1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng xoa bóp bấm huyệt ( combo full slide 3 chương )

80 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng xoa bóp bấm huyệt
Chuyên ngành Xoa bóp bấm huyệt
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,28 MB

Cấu trúc

  • THEO YHCT (11)
    • IV. CHỈ ĐỊNH (12)
  • CHỐNG CHỈ ĐỊNH (13)
  • THỜI GIAN (14)
  • CÁC THỦ THUẬT TRONG XOA (15)
  • BÓP (15)
  • THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG TRÊN DA (16)
    • 1. Xoa : Dùng lòng bàn tay, gốc bàn tay, phần mô ngón út hoặc cái, (16)
    • 2. Xát (17)
    • 3. Miết (17)
    • 4. Phân (18)
    • 5. Hợp (18)
    • 6. Véo, cuộn da (19)
    • 7. Phát (19)
  • THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN CƠ (20)
    • 2. Đấm (21)
    • 3. Chặt (21)
  • CÁC THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN (23)
  • KHỚP (23)
  • TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP (24)
    • 1. VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ (24)
    • 2) KHỚP VAI (25)
    • 3. VẬN ĐỘNG KHỚP KHỦY TAY (26)
    • 4. VẬN ĐỘNG KHỚP CỔ TAY (26)
    • 5. VẬN ĐỘNG KHỚP NGÓN TAY: Dùng ngón cái và trỏ vê theo 2 đường ngược chiều nhau, thường làm khớp nhỏ như bàn , bàn chân (26)
    • 6. VẬN ĐỘNG KHỚP CHI TRÊN (RUNG) (27)
    • 7. VẬN ĐỘNG KHỚP HÁNG (27)
  • 8.VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI (28)
    • 9. VẬN ĐỘNG KHỚP CỔ CHÂN (29)
    • 10) VẬN ĐỘNG KHỚP CÙNG CHẬU (30)
  • THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT (32)
  • XOA BÓP THEO VÙNG CƠ THỂ (33)
  • VÙNG ĐẦU (34)
    • 1. THỦ THUẬT (34)
    • 2. HUYỆT (34)
    • 3. TRÌNH TỰ (34)
  • V ÙNG CỔ GÁY (39)
  • VÙNG LƯNG (42)
  • VÙNG CHI TRÊN (45)
  • XOA BÓP CHI DƯỚI (48)
  • VÙNG BỤNG (51)
  • VÙNG NGỰC (53)
  • XOA BÓP BẤM HUYỆT (55)
  • CHỮA MỘT SỐ CHỨNG BỆNH (55)
  • ĐÔNG Y THƯỜNG GẶP (55)
  • ĐAU CỔ DO TƯ THẾ (56)
    • I. NGUYÊN NHÂN (56)
  • TRIGGER POINT (61)
  • LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN (63)
  • YHCT (65)
    • II. TRIỆU CHỨNG (65)
  • TIẾN HÀNH (66)
  • ĐAU LƯNG CẤP (67)
  • ĐAU ĐẦU (CƠ NĂNG) (68)
  • ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA (69)
  • BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN (70)
    • III. ĐIỀU TRỊ (70)
  • VIÊM MŨI DỊ ỨNG (72)
  • SAY NẮNG (73)
  • ĐIỀU TRỊ (74)
  • NGẤT (75)
    • III. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ (76)
    • IV. ĐIỀU TRỊ (76)
  • TÁO BÓN (78)
    • I. KHÁI NIỆM (78)
  • II NGUYÊN NHÂN (78)
  • THANK YOU! (80)

Nội dung

Bài giảng xoa bóp bấm huyệt ( combo full slide 3 chương ) Chương 1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN XOA BÓP I. KHÁI NIỆM II. LỊCH SỬ MÔN XOA BÓP III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG IV. CHỈ ĐỊNH và chống chỉ đinh Chương 2 . CÁC THỦ THUẬT TRONG XOA BÓP I. THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG TRÊN DA II. THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN CƠ III. CÁC THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP IV.THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT V.XOA BÓP THEO VÙNG CƠ THỂ Chương 3 . CHỮA MỘT SỐ CHỨNG BỆNH ĐÔNG Y THƯỜNG GẶP I. ĐAU CỔ DO TƯ THẾ II. LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN III. ĐAU LƯNG CẤP IV. ĐAU ĐẦU (CƠ NĂNG) V.ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA VI. BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN VII.VIÊM MŨI DỊ ỨNG VIII.SAY NẮNG IX.NGẤT X.TÁO BÓN

