1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán

117 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí Việt Nam đang niêm yết trên sàn chứng khoán
Tác giả Trần Phương Hoa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đỡnh Đạt
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính — Ngân hàng
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 52,13 MB

Cấu trúc

  • NGHIEDP 1 (0)
    • 1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tai chinh doanh nghiép (0)
      • 1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh 100012115155 --aaAa 6 (15)
      • 1.1.2 Khái niệm của phân tích tài chính doanh nghiỆp...........................-------- 55 s+ 6 (15)
    • 1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ..........................-. ---- - +22 5++++e+s+e+x+x 11 (20)
    • 1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiỆp..........................------2 555 +s5=+=++ 16 (25)
      • 1.3.1 Phuong phap so 11... .....Ả (0)
      • 1.3.2 Phuong phap ty trong (0)
      • 1.3.3 Phương pháp đối chiếu..........................-2-222+222+2EE2EEEEEEE22212272122122711222. 2 Xe 18 (0)
      • 1.3.4 Phương pháp phân tích xu hướng ..........................------ + +++=+z+zeze+ezezezexezxex 19 (28)
      • 1.3.5 Phương pháp phân tích DuponI.........................-- ¿525252 5+s+2+z+££z>zz+zzzzezzzzxzez 19 (0)
      • 1.3.6 Một số phương pháp khác...................... --2-©22+22EE++EEE+2EE+2EEE222222222222. 22 xe 20 (29)
    • 1.4 Một số phương pháp phi tài chính được sử dụng để phân tích đánh giá hoạt động của doanh nghiỆp................... - -- - - 25252 S2 S 22282222 E2E2E2ES2EEE2E2E 2221257121211 re 21 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TAP DOAN DAU KHi NIEM YET TREN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMM.............................-ss<ccsevcvxseerrsserrrserrrsserrree 24 (30)
    • 2.1 Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam.............................- -2-©22+EE2+2EEz+EEE2EEerrrree 24 (33)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành.............................-- s2 k E2 SE SE KE cv K1 9k HT ng ng 24 (33)
      • 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính ........................... .- 2 +2 EE +2 SE + SE £EE*EEE SE czkcrzeerzees 25 (34)
      • 2.1.3 Các công ty con và chuỗi giá trị ngành dầu khí............................--2-2++¿ 25 (34)
      • 2.1.4 Tổng quan về ngành dầu khí năm 2023............................ 22 2+2z22E2+2+zz+zzz2 26 (35)
    • 2.2 Phân tích môi trường các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .28 (37)
      • 2.2.1 Phân tích mô hình PESTEL .............................--- 2 2 252 5#+E+EzE+E+E+E+EzE+zzzzzzzzzzzzsz 28 (37)
    • 2.4 Phân tích tình hình tài chính theo các mảng lĩnh vực chính và một số doanh nghiệp tiêu biỀU.........................2-22-©222222E2EEE22212271117111211127112111271122111211212 21121 xe 52 (61)
      • 2.4.1 Linh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí........................ 2-2222 53 (0)
      • 2.4.2 Lĩnh vực cung cấp dịch vụ kỹ thuật......................... 55252522222 2e2zxsxzrrrrererer 60 (69)
      • 2.4.3 Lĩnh vực chế biến dầu khí.........................--2--22+2222EE2+EEE22EE22221222122711222. 2E xe 66 (0)
      • 2.4.4 Lĩnh vực công nghiệp khí .............................---- ¿252 + +22 22 22+2*+E+E+E£££zzzxzerererexrrree 73 (82)
    • 2.5 Một số ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại..................---s ccserererereee 79 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC (88)
    • 3.1 Định hướng phát triển của Tập đoàn dầu khí Việt Nam.........................- ¿s22 84 (93)
      • 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội..........................2- 222222222 SEEE12E1271122212211211222. 2. xe §4 (93)
      • 3.1.2 Triển vọng và xu thế phát triển của ngành dầu khí Việt Nam (94)
    • 3.2 Một số nhóm giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp Dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán...........................---2- 2222222 86 (95)
      • 3.2.1 Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (95)
      • 3.2.2 Giải pháp về cải thiện quản lý chi phí.........................-2-©22+22z222zz222zz+zzesrzzee 87 (96)
      • 3.2.3 Giải pháp về nâng cao tính thanh khoản của các khoản phải thu (97)
      • 3.2.4 Giải pháp về cải thiện khả năng thanh toán...........................---©2222+zz+22zz2 88 (97)
      • 3.2.4 Giải pháp về cải thiện hàng tồn kho........................ -2- -2-©z2222z2EEz2E2Ez2zzerrxree 89 (98)
    • 3.3 Một số kiến nghị đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (99)
    • 3.4 Một số kiến nghị về chính sách cho các cơ quan nhà nước (100)
  • Bang 2.2 Bang chỉ số thanh toán của doanh nghiệp thượng nguồn (0)
  • Bang 2.4 Bang chi số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp trung nguồn (0)
  • Bang 2.5 Bảng so sánh tình hình tài chính chung của 14 doanh nghiệp...................... 53 Bang 2.6 Bang phan tich chi ti€u ROA cla PVD o.0.....eccecceceeeeceseeeeeeceseteeeeeeeeeeeeees 59 Bang 2.7 Bang phân tích chỉ tiêu ROE của PVD........................-- ¿+ 225252 S22+zzEzz£zzzzzererre 59 Bang 2.8 Bang chỉ số thanh toan ctia POS... eecccesssessseesssessseessseesseesssecsseesseeesses 63 Bang 2.9 Bảng phân tích ROA của POS........................--- ¿+5 2222222232323 2E2222E2E2EE2xzxrrree 65 Bang 2.10 Bang phân tích ROE của POS........................ -- -- 25222222222 222E22E2EzEzExererrrrrrrre 65 Bảng 2.11 Bảng chi phí của BSR..........................-- -- 2252222222222 2221212321222... xee 69 Bang 2.12 Bang khả năng thanh toán của BSR .........................-- 5-5252 5222222 22<z2+z+xzezc+ 70 Bang 2.13 Bang phân tích ROA của BSR.............................--- 52525222 22222222222 xersrsrrrrree 72 Bảng 2.14 Bang phân tích ROE của BSR......................... ---- 25252522 2222222222 xerersrrrrree 73 Bang 2.15 Bảng chi phí của Œas........................ --- - + 2 2222222232323 2221232521221 2121222 rxrr 76 Bang 2.16 Bảng khả năng thanh toán của GAS.......................---- - 25252 522222z2z£zzzz+ezzcs 76 Bang 2.17 Bang phân tích ROA của GAS.....................---- + 222222222222 222E2222E2E2E Eerzrrrrrre 78 Bang 2.18 Bang phân tích ROE của GAS ......................... 52525252 222222 2222EzEzExzrsrsrrrrrre 79 (0)

Nội dung

Khi muốn đánh giá một doanh nghiệp, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những phương pháp đầy đủ và chính xác nhất dành cho các chủ thể có mối quan hệ pháp lý và

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp - - +22 5++++e+s+e+x+x 11

Tùy vào từng mục đích, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp có thể bao gồm những nội dung khác nhau Theo tác giả Eshna Verma (2023), Phân tích tài chính bao gồm phân tích và giải thích các báo cáo tài chính theo cách đưa ra chuẩn đoán đầy đủ về lợi nhuận và sự lành mạnh tài chính của doanh nghiệp Hơn nữa, theo giáo trình về tài chính doanh nghiệp của tác giả Nguyễn Trọng Cơ và tác giả Nghiêm Thị Thà (2015), phân tích tài chính doanh nghiệp được thực hiện qua các nội dung sau đây: Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua quy mô tài chính, chỉ số thê hiện hiệu suất sinh lời, thông tin tài chính, cấu trúc tài chính; Đánh giá thực trạng tài sản và nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu phản ánh quy mô, tỷ trọng tài sản và nguồn vốn, phản ánh tình hình nợ, đầu tư và các chiến lược vay nợ mà doanh nghiệp đang sử dụng ; Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ, Phân tích khả năng thanh toán; Phân tích khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn Hay cũng có ý kiến chỉ ra nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm phân tích tình hình và kết quả kinh doanh, phân tích các chủ thể cân bằng trên bảng cân đối kế toán, các tỷ số tài chính, lưu chuyển tiền tệ và dự báo các thông số trong báo cáo tài chính như trong giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp của tác giả Lê Thị Xuân, và tác giả Nguyễn Xuân Quang (2010) Ngoài ra, một giáo trình tập trung về phân tích báo cáo tài chính của tác giả Nguyễn Văn Công và tác giả Nguyễn Thị Quyên (2012) cũng có cơ sở lý luận về nội dung phân tích bao gồm phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp và vấn đề cân bằng tài chính, đòn bẩy và cấu trúc tài chính, phân tích tình hình và khả năng thanh toán, rủi ro tài chính và kết quả kinh doanh, phân tích giá trị doanh nghiệp và dự báo các chỉ tiêu tài chính

Nói chung, về cơ bản, phân tích tài chính doanh nghiệp thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau: ©_ Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp: Khi tiễn hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong môi trường thực tế, các công ty cần có một khoản vốn cụ thé, đây chính là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến

Để đánh giá thực trạng vốn của doanh nghiệp, cần chú trọng vào hai nhóm chỉ tiêu chính: Nhóm chỉ số thể hiện quy mô nguồn vốn và Nhóm chỉ số thể hiện tỷ trọng nguồn vốn Việc huy động vốn phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, với các phương thức riêng biệt do người đứng đầu doanh nghiệp chỉ ra.

Một số chỉ số phản ánh thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp có thê bao gồm:

; Ton nợ v Hệ sống =————— Tong Tai san v Hệ số vốn chủ sở hữu = Fon chni so hit Tong Tai san

Phan tích tình hình sử dụng vốn: Việc phân tích này nhằm rút ra những đánh giá về quy mô, sự dao động, và tỷ trọng của tài sản, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn của doanh nghiệp Thông qua điều này, ta sẽ thấy được sự khác biệt về mức độ đầu tư, quy mô sản xuất, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của công ty Bằng việc việc phân tích tỷ lệ tài sản của doanh nghiệp, chúng ta có thể thấy được các chiến lược đã và đang thực sự hiệu quả tại doanh nghiệp hay không, sự giảm thiểu hay gia tăng về cơ cấu tài sản cho thấy sự khác biệt trong những chiến lược đầu tư của doanh nghiệp (Ngô Thế Chi, 2015) Để thực hiện được điều này, chúng ta có thể đánh giá qua một số thông số như: Chỉ tiêu phản ánh quy mô tài sản trên bảng Cân đối kế toán hay chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng qua từng chỉ tiêu tải sản

Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu như: Hệ số sinh lời ròng (ROS), Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế và lãi vay, hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh, Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA), hay hệ hệ sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE),Hệ số sinh lời cổ phiếu thường (EPS), Qua đó thấy được tiềm năng về hiệu quả trong việc sinh lợi nhuận bắt nguồn từ các khía cạnh khác nhau trong doanh nghiệp Một số chỉ số thê hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp bao gồm: v Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (RO4): Chỉ số nay cho thay rang trong một giai đoạn hoạt động, đoanh nghiệp thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế khi đầu tư một đồng tài sản Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đó càng tốt, doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng

ROA= > Tong tai san binh quan

* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Đây được coi là một trong những chỉ số hiệu quả nhất được dùng để đánh giá tình hình hoạt động của các nhà quản lý doanh nghiệp và các nhà đầu tư Chỉ số này càng cao thì việc đầu tư vốn cũng thu được lợi nhuận cao và ngược lại

ROE= Loi nhuan sau thué _ Vốn chủ sở hữu v Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Chỉ số trên cho biết quy mô lợi nhuận được tạo ra từ mỗi đồng doanh thu thuần ROS sẽ được tính với công thức như sau:

ROS= Lợi nhuận sau thuế _ Doanh thu thuần

* Lợi nhuận trên mỗi cố phiếu thường (EPS): là phần lợi nhuận sau thuế trên mỗi cô phiếu thường của các cô đông, sau khi đã trừ đi cổ tức ưu đãi

Lợi nhuận ròng — Cổ phiếu ưu đãi

EPS= Số lượng cổ phiếu thường

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán: Đánh giá tình hình các khoản nợ và khả năng thanh toán cho biết thực chất công ty có đang quản lý tài sản của mình một cách hiệu quả hay không Các nhà quản lý luôn dành sự chú trọng đặc biệt đến các khoản nợ xấu khó đòi, các khoản phải thu không có tiềm năng thu hồi, các khoản phải trả mà doanh nghiệp không thể thanh toán (Nguyễn Hữu Tân, 2021) Khả năng thanh toán được hiểu như năng lực

14 tận dụng các nguồn lực của công ty để ứng phó với các khoản nợ phải trả theo thời hạn hoặc đã quá thời hạn Bằng cách đó, có thế đánh giá tình hình tài chính và cơ hội tận dụng hoặc các nguy cơ đe dọa trong quá trình hoạt động, để từ đó có những phương án xử lý một cách hiệu quả nhất và ảnh hưởng ít nhất tới doanh nghiệp Khi nghiên cứu các khoản công nợ có thê xem xét tới một số thông số đặc thù như các khoản phải thu; hệ số các khoản phải thu; các khoản phải trả; hệ số các khoản phải trả; số vòng quay các khoản phải thu và số lượng ngày thu tiền trung bình; số vòng quay các khoản phải trả và số lượng ngày nợ trung bình Khi phân tích khả năng thanh toán, có thể sử dụng các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số khả năng thanh toán lãi vay, được thể hiện qua các chỉ SỐ Sau:

Chu kỳ thu nợ được định nghĩa là thời gian cần thiết để một công ty thu hồi tiền mặt từ các khoản phải thu của mình.

