Ô tô trở nên thông dụng hơn với người Việt Nam, từ các tập đoàn vận tải lớn của hợp tác xã nhà nước, cũng như các doanh nghiệp vận tải tư nhân đến các cơ quan, xí nghiệp, và cả những gia
Tính cháy nỗ
Quá trỉnh cháy là những phản ứng hoá học giữa chất cháy và chất oxi hoá xảy ra nhanh, phức tạp, toả nhiều nhiệt và thường có ngọn lửa
Chớp cháy là quá trình cháy xảy ra trong khoảnh khắc, hỗn hợp nhiên liệu với không khí tiếp xúc với ngọn lửa của vật thê nóng
Những chất có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 45°C là những chất dễ cháy.
Bắt cháy
Là sự xuất hiện cháy liên tục hơi nhiên liệu trong không khí khi tiếp xúc VỚI ngọn lửa hở, vật nóng sáng, tia lửa điện Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất tại đó nhiên liệu được đốt nóng và cháy khi có nguồn cháy từ bên ngoài.
Tự bắt cháy
Là sự bắt cháy xảy ra nhanh khi oxy của không khí oxy hoá nhiên liệu đã được nung tới một nhiệt độ xác định mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa
Nhiệt độ bất cháy là nhiệt độ thấp nhất,tại đó nhiên liệu và không khí tự bắt cháy được mà không cần nguồn cháy từ bên ngoài, nhiệt độ tự cháy lớn hơn nhiệt độ bắt cháy hàng trăm độ Động cơ diezen làm việc trên cơ sở nhiệt độ tự cháy, hiện tượng tự bắt chảy là một hiện tượng quan trọng đặc trưng cho sự nguy hiểm cháy của nhiên liệu lỏng, đặc biệt là nhiên liệu diezen, hiện tượng nay co thé xay ra khi rò ri đường ô ống nhiên liệu hoặc khi rớt nhiên liệu vào phân rất nóng của động cơ như phân rất nóng của động cơ như thành ống xả Trong các kho nhiên liệu cắm hút thuốc, không đi giày đ¡nh, ngọn lửa để ngăn chặn hoả hoạn khi giao nhận nhiên liệu người ta thêm hợp chất trơ vào nhiên liệu
Tên nhiên liệu Nhiệt độ bat chay (°C) | Nhiệt độ tự cháy (°C)
Một que sắt được nung nóng lên 300°C đem nhúng vào cốc xăng, cốc xăng không cháy Nhưng nhúng vào dâu bôi trơn sẽ cháy
Ngược lại một tia lửa nhỏ có thê đốt được xăng dễ dàng nhưng không thê đốt dâu bôi trơn
Với những nhiên liệu có nhiệt độ bắt cháy thấp phải cách ly với ngọn lửa, còn nhiên liệu có nhiệt độ tự chay thap thi tranh nung nong hoac roi vật thê có nhiệt độ cao vào.
Tính nỗ
Hơi của nhiên liệu trộn với không khí với tỉ lệ thích hợp gặp lửa sẽ nô, nỗ là phản ứng hoá học xảy ra rât nhanh trong khoảnh khắc giải phóng ra một lượng nhiệt rât lớn và các sản phâm khí
Giới hạn nỗ là giới hạn về tỉ lệ, giữa hỗn hợp hơi nhiên liệu với không khí mà ở đó sẽ gây nỗ, giới hạn này được xác định bang % thê tích hoặc khôi lượng
Lưu ý: Trong thực tế khi thùng xăng cháy có the dung binh cuu hoa hoặc chăn cứu hoả đề dập, nhưng một thùng xăng đã hết còn hơi, hơi này với không khí theo tỉ lệ nô, hơi nay gặp lửa sẽ nô không cứu được Khi làm việc thủng xăng đã hết phải chú ý các giả thiết sau:
-_ Tia lửa của các máy bơm khi hoạt động ở áp suất cao sinh ra điện tích làm cháy các hôn hợp khí
- Két chứa nhiên liệu không đây, ma sát gây ra điện tích tinh khi xe chạy
- Sự nén các khí có trong các bộ phận của xe
% Các biện pháp phòng ngừa:
- _ Không được mang chất đễ cháy vào cabin
- _ Không dùng các nguồn gây cháy, các dụng cụ chạy điện riêng
- Quan áo phải may từ vải tổng hợp (loại khá năng tích điện)
-_ Không được dỡ hàng, làm hàng khi thời tiết xấu
- _ Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy
Khi có sự ma sát giữa hai vật thể thì sinh ra điện, đó là sự tĩnh điện
