1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trung tâm thương mại và văn phòng điều hành cosevco quảng bình

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế trung tâm thương mại và văn phòng điều hành COSEVCO Quảng Bình
Tác giả Phạm Khắc Linh
Người hướng dẫn Ths. KTS. Lê Thị Kim Anh, Th.S. Lê Chí Phát, Th.S. Lê Thị Phượng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • A. PHẦN KIẾN TRÚC (15%) (15)
    • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ (15)
    • II. VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN (16)
      • 1. Địa điểm xây dựng (16)
      • 2. Điều kiện địa lý (16)
      • 3. Điều kiện tự nhiên (16)
    • III. NỘI DUNG ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG (17)
      • 1. Nội dung đầu tư (17)
      • 2. Quy mô đầu tư (17)
    • IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ (18)
      • 1. Thiết kế kiến trúc (18)
      • 2. Giải pháp kết cấu (19)
      • 3. Các giải pháp về thiết kế kỹ thuật (19)
    • V. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN (20)
      • 1. Hệ số mặt bằng (20)
      • 2. Hệ số sử dụng (20)
    • VI. KẾT LUẬN (21)
  • B. PHẦN KẾT CẤU(60%) (22)
  • CHƯƠNG I.TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (22)
    • I. Sơ đồ tính và cấu tạo (22)
      • 1. Sơ đồ tính (22)
      • 2. Chọn chiều dày sàn (22)
      • 3. Cấu tạo sàn (23)
    • II. Xác định tải trọng (23)
      • 1. Tĩnh tải (23)
      • 2. Hoạt tải sàn (26)
      • 3. Tổng tải trọng tác dụng (27)
    • III. Xác định nội lực (28)
    • IV. Tính cốt thép sàn (30)
      • 1. Vật liệu (30)
      • 2. Trình tự tính toán (30)
  • CHƯƠNG II.TÍNH TOÁN DẦM PHỤ D1 – D2 (32)
    • I. TÍNH DẦM D 1 - TRỤC D ( TỪ TRỤC 1 – 10 ) (32)
      • 1. Sơ đồ tính của dầm (32)
      • 2. Đặc trưng của vật liệu (32)
      • 3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm (32)
      • 4. Xác định nội lực dầm (39)
  • CHƯƠNG III.TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 5 – 6 (42)
    • I. Mặt bằng cầu thang (42)
    • II. Số liệu chung (42)
    • III. Tính sàn thang (42)
      • 1. Ô sàn O1,O2, O3 (42)
      • 2. Tính nội lực (45)
    • IV. Tính cốn thang (46)
      • 1. Xác định tải trọng (46)
      • 2. Xác định nội lực và tính toán cốt thép (46)
    • V. Tính dầm thang DT (Dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ) (48)
      • 3. Tính cốt thép (49)
  • CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 (51)
    • I. Sơ đồ khung trục 3 (51)
    • II. Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện (51)
      • 1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm (52)
      • 2. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột (52)
      • 3. Mặt bằng bố trí cấu kiện trên các tầng (53)
    • III. Xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình (53)
      • 1. Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn (53)
    • IV. Xác định tải trọng ngang tác dụng vào công trình (56)
      • 1. Tải trọng gió (56)
    • V. Xác định nội lực (56)
      • 1. Phương pháp tính toán (56)
      • 2. Nội lực tính toán (64)
    • VI. Tính toán các dầm khung trục 3 (65)
      • 1. Nội lực tính toán (65)
      • 2. Vật liệu (66)
      • 3. Tính toán cốt thép dọc (66)
      • 4. Tính toán cốt thép ngang TCVN 5574-2018 (68)
      • 5. Bố trí cốt thép (70)
  • CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG K3 (71)
    • I. Đánh giá điều kiện địa chất công trình và chọn phương án móng (71)
      • 1. Đặc điểm địa chất công trình (71)
      • 2. Nước dưới đất (73)
    • II. Giải pháp nền và móng (74)
    • III. Thiết kế móng và tính toán (74)
      • 1. Chọn vật liệu làm móng (74)
      • 2. Chọn chiều sâu chôn móng (74)
    • IV. Thiết kế móng (m1) (75)
      • 1. Tính móng đôi trục F (75)
      • 2. Xác định diện tích đáy móng (76)
      • 3. Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng (76)
    • C. THI CÔNG (25%) (84)
  • CHƯƠNG I. DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG (84)
    • I. Các căn cứ lập dự toán (84)
    • II. CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN DỰ TOÁN (85)
  • CHƯƠNG II. LÊN TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH (130)
    • I. Nguyên tắc lập tiến độ (133)
      • 1. Trình tự lập tiến độ (133)
      • 2. Bảng biểu số liệu tiến độ (133)
    • II. Kiểm tra hiệu chỉnh và tiến độ (133)
      • 1. Hệ số không điều hòa về nhân lực (134)
      • 2. Hệ số phân phối lao động (134)
    • III. LẬP TIẾN ĐỘ BẰNG PROJECT (134)
  • KẾT LUẬN (74)

Nội dung

Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: - Chỉnh sửa các lỗi: Sai đơn vị bảng II.4; các lỗi chính tả, công thức, format trong thuyết minh tính toán - Chọn bê tông sàn, dầm khung

PHẦN KIẾN TRÚC (15%)

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo cho thị trường hàng hoá nói chung và thị trường vật liệu xây dựng nói riêng ở Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ, mức sống của người dân càng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng ngày càng được mở rộng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng, kéo theo nhu cầu về VLXD đòi hỏi ngày càng cao về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm

Hoà nhịp với những chuyển biến lớn trong đầu tư và phát triển kinh tế trong cả nước, Quảng Bình cũng bắt đầu khởi sắc với các dự án như xây dựng cửa khẩu Cha Lo; dự án nâng cấp quốc lộ 12A; xây dựng nhà máy xi măng Sông Gianh; xây dựng các khu du lịch cùng với các khu dân cư lớn với các kết cấu cơ sở hạ tầng đang được hình thành

Thị trấn Ba Đồn là một trung tâm kinh tế của Huyện Quảng Trạch - Tỉnh Quảng Bình có đường quốc lộ 1A và 12A đi qua Đây là một trong những Trung tâm phát triển nhất của Tỉnh Quảng Bình Trong thời gian tới, khi được nâng cấp từ thị trấn lên thị xã thì nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở sẽ rất lớn

Hiện nay các cơ sở đại lý mua bán vật liệu xây dựng trên địa bàn thị trấn Ba Đồn rất nhỏ lẻ Khi xây dựng công trình lớn cần cung cấp khối lượng vật liệu xây dựng lớn và chủng loại vật liệu xây dựng cao cấp thì các cơ sở đại lý này không thể đáp ứng đươc, các nhà thầu phải đi mua từ nơi khác chuyển về

Hiện nay Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu Cosevco I chưa có cơ sở vật chất và văn phòng để làm việc, Công ty vẫn phải thuê nhà của dân để làm việc nên rất khó khăn cho việc điều hành sản xuất và bất tiện trong giao dịch

Từ những vấn đề đã được đề cập trên cho thấy việc đầu tư xây dựng một Trung tâm thương mại và văn phòng điều hành Cosevco I tại thị trấn Ba Đồn là rất cần thiết Ngoài việc điều hành sản xuất của Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu Cosevco I,

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 trung tâm này còn kinh doanh mua bán và giới thiệu các mặt hàng vật liệu xây dựng do Công ty Cosevco I và các sản phẩm vật liệu xây dựng của tất cả các Công ty thành viên thuộc Tổng công ty.

VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN

Hiện nay Công ty SXVL & XD COSEVCO I đã được UBND tỉnh Quảng Bình cấp cho khu đất tại thị trấn Ba Đồn - huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình với diện tích đất là (70x82)m2 Phía Nam quốc lộ 12A, phía Đông và Tây bắc giáp với khu đất đang được quy hoạch Đây là khu vực thuộc quy hoạch khu dân cư của thị trấn Ba Đồn

Sau khi khảo sát nghiên cứu thị trường và các điều kiện điện, nước, giao thông v v Công ty SXVL & XD COSEVCO I nhận thấy địa điểm này rất có lợi thế cho việc giao dịch và mua bán các loại vật liệu xây dựng Vì vậy, Công ty chọn vị trí này để đầu tư xây dựng Trung tâm siêu thị và văn phòng điều hành Công ty SXVL & XD COSEVCO I

2 Điều kiện địa lý: Địa điểm xây dựng Trung tâm nằm giữa trung tâm thị trấn Ba Đồn - Huyện Quảng Trạch - Quảng Bình, với diện tích xây dựng (70x82)m 2 , phía nam giáp Quốc Lộ 12A, phía Đông và Tây bắc giáp với khu đất đang được quy hoạch khu dân cư của thị trấn Ba Đồn, phía Bắc giáp đường quy hoạch 10,5m

Trong tương lai gần thị trấn Ba Đồn sẽ là một đầu mối giao thông quan trọng trên tuyến đường bộ xuyên Á với đường Quốc Lộ 1A, do đó việc xây dựng Trung tâm siêu thị và văn phòng điều hành Công ty COSEVCO I tại địa điểm này là phù hợp

3 Điều kiện tự nhiên: a Khí hậu:

Khu vực Ba Đồn - Quảng Bình nói riêng và Miền Trung nói chung chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 01 đến tháng 8 là mùa khô, mùa mưa lũ kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa chiếm 70% cả năm

+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 42 o C

+ Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 20 oC - 26,8 oC

+ Nhiệt độ thấp nhất 8,8 oC

+ Độ ẩm tương đối trung bình năm 83%

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

+ Độ ẩm cao nhất tuyệt đối 94%

+ Độ ẩm nhỏ nhất tuyệt đối 28%

+ Lượng mưa trung bình hằng năm: 2.325mm

+ Các tháng có ngày mưa cao nhất trong năm là tháng 9, 10, 11 và 12

- Gió: Có hai hướng gió chủ đạo

+ Gió đông: Đông Nam xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 2 với tốc độ tối đa 3,4 - 4,7m/giây

+ Gió tây: Tây Nam xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10 với tốc độ tối đa 3,0 - 3,6m/giây

Trong năm vào tháng 9, tháng 10 thường có bão to và mưa lớn, nhưng vùng địa điểm chọn để xây dựng công trình không bị lũ lụt gây ra b Địa chất:

Theo số liệu khảo sát địa chất thì khu vực này có địa chất ổn định, lớp cát mịn lẩn ít đất bột màu hồng, chặt vừa dày 20m c Điều kiện thủy văn:

Mực nước ngầm ở khá sâu 5,2m, nước ngọt ít khoáng chất d Địa hình:

NỘI DUNG ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG

Công trình được xây dựng với mục đích kinh doanh và mua bán giới thiệu các loại sản phẩm vật liệu xây dựng và làm nhà điều hành sản xuất của Công ty Cosevco I

Cơ sở xác định nội dung đầu tư:

- Căn cứ quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 1, 2, 3 ban hành kem theo Quyết định số: 682/BXD ngày 14 tháng 12 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

- Tiêu chuẩn xây dựng Viêt Nam tập 3 (kết cấu xây dựng); tập 4 (Nhà ở và công trình Công ty); tập 6 ( Hệ thống nhà ở và công trình Công ty)

Công trình cấp II, niên hạn sử dụng 100 năm, bậc chịu lửa bậc II, kết cấu cao 5 tầng

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

1 Thiết kế kiến trúc: a Tổng mặt bằng :

- Khối nhà chính 5 tầng có mặt đứng chính hướng ra Quốc Lộ 12 A (hướng Nam) ngoài ra trên tổng mặt bằng còn có các hạng mục phụ trợ: Kho chứa sản phẩm, gara ôtô xe máy, sân vườn, đường nội bộ, nhà thường trực

Công trình tọa lạc trên trục đường Quốc lộ 12A và trung tâm thị trấn Ba Đồn, đòi hỏi sự hài hòa giữa bố trí công trình chính và phần phụ Điều này nhằm đảm bảo không gian kiến trúc của công trình tương thích với không gian kiến trúc chung của khu vực Qua đó, công trình góp phần tạo nên một tổng thể kiến trúc thống nhất và thẩm mỹ, phù hợp với cảnh quan và các công trình xung quanh.

- Hệ thống đường giao thông nội bộ sử dụng tối đa diện tích tự nhiên, không tạo cảm giác gò bó mà rộng rãi thoáng đãng

Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể b Mặt bằng

- Khối nhà chính là một khối đơn nguyên 5 tầng, trong đó:

+ Tầng 1: Được sử dụng làm nơi trưng bày và bán vật liệu xây dựng

+ Tầng 25: Dùng bố trí các phòng làm việc

- Giao thông theo phương ngang: Sử dụng hệ thống giao thông hành lang giữa nhằm khai thác tối đa diện tích sử dụng của công trình

- Giao thông đứng bố trí 1 cầu thang máy và 2 cầu thang bộ

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 c Mặt đứng

- Mặt đứng được nghiên cứu thiết kế phù hợp với chức năng của siêu thị kết hợp với văn phòng làm việc

- Mặt đứng hướng Bắc, Nam công trình bố trí hệ thống cửa sổ chiếm tỷ lệ lớn nhằm thuận lợi cho thông gió tự nhiên

- Hướng tây bố trí cây xanh lớn nhằm làm giảm cảm giác nóng vào buổi chiều

Kết quả khảo sát địa chất cho thấy khu vực xây dựng có địa chất ổn định, phù hợp với phương án sử dụng móng nông Điều này đảm bảo công trình không bị ảnh hưởng bởi các vấn đề lún nứt sau khi xây dựng.

- Khối nhà làm siêu thị và nhà điều hành sản xuất cao 5 tầng ,(tầng 1 cao 4,9m; tầng 2, 3, 4, 5 cao 3,6m) Kết cấu khung cột dầm sàn bê tông cốt thép toàn khối, móng đơn bê tông cốt thép toàn khối, tường xây gạch tuynel, nền lát gạch Cerramic

- Khối nhà kho, gara xe, nhà thường trực: Xây 1 tầng, kết cấu khung cột bê tông cốt thép, móng đơn bê tông cốt thép, móng tường xây đá học, tường xây gạch tuynel, mái lợp tôn mạ màu xanh

- Tường rào: Móng tường rào xây đá học, tường xây gạch tuynel cao 2m Phần mặt tiền đường 12A xây gạch tuynel cao 0,6m phần trên dựng hoa sắt cao 1,4m

- Sân, đường nội bộ: Bê tông đá 20x40 mác 200 dày 200 kết hợp xoa nhẵn mặt

3 Các giải pháp về thiết kế kỹ thuật:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 a Giải pháp về điện

- Nguồn điện phục vụ cho công trình lấy từ nguồn điện hạ thế 220V của thị trấn

- Thiết kế cung cấp điện cho công trình tuân thủ theo các quy định trong tiêu chuẩn hiện hành về chiếu sáng nhân tạo (TCVN 16 - 64) b Giải pháp cấp thoát nước:

- Cấp nước cho công trình: Dùng nước máy sinh hoạt bơm lên bể chứa 10m 3 đặt trên tầng mái để cung cấp cho công trình

- Thoát nước cho công trình: Nước thải sinh hoạt được dẫn vào bể nước tự hoại, sau đó dẫn về các hồ thu nước, chảy qua hệ thống thoát nước của thị trấn c Giải pháp về chiếu sáng và thông gió:

- Chiếu sáng tự nhiên của các phòng được áp dụng theo tiêu chuẩn hệ số chiếu sáng tự nhiên, đối với từng loại phòng chức năng, lấy theo độ chính xác của công việc bằng cách bố trí hệ thống cửa sổ và hành lang

- Hệ thống thông gió: Tận dụng cầu thang làm ô thông gió kết hợp với hệ thống cửa để thông gió d Giải pháp về phòng cháy và chống sét:

- Chống cháy nổ: Trang bị đầy đủ hệ thống phòng cháy, chữa cháy tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 2622 - 1995

- Chống sét: Dùng hệ thống thu sét bố trí dọc theo mái và được dẫn xuống hệ thống tiếp địa xung quanh nhà.

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN

F lv : diện tích phòng làm việc trong tầng

F xd : diện tích sàn tính cho 1 tầng

FlV : tổng diện tích các phòng làm việc

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Fsd : tổng diện tích sử dụng.