THEO YHCT

CHỈ ĐỊNH

 giảm đau: đau đầu, đau cổ vai gáy, đau lưng mạn tính, cơn đau dạ dày

 các trường hợp liệt thần kinh trung ương và ngoại vi

 tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng cho da cơ, thần kinh trong bệnh bại liệt, teo cơ

 phục hồi cơ bắp sau luyện tập thể thao….

- Giảm đau, giảm phù nề, di động mô co thắt.

- Gãy xương, trật khớp, bong gân, tổn thương dây chằng GĐ đang hồi phục

- Viêm khớp, viêm cơ, đau lưng, yếu liệt, rối loạn tâm thần

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 Bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm

 Thận trọng với phụ nữ có thai

 Người già có bệnh tim mạch nặng

THỜI GIAN

 Mỗi liệu trình kéo dài 10 đến 15 ngày.

 Thời gian làm đối với xb toàn thân 40 đến 60 phút Theo vùng 10 đến 15 phút

THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG TRÊN DA

Xoa : Dùng lòng bàn tay, gốc bàn tay, phần mô ngón út hoặc cái,

hoặc đầu ngón tay di chuyển lướt nhẹ trên mặt da Đây là thủ thuật mềm mại hay dùng ở nơi sưng đỏ Xoa cũng thường được dùng khi bắt đầu tiến hành xoa bóp Có thể phối hợp hai tay cùng một lúc

Xát

Dùng lòng bàn tay, di chuyển theo hướng thẳng, đi lê, đi xuống,sang phải hoặc sang trái, thủ thuật thường áp dụng khi tiến hành xoa bóp

Miết

Để kiểm tra huyệt, dùng gốc ngón tay cái ấn chặt vào da tại huyệt rồi cử động liên tục các ngón tay lên, xuống, trái, phải, vừa di động vừa dùng lực ấn để căng da tại huyệt.

Hay dùng ở lưng, bụng, vùng xương dài

Phân

Dùng mô ngón út của 2 tay đặt cùng một chỗ chính giữa, rồi tẻ ra hai hướng ngược chiều nhau

Hợp

Giống động tác phân, nhưng tay làm theo chiều ngược lại

Véo, cuộn da

Dùng ngón cái và ngón trỏ, ngón giữa kẹp da, kéo da lên và đẩy tới liên tiếp làm cho da người bệnh luôn bị cuốn giữa các ngón tay thầy thuốc.

Thường dùng ở lưng hoặc trán

Phát

Bàn tay hơi khum, giữa long bàn tay hơi lõm, vỗ lên da bệnh nhân từ nhẹ cho tới nặng, dung ở vai, lưng, tay chân

THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN CƠ

Đấm

Nắm hờ các ngón tay, dùng mô ngón út đấm, không đấm mạnh để không gây tức, thốn.

Chặt

Mở bàn tay thẳng và dung mô ngón út chặt lên nơi bị bệnh, nếu ở đầu hai bàn tay chặp lại, các ngón tay xòe

Dùng ngón cái và các ngón còn lại ôm lấy khối cơ nơi bệnh, rồi bóp bằng các ngón tay, vừa bóp vừa hơi kéo thịt lên Thường dùng ở tứ chi, vai, nách

Hai bàn tay hơi cong bao lấy 1 khối cơ rồi chuyển động hai tay ngược chiều nhau, kéo cả da và thịt bệnh nhân di động theo, vờn từ trên xuống hoặc từ dưới lên Hay dung ở tay, chân

Dùng các khớp bàn- ngón tay, khớp ngón tay của các ngón út, nhânz, giữa, với một sức ép nhất định, vận động khớp cổ tay để lăn ba khớp ngón tay bàn tay lần lượt trên bộ phận cần xoa bóp, vừa lăn vừa ấn trên thị người bệnh, thường dùng ở mông, lưng và tứ chi.

TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP

VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ

- Quay cổ: Bệnh nhân ngồi, bác sĩ đứng sau lưng, một tay đỡ cằm, một tay nhẹ nhàng đưa đầu bệnh nhân sang trái, sang phải với biên độ tăng dần Bệnh nhân thả lỏng, sau đó bác sĩ hơi mạnh tay lắc đầu bệnh nhân sang một bên.- Nghiêng cổ: Tư thế như quay cổ, một nẹp chêm sát một bên cổ, tay kia đưa cổ qua phía tay có nẹp chêm, đổi bên, làm luân phiên vài lần rồi đột ngột nghiêng mạnh sang một bên, đổi bên.- Ngửa cổ: Tư thế như trên, một tay để sau gáy, một tay trên trán, cúi rồi ngửa, sau đó đột ngột ngửa mạnh ra sau.

KHỚP VAI

BN ngồi tay buông lõng, thầy thuốc đứng sau lưng, 1 tay giữ vai, 1 tây nắm cổ tay, vai dang 45 độ quay vòng tròn. b) Quay Vòng Rộng Ra Trước:

Tư thế như trên tay giang ngang, đưa lên trời,qua bên kia, vòng vuống dưới, 3 lần. c) Ấn dãn vai: bệnh nhân ngồi, 2 tay gài vào nhau, để trên vai BN, cánh tay BN để trên tay TT, vừa ấn vai xuống vừa đưa cánh tay lên, 3 lần c) Quay Vòng Ra Sau:

BN ngồi, thầy thuốc đứng sau, 1 tay giữ vai, 1 tay nắm cổ tay vòng tay từ trước ra sau

VẬN ĐỘNG KHỚP KHỦY TAY

BN ngồi, thầy thuốc 1 tay năm trên khớp khủy, 1 tay nắm cổ tay, gập duỗi, sấp, ngửa

VẬN ĐỘNG KHỚP CỔ TAY

2 tay thầy thuốc nắm lòng bàn tay bệnh nhân, 2 ngón cái để vào mô ngón cái và út BN, đẩy bàn tay BN ra sau trong khi các ngón còn lại kéo lại sấp.

VẬN ĐỘNG KHỚP CHI TRÊN (RUNG)

BN ngồi nghiêng về bên đối diện tay đau, TT đứng bên tay đau, 2 tay nắm tay đau người bệnh, từ từ kéo giãn các khớp của cánh tay, thầy thuốc hơi tấn xuống, rồi rung.

VẬN ĐỘNG KHỚP HÁNG

a) Ngã đùi BN nằm ngửa, để bàn chân này lên đầu gối kia, 1 tay giữ hông, 1 tay ấn đầu gối chạm giường 2-3 lần

8.VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI

VẬN ĐỘNG KHỚP CỔ CHÂN

a)Quay cổ chân: BN nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh gần cẳng chân, một tay giữ gót chân người bệnh, tay kia nắm phía đầu bàn chân, quay cổ chân người bệnh 2-3 lần, rồi đẩy bàn chân vào ống chân( co tối đa) sau đó duối bàn chân đến cực độ. b)Lắc cổ chân: Thầy thuốc đứng phía dưới, hai tay ôm cổ chân người bệnh, hai ngón cái để trên mắt cá trong và mắt cá ngoài, dùng gốc bàn tay đẩy đưa gót chân người bệnh vào trong , ra ngoài 2-3 lần. c) Kéo dãn cổ chân:

Bệnh nhân vẫn nằm thẳng, thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay giữ gót chân, tay kia nắm bàn chân, cung một lúc kéo hai tay về phía dưới để cổ chân dãn ra, kép vài lần, đổi bên

VẬN ĐỘNG KHỚP CÙNG CHẬU

- BN nằm nghiên: để chi bị bệnh ở trên, thầy thucoos đứng sau người bệnh, một tay để ở vùng khớp cùng chậu, tay khia đỡ bắp chân và đầu gối, kéo dãn chi dưới ra sau vài lần ( thầy thuốc lui lại) rồi gấp nhanh chi dưới vào bụng, chân co lại, đùi ép vào bụng ( thầy thuốc bưới tới) làm 2 đến 3 lần.

