1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch Dạy học của Tổ Chuyên Môn - Môn Toán, Khối Lớp 9
Trường học Trường THCS Nà Giàng
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 99,98 KB

Nội dung

Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT bao gồm phụ lục I và Phụ lục III. Có tích hợp nội dung dành cho học sinh khuyết tật.

Trang 1

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS NÀ GIÀNG

TỔ: KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9

(Năm học 2024 - 2025)

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH1 Số lớp: 02; Số học sinh: 522 Tình hình đội ngũ:

Số giáo viên: 01 giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng 0 giáo viên; Đại học: 01 giáo viên; trên đại học: 0 giáo viên.

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 01 giáo viên; Khá: 0 giáo viên; Đạt: 0 giáo viên:; Chưa đạt: 0 giáo viên

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo

dục)

1 Máy tính, máy chiếu, ti vi kết nối mạng tại các phòng học. bộ Dùng cho các tiết dạy có ứng dụng CNTT2 Thước kẻ, Eke, compa của giáoviên bộ Dụng cụ vẽ hình dùng cho các tiết hình học3 Bìa giấy cứng, keo dán, dụngcụ thủ công bộ Dùng cho các tiết tạo hình, hoạt động trải nghiệm

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí

nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

Trang 2

STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC1 Phân phối chương trình:

Cả năm140 tiết

Số và Đại số; Thống kê và xác suất; HĐTHTN

41 tiết

Tuần 1 đến tuần 7: 7 tuần x 3 tiết = 21 tiếtTuần 8 đến tuần 15: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiếtTừ tuần 16 đến tuần 17 : 2 tuần x 1 tiết = 2 tiết

Tuần 18: 1 tuần x 2 tiết = 2tiết

31 tiết

Tuần 1 đến tuần 7: 7 tuần x 1 tiết = 7 tiếtTuần 8 đến tuần 15: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiếtTừ tuần 16 đến tuần 17 : 2 tuần x 3 tiết = 6 tiết

Tuần 18: 1 tuần x 2 tiết = 2tiết

Học kì II:

17 tuần68 tiết

43 tiết

Tuần 19 đến tuần 20: 2 tuần x 3 tiết = 6 tiếtTuần 21 đến tuần 28: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiếtTuần 29 đến tuần 35: 7 tuần x 3 tiết = 21 tiết

Trang 3

STTBài học

Sốtiết

Yêu cầu cần đạt.

1Bài 1 Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Nhận biết được nghiệm của phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2 Bài 2 Giải hệ hai phương trình bậcnhất hai ẩn 3

- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số

- Tìm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay

- Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực sử dụng phương tiện, công cụ học toán

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS

Củng cố, phát triển kiến thức và kĩ năng:- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hayphương pháp cộng đại số Đặc biệt, biết xử lí khi gặp các hệ phương trình vô nghiệm hay có vô số nghiệm

- Tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng MTCT

4 Bài 3 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2

- Giải một số bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất haiẩn Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS

5 Bài tập cuối chương I 2 - Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến phương trình và hệ

phương trình- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và

Trang 4

giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến hệ hai phương trình6 HĐTHTN: Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu 1 Tìm hiểu về nồng độ phần trăm và thiết kế bảng tính Excel để phục vụ việc tính toán lượng chất tan và dung môi theo yêu cầu.7 Bài 4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn 3

- Giải được phương trình tích có dạng (a1x +b1)(a2x+b2)=0- Vận dụng được các quy tắc biến đổi đại số để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất

8 Bài 5 Bất đẳng thức và tính chất 2

- Nhắc lại thứ tự trên tập hợp các số thực (    ; ; ; )- Nhận biết được bất đẳng thức và mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; tính chất liên hệ giữa thứ tựvà phép cộng, phép nhân)

- Vận dụng được các tính chất bắc cẩu và các tính chất liên quan đến phép cộng; phép nhân của bất đẳng thức

Củng cố, rèn luyện kĩ năng:- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa về phương trình bậc nhất.- Vận dụng sự liên hệ giữa phép cộng, phép nhân và bất đẳng thức; tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức

10 Bài 6 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3

- Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức, phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến bất phương trình12 Ôn tập giữa học kì 2 - Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu học kì I13 Kiểm tra giữa học kì I 1 Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì I14 Bài 7 Căn bậc hai và căn thức bậc

hai

2 - Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) cần bậc hai của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay

Trang 5

- Nhận biết căn thức bậc hai của một biểu thức đại số, điểu kiện xác định của căn thức bậc hai, tính được giá trị căn thức bậc hai tại những giá trị đã cho của biến

- Sử dụng hằng đẳng thức căn bậc hai của một bình phương để đơn giản căn thức bậc hai

15 Bài 8 Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

2 - Nhận biết được liên hệ giữa phép khai căn bậc hai với phép nhân vàphép chia

- Biết nhân, chia các căn bậc hai Biết khai căn bậc hai một tích, thương bằng cách đưa vê' khai căn bậc hai những biểu thức đơn giản hơn

3Thực hiện được các biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, trục căn thức ở mẫu, khử mẫucủa biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn

17 Bài 10 Căn bậc ba và căn thức bậcba

1 - Nhận biết được khái niệm căn bậc ba của một số thực- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay

- Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc ba của một biểu thức đại số

Trang 6

20 Ôn tập học kì I 3 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì I

22 Bài 18 Hàm số y=a x2(a≠ 0) 3

- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y=a x2 (a 0)- Vẽ được đồ thị hàm số y=a x2 (a 0)

- Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đốí xứng của đồ thị hàm số y=a x2(a 0)

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đồ thị của hàm số

y=a x2 (a 0)

23 Bài 19 Phương trình bậc hai một ẩn 3

- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.- Giải được phương trình bậc hai một ẩn

-Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính cầm tay

-Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn

Củng cố và rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y=a x2 (a ≠ 0); tìm tọađộ của điểm thuộc đồ thị hàm số khi cho trước hoành độ và tung độ của nó

Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai một ẩnKĩ năng vận dụng cách giải phương trình bậc hai vào giải quyết các bài toán thực tế liên quan nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học

25 Bài 20 Định lí Viète và ứng dụng 2

-Giải thích được định lí Viète -Vận dụng định lí Viète ứng dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng

26Bài 21 Giải bài toán bằng cách lậpphương trình 2 -Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc hai mộtẩn27 Luyện tập chung 2 Củng cố và rèn luyện:kĩ năng áp dụng định lí Viète để tính nhẩm

Trang 7

nghiệm; tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng; tìm giá trị của cácbiểu thức đối xứng đơn giản chứa các nghiệm của phương trình bậc hai

-Củng cố, rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai

- Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương và cung cấp mộtsố bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức đã học trong chương

29 Ôn tập giữa học kì II 1 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình nửa đầu học kì II30 Kiểm tra giữa học kì II 1 Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì II

31 HĐTN 1 Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra

32Bài 22 Bảng tần số và biểu đồ tần số

2- Nắm được khái niệm tần số, bảng tần số và biểu đồ tần sốXác định được tần số của một giá trị

-Thiết lập được bảng tẩn số, biểu diễn được dữ liệu cho dưới dạng bảng tần số bằng biểu đồ tần số dạng cột hoặc biểu đồ tần số dạng đoạn thẳng

- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số trong thực tiễn

33 Bài 23 Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối 2

-Nắm được khái niệm tần số tương đối, bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối

-Thiết lập được bảng tần số tương đối.-Biểu diễn dữ liệu được cho dưới dạng bảng các tần số tương đối bằng biểu đổ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn)

- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn

34 Luyện tập chung 1 Ôn tập và củng cố kiến thức về bảng tần số, bảng tần số tương đối, biểu diễn các dữ liệu trên biểu đồ tần số và tần số tương đối35 Bài 24 Bảng tần số, tần số tương 3 - Thiết lập, đọc và giải thích được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần

Trang 8

đối ghép nhóm và biểu đồ

số tương đối ghép nhóm.- Chuyển được bảng tần số ghép nhóm sang bảng tần số tương đối ghép nhóm và ngược lại

- Vẽ được biểu đồ để biểu diễn bảng tần số tương đối ghép nhóm

- Ôn tập lại kiến thức của chương, nhắc lại các vấn đề cần lưu ý thông qua các bài tập trắc nghiệm

- HS sử dụng kiến thức tổng hợp của các bài học trong chương để giải quyết các bài tập tự luận

37

HĐTN: Xác định tần số, tần số

tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễnbảng tần số, tần số tương đối bằng Excel

2 Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tương đối bằng Excel

38 Bài 25 Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 2

- Làm quen với phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) đó là một hoặc một số hành động, thực nghiệm tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện.-Nhận biết được khái niệm không gian mẫu của phép thử

- Biết mô tả không gian mẫu của phép thử39 Bài 26 Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử 3

- Giải thích được tính đồng khả năng của các kết quả có thể.- Tính được xác suất của biến cố E bằng tỉ số giữa kết quả thuận cho E trên số kết quả có thể khi kết quả có thể là đồng khả năng

40 Luyện tập chung 1 Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến chương 41 HĐTHTN: Gene trội trong các thế hệ lai 1

Giúp học sinh kiểm chứng lại các định luật của men đen về tỉ lệ kiểu gene và kiểu hình trong các thế hệ lai khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng Hai phương pháp được dùng là mô phỏng và tính xác suất theo các quy tắc tính xác suất

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan toàn chương - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung đã học trong chương

Trang 9

43 Ôn tập học kì II (ôn tập cuối năm) 3 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì II

PHẦN HÌNH HỌC

Sốtiết

Yêu cầu cần đạt.

1 Bài 11 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 3

- Nhận biết được các giá trị sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn.- Giải thích được TSLG của các góc nhọn đặc biệt và của hai góc phụ nhau

-Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) TSLG của góc nhọn bằng máy tính cầm tay

2Bài 12 Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

3- Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải được tam giác vuông khi biết một cạnh và một góc hoặc biết hai cạnh

- Giải quyết được một số vấn đề thực tế gắn với tỉ số lượng giác củagóc nhọn

Củng cố và rèn luyện các kĩ năng:- Viết đúng các tỉ số sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn trongmỗi trường hợp cụ thể;

- Vận dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, bảng tỉ sốlượng giác của các góc đặc biệt, tỉ số lượng giác của hai góc phụnhau để giải toán;

- Sử dụng MTCT để tính tỉ số lượng giác và tìm góc trong giải toán;- Giải tam giác vuông;

- Vận dụng tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tê'(tính độ dài, khoảng cách, tính độ lớn góc )

4 Bài tập cuối chương IV 2 - Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến TSLG của góc nhọn

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và

Trang 10

giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến TSLG5

- Nhận biết được tâm, bán kính, đưòng kính, dây của đường tròn, điểm nằm trên, nằm trong hay nằm ngoài đường tròn

- Nhận biết hai điểm đối xứng nhau qua một tâm, qua một trục - Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn9 Bài 14 Cung và dây của một đườngtròn 2

- Nhận biết cung, dây cung, đường kính của đường tròn và quan hệ giữa độ dài dây và đường kính

Nhận biết góc ở tâm, cung bị chắn - Nhận biết và xác định số đo của một cung- So sánh được độ dài của đường kính và dây

10Bài 15 Độ dài của cung tròn Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên

2- Tính được độ dài cung tròn.- Nhận biết được hình quạt tròn và hình vành khuyên.- Tính được diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên.- Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với đường tròn (ví dụ: một số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn, chẳng hạn hình viên phân, )

Trang 11

- Nhận biết tiếp tuyến của đường tròn dựa vào định nghĩa hoặc dấu hiệu nhận biết

- Áp dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong giải toán13 Bài 17 Vị trí tương đối của hai đường tròn 2

- Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn (hai đường tròn không giao nhau, hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau)

14 Luyện tập chung 2 Luyện tập củng cố các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn và vị trí tương đối của hai đường tròn

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến đường tròn- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đường tròn

16 Ôn tập học kì I 2 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì I

- Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp.- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp

- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung

19Bài 28 Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác

2- Nhận biết được định nghĩa đường trỏn ngoại tiếp tam giác- Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông, tam giác đều

- Vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng dụng cụ học tập.- Nhận biết được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác, trongđó có tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều

- Vẽ được đường tròn nội tiếp tam giác bằng dụng cụ học tập20 Luyện tập chung 2 - Nhắc lại được khái niệm góc nội tiếp của đường tròn và định lí về

Trang 12

số đo góc nội tiếp so với số đo của cung bị chắn.- Nhắc lại được khái niệm đường tròn ngoại tiếp một tam giác và cách xác định tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông, tam giác đều.

- Nhắc lại được khái niệm đường tròn nội tiếp một tam giác và cách xác định tâm, bán kính đường tròn nội tiếp tam đều

- Luyện tập củng cố các kiến thức về góc với đường tròn, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp trong tam giác

- Vận dụng các tính chất của góc nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một tam giác để làm các bài toán hình học đơn giản

- Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn và giải thích được địnhlí về tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 180°

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông

- Nhận dạng được đa giác đều.- Nhận biết được phép quay Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác đểu

- Nhận biết được những hình phẳng đểu trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo

- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đều

- Luyện tập củng cố các kiến thức về tứ giác nội tiếp và đa giác đều- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đường tròn

- Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương và cung cấp một số bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức, kĩ năng đã học của chương

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đường tròn

Trang 13

25 Ôn tập giữa học kì II 1 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình nửa đầu học kì II26 Kiểm tra giữa học kì II 1 Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì II

27 Bài 31 Hình trụ và hình nón 2

- Mô tả được đường sinh, chiểu cao, bán kính đáy của hình trụ; mô tả đỉnh, đường sinh, chiểu cao, bán kính đáy của hình nón

- Tạo lập được hình trụ, hình nón - Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón- Giải quyết được một sô vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tíchxung quanh vả thể tích của hình trụ, hình nón

- Mô tả được tâm, bán kính của hình cầu,mặt cầu - Tạo lập được hình cầu, mặt cầu Nhận biết được phần chung của mặt phẳng và hình cầu

- Tính được diện tích của mặt cầu, thể tích của hình cầu.- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tíchcủa mặt cầu và thể tích của hình cầu

Củng cố và rèn luyện các kĩ năng:- Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón- Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

30 HĐTHTN: Vẽ hình đơn giản với phân mềm GeoGebra 1 Thực hành vẽ các hình đã học bằng phần mềm Geogebra

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến hình học trực quan- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học trực quan32 Ôn tập học kì II (ôn tập cuối năm) 2 Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì II

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) (không)

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

Trang 14

Bài kiểm tra,đánh giá

Thờigian

Thời

GiữaHọc kỳ 1

Tuần10

Đầutháng

11- Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong chương phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn, chương hệ thức lượng trong tam giác vuông

- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn, chương hệ thức lượng trong tam giác vuông

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luậnCuối

Học kỳ 1

Tuần18

Cuốitháng

12- Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì I- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì I

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luậnGiữa

Học kỳ 2

Tuần26

Đầutháng

3- Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong chương Hàm số

y=a x2 (a ≠ 0) và đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương Hàm số y=a x2 (a ≠ 0) và đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luậnCuối

Học kỳ 2

Tuần35

Cuốitháng

5- Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì II- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì II

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luận

III CÁC NỘI DUNG KHÁC (NẾU CÓ):

Hà Quảng, ngày 01 tháng 9 năm 2024

Trang 15

Trịnh Xuân Thức

Phụ lục 3KHUNG KẾ GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS NÀ GIÀNG

TỔ: KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9

(Năm học 2024 - 2025)

I KẾ HOẠCH DẠY HỌC2 Phân phối chương trình:

Cả năm140 tiết

Số và Đại số; Thống kê và xác suất; HĐTHTN

Trang 16

Từ tuần 16 đến tuần 17 : 2 tuần x 1 tiết = 2 tiết

Tuần 18: 1 tuần x 2 tiết = 2tiết

Từ tuần 16 đến tuần 17 : 2 tuần x 3 tiết = 6 tiết

Tuần 18: 2 tuần x 2 tiết = 2tiết

Học kì II:

17 tuần68 tiết

43 tiết

Tuần 19 đến tuần 20: 2 tuần x 3 tiết = 6 tiếtTuần 21 đến tuần 28: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiếtTuần 29 đến tuần 35: 7 tuần x 3 tiết = 21 tiết

PPCTBài họctiếtSốThời điểmThiết bị dạyhọcĐịa điểmdạy họcĐiều chỉnh dành cho HSKT

1 Bài 1 Khái niệm phương trình và hệ haiphương trình bậc nhất hai ẩn

2

Tuần 1

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực2 Bài 1 Khái niệm phương trình và hệ haiphương trình bậc nhất hai ẩn

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

3 Bài 2 Giải hệ hai phương trình bậc nhấthai ẩn 3 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcGiải được hệ hai phương trình

bậc nhất hai bằng MTCT2 Năng lực

Mô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

4 Bài 2 Giải hệ hai phương trình bậc nhấthai ẩn Tuần 2 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học5 Bài 2 Giải hệ hai phương trình bậc nhất Ti vi hoặc Lớp học

Trang 17

hai ẩn máy chiếu 3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực6 Luyện tập chung

2

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai bằng MTCT2 Năng lực

Mô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực7 Luyện tập chung

Tuần 3

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

8 Bài 3 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2

Ti vi hoặcmáy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Giải một số bài toán bằng cáchlập hệ hai phương trình bậcnhất hai ẩn Giải được hệ haiphương trình bậc nhất hai ẩn2 Năng lực

Mô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực9 Bài 3 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Ti vi hoặcmáy chiếu

Lớp học

10 Bài tập cuối chương I 2 Tuần 4 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thức Ôn tập và củng cố các kiến

thức liên quan đến phương trình và hệ phương trình2 Năng lực

Mô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực

máy chiếu

Lớp học

Trang 18

12 HĐTHTN: Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu 1

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Tìm hiểu về nồng độ phần trămvà thiết kế bảng tính Excel để phục vụ việc tính toán lượng chất tan và dung môi theo yêu cầu

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực13 Bài 4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Giải được phương trình tích có dạng (a1x +b1)(a2x+b2)=0

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực14 Bài 4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học

15 Bài 4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

16 Bài 5 Bất đẳng thức và tính chất 2 Tuần 6 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcNhận biết được bất đẳng thức

và mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân)

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

máy chiếu

Lớp học

Trang 19

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực18 Luyện tập chung

2

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa về phương trình bậc nhất

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực19 Luyện tập chung

Tuần 7

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

20 Bài 6 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcNhận biết được khái niệm bất

phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực21 Bài 6 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học

22 Bài 6 Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Tuần 8

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

23 Bài tập cuối chương II 2 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcÔn tập và củng cố các kiến

thức liên quan đến bất đẳng thức, phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn2 Năng lực

Mô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

máy chiếu

Lớp học

Trang 20

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực25 Ôn tập giữa học kì

2

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu học kì I

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực26 Ôn tập giữa học kì

Tuần 10

Ti vi hoặc máy chiếu

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực28 Bài 7 Căn bậc hai và căn thức bậc hai 2 Tuần 11 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcNhận biết được khái niệm về

căn bậc hai của số thực không âm

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chất29 Bài 7 Căn bậc hai và căn thức bậc hai Ti vi hoặc

máy chiếu

Lớp học

Trang 21

Chăm chỉ, trung thực30 Bài 8 Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

2 Tuần 12

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Nhận biết được liên hệ giữa phép khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực31 Bài 8 Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

Tuần 13

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học 1 Kiến thức

Củng cố kiến thức về căn bậc hai, căn thức bậc hai, áp dụng các phép khai phương để thực hiện các phép tính, rút gọn biểuthức,

2 Năng lựcMô hình hóa toán học, giao tiếptoán học

3 Phẩm chấtChăm chỉ, trung thực33 Bài 9 Biến đổi đơn giản và rút gọn biểuthức chứa căn thức bậc hai 3 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học 1 Kiến thứcThực hiện được các biến đổi

đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, trục căn thức ởmẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn

34 Bài 9 Biến đổi đơn giản và rút gọn biểuthức chứa căn thức bậc hai Tuần 14 Ti vi hoặc máy chiếu Lớp học35 Bài 9 Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu

thức chứa căn thức bậc hai

Ti vi hoặc máy chiếu

Lớp học

Ngày đăng: 16/09/2024, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học và đo lường; HĐTHTN - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
Hình h ọc và đo lường; HĐTHTN (Trang 2)
33 Bài 23. Bảng tần số tương đối và  biểu đồ tần số tương đối 2 - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
33 Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối 2 (Trang 7)
27 Bài 31. Hình trụ và hình nón 2 - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
27 Bài 31. Hình trụ và hình nón 2 (Trang 13)
63 Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
63 Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu (Trang 27)
66 Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
66 Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối (Trang 28)
68 Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
68 Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối (Trang 28)
Hình quạt tròn và hình vành khuyên - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
Hình qu ạt tròn và hình vành khuyên (Trang 34)
Hình quạt tròn và hình vành khuyên - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
Hình qu ạt tròn và hình vành khuyên (Trang 34)
48 Bài 32. Hình cầu - Kế hoạch giáo dục Toán 9 - KNTT (phụ lục I và III; có tích hợp nội dung dành cho HSKT)
48 Bài 32. Hình cầu (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w