Và ác khoản phải thu — i —=————— _— Doanh thu bán ròng one diay ca maoan pare Các khoản phải thu bình quân

* Vòng quay các khoản phải trả: chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, cho biết tốc độ mà doanh nghiệp thanh toán công nợ cho các nhà cung cấp

Vòng quay các khoản phải trả = eee

* Vòng quay hàng tôn kho: cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó

Vòng quay hàng tôn kho = Giá trị bình quân hàng tôn kho

2 Tổng cộng tài sản v Hệ sô khả năng thanh toán tông quát = —

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt

_ Tiền mặt và các khoản tương đương tiền

A cÁ > oy Pare Lợi nhuận trước thuế v Hệ sô khả năng thanh toán lãi vay = ae ai vay e Phan tich kha nang tao tién và tình hình lưu chuyển tiền tệ: Khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, sẽ có những dòng tiền phát sinh từ những bên có liên quan tới doanh nghiệp như nhà cung cấp, khách hàng, người lao động, những dòng tiền này sẽ có xu hướng ra và vào doanh nghiệp Việc phân tích tình hình lưu chuyền tiền tệ sẽ giúp đánh giá được hiệu quả của dòng tiền và dự đoán được những dòng tiền đối với doanh nghiệp trong tương lai (Nguyễn Thị Minh Hà, 2016) © Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là một nội dung khá phổ biến và hiệu quả trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Các nhà đánh giá sẽ sử dụng kết hợp các phương pháp nhằm đưa ra những ý kiến về sự tăng giảm của các thông số tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh theo thời gian hoặc xét theo không gian (Nguyễn Văn Công, 2012) Một số chỉ số chính thê hiện khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thê kể đến Chỉ số doanh thu từ hoạt động bán hàng, kinh doanh; lợi nhuận trước và sau thuế; quy mô của doanh nghiệp Ngoài ra dé hiểu sâu hơn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên, từ đó đề ra những giải pháp để cải thiện các thông số tài chính như sau:

* Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

* Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế:

Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu — giá vốn hàng bán — chỉ phí bán hàng — chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp

16 © Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu câu tài chính: Đối với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay cùng với những hậu quả lau dai do dịch bệnh Covid-19 để lại, khá nhiều công ty lớn và nhỏ đang đối mặt với sự phá sản thậm chí có những doanh nghiệp phát triển quá nhanh dẫn tới những khoản nợ khổng lồ hay những doanh nghiệp phát triển quá chậm dẫn tới mắt những cơ hội để mở rộng quy mô Việc phân tích những rủi ro tài chính xảy đến với doanh nghiệp giúp cho họ có thể có được sự tăng trưởng bền vững, kiêm soát chặt chẽ những mối nguy hại và đưa ra những biện pháp đối phó nếu có rủi ro xảy ra (Nguyễn Hữu Tân, 2021) Ngoài ra, dự đoán được những nhu cầu trong tương lai bao gồm: Tình hình tăng trưởng, mở rộng quy mô của doanh nghiệp, gia tăng về vốn chủ sở hữu, cũng giúp cho nhà quản lý các doanh nghiệp có thê tránh được những rủi ro, tiết kiệm được chỉ phí và tận dụng được những cơ hội tốt hơn để kinh doanh và sản xuất trong tương lai.

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiỆp 2 555 +s5=+=++ 16

Để tiến hành phân tích hoạt động tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích thường kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau nhằm đưa ra những đánh giá ở những khía cạnh khác nhau về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp đó Mỗi phương pháp sẽ có những tác dụng khác nhau và được sử dụng trong các hoàn cảnh khác nhau Một số phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp phổ biến như sau:

Để phân tích hiệu quả, phương pháp so sánh đòi hỏi sự đồng nhất về nội dung, quy trình tính toán, đơn vị đo lường cùng thời gian giữa các chỉ số Khi sử dụng gốc so sánh về không gian, có thể so sánh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, khu vực khác nhau Gốc so sánh về thời gian bao gồm các kỳ trước hoặc kế hoạch, dự toán được sử dụng Ngoài ra, các gốc so sánh phổ biến khác gồm số liệu trung bình ngành, chỉ tiêu nhiều kỳ trước hoặc các kế hoạch, chỉ tiêu tài chính công bố trước các kỳ.

Về kỹ thuật so sánh, có ba trường hợp như sau Thứ nhất là trình bày báo cáo nhằm xác định mức độ biến động tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu cần phân tích qua những kỳ liên tiếp qua đó đưa ra được những xu hướng biến động Thứ hai là trình bày theo dạng quy mô chung bằng cách chọn một chỉ tiêu làm quy mô và các chỉ tiêu có liên quan sẽ được thể hiện dưới dạng phần trăm của chỉ tiêu quy mô chung đó Thứ ba là đưa ra những chỉ tiêu dưới dạng tỷ số, trong đó việc xây dựng các yếu tố cấu thành chỉ số phải có sự liên kết mang ý nghĩa kinh tế (Phạm Thị

Phương pháp này được sử dụng dựa trên những ý nghĩa chuẩn mực liên quan tới tỷ lệ của các thông số tài chính trong các quan hệ tài chính Theo tác giả Hương Giang của Đại học kinh tế Quốc Dân cho biết đây là phương pháp giúp cho việc nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp dựa trên cơ

Sở so sánh các tỷ trọng của doanh nghiệp đó với các doanh nghiệp khác hoặc với các tỷ lệ tham chiếu Đây là một phương pháp ngày càng được sử dụng một cách rộng rãi do có tính thực tế cao cũng như điều kiện áp dụng khá dễ thực hiện cũng như đã và đang mang lại khá nhiều hiệu quả tốt Ngày nay, những nguồn thông tin liên quan tới tài chính doanh nghiệp đang được mở rộng và đầy đủ hơn do vậy đây sẽ là những cơ sở để hình thành lên những tỷ trọng tham chiếu tin cậy để đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong cùng ngành hay cùng khu vực Ngoài ra việc công nghệ thông tin cũng đang chứng kiến rất nhiều sự bứt phá giúp cho việc phân tích các dữ liệu, tính toán tỷ trọng khá dễ thực hiện và có độ chính xác rất cao Do vậy, phương pháp này sẽ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích theo một hệ thống với chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn

Ngoài những ưu điểm trên đây thì phương pháp này cũng có một số nhược điểm như: Không thê hoạch định khả thi đối với những doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực hay những doanh nghiệp hoạt động đa quốc gia; Có thể đưa ra những đánh giá không chính xác nếu báo cáo tài chính của doanh nghiệp không chính xác; Yếu tố thời gian và các yếu tố bên ngoài sẽ khó được phản ánh do phương pháp này chỉ đang đề cập tới những thông số tài chính bên trong doanh nghiệp

Với phương pháp này, các nhà nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá các mối quan hệ giữa các sự kiện về mặt kinh tế và các sự kiện khác Ngoài ra, khi phân tích tình hình hoạt động của công ty, cũng phải đánh giá đồng thời tính cân đối của các sự kiện trên Trong khi sử dụng phương pháp đối chiếu, nhà nghiên cứu phải chú trọng vào các mối quan hệ nổi bật nhất, ồn định nhất và khái quát nhất, có thể được lặp đi lặp lại, theo các chiều không gian khác nhau theo tổng thê cũng như theo cụ thê từng phần (Nguyễn Văn Duong, 2019) Do vậy, để thực hiện được phương pháp này một cách hiệu quả, chúng ta cần thu thập được những thông tin chính xác, đọ tin cậy cao đề cập tới các luồng chuyên dịch giá trị, sự vận động của các nguồn lực trong doanh nghiệp đồng thời xem xét các liên hệ kinh tế với những người có liên quan

1.3.4 Phương pháp phân tích xu hướng Đây là một phương pháp cũng khá phổ biến bằng cách so sánh các chỉ số tài chính, tỷ số tài chính của công ty qua các năm để thấy được xu hướng phát triển tốt lên hay yếu đi của các lĩnh vực tài chính đó (Nguyễn Văn Chinh, 2023) Sau khi tính toán được các tỷ số tài chính, thay vì so sánh các chỉ số này với chỉ số bình quân, có thể so sánh giữa các năm liên tiếp với nhau để đưa ra xu hướng cho một giai đoạn thông qua cách vẽ đồ thị và từ đó có thể đưa ra những dự báo cho các năm tiếp theo

1.3.5 Phương pháp phân tich Dupont

Mô hình Dupont được phát minh bởi F.Donaldson Brown, một kỹ sư điện người Mỹ là nhà quản lý tài chính của công ty hóa học lớn Dupont Đây là một kỹ thuật sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình này kết hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán giúp cho có thê phân tích được những mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Từ đó, phát hiện ra những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định Một số ưu điểm khi sử dụng phương pháp này đó là tính đơn giản, có thể dễ dàng kết nối với các chính sách tài chính của doanh nghiệp, có thể được sử dụng hiệu quả hơn để thuyết phục các nhà quản lý thấy rõ hơn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, cân nhắc việc tìm cách vượt trội với công ty khác hay đầu tư mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp

Các bước thực hiện của phương pháp này bao gồm: s* Thu thập số liệu từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp s* Tính toán các chỉ tiêu ROA, ROE,

% Lý giải sự thay đổi của các chỉ tiêu

20 s* Nếu như kết quả đưa ra không phù hợp, cần kiểm tra lại nguồn của số liệu và tính toán theo các bước như trên

Thông qua mô hình Dupont, nhà phân tích có thể xác định được những yếu tố tác động và sự biến động của các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, được biểu hiện cụ thể thông qua chỉ tiêu ROE (Donaldson Brown) Chỉ tiêu ROE sẽ được thực hiện phân tích theo công thức cơ bản như sau:

Lợi nhuận ròng (ROE) = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản

TT Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản saan X Vốn chủ sở hữu Tn

Hay còn được phân tích là: ROE= ROA x Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu

Qua phân tích chỉ tiêu ROE, ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, vòng quay tài sản, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu Để tăng chỉ số ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên

Cụ thể hơn đó là Điều chỉnh đòn bây tài chính của doanh nghiệp, Điều chỉnh tình hình phân bổ vốn, Tăng hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn Ngoài ra, khi áp dụng công thức Dupont vào phân tích, ta co thé tién hành so sánh chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp qua các năm Sau đó phân tích xem sự tăng trưởng hoặc sụt giảm của chỉ số này

1.3.6 Một số phương pháp khác

Phương pháp loại trừ xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác Khi áp dụng phương pháp này, cần lưu ý hai điều kiện: các nhân tố phải biểu hiện dưới dạng phân số và thứ tự xác định ảnh hưởng nên dựa trên quan điểm tích lũy về lượng dẫn đến biên đổi về chất.

Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích: Khi phân tích có thê chi tiết chỉ tiêu phân tích theo bộ phận cấu thành, theo thời gian và theo địa điểm Sau đó tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt được của từng bộ phân giữa kì phân tích so với kì gốc và mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận đến tông thể cũng như xem xét tiến độ thực hiện và kết quả đạt được trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng bộ phận vào kết quả chung Từ đó tìm cách cải thiện giải pháp cũng như vận dụng phương pháp một cách hiệu quả hơn.

Một số phương pháp phi tài chính được sử dụng để phân tích đánh giá hoạt động của doanh nghiỆp - - - 25252 S2 S 22282222 E2E2E2ES2EEE2E2E 2221257121211 re 21 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TAP DOAN DAU KHi NIEM YET TREN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMM -ss<ccsevcvxseerrsserrrserrrsserrree 24

Không chỉ sử dụng những phương pháp tài chính để phân tích đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp mà các phương pháp phi tài chính cũng giúp đưa ra những đánh giá hết sức khách quan và chân thực Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng phổ biến để đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp: e Phân tích mô hình SWOT: vào những năm 1960 đến năm 1970, Viện Nghiên cứu Stanford, Menlo Park, California đã tiến hành một cuộc khảo sát tại hơn 500 công ty có doanh thu cao nhất do Tạp chí Fortune bình chọn, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch Nhóm nghiên cứu đã đưa ra "Mô hình phan tich SWOT" nhằm mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, thay đổi cung cách quản lý SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) và đã trở thành một mô hình nỗi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần Mỗi phần tương ứng với những Điểm manh (Strengths), Diém yéu (Weaknesses), Co hdi (Opportunities), va Nguy co (Threats) Phan tích SWOT giúp mang lại

22 cái nhìn sâu sắc về một tổ chức, dự án, hay một doanh nghiệp do đó phương pháp này đặc biệt hữu ích trong việc ra quyết định, hoạch định chiến lược và thiết lập kế hoạch cũng như góp phần vào các quyết định tài chính của các nhà quản lý doanh nghiệp

Phân tích mô hinh Porter’s Five Forces: M6 hinh 5 forces cua Michael Porter là một trong những công cụ phân tích chiến lược kinh doanh quan trọng nhất hiện nay là một công cụ phân tích chiến lược kinh doanh được đưa ra bởi Michael Porter vào năm 1979 Mô hình này giúp các doanh nghiệp phân tích môi trường cạnh tranh của mình bằng cách đánh giá 5 yếu tố quan trọng, bao gồm: Sức mạnh cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại; Tiềm năng sức mạnh cạnh tranh của đối thủ mới; Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp; Sức mạnh thương lượng của khách hàng; Tiềm năng cạnh tranh từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế Phân tích mô hình Five Forces giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về thị trường của mình và đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả để đối phó với sức ép cạnh tranh từ các đối thủ cũng như các sản phẩm/dịch vụ thay thế

Công cụ phân tích PESTEL là phương pháp hữu ích hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt toàn cảnh môi trường kinh doanh để nhận diện cơ hội và đe dọa tiềm ẩn PESTEL bao gồm 6 yếu tố: Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Công nghệ, Pháp lý và Môi trường Đây là các yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến nền kinh tế và từng doanh nghiệp Các công ty sử dụng PESTEL để đánh giá mối đe dọa và cơ hội cho ngành của họ, từ đó đưa ra các chiến lược ứng phó phù hợp, tận dụng cơ hội và ngăn ngừa rủi ro từ môi trường bên trong và bên ngoài.

Kết luận, thông qua Chương I, đề án đã đưa ra cơ sở lý thuyết cho việc phân tích tài chính nói chung cũng như việc phân tích tài chính của doanh nghiệp nói riêng Từ những cơ sở đó, việc phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ được thực hiện một cách có hệ thống và dựa trên những lý thuyết của các bài nghiên cứu trước Qua đây, tác giả cũng có thê chọn ra những phương pháp phân tích tình hình tài chính phù hợp để thực hiện đạt được hiệu quả cao đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ NIÊM YÉT TRÊN

SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam - -2-©22+EE2+2EEz+EEE2EEerrrree 24

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Group) hay còn được biết đến dưới tên thương hiệu Petrovietnam (PVN) là tập đoàn dầu khí quốc gia trực thuộc quyền quản lý của Chính phủ Việt Nam, là doanh nghiệp trụ cột của nền kinh tế đất nước, với nhiệm vụ quản lý và thực hiện các hoạt động liên quan tới dầu khí trên lãnh thổ Việt Nam và đầu tư ra nước ngoài

Ngày 27/11/1961, Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất được thành lập để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam Hoạt động của đoàn Địa chất 36 ngày càng lớn cho nên ngày 9/10/1969 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 203/CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm và thăm đò đầu mỏ và khí đốt ở trong nước

Năm 1975, ngay sau ngày thống nhất hai miền Nam Bắc, ngày 3/9/1975 đã đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Dầu khí - Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí đã phát hiện dòng khí thiên nhiên đầu tiên tại giếng khoan số 61 ở xã Đông Cơ - huyện Tiền Hải - Thái Bình

Tháng 6/1990 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil & Gas

Corporation — Petrovietnam) được tổ chức lại trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục

Dầu khí Việt Nam Tháng 5/1992 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ

Công nghiệp nặng và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, trở thành Tổng công ty Dầu khí quốc gia với tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam

Ngày 28/11/2005 Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được khởi công xây dựng là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam với tổng vốn đầu tư là 2,5 tỉ USD

Ngày 01 tháng 8 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Quyết định số 117/2006/QĐ-TTg về việc chuyển đổi mô hình công ty Tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) theo Quyết định số 99/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng

8 năm 2006 Tên giao dich quéc té la VIETNAM OIL AND GAS GROUP; goi tat la Petrovietnam, viét tat la PVN

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính

Trong suốt hơn 60 năm hình thành và phát triển với bao thăng trầm, Petrovietnam đã trở thành Tập đoàn kinh tế nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Quy mô Tập đoàn với Tổng tài sản hợp nhất đến nay là 42,2 tỷ USD; Nguồn vốn chủ sở hữu hợp nhất đến nay là 22,3 tỷ USD; liên tục đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách Quốc gia Với đội ngũ hơn 60.000 cán bộ công nhân viên với năng lực chuyên môn cao và sự chuyên nghiệp, khả năng sáng tạo không ngừng, PVN đã mang đến cho đất nước một hệ thống công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh với 5 lĩnh vực chính bao gồm: e_ Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí e Công nghiệp khí e Chế biến dầu khí e_ Công nghiệp điện và năng lượng tái tao e Dich vu ky thuat Dau khi chat lượng cao

2.1.3 Các công ty con và chuỗi giá trị ngành dầu khí

PVN có trụ sở chính tại số 18 phố Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội Cơ cấu

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam bao gồm Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên Trong đó, Công ty mẹ - Tập Đoàn dầu khí Việt Nam bao gồm 11 đơn vị trực thuộc công ty mẹ và 15 công ty con trải dài khắp cả nước Ngoài ra PVN còn có 02 doanh nghiệp liên doanh liên kết: Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn và Ngân hàng OceanBank và 03 đơn vị nghiên cứu khoa học và đào tạo Đến thời điểm hiện nay, PVN đã xây dựng và phát huy sức mạnh của chuỗi giá trị mang lại những giải pháp đột phá, đạt hiệu quả cao, đóng góp vào sự phát triển bền vững của PVN.

CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DÀU KHÍ

Lọc hóa " Bán lẻ xăng dầu

Thăm dò và khai thác dầu thô và Vân chuyển dầu thô, khí và các khí ẩm cùng các dịch vụ phụ trợ Ribena sản GAS, PVT, OIL ng khai thác

Hình 0-1 Chuỗi giá trị ngành Dầu khí Việt Nam

2.1.4 Tổng quan về ngành dầu khí năm 2023

Trải qua khoảng thời gian phát triển bền bi, không lùi bước trước những khó khăn PVN đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng tự hào như: Tập đoàn đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, luôn ở trong Top đầu những doanh nghiệp đóng góp lớn nhất vào ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội Tổng doanh thu đạt trên 374 tỉ USD, nộp ngân sách Nhà nước trên 105 tỉ USD; trở thành tập đoàn tiên phong trong hợp tác, hội nhập quốc tế Song song với việc đầu tư phát triển ở trong nước, Tập đoàn đã tích cực tìm kiếm, mở rộng đầu tư ra nước ngoàải; nâng cao uy tín và thương hiệu Petrovietnam trên thị trường quốc tế; góp phần tích cực đưa hình ảnh đất nước Việt Nam tới bạn bè quốc tế; Tích cực phát huy vai trò “đầu tàu” của kinh tế đất nước, phát triển các công trình dầu khí và hình thành những khu công nghiệp nòng cốt trải dài khắp đất nước Tập Đoàn luôn đạt được những danh hiệu như Huân chương Hồ Chí Minh, Giải thường quốc tế về khoa học công nghệ, Danh hiệu Anh Hùng Lao động, Ngoài ra Tập đoàn và các doanh nghiệp trong ngành như: Tổng công ty Khí Việt Nam - PV GAS, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro,

Công ty CP PVI cũng liên tiếp góp mặt ở các vị trí cao trong Bảng xếp hạng

PROFIT 500 — Top 500 Doanh nghiép lợi nhuận tốt nhất Việt Nam

Trong năm 2023, Tập đoàn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chung của cộng đồng doanh nghiệp trong nước đó là tình hình địa chính trị quốc tế và Biển Đông diễn biến phức tạp; tốc độ dịch chuyên năng lượng nhanh, biến động lớn về cung-cầu và giá các sản phâm năng lượng suy giảm mạnh so với năm 2022 (giá dầu thô giảm 17- 38%, giá phân bón giảm 25- 30%; biên lợi nhuận lọc hóa dầu giảm 24- 26% so với năm 2022); huy động khí tự nhiên, điện thấp hơn so với năng lực sản xuất của PVN Nhưng bằng năng lực của mình, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã hoàn thành vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được Chính phú, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước giao từ 2-33% Trong đó, nôi bật là: Gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 13,0 triệu tấn quy dầu, vượt 8,3%; khai thác dầu đạt 10,41 triệu tấn, vượt 12,1% kế hoạch năm, trong đó khai thác dầu ở trong nước đạt 8,63 triệu tấn, vượt 14,7% kế hoạch năm Sản lượng khai thác khí đạt 7,47 tỷ m3, vượt 25,7% so với kế hoạch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước giao; Sản xuất đạm đạt 1,76 triệu tấn, vượt 9,4% kế hoạch năm; Sản xuất xăng dầu (không gồm NSRP) đạt 7,36 triệu tấn, vượt 33,2% kế hoạch; Kinh doanh xăng dầu toàn PVN dat 11,40 triệu tấn, vượt

26% kế hoạch Ngoài ra, PVN còn thiết lập mức kỷ lục về doanh thu tài chính mới sau quá trình 62 năm hình thành và phát triển Cụ thể, tổng doanh thu toàn Tập đoàn đạt 942,8 nghìn tỷ đồng, vượt 39% kế hoạch năm, cao hơn 11,6 nghìn tỷ đồng so với năm 2022 (931,2 nghìn tỷ đồng) PVN thực hiện nộp ngân sách Nhà nước đạt 151,8 nghìn tỷ đồng, vượt 94% kế hoạch năm Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 54,5 nghìn tỷ đồng, vượt 57,0% kế hoạch năm PVN cũng tối đa hiệu quả và tối ưu chi phí, thực hành tiết kiệm toàn Tập đoàn năm 2023 đạt 3.072 tỷ đồng, vượt 37% kế hoạch năm Với những kết quả đạt được nêu trên, PVN đã có những đóng góp to lớn trong việc tăng trưởng GDP, thu ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ồn định phát triển kinh tế xã hội và an ninh lương thực và chủ quyền quốc gia biển đảo

Trong bối cảnh biến động giá dầu thô và xu hướng chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, Ban lãnh đạo Tập đoàn đã đưa ra những định hướng chiến lược nhằm đối phó với những thách thức và duy trì sự tăng trưởng bền vững.