- BN nằm ngửa: Co hai đùi vào bụng, thầy thuốc đặt hai tay thẳng góc với cẳng chân bệnh nhân, một tay giữ đầu gối bệnh nhân, tay kia để chỗ giáp với cổ chân, sau đó di động hai tay thầy thuốc tới lui ngược chiều nhau, sao cho để khớp cùng chậu day trên mặt giường, sang trái 2 đến 3 lần.

11 VẬN ĐỘNG KHỚP THẮT LƯNG XƯƠNG CÙNG

- Người bệnh nằm ngửa, gập hai đùi vào bụng, thầy thuốc đướng bên cạnh, một tay giữ gối, một tay để vào vùng cùng cụt ( tay thầy thuốc thẳng góc với thân BN) và nâng lên làm cho người bệnh cong hơn nữa, rồi thả ra, làm như vậy 2 đến 3 lần

BN nằm nghiêng, chân dưới duỗi thẳng, chân trên co, gối chạm giường,

TT để cẳng tay lên hông BN, tay kia để trên vai, cùng lúc đẩy mông BN từ sau ra trước, tay kia đẩy từ trước ra sau

Người bệnh nằm sấp, thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay ấn vào vùng thắt lưng, tay kia luồn dưới hai gối người bệnh rồi nhấc cao hai chân người bệnh lên 2 đến 3 lần

THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT

1.ẤN: Dùng đầu ngón cái, dùng sức đề vào huyệt , rồi giữ nguyên 10 đến 20 giây. tác dụng: thông kinh lạc, gỉam đau 2 DAY: Dùng ngón cái ấn lên huyệt rồi i động theo hình tròn tác dụng: giảm sưng, hết đau, mềm cơ

3 ĐIỂM: Dùng ngón giữa để thẳng, ngón cái và ngón trỏ đỡ ngón giữa ở 2 bên,động thẳng góc và từ từ vào huyệt

4 BẤM: dùng ngón cái, ấn mạnh, đột ngột vào hhuyệt tác dụng: khai khiếu làm tỉnh người.

VÙNG ĐẦU

THỦ THUẬT

Véo, day, ấn, miết, bóp, chặt

HUYỆT

Ấn đường, thái dương, đầu duy, , bách hội, phong phủ, phong trì

TRÌNH TỰ

Bệnh nhân ngồi (hoặc năm) thầy thuốc đứng trước mặtMiết: dùng ngón cái miết từ ấn đường tỏa ra 2 bên thái dương, rồi ngược lại chính giữa 2 cung lông mày đường nối đui lông mày và khóe mắt góc chân tóc trán, cách 0.5 thốn giữa đỉnh đầu

Ngữa cổ lên phần lõm giữa đáy hộp sọ và C1

- Véo: Lông Mày Từ Ấn Đường Ra 2 Bên 3 Cái, Rồi Véo Nhẹ Ấn Đường 3 Cái

- Day: Huyệt Thái Dương 3 Lần, Rồi Miết Lên Huyệt Đầu Duy, Vòng Qua Sau Tai Ra Sau Gáy 3-5 Lần.

- Chặt: Hai Bàn Tay Chặp Lại Nhau, Các Ngón Tay Xòe, Dùng Ngón Út Chặt Vào Đầu Bệnh Nhân

- Bóp: 2 Tay Bóp Đầu Theo Hướng Từ Dưới Lên Trên.

- Ấn Huyệt: Bách Hội, Phong Phủ- Bóp Huyệt Phong Trì, Bóp GáyChỉ Định: Đau Đầu Do Ngoại Cảm; Nội Thương

V ÙNG CỔ GÁY

- Huyệt: Phong Trì, Đại Chùy; Kiên Tĩnh; Phế Du - Thủ Thuật: Xoa, Xát, Day, Lăn, Ấn, Bóp

Trình Tự: Người Bệnh Ngồi, Thầy Thuốc Đứng Sau Lưng - Xoa Và Xát Vùng Cổ Gáy Với Dầu Bôi Trơn

- Day Vùng Cổ Gáy Bên Đau Bằng Gốc Bàn Tay, Động Tác Nhẹ, Dịu Dàng.

