1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chủ Đề Luật Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay.pdf

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Phan Trường Lộc, Lê Gia Luân, Nguyễn Bình Minh, Nguyễn Lê Hoàng Minh, Lương Thị Kim Ngân, Tran Thanh Ngan, Bui Dai Nghia, Lưu Đình Nghĩa, Nguyễn Anh Nguyên, Tran Chí Nguyên, Trân Công Nhân, Lê Anh Pha, Dương Đại Phát, Lê Nguyễn Huy Phát, Vũ Trương Phi
Người hướng dẫn Th.s BANG XUAN NGOC, Th.s VU THI THANH PHUC
Trường học Truong Dai Hoc Giao Thong Van Tai Phan Hieu Tai Tp. Ho Chi Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Ang ghen: " Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy

Trang 1

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HOC

CHU DE: LUAT HON NHAN NƯỚC TA HIỆN NAY

Giang vién:Th.s BANG XUAN NGOC

Th.s VU THI THANH PHUC

Trang 2

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HOC

CHU DE: LUAT HON NHAN NƯỚC TA HIỆN NAY

Giang vién : Th.s BANG XUAN NGOC

Th.s VU THI THANH PHUC

Trang 3

LOI CAM ON

Lời nói đầu tiên, nhóm em xin gửi tới Quý Thầy Cô bộ môn Chủ nghĩa xã hội

khoa học Dai học Giao thông vận tải phân hiệu tại thành phó Hồ Chí Minh lời chúc sức

khỏe và lòng biết ơn sâu sắc

Nhóm em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã giúp đỡ tạo điều kiện để nhóm em hoàn thành báo cáo với chu dé “LUAT HON NHAN NƯỚC TA HIỆN NAY”

Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Đặng Xuân Ngọc và cô Vũ Thị Thanh Phúc đã nhiệt tình

giúp đỡ, hướng dẫn cho nhóm em kiến thức, định hướng và kỹ năng để có thê hoàn

thành bài báo cáo này

Tuy đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu tuy nhiên do kiến thức còn

hạn chế nên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót Vì vậy nhóm em rất mong nhận được Sự

đóng góp ý kiến của Quý Thay Cô đề chủ dé của nhóm em có thẻ hoàn thiện hơn

Lời sau cùng, nhóm em xin gửi lời chúc tới Quy Thay C6 bộ môn Chủ nghĩa xã

hội khoa học và hơn hết là thầy Đặng Xuân Ngọc và cô Vũ Thị Thanh Phúc có thật nhiều sức khỏe, có nhiều thành công trong công việc Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

THANH VIEN NHOM 4

STT HO VA TEN NHIEM VU ĐIỂM DANH GIA(/100) GHI CHU

1 Phan Trường Lộc Nội dung % 2 Lê Gia Luân Powerpoint %

3 Nguyễn Bình Minh Powerpoint % 4 Nguyễn Lê Hoàng Minh Nội dung % 5 Lương Thị Kim Ngân Báo cáo % 6 Tran Thanh Ngan Nội dung %

7 Bui Dai Nghia Nội dung % 8 Lưu Đình Nghĩa Nội dung %

9 Nguyễn Anh Nguyên Nội dung % 10 Tran Chí Nguyên Nội dung % 11 Trân Công Nhân Nội dung %

12 Lê Anh Pha Nội dung %

43 Dương Đại Phát Thuyết trình %

(Nhóm trưởng)

14 Lê Nguyễn Huy Phát Nội dung % 15 Vũ Trương Phi Báo cáo %

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Tp H6é Chi Minh, ngay tháng năm 2024

Giảng viên hướng dẫn

Th.s Đặng Xuân Ngọc

Trang 6

MUC LUC

Contents

LỜI CẢM 0 )\ 0 20110101111 n xnxx TH TH xnxx ke

THÀNH VIÊN NHÓM 4 222222 2221212121121112111221212112212122111211221 2e i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 5.22222222221212 xe ii MỤC LỤC 5-2 1 222122221522212222121111211112111121111211112111121111201112111211121121 1 nu iv CHƯƠNG I : HỒN NHÂN GIA ĐÌNH 2 222222 St 2332121111152 1 12511 eseE 1

1.1 Quan diém cua C.Mac và Ph Ăngghen về hôn nhân và gia đình 1

1.2 Khái niệm gia đình và hôn nhân 2 2S 2222111212211 111 21111111111 111k khe 1

1.3 Các mối liên hệ trong gia dim cccecccccecesseseccessesceecseseeatsssceseesetteeseeereneaees 2

1.4 Vì sao mỗi quan hệ hôn nhân lại là cơ sở của gia đình? . 2-2 52552 2

CHƯƠNG2 : LUẬT HÔN NHÂN GIA DINH HIEN NAY 20 2c 221cc srea 4

2.1 Lịch sử về luật hôn nhân gia đình Việt Nam - 5:5: 22222222222 E2 4

;” mm ` 5

2.5 Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ trong gia đình có người

MUGS NQOAN: ii 11

2.6 Các nguyên tắc co ban của luật hôn nhân gia đình: 5525252222 <sS2 13

CHUONG 3: SU TAC DONG CUA LUAT HON NHAN GIA DINH VA CAC VAN

Trang 8

CHUONG 1: HON NHAN GIA DINH

1.1 Quan điểm của C.Mác và Ph Ăngghen về hôn nhân và gia đình -Về gia đình:

Theo C.Mac va Ph Ang ghen: " Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ chồng và vợ, cha mẹ và con cái,

đó là gia đình" Cở sở hình thành gia đình từ 2 mối quan hệ liên kết, gắn bó và ràng buộc

nhau về quyền lợi và nghĩa giữa vợ-chồng, cha mẹ và con cái, quan hệ huyết thống

-Về hôn nhân:

Về hôn nhân thời cô: C.Mác và Ph.Ăngghen khăng định: “Trong suốt thời cô, các

cuộc hôn nhân đều do cha mẹ quyết định thay cho con cái, và con cái déu yén tam vang theo”

Hôn nhan tur san - gia dinh tr san: C.Mac, Ph.Angghen chi ra mét trong những công trình chủ yếu nhát của nên sản xuất tư bản chủ nghĩa là tạo ra những con người “tự

do” và “bình đăng” để ký kết hợp đồng “kết hôn” Do đó, bản chất xã hội của hôn nhân,

gia đình là hôn nhân có tính giai cấp, hôn nhân có “tính toán” lợi hại và là những giao

kèo, cũng như trước kia, nó vẫn là cuộc hôn nhân có tính toán

1.2 Khái niệm gia đình và hôn nhân -Khái niệm gia đình:

Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi đưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này

Thành viên gia đình: bao gồm vo, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dau, con rẻ; anh, chị, em cùng cha mẹ

-Khải niệm hôn nhân: Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đăng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững

Trang 9

Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa hai bên và tương trợ lẫn nhau về những nhu cầu vật chất trong đời sống hàng ngày Hôn nhân là quan hệ gắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữ với tư cách là vợ chồng

1.3 Các mối liên hệ trong gia đình - Mối liên hệ huyết thống: Đây là mối liên hệ dựa trên quan hệ ruột thịt, bao gồm cha mẹ, con cái, anh chị em ruột Mối liên hệ này mang tính tự nhiên, không thê thay di

- Mối liên hệ hôn nhân: Đây là mối liên hệ giữa vợ và chồng, được hình thành

thông qua hôn nhân Mối liên hệ này dựa trên tình yêu thương, sự tự nguyện và được pháp luật công nhận

- Mối liên hệ nuôi dưỡng: Đây là mỗi liên hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, được hình thành thông qua việc nhận con nuôi Múi liên hệ nảy dựa trên tỉnh yêu thương, trách nhiệm và được pháp luật công nhận

- Mối liên hệ nhân thân: Đây là mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình do

quan hệ hôn nhân mà hình thành, bao gồm cha mẹ chồng/vợ, con dau/ré, anh chi em dau/ré, ông ba/chau ngoại

- Mỗi liên hệ gia đình không hôn nhân: Đây là mối liên hệ giữa những người sống

chung với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn Mối liên hệ này không

được pháp luật công nhận nhưng có thể được công nhận bởi các chuân mực xã hội

1.4 Vì sao mỗi quan hệ hôn nhân lại là cơ sở của gia đình?

- Hôn nhân là nền tảng đề hình thành gia đình: Mối quan hệ vợ chồng là khởi đầu

cho việc xây dựng một gia đình mới Từ mối quan hệ này, các thành viên khác trong gia đình như con cai, cha me chéng/vo, con dâu/rẻ, dần được hình thành

- Hôn nhân tạo ra sự ràng buộc về mặt pháp luật: Mối quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ Điều này tạo ra sự ràng buộc về mặt pháp luật giữa các thành viên trong gia đình, giúp đảm bảo quyền và nghĩa vụ của mỗi người

- Hôn nhân tạo điều kiện cho việc nuôi dưỡng và giáo duc con cai: Gia đỉnh là môi trường tốt nhất để nuôi đưỡng và giáo dục con cái Mối quan hệ hôn nhân bền vững, hạnh phúc sẽ tạo môi trường sống tốt cho con cái phát triển về cả thé chat va tinh than - Hôn nhân góp phần củng cố các mỗi liên hệ khác trong gia đình: Mối quan hệ vợ chồng tốt đẹp sẽ tạo nền tảng cho việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên khác trong gia đình như cha mẹ chéng/vo, con dau/ré

2

Trang 10

- Hôn nhân góp phần vào sự ôn định và phát triển của xã hội: Gia đình là tế bao của xã hội Mối quan hệ hôn nhân bền vững, hạnh phúc góp phần tạo nên một xã hội ôn định và phát triển

Trang 11

CHUONG 2 : LUAT HON NHAN GIA DINH HIEN NAY

2.1 Lịch sử về luật hôn nhân gia đình Việt Nam

LÌ_Giai đoạn ï945— 1960 Ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công, Hiến pháp đầu tiên ban hành ngày 9-11-1946 đã khắng định những quyền cơ bản của công dân Trên cơ sở đó, Chủ tịch

nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành Sắc lệnh số 97-SL vào ngày 22-05-1950

nham xoá bỏ những hủ tục trong hôn nhân Đồng thời công nhận các quyền về dân sự và hôn nhân gia đình đối với công dân Việt Nam

| _Giai doan 1960 — 1987 Sau khi miền Nam được giải phóng và thống nhất đất nước, cơ chế đất nước có những sự thay đôi nhất định Vì vậy đề kịp thời điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia

đình trong một số trường hợp đặc biệt nên ngày 22-02-1978, Toà án nhân dân tối cao đã

ban hành Thông tư số 60/TATC và Chỉ thị số 69/TATC ban hành ngày 24-12-1979

nhăm hướng dẫn giải quyết các vấn đề trong hôn nhân L) _Giai doan 1987 — 2001

Luật hôn nhân và gia đình được ban hành ngày 29-12-1986 đã thay thế cho Luật hôn nhân và gia đình 1959 trước đó Trên cơ sở kết thừa, văn bản quy phạm pháp luật này gồm 10 chương, 57 điều nhằm phù hợp với tình hình thực tế của đất nước

LÌ _Giai đoạn 2001 - 2015 Ngày 9-6-2000, Quốc hội ban hành Luật hôn nhân và gia đình 2000 thay thế cho

Luật hôn nhân và gia đình 1986 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01-01-2001 Nhiệm vụ

được xác định trong Luật này là nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đắng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững

O _Giai đoạn 2075 — nay

Sau một quá trình áp dụng, Luật hôn nhân và gia đình 2000 xuất hiện một số bất

cập và hạn chế cũng như không còn phù hợp với thực tế xã hội Vì vậy mà ngày 19-06- 2014, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật hôn nhân

và gia đình 2014 thay thế cho tất cả các luật hôn nhân và gia đình trước đó Văn bản này

có hiệu lực từ ngày 01-01-2015 kéo dài đến thời điểm hiện tại

Trang 12

2.2 Kéthén Kết hôn là gì?

Két hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về

điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

Điêu kiện kết hôn

- Điều 9: Luật Hôn nhân và gia đình quy định điều kiện kết hôn gồm:

+Nam từ hai mươi tuôi trở lên, nữ từ mười tám tuôi trở lên Nam đã bước sang tuôi hai mươi, nữ đã bước sang tuôi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện vẻ tuôi

kết hôn +Việc két hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở

Các trường hợp sau đây được xem là vi phạm điều kiện kết hôn tự nguyện: - Một bên ép buộc nên bên bị ép bu ộc đồng ý kết hôn

- Một bên lừa dối nên bên bị lừa dói đã đồng ý kết hôn

+ Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép, buộc người bị cưỡng

ép kết hôn trái với nguyện vọng của họ +Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn sau đây:

» Người đang có vợ hoặc có chồng

- Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia

đình nhưng chưa ly hôn;

- Người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 và đang chung sóng với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

» Người mất năng lực hành vi dân sự là người mắt khả năng bằng hành vi của mình xác

lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự

- Giữa những người cùng dòng máu vẻ trực hệ là giữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháu nội, cháu ngoại Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời là giữa những

người cùng một góc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cau, con di la đời thứ ba

- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bó chồng với con dâu, mẹ vợ với con rẻ, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con

riêng của chồng

Trang 13

*Quy dinh nay duoc hiéu la ngoai viéc cam kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi thì

điều luật còn cắm két hôn:

- Giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi;

- Giữa người đã từng là bó chồng với con dâu;

- Giữa người đã từng là mẹ vợ với con rẻ;

- Giữa người đã từng là bó đượng với con riêng của vợ; - Giữa người đã từng là mẹ kế với con riêng của chồng

-Giữa những người cùng giới tính: Luật Hôn nhân và Gia đình 1986 không có dé cap

nao đến hôn nhân hay sống chung giữa những người cùng giới Năm 1997, đám cưới

đồng tính công khai đầu tiên của Việt Nam diễn ra tại TPHCM Cảnh sát được cho là đã nói răng không có luật nào cho phép họ phạt cặp đôi này Năm 1998, hai người phụ nữ làm đám cưới đồng tính nữ công khai đầu tiên được biết đến ở Việt Nam tại Vĩnh Long Các quan chức chính phủ đã phá vỡ cuộc hôn nhân trên và hai người phụ nữ phải kí cam

két không sóng cùng nhau Sau các đám cưới này, Quốc hội thông qua đạo luật cám hôn

nhân đồng tính vào tháng 6 năm 1998 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 "cắm két hôn

giữa những người cùng giới tính" Nhưng đến Luật 2014 thì không cam hôn nhân giữa

người đồng tính nhưng cũng không công nhận

2.3 Quyền giữa vợ chồng

L Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng vẻ nhân thân *Quyên và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng được quy định tại Điều 17, 18,19, 20,

21,22, 23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 bao gồm:

- Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng theo Điều 17 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014

- Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng theo Điều 18 Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 2014

- Quyền và nghĩa vụ vẻ tình nghĩa vợ chồng theo Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014

- Bảo đảm quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng theo Điều 20 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng theo Điều 21 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w