Phân tích môi trường các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 28

Ngành Dầu khí là một ngành khá đặc thù với vốn đầu tư lớn và rủi ro khá cao

Ngành này không chỉ chịu sự chi phối của luật pháp Việt Nam mà còn phải tuân theo các thông lệ quốc tế, do vậy, việc kinh doanh và sản xuất bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố chính trị trong và ngoài nước Đối với môi trường quốc tế, Ngành Dầu khí Việt Nam chịu sự chi phối rất nhiều bởi nguồn cung dầu khí toàn cầu Việc xung đột giữa các quốc gia như Nga- Ukraine, Israel - Hamas hay các lệnh trừng phạt của Phương Tây đối với hoạt động xuất khâu dầu của nước Nga đã làm cản trở những bước phát triển của thị trường dầu mỏ và làm cho giá dầu biến động cực kỳ khó lường Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động xuất nhập khẩu dầu thô của các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải chủ động bám sát thị trường, giám sát chặt chẽ biến động của giá dầu và phải đưa ra những dự báo chính xác để quản lý hoạt động sản xuất kinh đoanh hiệu quả nhất Đối với môi trường chính trị trong nước, Ngành Dầu khí được sự ủng hộ và khuyến khích từ Chính phủ, các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam đang được hoạt động dưới tình hình chính trị được đảm bảo ổn định, hệ thống pháp luật dần được hoàn thiện và các chính sách về Dầu Khí ngày càng phù hợp hơn Hầu hết các doanh nghiệp thuộc PVN đều là doanh nghiệp độc quyên trong các lĩnh vực khác nhau tại Việt Nam nhưng với cơ cấu vốn nhà nước và hoạt động dưới sự giám sát của PVN, sự năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng giảm đi đáng kể trong việc quyết định đầu tư, hợp tác quốc tế, thay đổi giá dịch vụ, hàng hóa, Điều này cũng làm cho việc đầu tư và thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp chậm tới việc kinh doanh và tận dụng tài sản cố định kém hiệu quả

Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng rất lớn về khoáng sản nói chung và dầu khí nói riêng Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 5 Châu Á về tiềm năng dầu khí và đứng thứ 28 trong số 52 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ được xác minh trên thế giới với khoảng 4,4 tỷ thùng Theo, Sách "Tài nguyên dầu khí và Địa chất Việt Nam" cho biết, trữ lượng dầu khí đã phát hiện mới chỉ chiếm 1/3 tổng tài nguyên đầu khí của Việt Nam Đề tìm kiếm phần trữ lượng chưa phát hiện, hiện Petrovietnam đang thăm dò xung quanh các mỏ đang khai thác và đã có hàng loạt các phát hiện như Gấu Trắng, Thỏ Trắng, Mèo Trắng, Cá Tầm, Mèo Trắng Đông Điều này cho thấy rằng các yếu tố môi trường tại Việt Nam đang khá là thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dầu khí có cơ hội phát triển bền vững và mở rộng quy mô khi nhu cầu về dầu khí và các dịch vụ kỹ thuật cao ngày càng gia tăng cả ở trong nước và trên thế giới

Ngành Dầu khí Việt Nam phụ thuộc khá nhiều vào những diễn biến của nền kinh tế với các yếu tố như: Lạm phát, biến động tỷ giá, lãi suất ngân hàng Những biến động này tác động không nhỏ tới doanh thu, lợi nhuận của ngành và các đơn vị thành viên kéo theo việc giá cổ phiếu cũng biến động khó lường

Hoạt động kinh doanh dầu khí trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên liên quan đến việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và xuất khẩu sản phẩm đầu ra Do đó, doanh nghiệp có khách hàng đến từ nhiều khu vực địa lý khác nhau hoặc có yếu tố nước ngoài sẽ phải đối mặt với rủi ro tỷ giá Trong bối cảnh lạm phát gia tăng, Ngân hàng Nhà nước hút ròng một lượng lớn tiền đồng để kiềm chế lạm phát, dẫn đến giá các đồng ngoại tệ tăng mạnh, ảnh hưởng lớn đến rủi ro chi phí và giá thành của doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp có doanh thu bằng ngoại tệ sẽ được hưởng lợi từ sự gia tăng này.

30 tệ, thì việc tăng giá dầu và tỷ giá USD/VND cũng tăng lại tác động một cách tích cực tới các doanh nghiệp Dầu khí Do vậy yếu tố kinh tế này sẽ có mức độ ảnh hưởng tùy vào từng bản chất hoạt động kinh doanh cũng như cơ cấu nợ vay của các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam

Lạm phát là một trong các yếu tố kinh tế tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Rủi ro lạm phát không chỉ ảnh hưởng tới giá dầu trong nước mà còn tác động trực tiếp tới các nguyên liệu đầu vào, phương tiện vận chuyền, Điều này làm cho chỉ phí của các doanh nghiệp sẽ lên cao và đòi hỏi các nhà quản trị phải điều chỉnh những chính sách, chiến lược nhằm phù hợp với tình hình doanh nghiệp Ngoài ra, mức thuế suất giá trị gia tăng áp dụng cho các doanh nghiệp Dầu khí cũng tạo ra những cơ hội tương đối đáng kể Các công ty hoạt động trong các lĩnh vực khai thác và thăm dò dầu khí được miễn thuế nhập khâu và không chịu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu, do vậy, điều này mang đến những lợi ích lớn cho các doanh nghiệp thuộc Tập Đoàn dầu khí để tạo ra lợi nhuận cao hơn và những nguồn vốn đề đầu tư các dự án quan trọng

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành hệ thống Luật Dầu khí với những cơ sở pháp lý cần thiết cần thiết để khai thác hiệu quả hơn tài nguyên dầu khí, kỳ vọng sẽ tạo ra động lực về thể chế giúp ngành Dầu khí nói chung và các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói riêng tập trung phát triển các hoạt động khai thác, thăm dò, tìm kiếm, đưa ngành Dầu khí phát triển mạnh mẽ, bền vững Tuy nhiên, trong đó vẫn có một số đặc thù của hoạt động Dầu khí chưa được quy định cụ thể hay chưa phù hợp với sự phát triển hiện nay như thời hạn hợp đồng dầu khí chưa linh hoạt để khuyến khích ưu tiên cho nhà thầu hiện hữu đầu tư lâu dài hơn; Các quy định về đầu tư ưu đãi đối với các dự án dầu khí theo lô dầu khí (thông qua hợp đồng dầu khí) đã được ban hành từ năm 2005, đến nay, một số tiêu chí không còn phù hợp với môi trường hiện tại, chưa có chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với các dự án dầu khí theo lô mỏ tận thu dầu khí, Để nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn các quy định, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và chính phủ sẽ cần những phiên thảo luận cũng như những nghiên cứu sâu hơn để nhằm sửa đổi cho phù hợp Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang bị tác động bởi các yếu tố pháp lý dẫn tới cản trở những sự phát triển và hợp tác trong nước và nước ngoài

- Yếu tổ văn hóa - xã hội:

Trong bối cảnh hợp tác đa phương và quốc tế của doanh nghiệp Dầu khí ngày càng mở rộng, việc thấu hiểu văn hóa doanh nghiệp và văn hóa khu vực kinh doanh trở nên thiết yếu Tuy nhiên, đặc tính doanh nghiệp nhà nước và bộ máy quản lý cồng kềnh của các đơn vị thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vẫn là rào cản trong quá trình linh hoạt hòa nhập văn hóa, ảnh hưởng đến hiệu quả hợp tác.

Trong giai đoạn hiện nay, các công nghệ tiên tiến, hiện đại, tiệm cận trình độ thế giới đã được áp dụng, đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Dầu khí, đã và đang có tầm ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và bứt phá của nền kinh tế Việt Nam Hiện nay, hàng loạt công nghệ mới của ngành khai thác dầu khí đã được các doanh nghiệp thành viên như liên doanh Vietsovpetro,

Trong ngành dầu khí Việt Nam, ngoài công nghệ khoan thăm dò, khai thác dầu khí, các công nghệ tiên tiến khác như làm lạnh sâu dòng khí nguyên liệu, nén khí CNG, nhập, xuất và tồn chứa LPG lạnh cũng được ứng dụng rộng rãi Những công nghệ này giúp nâng cao hiệu suất thu hồi khí lỏng, nén khí thô và vận hành dự án Dầu khí hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Việc xây dựng chiến lược phát triển bền vững gắn với đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, an ninh kinh tế đất nước, an ninh cho từng vùng, địa phương nơi có dự án vận hành là hết sức quan trọng Nhờ đó, các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có thể đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ứng phó linh hoạt với những thay đổi và phát triển trong thời gian dài.

2.2.2 Phin tich SWOT Để có những cái nhìn tổng quan hơn về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, dé án sử dụng mô hình SWOT để đánh giá các yếu tố bên ngoài và bên trong của các doanh nghiệp:

+ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các công ty thành viên là các doanh nghiệp độc quyền trong việc khai thác dầu khí tại Việt Nam Do đó, điều này đã tạo cho PVN và các doanh nghiệp trực thuộc một vị thế vững trãi trong nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra, PVN và các doanh nghiệp thành viên là các doanh nghiệp có vốn của nhà nước và nhà nước trực tiếp quản lý, vậy nên, các doanh nghiệp này cũng được hưởng lợi về khá nhiều khía cạnh từ các chính sách ưu đãi cũng như nhận được nguồn vốn khá lớn từ chính phủ Do vậy, đây là một trong những điểm mạnh nhất của PVN và các doanh nghiệp trực thuộc

+ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các doanh nghiệp thành viên được quyền khai thác tại các mỏ dầu khí của Quốc gia Việt Nam được nhận định là một đất nước có trữ lượng dầu khí khá lớn và việc khai thác mới chiếm 1/3 Do vậy, tiềm năng dầu khí dành cho các doanh nghiệp tại Việt Nam là khá lớn, đây cũng là một điểm mạnh lâu dài và bền vững của Tập đoàn

+ Trai qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn ở Việt Nam cũng như trên thị trường quốc tế Do vậy, uy tín của Tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên cũng khá cao và được các doanh nghiệp quốc tế đánh giá tốt Do vậy, đây sẽ là một điểm mạnh cho các doanh nghiệp để có thể hợp tác trong nước và quốc tế nhằm mở trộng thị trường và phát triển quy mô của mình.

Phân tích tình hình tài chính theo các mảng lĩnh vực chính và một số doanh nghiệp tiêu biỀU .2-22-©222222E2EEE22212271117111211127112111271122111211212 21121 xe 52

Nhìn chung, ngành Dầu Khí Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh khá tốt trong khi đó vẫn có một số doanh nghiệp hoạt động mang lại kết quả kinh doanh không tốt, thậm chí còn có doanh nghiệp lỗ khá lớn trong giai đoạn được nghiên cứu 2018-2022 Dưới đây là bảng tổng hợp tình hình tài chính chung vào năm 2022 của 14 doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam được niêm yết trên sàn chứng khoán

Doanh thu | Chỉ phí giá | Loinhuan | Tống tài sản | Vốn Chủ sở bán hàng von sau thué (tỷ đồng) hữu

(ty dong) (ty dong) (ty dong) (ty dong)

Bang 2.5 Bang so sánh tình hình tài chính chung của 14 doanh nghiệp

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của các doanh nghiệp Qua các số liệu trên, có thể thấy rằng, một mặt một số doanh nghiệp lớn như GAS, BSR, OIL có tình hình tài chính khá tốt khi doanh thu và lợi nhuận đạt được ở mức rất cao Mặc khác, các doanh nghiệp như PVB, PVC, PVX lại cho thấy việc kinh doanh không hiệu quả của mình khi doanh thu trong năm 2022 nằm ở những thứ hạng cuối Đặc biệt là PVB khi năm 2022 doanh thu của họ chỉ đạt 34 tỷ đồng trong khi chỉ phí giá vốn đạt 61 tỷ đồng, dẫn tới doanh nghiệp này đã báo lỗ trong năm 2022 Do vậy, tùy vào từng lĩnh vực kinh doanh mà các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn sẽ có những cơ hội và thách thức để kinh doanh trong từng môi trường kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài khác nhau

Do vậy, để làm rõ hơn tình hình tài chính của các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang được niêm yết trên sàn chứng khoán, trong phần này, đề án sẽ phân tích thực trạng tình hình tài chính của một số doanh nghiệp tiêu biểu đại diện cho các lĩnh vực chính của ngành Dầu Khí Việt Nam Từ đó, đề án sẽ có cái nhìn khái quát hơn về những thuận lợi và hạn chế của các doanh nghiệp trong cùng các lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2018-2022

2.4.1 Lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí

2.4.1.1 Giới thiệu chung về lĩnh vực và doanh nghiệp nổi bật

Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là lĩnh vực trọng tâm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), được triển khai rộng khắp trong và ngoài nước Những hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí hiệu quả của Petrovietnam đã đưa Việt Nam từ một quốc gia không có công nghiệp dầu khí trở thành nước có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ 2 Đông Nam Á, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

A, thir 28 thế giới, có khả năng làm chủ được tất cả các công nghệ tiên tiến nhất

Một trong những doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nôi bật đang niêm yết trên sàn chứng khoán đó là Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Khoan và Dịch vụ khoan Dầu Khí (PVD) Được thành lập từ năm 2001, PVD chủ trương tập trung xây dựng và phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật dầu khí chuyên sâu của Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam, nhằm tạo thế chủ động trong công tác khoan và các dịch vụ liên quan đến công tác khoan dầu khí tại Việt Nam PVD hoạt động trong lĩnh vực cung cấp giàn khoan, dịch vụ khoan và giếng khoan, dịch vụ cung ứng nhân lực trong lĩnh vực khoan và giếng khoan dầu khí (ngoài khơi lẫn trên đất liền) Với lịch sử hơn 21 năm phát triển, PVD đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một Tổng công ty uy tín đứng đầu trong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, một nhà thầu khoan và cung cấp dịch vụ giếng khoan uy tín trên thị trường trong nước và khu vực Với đội ngũ nhân công xuất sắc, năm 2022, toàn bộ các giàn khoan sở hữu của PVD đều có việc làm ồn định và liên tục, ngoài ra PVD còn đánh dấu chính thức cung cấp dịch vụ khoan cho thị trường tiềm năng Indonesia với 2 hợp đồng khoan liên tiếp, chính thức phục vụ cho chiến dịch khoan của khách hàng Brunei Shell Petroleum Với thị trường ở trong nước, PVD đã đạt được khá nhiều thành tựu đáng kế như ba năm liền nằm trong top 500 công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, đạt Huân chương lao động hạng nhất vào năm 201 ,

- = — - — PVD 18 PVD 19 PVD 20 PVD 21 PVD 22

#8 Doanh thu từ bán hàng M Lợi nhuận trước thuế

Biểu đồ 2.12 Biểu đồ tình hình tài chính chung của PVD

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhát của doanh nghiệp

Trong giai đoạn 2018-2022, PVD ghi nhận tình hình tài chính không quá hiệu quả khi doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm trong 4 năm đầu của giai đoạn Từ năm 2018, doanh thu của PVD đạt 5,500 tỷ đồng và đã giảm xuống chỉ còn 3,995 tỷ đồng vào năm 2021 trước khi tăng mạnh để đạt được doanh thu 5,432 tỷ đồng vào năm 2022 Nhưng có thê thấy rằng qua các thống kê về hoạt động tài chính, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp này giảm khá mạnh qua các năm và đặc biệt là năm 2022 ghi nhận lợi nhuận trước thuế của PVD là -139 tỷ đồng Điều này thể hiện rằng PVD đang hoạt động rất yếu kém và cần được phải quản lý tài chính một cách có hệ thống hơn Khi so sánh với một số doanh nghiệp cùng lĩnh vực tìm kiếm và thăm đò khai thác dầu khí như Tổng công ty Thăm dò và Khai thác dầu khí (PVEP) mặc dù đạt lợi nhuận trước thuế gần 15.000 tỷ đồng vào năm 2022 nhưng số lỗ lũy kế vẫn còn khoảng 3,300 tỷ đồng cho thấy rằng các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này đã và đang gặp những khó khăn nhất định trong tình hình và các chỉ tiêu tài chính

Có thể thấy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thường hoạt động chủ yếu dựa trên những thiết bị nhập khâu từ Nga, Ukraine hay sử dụng những nhân công có trình độ cao từ nước ngoài và chủ yếu hoạt động ngoài biển với chi phí nhân công và dịch vụ khá đắt đỏ Do vậy phan chi phi giá vốn của các doanh nghiệp này thường khá cao chiếm tới 90% doanh thu của PVD, chưa kể đến vào năm 2020, chi phi giá vốn còn cao hơn so với doanh thu dẫn tới những kết quả tình hình tài chính không mấy khả quan Do vậy, việc quản lý tối ưu các chi phí bao gồm chỉ phí giá vốn, chi phí bản hàng hay chỉ phí quản lý doanh nghiệp sẽ là những vấn đề mà các nhà quản lý doanh nghiệp thuộc khía cạnh này sẽ cần hết sức quan tâm Ngoài ra về quy mô doanh nghiệp, PVD là một trong những doanh nghiệp có hệ số nợ khá thấp khoảng hơn 30% qua các năm trong khi các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam thường có tỷ lệ nợ trên 50% Để có được cái nhìn cụ thể hơn, dé án sẽ phân tích tài chính của công ty PVD dựa trên một số nhóm chỉ số như sau:

56 e Nhom chỉ số về thanh toán: Các chỉ số thanh toán nhanh, thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp này có chiều hướng giảm trong giai đoạn 2019-

2021 và tăng nhẹ vào năm 2022 Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của PVDnilling vào năm 2021 là 1.54 đã tăng lên mức 1.65 vào năm 2022 và chỉ số khả năng thanh toán lãi vay đã tăng từ 0.37 lên 0.72 vào năm 2022 Tuy nhiên các con số này vẫn là khá khiêm tốn khi so sánh với trung bình của các doanh nghiệp ngành Dầu khí đang niêm yết

PVD 18 PVD 19 PVD 20 PVD 21 PVD 22

—®— khả năng thanh toán nhanh ®— khả năng thanh toán bằng tiền mặt

=®@= Khả năng thanh toán lãi vay

Biểu đồ 2.13 Chỉ số thanh toán của PVD_

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhát của doanh nghiệp e©_ Nhóm chỉ số về hiệu suất sinh lời: Các chỉ số lợi nhuận của PVD giảm mạnh trong giai đoạn từ năm 2018-2022 Có thể thấy rằng, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong giai đoạn này khá thấp dẫn tới việc chỉ số ROA, ROE, ROS khá thấp so với trung bình của ngành Dầu Khí Việt Nam Điều này có thể bị tác động bởi một số nhân tố bên ngoài như dịch bệnh Covid-19, xung đột giữa các quốc gia hay thực tế hơn là do PVD đang gặp một số khó khăn trong việc quản lý chỉ phí cũng như tìm kiếm các nguồn thiết bị, nhân công có trình độ cao với mức giá rẻ hơn Năm 2022 chứng kiến các chỉ số về sinh lời của doanh nghiệp này đều âm cho thấy doanh nghiệp không thể đảm bảo lợi nhuận và đang gặp khó khăn về mặt tài chính.

PVD 18 PVD 19 PVD 20 PVD 21 PVD22 ROA 0.82 0.82 0.88 0.18 (0.75) ROE 1.25 1.23 1.31 0.27 (1.10) ROS 3.15 3.94 4.21 0.93 (2.85)

Biểu đồ 2.14 Chỉ số về hiệu suất sinh lời của PVD

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp e_ Nhóm chỉ số về hiệu quả sử dụng tài sản: Hệ số vòng quay khoản phải thu biến động qua các năm, giảm thấp vào năm 2019 (ở 2.72 lần), tăng mạnh vào năm 2020 (ở 4.25 lần) sau đó giảm liên tiếp vào các năm 2021, 2022 Giải thích cho việc từ năm 2021, hệ số vòng quay khoản phải thu của PVD giảm là do một số khách hàng nước ngoài mà PVD đang cung cấp các hợp đồng dịch vụ khoan và cung cấp dịch vụ dầu khí có giá trị khá lớn đang ở trên bờ vực phá sản ví dụ như Công ty KrisEnergy của Campuchia Do vậy, từ cuối năm 2020, PV Drilling bắt đầu ghi nhận khoản phải thu với KrisEnergy (114 tỷ đồng) Đến cuối quý I năm 2021, dư nợ phải thu còn hơn 107 tỷ đồng Con số này ảnh hưởng khá nhiều tới kết quả kinh doanh của PVDrilling vào năm 2021 và 2022 Do vậy có thê thấy rằng mac di PVD vẫn có doanh thu thuần nhưng hầu như trong hai năm gần nhất, lãi ròng của doanh nghiệp này đạt rất ít do phải trích lập khoản dự phòng khá lớn Về hệ số vòng quay khoản phải trả của PVD, nhìn chung cũng cho thấy việc cải thiện khá tốt trong việc quản lý các khoản phải trả của doanh nghiệp Năm 2018, hệ số vòng quay khoản phải thu khá cao là 10.59 tương ứng với 35 ngày sau đó đã chứng kiến nhiều sự biến động và vào 2 năm cuối cùng của giai đoạn đang cho thấy xu hướng tăng khá tốt Vào năm 2021, PVD đã làm khá tốt trong

58 việc quản lý khoản phải trả khi trung bình số ngày các khoản phải trả là 125 ngày trong khi trung bình số ngày phải trả của 14 doanh nghiệp Dầu khí đang niêm yết là 53 ngày Vào năm 2022, PVD có số ngày các khoản phải trả là

51 ngày do họ đã quản lý tốt hơn những khoản phải thu từ khách hàng nước ngoài và có khả năng để trả nợ hơn

Tình trạng tồn kho của PVD ở mức cao trong giai đoạn 2018-2022 Năm 2018, số ngày tồn kho ở mức tốt nhất là 27 ngày còn những năm sau dao động từ 60-80 ngày Con số này cao hơn đáng kể so với mức trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành Dầu khí Việt Nam chỉ khoảng 15-25 ngày Tuy nhiên, tình trạng tồn kho cao không hẳn là điểm yếu đối với PVD.