- Lăn Vùng Tam Giác Phong Trì, Đại Chùy, Kiên Tĩnh - Ấn Các Huyệt Phong Phủ, Phế Du

- Bóp Gáy; Huyệt Phong Trì

- Vận Động Cs CổChỉ Định: Đau Cổ Gáy Do Lanh; Sai Tư Thế

Xác định D3, dưới đốt D3 đo sang 2 bên mỗi bên 1,5 thốn

Trong chỗ lõm bờ ngoài cơ thang và cơ ức đoàn chũm tạo nên

GIAO ĐIỂM THĂNG NỐI ĐẠI CHÙY VÀ ĐIỂM CAO NHẤT XƯƠNG ĐOÀN VÀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA NÚM VÚ

VÙNG LƯNG

- Thủ Thuật: Xoa, Xát, Day, Đấm, Lăn, Ấn, Phân, Hợp, Véo, Phát

Trình Tự: Người Bệnh Nằm Sấp, 2 Tay Xuôi Theo Chân, Thầy Thuốc Đứng Cạnh

- Xoa Và Xát Lưng Với Dầu Bôi Trơn

- Day Và Đấm 2 Bên Thăn Lưng

- Lăn 2 Bên Thăn Lưng Và Cột Sống

- Ấn Huyệt: Đại Trữ, Phế Du, Cách Du, Thận Du

- Phân, Hợp 2 Bên Thăn Lưng, Véo Da

- Véo Cột Sống Lưng 3 Lần

- Chỉ định: đau lưng do các nguyên nhân khác nhau gây nên

Xác định D3, dưới đốt D3 đo sang 2 bên mỗi bên 1,5 thốn

Xác định L2 dưới đốt sống L2 đo sang 2 bên mỗi bên 1,5 thốn

VÙNG CHI TRÊN

- Thủ thuật: day, lăn, bóp, ấn, vê ngón tay, vờn, rung, phát Trình tự:

- Người bệnh ngồi, thầy thuốc đứng sau lưng - Day vùng vai

- Lăn vùng vai- Bóp cánh tay, cẳng tay

- Ấn kiên ngung, kiên tĩnh, khúc trì, thủ tam lý, hợp cốc

- Ấn giãn vai, vận động khớp vai (quay vòng nhỏ, vòng rộng ra trước, sau), gập duỗi, sấp ngửa khủy tay

- Vê ngón tay, vận động khớp cổ tay

- Vờn, rung tay, phát đại chùy

-Dang cánh tay thẳng, huyệt ở chỗ lõm, phía trước và ngoài khớp, mỏm cùng - xương đòn.

- chỗ lõm Bán tận cơ Delta Gấp cẳng tay vào cánh tay, bàn tay để phía trên ngực, cho nổi rõ nếp gấp khuỷu, đánh dấu đầu ngoài nếp gấp khuỷu

Khép ngón trỏ và ngón cái sát nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắp ngón trỏ ngón cái.

XOA BÓP CHI DƯỚI

- Bn Nằm Ngửa: Day, Lăn, Ấn, Vê - Bn Nằm Sấp: Xoa, Day, Lăn, Điểm, Ấn, Bóp, Phát Trình Tự:

- Day Và Lăn Đùi, Cẳng Chân

- Ấn Huyệt Tất Nhãn, Túc Tam Lý, Dương Lăng Tuyền

- Ngã Đùi, Khép Đùi, Co, Duỗi Khớp Háng, Co Duỗi Gối; Quay, Lắc Cổ Chân, Kéo Giãn

- Vê Các Ngón Chân Bn Nằm Sấp:

- Xoa Và Day Vùng Thắt Lưng

- Điểm hoàn khiêu bằng khủy tay

- Ấn thừa phù, ủy trung, thừa sơn, phong long

- Bóp côn lôn, thái khê

Chỉ định: Đau tk tọa, đau chân, khớp chi dưới

Tại 2 chỗ lõm 2 bên đầu gối từ đỉnh cao của mắt cá chân trong đo lên 3 thốn mép dưới đầu gối đo xuống 3 thốn, cách mào chày 1 khoát