KẾT LUẬN

Như trình bày ở trên, việc đầu tư Công trình Trung tâm siêu thị và văn phòng điều hành Công ty SXVL & XD COSEVCO I là cần thiết và có cơ sở để thực thi

- Mật độ xây dựng: 12,5 % (DTXD công trình / DT lô đất), tổng diện tích xây dựng: 5.740 m 2

- Phương án kiến trúc công trình là tối ưu và phù hợp với vị trí xây dựng, đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng trưng bày và làm việc

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

PHẦN KẾT CẤU(60%)

I Sơ đồ tính và cấu tạo:

Dựa trên kích thước, cấu tạo, chức năng các ô sàn, chia sàn tầng điển hình

Hình 2.1 Mặt bằng phân chia ô sàn tầng 3

Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho các ô còn lại, lấy hb là số nguyên theo cm và đảm bảo điều kiện cấu tạo hb

> hmin = 6 cm đối với công trình dân dụng

Trong đó: D = 0,8  1,4 phụthuộc tải trọng Chọn D=1 l = l1: là kích thước cạnh ngắn của bản

• Bản loại dầm (Các ô sàn từ S8, S14):m = 30 35, chọn m = 30 hbd= 3,0 = 0,01 m

TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Sơ đồ tính và cấu tạo

Dựa trên kích thước, cấu tạo, chức năng các ô sàn, chia sàn tầng điển hình

Hình 2.1 Mặt bằng phân chia ô sàn tầng 3

Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho các ô còn lại, lấy hb là số nguyên theo cm và đảm bảo điều kiện cấu tạo hb

> hmin = 6 cm đối với công trình dân dụng

Trong đó: D = 0,8  1,4 phụthuộc tải trọng Chọn D=1 l = l1: là kích thước cạnh ngắn của bản

• Bản loại dầm (Các ô sàn từ S8, S14):m = 30 35, chọn m = 30 hbd= 3,0 = 0,01 m

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

• Bản loại bản kê 4 cạnh(Các ô sàn còn lại): m = 40  45 chọn m = 45 hk= 4,0 = 0,08 m

Chọn thống nhất các ô sàn dày 10 cm

Hình 2.2 Cấu tạo lớp sàn

Các lớp cấu tạo sàn: 1- Gạch lát nền CERAMIC 300x300

2- Lớp vữa xi măng MAC50, D= 20

3- Lớp Bêtông CT đổ tại chỗ, D= 100

4- Lớp vữa trát trần MAC75, D

Xác định tải trọng

1 Tĩnh tải: Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn gtc = . ( N/m 2 ): tĩnh tải tiêu chuẩn gtt = n gtc ( N/m 2 ): tĩnh tải tính toán

Trong đó: : trọng lượng riêng của vật liệu n: hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995

➢ Đối với các ô sàn có tường đặc trực tiếp lên sàn không có dầm đỡ nên xem tải trọng đó phân bố lên sàn và phân bố đều

• Diện tích cửa: Sc =  bc.hc (m 2 ) Với bc, hc: chiều rộng, chiều cao cửa

• Diện tích tường: St=  bt.ht (m 2 ).Với bt, ht:chiều rộng, chiều cao tường Tải trọng tường: gt = c.Sc.nc + t.( St - Sc).nt + lc.llc.nlc

Taỉ trọng phân bố trên 1m 2 sàn:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 g saìn t

Với lc : trọng lượng 1 m dài lan can trên sàn llc: chiều dài lan can có trên sàn nc, nt, nlc: hệ số vượt tải tra theo TCVN 2737-1995: nt=1,1; nc=1,3; nlc=1,3

c, t, lc: trọng lượng riêng của tường, cửa, lan can

Kết quả tải trọng do cấu tạo sàn: Bảng I.1

• Sàn loại B: Sàn phòng họp và phòng làm việc

Bảng II.1 Bảng phân chia loại vật liệu ô sàn

Vật liệu cấu tạo sàn

❖ Tải trọng do tường truyền lên sàn:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bảng II.2 Bảng tải trọng truyền lên sàn

T tc vt tc c tc g tt l 1 l 2 (m 2 ) (m 2 ) (m 2 ) N/m 3 N/m 3 N/m

❖ Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn:

Bảng II.3 Bảng tĩnh tải lên sàn

TL tường và cửa p.bố

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

• ptc (kG/m 2 ): hoạt tải tiêu chuẩn, tra theo TCVN 2737-1995

• ptt= ptc n (kG/m 2 ): hoạt tải tính toán

Với n: hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995

Sàn loại 1: Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, khu vệ sinh, phòng tắm, văn phòng, phòng thí nghiệm: 2000N/m 2

Sàn loại 2: Sảnh phòng giải lao,cầu thang,hành lang :400 N/m 2

Kết quả hoạt tải tác dụng lên sàn được thể hiện ở bảng I.4

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bảng II.4 Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn

3 Tổng tải trọng tác dụng: qtt= gtt + ptt (kG/m 2 )

Kết quả thể hiện ở bảng 1.5

Bảng II.5 Bảng tổng tải trọng tác dụng lên sàn

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tĩnh tải Hoạt tải Tổng tải trọng

Xác định nội lực

Phụ thuộc vào tỷ số kích thước cạnh dài, cạnh ngắn ô sàn mà ta có sàn làm việc một phương hay hai phương

• Khi : sàn làm việc theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh )

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Cốt thép chịu lực được tính toán cụ thể cho cả hai phương l1 và l2 Với l1, l2 là chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản

Việc phân loại khớp liên kết phụ thuộc vào đặc điểm liên kết tại các cạnh Để đảm bảo an toàn, ta coi liên kết sàn với dầm giữa là liên kết ngàm, còn liên kết sàn với dầm biên là liên kết khớp khi xác định nội lực trong sàn Tuy nhiên, khi bố trí thép thì sử dụng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho khớp.

Nội lực bản kê 4 cạnh tính theo sơ đồ đàn hồi, kích thước l1, l2 lấy theo tim dầm

M1= mi1.q.l1.l2: Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn

M2= mi2.q.l1.l2: Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài

MI= ki1 q.l1.l2: Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn

MII= ki2 q.l1.l2: Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài

Với q: tổng tải trọng tác dụng lên sàn l1,l2: cạnh ngắn, cạnh dài của ô bản mi1, mi2, ki1, ki2: hệ số tra bản phụ thuộc tỷ số l2/l1 (Bản 1.19 sách sổ tay thực hành kết cấu công trình của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng)

Kết quả nội lực thể hiện ở bảng 1.7

• Khi  2 : Sàn làm việc theo 1 phương (bản loại dầm)

Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn của ô bản

Bản một đầu ngàm, một đầu tự do:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 q

Bản một đầu ngàm, một đầu tự do:

Tính cốt thép sàn

Cấp độ bền bêtông B20 có Rb,5MPa; Rbt=0,9MPa

Thép   8: dùng thép AI có Rs=Rsc"5MPa

Thép  > 8: dùng thép AII có Rs= 280Mpa;Rsc"5Mpa

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật: b=1m, h= h0

Chọn chiều dày lớp bảo vệ là 1,5 cm > a = 2 cm

Với M: mômen tại vị trí tính thép

Diện tích cốt thép yêu cầu: As 0 s

- Thõa mãn điều kiện cấu tạo

- Thuận tiện cho bố trí thi công

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Kiểm tra hàm lượng cốt thép: % = A s 100%

Thông thường min= 0,1 % Và nằm trong khoảng hợp lý từ 0,3%  0,9 %

• Chọn và bố trí cốt thép chịu lực:

Khoảng cách giữa các thanh: a = f 100 s ( ) s

Trong đó fs: diện tích tiết diện một thanh thép

B0cm: bề rộng dải bản tính toán

Thông thường đối với hb 12 cm a= 70  200 đối với thép chịu lực

❖ Kết quả nội lực, tính thép sàn bản kê 4 cạnh, sàn bản dầm thể hiện ở bảng I.6,

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

TOÁN DẦM PHỤ D1 – D2

TÍNH DẦM D 1 - TRỤC D ( TỪ TRỤC 1 – 10 )

1 Sơ đồ tính của dầm: Như hình vẽ

Hình 2.3 Sơ đồ tính của dầm

Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp dựa vào công thức sau : d d m l h 1

- Yếu tố "ld" là nhịp của dầm đang xét.- Hệ số "md" có giá trị khác nhau tùy thuộc vào loại dầm: đối với dầm phụ, md nằm trong khoảng 12 đến 20; đối với dầm chính, md nằm trong khoảng 8 đến 12.- Trong trường hợp dầm liên tục chịu tải trọng tương đối nhỏ, nên chọn giá trị md lớn nhất.

Bề rộng tiết diện dầm b chọn trong khoảng (0,3  0,5)h

Chọn sơ bộ tiết diện dầm : hd =  l

+ Với nhịp l = 4,5 (m) chọn hd = 35 (cm)

+ Với nhịp 6,0 (m) chọn hd = 45 (cm) + Chọn b = (0,3  0,5)hd chọn b = 25 (cm)

2 Đặc trưng của vật liệu:

3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 a Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 2.4 Sơ đồ truyền tải vào sàn b Tải trọng từ sàn truyền vào dầm:

- Tải này truyền vào theo nguyên tắc: tải tác dụng từ sàn truyền vào dầm có thể là hình thang hay tam giác tuỳ thuộc vào tỉ số

2 1 l l Để đơn giản trong tính toán ta quy về thành tải phân bố đều trên dầm

+ Tải phân bố dạng hình tam giác:

+ Tải phân bố dạng hình thang:

Với l1 và l2 là cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn

*Tải trọng tác dụng lên 1 đơn vị diện tích sàn

Bảng III.1 Tải trọng tác dụng lên từng ô sàn Loại phòng Tĩnh tải (Kg/m 2 ) Hoạt tải (Kg/m 2 )

Phòng làm việc Phòng WC1 Hành lang

1.Nhịp 1-2 (l=4,5m): ql 1 /2 q td = 5/8.ql 1 /2 ql 1 /2 q td =(1-2 2 +  3 ).ql 1 /2

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

-Ô sàn O13 vệ sinh kích thước 2, 5mx4,5m truyền vào dưới dạng hình thang : g= 796 , 55 ( Kg / m )

-Ô sàn O1 kích thước 4,5mx7,5m truyền vào dưới dạng tam giác : g1= 523 , 13 ( Kg / m )

-Ô sàn O2 kích thước 4,7mx7,5m truyền vào dưới dạng tam giác : g1= 546 , 37 ( Kg / m )

5 = c Tải trọng do tường tác dụng lên dầm:

*Nguyên tắc truyền tải từ tường vào dầm:

- Tường có lỗ cửa thì tất cả trọng lượng của tường và cửa đều truyền xuống dầm thành phân bố đều: g = gt + gc

- Khi tường không có lỗ cửa:

2 h t  3 trọng lượng truyền vào dầm dạng tam giác với  = 60 0 : quy về thành phân bố đều n h g

2 h t  3 trọng lượng của tường truyền xuống dầm dạng hình thang với

 = 60 0 : quy về thành phân bố đều

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

- Nhịp 4,5 (m): tường có lỗ cửa sổ

- Nhịp 4,7 (m): tường có lỗ cửa sổ

- Nhịp 6,0 (m): không có tường chỉ có cửa kính khung nhôm

= + d Trọng lượng của bản thân dầm:

BẢNG III.2 Tính trọng lượng bản thân của dầm

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Nguyên tắc truyền tải giống với tĩnh tải sàn truyền vào dầm: kết quả ở bảng e Hoạt tải từ sàn truyền vào dầm:

- Ô sàn O13 vệ sinh kích thước 2, 5mx4,5m truyền vào dưới dạng hình thang : g= 260 , 13 ( Kg / m )

- Ô sàn O1 kích thước 4,5mx7,5m truyền vào dưới dạng tam giác : g1= 337 , 5 ( Kg / m )

- Ô sàn O2 kích thước 4,7mx7,5m truyền vào dưới dạng tam giác : g1= 352 , 5 ( Kg / m )

*Tổng tải tác dụng lên từng nhịp của dầm:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Nhịp 4-5 (l=4,7m):352,5 (Kg/m) f Sơ đồ chất tải dầm D 1 :

Hình 2.5 Sơ đồ tĩnh tải

Hình 2.6 Sơ đồ hoạt tải 1

Hình 2.7 Sơ đồ hoạt tải 2

Hình 2.8 Sơ đồ hoạt tải 3

Hình 2.9 Sơ đồ hoạt tải 4

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 2.10 Sơ đồ hoạt tải 5

Hình 2.11 Sơ đồ hoạt tải 6

Hình 2.12 Sơ đồ hoạt tải 7

Hình 2.13 Sơ đồ hoạt tải 8

Hình 2.14 Sơ đồ hoạt tải 9

Hình 2.15 Tổ hợp nội lực

4 Xác định nội lực dầm: Tính theo phương pháp Cross a Xác định độ cứng quy ước của thanh theo công thức:

R ij = 3 (thanh 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp)

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

R ij = EJ (thanh 2 đầu ngàm)

5 − = Với b = 200 (mm), h = 350 (mm) b Xác định các hệ số phân phối:

54 = 67 = 0,572 c Xác định các hệ số truyền:

12 = 9-10=0 d Xác định mômen nút cứng: d 1 Đối với tĩnh tải:

Xác định giá trị mômen nút cứng theo sơ đồ sau:

Quy ước: Mômen quay thuận chiều kim đồng hồ là dương q l ql 2 /8 ql 2 /8 q l ql 2 /8 ql 2 /12

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 d 2 Hoạt tải:

Kết quả của việc tính toán mômen nút cứng, nội lực của các trường hợp tải, biểu đồ nội lực và tổ hợp nội lực được trình bày dưới dạng bảng trong phần phụ lục.

Tổ hợp nội lực : Đối với dầm, người ta ch phép chỉ quan tâm đến nội lực nguy hiểm tại các tiết diện là tại giữa nhịp, tại các gối tựa, tại nơi

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

TOÁN CẦU THANG TRỤC 5 – 6

Mặt bằng cầu thang

Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang

Số liệu chung

+ Cầu thang bê tông cốt thép toàn khối

Cốt thép AI ; Rs = Rsc = 225 MPa

+ Bậc thang rộng 300 cao 150, mặt trên đá mài

+ Lan can song đứng bằng thép vuông rỗng, tay vịn bằng gỗ

+ Độ nghiêng bậc thang: tag = =0,493 &,26 0 

Tính sàn thang

+ Chọn chiều dày sàn thang h = 8 cm , a = 1,5 cm, ho = 8 - 1,5 = 6,5 cm mặt bằng cầu thang tầng 1

5 6 5 6 c c dt1 ct 1 ct 2 dt2 ct 1 ct 2 d d mặt bằng cầu thang tầng 2 o1 o2 o3 o2' o1 o3

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

+ Chiều dài bản thang theo phương xiên: 4,01

+ Tỷ số 2 cạnh theo phương nghiêng: 2,23 2

L nên ta tính bản thang theo sơ đồ sàn bản dầm

Sơ đồ tính sàn thang(ô sàn O1, O3) là dầm đơn giản 2 đầu gối vào cốn thang Theo chiều nghiêng cắt một dải 1 m để tính toán (b = 1m) a Xác định tải trọng: a.1 Tĩnh tải : Tải trọng trên 1 m 2 sàn theo phương nghiêng gồm:

+ Vữa xi măng liên kết : 16000.0,01.1,3 = 208 N/m 2

+ Trọng lượng sàn bê tông: 25000 0,08 1,1 = 2200 N/m 2

Tổng cộng tải trọng : 6202,3 N/m 2 a.2) Hoạt tải : p = p' cos = 3600 0,897 = 3229,2 N/ m 2 a.3) Tổng tải trọng tác dụng :

+ Tải trọng tác dụng vuông góc với sàn thang q.cos = 9431,5 x 0,897= 8460 N/m 2 b Tính nội lực: Để tính nội lực ta xét 1 dải đan thang rộng 1m

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

h R M s  = 2,63 (cm 2 ) + Chọn thép sao cho:

* Thoả mãn điều kiện cấu tạo

Dự kiến chọn thép 6 fa = 0,222cm 2 , khoảng cách giữa các thanh là: s = 17

+ Chọn chiều dày sàn thang h = 8 cm , a = 1,5 cm, ho = 8 - 1,5 = 6,5 cm

+ Tỷ số 2 cạnh theo phương nghiêng: 3 , 33 2

2 = =  l l nên ta tính bản thang theo sơ đồ sàn bản dầm

Sơ đồ tính sàn thang (ô sàn O3) là dầm đơn giản 2 đầu gối vào cốn thang

Theo chiều nghiêng cắt một dải 1 m để tính toán (b = 1m) a) Tĩnh tải : Tải trọng trên 1 m 2 sàn gồm:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

+ Trọng lượng sàn bê tông: 2500 0,08 1,1 = 220 kg/m 2

Tổng cộng tải trọng : 319,3 kg/m 2 b) Hoạt tải : p = 360 kg/ m 2 c) Tổng tải trọng tác dụng :

2 Tính nội lực: Để tính nội lực ta xét 1 dải đan thang rộng 1m

h R M s  = 2,1 (cm 2 ) + Chọn thép sao cho:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

* Thoả mãn điều kiện cấu tạo

Dự kiến chọn thép 6 fa = 0,222cm 2 , khoảng cách giữa các thanh là: s = 21

Tính cốn thang

* Cốn (CT) : Chọn tiết diện cốn thang: b x h = 10 x 30

Giả thiết a = 3 cm  ho = 30 - 3 = 27 cm

+ Tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang : q'= 973,14.cos26,26 o = 872,71 kg/m

2 Xác định nội lực và tính toán cốt thép :

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

h R M s  = 2,1 (cm 2 ) + Chọn thép sao cho:

* Thoả mãn điều kiện cấu tạo

Dự kiến chọn thép 6 fa = 0,222cm 2 , khoảng cách giữa các thanh là: s = 21

Chọn thép ở trên theo cấu tạo114

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tính dầm thang DT (Dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ)

Chọn tiết diện b x h = 20 x 45 ; a = 3 cm ; ho = 42 cm; khẩu độ 6,0m

+ Sơ đồ tính là 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân, trọng lượng sàn truyền vào

+ Trọng lượng bản thân : 2500 1,1 0,2 (0,45-0,08) = 203,5 kg/m

+ Sàn chiếu nghỉ truyền vào dạng phân bố đều: q hth1 = q 611 , 37 ( kg / m )

+ Tải trọng sàn tác dụng trên thanh xiên theo phương đứng : q hth2 = q 848 , 84 ( kg / m )

- Tổng tải trọng phân bố đều theo trên thanh ngang: 835,15 kg/m

- Tổng tải trọng phân bố đều theo trên thanh xiên: 1072,62 kg/m

Phản lực đàn hồi do cốn thang CT truyền lên DT thành 2 lực tập trung:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Biểu thức mômen tại mặt cắt x-x :

Giá trị mômen lớn nhất Mmax = 7957,69 kg.m

Ta có biểu đồ mômen như hình vẽ sau:

3 Tính cốt thép : a Cốt thép dọc :

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

h R M s  = 8,25 (cm 2 ) + Chọn thép sao cho:

* Thoả mãn điều kiện cấu tạo

Chọn 320có Fa = 9,41 cm 2 mômen âm ở gối lấy 70% mômen dương chọn 318

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3

Sơ đồ khung trục 3

Hình 4.1 Sơ đồ khung trục 3

Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện

Kích thước cấu kiện được chọn theo kinh nghiệm thiết kế "Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản "(trường Đại Học Xây Dựng) và đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế cấu kiện BTCT TCVN 5574-2018 Trong đó kích thước của cấu kiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

+ Đảm bảo khả năng chịu lực (điều kiện bền)

+ Đảm bảo điều kiện sử dụng bình thường ( điều kiện về biến dạng)

+ Đảm bảo tính kinh tế trong thiết kế , cũng như các điều kiện thi công thuận lợi( hàm lượng cốt thép, tận dụng tối đa khả năng làm việc kết cấu , )

1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm

Kích thước dầm được xác định sơ bộ theo công thức : Bề rộng dầm :

Với l là chiều dài nhịp tính toán

+ Dầm chính : l=7.5m chọn BxH = 0.25x0.65mm l=6.5m chọn BxH = 0.25x0.65mm l=2.4m chọn BxH = 0.25x0.35mm

+ Dầm phụ : : l=4.5 m chọn BxH = 0.25x0.35mm l=4.7 m chọn BxH = 0.25x0.35 mm l=6 m chọn BxH = 0.25x0.45mm

Bảng 3.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm

2 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột

Diện tích cột được xác định sơ bộ theo công thức

A: Diện tích tiết diện ngang của cột

Rơơb : Cường độ tớnh toỏn về nộn của bờ tụng ; k : Là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn, hàm lượng thép , độ mảnh ( lấy k = 1,3 với cột biên ta lấy, k = 1,2 với cột trong nhà, k = 1,5 với cột góc nhà)

N : Lực nén trong cột , tính gần đúng

S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2) q : là tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn,lấy q = 10-12 (kN/m2) n : là số tầng trên cột đang xét

Kiểm tra độ mảnh của cột theo công thức:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Trong đó : lo : Chiều dài tính toán cột với nhà nhiều khung nhiều nhịp ( ) b: bề rông của cột

Trong nhà nhiều tầng, theo chiều cao nhà từ móng đến mái, lực nén trong cột giảm dần Để đảm bảo sự hợp lý về sử dụng vật liệu, theo chiều cao tầng nên giảm tiết diện cột Cột tầng 1+ 2 trục B, C chọn BxH = 0.25x0.5m

Cột tầng 1+ 2 trục A, D chọn BxH = 0.25x0.65m

Cột tầng 3+ 4 trục B, C chọn BxH = 0.25x0.65m

Cột tầng 3+ 4 trục A, D chọn BxH = 0.25x0.35m

3 Mặt bằng bố trí cấu kiện trên các tầng

Xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình

1 Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn :

Cấu tạo các lớp sàn tầng lửng đến tầng kĩ thuật xem hình 1.2 Chương I

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 a Trọng lượng các lớp cấu tạo nên sàn n g bt =  n i   i   i i=1

Trong đó  i (kN/m 3 ): trọng lượng riêng của vật liệu thứ i n i : hệ số độ tin cậy của tải trọng lấy theo TCVN2737-1995

 i : Bề dày của lớp thứ i b Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm

Trọng lượng bản thân dầm (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản thân để chương trình Etabs tự tính)

Trọng lượng bản thân cột (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản thân sàn chương trình Etabs tự tính)

Tải trọng tường truyền lên dầm và cột: Đối với mảng tường đặc, phần tường trong phạm vi 60 độ truyền lực lên dầm, còn phần tường ngoài phạm vi này tạo thành lực tập trung truyền xuống nút khung.

Hình 4.3 Sơ đồ truyền tải trọng tường đặc lên dầm và cột

Gọi gt là trọng lượng 1m 2 tường (xây gạch và trát) g t = n t   t   t + 2 n v   v  v nt : Hệ số độ tin cậy đối của tường nt=1.1

 t : Trọng lượng riêng của tường (kN/m 3 )

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tường xây bằng gạch ống  t = 15( KN / m 3 ) nv : Hệ số độ tin cậy đối với vữa nv=1.3

 v = 16(kN/m 3 ) : trọng lượng riêng của vữa.

1m 2 tường 100 có tải trọng : g 100 = 2.274( KN / m 2 )

Gọi ht là chiều cao tường (= chiều cao tầng –chiều cao dầm )

Tải trọng lên dầm có dạng hình thang qui đổi về phân bố đều :

Với trường hợp có lề dầm nhỏ thì phần tường chịu lực lên dầm có dạng tam giác Đối với tường có cửa, có thể xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng của tường và cửa phân bố đều trên dầm, tức là: gtt = G (kN/m).

Trong đó: G = g t  S t + n c  g tc  S c c ld-chiều dài dầm đang xét

St :Diện tích tường trong nhịp đang xét

Sc :Diện tích cửa trong nhịp đang xét nc : Hệ số độ tin cậy đối của cửa g nc=1.1 g tc : Trọng lượng tiêu chuẩn của 1m 2 cửa

Nếu hai biên của tường không có cột thì xem như toàn bộ tường truyền vào dầm

Phần lớn các tường đều có cửa sổ hoặc không hoàn toàn đặc nên chỉ có trọng phân bố đều lên dầm

Tùy theo chức năng sử dụng của các khu vực sàn mà ta có các giá trị hoạt tải khác nhau

Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy được lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Xác định tải trọng ngang tác dụng vào công trình

Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN

2737-1995 Do chiều cao công trình tính từ cos 0.00 đến mái là < 40m nên căn cứ vào tiêu chuẩn ta không cần tính thành phần động của tải trọng gió a Thành phần gió tĩnh:

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

W tc = W0.k.c (kN/m 2 ) Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

Wo= 0,83(kN/m 2 ).: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng c: hệ số khí động, xác định bằng cách tra bảng 6 TCVN 2737-1995 đối với mặt đón gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6 Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió và đón gió: c 0.8 + 0.6 = 1.4 k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao tra bảng 5 n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2

: Áp lực gió đẩy tác dụng vào công trình

W tt = n  k  W C : Áp lực gió hút tác dụng vào công trình.

Xác định nội lực

Sử dụng phần mềm Etabs 2017

Mô hình công trình với sơ đồ không gian

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Khai báo đầy đủ đặc trưng vật liệu, tiết diện

Khai báo các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình

Hình 4.5 Tổ hợp tải trọng

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.4 Tổ hợp tải trọng

Hình 4.7 Gán tĩnh tải tầng 1,2

Hình 4.7 Gán tĩnh tải tầng 4

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.7 Gán tĩnh tải tầng mái

Hình 4.7 Gán tĩnh tải tầng tum

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.8 Gán hoạt tải tầng 123

Hình 4.8 Gán hoạt tải tầng mái

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.9Gán tải trọng tường

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.10 Gán tìm tâm hình học gán gió

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 4.10 Gán tải trọng gió tĩnh

Mô hình chạy nội lực

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 5.1 Biểu đồ nội lực

Hình 5.1 Biểu đồ nội lực

Tính toán các dầm khung trục 3

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

-Dùng tổ hợp bao để tính toán cốt thép

-Tại mỗi tiết diện có hai giá trị Mmax ,Mmin

-Cổt thép chịu moment âm dùng Mmin để tính

-Cốt thép chịu moment dương dùng Mmax để tính

-Nội lực dầm khung được cho trong phụ lục 3

-Bê tông B20 : Rb = 11,5 (MPa); Rbt = 0.9(MPa);

-Cốt thép dọc chịu lực dùng CB 300V : RS=RSC&0(MPa); RSW!0(MPa) -Cốt thép đai dùng CB 240 T: RS = RSW = 210(MPa)

3 Tính toán cốt thép dọc a Với tiết diện chịu mômen âm

Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên ta tính toán với tiết diện chữ nhật 30x70cm đặt cốt đơn

Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtông bảo vệ  a Tính  m = M 2

Diện tích cốt thép yêu cầu: b0

+ Nếu  m   R : thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền nén của bêtông hoặc đặt cốt kép b Với tiết diện chịu mômen dương

Cánh nằm trong vùng chịu nén nên ta tính toán với tiết diện chữ T

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bề dày cánh h f >0,1h nên bề rộng mỗi bên cánh s f , tính từ mép bụng dầm không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện và lấy b f không lớn hơn 1/2 khoảng cách của các dầm dọc

Xác định vị trí trục trung hoà:

Mf = Rb b f h f (h0 – 0,5 h f ) Trong đó: b f : bề rộng cánh chữ T : b f = b + 2.s f h f : bề dày cánh

Mf: giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà đi qua mép dưới của cánh

+ Nếu M  Mf thì trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật b f xh

+ Nếu M > Mf thì trục trung hoà qua sườn

Nếu  m   R : thì từ  m tra phụ lục ta được  Diện tích cốt thép yêu cầu:

Nếu  m   R : thì ta tính với trường hợp tiết diện chữ T đặt cốt kép + Kiểm tra hàm lượng cốt thép

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 bh o

Hợp lí: 0,8%   t  1,5%.Thông thường với dầm lấy min =0,15% Đối với nhà cao tầng  max = 5%

Bảng tính toán và chọn cốt thép (trình bày ở phục lục)

4 Tính toán cốt thép ngang TCVN 5574-2018 a Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng Điều kiện: Q   b1 R b b.h 0

Q là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện;

 b1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng, lấy bằng 0,3

Khi điều kiện trên không thoả mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông b Tính toán cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt Điều kiện: Q  Q b + Q sw (*)

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Lực cắt trên tiết diện nghiêng Q được xác định bởi các ngoại lực tác động lên một phía của tiết diện, đặc biệt là ngoại lực có tác dụng nguy hiểm nhất Trong đó, lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng được ký hiệu là Qb.

Qsw là lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng

Lực cắt Qb được xác định theo công thức:

C nhưng không lớn hơn 2,5Rbt bh0 và không nhỏ hơn 0,5Rbt bh0 ,

Trong đó  b 2 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên, lấy bằng 1,5

Lực cắt Qsw đối với cốt thép ngang nằm vuông góc với trục dọc cấu kiện được xác định theo công thức

là diện tích cốt thép ngang.

Cần tiến hành tính toán đối với một loạt tiết diện nghiêng, nằm dọc theo chiều dài cấu kiện, với chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu tiết diện nghiêng C Khi đó, chiều dài hình chiếu C trong công thức lấy không nhỏ hơn h0 và không lớn hơn 2h0

Cho phép tính toán các tiết diện nghiêng theo điều kiện Q 1  Q b 1 +Q sw1 mà không cần xem xét các tiết diện nghiêng khi xác định lực cắt do ngoại lực:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Q1: là lực cắt trong tiết diện thẳn góc do ngoại lực

Khi tiết diện thẳng góc, gần gối tựa, cần chú ý đến giá trị lực cắt Q1 Lực cắt này phải thỏa mãn điều kiện Q1 < Qb,1 + Qsw,1 Trong đó, Qb,1 được xác định theo công thức Qb,1 = 0,5Rbtbh0 với hệ số là 2,5(a/ho), tuy nhiên giá trị Qb,1 không được lớn hơn 2,5Rbtbh0.

Khi tiết diện thẳng góc, mà trong đó kể đến lực cắt Q1, nằm ở khoảng cách a nhỏ hơn h0, thì tính toán theo điều kiện Q 1  Q b 1 +Q sw1 với việc nhân giá trị Qsw,1 đã được xác định theo công thức Q sw.1 = q sw h o với hệ số bằng a /h 0

Cốt thép dầm sau khi tính ra được bố trí tuân theo các yêu cầu cấu tạo của cấu kiện chịu uốn

Việc cắt, uốn, neo cốt thép cũng tuân theo các yêu cầu cấu tạo như qui định -Khi hàm lượng cốt thép  t < min Lấy As = min bho

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG K3

Đánh giá điều kiện địa chất công trình và chọn phương án móng

1 Đặc điểm địa chất công trình:

- Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình bao gồm các lớp đất:

- Kết quả khoan khảo sát đến độ sâu 10 mét cho thấy địa tầng khu đất có cấu tạo chủ yếu là cát, từ trên xuống dưới được phân ra các lớp đất như sau

❖ Lớp đất đá số 1: Cát mịn, chặt vừa đến chặt

- Cát mịn vàng nhạt, vàng trắng, trắng đục đến vàng xám, xám trắng, xám nhạt phần trên chứa ít rễ cây và hạt bụi

- Ẩm đến bảo hoà nước Trạng thái chặt vừa đến chặt

- Bề dày lớp thay đổi từ 4,5 đến 6,4 mét

* Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên,  w (g/cm 3 ) = 1,880

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

- Dung trọng đẩy nổi,  ân (g/cm 3 ) = 0,981

- Hệ số rỗng tự nhiên,  0 = 0,689

- Hệ số nén lún, a1-2 (cm 2 /kG) = 0,009

- Modul biến dạng, E (kG/cm 2 ) (l) = 153,9

- Lực dính kết, C (kG/cm 2 ) = 0,003

- Góc nội ma sát,  (độ) = 31 0 28 /

(l) Modul biến dạng khảo sát, được tính theo công thức:

Trong đó:  = 0 04 cho đất sét  = 0 62 cho đất á sét

 = 0 74 cho đất á sét  = 0 80 cho đất cát e0: Hệ số rỗng tự nhiên của đất a1-2: Hệ số nén lún trong khoảng tải trọng 1-2 kg/cm 2

❖ Lớp đất đá số 2: Cát mịn, chặt vừa

- Có màu xám trắng đến xám nhạt, xám xanh chứa ít vảy mi ca, tại lỗ khoan chứa ít xác cây mục

- Bảo hoà nước Trạng thái chặt vừa

- Bề dày lớp thay đổi từ 1.0 đến 3.0 mét

* Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên,  w (g/cm 3 ) = 1,885

- Dung trọng đẩy nổi,  ân (g/cm 3 ) = 0,931

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

- Hệ số rỗng tự nhiên,  0 = 0,781

- Hệ số nén lún, a1-2 (cm 2 /kG) = 0,014

- Modul biến dạng, E (kG/cm 2 ) (l) = 111,2

- Lực dính kết, C (kG/cm 2 ) = 0,004

- Góc nội ma sát,  (độ) = 29 0 39 /

❖ Lớp đất đá số 3: Cát bụi, rơi

- Có màu xám trắng đến xám nhạt, xám vàng chứa ít vảy mi ca và vỏ sò óc vụn

- Bão hoà nước Trạng thái rời

- Bề dày lớp thay đổi từ 1.0 đến 3.0 mét

* Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên,  w (g/cm 3 ) = 1,881

- Dung trọng đẩy nổi,  ân (g/cm 3 ) = 0,915

- Hệ số rỗng tự nhiên,  0 = 0,821

- Hệ số nén lún, a1-2 (cm 2 /kG) = 0,017

- Modul biến dạng, E (kG/cm 2 ) (l) = 103,3

- Lực dính kết, C (kG/cm 2 ) = 0,037

- Góc nội ma sát,  (độ) = 26 0 43 /

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Nước dưới đất ở đây là nước ngầm, trong thời gian khảo sát mực nước ngầm ổn định ở độ sâu 1,5 mét

Mực nước ngầm ở đây dao động theo mùa và theo thời tiết.

Giải pháp nền và móng

Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của đất nền ta so sánh các phương án móng để đưa ra phương án tối ưu nhằm thỏa mãn các yêu cầu:

- Đủ khả năng chịu lực, giá thành tiết kiệm phù hợp với khả năng kỹ thuật, máy, vật liệu, thị trường và đơn vị thi công

Để lựa chọn giải pháp Nền và Móng thích hợp, cần đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của các lớp đất dựa vào các chỉ tiêu cơ lý đã biết Việc này giúp xác định độ sâu chôn móng, đảm bảo độ ổn định và an toàn cho công trình Các đặc điểm cơ lý của đất như sức chịu tải, độ thấm, góc ma sát trong và trọng lượng riêng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chịu lực và khả năng lún của nền đất, do đó cần được xem xét kỹ lưỡng để đưa ra giải pháp thi công tối ưu.

- Khi khảo sát địa tầng ta đã nhận xét: Đất nền có cấu tạo chủ yếu là cát, có khả năng chịu tải tốt Do đó ta chọn phương án móng đôi và móng đơn bằng bê tông cốt thép

- Do đó có thể làm đất nền thiên thiên cho các công trình xây dựng Ngoài ra phương án này khi thi công không gây ra chấn động và ô nhiễm môi trường

Kết luận: Qua những nhận xét trên ta chọn phương án móng đôi và móng đơn trên nền đất thiên nhiên loại móng đôi và móng đơn bằng bê tông cốt thép là tối ưu nhất.

Thiết kế móng và tính toán

Thiết kế và tính toán móng nông cho khung cột trục 3:

1 Chọn vật liệu làm móng:

- Bê tông cấp độ bền B20 có:

Cường độ chịu nén Rb = 11,5 MPa

Cường độ chịu kéo Rbt = 0,9 MPa

- Thép: AI có Rs = Rsc = 225 (MPa) , Rsw = 175 (MPa)

AII có Rs = Rsc = 280 (MPa) , Rsw = 225 (MPa)

2 Chọn chiều sâu chôn móng:

Theo khảo sát địa chất công trình mực nước ngầm cách mặt đất thiên nhiên 2 mét Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng hm= 1,35m kể từ mặt đất thiên nhiên (chưa kể lớp tôn nền 0,45m) Như vậy đế móng đặt trong lớp đất thứ 1 là lớp đất cát mịn chặt vừa, vừa đủ khả năng chịu lực

Giả thiết bề rộng đế móng b = 2,2 m Móng nằm trong lớp cát mịn chặt vừa đến chặt có:  t/c = 31 0 21 / , C t/c = 0,003 [kG/cm 2 ]

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Thiết kế móng (m1)

Chọn tổ hợp nội lực cơ bản gây nguy hiểm nhất tại tiết diên chân cột:

❖ Nội lực tại chân cột trục D

Tiết diện cột 200400m tải trọng tính toán ở chân cột tại cốt -0,50m tổ hợp cơ bản bất lợi nhất:

Trọng lượng bản thân dầm móng : 1,1 x 0,2  0,35  2500 = 192,5 [kG/m]  Tải trọng tập trung truyền vào chân cột :

+ Trọng lượng bản thân cột 0,40 x 0,25 x 2500 x 4,25 = 1062,5 [kG]

Trọng lượng tiêu chuẩn ở đỉnh móng lấy hệ số vượt tải trung bình đối với nhà nhiều tầng là 1,15 Vậy nội lực tiêu chuẩn ở đỉnh móng là:

❖ Đối với nhà khung bê tông cốt thép tra bảng 5.3 (Sách Hướng dẫn đồ án Nền Móng) ta có: Sgh = 8 cm

- Chọn độ sâu chôn móng h = 1,35m tính từ mặt đất tự nhiên (chưa tính lớp tôn nền 0,45m) - Độ sâu của móng được xác định là 1,35m dựa trên đặc tính đất nền và khả năng chịu lực của đất cát thô - Giả thiết bề rộng đế móng là b = 2,2m.

- Cường độ tiêu chuẩn của lớp cát mịn chặt vừa đến chặt được tính theo công thức:

Rtc K tc m m 1 2 (AbII + Bh / II + DcII)

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107 m1 = 1,3, m2 = 1,1: Hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của công trình có tác dụng qua lại với nền ( Bảng 3-1/ 27 - Hướng dẫn Đồ án nền và móng ( GS - TS Nguyễn Văn Quảng )

Ktc = 1,0 : hệ số tin cậy

II, ’II : Dung trọng của lớp đất dưới đáy móng và dung trọng trung bình của lớp đất phía trên đáy móng

Với lớp cát mịn có góc nội ma sát  = 31 0 28 / tra bảng 3.2 ta có:

2 Xác định diện tích đáy móng:

− = 4,31 [m 2 ] Với tb : Dung trọng trung bình của đất và móng tb= 2 [T/m 3 ]

Hình 5.3 Hình vẽ móng sơ bộ

3 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

 tc tc tb tc tc tc

0 2 , 1 min max pmax tc = tb m tc tc tc m tc

1,2R = 1,2.34,468 = 41,362 [T/m 2 ] p tc max = 32,706 [T/m 2 ]  1,2R = 41,326 [T/m 2 ] p tc min = 28,746 [T/m 2 ] > 0 p tc tb = 30,326 [T/m 2 ]  R = 34,468 [T/m 2 ]

Như vậy điều kiện áp lực đã thoả mãn

- Chọn sơ bộ kích thước đế móng lb =2,8x2,2[m]

❖ Kiểm tra điều kiện biến dạng:

- Ứng suất gây lún ở đế móng:

- Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày hi

- Ơí đây ta chia thành các lớp có hi 

4 = b = 0,5[m] chọn hi = 0,32m và lập bảng để tính

-Tại độ sâu z = 5,76 m kể từ đáy móng có:

 gl z16 = 2,654[T/m 2 ]  0,2. bt zi= 3,6 = 0,2.12,808 = 2,562 [T/m 2 ] nên ta lấy giới hạn nền đến độ sâu 5,76m kể từ đáy móng

- Độ lún của nền được xác định theo công thức:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bảng IV.1 Bảng độ lun từng lớp đất

Lớp đất Điểm Độ sâu

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

- Độ lún của móng S = 3,1[cm]  Sgh = 8[cm] Như vậy thoả mãn điều kiện độ lún tuyệt đối còn độ lún lệch tương đối S giữa các móng trong dãy cột trục C sẽ bảo đảm S  Sgh vì điều kiện địa chất dưới các móng không thay đổi mấy và tải trọng tác dụng xuống các móng của dãy cột này cơ bản như nhau Điều kiện S 

Sgh giữa các móng M1 của dãy cột trục 10 với các móng dãy khác sẽ kiểm tra khi thiết kế móng cho các dãy cột đó

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 5.3 Biểu đồ ứng suất gây lún và ứng suất bản thân

Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Điều kiện kiểm tra:

P CT TT  K tb (cặp nội lực 1)

Với : P CT TT = N TT − P Tb TT F CT 15,32 / 2

UTb : Chu vi chọc thủng trung bình: aCT = ac + 2.h.tg = 50+2.50.tg45 0 = 150 cm bCT = bc + 2.h.tg = 35+2.50.tg45 0 = 135 cm h0 = 50-5E cm

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Ta có : 0,75 RK UTb h0 = 0,75.7,5.370.45 = 93656 kg = 93,656T

Móng thoả mãn điều kiện chọc thủng

❖ Tính toán độ bền và cấu tạo móng

Khi tính toán độ bền của móng ta dùng tải trọng tính của tổ hợp bất lợi nhất Trọng lượng của móng và đất trên các bậc không làm cho móng bị uốn và không gây ra chọc thủng móng nên không kể đến

Aùp lực tớnh tốn ở đế mĩng:

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tính toán cốt thép cho móng :

Khoảng cách giữa các cốt thép a = 15 cm

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Hình 5.5 Bố trí thép móng

M II=II = B bc B bc Tm

II tt − = − = Chọn 13 14; có Fa = 20 cm 2 Khoảng cách giữa các cốt thép a = 22 cm

(Bố trí cốt thép móng xem bản vẻ KC05/05

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

THI CÔNG (25%)

- Lập dự toán chi phí xây dựng công trình

- Lập tiến độ thi công xây dựng công trình

DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG

Các căn cứ lập dự toán

Tên Công trình : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG ĐIỀU

HÀNH COSEVCO I Địa điểm xây dựng:

Hồ sơ dự toán được lập căn cứ vào các văn bản sau:

1 Khối lượng công việc được tính toán dựa vào hồ sơ thiết kế kiến trúc và kết cấu công trình Trụ sở làm việc của các cơ quan thuộc bộ kế hoạch và đầu tư TP Quảng Bình

2 Thông tư số 9/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng về việc huớng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư

3 Thông tư số 9/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng về việc huớng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng

4 Nghị định 68/2019/ NĐ-CP ngày 14/8/2019 của chính phủ về quản lý chi phí xây dựng

5 Thông tư 11/2019/ TT- BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn xác định đơn giá ca máy và thiết bị thi công công trình

6 Nghị định 146/2017/ NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2016/NĐ-CP và Nghị định 12/2015/NĐ-CP về thuế GTGT và thuế TNDN

7 Thông tư 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

8 Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 7/12/2017 của chính phủ quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

9 Thông báo giá VLXD quý I năm 2021 của sở xây dựng TP Quảng Bình

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN DỰ TOÁN

Bảng 3.1 Bảng khối lượng bê tông công trình

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

Khối lượng (m3) Dài Rộng Cao

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Bộ phận Tên cấu kiện Kích thước

Khối lượng (m3) Dài Rộng Cao

Bảng 3 2 Bảng khối lượng ván khuôn công trình KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN CỘT

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN CỘT

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN CỘT

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN CỘT

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN DẦM

Dài Rộn g Cao Số lượng DT

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN DẦM

Dài Rộn g Cao Số lượng DT

Bảng 3.2 Bảng khối lượng ván khuôn

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

BẢNG TÍNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ VÁN KHUÔN SÀN

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

BẢNG TÍNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ VÁN KHUÔN SÀN

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

BẢNG TÍNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ VÁN KHUÔN SÀN

Bảng 3.3 Bảng tính trực tiếp chi phí theo đơn giá

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho bê tông đổ tại chổ, ván khuôn thép, ván khuôn cột

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột, trụ đường kính

Bê tông cột tiết diện

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

200 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm), đổ bằng cẩu

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn dầm, bản dầm cầu cảng

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép dầm cầu trên cạn, D

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự hành, bê tông dầm hộp cầu, mác 250 m3 36.25 1,089,060 2,525,138 209,854 91,478,432 39,536,234 17,607,21

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn sàn mái bằng thép, khung xương thép + cột chống bằng giáo

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy ống, chiều cao >50m

Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái đường kính

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn cầu thang thường

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang đường kính

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Bê tông cầu thang thường đá 1x2, vữa

Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho bê tông đổ tại chổ, ván khuôn thép, ván khuôn cột

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột, trụ đường kính

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Bê tông cột tiết diện

200 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm), đổ bằng cẩu m3 14.25 698,738 666,583 181,333 9,957,017 9,498,804 2,583,999

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn dầm, bản dầm cầu cảng

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tấn 6.87 10,766,137 3,047,505 800,786 73,920,296 20,924,169 5,498,199

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy tông tại chỗ, cốt thép dầm cầu trên cạn, D

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự hành, bê tông dầm hộp cầu, mác 250 m3 36.25 1,089,060 2,525,138 209,854 91,478,432 19,536,234 17,607,21

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn sàn mái

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy bằng thép, khung xương thép + cột chống bằng giáo ống, chiều cao >50m

Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái đường kính

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn cầu thang thường

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang đường tấn 1.325 10,725,054 2,928,560 460,357 14,076,632 3,843,735 604,218

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy kính

Bê tông cầu thang thường đá 1x2, vữa

Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho bê tông đổ tại chổ, ván khuôn thép, ván khuôn cột

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột, trụ đường tấn 1.98 10,729,483 2,039,783 472,699 21,265,836 4,042,849 936,889

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy kính

Bê tông cột tiết diện

200 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm), đổ bằng cẩu m3 11.62 698,738 666,583 181,333 8,119,336 7,745,694 2,107,089

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn dầm, bản dầm cầu cảng

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép dầm cầu trên cạn, D

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự hành, bê tông dầm hộp cầu, mác 250 m3 36.25 1,089,060 2,525,138 209,854 91,478,425 39,536,253 17,607,20

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn sàn mái bằng thép, khung xương thép + cột chống bằng giáo ống, chiều cao >50m

Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái đường kính

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn cầu thang thường

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang đường kính

Bê tông cầu thang thường đá 1x2, vữa

Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho bê tông đổ tại chổ, ván khuôn thép, ván khuôn cột

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột, trụ đường kính

Bê tông cột tiết diện

200 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm), đổ bằng cẩu m3 11.62 698,738 666,583 183,111 8,119,336 7,745,694 2,127,750

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy tháo dỡ ván khuôn dầm, bản dầm cầu cảng

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép dầm cầu trên cạn, D

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự m3 36.25 1,089,060 2,525,138 209,854 91,478,425 19,536,253 17,607,20

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy hành, bê tông dầm hộp cầu, mác 250

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn sàn mái bằng thép, khung xương thép + cột chống bằng giáo ống, chiều cao >50m

Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái đường kính

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn cầu thang thường

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang đường kính

Bê tông cầu thang thường đá 1x2, vữa

Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy cho bê tông đổ tại chổ, ván khuôn thép, ván khuôn cột

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột, trụ đường kính

Bê tông cột tiết diện

200 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, m3 9.3 698,738 666,583 181,333 6,498,263 6,199,220 2,686,399

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy hoặc BT thương phẩm), đổ bằng cẩu

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn dầm, bản dầm cầu cảng

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép dầm cầu trên cạn, D

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại hiện trường m3 36.5 1,089,060 2,525,138 209,854 92,750,697 19,167,519 17,659,68

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy hoặc thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự hành, bê tông dầm hộp cầu, mác 250

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn sàn mái bằng thép, khung xương thép + cột chống bằng giáo ống, chiều cao >50m

Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái đường tấn 1.71 10,725,054 2,402,100 596,818 18,307,666 4,100,384 1,018,769

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy kính

Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn cầu thang thường

Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang đường kính

Bê tông cầu thang thường đá 1x2, vữa

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Xây tường thẳng đá hộc chiều dày

Trát tường ngoài chiều dày trát 1,5cm, vữa XM mác 75 m2 712.2

Trát tường trong chiều dày trát 1,5cm, vữa XM mác 75 m2 3,212

SVTH: Phạm Khắc Linh _17KTXD1 Msv: 1711506110107

Tên công việc ĐV Tín h Kh ối lượ ng Đơn giá

Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy

Trát trụ cột, dầm,san cầu thang chiều dày trát 1,5cm, vữa XM mác 75 m2 3,825

Lát nền, sàn bằng gạch 600x600m m, vữa M75 m2 2,988

Cắt và lắp kính, vách tường phức tạp, chiều dày kính

Ngày đăng: 18/09/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w