PVDrilling bởi họ chủ yếu hoạt động cung cấp dịch vụ không thực hiện sản xuất kinh doanh Do vậy, số lượng hàng tồn kho của PVD sẽ thấp hơn doanh nghiệp khác và hàng tồn kho thường sẽ đủ số lượng để đảm bảo mức độ đáp ứng các dịch vụ nhằm dự phòng cho một số trường hợp thiếu nguyên vật liệu, vật tư

Hiệu quả sử dụng tài sản

Vòng quaykhoản Vòng quay hàngtồn VÒng quaykhoản Vòng quay tổng tài phải thu (vòng) kho (vòng) phải trả sản mPVD18 mPVD19 mPVD20 mPVD21 mPVD22

Biểu đồ 2.15 Chỉ số hiệu quả sử dụng tài san cia PVD

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp Phân tích mô hình Dupont: Đối với chỉ tiêu ROA trong ba năm cuối của giai đoạn

Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần | = | ROA

Doanh thu thuần Tổng tài sản (%)

Bảng 2.6 Bảng phân tích chỉ tiêu ROA của PVD

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp

Có thể thấy rằng năm 2020 chỉ số ROA của PVD là khả quan nhất với 0.88%, sau đó giảm mạnh và đạt âm 0.75% vào năm 2022 Trong khi chỉ số ROS giảm liên tục qua hai năm thì chỉ số vòng quay tổng tài sản lại cho thấy sự tăng Do vậy có thể thấy rằng việc ROA giảm qua 3 năm cuối của giai đoạn chủ yếu là do chỉ số ROS (lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần) và có nguồn gốc là do lợi nhuận của PVD giảm mạnh qua các năm Đối với chỉ tiêu ROE qua 3 năm cuối của giai đoạn

Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuếi x | Doanh thu thuần x| Tổng tài sản |= | ROE

Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sởhữu = | (%)

Bang 2.7 Bảng phân tích chỉ tiêu ROE của PVD

Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp

Bảng phân tích trên đã chỉ ra rằng chỉ số ROE giảm mạnh qua 3 năm cuối của giai đoạn 2020, 2021, 2022 Hệ số đòn bây tài chính và ROE biến động theo tỷ lệ thuận nhưng cũng không phụ thuộc lắm do chênh lệch về đòn bẩy tài chính của năm 2021/2022 và năm 2021/2020 khá cao nhưng chỉ số ROE vẫn giảm xuống thấp Do vậy PVD sẽ không chịu nhiều rủi ro tài chính từ việc sử dụng đòn bây

2.4.2 Lĩnh vực cung cấp dịch vụ kỹ thuật

Một số ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại -s ccserererereee 79 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC

Qua những phân tích về 14 doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí

Việt Nam đang niêm yết trên sàn chứng khoán nói chung và cũng như của một số doanh nghiệp tiêu biểu cho từng lĩnh vực nói riêng, trong giai đoạn 2018-2022, các doanh nghiệp thành viên đã đạt được một số điểm sáng trong bối cảnh nền kinh tế hết sức khó khăn khi phải chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 cũng như tình hình chính trị thế giới Một số điểm sáng về tình hình tài chính phải kể đến như:

80 ¢ Doanh thu va chi sé loi nhuận của các doanh nghiệp vào năm cuối của giai đoạn 2018-2022 đã đạt nhiều mức kỷ lục cho thấy được sự cải thiện tốt cũng như tiềm năng rất lớn của các doanh nghiệp thuộc ngành Dầu khí Việt Nam cũng như của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Năm 2022, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đạt doanh thu kỷ lục 931,2 nghìn tỷ đồng, tương đương 9,8% GDP cả nước, nộp ngân sách chiếm tỷ trọng 9,5% cả nước Tập đoàn đạt được thành tích ấn tượng này là đo việc quản trị biến động trong quản lý cũng như triển khai các phương pháp ứng phó với các biến động địa kinh tế

- chính trị e Các doanh nghiệp Dầu khí là doanh nghiệp với vốn của nhà nước do vậy họ phải vay vốn khá ít Dẫn tới việc khả năng tài chính của các doanh nghiệp lớn thuộc tập đoàn Dầu khí khá tốt giúp cho các doanh nghiệp mặc dù có khoản nợ phải trả lớn nhưng các công ty lớn này vẫn có xu hướng gia tăng vốn dự trữ bằng tiền và đảm bảo tính thanh khoản khá tốt Bằng cách đó, các doanh nghiệp Dầu khí vẫn phục hồi khá tốt sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 Hơn nữa, các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí được đánh giá khá cao trên thị trường chứng khoán cũng như thu hút được rất nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư Do vậy, các doanh nghiệp này cũng được lợi rất nhiều từ việc tăng vốn hay phát hành cô phiếu giúp cho doanh nghiệp có thêm được khoản vốn để mở rộng quy mô và phát triển tiềm lực của mình e_ Các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng trên khắp thế giới, duy trì được khách hàng để cung cấp nhằm nâng cao doanh thu và ôn định khả năng sinh lời Trong những năm gần đây, môi trường ngành Dầu khí có nhiều sự thay đổi như giá dầu tăng giảm thất thường hay các nguồn nguyên vật liệu có chi phí cao nhưng các doanh nghiệp vẫn cho thấy chỉ tiêu sinh lời khá tốt phản ánh sự hiệu quả trong tình hình tài chính

Bên cạnh những điểm sáng mà các doanh nghiệp đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số hạn chế và nguyên nhân về tình hình tài chính tại các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí như sau: e Mặc dù một số doanh nghiệp Dầu khí lớn cho thấy mức doanh thu và lợi nhuận khá tốt và những con số kỷ lục như Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu

Bình Sơn (BSR), Tổng công ty Khí (GAS), Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVS), vẫn còn tồn tại khá nhiều doanh nghiệp với mức doanh thu yếu kém và thậm chí lợi nhuận còn là con số âm Trong đó, một số doanh nghiệp còn không có đủ tiềm lực tài chính như Công ty cỗ phần bọc ống Dầu khí Việt Nam (PVB) và đang trên bờ vực bị vào danh sách giám sát tài chính Đặc biệt đối với lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật Dầu khí, nhu cầu về công việc đang có xu hướng giảm cũng như chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp quốc tế dẫn tới tiềm năng trong tương lai của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này khá yếu Do vậy, việc đưa ra những chính sách nhằm cải thiện tình hình kinh doanh trong bối cảnh giá dầu biến động không ngừng cũng như cạnh tranh với các công ty đa quốc gia là hết sức cần thiết

Nguyên nhân dẫn tới hạn chế này là do một số các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang phải chịu những tác động cũng như cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty nước ngoài, dẫn tới việc chật vật trong doanh thu và lợi nhuận của mình Ngoài ra, có một số doanh nghiệp với mức lợi nhuận là con số âm qua các năm cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh yếu kém, do vậy doanh thu của họ cũng không thê bù đắp được những phần lỗ đã tích lũy qua các năm Trong khi đó, các doanh nghiệp dầu khí lớn với tình hình sản xuất kinh doanh nỗi trội sẽ đạt được doanh thu và lợi nhuận khá lớn, dẫn tới sự phân hóa mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong cùng tập đoàn e_ Việc quản ly chi phí của một số doanh nghiệp Dầu khí đang là một van dé sẽ cần khá nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý Hầu hết các công ty Dầu khí Việt Nam chưa đưa ra những chính sách quyết liệt trong quản trị chỉ phí, đều có chỉ phí giá vốn cũng như chi phi quản lý khá cao Điều này dẫn tới việc mặc dù doanh thu ở mức cao nhưng do sự gia tăng của các chi phí trong doanh nghiệp nên lợi nhuận của các doanh nghiệp vẫn thấp so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng như một số doanh nghiệp Dầu khí nước ngoài.

Có thể thấy rằng, nguyên nhân chính dẫn tới hạn chế về chi phí của các doanh nghiệp Dầu khí là do các doanh nghiệp này đều hoạt động theo thê chế doanh nghiệp nhà nước với một bộ máy nhân sự cồng kềnh và cách thức hoạt động khá phức tạp Điều này làm cho chi phí quản lý của các doanh nghiệp này ở mức khá cao so với mặt bằng chung tại thị trường Việt Nam Ngoài ra, do chưa quản lý tốt được những rủi ro đến từ sự thiếu ôn định của giá vốn và nguồn nguyên vật liệu, do vậy các doanh nghiệp này sẽ gặp khá nhiều khó khan trong trường hợp bắt ôn về giá dầu hay giá thị trường

Về các khoản phải thu của các doanh nghiệp Dầu khí vẫn đang là một vấn đề khá nghiêm trọng Có thể thấy hầu hết các khoản nợ khó đòi của 14 doanh nghiệp Dầu khí thường là đối với các thành viên trong tập đoàn hoặc với một số doanh nghiệp nước ngoài đang trên bờ vực phá san Do vay, kha nang chi trả các khoản phải thu là rất khó khăn Điều này gây ra một loạt những vấn dé tiêu cực về khả năng thanh toán đối với các doanh nghiệp không có tiềm lực tài chính mạnh và gây ra cho doanh nghiệp nhiều khó khăn

Nguyên nhân cho việc này phải kể tới chính sách thu hồi công nợ của các doanh nghiệp trong Tập đoàn đang hoạt động không ổn định, việc chịu trách nhiệm của các phòng ban về công nợ vẫn đang không rõ ràng Do vậy, các doanh nghiệp này thường khá chật vật trong việc quản lý các khoản phải thu và nợ khó đòi

Khả năng thanh toán bằng tiền mặt của một số doanh nghiệp lớn như BSR đang ở mức khá tốt, nhưng đối nghịch lại với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ như PVS, PVD, Đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn trong việc thanh toán tức thời các khoản nợ do việc dự trữ tiền mặt kém hợp lý, và có thể gây ra nhiều rủi ro về mặt tài chính đối với các doanh nghiệp trên Nguyên nhân chính dẫn tới hạn chế này là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ này chưa xác định được lượng tiền mặt hợp lý mà họ cần dự trữ trong một khoảng thời gian Vì vậy, khi gặp rủi ro về tính thanh khoản thì các doanh nghiệp này sẽ không có đủ lượng tiền mặt dẫn tới rủi ro về tài chính và phá sản. e_ Các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam thường có vòng quay hàng tồn kho khá không tốt đặc biệt các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kỹ thuật Trong lĩnh vực này, các doanh nghiệp thường phải tồn kho những mặt hàng mang giá trị lớn như thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài, việc thời tiết không tốt cũng ảnh hưởng đến tiến độ công việc ngoài giàn khoan ngoài khơi Do vậy, lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp đó thường tích trữ khá lớn và gây ra việc chỉ phí bảo quản hàng tồn kho tăng cao cũng như gặp nhiều rủi ro khi nhu cầu thị trường gặp nhiều biến động sẽ dẫn tới nhiều ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận của doanh nghiệp e_ Một số doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời rất kém, tiềm năng tích lũy lợi nhuận nhằm nâng cao nguồn lực tài chính từ hoạt động của doanh nghiệp không nhiều do trong một số năm tài chính các doanh nghiệp đó gặp khó khăn khiến thua lỗ Do vậy, mắt rất nhiều thời gian để doanh nghiệp đó có thé tạo ra một khoản doanh thu bù lại lợi nhuận ròng của các năm đó Dẫn tới việc các năm tiếp theo lợi nhuận đều ở mức âm dẫn tới không có tài chính cho việc duy trì cũng như khó khăn trong việc phát triển doanh nghiệp do không tạo ra được lợi nhuận

Trong chương II, đề án đã đưa ra những giới thiệu và đánh giá khái quát nhất về các doanh nghiệp là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang niêm yết trên sàn chứng khoán Hơn nữa, đề án còn đi vào cụ thể từng lĩnh vực chính của ngành Dầu Khí Việt Nam nhằm phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp tiêu biểu thuộc lĩnh vực trên Từ đó, chỉ ra được những điểm mạnh và điểm yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp trên trong mỗi thị trường khác nhau.

CHUONG III GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN DÀU KHÍ VIỆT NAM

Định hướng phát triển của Tập đoàn dầu khí Việt Nam .- ¿s22 84

3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội

Mặc dù nền kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều bất ổn, kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy xu hướng phục hồi tích cực với các chỉ số vĩ mô ổn định Lạm phát được kiểm soát, cân đối lớn đảm bảo GDP tăng trưởng ấn tượng 5,05%, trở thành điểm sáng kinh tế trong khu vực và trên thế giới Năm 2024 được kỳ vọng sẽ là bước ngoặt bứt phá tiếp theo trong hành trình phát triển kinh tế Việt Nam.

Trong giai đoạn 5 năm từ 2021 đến 2025, xuất khẩu từng bị kìm hãm nhưng đã phục hồi đáng kể vào cuối năm, cho thấy triển vọng tích cực Nhu cầu thị trường thế giới đang tăng, thúc đẩy khả năng phục hồi của xuất khẩu Việt Nam Cùng với đó, nhu cầu thị trường trong nước cũng có dấu hiệu phục hồi Về đầu tư, đầu tư công vẫn tiếp tục được giải ngân, mặc dù chậm hơn Tuy nhiên, đầu tư tư nhân sẽ hồi phục sau một năm khó khăn khi thị trường và doanh nghiệp đang phục hồi Về tiêu dùng, cải cách tiền lương dự kiến sẽ được thực hiện vào năm 2024, tạo ra lực cầu lớn, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng mạnh hơn so với năm nay.

