó nó phải được điều chỉnh bằng pháp luật của nhà nước Pháp luật càng ổn định càng tạo điều kiện thuận lợi cho thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt phát triển và mở rộng Cũng như mọi hoạt động khác, để sử dụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt cần . tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định trong thời gian thực tập vừa qua, em đã lựa chọn đề tài: Thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam. về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế và thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm. LUẬN VĂN: Thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định, thực trạng và giải pháp Lời