VÙNG BỤNG

Thủ thuật: miết, xoa, ấn, phân Trình tự:

- Miết từ trung quản đến thần khuyết

- Xoa bụng theo chiều kim đồng hồ

- Ấn trung quản, thiên xu, quan nguyên

- Phân bụngChỉ định: đau bụng, đầy bụng, ăn không tiêu

Chính giữa lỗ rốn Rốn thẳng lên 4 thốn

VÙNG NGỰC

Thủ Thuật: Miết, Phân, Ấn

- Miết Từ Ngực Ra 2 Bên Sườn, Các Ngón Tay Để Ở Kẻ Sườn 1,2,3, Miết Ra 2 Bên 2 Đến 4 Lần

- Phân Vùng Ngực, Dùng Mô Ngón Út Xát Dọc Theo Xương Ức, Tới Mũi Kiếm Rồi Phân Ra 2 Bên, Làm 5 Đến 10 Lần

- Ấn Vân Môn, Đản Trung, Nhật Nguyệt, Chương Môn, Khuyết Bồn

- Chỉ Định: Đau Ngực, Tức Ngực, Vẹo Sườn, Khó Thở Đản trung Chương môn Nhật nguyệt

ĐAU CỔ DO TƯ THẾ

NGUYÊN NHÂN

- Nằm sai tư thế lâu → cơ cổ gáy co rút → đau

- Do ngủ nơi gió lùa, bị lanh → đau

- Chấn thương hoặc làm động tác mạnh, đột ngột → đau

- Đau, có thể lan xuống vai, cơ thang, tay

- Cổ vận động bị hạn chế, cơ co cứng

Tùy thuộc nguyên nhân - Xoa vùng cổ gáy

- Bóp cơ vùng cổ từ phong trì xuống, kiên tĩnh, kiên ngung- Day, ấn huyệt đốc du dưới gai d6 (nếu đau lên vai), bậtChú ý: tránh mạnh tay vùng cơ co cứng → hoa mắt, chóng mặt, ngất.

TRIGGER POINT

 Là 1 điểm co cơ nhỏ, kích thước khoảng bằng 1 hạt đậu

 Tự gây đau hoặc khi bị kích thích gây đau như vận động, sờn ấn vào

 Gây đau 1 điểm khác người ta gọi là điểm đau quy chiếu

 1 bó cơ được cấu tạo bợi các sợi cơ, các sợi cơ này co giãn tạo ra chuyển động, khi 1 bó cơ bị kích thích quá mức nó sẻ gây ra sự co thắt cơ, sự co thắt này làm co chiều dài cợi cơ bị ngắn lại, và to ra, làm cho máu lưu thông nuôi dưỡng vùng này bị giảm, ảnh hưởng đến việc chao đổi chất, thiếu oxy, tích tỵ chất thải kích thích (acid lactic)

 Điểm gây đau gửi tiến hiệu lên não yêu cầu ngừng sử dụng cơ.

 Điều trị: xoa bóp: ấn, day, lăn.

LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN

- THỨ PHÁT Tổn thương não Tổn thương trong xương đá:

+ Zona hạch gối+ chấn thương vỡ xương đá+ viêm tai xương chũm

YHCT

TRIỆU CHỨNG

Mặt: bất động và bị kéo về bên lành, má xệ xuống, mờ rãnh mũi má, mất nhăn trán, chu môi, phồng má.

Mắt: nhắm không kín Dấu Charles - Bell (+) III ĐIỀU TRỊ:

TIẾN HÀNH

- Miết trán: Từ ấn đường lên chân tóc rồi sang 2 bên, làm 15 đến 20 lần.

- Véo: Từ giáp xa lên trên, ừ địa thương lên trên

- Véo tại chỗ những huyệt: thái dương; giáp xa, địa thương làm nhanh, liên tục, đỏ da là được

- Bấm: Ngư yêu, thái dương, giáp xa, địa thương- Xát má, bấm hợp cốc đối bên

ĐAU LƯNG CẤP

- Khom cúi sai tư thế - Mang vác nặng

- Đau dữ dội, vận động hạn chế.

- Cơ dựng sống co cứng làm vẹo cột sống - Ấn có điểm đau chói

- Xoa bóp vùng lưng - Bấn nguyên ủy, bám tận cơ co- Bật gân (đốc du nếu lan lên vai), cách du, vùng thắt lưng- Bật 1/3 ngoài, 2/3 trong mào chậu và và sương cụt- Vặn cột sống

ĐAU ĐẦU (CƠ NĂNG)

Đau đầu là triệu chứng không phải bệnh, cần xác định rõ nguyên nhân

- Vùng trước trán, đỉnh đầu, nửa đầu.

- Xoa bóp Bấm huyệt - Vùng trán: bách hội, ấn đường, nội đình - Cổ gáy: bách hội, phong trì, côn lôn, hậu khê.

- Thái dương: thái dương, túc lâm khấp, phong trì, bách hội- Đỉnh đầu: bạch hội, tứ thần thông, thái xung

ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA

- Đau thắt lưng lan xuống chân.

- Tăng khi ho hắt hơi, vận động.

- Ấn đau vùng a thị huyệt

Phép trị theo nguyên nhân- Xoa bóp vùng thắt lưng; chân- Văn cột sống

BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN

ĐIỀU TRỊ

- hạn chế chấn thương tại chỗ+ làm ngưng chảy máu (băng ép khi có dấu bầm xuất huyết)

- Giảm đau: bằng thuốc (không xoa bóp) - Băng bột trong bong gân độ 2-3

- Tập vân động khớp bong gân nhẹ và tăng dần

- Xoa bóp miết, day từ chỗ sưng xuống các ngón chân, bấm huyệt huyền chung, côn lôn (mắt cá ngoài), thái khê, nhiên cốc (mắt cá trong)

VIÊM MŨI DỊ ỨNG

Dị ứng thời tiết, khói bụi, nấm mốc, lông chó mèo

- Chảy mũi, nghẹt mũi, hắt hơi III ĐIỀU TRỊ:

- Dùng ngón cái miết từ ấn đường về chân tóc đến khi vùng da da đỏ lên

- Bấm phong trì, khúc trì, hợp cốc

SAY NẮNG

Thường gặp ở người đi đường xa, laio động nặng, tập luyện dưới nắng không có phương tiện che chắn

II TRIỆU CHỨNG: a) Nhẹ: Đau đầu chóng mặt, lợm giọng, buồn nôn khát nước, da nóng, m ệt mỏi tay chân. b) Nặng: Mặt trắng nhợt, ra mồ hôi nhiều, chân tay lạnh ngắt, thở mạnh nông, co thể bất tỉnh, mê sảng.

ĐIỀU TRỊ

 Chuyển ngay bệnh nhân vào chỗ thoáng mát, lau mát

 bấm đồng thời 2 huyệt nội quan và ngoại quan bằng ngón cái và ngón trỏ

 bấm các huyệt theo thứ tự: ấn đường; nhân trung, thái dương; đại chùy, thái xung

 nếu chưa tỉnh bấm thêm hợp cốc, nhân trung

 nếu vật vã khát nước nhiều bấm dũng tuyền, tam âm giao

 thời gian bấm 20 phút tùy thể trạng

NGẤT

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

- Nếu ngưng tim, ngưng phổi phải tiến hành sơ cấp cứu, đồng thời chuyển cấp cứu.

ĐIỀU TRỊ

- nằm đầu thấp, nằm nghiêng nếu có nhiều đờm dãi. tay phải bấm nhân trung, tay trái trung phủ. nếu chưa tỉnh, thở yếu, mạch còn nhỏ, bấm lần lượt nội quan, tái dương, túc tam lý.

- lực bấm tương đối mạnh.

 Nếu không tỉnh chuyển cấp cứu.

 Nếu bệnh nhân tỉnh lại, chú ý ủ ấm, cho uống nước chè nóng

TÁO BÓN

KHÁI NIỆM

Là 1 hội chứng, không phải bệnh là rối loạn cảm giác đại tiện, phân trở nên rắn, cần sự trợ giúp, số lần đại tiện

Ngày đăng: 18/09/2024, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN