1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài........................----2s+22s22222121122712271121112111221121112211221 1 xe 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...................... .-- ¿22552222 +22£+E+E£E££E£E+E+EzErevexrxrrrrerrre 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................---2-©2+2+2+2EE+2EE++EEE22EE22E.EEEerrrrcrer 2 4. Phương pháp nghiên cứỨU........................... --- ¿2 ¿2222222 2S2E2E2E£2E2E2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrre 2 5. Két cau ctha dé tai. ccccccccccccccccccscccscecscseesecsesessessestssessesussessestesessestestesesteseeseseees 3 (25)
  • CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE QUAN TRI RUI RO LAI SUAT TAI )'0 08:70 (exy:i09) 1657.107077 (28)
    • 1.1. Tổng quan về rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại (0)
      • 1.1.1. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại (5)
      • 1.1.2. Rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mạai...........................- -2©z2+zz+2zzz+rzerrx 7 1.2. Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại (0)
      • 1.2.1. Khái quát về quản trị rủi ro lãi suất...................... --2- 222+2z222zz22zzz+zzz+rzze+ 12 1.2.2. Các nội dung quản trị rủi ro lãi SUẤT............. 52 S222 re 14 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất (6)
  • CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI RUI RO LAI SUAT TAI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN HÀNG HẢI VIỆT NAM (54)
    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (11)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triỀn......................... 22 22+2EE2+2EE22EEE+2EEz+rxerrrez 30 2.1.2. Bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (54)
      • 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng............................- 36 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt (13)

Nội dung

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 — năm 202

Tính cấp thiết của đề tài 2s+22s22222121122712271121112111221121112211221 1 xe 1 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu . ¿22552222 +22£+E+E£E££E£E+E+EzErevexrxrrrrerrre 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2-©2+2+2+2EE+2EE++EEE22EE22E.EEEerrrrcrer 2 4 Phương pháp nghiên cứỨU - ¿2 ¿2222222 2S2E2E2E£2E2E2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrre 2 5 Két cau ctha dé tai ccccccccccccccccccscccscecscseesecsesessessestssessesussessestesessestestesesteseeseseees 3

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực đặc thù, nên luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau, trong đó rủi ro lãi suất luôn là một loại rủi ro thường trực có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Những năm gần đây Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã điều hành lãi suất theo hướng tự do hóa dé phù hợp mục tiêu chính sách tiền tệ, nhưng đồng thời cũng đã khiến cho các NHTM phải đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt hơn Muốn có ưu thế cạnh tranh, các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay dẫn đến bất cân xứng trong mối quan hệ lãi suất, phát sinh rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến thanh khoản tại hệ thống ngân hàng, hậu quả nghiệm trọng nhất là có thê ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành các chính sách của NHNN

Rủi ro biến động lãi suất tại Việt Nam luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của Chính phủ, NHNN và các chuyên gia tài chính Tuy nhiên, các biện pháp quản trị rủi ro thường chỉ được triển khai sau khi rủi ro xảy ra, theo từng sự vụ cụ thể mà không được coi là bài học chung cho toàn hệ thống Do đó, quản trị rủi ro lãi suất là vấn đề không mới nhưng luôn mang tính cấp thiết, đòi hỏi sự chú trọng đặc biệt.

Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) trong những năm gần đây, cũng đã và đang phải gánh chịu các hậu quả từ việc biến động lãi suất trên thị trường tác động đến nguồn thu từ danh mục cho vay, đầu tư, cũng như chỉ phí trả lãi của ngân hàng Việc tăng cường quản trị rủi ro lãi suất dé duy trì sự an toàn, ổn định dé phát triển bền vững của ngân hàng là một vấn đề cần được ưu tiên hang dau

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động cũng như cơ sở lý luận nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu đề án tốt nghiệp thạc sỹ của mình Thông qua việc đánh giá và phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng MSB một cách toàn diện, tôi mong muốn có thể ứng dụng các công cụ quản trị mới đưa vào vận hành để phát huy tối đa năng lực quản trị lãi suất, đồng thời đưa ra được các giải pháp có giá trị dựa trên thực trạng nền

Nền kinh tế nói chung và hoạt động quản trị tại Ngân hàng MSB nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất mà MSB hiện đang phải đối mặt Thông qua việc áp dụng các chính sách quản trị rủi ro hiệu quả, MSB có thể giảm thiểu tác động của những biến động lãi suất, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững.

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 — năm 2023, từ đó đề xuất phương hướng hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đặt ra là:

- Hệ thống hóa về những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại; Tổng quan các công cụ phòng chống rủi ro lãi suất đã và đang được sử dụng tại các NHTM

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 — năm 2023

- Đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi để hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong những năm tiếp theo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề án là: Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại

Phạm vi nghiên cứu của đề án bao gồm:

- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu những nội dung cơ bản về hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Về không gian: Toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Về thời gian: Số liệu thứ cấp tổng hợp từ năm 2019 — năm 2023

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết này nhằm mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại, đồng thời phản ánh và làm rõ thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2023.

* Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu Đề án nghiên cứu sử dụng các dữ liệu thứ cấp được thu thập, khai thác từ:

- Báo cáo tài chính và hoạt động của Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn năm 2019-2023: Thuyết minh Báo cáo tài chính (Các khoản mục về Rủi ro lãi suất như: Tài sản nhạy cảm lãi suất, nợ nhạy cảm lãi suất, khe hở nhạy cảm, kỳ hạn bình quân của tài sản, kỳ hạn bình quân của nợ, vốn chủ sở hữu ), Bảng cân đối kế toán và các số liệu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng,

- Các văn bản hiện hành của NHNN, Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam và một số Ngân hàng thương mại cô phần khác tại Việt Nam có liên quan về công tác quản trị rủi ro lãi suất (Báo cáo quản trị rủi ro lãi suất nội bộ, Các bản cáo bạch phần quản lý rủi ro và sơ đồ tổ chức quản lý của MSB; Số liệu thống kê về tình hình biến động lãi suất cơ bản, lãi suất thị trường các Ngân hàng; )

Ngoài ra, để xây dựng đề án, các dữ liệu thu thập sẽ được khai thác trực tiếp từ hệ thống nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) đảm bảo tính chính xác và toàn diện của dữ liệu, hỗ trợ hiệu quả cho việc phân tích, đánh giá nhu cầu thực tế của khách hàng.

Đề án nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và phân tích dữ liệu phù hợp với từng nội dung cụ thể Các kết quả tính toán và phân tích được biểu diễn và mô tả thông qua các bảng biểu và sơ đồ, với sự hỗ trợ của các công cụ và phần mềm như Excel, SQL Ngoài ra, đề án còn phối hợp các phương pháp nghiên cứu như nghiên cứu lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích dữ liệu, lựa chọn, so sánh đối chiếu, diễn giải và tổng hợp từ các số liệu thứ cấp nhằm đưa ra được thực trạng nghiên cứu, đánh giá và nêu rõ các điểm ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần.

Hàng Hải Việt Nam Tổng kết cuối cùng đưa ra các đề xuất, các giải pháp phù hợp

5 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục Bảng biểu, sơ đô và Danh mục tài liệu tham khảo; Đề án được kết cấu thành 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về quan tri rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam.

CO SO LY THUYET VE QUAN TRI RUI RO LAI SUAT TAI )'0 08:70 (exy:i09) 1657.107077

THUC TRANG QUAN TRI RUI RO LAI SUAT TAI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN HÀNG HẢI VIỆT NAM

Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam:

Ngân hàng MSB được thành lập ngày 08/06/1991 Trải qua 32 năm hoạt động, ngân hàng đã nâng quy mô vốn điều lệ lên tới 20.000 tỷ đồng cùng đội ngũ hơn 6.300 cán bộ, chuyên gia Tính đến cuối 2023, tổng giá trị tài sản ngân hàng MSB đã lên hơn 267.000 tỷ đồng với hệ thống mạng lưới gần 300 chi nhanh/phong giao dich va hơn 500 ATM trên toàn quốc, có quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng gần 500 ngân hàng và chỉ nhánh ngân hàng tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, phục vụ hơn 5.2 triệu khách hàng cá nhân và gần 72.000 khách hàng doanh nghiệp cả nước

Ngân hàng MSB là đơn vị tiên phong trong việc áp dụng quản lý rủi ro quốc tế (QTRR), đáp ứng tiêu chuẩn Basel II từ năm 2017 Hiện tại, MSB đang thực hiện Basel III và Basel IV hoàn toàn bằng nguồn lực nội bộ, không cần sự hỗ trợ của bên thứ ba Với những nỗ lực này, MSB được đánh giá cao về năng lực quản trị rủi ro và mô hình tín dụng, xếp hạng Top các ngân hàng tốt nhất thị trường.

- Bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam:

VAN PHONG HOI DONG QUAN TRI

HOI DONG ỦY BAN NHÂN

XỬ LÝ RỦI RO SƯ ỦY BAN ỦY BẠN

QUAN LY RUIRO CHIEN LUQC

UY BAN PHAT ỦY BẠN

TRIEN BEN CONG NGHE ih

Hội đồng Tín dung & Dau

Ngân hàng Quản lý tín vấn Pháp lý và Tuân

Nguôn: Website Ngân hàng MSB

2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Hoạt động sử dụng vốn:

Tình hình sử dụng vốn của MSB (Giai đoạn 2019 — năm 2023)

Theo thời gian đáo han Ngắn hạn 32.303 | 50.8 | 36.623 | 46.2| 48.627|479| 51.831 43 | 67.725 | 45.4 Trung han 13.563 | 21.3 | 19.677} 24.8] 24.600 | 24.2] 27.862 | 23.1 | 43.819 | 29.4 Dai han 17.728 | 27.9 | 28.041 29| 28.336} 27.9| 40.950 | 33.9} 37.601 | 25.2 Theo chất lượng nợ vay

(Nguôn: Báo cáo tài chính Ngân hàng MSB Giai đoạn năm 2019 - 2023)

- Kết quả hoạt động kinh doanh:

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MSB (2019 — 2023) `

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm

Thu nhập từ dịch vụ 1.139] 3.248 1605| 2.018

Lãi thuần KD ngoại hối 155 270 383 1.000 1.072

Tổng lợi nhuận trước thuế | 1288| 2.523 5.088 5.787 5.830 Lợi nhuận sau thuế 1044| 2.011 4.034 4616] 4.644

(Nguôn: Báo cáo tài chính Ngân hàng MSB Giai đoạn năm 2019 - 2023) - Hoạt động huy động vốn:

Tinh hinh huy dng von cia MSB (Giai dogn nắm 2019 - nim 2023) ii Tỷ dũng

LỰA Nim | | Nim | y | Nim | 4 | Nim | 4 ) Nim |, thà MU “1M “0M “8| "108 °

1 Tién gi, vay cde TCTD — | 47.008) 344) $6026) 36.1} 68.096) 387} S374] 281) 85584) 377 2,Phit hinh GTCG 8973) 66) UTIL) 75) 13043) 74) 1160) 65) 8991) 4 3, Tidn gửi KH BU8T2) 59) 87510) 54} 94616) $39] HITADL| 65.4) 132.350) 58.3 Theo ten t

Nội 76.007) 4) 81.263) 929} 86880} 91.8} 108.310] 925) 126609) 95.7 Nguy 4865] 6| 6247) 71) 8066} 82) S811) 75) STM} 43 Theo log hinh Tign gửi

Không kỳ hụ 15892 19.7} 23307} 267} 32.268 | 34.1) 34737) 29.7) 33318) 52 Ck han 64,160 793| 61.882| 70.7} 60.710) 642| $0,626) 688| 97230) 735 Von chuyén ding BI} 097} 51} 006} 12 12) 170) Os} 362) 0.27 Tien gi ky uy 39) 03) 2250} 254) 1527) 158} 1.586) 135) 1440) 103

Ca hin 49462| 61.2} 44575} 509) 46790) 495} 9986| 51.2] 15588] $71 To chi kin t BAIL) 388] 42936) 49.1} 47826) 505] 57.176) 488| 56762} 429 Tong nguon von buy djng | 136863) [IWM | 178.695] T9095) | 206,895

(Nowon: Bdo cdo tdi chink Necin hang MSB Giai doan nam 2019 - nim 2023)

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MSB

2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MSB: Đề đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất, đề tài nghiên cứu sử dụng mô hình đo lường khe hở nhạy cảm với lãi suất đề đánh giá

Các kết quả đo lường về RRLS theo phương pháp đo lường khe hớ lãi suất tại Ngân hang MSB (2019 - 2023)

Chỉ tiêu 31.12.2019 | 31.12.2020 | 31.12.2021 | 31.12.2022 | 31.12.2023 TSC nhạy cảm lãi suất(I) | 128.988} 151174| 181.567 190.014) 245.813 TSN nhạy cảm lãi suất (2) | 136895| 1554320| 176.779 180.070] 228.171

GAP =(1) - (2) -7.907 -4.146 4.788 9.944 16.742 rane thai nhạy cảm lãi Nowa al Nove al! Taisincd | Táisảncó | Tàisảncó

NIM giảm nếu lãi suất Tăng Tăng Giảm Giảm Giảm

Tỷ lệ nhạy cảm LS 0.94 0.97 1.03 1.06 1.08

(Nguôn: Báo cáo tài chính Ngân hàng MSB Giai đoạn năm 2019 - 2023)

Mức thay đổi lãi suất của các tổ chức tín dụng (TSC) và tổ chức tài chính (TSN) nhạy cảm với lãi suất không diễn ra đồng tốc Điều này là do hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cơ quan có thẩm quyền điều hành các hoạt động chính sách tiền tệ và tín dụng, bao gồm cả việc thiết lập lãi suất cơ bản.

NHNN, thông thường lãi suất của TSN nhạy cảm lãi suất thay đổi nhanh hơn gần như tức thì với sự điều chỉnh của NHNN chủ yếu nằm ở lãi suất các khoản huy động Còn lãi suất của TSC nhạy cảm lãi suất thì có độ trễ và biên độ thay đổi hẹp hơn Do đó, sự thay đôi thu nhập lãi ròng (AMI]) = Khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) * Mức thay đổi lãi suất (A1)

Sự thay đối thu nhập lãi ròng Ngân hàng MSB khi thay đối lãi suất (2019 - 2023)

Chỉ số ANH với các kịch bản

Năm GAP | Ar= Xe 5 Tà = Ar=

(Nguôn: Báo cáo tài chính Ngân hàng MSB giai đoạn năm 2019 - 2023)

Dễ dàng nhận thây tại thời điểm 31/12/2023, khi lãi suất giảm 1.5% sẽ làm thu nhập lãi ròng giảm đi (251) tỷ đồng và khi lãi suất tăng lên 1% sẽ làm thu nhập lãi ròng tăng thêm 167 tỷ đồng Do đó, với giá trị tuyệt đối không đôi của khe hở lãi suất, nếu lãi suất trên thị trường biến động giảm sẽ có các kịch bản lãi suất biến đôi tương ứng

2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Quy trình tổ chức bộ máy quản trị rủi ro lãi suất tại MSB

Phòng Kiểm soát vòng 1 là đơn vị trực thuộc Phòng Quản lý cân đối vốn và Kế hoạch tài chính, có nhiệm vụ phối hợp với Phòng Đầu tư và các phòng ban liên quan để theo dõi, quản lý vòng 1 của ngân sách Qua đó, đảm bảo sự cân đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, đồng thời kiểm soát rủi ro tín dụng và thanh khoản.

Khách hàng tại Trụ sở chính, phòng Kinh doanh ngoại tệ, phòng Định chế tài chính, Sở giao dịch và các Chi nhánh chịu trách nhiệm thực hiện quản trị RRLS hàng ngày, bao gồm các công việc như nhận diện, đánh giá, kiểm soát và giảm thiêu RRLS tại MSB

Phòng Quản trị rủi ro thị trường chịu trách nhiệm xây dựng và giám sát hệ thống quản trị rủi ro lãi suất, bao gồm quy định, quy trình và hướng dẫn Họ thiết lập và rà soát hạn mức, giám sát việc tuân thủ quản trị rủi ro của các đơn vị, báo cáo độc lập tình hình rủi ro lãi suất cho Ban lãnh đạo và các bên liên quan Phòng Quản trị rủi ro thị trường hợp tác chặt chẽ với các đơn vị để đảm bảo tất cả rủi ro đều được nhận diện, đo lường, quản lý hiệu quả và báo cáo kịp thời.

+ Kiểm soát vong 3: Bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng theo quy định, đảm bảo việc thực hiện quản trị RRLS được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả ở 2 vòng trên

- Nhận biết và dự báo rủi ro lãi suất tại MSB + Việc nhận biết và dự báo rủi ro lãi suất của ngân hàng MSB hiện nay chủ yếu đang được sử dụng thông qua các hệ thống thông tin dự báo nội bộ của ngân hàng ở mức cơ bản, chưa có sự đầu tư công nghệ cao cho việc xuất các di liệu liên tục về biến động lãi suất trên thị trường đề tăng độ chính xác trong quá trình phân tích dự liệu tham chiếu

+ Việc dự báo RRLS được các cán bộ chuyên trách tại bộ phận quản RRLS thực hiện song song việc quản trị theo hệ số NIM, nhằm bảo vệ thu nhập lãi ở mức tương đối ồn định dù bị ảnh hưởng bởi các tác động từ bên ngoài Tuy nhiên, việc nhận biết và dự báo lãi suất còn hạn chế bởi dữ liệu chỉ thống kê được khi đã có đầy đủ kết quả kinh doanh

12 của các ngân hàng niêm yết trong nước, mà số liệu này chỉ được công bồ rộng rãi trên các phương tiện truyền thông định kỳ hàng năm Do đó việc dự báo RRLS thông qua phương thức quản trị này chỉ có tác dụng mang tính định hướng cho giai đoạn kinh doanh tiếp theo, khó hiệu quả cao trong việc đưa ra các quyết định kịp thời ứng phó với những RRLS

- Đo lường rủi ro lãi suất tại MSB: Hiện nay, MSB áp dụng mô hình khe hở nhạy cảm với lãi suất để đo lường RRLS Đối với phương pháp này, ngân hàng phân tích mức thay đổi thu nhập ròng từ lãi, cho biết mức độ thay đổi thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng trước các biến động lãi suất thị trường Tuy nhiên, thông tin về RRLS chưa được ngân hàng chú trọng thực hiện đầy đủ, điều này có thể thấy rõ trong BCTC của MSB, thông tin về RRLS chỉ được thê hiện duy nhất ở mục RRLS trong phần thuyết minh báo cáo tài chính

