1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

263 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Tự Đánh Giá Chương Trình Ngành Luật Học
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Báo cáo tự đánh giá
Năm xuất bản 2021
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 8,55 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. KHÁI QUÁT (7)
    • 1. Đặt vấn đề (7)
    • 2. Tổng quan chung (10)
  • PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ (7)
  • Mở đầu (17)
    • PHẦN III. KẾT LUẬN (7)
    • PHẦN IV. PHỤ LỤC (179)

Nội dung

Trong nhiều năm qua, Trường và Khoa Luật học đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo CTĐT, từ năm 2015 Trường bắt đầu xây dựng CTĐT theo chuẩn đầu ra CĐR

KHÁI QUÁT

Đặt vấn đề

1.1 Tóm tắt báo cáo tự đánh giá Chương trình đào tạo

Chất lượng đào tạo đã và đang là mối quan tâm của toàn xã hội và trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong cơ chế thị trường, trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế Nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu thiết yếu của giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay Đảm bảo chất lượng đào tạo và Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Đà Lạt (ĐHĐL) Trong nhiều năm qua, Trường và Khoa Luật học đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT), từ năm 2015 Trường bắt đầu xây dựng CTĐT theo chuẩn đầu ra (CĐR) CDIO, đồng thời thường xuyên rà soát, xem xét, tự đánh giá (TĐG) mọi hoạt động liên quan đến chất lượng CTĐT nhằm liên tục cải tiến chất lượng và thể hiện trách nhiệm giải trình với xã hội, các bên liên quan, cũng như khẳng định thương hiệu của Trường và Khoa Luật học

Theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT về tự đánh giá CTĐT, Trường ĐHĐL đã thành lập Hội đồng tự đánh giá CTĐT ngành Luật học cùng Ban thư ký gồm 24 thành viên Hội đồng tự đánh giá cấp Khoa gồm 15 thành viên chịu trách nhiệm viết báo cáo tự đánh giá CTĐT luật học, trong đó có Ban chủ nhiệm Khoa, đại diện Phòng QLCL, Thư viện và sinh viên.

Báo cáo tự đánh giá của CTĐT Cử nhân Luật gồm 04 phần chính như sau:

Phần I Khái quát chung Phần II Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí: 50 tiêu chí/11 tiêu chuẩn theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT (gồm các phần mô tả, điểm mạnh, điểm tồn tại, kế hoạch cải tiến và tự đánh giá của các tiêu chuẩn, tiêu chí, kết luận về tiêu chuẩn)

Phần III Kết luận (tóm tắt điểm mạnh, điểm tồn tại và những vấn đề cần cải tiến, tổng hợp kết quả TĐG CTĐT)

Phần phụ lục: Gồm Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng của CTĐT, các quyết định và văn bản liên quan, danh mục minh chứng

Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá ngành Luật học tập trung ở phần II

Các tiêu chuẩn, tiêu chí đều có hệ thống minh chứng (MC) đi kèm, cách mã hóa thông tin minh chứng trong Báo cáo TĐG như sau:Mã thông tin và MC được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 11 ký tự, bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.) để phân cách theo công thức sau: Hn.ab.cd.ef

H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được tập hợp trong 1 hộp hoặc một số hộp) n: số thứ tự của hộp minh chứng được đánh số từ 1 đến hết (trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên) ab: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10) cd: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01, tiêu chí 10 viết 10) ef: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (thông tin và minh chứng thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15 )

Ví dụ: H1.01.01.01: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1

1.2 Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá

Mục đích tự đánh giá:

Xác định mức độ đáp ứng của các CTĐT luật so với bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) CTĐT của Bộ GD&ĐT; Rà soát và đánh giá chất lượng đào tạo, làm cơ sở xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT nói trên; Hoàn thiện hồ sơ đăng ký KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT BGDĐT ngày 14/03/2016, là cơ sở giải trình với các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền và xã hội về thực trạng chất lượng của CTĐT luật; là cơ sở cho người học lựa chọn chương trình và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực

Quy trình tự đánh giá:

Thực hiện theo quy trình TĐG cấp CTĐT được quy định từ Điều 6 đến Điều 13 theo Thông tư 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, cụ thể như sau:

Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá

Bước 3: Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, minh chứng Bước 4: Viết báo cáo tự đánh giá

Bước 5: Lưu trữ và sử dụng báo cáo tự đánh giá Bước 6: Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá

Công cụ tự đánh giá:

Công cụ TĐG là Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT được ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 và các tài liệu hướng dẫn thực hiện: Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013; công văn số 2085/QLCL-KĐCLGD về việc hướng dẫn TĐG và ĐGN CTĐT (trước đây là Công văn số 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục QLCL về việc hướng dẫn TĐG CTĐT và Công văn số 1076/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục QLCL về việc hướng dẫn ĐGN CTĐT)

Khoa Luật học thực hiện quá trình tự đánh giá như sau:

Giai đoạn chuẩn bị: Khoa Luật học tham gia tập huấn tự đánh giá do Phòng QLCL chủ trì; tổ chức phân công nhân sự để tìm hiểu nội hàm tiêu chí, tiêu chuẩn, đánh giá thực trạng chất lượng CTĐT so với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, đề xuất các giải pháp cải thiện nhằm đạt được các yêu cầu của các tiêu chuẩn đánh giá

Trong quá trình thực hiện, Trường tiến hành tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo cử nhân luật theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng chương trình đào tạo Hội đồng tự đánh giá chương trình đào tạo cấp Khoa có trách nhiệm triển khai công tác tự đánh giá, trong đó Chủ tịch Hội đồng chủ trì biên soạn Báo cáo tự đánh giá, chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo và tham gia quá trình soạn thảo.

Phó chủ tịch giúp chủ tịch điều hành triển khai viết Báo cáo TĐG, tham gia viết Báo cáo TĐG; Ủy viên của Hội đồng chịu trách nhiệm viết các tiêu chuẩn đã được phân công; Ủy viên Thư ký Khoa chịu trách nhiệm Viết Báo cáo TĐG, phối hợp với Ủy viên thư ký cấp trường thu thập, mã hóa minh chứng cho tất cả tiêu chuẩn, tổng hợp các nội dung báo cáo, sắp xếp và lưu trữ hồ sơ MC; Ban thư ký cấp trường thường trực và phối hợp với Hội đồng TĐG CTĐT cấp Khoa trong quá trình tự đánh giá, thu thập thông tin minh chứng cấp trường, chịu trách nhiệm cung cấp, hướng dẫn hình thức viết báo cáo tự đánh giá, hiệu chỉnh văn bản cho báo cáo tự đánh giá; Ủy viên thư ký cấp trường là nhân sự của Khoa có nhiệm vụ phối hợp với Ủy viên thư ký cấp khoa thu thập, mã hóa minh chứng cho 11 tiêu chuẩn Dự thảo báo cáo tự đánh giá sau khi viết xong được Hội đồng Tự đánh giá xem xét, thông qua, và phiên bản cuối được công khai đến các bên liên quan.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ

theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT (gồm các phần mô tả, điểm mạnh, điểm tồn tại, kế hoạch cải tiến và tự đánh giá của các tiêu chuẩn, tiêu chí, kết luận về tiêu chuẩn)

Phần III Kết luận (tóm tắt điểm mạnh, điểm tồn tại và những vấn đề cần cải tiến, tổng hợp kết quả TĐG CTĐT)

Phần phụ lục: Gồm Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng của CTĐT, các quyết định và văn bản liên quan, danh mục minh chứng

Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá ngành Luật học tập trung ở phần II

Các tiêu chuẩn, tiêu chí đều có hệ thống minh chứng (MC) đi kèm, cách mã hóa thông tin minh chứng trong Báo cáo TĐG như sau:Mã thông tin và MC được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 11 ký tự, bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.) để phân cách theo công thức sau: Hn.ab.cd.ef

H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được tập hợp trong 1 hộp hoặc một số hộp) n: số thứ tự của hộp minh chứng được đánh số từ 1 đến hết (trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên) ab: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10) cd: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01, tiêu chí 10 viết 10) ef: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (thông tin và minh chứng thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15 )

Ví dụ: H1.01.01.01: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1

1.2 Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá

Mục đích tự đánh giá:

Đánh giá mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo (CTĐT) luật so với tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) do Bộ GD&ĐT ban hành; rà soát và đánh giá chất lượng đào tạo, làm cơ sở xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT; hoàn thiện hồ sơ đăng ký KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT (Thông tư số 04/2016/TT BGDĐT), phục vụ giải trình với cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng CTĐT, đồng thời hỗ trợ người học lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực.

Quy trình tự đánh giá:

Để thực hiện quy trình kiểm định chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT), cần tuân thủ các quy định từ Điều 6 đến Điều 13 theo Thông tư 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng CTĐT tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá

Bước 3: Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, minh chứng Bước 4: Viết báo cáo tự đánh giá

Bước 5: Lưu trữ và sử dụng báo cáo tự đánh giá Bước 6: Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá

Công cụ tự đánh giá:

Công cụ TĐG là Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT được ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 và các tài liệu hướng dẫn thực hiện: Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013; công văn số 2085/QLCL-KĐCLGD về việc hướng dẫn TĐG và ĐGN CTĐT (trước đây là Công văn số 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục QLCL về việc hướng dẫn TĐG CTĐT và Công văn số 1076/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục QLCL về việc hướng dẫn ĐGN CTĐT)

Khoa Luật học thực hiện quá trình tự đánh giá như sau:

Giai đoạn chuẩn bị: Khoa Luật học tham gia tập huấn tự đánh giá do Phòng QLCL chủ trì; tổ chức phân công nhân sự để tìm hiểu nội hàm tiêu chí, tiêu chuẩn, đánh giá thực trạng chất lượng CTĐT so với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, đề xuất các giải pháp cải thiện nhằm đạt được các yêu cầu của các tiêu chuẩn đánh giá

Giai đoạn thực hiện: Tiến hành tự đánh giá các hoạt động của CTĐT Cử nhân luật theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT của Bộ GDĐT theo kế hoạch tự đánh giá do Trường ban hành Hội đồng tự đánh giá CTĐT cấp Khoa chịu trách nhiệm trực tiếp triển khai các công việc liên quan đến công tác tự đánh giá Trong đó, Chủ tịch Hội đồng TĐG CTĐT cấp Khoa điều hành viết Báo cáo TĐG và chịu trách nhiệm về nội dung của Báo cáo TĐG, đồng thời tham gia viết Báo cáo TĐG;

Phó chủ tịch giúp chủ tịch điều hành triển khai viết Báo cáo TĐG, tham gia viết Báo cáo TĐG; Ủy viên của Hội đồng chịu trách nhiệm viết các tiêu chuẩn đã được phân công; Ủy viên Thư ký Khoa chịu trách nhiệm Viết Báo cáo TĐG, phối hợp với Ủy viên thư ký cấp trường thu thập, mã hóa minh chứng cho tất cả tiêu chuẩn, tổng hợp các nội dung báo cáo, sắp xếp và lưu trữ hồ sơ MC; Ban thư ký cấp trường thường trực và phối hợp với Hội đồng TĐG CTĐT cấp Khoa trong quá trình tự đánh giá, thu thập thông tin minh chứng cấp trường, chịu trách nhiệm cung cấp, hướng dẫn hình thức viết báo cáo tự đánh giá, hiệu chỉnh văn bản cho báo cáo tự đánh giá; Ủy viên thư ký cấp trường là nhân sự của Khoa có nhiệm vụ phối hợp với Ủy viên thư ký cấp khoa thu thập, mã hóa minh chứng cho 11 tiêu chuẩn Dự thảo báo cáo tự đánh giá sau khi viết xong được Hội đồng Tự đánh giá xem xét, thông qua, và phiên bản cuối được công khai đến các bên liên quan.

2.1 Trường Đại học Đà Lạt

Trường Đại học Đà Lạt (ĐHĐL) là một trường công lập được thành lập theo quyết định số 426/TTg ngày 27/10/1976 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở khuôn viên Viện Đại học Đà Lạt (một trường học tư thục thành lập ở miền Nam trước năm 1975) Khóa đào tạo đầu tiên (1977 - 1978), Trường tuyển sinh 150 sinh viên các ngành Toán học, Vật lý, và Sinh học Hiện nay, Trường đào tạo 41 chương trình đại học chính quy, (9 ngành đào tạo sư phạm, 7 ngành đào tạo kỹ sư, 25 ngành đào tạo cử nhân), 08 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và 06 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Tổng số sinh viên và học viên cao học khoảng 12839, 27 nghiên cứu sinh Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm tốt nghiệp đạt trên 80% Về nguồn nhân lực, đến tháng 2 năm 2021, đội ngũ cán bộ khoa học của trường gồm có: 14 phó giáo sư, 93 tiến sĩ, 227 thạc sĩ và 13 cán bộ nghiên cứu viên Tỷ lệ giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học là 73.5%, Tạp chí Khoa học Trường ĐHĐL là một trong sáu tạp chí khoa học của Việt Nam được chỉ mục vào Hệ thống ASEAN Citation Index (ACI)

Ngoài ra, Trường còn tích cực tham gia vào các hoạt động đóng góp cho sự phát triển của xã hội/cộng đồng

Trường Đại học Đà Lạt là một trường công lập, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao về khoa học, công nghệ, kinh tế và xã hội - nhân văn; là trung tâm NCKH - CGCN phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

Xây dựng Trường Đại học Đà Lạt (ĐHĐL) thành trường đại học ứng dụng và có tầm khu vực, hướng đến hội nhập quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học Ổn định mô hình đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo tín chỉ, trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ năng động của Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.

Giá trị cốt lõi của Trường Đại học Đà Lạt là tính sáng tạo, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, khả năng sống và làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa

“Học cho bản thân - Học vì đất nước - Học để đổi mới, sáng tạo và hội nhập”

Tạo môi trường giáo dục hội nhập và vượt lên trên các tiêu chuẩn nền tảng bằng cách tích hợp công nghệ, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực theo chuẩn đầu ra CDIO, học tập trải nghiệm và đánh giá theo năng lực trong suốt quá trình dạy học để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học và sự thay đổi xã hội;

Xây dựng môi trường làm việc và học tập thân thiện, chuyên nghiệp, sáng tạo; Đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển các ngành đào tạo mới;

Mở rộng mối quan hệ hợp tác cùng có lợi với các cơ quan, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, các đối tác chiến lược trong nước và quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học, phục vụ sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên – Nam Trung Bộ

Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHĐL

Mô hình tổ chức: Trường ĐHĐL được tổ chức theo mô hình 3 cấp, bao gồm: Đảng ủy, Hội đồng Trường

Các Phòng, Ban, Khoa, Viện, Trung tâm

Hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ

Ngày đăng: 18/09/2024, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức hành chính của Khoa - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
c ấu tổ chức hành chính của Khoa (Trang 13)
Bảng thông tin cơ bản về Chương trình đào tạo - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng th ông tin cơ bản về Chương trình đào tạo (Trang 15)
Bảng thông tin cơ bản về Chương trình đào tạo - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng th ông tin cơ bản về Chương trình đào tạo (Trang 16)
Bảng 1.1.1. Bảng đối sánh CTĐT ngành Luật học với Khung trình độ quốc gia và - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 1.1.1. Bảng đối sánh CTĐT ngành Luật học với Khung trình độ quốc gia và (Trang 20)
Bảng 1.2.1. Phân loại chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật học năm 2016 - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 1.2.1. Phân loại chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật học năm 2016 (Trang 23)
Bảng 1.2.2. Phân loại chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật học năm 2020 - BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH LUẬT HỌC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 1.2.2. Phân loại chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật học năm 2020 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w