Tĩnh điện tập trung đến một mức nào đó sẽ bật thành tia lửa điện
Nhiên liệu có tính điện khi nó cọ sát, va chạm vào thành của đồ vật đựng hay ống dẫn hoặc khi ở trạng thái tĩnh hoặc dòng khí khi chất lỏng đi qua, hiện tượng nhiễm điện xảy ra khi nhiên liệu bị băn văng ra ngoài trong thời gian tiếp dâu và đặc biệt là khi dòng nhiên liệu chảy từ trên cao xuông khi dẫn qua một chất lỏng khác, khi trộn lẫn với không khí, nước và các tạp chat v6 co
Khi xe ché dau chay nhanh, duong xấu, sốc nhiều
Sự có mặt của bọt không khí, tạp chất cơ học, nước, hàm lượng của chất nhựa làm tăng tôc độ tạo tính điện
Khi vệ sinh bon bang nước, nước bị tổng ra qua một hệ thống đường ống phức tạp, bị băn ra từ các vòi phun xoáy phóng vào các vách ngăn của khoang hàng với vận tôc quả lớn
% Loại trừ nguy cơ tĩnh điện:
- Nối đất cho các máy
- _ Phải trang bị hệ thông khí trơ
- _ Phải sử dụng các chất phụ gia chống nhiễm điện
Tinh bay hoi đặc trưng cho khả năng chuyên từ trạng thái lỏng sang trạng thải hơi của nhiên liệu
Độ cất chính là đặc tính thể hiện khả năng bốc hơi của nhiên liệu, ảnh hưởng đến quá trình đánh lửa và cháy của nhiên liệu Nhiên liệu có độ cất thấp dễ bốc hơi, hỗn hợp tốt với không khí để cháy hiệu quả Tuy nhiên, độ cất thấp cũng có nhược điểm là nhiên liệu dễ bị bay hơi, hao hụt và biến chất Ngược lại, nhiên liệu có độ cất cao khó bốc hơi, khó hòa trộn với không khí và gây khó khăn cho quá trình cháy.
Nhiệt độ cảng cao, áp suất môi trường càng nhỏ tốc độ bốc hơi cảng nhanh Đề giảm tôn thất khi tồn chứa nhiên liệu phải dé nhiên liệu ở noi ram mát, trong nhà hoặc tốt nhất là dé dưới ham hoặc chôn dưới đất Thực nghiệm đã chứng minh nếu tỉ lệ tốn thất nhiên liệu khi chôn ngầm là 1 thì chôn nửa nội nửa chỉm là 1,6 và để trên mặt đất là 3,6 Thí dụ trong 1 năm 1 téc nhiên liệu chôn ngâm bị hao hụt 100 kg, thì ở hai trạng thái kia sẽ là 160 kg và 360 kg
1.2.7 Tính ăn mòn : Ăn mòn hoá học do kim loại có phản ứng hoá học với chất khí, hơi nước ở nhiệt độ cao Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do chúng tiếp xúc với dung dịch điện ly tạo ra dòng điện
$ Các phương pháp chống ăn mòn;
-_ Phải cách ly với môi trường (sơn, trắng men, tạo màng oxIt, mạ)
- _ Sản xuất các hợp kim bên
-_ Cho thêm các chất phụ gia chống ăn mòn, chất phụ gia tạo lớp màng mỏng trên bê mặt kim loại
TiONG LUQNG iIENG CUA MOT SO CHAT LỎNG THUONG
Tén chat long Tỷ trọng, tỷ khối Trọng lượng riêng(N/m”)
Nước biển 1,02 - 1,03 10000 -10000 Dau mỏ nhẹ 0,86 - 0,88 8440 - 8640 Dầu mỏ trung 0,88 — 0,90 8640 - 8830 Dau mé nang 0,92 — 0,93 9030 - 9120 Dau hoa 0,79 — 0,82 7750 - 8040
Xăng thường 0,70 — 0,75 6870 - 7360 Dau nhon(dau may) 0,89 — 0,92 8730 - 9030 Dầu mazút 8,89 — 0,94 8730 — 9220 Hắc ín 0,93 — 0,95 9120 — 9320 Côn không pha nước 0,79 — 0,80 7750 — 7850 1.4, THIET KE XITEC
Xây dựng kết câu bồn bền vững, đảm bảo độ tin cậy khi vận hành
Tham khảo kết cấu xitec của các loại xe bồn chở nhiên liệu và của một số loại xe chuyên dụng khác, các mẫu xitec của các loại xe bổn đang vận hành
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của xe, qui định về đăng kiêm hiện hành ta chọn phương án thiết kế, xác định kích thước cơ sở của bổn
1.4.1 Qui trình thiết kế bần xitéc:
Qua tham khảo các thiết kế của xe chở nhiên liệu, và các thùng xItec của các loại xe chuyên dùng hiện có:
Bổn nhiên liệu chế tạo bằng vật liệu kim loại CT3 Bồn có kích thước:
- Thép mua về được dập sẵn từ các máy dập thép, cán thép
- Thùng được cấu tạo bằng thép
- Thùng gồm các mảng thép được ghép lại với nhau
- Thân bổn; mảng thép CT3 tâm có kích thước 5360x1500mm, day 4mm, cuộn tròn thành hình elip
- Mang san: thép CT3 tam 825x5360 mm, dày 2 mm - Máng trước và mảng sau: thép CT3 tấm, dày 4 mm, hỉnh elip kích thước 1900x1390mm
- Các mang được ghép lại với nhau bằng phương pháp hàn: hàn hỗ quang que, hàn mig
> Thiết kế vách chắn sóng :
- Chiều cao : 1640 mm - Kích thước lễ thông : 170 mm 1.4.2, Chọn dạng thùng:
> Loại có tiết diện ngang hình tròn: = 4 - Uu diém:
@ {thao vat liệu khi gIa công
@ Chiêu cao trọng tâm khi xe đầy nhiên liệu cao, mắt tính 6n định
@ Kho bé trí thùng và xe cơ sở
@ không tận dụng được chiều ngang của xe
> Loại có tiết diện ngang hình elip:
@® Chiều cao trọng tâm thấp khi đây nước, tăng tính ôn định
@® Bô trí trên xe thuận lợi
@ Tao cho xe hình dáng hài hoà
@ Hao tốn vật liệu hơn so với thùng tròn cùng dung tích
Loại có tiết diê hình chữ nhật:
@ Tận dụng được chiều ngang của thùng
@® Tốn nhiều vật liệu khi gia cong
@ Do có thành chuyển tigp Hinh SEQ Hinh \* AiABIC 12: Thing nên đễ gây ứng suất tập trung
Loại có tiết diện m rên ở hình thang:
@ Tận dụng được chiều ngang của xe ® Chiều cao trọng tâm khi đầy nước thấp, tăng tính ôn định ® Với cùng kích thước với loại thùng elip, loại này có dung tích lớn hơn
@ Dễ bó trí trên xe
@ Tính toán thùng đơn giản
- Khuyết điểm: ® Vật liệu chế tạo tương đối nhiều
Kích thước hỉnh hoc cua xI téc được phép chọn phù hợp với kích thước khung xe ô tô sao cho tận dụng được tôi ưu tải trọng của xe ô tô va trọng tâm toàn xe ô tô xi téc là thấp nhất Qua đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của từng loại, ta chọn loại thùng có tiết điện ngang hinh elip
1.4.3 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm Ô tô xi téc chở nhiên liệu được thiết kế trên cơ sở lắp xi-téc 16.000 lít lên ô tô sát-xI hiệu PM2635 thông qua 10 bu lông quang M20 xI,5 và 6 bát chống xô (mỗi bên 3 bát bắt một bulông M16 x 1,5)
Xi téc được chia làm 4 ngăn đề giảm dao động của nhiên liệu trong xI téc XI téc theo TCVN 4162-85, sau khi chế tạo có giây xác nhận chất lượng sản phẩm của cơ quan quản lý nhà nước có đủ thâm 1 quyên cấp trước khi sử dung, bao dam tinh ôn định của xe khi di chuyên Ở mỗi ngăn được bố trí một nắp phía trên Ôtô xi téc thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn sau : - Thiết kế để sản xuất lắp ráp mang nhãn hiệu hàng hóa trong nước theo quyết định 34/2005/QD-BGTVT
- Ôtô thiết kế được chứng nhận về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan có thâm quyên cấp như: các thiết bị phòng hỏa, xích tiếp đất và chuyển ống xả lên phía đâu ôtô
- Bảo đảm các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật của ôtô
- Kết cầu phù hợp với khả năng cung cấp phụ tùng vật tư và khả năng công nghệ của các doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân ở trong nước
STT| Mô tả Phương pháp Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC
2.1 TINH TOAN PHAN BO TAI TiQNG Ô TÔ :
Theo bang thông số kỹ thuật 6 6 sat-xi, bồn chứa nhiên liệu, các chỉ tiết lắp ghép và các trang thiết bị chuyên dùng lắp trên ô tô, ta có thê xác định các thành phân trọng lượng và sự phân bồ tải trọng lên các trục khi ô tô không tải và đầy tải
Tỉ trọng riêng của nhiên liệu: 0,8 kG/ lít Trọng tải I6.000 lít nhiên liệu: 12.800 kG
CÁC THÀNH PHAN TRONG LUGNG VA PHAN BO TAI TRONG LEN
CAC TRUC CUA O TO THIET KE
Thanh phan Gia tri a pa Chiéu cao trong tam
STT trong (kG) Phan bo (mm) lượng
- Qua bảng kết quả trên ta nhận thấy ô tô bồn chở nhiên liệu 16000 lít được thiết kế có trọng lượng và phân bô trọng lượng lên các cầu bằng trọng lượng và phân bồ trọng lượng cho phép của ô tô cơ sở Vi vậy, thiết kế đã thỏa mãn yêu câu về phân bồ trọng lượng
- Ta không cần phải tính toán lại độ bên của các hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống truyền lực và hệ thống lái
2.2 TÍNH ÔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ:
BANG THONG SÓ TÍNH TOÁN ỎN ĐỊNH STT TÊN GỌI Ki HIEU | DON VI| GIA Til
01 | Chiều dài cơ sở Lo mm 4155
02_ | Vết bánh xe trước Bo mm 2050
03 | Vết bánh xe sau phía ngoài Bow mm 1855
04 | Trọng lượng bản thân Go kG 7083
05 | Trong lượng toàn bộ G kG 26500
06 | Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô |_ Rmin mm 9050
2.2.1 Tinh toan trọng tâm ô tô:
Tọa độ trọng tâm là thông số kết cấu xe ô tô quan trọng, nên cần xác định tọa độ trọng tâm ở mặt phẳng dọc và mặt phẳng ngang khi xe không tải và có tải Để thuận tiện cho việc tính toán, xe được xem như đối xứng dọc theo phương ngang, và nằm trong mặt phẳng đối xứng dọc của xe.
- Bài toán phẳng, khảo sát mặt phẳng dọc xe
- Ô tô đứng yên trên đường bằng a Toa dé trong tam theo chiéu doc:
Trong đó, "a" biểu thị khoảng cách từ tọa độ trọng tâm của ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước (trục 1), trong khi "b" là khoảng cách tương ứng đến đường tâm trục bánh xe sau (trục 2).
Za: = 20000 kG :_ Trọng lượng phân bê lên trục 2 khi không tải
Go 97kG: Tự trọng ô tô
L, A55 mm: Chiéu dai co sé 6 tô
Thay vào công thức trên ta tính được : ao 019 mm
Suy ra : bo= Lo - ao = 1761 mm
Trong đó : a : Khoảng cách từ toạ độ trọng tâm ô tô khi đây tải đến đường tâm trục bánh xe trước (trục Ì) b : khoảng cách tu toa độ trọng tâm ô tô khi đây tải đến đường tâm trục bánh xe sau (trục 2)
Z: 000 kG : Trọng lượng phân bỗ lên trục 2 khi đây tải
G= 26500 kG: Trọng lượng toàn bộ ô tô L¿ = 4155 mm : Chiều đài cơ sở ô tô Thay vào công thức trên ta tính được : a 136 mm
Suy ra: b= Lo-a19 mm b Tog dé trọng tâm theo chiéu cao:
Khi tính toán trọng tâm ô tô theo chiều cao ta giả thiết tính riêng trọng tâm từng cụm, sau đó tông hợp lại thành trọng tâm của xe Được xác định dựa trên sự cân bằng chiều cao khối tâm của các thành phân trọng lượng trên ô tô xI téc chở nhiên liệu
Công thức tính toạ độ trọng tâm như sau :
Trong do: ho : Chiều cao trọng tâm ô tô thiết kế G¡_: Trọng lượng các thành phần hoi : Chiều cao tâm các trọng lượng thành phân
Thay các thông số vào công thức trên ta được:
- Toạ độ trọng tâm theo chiều cao khi ô tô không tải : hgo= 1352(mm) - Toạ độ trọng tâm theo chiều cao khi ô tô đây tải : hạ = 1600 (mm)
KET QUÁ TÍNH TOÁN TIQNG TÂM Ô TÔ
Tính én định dọc cSa ô tô
i) Tinh ốn định dọc tĩnh:
Độ ổn định dọc tĩnh của ô tô là khả năng đảm bảo cho xe không bị lật hoặc không bị trượt khi đứng yên trên đường dốc Điều này được xác định thông qua sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi đó, bao gồm trọng lực (P) hướng thẳng đứng xuống, phản lực của mặt đường (N) hướng vuông góc với mặt đường và lực ma sát nghỉ (F) song song với mặt đường, ngăn cản chuyển động trượt của xe.
@ Bài toán phẳng, khảo sát mặt phẳng dọc xe ® Ô tô đúng yên trên dốc
- Khi ô tô đứng trên dốc nghiêng quay đầu lên dốc sẽ chịu tác dụng các lực sau: ® Trọng lượng ô tô G, phân ra làm hai thành phân Gcoso và Gsin ® Phản lực thắng đứng của đường tác dụng lên bánh xe trước là Z¡ và lên bánh sau là Z2
@ Do tac dung cua thành phan trọng lượng GsIne, xe có thể bị trượt xuống dốc mặc dù có mô men cản lăn M: cản lại Trị số của mômen cản lăn nhỏ nên phải đặt phanh ở các bánh xe sau
- Trường hợp xe đứng trên dốc quay đầu lên, khi góc dốc œ tăng dân cho tới lúc bỏnh xe trước nhõc khỏi mặt đường, lỳc đú phản lực ZĂ= ệ và xe sẽ bị lật quanh điểm O; Góc dốc giới hạn mà xe bị lật đô khi đứng quay dau lén doc được xác định:
Gb cos “ — Ghesin ! a b oh tg ‘= 6
+Khi có tải: — tg ' =lạoo = 0,637 = 1= 32,30
- Trường hợp xe đứng trên dốc quay đầu xuống:
Đảm bảo sự ổn định theo chiều dọc của ô tô không chỉ liên quan đến khả năng chống lật đổ mà còn bao gồm khả năng trượt trên dốc do lực phanh không đủ hoặc độ bám đường kém giữa bánh xe và mặt đường.
Lực phanh bánh sau có giá trị lớn nhất bằng lực bám, khi đó xe có khả năng trượt xuống dốc Góc giới hạn xe bắt đầu trượt được xác định bằng công thức này:
P pmwx — Ggin“' = % Z, Gacosa,+Gh, sing,
0ệ hệ số bỏm dọc của bỏnh xe với đường
- Trường hợp khi xe đứng trên dốc quay đầu xuống, góc dốc giới hạn khi xe bị trượt: tgœ,= a 3136 tt | ach, ——
Nhận xét - Góc giới han tinh ô tô khi xe bị lật và bị trượt phụ thuộc rất lớn vào các thông số kết cầu của ô tô và điều kiện bám dọc của xe với mặt đường
Góc giới hạn tĩnh khi ô tô bị trượt nhỏ hơn góc giới hạn tĩnh khi ô tô bị lật, do đó thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính ổn định dọc tĩnh của ô tô.
- Xe bồn chở nhiên liệu thiết kế đảm bảo tính ôn định dọc tĩnh của ô tô trong điêu kiện đường xá Việt Nam ii) Tinh ỗn định dọc động cSa ô tô:
- Khi ô tô chuyên động trên đường dốc có thê bị lật đồ hoặc bị trượt dưới tác dụng các lực và mô men, hoặc bị lật đô khi ô tô chuyên động 6 toc độ cao trên đường băng
% Trường hợp ô tô chuyển động lên dốc với tốc độ nhỏ và chuyển động ồn định:
-_ Bài toán phẳng, khảo sát trong mặt phẳng dọc xe
- _ Xe chuyên động ôn định nên lực quản tính “=0
-_ Lực cản không khí ° và lực cản lăn Í có thể bỏ qua
Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi chuyên động lên dốc - Góc dốc giới hạn khi xe chuyên động lên đốc bị lật :
- Góc dốc hạn khi xe chuyên động lên dốc bị trượt : - Khi lực kéo ở bánh xe chủ động đạt đến giới hạn bam thì xe bat dau trot, điêu kiện trựơt được xac dinh :
- Góc dốc giới hạn mà xe bị trượt:
Góc dốc giới hạn, là góc dốc tối đa mà xe ô tô có thể vượt qua mà không bị trượt hoặc lật, phụ thuộc vào cấu trúc xe và hệ số bám đường của lốp xe Để đảm bảo tính ổn định của ô tô, góc dốc giới hạn khi xe bị trượt phải nhỏ hơn góc dốc giới hạn khi xe bị lật.
@ Đảm bảo hoạt động ôn định trong điều kiện đường xã Việt Nam
Trường hợp ô tô chuyên động Ổn định trên mặt đường nằm ngang với vận tốc cao:
@ Bài toán phẳng, khảo sát mặt phẳng dọc xe
@ Khi tính toán bỏ qua mô men cản lăn của bánh xe với mặt đường
Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi chuyên động trên đường bằng phẳng với tốc độ cao:
Trong đó: Px- lực can cua g16 (kG) G- trọng lượng ô tô
O¡ ,O:- tâm vết tiếp xúc bánh trước và bánh sau với mặt đường
Trong tình huống này, xe có khả năng bị lật do lực cản không khí gây ra khi di chuyển với tốc độ lớn Khi lực không khí đạt giá trị tới hạn, xe sẽ lật quanh điểm O Tại thời điểm này, phản lực Z¡ bằng 0 Phản lực Z¡ được xác định:
2 13 - Vận tốc giới hạn khi xe bị lật dé:
Với F =B x H (im’) dién tich can chinh dién cua xe
Hé sé can khéng khi K = 0,4 (Ns’/m‘) déi véi xe van tal ho = he Nhận xét:
- Xe bổn chở nhiên liệu thiết kế đảm bảo chuyển động với vận tốc tối đa trong qua trình hoạt động
2.2.3.2 Tính ôn định ngang của ô tô: i) Tinh 6n định ngang cSa ô tô khi chuyển động trên đường nghiêng ngang:
@® Bài toán phẳng khảo sát trong mặt phẳng ngang
Hệ thống treo cứng giúp xe chuyên động thẳng và ổn định trên mặt phẳng ngang Lốp không biến dạng, trọng tâm xe đối xứng giúp cân bằng lực tác động lên xe Coi vết bánh xe trước và sau bằng nhau càng nâng cao độ ổn định khi xe di chuyển.
Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trên mặt đường nghiêng ngang - Các lực tác dụng lên ô tô : o_ Trọng lượng ô tô được phân chia thành hai thành phần theo góc nghiêng ngang ỹ o_ Các phản lực thắng góc từ đường tác dụng lên bánh xe trái Z và bánh xe phải Z” © Các phản lực ngang Y` và Y”
Gsin? =Y+tY Khi bắt đầu trượt, lực bám ngang đạt giả trị lớn nhất : ơ- Gcos yey = MG osb
Trong do : 6, - hệ số bám ngang của mặt đường - Xét điều kiện lật :
Gh, sin B=G c0 B B Khi xe bi lat Z = 0 hay
Với B, là bề rộng vết bánh xe
HỆ THÓNG PHANH TìEO - LÁI
e Hệ thống phanh Phanh chính: Hệ thống phanh khí nén toàn phân, 2 dòng độc lập, cam phanh chữ S
Phanh đỗ xe : Kiểu lò xo tích năng tại bầu phanh trục 2, dẫn động khí nén
Phanh khí xã : Được trang bị hệ thống phanh khí xả
Hệ thống phanh khí nén là loại hệ thống tạo áp lực khí nén cao bằng máy nén khí, sau đó phân phối áp suất này đến các bầu phanh ở bánh xe để thực hiện quá trình phanh ô tô.
PHANH CHÍNH r2 en SS ie h - 1N ==
'PHANH KHÍ NÊN TDÀN PHẤN HIỆU QUẢ TỐT HƠN, CHI PHI BAO DUONG THAP Ho! be eed
@ TRANG B] CHO TAT CA MODEL HO TRO TANG TUOI THO PHANH CHÍNH
Hinh anh 7: Hinh thirc té hé thong phanh khinén Yêu câu: ® Áp suất khí nén ôn định (0,6 - 0,8 MPa) và tạo được áp lực phanh lớn
@ Phân phối khí nén nhanh và phù hợp với tải trọng của các bánh xe
@ Điều khiển nhẹ nhàng và êm dịu ® Cấu tạo đơn giản, và có độ bên cao
2 ipo te 14kœ-| ' ey | ; — ——.— Í== fsa 1 rp i i ers Ị } ta gal es '
—: AIR HOSE 13 a : ì mn OF HOGI - Louuenan=-=->: een eS ewend
= gO Abas 19 : t EQUIPPED WITH 4+ La
EQUIPPED ‘ola ABS AND ES START
POWER SHIFT | | “ato case, cvsn ene = | | +
EQUIPPEDWITH 24 WITH P.T.O EQUIPPED WITH WHEEL PARKING
Hình ảnh 8: Hình mình họa các bộ phận hệ thông phanh 1 Van phanh 10 Bộ điều chính áp suất 19 Van xả nhanh 2 Công tất đèn đừng 11 Phanh bánh xe phía sau 20 Van bảo vệ 3 Phanh bánh trước — 12 Bộ trợ lực ly hợp 21 Van điều khiển khởi động
4 Tăng cường khí phanh 13 Máy nén khí 22 ES van khóa phanh
_ 5 Cuong khí phanh trước-sau 14 Van từ tính 23 Van điều khiển phanh đỗ
_ 6, Tăng khí mặt trước 15 Phanh xả 24 Buồng phanh đỗ
7 Bình khí phía sau 16 Máy sấy khí 25 Van chuyên tiếp § Bê chứa không khí- bệ tách 17 Nguồn tắt 26 Van điều khiển ABS
9 Nước van an toàn 18 Thay đổi truyền lực 27 Chuyên van tir e@ Hé thong treo
Hệ thống treo được hiểu như hệ thống liên kết mềm (đàn hồi) giữa bánh xe thông qua cau xe với khung xe hoặc vỏ xe Xe sử dụng hệ thông treo phụ thuộc ở cầu trước lẫn cầu sau
Treo trước: Nhíp đa lá với giảm chấn thủy lực Treo sau: Nhíp đa lá
Hệ thống treo phụ thuộc cầu sàn là hệ thống có các bánh xe được nối trên 1 dầm cầu liền, các chi tiết hệ thống treo sẽ nối dầm cầu với thân xe Sự phụ thuộc này khiến dao động của hai bánh xe ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau Các kiểu hệ thống treo phụ thuộc có thể kể đến là treo liên kết Satchell, liên kết Watt, nhíp lá Đây là một mô hình hệ thống treo đơn giản, đặc điểm của nó là có độ bền rất cao do đó phù hợp với loại xe tải trọng lớn Tuy nhiên, nếu xe không tải bất cứ thứ gì thì hệ thống này lại trở nên khá cứng nhắc và không êm dịu, dễ bị rung động.
Xe sử dụng bộ phận đàn hồi là nhip la kim loai, dong vai trò của cả ba bộ phận trong hệ thống treo, có khả năng chịu tải cao nhưng độ êm dịu thấp các lá nhíp được lắp ghép thành bộ, có bộ phận kẹp ngang dé tránh khả năng xô ngang khi nhíp làm việc Bộ nhíp được bắt chặt với dầm cầu thông qua bulông quang nhíp, liên kết với khung thông qua tai nhíp và quang treo (để các lá nhíp biến dạng tự do) Nhíp lá được chế tạo từ thép hợp kim cán nóng như: thép silic55C2, 60C2A, thép Crômmangan ® Độ phận giảm chdn Xe sử dụng bệ phận giảm chấn là ống thủy lực tác động 2 chiều Giảm chan thủy lực 2 lớp vỏ
Hình ảnh 10: Hình mình họa các chỉ tiết hệ thông treo Chú thích :
1 Ghế đệm 9 Bộ đệm bánh xe
3 Hỗ trợ bộ đệm 11 Lắp ráp lò xo lá 4 Phụ kiện bôi trơn 12 Kẹp 5 Tâm khóa 13 Cô áo 6 Máy giặt đây 14 Ong lot
7 Ghim 16 xo 15 Đệm lò xo § Bộ đệm 16 Giảm chân ® Ưu và nhược điểm cSa hệ thống treo
17 Chốt giảm chấn 18 Khung giảm xóc 19 Cái đệm 20 Máy giặt đệm 21 Miếng đệm 22 Chốt giữa 23 Chốt có định trục
Hệ thống treo phụ thuộc có ưu điểm nỗi bật là cấu tạo đơn giản, ít chỉ tiết, sức tải tốt và độ bên cao Vì thế nhà sản xuất thường trang bị cho các dòng xe SUV có kết cầu khung vỏ rời hoặc xe tải Tuy nhiên, loại hệ hệ thống này vẫn có hạn chế là khi di chuyển xe khá rung và không có sự êm dịu e Hệ thống lái
Xe sử dụng hệ thống lái loại trục vít đai ốc bi tuần hoàn, trợ lực thủy lực với cột tay lái có thể thay đôi độ nghiêng và chiều cao
Dẫn động cơ cấu lái: cơ khí có trợ lực thủy lực Đây là hình ảnh minh hoạt các chỉ tiết hệ thống lái tô 6
Hình ảnh 11: Hình mình họa các chỉ tiết trong hệ thông lái Chú thích:
1 Vô lăng 9 Con dấu bụi 17 Phụ kiện bôi trơn 2 Nút còi 10 Phủ bụi 18 Khung thiết bị lái 3 Công tắc kết hợp 11 Cụm khớp nối đa năng trục lái 19 Hạt mặt bích
4 Cáp xoắn Ốc 12 Bọc bụi trục lái 20 Cột trên bìa 5 Công tắc gạt nước kính chân gió 13 Lái 21 Cột dưới bìa 6 Công tắc điều khiển ánh sáng 14 Bộ phận chống bụi 22 Cột thấp hơn khởi động
7 Cảm biến lái 15 Cánh tay pitman 23 Cột dưới ống § Cụm cột lái 16 Kéo liên kết
Nguyên Hí hoạt động cSa hệ thông lái
@ Khi xe di thang, vành lái nằm ổn định ở vị trí trung gian, các cơ cầu được bố trí để bánh xe dẫn hướng nằm ở vị trí đi thắng theo phương chuyên động của ô tô
@ Khi quay vành lái l sang phải: thông qua trục lái và cơ cấu lái, đầu đòn quay đứng 4 dịch chuyên về phía sau, qua đòn kéo đọc Š làm quay đòn quay ngang 6 và trục l1, kéo bánh xe dân hướng bên trái quay sang phải Đông thời dưới tác dụng của hình thang lái làm bánh xe bên phải cũng quay theo O t6 quay vong sang phải
@ Nếu muốn ô tô quay sang trải thì thực hiện ngược lại các bước trên
Hệ thống lái ô tô tải
Hình ảnh 12: Hình mình họa nguyên lí hoạt động hệ thông lái 1.4 Các quy định về thiết kế xe xitec: ® Các quy định cSa xe tải tự đỗ, xe ben theo luật pháp Việt Nam:
Thông tư 42/2014/BGTVT quy định về thùng xe của xe tự đổ tham gia giao thông đường bộ, áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp và sử dụng xe; các cơ quan quản lý, kiểm tra, thử nghiệm và kiểm định xe Tuy nhiên, thông tư không áp dụng đối với thùng xe của xe phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc không tham gia giao thông đường bộ.
1 Xe tự đồ gồm các loại phương tiện sau: Ô tô tải tự đỗ kế cả loại ô tô tải tự kéo, day, nang hạ thùng xe (kiểu Anm Roll Truck, Hook Lift Truck) cé thing xe là kiêu thùng hở; ro moóc tải tự đỗ; sơ mi rơ moóc tải tự dé
2 Thùng hở là thùng xe được thiết kế dạng hộp hở mặt trên, thành phía sau, thành bên của thùng xe có thê mở được để xep, dỡ hàng Thùng hở bao gồm thùng hở có mui phú và thùng hở không có mui phủ
Thể tích chứa hàng của thùng xe tự đỗ được xác định theo các kích thước
hình học bên trong lòng thùng xe và đâm bảo sao cho khối lượng riêng biểu kiến ứ, tuõn thủ quy định tại Phụ lục II của Thụng tư này Điều 5 Quy định về mui phS 1 Tâm phủ phải là bạt che
2 Khung mui a) Được thiết kế dam bao ôn định và an toàn khi xe tham gia giao thông b) Khoảng cách giữa 2 thanh khung mui liền kề (t) không nhỏ hơn 0,55 m Điều 6 Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thị hành kế từ ngày 01 tháng I1 năm 2014 và thay thế Thông tư số 32/2012/TT-BGTVT ngày 09 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kích thước giới hạn thùng chở hàng ô tô tải tự đỗ, rơ moóc và sơ mi rơ moóc tai tu dé, ô tô xi téc, rơ moóc và sơ 1m1 rơ moóc xI téc tham gia giao thông đường bộ Điều 7 Điều khoản chuyến tiếp
1 Đối với các xe sản xuất, lắp ráp a) Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của kiểu loại xe có thùng xe không phù hợp quy định tại Thông tư này đã cấp cho cơ sở sản xuất, lắp ráp trước ngày 01 tháng 11 năm 2014 sẽ không còn giá trị sử dụng kế từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 b) Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng đã được cấp trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 cho các xe sản xuất, lắp Tap van có giả trị sử dụng dé giải quyết các thủ tục đăng ký phương tiện, kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
2 Đối với các xe nhập khâu a) Các xe nhập khẩu có ngày cập cảng hoặc về đến cửa khẩu Việt Nam trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 nhưng có thùng xe không phù hợp quy định tại Thông tư này thì vẫn tiếp tục được kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận theo Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 201 1 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khâu và Thông tư số 32/2012/TT-BGTVT ngày 09 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kích thước giới hạn thùng chở hàng ô tô tải tự dé, TƠ ImmoÓc va so mi To mo6c tai ti dé, 6 tô xi téc, rơ moóc và sơ mi rơ moóc xi téc tham gia giao thông đường bộ b) Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu, Thông báo miễn kiêm tra chất lượng an toàn kỹ thuật va bao vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu đã được cấp cho các xe có ngày cập cảng hoặc về đến cửa khẩu Việt Nam trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 vẫn có giá