Ngày đăng: 16/09/2024, 17:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.1.  Cơ  cấu  quản  trị  rủi  ro  định  hướng  tại  Ngân  hàng  MSB - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 3.1. Cơ cấu quản trị rủi ro định hướng tại Ngân hàng MSB (Trang 19)
Hình  2.1.  Dấu  ấn  phát  triển  của  Ngân  hàng  TMCP  Hàng  Hải  Việt  Nam - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.1. Dấu ấn phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Trang 55)
Hình  2.2.  Mô  hình  tô  chức  của  Ngân  hàng  TMCP  Hàng  Hải  Việt  Nam - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.2. Mô hình tô chức của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Trang 58)
Hình  2.3.  Nguồn  vốn  huy  động  và  cơ  cấu  tiền  gửi  Khách  hàng  (2019  —  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.3. Nguồn vốn huy động và cơ cấu tiền gửi Khách hàng (2019 — 2023) (Trang 62)
Hình  2.4.  Tỷ  trọng  đóng  góp  CASA  theo  phân  khúc  Khách  hàng  (2019  -  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.4. Tỷ trọng đóng góp CASA theo phân khúc Khách hàng (2019 - 2023) (Trang 62)
Bảng  2.2.  Tình  hình  sử  dụng  vốn  của  MSB  (Giai  đoạn  2019  —  năm  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của MSB (Giai đoạn 2019 — năm 2023) (Trang 63)
Hình  2.5.  Thực  trạng  nợ  xấu  và  tổng  dư  nợ  tại  Ngân  hàng  MSB  (2019  —2023)  (Nguôn:  Báo  cáo  tài  chính  Ngân  hàng  MSB  Giai  đoạn  năm  2019  —  năm  2023)  Dư  nợ  tập  trung  có  thê  thấy  nhiều  nhất  ở  các  khoản  vay  ngắn  hạn  ( - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.5. Thực trạng nợ xấu và tổng dư nợ tại Ngân hàng MSB (2019 —2023) (Nguôn: Báo cáo tài chính Ngân hàng MSB Giai đoạn năm 2019 — năm 2023) Dư nợ tập trung có thê thấy nhiều nhất ở các khoản vay ngắn hạn ( (Trang 64)
Bảng  2.4.  Kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  của  Ngân  hàng  MSB  (2019  —  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MSB (2019 — 2023) (Trang 65)
Bảng  2.5.  Các  kết  quả  đo  lường  về  RRLS  theo  phương  pháp  đo  lường  khe  hở - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.5. Các kết quả đo lường về RRLS theo phương pháp đo lường khe hở (Trang 67)
Bảng  2.6.  Sự  thay  đổi  thu  nhập  lãi  ròng  của  Ngân  hàng  MSB  khi - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.6. Sự thay đổi thu nhập lãi ròng của Ngân hàng MSB khi (Trang 69)
Hình  2.7.  Quy  trình  QTRR  lãi  suất  của  Ngân  hàng  MSB - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.7. Quy trình QTRR lãi suất của Ngân hàng MSB (Trang 71)
Bảng  2.7.  Hệ  số  thu  nhập  lãi  ròng  NIM  của  Ngân  hang  MSB  (2019  —  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.7. Hệ số thu nhập lãi ròng NIM của Ngân hang MSB (2019 — 2023) (Trang 73)
Bảng  2.9.  Các  chỉ  tiêu  về  quản  trị  khe  hở  lãi  suất  tại  Ngân  hàng  MSB - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
ng 2.9. Các chỉ tiêu về quản trị khe hở lãi suất tại Ngân hàng MSB (Trang 75)
Hình  2.8.  Biến  động  của  khe  hở  lãi  suất  Ngân  hàng  MSB  (2019  —  2023) - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.8. Biến động của khe hở lãi suất Ngân hàng MSB (2019 — 2023) (Trang 76)
Hình  2.9.  Diễn  biến  lãi  suất  thị  trường  liên  ngân  hàng - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.9. Diễn biến lãi suất thị trường liên ngân hàng (Trang 85)
Hình  2.10.  Diễn  biến  giảm  lãi  suất  điều  hành  của  Ngân  hàng  Nhà  Nước - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 2.10. Diễn biến giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà Nước (Trang 86)
Hình  3.1.  Cơ  cấu  quản  trị  rủi  ro  định  hướng  tại  Ngân  hàng  MSB - quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam
nh 3.1. Cơ cấu quản trị rủi ro định hướng tại Ngân hàng MSB (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN