HCM” đã làm rõ các vấn đề sau: Thứ nhất, Tác giả đã hệ thống hóa, tổng hợp nội dung cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TM
Tính cấp thiết của đề tài
Trước bối cảnh kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, và tại Việt Nam, nền kinh tế nước nhà cũng đang từng bước chuyển mình, khẳng định vị thế của đất nước trên bản đồ thế giới Cùng với đó, xu thế hội nhập ngày càng cao mở ra không ít cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển và đầu tư sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, song song với các lợi ích đó, việc hội nhập cũng tạo ra nhiều thách thức và áp lực cạnh tranh đòi hỏi bên trong trong các doanh nghiệp phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể để thích ứng với sự đổi mới của thị trường hiện nay Để có thể đứng vững trên thị trường kinh tế khốc liệt, các doanh nghiệp cần có kế hoạch kinh doanh phù hợp đối với nền kinh tế trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo mục tiêu hoạt động có năng suất và tạo ra giá trị lợi nhuận Bởi lẽ đó, tổ chức bộ máy kế toán trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng vai trò then chốt trong việc truyền đạt và phân tích thông tin tài chính, nhất là thông tin liên quan đến doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh Điều này không chỉ giúp cho nhà quản lý ra quyết định, kiểm soát hoạt động kinh doanh mà còn tác động đến quyết định đầu tư của các cổ đông và tổ chức tín dụng
Trong quá trình thực tập và làm việc tại Chi nhánh Công ty TMF Accounting Services Limited Tại TP HCM, tuy công ty đã có nền tảng vững chắc trong kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhưng vẫn còn có những hạn chế cần được khắc phục Nhận thức được tầm quan trọng cùng với kiến thức và kinh nghiệm tích lũy trong thời gian thực tập, tác giả quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM”.
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Hệ thống hóa cơ sở lý luận kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM Nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM Đề xuất giải pháp khắc phục các hạn chế liên quan đến công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM.
Câu hỏi nghiên cứu
Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM được thực hiện như thế nào? Ưu điểm và hạn chế trong kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM? Thông qua các ưu điểm và hạn chế, cần đề xuất giải pháp gì để hoàn thiện những hạn chế trong công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM?
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trên chứng từ, sổ sách kế toán để đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi nhánh Công ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam, các văn bản quy định hiện hành, chế độ kế toán DN hiện hành, các tài liệu được công ty cung cấp để tìm hiểu về dịch vụ kế toán cho khách hàng nói chung, và dịch vụ kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán cho khách hàng nói riêng
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát cách thức nhận chứng từ từ khách hàng, sắp xếp và luân chuyển và lưu trữ chứng từ, cách sử dụng phần mềm kế toán, cách thức kế toán cho khách hàng bằng hình thức Nhật ký chung
Phương pháp tổng hợp và phân tích: từ những thông tin đã thu thập từ các phương pháp trên và những kiến thức đã tiếp thu trên giảng đường, tiến hành tổng hợp, phân tích nhằm đưa ra nhận xét và đề xuất dựa trên tình hình thực tế tại công ty.
Nội dung của nghiên cứu
Nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam, các văn bản quy định hiện hành, chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành và các tài liệu được công ty cung cấp
Tiến hành thu thập tài liệu từ các anh chị nhân viên bộ phận Kế toán – Thuế
Mô phỏng lại công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM.
Đóng góp của đề tài
Phân tích thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Từ đó tìm ra các ưu điểm, hạn chế trong công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh và đề xuất các giải pháp hoàn thiện các hạn chế đó cho nhà quản trị.
Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Nghiên cứu trong nước
Với luận văn “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần mạng trực tuyến Meta” của tác giả Nguyễn Ngọc Anh (2017), kết quả nghiên cứu đã hệ thống hóa lý thuyết và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Bằng phương pháp sử dụng thông tin sơ và thứ cấp (thu thập dữ liệu, khảo sát, lập bảng câu hỏi…), tác giả đã tìm hiểu và đánh giá thực trạng
“Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần mạng trực tuyến Meta” trong năm 2016 Nhìn chung, bài nghiên cứu đã thể hiện rõ các chứng từ liên quan và bút toán ghi nhận, kết chuyển kết quả kinh doanh theo góc độ kế toán tài chính và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo góc độ kế toán quản trị
Theo luận văn của Lưu Thị Phương (2019) “Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần truyền thông IRIS”, tác giả đã vận dụng phương pháp thống kê so sánh, để nghiên cứu các vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần truyền thông IRIS Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty này Mặc dù vậy, tác giả chỉ mới tập trung vào phân tích thực trạng dựa trên phương diện kế toán quản trị và chưa thật sự xoáy sâu vào góc độ kế toán tài chính doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, vì vậy những giải pháp khắc phục chỉ mang tính chất gợi ý tổng quát
Nguyễn Thị Hường (2019) với luận án “Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội”, cho rằng việc quản lý doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tốt đóng vai trò then chốt trong việc ra quyết định đối với nhà quản trị và nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Qua việc khảo sát thực tiễn và thu thập thông tin số liệu về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2019, tác giả đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và phân tích được thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại thuộc mẫu nghiên cứu Từ đó nêu ra các mặt hạn chế về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội, sau đó đề ra giải pháp áp dụng được trong thực tế nhằm hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh dưới cả hai góc nhìn kế toán quản trị lẫn kế toán tài chính Có thể thấy, tác giả đã sử dụng các chứng từ kế toán cần thiết và ghi nhận đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên phần mềm kế toán.