Bên cạnh đó, thách thức với nền kinh tế năm 2024 hiện đang rất rõ nét bởi bối cảnh xung đột diễn ra ở nhiều nơi vẫn diễn ra gay gắt; chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khâu vẫn đứt gãy; các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ ngày càng rõ rệt Điều này đã và đang tác động rõ rệt đến Việt Nam nói chung năm 2023 và chưa có dấu hiệu chấm dứt năm 2024 cũng như tác động rất mạnh tới các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Dầu Khí Việt Nam nói chung Nhằm giúp Tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên khắc phục được các khó khăn và thử thách này, các nhà lãnh đạo đã đưa ra những chính sách về phát triển nhanh và bền vững nhằm hiệu quả hơn trong việc quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

3.1.2 Triển vọng và xu thế phát triển của ngành dầu khí Việt Nam

Ngày nay, ngành dầu khí ở khắp nơi trên thế giới cần tìm kiếm các giải pháp duy trì quy định siết chat dong vốn đầu tư và ưu tiên cho các dự án carbon thấp mang tinh kha thi để hỗ trợ điều chỉnh bức tranh toàn cảnh của sự thay đổi về nhu cầu năng lượng thời gian tới một cách có hiệu quả Nhu cầu dầu thô bất chấp khó khăn vẫn nằm trong quỹ đạo ổn định và dự báo ngành công nghiệp dầu khí sẽ có một khởi đầu vững chắc vào năm 2024 là một phần nhờ vào tình hình tài chính vững mạnh và giá dầu thô neo ở mức khá cao cũng như kết quả đạt được trong việc phòng ngừa sự suy thoái hơn nữa của nền kinh tế vĩ mô toàn cầu Với thế mạnh này, ngành Dầu khí trong năm 2024 được đánh giá có triển vọng cao trong việc duy trì và phát triển sản xuất cũng như tạo ra được doanh thu và lợi nhuận cao Đối với ngành Dầu khí quốc tế, trong thời gian tới, xu thế phát triển tập trung vào một số mảng chính như: Chuyển dịch năng lượng, thực hiện chính sách năng lượng sạch; Tham gia vào quá trình chuyên đổi năng lượng bằng cách đảm bảo vai trò trong chuỗi cung ứng để xử lý các rủi ro thị trường cuối cùng: Nắm bắt sự năng động ngày càng tăng trong thương mại và các mối hợp tác về năng lượng; Cải tô ngành lọc dầu phù hợp với dịch chuyên mô hình nhu cầu phát triển; Còn đối với ngành Dầu khí Việt Nam xu thế phát triển toàn diện kết hợp với phát triển năng lượng với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường của Việt Nam được tập trung hướng tới Đối với lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí xu thế phát triển đó là chú trọng vào thực hiện điều tra cơ bản và tìm kiếm, thăm dò các mỏ dầu khí nhằm nâng cao trữ lượng và khả năng sản xuất dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trén bién; thực hiện tốt công tác quản lý các mỏ dầu khí, tối ưu và duy trì khai thác có hiệu quả các mỏ dầu khí đã đưa vào hoạt động đồng thời tiếp tục triển khai việc tìm kiếm và phát triên các mỏ dầu khí mới Đối với lĩnh vực công nghiệp khí là phát triển lĩnh vực công nghiệp khí hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả các khâu: khai thác - thu gom - vận chuyển - chế biến - dự trữ - phân phối khí và xuất nhập khẩu sản phẩm khí; phát triển thị trường khí, chính sách giá khí, đây mạnh triển khai các dự án phát triển mỏ, khai thác, thu gom khí Đối với lĩnh vực chế biến dầu khí là phát triển lĩnh vực chế

86 biến dầu khí để đáp ứng nhu cầu trong nước, hướng tới mục tiêu xuất khẩu; tích hợp lọc dầu với hóa dầu, hóa chất để tối đa giá trị, thúc đây và tận dụng các sản phẩm dầu khí Với những định hướng phát triển hết sức cụ thể và rõ ràng này, trong thời gian tới ngành Dầu khí sẽ tiếp tục phát triển đồng bộ, toàn diện và hiệu quả nhằm đảm bảo an ninh, năng lượng quốc gia, tiếp tục đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Một số nhóm giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp Dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán -2- 2222222 86

3.2.1 Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam, một tiền đề cho việc cải thiện tình hình tài chính trong bối cảnh cung cầu thị trường vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, dé án đề xuất một số giải pháp dưới đây: e_ Các nhà quản lý doanh nghiệp nên đưa ra những chính sách nhằm đối phó với các rủi ro về biến động giá dầu cũng như biến động trong giá cả của các nguồn nguyên vật liệu, nhân công và thiết bị Do đặc thù của ngành cần những nhân công, thiết bị có chất lượng cao, được đào tạo bài bản Vậy nên việc chú trọng phát triển nguồn nhân công chất lượng cao sẽ giúp cho việc sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục, không gây ra chuỗi đứt gãy nào khi có những biến động xảy ra Đồng thời xây dựng những chính sách phòng ngừa những rủi ro đi liền với biến động giá đầu và giá nguyên vật liệu cũng là một giải pháp khá thiết thực để đảm bảo tình hình kinh doanh cũng như tạo ra doanh thu và nâng cao lợi nhuận cho các doanh nghiệp Dầu khí e_ Thúc đây việc tiêu thụ và nâng cao phát triển quy mô thị trường là một giải pháp cho các doanh nghiệp Dầu khí nhằm đảm bảo được doanh thu của mình Việc đây mạnh chiến lược phát triển thị trường, xác định tiềm năng của thị trường sẽ giúp cho đầu ra của các doanh nghiệp được đảm bảo một cách ổn định hơn Hơn nữa, việc tiếp cận đối với các thị trường nước ngoài cũng là một điều nên chú trọng trong bối cảnh thị trường Dầu khí Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài khi họ có một nguồn tiềm lực về tài chính cũng như bộ máy hoạt động khá hiệu quả so với bộ máy hoạt động mang tính chất nhà nước như của các doanh nghiệp

3.2.2 Giải pháp về cải thiện quản lý chỉ phí

Để cải thiện tình hình quản lý chi phí, các doanh nghiệp cần rà soát và cắt giảm bớt lao động không cần thiết, thu hẹp lĩnh vực sản xuất kinh doanh yếu kém, đồng thời xây dựng chính sách tiết kiệm Ngoài ra, doanh nghiệp cần nâng cao tìm kiếm nguồn, nhà cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ, quản lý biến động giá dầu, nguyên vật liệu, nhân công thiết bị Họ cũng nên tăng cường quan hệ ngoại giao để tìm đối tác với giá thành rẻ hơn, đồng thời kiến nghị với Chính phủ về pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện Hợp đồng dầu khí nước ngoài.

3.2.3 Giải pháp về nâng cao tính thanh khoản của các khoản phải thu

Qua phân tích, các khoản phải thu luôn là những khó khăn mà các doanh nghiệp Dầu khí gặp phải không chỉ đối với khách hàng trong nước mà còn là các khách hàng nước ngoài e_ Các doanh nghiệp cần nghiên cứu và kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu cũng như những chính sách điều khoản trong hợp đồng sao cho phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp nhất Ví dụ như việc điều chỉnh các điều khoản về số ngày khách hàng phải thanh toán và đưa ra những chính sách về phạt trả chậm một cách hợp lý để nhanh chóng thu hồi được công nợ với khách hàng e_ Các doanh nghiệp cần xây dựng những quy trình quản lý và thu hồi công nợ, có sự phân loại giữa các khách hàng và áp dụng chiết khấu thanh toán cũng như thời gian trả nợ khác nhau Hơn nữa, các nhà quản lý có thê gắn kết trách nhiệm thu hồi nợ đối với nhân viên kinh doanh và kế toán công nợ nhằm theo dõi và thúc đây một cách sát sao việc hoàn trả nợ của các khách hàng hay nhà cung cấp, nhằm cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp và ồn định hoạt động sản xuất kinh doanh

3.2.4 Giải pháp về cải thiện khả năng thanh toán

Như đã phân tích, một số doanh nghiệp có tỷ trọng tiền và khoản tương đương với tiền chưa đủ đảm bảo cho việc thanh toán tức thời Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc giữ tiền sẽ đảm bảo được khả năng thanh toán cũng như giữ được uy tín cao với khách hàng và nhà cung cấp Từ đó, việc đảm bảo một lượng tiền mặt sẽ giúp tập đoàn tránh được những rủi ro từ những bên cho vay và giảm thiểu bớt chi phí cơ hội khi sở hữu tiền mặt Một số giải pháp cải thiện khả năng thanh toán kê đến như: e_ Các nhà quản lý nên xác định được lượng tiền mặt dự trữ tối ưu nhằm thỏa mãn ba mục đích chính: Thanh toán các chi phí cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như khoản phải trả cho nhà cung cấp, phải trả cho người lao động và nộp thuế Điều này nhằm đảm bảo việc kinh doanh được liên tục và không có sự can thiệp nào do thiếu tiền mặt e_ Các công ty nên có thể tạo ra một khoản tiền nhằm dự phòng cho các trường hợp phát sinh ngoài ý muốn hay các trường hợp thị trường thay đổi đột ngột Điều này sẽ hỗ trợ rất hiệu quả cho các doanh nghiệp trong việc chủ động hơn với các chính sách hoạt động của mình Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần tính toán một cách phù hợp nhất khối lượng tiền cần dự trữ sao cho không gây ra lãng phí Các doanh nghiệp có thể sử dụng một số mô hình như mô hình Stone bằng cách cho phép nhà quản trị căn cứ vào nhận thức và kinh nghiệm của mình về dòng ngân lưu dé đưa ra những chiến lược hiệu quả hơn e_ Các doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ hơn các khoản thu chỉ tiền mặt, tăng tốc độ thu hồi, giảm tốc độ chi tiền mặt, thiết lập hệ thống thanh toán tập trung qua ngân hàng

3.2.4 Giải pháp về cải thiện hàng tồn kho

Trong những năm gần đây, mức dự trữ hàng tồn kho không tốt của các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm Do đó, các công ty nên xác định mức dự trữ và đưa ra các công cụ sản xuất phù hợp nhằm duy trì quá trình sản xuất và khai thác thăm dò vừa giảm thiểu chi phí lưu kho vừa tránh được tình trạng ứ đọng hàng tồn kho Các công ty này cũng nên thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa vật tư từ đó đưa ra những dự báo về xu thế biến động trong kỳ tới để đưa ra những quyết định kịp thời trong việc mua sắm và dự trữ nguyên vật liệu

Các doanh nghiệp này cũng có thể sử dụng mô hình The Economic Order Quantity Model nhằm tính toán chính xác lượng hàng cần thiết, thời gian mua hàng, đặt hàng nhằm đảm bảo được hiệu quả hơn trong việc quản lý hàng tồn kho nhằm tiết kiệm các chỉ phí Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh, xây dựng mức tồn kho nguyên vật liệu tối đa và tối thiểu nhằm đảm bảo hoạt động diễn ra liên tục không

90 có sự đứt gãy và không gây ra tình trạng ứ đọng vốn Hơn nữa các doanh nghiệp nên xác định rõ hơn các danh mục các loại nguyên vật liệu cần dự trữ, nhu cầu, số

Một số kiến nghị đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Là một Tập đoàn luôn đi đầu trong nền kinh tế của Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang là tiền đề cho các doanh nghiệp thành viên phát triển một cách mạnh mẽ và nắm bắt được các cơ hội tiềm năng Đề giúp các doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính của mình, đề án đề xuất một số kiến nghị với Tập đoàn dầu khí Việt Nam như sau: e_ Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có thê hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy hoàn trả công nợ đối với các công ty thành viên trong Tập đoàn Có thể thấy khá nhiều khoản phải thu của các doanh nghiệp chính là từ các doanh nghiệp thành viên Tập đoàn do vậy, việc đưa ra những chính sách, biện pháp nhằm theo dõi sát sao công nợ của tập đoàn sẽ là một biện pháp hiệu quả cho các khoản phải thu của doanh nghiệp e_ Tập đoàn Dầu khí có thể đưa ra những chính sách nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành viên có thê cạnh tranh một cách mạnh mẽ và gay gắt hơn với các công ty nước ngoài trong dự án dầu khí tại Việt Nam cũng như trong khu vực Điều này hết sức quan trọng trong việc mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp trong bối cảnh nguồn nguyên vật liệu và các mỏ dầu khí tại Việt Nam đang được khai thác triệt đề e_ Lãnh đạo Tập đoàn có thê đây mạnh các hoạt động ngoại giao nhằm giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn hàng về dầu khí hay nguyên vật liệu, nhân công có giá thành rẻ và phù hợp hơn Cũng như tích cực đây mạnh việc đề xuất giảm thiểu phần thuế cho các lô hàng nguyên vật liệu được nhập khâu về để phục vụ cho các dự án khai thác dầu khí chính của đất nước.

Một số kiến nghị về chính sách cho các cơ quan nhà nước

Ngành Dầu khí Việt Nam được hưởng nhiều thuận lợi và sự hỗ trợ từ Chính phủ và Nhà nước, thể hiện qua việc ban hành Luật Dầu khí mới năm 2022 nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt ở khâu thượng nguồn Để hỗ trợ doanh nghiệp Dầu khí phát triển và bứt phá trong tương lai, đề án đã nêu ra một số kiến nghị cho các cơ quan nhà nước, bao gồm:

Để thúc đẩy các dự án Dầu khí trọng điểm tại Việt Nam, Chính phủ đã đưa ra những chính sách ưu đãi đặc biệt, giải quyết các khó khăn vướng mắc Nhờ đó, các dự án như Lô B-Ô Môn, Cá Voi Xanh, đã tạo ra khối lượng công việc lớn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này như PVD, PVS, PVC,

- Tạo điều kiện hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn cũng như các doanh nghiệp thành viên

-_ Đẩy mạnh những chính sách, tạo ra các cơ hội giúp các doanh nghiệp Dầu Khí Việt Nam có thể cạnh tranh mạnh mẽ so với các nước khác trong các dự án dầu khí tại nước ngoài nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Tập đoàn

Trong chương III của đề án tốt nghiệp, tác giả đã đưa ra những ý kiến về phương hướng phát triển của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam trong thời gian tới và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp cho tình hình tài chính của các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam sẽ được phát huy và cải thiện hơn trong tương lai.

Suy thoái nền kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của các vấn đề địa chính trị xã hội đã có những ảnh hưởng khá lớn tới các hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt gây ra khá nhiều khó khăn với tình hình tài chính của họ và gia tăng những rủi ro liên quan tới tài chính Các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó Trong khi bằng sức mạnh nội lực của mình, một số doanh nghiệp lớn ngành Dầu khí năm 2022 đã khôi phục được sau giai đoạn dịch Covid-19 hoành hành và đạt được nhiều điểm tích cực trong tình hình tài chính, vẫn có một số doanh nghiệp cùng ngành chứng kiến sự sụt giảm doanh thu, lợi nhuận và tiềm ân nhiều rủi ro mất khả năng thanh toán, đe dọa sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân đòi hỏi các doanh nghiệp ngành Dầu khí Việt Nam nhìn nhận lại hoạt động, cần nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình và trên cơ sở đó có những biện pháp hiệu quả nhằm cải thiện tình hình tài chính phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp

Mục đích chính nghiên cứu của đề án là đánh giá thực trạng tình hình tài chính từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đối phó và nâng cao tình hình tài chính của các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí niêm yết ở Việt Nam Đề án sử dụng đồng thời các phương pháp nghiên cứu định tính cũng như định lượng để đưa ra những đánh giá khách quan và chuyên sâu nhất về thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp đó Đề án đã thu được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, đề án đã đưa ra một hệ thống chỉ tiết về những lý luận chung của tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Thứ hai, qua việc phân tích các báo cáo tài chính, chỉ số tài chính và các thông tin liên quan tới 14 doanh nghiệp ngành Dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, đề án đã đưa ra được những đánh giá khách quan và chuyên sâu về thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp đó trong giai đoạn từ năm

Trong giai đoạn 2018-2022, nhiều doanh nghiệp vẫn đối mặt với khó khăn tài chính Họ gặp trục trặc trong quản lý chi phí, dẫn đến lợi nhuận thấp dù doanh thu cao Khả năng thanh toán bất ổn, đặc biệt là thanh toán nhanh và bằng tiền mặt Quản lý hàng tồn kho cần được chú trọng hơn Tiến độ thu hồi công nợ chậm, gây ảnh hưởng tài chính cho doanh nghiệp.

Thứ ba, trên cơ sở những phân tích trong phần trên, đề án đã đưa ra các nhóm giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao tình hình tài chính của các doanh nghiệp là công ty con của Tập đoàn Dầu khí, bao gồm: Giải pháp về hoạt động tài chính nói chung, giải pháp về khả năng thanh toán, giải pháp về sử dụng hiệu quả tài sản, giải pháp về quản lý các chi phí cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các giải pháp liên quan tới quản trị doanh nghiệp Đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp, chính sách cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và chính phủ dé tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính của mình

Với các kết quả nghiên cứu đã đạt được, đề án đã đóng góp thêm những dữ liệu, đánh giá còn thiếu cho những nghiên cứu trước về phân tích tình hình tài chính tại Việt Nam Hơn nữa, dé án có ý nghĩa khá thực tế và đễ dàng áp dụng hiệu quả đối với các doanh nghiệp được nghiên cứu trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như đưa ra những giải pháp cu thé để cải thiện tình hình tài chính

Xuất phát từ tình hình thực tế, do hạn chế về nguồn số liệu được công bố bởi các doanh nghiệp và độ đầy đủ của các thông tin, nên đề án chỉ đưa ra những phân tích dựa trên 14 doanh nghiệp Dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán, chưa thể hiện được toàn diện cho cả ngành Dầu khí tại Việt Nam Hạn chế này sẽ là những cơ sở gợi ý cho những bài nghiên cứu sau này.

Tài liệu tham khảo trong nước:

I Bạch Đức Hiển (2021) “Chuyên đề Dự báo tài chính của doanh nghiệp”, Học viện Tài chính

2 Chung Nguyễn Quỳnh Nhi (2017), “Phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty Thủy Điện Vĩnh Sơn — Sông Hinh”, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà

3 Kiều Trang (2023), “Phân tích Dầu khí: Nhóm khai thác vượt lên”, Mục Đầu

Tư chứng khoán chuyên trang của Báo Đầu Tư

4 Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang (2010) “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân

5 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2015), “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Học Viện Tài Chính

6 Nguyễn Hương (2023), “Vốn chủ sở hữu và cách tính”, Tiện ích văn ban Luật Việt Nam

7 Nguyễn Hữu Tân (2021), “Phân tích tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu

Tài chính Kế toán, Số 05/2021 § Nguyễn Minh Thu,2021, Vì sao GDP được chọn là chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế?, Khoa Thống Kê, Đại học kinh tế Quốc Dân

9 Nguyễn Ngọc Quang (2016), “Phân tích báo cáo tài chính”, Tái bản lần thứ 2 Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính

10 Nguyễn Thị Minh Hà (2016), “Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Phân Tích Tài

Chính Trong Doanh Nghiệp”, Khoa Quản trị Kinh doanh Đại Học Duy Tân 11.Nguyễn Văn Chinh, 2023, “Các tỷ số tài chính quan trọng trong phân tích Tài chính doanh nghiệp”, Tạp chí kế toán quản trị và tài chính doanh nghiệp 12.Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quyên (2012) “°Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

13 Nguyễn Văn Dương (2019), “Phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động kinh doanh là gì”, Tạp chí kinh tế tài chính

14 Phạm Diệu Hoa (2015), “Phân tích tài chính tại Tập đoàn Dầu khí

Quốc Gia Việt Nam”, Trường Đại Học Thăng Long

15 Phạm Thành Long (2008), Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân

16 Phạm Thị Quyên, Nguyễn Thị Thanh (2020), “Sách hướng dẫn ôn tập môn học Phân tích tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính

17 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2023), “Dấu mốc và lịch sử phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam”

Ngày đăng: 17/09/2024, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  0-1.  Chuỗi  giá  trị  ngành  Dầu  khí  Việt  Nam - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
nh 0-1. Chuỗi giá trị ngành Dầu khí Việt Nam (Trang 35)
Bang  2.1  Bảng  tông  hợp  doanh  thu,  chỉ  phí  của  14  doanh  nghiệp - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ang 2.1 Bảng tông hợp doanh thu, chỉ phí của 14 doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng  2.2  Bảng  chỉ  số  thanh  toán  của  doanh  nghiệp  thượng  nguồn - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.2 Bảng chỉ số thanh toán của doanh nghiệp thượng nguồn (Trang 52)
Bảng  tổng  hợp  trên  đã  cho  thấy  rằng  vào  3  năm  đầu  của  giai  đoạn,  các  doanh  nghiệp  trung  nguồn  của  ngành  Dầu  khí  Việt  Nam  có  mức  EPS  khá  cao - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng tổng hợp trên đã cho thấy rằng vào 3 năm đầu của giai đoạn, các doanh nghiệp trung nguồn của ngành Dầu khí Việt Nam có mức EPS khá cao (Trang 56)
Bảng  2.4  Bảng  chỉ  số  về  khả  năng  thanh  toán  của  doanh  nghiệp  trung  nguồn - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.4 Bảng chỉ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp trung nguồn (Trang 57)
Bảng  2.6  Bảng  phân  tích  chỉ  tiêu  ROA  của  PVD - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.6 Bảng phân tích chỉ tiêu ROA của PVD (Trang 68)
Bảng  2.8  Bảng  chỉ  số  thanh  toán  của  POS - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.8 Bảng chỉ số thanh toán của POS (Trang 72)
Bang  2.10  Bảng  phân  tích  ROE  của  POS - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ang 2.10 Bảng phân tích ROE của POS (Trang 74)
Bảng  2.11  Bảng  chỉ  phí  của  BSR - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.11 Bảng chỉ phí của BSR (Trang 78)
Bảng  2.12  Bảng  khả  năng  thanh  toán  của  BSR - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.12 Bảng khả năng thanh toán của BSR (Trang 79)
Bảng  2.13  Bảng  phân  tích  ROA  của  BSR - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.13 Bảng phân tích ROA của BSR (Trang 81)
Bang  2.14  Bảng  phân  tích  ROE  cia  BSR - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ang 2.14 Bảng phân tích ROE cia BSR (Trang 82)
Bảng  2.15  Bảng  chỉ  phí  của  Gas  Nguôn:  Báo  cáo  tài  chính  hợp  nhất  của  doanh  nghiệp  Ngoài  ra  về  cơ  cấu  vốn,  GAS  sở  hữu  tỷ  lệ  vốn  chủ  sở  hữu  khá  lớn  ở  mức  70-  80% - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.15 Bảng chỉ phí của Gas Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp Ngoài ra về cơ cấu vốn, GAS sở hữu tỷ lệ vốn chủ sở hữu khá lớn ở mức 70- 80% (Trang 85)
Bảng  2.16  Bảng  khả  năng  thanh  toán  của  GAS - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.16 Bảng khả năng thanh toán của GAS (Trang 85)
Bảng  2.17  Bảng  phân  tích  ROA  của  GAS - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
ng 2.17 Bảng phân tích ROA của GAS (Trang 87)
Hình  tài  chính  của  các  doanh  nghiệp - đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dầu khí việt nam đang niêm yết trên snf chứng khoán
nh tài chính của các doanh nghiệp (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w