Nghiên cứu ngoài nước
Dựa theo nghiên cứu “Ensuring Accounting And Analysis Of Revenue And Expenses In The Enterprise Profit Management System” của Shubina, Miroshnyk, Belyaninova & Bieliaiev (2022), tác giả đã làm rõ vai trò, tầm quan trọng của kế toán doanh thu, chi phí trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp Với vai trò là một yếu tố hỗ trợ doanh nghiệp, việc cung cấp kịp thời tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định đầu tư sáng suốt Áp dụng phương pháp tiếp cận tổng quát, sử dụng các thông tin thứ cấp từ các bài nghiên cứu của một số tác giả khác như Butynets F.F., Pushkar M.S., Shlapak D.V… cùng với phương pháp biện chứng, quy nạp, bài viết đã cho thấy quy trình hạch toán và phân tích doanh thu, chi phí có tác động trực tiếp đến lợi nhuận Bằng cách phân tích lãi (lỗ), cơ cấu chi phí doanh nghiệp của năm 2020 và 2021, cùng số liệu thu thập từ một doanh nghiệp tại Ukrainian, tác giả đã chỉ ra rằng nếu doanh nghiệp ứng dụng quy trình hạch toán và phân tích doanh thu, chi phí tốt sẽ giúp nhà quản lý đưa ra giải pháp khắc phục các khó khăn trong chiến lược kinh doanh
Trong nghiên cứu “Accounting Treatment Of The Financial Incomes And Expenses” của tác giả Gheorghe, H (2016), kết quả tài chính luôn được sử dụng làm thước đo hiệu quả cho kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích nhiều chỉ số khác, và được tính toán qua mối tương quan doanh thu và chi phí Tác giả cho rằng mối tương quan ấy được thể hiện qua tính liên kết của các chỉ số doanh nghiệp dưới đây:
Thu nhập và chi phí từ tài sản tài chính Thu nhập và chi phí từ đầu tư ngắn hạn Thu nhập và chi phí từ chênh lệch tỷ giá hối đoái Thu nhập và chi phí lãi
Thu nhập và chi phí từ chiết khấu Thu nhập và chi phí tài chính khác
Bài viết kết luận rằng doanh thu và chi phí được ghi nhận xuất phát từ hai nguyên tắc kế toán: ghi nhận doanh thu và chi phí - mối liên hệ giữa doanh thu và chi phí Thời điểm ghi nhận doanh thu và chi phí tác động quan trọng đến lợi nhuận, như việc chi phí lãi và chênh lệch tỷ giá đối hoái có thể xảy ra nếu như việc ghi nhận là không đúng kỳ
Qua việc lược khảo các nghiên cứu trên, tác giả nhận ra rằng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau dưới góc độ kế toán tài chính hay kế toán quản trị Tuy nhiên, đối với các công ty cung cấp dịch vụ kế toán, vẫn còn khá ít công trình nghiên cứu về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQ HĐKD Trong đó, chi nhánh Công ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM cũng chưa được thực hiện nghiên cứu về đề tài này Nhận thức được tầm quan trọng cũng như kế thừa từ những bài nghiên cứu trên, tác giả quyết định chọn đề tài này với mục tiêu hệ thống hóa lý luận, tập trung nghiên cứu và đánh giá thực trạng để từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu,chi phí và xác định KQ HĐKD tại công ty.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Kế toán doanh thu
1.1.1 Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
1.1.1.1 Khái niệm doanh thu cung cấp dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS14 – Doanh thu và thu nhập khác), doanh thu cung cấp dịch vụ là tổng lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ hạch toán qua việc thực hiện CCDV cho khách hàng, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và làm tăng vốn chủ sở hữu Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Doanh nghiệp có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Doanh nghiệp xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán
Doanh nghiệp xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
1.1.1.2 Tài khoản kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
• Các khoản thuế gián thu phải nộp
• Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
• Khoản GGHB kết chuyển cuối kỳ
• Khoản CKTM kết chuyển cuối
• Doanh cung cấp dịch vụ của DN thực hiện trong kỳ kế toán kỳ
• Kết chuyển doanh thu thuần vào
TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
1.1.1.3 Phương pháp hạch toán doanh thu cung cấp dịch vụ
Sơ đồ 1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.1.2.1 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu
Theo TT200/2014/TT-BTC, các khoản giảm trừ doanh thu là những khoản phát sinh được điều chỉnh làm giảm doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT phải nộp (PP trực tiếp)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá chưa có thuế GTGT
(Tính thuế GTGT theo PP khấu trừ) Cuối kỳ, kết chuyển chiết khấu thương mại,
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần Thuế GTGT đầu ra
Chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Chiết khấu thương mại là khoản mà doanh nghiệp bán giảm giá cho khách mua hàng hoá, sản phẩm…với khối lượng lớn
Giảm giá hàng bán là khoản mà doanh nghiệp bán giảm giá cho khách hàng khi khách hàng mua hàng hoá, thành phẩm nhưng lại kém phẩm chất hay không đáp ứng đủ điều kiện chất lượng như trong hợp đồng đã ký giữa 2 bên
Hàng bán bị trả lại là số hàng mà khách hàng trả lại cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp bán hàng hoá, thành phẩm nhưng bị kém phẩm chất, chủng loại…
1.1.2.2 Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu được thực hiện điều chỉnh giảm doanh thu như sau:
• Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh cùng kỳ tiêu thụ dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh;
• Trường hợp dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh giảm trừ doanh thu (GGHB, CKTM…) thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: o Trường hợp các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trước thời điểm phát hành BCTC, kế toán coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên BCTC của kỳ lập báo cáo (kỳ trước) o Trường hợp các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh sau thời điểm phát hành BCTC thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau)
1.1.2.3 Tài khoản kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu
• Số CKTM đã đồng ý thanh toán cho khách hàng
• Kết chuyển toàn bộ số CKTM, GGHB, doanh thu của hàng bán
• Số GGHB đã được chấp thuận cho khách hàng
• Doanh thu bán hang bị trả lại, đã trả lại cho người mua hay trừ vào khoản phải thu khách hàng bị trả lại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo vào cuối kỳ
1.1.2.4 Phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ 1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.1.3.1 Khái niệm doanh thu hoạt động tài chính
Theo TT200/2014/TT-BTC, doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu nhập hoạt động kinh doanh về vốn khác hoặc từ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp như: thu tiền lãi, thu nhập về hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu HĐTC khác
1.1.3.2 Nguyên tắc kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 515 - Doanh HĐTC phản ánh các khoản:
• Tiền lãi nhận được từ việc cho vay (nội bộ, cá nhân, đơn vị khác), lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư vào trái phiếu…
Khi phát sinh các khoản CKTM,
Giảm các khoản thuế phải nộp
• Cổ tức, lợi nhuận nhận được từ việc đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác;
• Thu nhập từ việc đầu tư mua, bán chứng khoán
• Lãi chuyển nhượng vốn khi thoái vốn góp
• Lãi TGHĐ, bao gồm lãi do bán ngoại tệ
• Các khoản doanh thu HĐTC khác
1.1.3.3 Tài khoản kế toán doanh thhu hoạt động tài chính
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
• Số thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)
• Kết chuyển doanh thu HĐTC thuần sang bên Có TK 911
• Các khoản doanh thu HĐTC phát sinh trong kỳ
1.1.3.4 Phương pháp hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Kế toán chi phí
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.1.1 Khái niệm giá vốn hàng bán
Theo TT200/2014/TT-BTC, giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho bao gồm chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ, hoặc là giá thành thực tế của
Thuế GTGT phải nộp theo
Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi trái phiếu
TK 911 cổ tức được chia
Bán ngoại tệ (Tỷ giá ghi sổ)
Cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sung vốn góp
Mua HH, TSCĐ, DV bằng ngoại tệ
Chiết khấu thanh toán được hưởng doanh thu hoạt động tài chính
(Tỷ giá thực tế) Lãi tỷ giá
(Tỷ giá thực tế) (Tỷ giá ghi sổ)
Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
Số dư cuối kỳ của hoạt động SXKD lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
1.2.1.2 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 632 - Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng trong kỳ kế toán
1.2.1.3 Tài khoản kế toán giá vốn hàng bán
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 632 – Giá vốn hàng bán
• Trị giá vốn của hàng bán trong kỳ
• Các khoản mất mát và hao hụt của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm cá nhận gây ra
• Số trích lập dự phòng giảm giá
• Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK vào cuối năm tài chính
• Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
• Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ sang TK 911
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 632 – Giá vốn hàng bán
• Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán trong kỳ
• Số trích lập dự phòng giảm giá
• Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa được xác định là đã bán hàng tồn kho • Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính
• Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ TK 911
1.2.1.4 Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.4 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 156 trả lại nhập kho
Cuối kỳ, k/c giá vốn hàng bán của
Trích lập dự phòng giảm giá HTK giảm giá HTK
Xuất kho HH để bán Xuất kho HH Khi hàng gửi đi bán gửi đi bán được xác định là tiêu thụ không qua kho
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ1.5 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.2.2 Kế toán chi phí tài chính
1.2.2.1 Khái niệm chi phí tài chính
Theo TT200/2014/TT-BTC, chi phí tài chính là những khoản chi hoặc khoản thiệt hại (lỗ) phát sinh từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.2.2.2 Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 635 - Chi phí tài chính phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán; Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ TGHĐ…
1.2.2.3 Tài khoản kế toán chi phí tài chính
TK 635 – Chi phí tài chính
• Chi phí lãi tiền vay các bên
• Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn
TK 2294 Cuối kỳ k/c giá vốn hàng bán
Hoàn nhập dự phòng giảm giá HH
Trích lập dự phòng giảm giá HH của hàng xuất bán
• Chiết khấu thanh toán cho người mua
• Khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư
• Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ
• Lỗ TGHĐ do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
• Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
• Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác khác
• Các khoản được ghi giảm CPTC
• Cuối kỳ kế toán, kết chuyển CPTC vào bên Nợ TK 911
1.2.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí tài chính
Sơ đồ1.6 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng
1.2.3.1 Khái niệm chi phí bán hàng
Theo TT200/2014/TT-BTC, chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình CCDV cho khách hàng gồm: Chi phí phải trả cho nhân viên, chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng, đóng gói, chi phí chuyển vận hàng bán…
Chi phí liên quan đến vay vốn, mua bán ngoại tệ, hoạt động liên doanh,
Lỗ bán các khoản đầu tư
Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
Cuối kỳ, k/c chi phí tài chính phát sinh trong kỳ chiết khấu thanh toán cho người mua
Lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá khi mua vật tư, HH, dịch vụ bằng ngoại tệ
K/c lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục cuối kỳ Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm, trả góp
1.2.3.2 Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 641 - Chi phí bán hàng phản ánh chi phí phát sinh thực tế trong quá trình bán hàng hóa, dịch vụ bao gồm:
• Chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm
• Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp)
• Chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển
1.2.3.3 Tài khoản kế toán chi phí bán hàng
TK 641 – Chi phí bán hàng
• Chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ
• Các khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ
• Kết chuyển vào TK 911 để tính kết quả kinh doanh trong kỳ
1.2.3.4 Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí bán hàng
1.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Theo TT200/2014/TT-BTC, chi phí quản lý doanh nghiệp là loại chi phí bao quát tất cả những hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tính riêng cho bất cứ một vấn đề cụ thể nào
1.2.4.2 Nguyên tắc kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh
CP dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng tiền
Phân bổ dần hoặc trích trước vào CPBH
Các khoản giảm chi phí bán hàng
Cuối kỳ, k/c CP quản lý kinh doanh phát sinh Thuế GTGT được
Tiền lương phụ cấp, tiền ăn ca và BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của bộ phận BH Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng Chi phí VL, CCDC xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng
TK 214 khấu trừ (nếu có)
TK 911 trong kỳ những chi phí chung liên quan đến toàn bộ hoạt động quản lý và điều hành của doanh nghiệp như tiền lương của nhân viên quản lý; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn; chi phí đồ dùng trong văn phòng; khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, các khoản lập dự phòng cho những khoản nợ khó đòi; chi phí bằng tiền khác
1.2.4.3 Tài khoản kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Các chi phí QLDN thực chất phát sinh
• Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả trích lập trong kỳ
• Các khoản được ghi giảm chi phí QLDN
• Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
• Kết chuyển chi phí QLDN sang
Sơ đồ 1.8 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng
Phân bổ dần hoặc trích trước vào CPQLKD
TK 352 Các khoản giảm chi phí kinh doanh
Cuối kỳ, k/c CP quản lý kinh doanh phát sinh Thuế GTGT được
Tiền lương phụ cấp, tiền ăn ca và BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của bộ phận BH và
Hoàn nhập dự phòng phải trả (bảo hành SP,…)
Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp Chi phí VL, CCDC xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp
TK 214 khấu trừ (nếu có)
Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, trích dự phòng phải trả
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi Trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi
1.2.5 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
1.2.5.1 Khái niệm thu nhập khác và chi phí khác
Theo TT200/2014/TT-BTC, thu nhập khác là khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế của doanh nghiệp, đây là các khoản thu nhập không thường phát sinh tại doanh nghiệp
Theo TT200/2014/TT-BTC, chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp như chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; bị phạt thuế, truy nộp thuế;…
1.2.5.2 Nguyên tắc kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 711 - Thu nhập khác phản ánh các khoản thu nhập mang tính chất diễn ra không thường xuyên của doanh nghiệp, là những khoản thu nhập ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: Hoạt động nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; Bán và thuê lại tài sản; Thu tiền của khách hàng vi phạm hợp đồng, các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; Quà biếu, tặng bằng tiền hoặc hiện vật…
Theo TT200/2014/TT-BTC, TK 811 - Chi phí khác phản ánh các khoản chi phí mang tính chất diễn ra không thường xuyên của doanh nghiệp, là các chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán tài sản cố định (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý); Lỗ do đánh giá lại tài sản cố định; Tiền phạt do vi phạm hợp đồng, phạt hành chính…
1.2.5.3 Tài khoản kế toán thu nhập khác và chi phí khác
• Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp với khoản TNK ở doanh nghiệp
• Các khoản TNK phát sinh trong kỳ nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
• Cuối kỳ kết chuyển khoản TNK phát sinh trong kỳ sang TK 911
(Nguồn: TT200/2014/TT-BTC) Chi phí khác
• Số phát sinh của khoản chi phí khác
• Kết chuyển tất cả những khoản chi phí khác trong kỳ sang TK
1.2.5.4 Phương pháp hạch toán thu nhập khác và chi phí khác
Sơ đồ 1.9 Kế toán các khoản thu nhập khác
Thuế GTGT phải nộp theo
Thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Thu được khoản phải thu khó đòi đã Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế
Góp vồn liên doanh, liên kết bằng vật tư, HH xóa sổ đồng thời ghi Có TK 004
Chênh lệch giá đánh giá doanh thu hoạt động tài chính
Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, HH, TSCĐ
TK 152, 155, 156 lại > giá trị ghi sổ
Sơ đồ 1.10 Kế toán các khoản chi phí khác
1.2.6 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.6.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo TT200/2014/TT-BTC, chi phí thuế TNDN trong năm tài chính hiện hành của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh
Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập tính thuế X Thuế suất thuế TNDN hiện hành
Chi phí phát sinh khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Tiền phạt vi phạm HĐKT, truy nộp thuế…
TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Giá trị HM lũy kế
Cuối kỳ, k/c CPK trong kỳ để x/đ KQKD
Thuế XK tính vào CP khác trong kỳ (nếu trong kỳ chưa phát sinh DT hàng XK)
Giá trị còn lại TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán…
1.2.6.2 Nguyên tắc kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
1.3.1 Khái niệm kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Theo TT200/2014/TT-BTC, xác định kết quả kinh doanh là việc phản ánh và xác định kết quả hoạt động kinh doanh và những hoạt động khác của DN trong một kỳ kế toán năm KQ HĐKD của DN gồm: Kết quả hoạt động tài chính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động khác
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm
Kết quả hoạt động kinh doanh
Thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh được xác định theo
TK 3334 TK 821 TK 111,112,… Định kỳ (quý), tính thuế TNDN tạm nộp
TK 911 Các khoản giảm trừ CP phát sinh (giá trị thu hồi từ CP đã phân bổ )
Cuối năm, k/c CP thuế TNDN để x/đ KQKD Cuối năm, tính số thuế TNDN thực phải nộp kỳ này nhỏ hơn Cuối năm, tính số thuế TNDN thực phải nộp kỳ này lớn hơn số tạm tính hoặc số tạm tính hoặc ghi giảm thuế TNDN phải nộp do sai sót (không trọng yếu) từ các kỳ trước bổ sung thuế TNDN do sai sót
(không trọng yếu) từ các kỳ trước
Cuối năm, k/c CP thuế TNDN để x/đ KQKD công thức sau đây:
LN thuần hoạt động kinh doanh
LN gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
LN gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
= Doanh thu thuần bán hàng và CCDV
Kết quả hoạt động khác:
Thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận khác, là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác:
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp 2 kết quả trên được thể hiện qua chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế
Tổng lợi nhuận trước thuế
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
• Trị giá vốn của dịch vụ đã bán trong kỳ
• Chi phí HĐTC, chi phí thuế
TNDN và chi phí khác;
• Chi phí QLDN, chi phí bán hàng
• Doanh thu thuần về dịch vụ đã bán trong kỳ
• Doanh thu HĐTC, thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN
Sơ đồ 1.12 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Trình bày thông tin lên Báo cáo kết quả kinh doanh và các khoản mục
1.4.1 Nội dung và kết cấu báo cáo
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh chính và kết quả từ các hoạt động tài chính và hoạt động khác của DN
Cuối kỳ, k/c GVHB trong kỳ để x/đ KQKD
Cuối kỳ, k/c CP thuế TNDN trong kỳ để x/đ KQKD
TK 711 Cuối kỳ, k/c DTBHVCCDV trong kỳ để x/đ KQKD
Lỗ trong kỳ Cuối kỳ, k/c DTHĐTC trong kỳ để x/đ KQKD
TK 4212 Cuối kỳ, k/c CPTC trong kỳ để x/đ KQKD
Cuối kỳ, k/c CPQLKD trong kỳ để x/đ
Cuối kỳ, k/c DTHĐK trong kỳ để x/đ KQKD
Lãi trong kỳ Cuối kỳ, k/c CPK trong kỳ để x/đ KQKD
Trong báo cáo kết quả kinh doanh có 4 phần chính Trong đó phần đầu tiên phản ánh doanh thu, chi phí của các hoạt động trong kỳ Sau đó là phần 2, phản ánh doanh thu và chi phí từ các hoạt động khác của doanh nghiệp Tiếp theo là phần 3 với nội dung là trình bày lợi nhuận và nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp Cuối cùng là trình bày lãi cơ bản và suy giảm trên cổ phiếu Tuy nhiên, phần này chỉ được trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp
1.4.2 Cơ sở lập báo cáo
Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
1.4.3 Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh
Các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng và được trình bày theo nguyên tắc phù hợp Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí và luồng tiền của DN trong một kỳ kế toán
Trên báo cáo KQ HĐKD bao gồm các mục (Tham khảo phụ lục 1):
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được thể hiện trên mã số 01
Doanh thu hoạt động tài chính được thể hiện trên mã số 21
Thu nhập khác được thể hiện trên mã số 31
Giá vốn hàng bán được thể hiện trên mã số 11
Chi phí tài chính được thể hiện trên mã số 22
Chi phí bán hàng được thể hiện trên mã số 25
Chi phí QLDN được thể hiện trên mã số 26
Chương 1 Tác giả đã tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lý luận cần thiết về kế toán doanh thu, kết quả kinh doanh, làm tiền đề để tiếp tục nghiên cứu chương 2 Ở chương
2, đầu tiên tác giả giới thiệu tổng quan về Chi nhánh Công ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM Sau đó tác giả tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TMF ACCOUNTING
Quá trình hình thành và phát triển
TMF Group được thành lập vào năm 1988, có trụ sở chính tại Amsterdam, Hà Lan và là tập đoàn hàng đầu thế giới về cung cấp dịch vụ kế toán và dịch vụ quản lý độc lập toàn cầu Tính đến tháng 4 năm 2024, TMF Group có trên 11.000 nhân viên tại hơn 125 văn phòng trên 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao phủ 92% GDP toàn cầu và 95% dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) TMF Group hiện đang phục vụ cho hơn 30.000 khách hàng trên toàn thế giới bao gồm phần lớn các công ty trong danh sách Fortune Global 500, FTSE 100 và 300 công ty cổ phần tư nhân hàng đầu TMF Group tập trung vào các mối quan hệ lâu dài, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, phù hợp với mong muốn của khách hàng và với mức phí cạnh tranh
TMF Group Việt Nam được thành lập vào năm 2009, hiện đang hoạt động trên
2 chi nhánh văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội TMF Group Việt Nam đã xây dựng 2 công ty riêng biệt để cung cấp các mảng dịch vụ cho khách hàng: Công ty TNHH TMF Việt Nam và Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM Hiện nay, công ty hiện có hơn 200 chuyên viên về dịch vụ kế toán, thuế, quản lý doanh nghiệp, tiền lương và nhân sự TMF Group Việt Nam đang trong quá trình phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây với việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp một cách chất lượng và chăm sóc khách hàng đến từng chi tiết nhỏ, đồng thời đã và đang đem lại những giá trị nhất định cho khách hàng trong công việc quản lý và phát triển kinh doanh Nhắm tối ưu hóa các dịch vụ của mình đối với khách hàng, thích ứng tốt với các cầu của thị trường và đáp ứng được những cơ hội và thách thức trong giai đoạn mới.
Thông tin chung Error! Bookmark not defined 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính
Tác giả chỉ tập trung phân tích thực trạng tại Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM
Hình 2.1 Logo của công ty
Tên doanh nghiệp theo Tiếng Việt: Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài: Branch of TMF Accounting Services Limited Company in Ho Chi Minh City
Mã số thuế: 0315461075 Điện thoại: 028 39102262 Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Bitexco Financial Tower, Số 2 Đường Hải Triều, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Loại hình doanh nghiệp: Các tổ chức cá nhân nước ngoài khác hoạt động sản xuất kinh doanh không theo Luật Đầu tư nước ngoài
Người đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Ngọc Diễm
Ngành nghề kinh doanh chính: Hoạt động liên quan đến kế toán, kiểm toán và tư vấn về thuế
Quản lý bởi: Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính
Công ty cung cấp các dịch vụ toàn diện cho doanh nghiệp khách hàng, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế Các dịch vụ mà TMF cung cấp gồm: Dịch vụ Kế toán – Thuế (Accounting and tax hay A&T)
Dịch vụ Tính lương và nhân sự (Payroll and HR hay HRP)
Dịch vụ Quản lý doanh nghiệp (Global entity management hay GEM)
Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý được ví như xương sống của doanh nghiệp, việc xây dựng một bộ máy quản lý doanh nghiệp hiệu quả sẽ phần nào nói lên được sự thành công của doanh nghiệp Mặc dù đăng ký dưới tư cách là một thực thể kinh doanh độc lập, nhưng thực tế Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM (sau đây sẽ được gọi là TMF Accounting Services) vẫn duy trì tổ chức hoạt động như một phòng ban Kế toán và Thuế (Accounting & Tax hay A&T) của công ty TNHH TMF Việt Nam Cụ thể, cơ cấu tổ chức của công ty như sau:
Sơ đồ 2 1 Cơ cấu tổ chức tổng quát của Công ty TNHH TMF Việt Nam
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited)
Sơ đồ 2 2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh công ty TMF Accounting Services
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited)
Manager of department là người chịu trách nhiệm quản lý chính tất cả các hoạt động của TMF Accounting Services, và hiện tại người này giữ chức vị kế toán trưởng Dưới vai trò lãnh đạo bộ phận A&T, kế toán trưởng sẽ là người đại diện công ty xử lý các công việc liên quan đến dịch vụ kế toán và thuế, ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng và trực tiếp phân bổ nhóm khách hàng và nhân sự tham gia hỗ trợ Supervisor là người chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ các hoạt động phức tạp liên quan đến sổ sách, tài liệu tuân thủ SFC, BCTC, tờ khai thuế và các báo cáo quản lý, phân tích tài chính, duy trì mối quan hệ với khách hàng bao gồm các kiểm toán viên, ngân hàng, IRD và các cơ quan chính phủ khác
Bên cạnh đó, supervisor sẽ hỗ trợ đưa ra các ý kiến giải quyết khi có vấn đề phát
Trainee sinh, chuẩn bị và kiểm tra giám sát công tác kiểm toán cũng như hoạt động của các bộ phận cấp dưới
Senior Executive Accountant sẽ là người chịu trách nhiệm kiểm tra báo cáo tài chính cuối cùng trước khi gửi đến khách hàng hằng tháng, báo cáo trựctiếp đến Supervisor, Head of department; xử lý các vấn đề liên quan đến thuế, luật và các vấn đề nội bộ cho khách hàng
Executive Accountant có nhiệm vụ hỗ trợ Senior Executive về mặt nghiệp vụ, giám sát và hỗ trợ bộ phận cấp dưới như Senior Associate và Associate trong công tác chuẩn bị báo cáo tài chính
Senior Associate Accountant chịu trách nhiệm về các lệnh thanh toán trước khi gửi cho khách hành, kiểm tra lại báo cáo tài chính hằng tháng của Associate chuẩn bị trước khi gửi cho Executive và Senior Executive, hoàn thành báo cáo hằng tháng như báo cáo công nợ, báo cáo tuổi nợ và gửi đến Executive Accountant và Trực tiếp liên lạc với khách hàng khi có vấn đề phát sinh
Associate Accountant chịu trách nhiệm về các giao dịch kế toán hằng ngày theo sự phậm công, làm việc với ngân hang về các giao dịch liên quan, lập báo cáo tài chính hằng tháng và gửi cho Senior Associate
Trainee sắp xếp hồ sơ, kiểm tra hóa đơn và chứng từ Hỗ trợ Associate trong việc xuất hóa đơn hằng ngày, nhập liệu chứng từ và hạch toán các bút toán vào phần mềm dưới sự hỗ trợ và giám sát của Associate
2.1.4.2 Tình hình nhân sự của công ty
Hiện nay, tập đoàn TMF Group có hơn 10.000 nhân viên và tính riêng TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM có hơn 30 nhân viên và nhìn chung tỷ lệ nhân viên giữa nam và nữ là tương đối bằng nhau, không có sự chênh lệch đáng kể
So với các chi nhánh ở các quốc gia khác, tình hình nhân sự ở TMF Việt Nam tính chung cả hai văn phòng là Hồ Chí Minh và Hà Nội đang được đánh giá là có sự chuyển đổi nhiều Ưu điểm của đội ngũ nhân sự ở TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM đó là trẻ, năng động Tuy nhiên, lý giải nguyên nhân chính cho sự tươi trẻ này phần lớn là do tỷ lệ tham gia, rời khỏi công ty tương đối cao Theo báo cáo nội bộ của công ty, tỷ lệ chuyển đổi công việc của nhân viên đang ở mức khoảng 35%, một con số rất cao so với các chi nhánh khu vực khác Công ty cũng đang xem xét, thay đổi các chính sách để có thể giữ chân nhân viên lâu dài và đưa tỷ lệ này xuống mức thấp hơn 30% Mặc dù nhân sự trẻ nhưng chất lượng dịch vụ của TMF luôn được đánh giá cao bởi khách hàng Nhân sự của TMF luôn được đào tạo nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để hỗ trợ giải quyết các vấn đề của khách hàng một cách tốt nhất.
Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Công ty sử dụng tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để hoạch toán nghiệp vụ phát sinh doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm dịch vụ Kế toán – Thuế, dịch vụ Tính lương và nhân sự, dịch vụ Quản lý doanh nghiệp Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
• TK 5111 – Doanh thu cung cấp dịch vụ kế toán – thuế
• TK 5112 – Doanh thu cung cấp dịch vụ tính lương và nhân sự
• TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ quản lý doanh nghiệp
Chứng từ kế toán sử dụng:
Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
Phiếu xuất kho, phiếu thu, ủy nhiệm thu, giấy báo Có, sao kê của ngân hàng…
Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 511
Sổ chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng, Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng
Tóm tắt quy trình kế toán
Khi dịch vụ hoàn thành, kế toán lập hóa đơn bán hàng điện tử do cơ quan thuế quản lý, ký duyệt hóa đơn sau đó gửi cho khách hàng
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán nhập phần mềm ghi sổ nhật ký chung để ghi nhận khoản doanh thu, đồng thời ghi sổ chi tiết TK 511 Từ dữ liệu ở nhật ký chung, kế toán ghi sổ cái TK 511 Cuối tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết TK
511 từ dữ liệu ở sổ chi tiết TK 511, đồng thời đối chiếu với sổ cái TK 511 và lên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ngày 20/03/2023, Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM cung cấp dịch vụ tư vấn kế toán – thuế cho Công ty TNHH ACUSHNET Việt Nam Tổng phí dịch vụ tư vấn là 14.850.000 đồng, thuế GTGT 8% (Phụ lục 2:
Bảng 2.1 Sổ chi tiết tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản
TK đối ứng Phát sinh
Nợ Phát sinh Có Dư Nợ Dư Có
05/01/2024 05/01/2024 BH00001 DV quản lý doanh nghiệp 5113 131 0 150,000,000 0 150,000,000
05/01/2024 05/01/2024 BH00002 DV quản lý doanh nghiệp 5113 131 0 200,000,000 0 350,000,000
07/01/2024 07/01/2024 BH00003 DV tư vấn kế toán thuế 5111 131 0 45,000,000 0 395,000,000
31/01/2024 31/01/2024 BH00004 DV tính lương và nhân sự 5112 131 0 5,000,000 0 400,000,000
15/03/2024 15/03/2024 BH00105 DV tính lương và nhân sự 5112 131 0 5,000,000 0 2,115,000,000
15/03/2024 15/03/2024 BH00106 DV tư vấn kế toán thuế 5111 131 0 35,200,000 0 2,150,200,000
15/03/2024 15/03/2024 BH00107 DV tư vấn kế toán thuế 5111 131 0 15,000,000 0 2,165,200,000
20/03/2024 20/03/2024 BH00108 DV tư vấn kế toán thuế 5111 131 0 14,850,000 0 2,180,050,000
31/03/2024 31/03/2024 BH00109 DV tính lương và nhân sự 5112 131 0 5,000,000 0 2,185,050,000
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
2.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty không phát sinh khoản giảm trừ doanh thu
2.2.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Công ty sử dụng tài khoản “Doanh thu hoạt động tài chính” để hoạch toán các khoản lãi tiền gửi ngân hàng và lãi trái phiếu chính phủ
Tài khoản kế toán sử dụng Tài khoản 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính”
• TK 5151 – Doanh thu Ngân hàng Á Châu
• TK 5152 – Doanh thu Ngân hàng Vietinbank
Chứng từ kế toán sử dụng
Giấy báo Có, phiếu thu, sổ phụ ngân hàng, các chứng từ có liên quan
Sổ chi tiết tài khoản, sổ cái tài khoản, sổ nhật ký chung
Tóm tắt quy trình kế toán
Hàng tháng, khi phát sinh các khoản lãi tiền gửi ngân hàng, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc nhập số liệu vào máy, tự động cập nhật số liệu vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái TK 515 Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 911
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ngày 31/01/2024, dựa vào Giấy báo Có Ngân hàng Á Châu trả lãi tiền gửi tháng
01, số tiền 126.034 đồng (Phụ lục 3 : Giấy Báo Có)
Bảng 2.2 Sổ chi tiết tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản
TK đối ứng Phát sinh
Có Dư Nợ Dư Có
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 911 2,143,843 0 669,914 0
31/01/2024 31/01/2024 NTTK02671 Thu lãi tiền gửi NH 515 1121 0 669,033 881 0
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 911 46,251 0 46,251 0
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 911 33,953 0 33,953 0
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
2.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn bán hàng của công ty là sự kết chuyển từ Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản sử dụng Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn mua hàng, hóa đơn GTGT, hợp đồng mua bán
Sổ theo dõi: Sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, sổ nhật ký chung Quy trình kế toán
Khi cung cấp dịch vụ căn cứ vào các chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, các chứng từ liên quan…) kế toán theo dõi trên sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) được chi tiết từng khoản mục chi phí, cuối kỳ, số liệu được kết chuyển vào TK 632 Cụ thể TK 154 được chi tiết theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp theo từng dịch vụ
Sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TK 154, số liệu được tổng hợp lại và cuối kỳ kết chuyển sang TK 632
Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngày 02/01/2024, Công ty phát sinh phiếu xuất kho văn phòng phẩm tháng 1 cho bộ phận tư vấn kế toán (Phụ lục 4 : Phiếu xuất kho) Kế toán hạch toán
Có TK 152 1.506.270 Ngày 31/01/2024, Công ty trích quỹ lương tháng 01/2024 bộ phận tư vấn kế toán (Phụ lục 5 : Bảng lương tháng 01/2024)
Có TK 334 360.752.926 Ngày 05/01/2024, công ty thanh toán tiền điện thoại bộ phận tư vấn kế toán, kế toán hạch toán
Bảng 2.3 Sổ chi tiết tài khoản 621,622,627
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản
Có Dư Nợ Dư Có
02/01/2024 02/01/2024 XK21-0206 Xuất Văn phòng phẩm tháng 1 cho bộ phận tư vấn 621 152 1,506,270 0 1,506,270 0
20/01/2024 20/01/2024 XK-034 Xuất bổ sung 1 ram giấy
A4 cho bộ phận tư vấn 621 152 85,000 0 1,591,270 0
31/01/2024 31/01/2024 KCT1-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,591,270 0 0
05/02/2024 05/02/2024 XK-068 Xuất VPP tháng 2 cho bộ phận tư vấn 621 152 1,295,529 0 1,295,529 0
31/03/2024 31/03/2024 KCT2-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,295,529 0 0
01/03/2024 01/03/2024 XK-071 Xuất VPP tháng 3 cho bộ phận tư vấn 621 152 1,066,766 0 1,066,766 0
31/03/2024 31/03/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,066,766 0 0
Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 1.2024 bô phận tư vấn (CP công ty)
31/01/2024 31/01/2024 KC148-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 1/2024 622 3382 2,436,000 0 32,103,248 0
31/01/2024 31/01/2024 KC148-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 1/2024 622 334 360,752,926 0 392,856,174 0
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2024 622 154 0 392,856,174 0 0
04/02/2024 04/02/2024 KC149-01 Chi thưởng tết âm lịch
29/02/2024 29/02/2024 KC186-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 2/2024 622 3382 504,000 0 196,829,000 0
29/02/2024 29/02/2024 KC186-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 2/2024 622 334 363,313,759 0 560,142,759 0
29/02/2024 29/02/2024 KC190-01 Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 2.2024
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 29/02/2024 622 154 0 588,852,999 0 0
31/03/2024 31/03/2024 KC166-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 3/2024 622 3382 2,436,000 0 2,436,000 0
31/03/2024 31/03/2024 KC166-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 3/2024 622 334 368,787,005 0 371,223,005 0
31/03/2024 31/03/2024 KC167-01 Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 3.2024
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/03/2024 622 632 0 398,219,533 0 0
05/01/2024 05/01/2024 UNC02008 TT tiền điện thoại bộ phận tư vấn 627 11215 750,000 0 750,000 0
13/01/2024 13/01/2024 XK15-755 Xuất 01 chuột máy tính cho bộ phận tư vấn DV kế toán 627 152 800,000 0 1,550,000 0
31/01/2024 31/01/2024 KC151-01 Chi phí nước sạch tháng
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2024 627 154 0 33,201,811 0 30,987,436
31/01/2024 31/01/2024 PBCC00129 Phân bổ chi phí CCDC tháng 1 năm 2024 627 242 30,987,436 0 0 0
07/02/2024 07/02/2024 UNC03108 TT tiền điện thoại bộ phận tư vấn 627 11215 625,183 0 625,183 0
28/02/2024 28/02/2024 KC251-01 Chi phí nước sạch tháng
28/02/2024 28/02/2024 KC451-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2024 627 154 0 32,992,072 0 31,854,246
28/02/2024 28/02/2024 PBCC00130 Phân bổ chi phí CCDC tháng 1 năm 2024 627 242 31,854,246 0 0 0
01/03/2024 01/03/2024 UNC03708 TT tiền điện thoại bộ phận tư vấn tháng
31/03/2024 31/03/2024 KC356-01 Chi phí nước sạch tháng
31/03/2024 31/03/2024 KC368-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2024 627 154 0 32,932,882 0 31,876,854
31/03/2024 31/03/2024 PBCC00131 Phân bổ chi phí CCDC tháng 1 năm 2024 627 242 31,876,854 0 0 0
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
Bảng 2.4 Sổ chi tiết tài khoản 632
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có
31/01/2024 31/01/2024 KCT1-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,591,270
31/01/2024 31/01/2024 KCT1-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 1,591,270 0
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ 622 154 0 392,856,174
31/01/2024 31/01/2024 KCT1-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 392,856,174 0
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ 627 154 0 33,201,811
31/01/2024 31/01/2024 KCT1-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 33,201,811 0
28/02/2024 28/02/2024 KC451-01 Kết chuyển lãi lỗ 627 154 0 32,992,072
29/02/2024 29/02/2024 KCT2-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,295,529
29/02/2024 29/02/2024 KCT2-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 1,295,529 0
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển lãi lỗ 622 154 0 588,852,999
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 588,852,999 0
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 32,992,072 0
31/03/2024 31/03/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ 621 154 0 1,066,766
31/03/2024 31/03/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 1,066,766 0
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển lãi lỗ 622 632 0 398,219,533
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 398,219,533 0
31/03/2024 31/03/2024 KC368-01 Kết chuyển lãi lỗ 627 154 0 32,932,882
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển lãi lỗ 632 154 32,932,882 0
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
2.2.2.2 Kế toán chi phí tài chính
Tài khoản 635 – Chi phí tài chính
• TK 6352 – Lãi vay phải trả
• TK 63521 - Lãi vay phải trả Ngân hàng ACB
Chứng từ kế toán sử dụng Ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, phiếu chi, sao kê ngân hàng…
Sổ chi tiết TK 635, sổ cái TK 635, sổ Nhật ký chung
Tóm tắt quy trình kế toán
Khi phát sinh chi phí lãi vay, kế toán dựa vào chứng từ gốc như phiếu chi, ủy nhiệm chi tiến hành nhập số liệu vào phần mềm kế toán Cuối kỳ, tổng hợp số liệu vào sổ cái TK 635 và kết chuyển sang TK 911
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong Quý 1/2024, công ty không phát sinh chi phí tài chính
2.2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng tại công ty hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp nên chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh bao gồm các khoản: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho Ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng phẩm, các khoản thuế, phí, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài của cho DN
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
• TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý
• TK 64212 – Kinh phí công đoán
• TK 64213 – Bảo hiểm xã hội
• TK 64215 – Bảo hiểm thất nghiệp
• TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng
• TK 6424 – Chi phí KH TSCĐ
• TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí
• TK 6426 – Chi phí dự phòng
• TK 6427 – Chi phí DV mua ngoài
TK 64273 – Tiền xăng xe du lịch
• TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác
TK 64281 – Hội nghị tiếp khách
TK 64283 – Chi phí đào tạo
Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn GTGT, chứng từ do nhà cung cấp xuất cho công ty (Hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, chi phí tiếp khách….), phiếu chi, bảng tính lương nhân viên văn phòng, bảng tính khấu hao TSCĐ sử dụng cho văn phòng
Sổ cái TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ chi tiết TK 642, sổ nhật ký chung
Tóm tắt quy trình kế toán
Khi nhận được giấy đề nghị thanh toán hoặc giấy đề nghị tạm ứng từ phòng Tổ chức hành chính, phòng Tài vụ cụ thể là kế toán trưởng ký duyệt sau đó trình lên giám đốc ký duyệt Sau khi được ký duyệt, kế toán lập và in phiếu chi, trả tiền cho các bộ phận và kế toán lưu giữ lại để làm căn cứ ghi sổ
Hàng ngày, kế toán nhập hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn mua hàng… của khoản phí QLDN vào phần mềm để ghi nhật ký chung, đồng thời ghi sổ chi tiết TK 642 Từ dữ liệu ở nhật ký chung, kế toán ghi sổ cái TK 642 Cuối tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết TK 642 từ dữ liệu ở sổ chi tiết TK 642, đồng thời đối chiếu với sổ cái TK
642 Sau đó lên báo cáo KQ HĐKD
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ngày 02/01/2024, Công ty phát sinh chi phí điện thoại văn phòng dựa vào ủy nhiệm chi số UNC01998, số tiền 147.946 đồng (Phụ lục 6 : Ủy nhiệm chi)
Ngày 31/01/2024, Công ty trích quỹ lương tháng 01/2024 bộ phận quản lý (Phụ lục 5 : Bảng lương tháng 01/2024)
Bảng 2.5 Sổ chi tiết tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh
Có Dư Nợ Dư Có Mã đối tượng
02/01/2024 02/01/2024 UNC01998 TT tiền điện thoại văn phòng 642 1121 147,946 0 147,946 0
12/01/2024 12/01/2024 UNC02038 TT tiền văn phòng phẩm tháng 01.2024 642 1121 6,720,000 0 6,867,946 0
26/01/2024 26/01/2024 KC153-01 Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 1.2024 (CP công ty) 642 3383 9,946,768 0 44,625,072 0
29/01/2024 29/01/2024 UNC02096 TT tiền điện khối văn phòng tháng 1.2024 642 1121 2,089,840 0 48,924,912 0
31/01/2024 31/01/2024 KC148-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 1/2024 642 334 112,954,074 0 161,878,986 0
31/01/2024 31/01/2024 KC201-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2024 642 911 0 207,649,923 0 45,770,937
31/01/2024 31/01/2024 PBCC00129 Phân bổ chi phí CCDC tháng 1 năm 2024 642 242 14,780,234 0 0 30,990,703
31/01/2024 31/01/2024 PBCC00129 Phân bổ chi phí CCDC tháng 1 năm 2024 642 2141 30,990,703 0 0 0
04/02/2024 04/02/2024 KC149-01 Chi thưởng tết âm lịch 2024 642 334 6,825,000 0 6,825,000 0
04/02/2024 04/02/2024 UNC02128 TT tiền điện thoại văn phòng 642 1121 159,161 0 6,984,161 0
21/02/2024 21/02/2024 UNC02165 TT tiền cước điện thoại 642 1121 88,618 0 7,072,779 0
29/02/2024 29/02/2024 KC186-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 2/2024 642 334 112,498,241 0 119,571,020 0 29/02/2024 29/02/2024 KC186-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 2/2024 642 3382 2,520,000 0 122,091,020 0 29/02/2024 29/02/2024 KC190-01 Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 2.2024 (CP công ty) 642 3383 9,946,768 0 132,037,788 0
29/02/2024 29/02/2024 KC204-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 29/02/2024 642 911 0 177,324,265 0 45,286,477
29/02/2024 29/02/2024 PBCC00132 Phân bổ chi phí CCDC tháng 2 năm 2024 642 242 14,295,774 0 0 30,990,703
29/02/2024 29/02/2024 PBCC00132 Phân bổ chi phí CCDC tháng 2 năm 2024 642 2141 30,990,703 0 0 0
02/03/2024 02/03/2024 UNC02194 TT tiền điện thoại văn phòng 642 1121 173,295 0 173,295 0
20/03/2024 20/03/2024 PC003722 TT tiền chi phí tiếp khách 642 1111 470,000 0 643,295 0
31/03/2024 31/03/2024 KC166-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 3/2024 642 334 113,529,000 0 114,172,295 0 31/03/2024 31/03/2024 KC166-01 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương tháng 3/2024 642 3382 504,000 0 114,676,295 0 31/03/2024 31/03/2024 KC167-01 Hạch toán chi phí bảo hiểm xã hội tháng 3.2024 (CP công ty) 642 3383 9,946,768 0 124,623,063 0
31/03/2024 31/03/2024 KC205-01 Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/03/2024 642 911 0 170,031,507 0 45,408,444
31/03/2024 31/03/2024 PBCC00133 Phân bổ chi phí CCDC tháng 3 năm 2024 642 242 14,417,741 0 0 30,990,703
31/03/2024 31/03/2024 PBCC00133 Phân bổ chi phí CCDC tháng 3 năm 2024 642 2141 30,990,703 0 0 0
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
2.2.2.4 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Kế toán thu nhập khác
TK 711 được công ty sử dụng để hoạch toán những khoản thu nhập bất thường như quà biếu tặng, thanh lý TSCĐ…
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 711 – Thu nhập khác
Chứng từ kế toán dụng
Chứng từ gồm: Phiếu thu, phiếu xuất kho…
Sổ cái tài khoản 711, sổ chi tiết tài khoản 711, sổ nhật ký chung
Tóm tắt quy trình kế toán
Khi nhận được các chứng từ liên quan đến các khoản thu nhập khác, kế toán lập ra phiếu thu, giấy báo Nợ để ghi nhận khoản này vào thu nhập khác và đưa giám đốc để ký Tiếp đến, kế toán lưu giữ những chứng từ này để làm căn cứ ghi sổ
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ngày 01/02/2024, dựa vào phiếu thu số 000359 thu tiền thanh lý vật dụng công ty (Phụ lục 8 : Phiếu thu số 000359) , số tiền 4.360.000 đồng
Bảng 2.6 Sổ chi tiết tài khoản 711 – Thu nhập khác
Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản
TK đối ứng Phát sinh
Có Dư Nợ Dư Có
01/02/2024 01/02/2024 PT000359 thu tiền thanh lý vật dụng công ty 711 111 0 4,360,000 0 4,360,000
28/02/2024 28/02/2024 KC201-01 Kết chuyển thu nhập khác 711 911 4,360,000 0 0 0
(Nguồn: Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM)
Kế toán chi phí khác
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TMF ACCOUNTING SERVICES LIMITED TẠI TP HCM 56 3.1 Đánh giá về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Ưu điểm
Thứ nhất, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ vững, được phân công vào vị trị phù hợp với năng lực Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nhằm cập nhật các thông tin mới trong Luật, Thông tư, Nghị Định… và nâng cao kiến thức chuyên môn cho nhân viên
Thứ hai, công ty tuân thủ các chuẩn mực kế toán cơ bản trong hoạch toán, tuân thủ chế độ kế toán theo đúng thông tư 200/2014/TT/BTC Đồng thời, sổ sách kế toán được công ty chuẩn bị đầy đủ theo quy định về mẫu chứng từ và cách ghi chép
Thứ ba, tài khoản cấp 2, cấp 3 được kế toán áp dụng để theo dõi chi tiết từng loại doanh thu và chi phí, áp dụng linh hoạt lý luận vào thực tiễn để đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình chi tiêu và doanh thu từng tháng
Thứ tư, kế toán hạch toán chính xác các nghiêp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản doanh thu và chi phí, thông qua việc sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán
Thứ năm, công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của ban lãnh đạo công ty về việc cung cấp dữ liệu, thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh tại công ty.
Hạn chế
Thứ nhất, do công ty không có kho bảo quản chứng từ nên việc lưu giữ và luân chuyển chứng từ chưa thật kịp thời và tuân thủ quy định Tại công ty vẫn còn có tình trạng chứng từ bị ứ đọng hoặc bỏ ngoài sổ sách kế toán Kỳ kế toán là năm, nên công việc sẽ dồn vào cuối năm rất nhiều Điều này sẽ tạo ra áp lực công việc lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng công tác kế toán, đòi hỏi kế toán viên phải có nghiệp vụ, trình độ vững vàng và có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp
Thứ hai, nhân sự phòng kế toán của công ty còn ít, một nhân viên kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành khác nhau, tăng ca do khối lượng công việc bị quá tải và chủ yếu dồn vào cuối tháng Tình trạng này tạo ra không ít khó khăn, áp lực cho nhân viên và có thể dẫn đến sai sót trong quá trình thực hiện công việc, tác động đến hiệu quả và chất lượng công tác kế toán tại công ty
Thứ ba, đối với các nguồn nợ khó có thể đòi được, kế toán tại công ty chưa thiết lập quỹ dự phòng Khi đã quá hạn thanh toán mà khách hàng chưa trả nợ hoặc với các khoản nợ mà công ty không có khả năng thu hồi, kế toán không trích lập dự phòng đối với các khoản nợ này, mà chỉ trừ thẳng vào lợi nhuận Theo kế toán, việc làm này không đảm bảo nguyên tắc thận trọng Nguyên nhân công ty không lập quỹ dự phòng vì có mối quan hệ thân thiết khách hàng và tin tưởng họ sẽ thanh toán đúng hạn
Thứ tư, báo cáo kế toán quản trị là một yếu tố không kém phần quan trọng giúp cho nhà quản trị phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, tìm ra các thế mạnh và thiếu sót để ra quyết định phù hợp giúp công ty tăng trưởng lâu dài Tuy nhiên, công ty chưa xây dựng báo cáo kế toán quản trị mà hàng tháng chỉ có báo cáo nội bộ tổng quan với các chỉ tiêu chung về doanh thu, chi phí và KQKD.
Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
Thứ nhất, trong lúc thực hiện nhập liệu vào phần mềm kế toán, cần hệ thống hoá và tổ chức tốt việc lập và luân chuyển các chứng từ kế toán để đảm bảo độ chính xác của dữ liệu Để làm được điều đó, công ty cần xây dựng kho chứa chứng từ riêng, lưu giữ trong các tủ nhằm bảo quản tốt Ngoài đảm bảo sự chính xác của nội dung, còn phải kiểm tra tính hợp lý cùng với tính hợp lệ của chứng từ Nếu có sai sót xảy ra, hồ sơ phải được cất giữ ngăn nắp và theo trình tự để thuận tiện trong quá trình đối chiếu số liệu sau này
Vào cuối mỗi kỳ, sau khi kiểm tra việc in ấn và cất giữ chứng từ, sổ sách kế toán, nhân viên kế toán thực hiện xác định kết quả kinh doanh, in các sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, báo cáo tài chính kịp thời, tránh trường hợp chứng từ bị ứ đọng
Thứ hai, để hạn chế việc xảy ra sai sót cũng như gian lận thì công ty không nên cho một nhân viên kế toán kiêm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc mà cần tuyển thêm nhân sự để phân chia đều trách nhiệm Bên cạnh đó, khi nhân viên nghỉ đột xuất hoặc nghỉ phép thời gian dài cũng không làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc, các vị trí khác tương tự có thể xem xét tình hình đủ hay thiếu nhân sự để tuyển dụng sau cho phù hợp
Thứ ba, công ty cần phải trích lập dự phòng với các khoản nợ phải thu khó đòi nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng Khi trích lập, kế toán hạch toán Nợ TK 642 - Chi phí QLDN, Có TK 2293 - Dự phòng tổn thất tài sản Việc lập dự phòng giúp DN xác định và quản lý rủi ro trong việc thu hồi khoản nợ, góp phần làm tăng tính minh bạch và khả năng quản trị tài chính của DN Đồng thời việc này còn giúp các nhà đầu tư, cổ đông và ngân hàng có thông tin chính xác, tin cậy về tình hình HĐKD của DN Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, dự phòng phải thu khó đòi là khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được nợ đúng thời hạn và khoản dự phòng phần giá trị bị tổn thất đối với các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán theo quy định
Theo TT 48/2019/TT-BTC, điều kiện mức trích lập dự phòng nợ khó đòi là: Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
• Ba mươi phần trăm giá trị với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ sáu tháng đến dưới một năm
• Năm mươi phần trăm giá trị với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ một năm đến dưới hai năm
• Bảy mươi phần trăm giá trị với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ hai năm đến dưới ba năm
• Một trăm phần trăm giá trị với khoản nợ phải thu từ trên 3 năm Đối với nợ phải thu chưa đến hạn cần khách hàng phải thanh toán nhưng có bằng chứng cho thấy đó đã phá sản hoặc làm thủ tục phá sản, bỏ trốn, bị giam giữ, truy tố, đã qua đời thì doanh nghiệp tự dự đoán mức trích lập dự phòng (tối đa bằng giá trị khoản nợ ghi nhận trên sổ kế toán)
Doanh nghiệp tiến hành tổng hợp các khoản dự phòng để làm có thể hạch toán chi phí QLDN sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ khó đòi
Thứ tư, hệ thống báo cáo quản trị giúp nhà quản trị đánh giá được tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có hệ thống báo cáo quản trị khác nhau, một số báo cáo quản trị công ty có thể áp dụng bao gồm:
• Báo cáo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Báo cáo tiêu thụ) Báo cáo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là báo cáo giúp nhà quản trị nắm được tình hình doanh thu, giá vốn, lợi nhuận của từng loại dịch vụ mà công ty cung cấp Từ đó đưa ra các quyết định về việc tập trung hoặc giảm bớt cung cấp các dịch vụ nào nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty
Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng, chi phí QLDN cung cấp thông tin tài chính cho nhà quản trị về các chi phí phát sinh của từng tháng/quý/năm để có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí như: cắt giảm chi phí không cần thiết, đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
• Báo cáo tình hình công nợ
Báo cáo tình hình công nợ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nắm được tình hình các khoản phải thu khách hàng phát sinh trong kỳ, số công nợ quá hạn thanh toán…để ra quyết định trong quản trị công nợ
Chương 3 tác giả đã đánh giá về ưu điểm và hạn chế trong công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh về thực trạng công tác kế toán của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả doanh tại công ty sau khi tiến hành phân tích thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả doanh của Chi Nhánh Công Ty TMF Accounting Services Limited tại TP HCM
Việt Nam đã và đang trên đường hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, là điều kiện thuận lợi giúp nền kinh tế nước nhà phát triển Tuy nhiên đó cũng là sự thách thức khi hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải vươn mình mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, và trong đó Chi nhánh công ty TMF Accounting Services Limited tại TP.HCM cũng không ngoài ngoại lệ Việc thích nghi với sự biến đổi linh hoạt của nền kinh tế đòi hỏi công ty phải có công cụ quản lý kinh tế vững chắc, cùng với sự cải tiến về mọi mặt để có thể phát triển lâu dài và bền vững
Trong số các công cụ quản lý, kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nhất, cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp những hiểu biết toàn diện về hoạt động của công ty để đưa ra các chiến lược tối ưu nhất Kế toán giúp các nhà quản lý có được cái nhìn bao quát và chi tiết về hoạt động kinh doanh của công ty, giúp họ xây dựng kế hoạch phát triển và hiểu rõ tình hình tài chính một cách chính xác Đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh công ty TMFAccounting Services Limited tại TP.HCM” góp phần nâng cao, hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xách định kết quả kinh doanh để công ty được phát triển một cách bền vững hơn, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
Bộ Tài Chính 2014, Hướng Dẫn Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp Mới Nhất, truy cập tại , [truy cập ngày 10/06/2024]