HỆ THÓNG PHANH-- TìEO - LÁI

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học đề tài phương án thiết kế ô tô xitéc trên xe cơ sở hino 500 fm2635 (Trang 44 - 52)

e Hệ thống phanh Phanh chính: Hệ thống phanh khí nén toàn phân, 2 dòng độc lập, cam phanh chữ S

Phanh đỗ xe : Kiểu lò xo tích năng tại bầu phanh trục 2, dẫn động khí nén.

Phanh khí xã : Được trang bị hệ thống phanh khí xả .

‹ Hệ thống phanh khí nén dùng để tạo áp lực khí nén cao và phân phối đến các bau phanh bánh xe thực hiện quả trình phanh ô tô. Hình ảnh thực tế (hình 9).

PHANH CHÍNH r2

en SS ie h - 1N ==

'PHANH KHÍ NÊN TDÀN PHẤN HIỆU QUẢ TỐT HƠN, CHI PHI BAO DUONG THAP Ho!

be eed

@ TRANG B] CHO TAT CA MODEL. HO TRO TANG TUOI THO PHANH CHÍNH

Hinh anh 7: Hinh thirc té hé thong phanh khinén Yêu câu:

® Áp suất khí nén ôn định (0,6 - 0,8 MPa) và tạo được áp lực phanh lớn.

@ Phân phối khí nén nhanh và phù hợp với tải trọng của các bánh xe.

@ Điều khiển nhẹ nhàng và êm dịu.

® Cấu tạo đơn giản, và có độ bên cao.

Cơ cầu phanh (hình 10).

4 ee ef,

29, 1

| n e “ ' 11

© Hi 5

2 ipo te 14kœ-|... ' ey | ; — ——.— Í== fsa 1 rp i i ers Ị } ta gal es '

LÍ | 1". i ị

LH) ị h

—: AIR HOSE 13 a : ì

mn OF HOGI -. Louuenan=-=->: een eS ewend

——: AIR PIPE i

---: OIL PIPE 5 Tí

——: NYLON TUBE 3

Su 5

= _ %L " a £L 4

21 4 Mà

HỆ) + . “lề `

5 a 5 28.

" HH 4 19 . 19 ơ 5

' Mant — 19 "

Wie of es

= gO Abas 19 : t EQUIPPED WITH 4+ La

' § r ES START a b-

a i EQUIPPED WITH

EQUIPPED ‘ola ABS AND ES START

WITH ABS

7 ; CL ER

3 EQUIPPD WITH

Ban] oan EQUIPPED WITH

TIRE INFLATOR

EQUIPPED WITH = :

AIR SUSPENSION SEAT 12 SP

=1 ôằ

EQUIPPED WITH [ede

POWER SHIFT | | “ato

case, cvsn ene = | | +

(fA ơ #1

23 ôoe re —Tt=

lJ q 17 14 —a

25 EQUIPPED “—

EQUIPPEDWITH 24 WITH P.T.O. EQUIPPED WITH WHEEL PARKING

Hình ảnh 8: Hình mình họa các bộ phận hệ thông phanh 1. Van phanh 10. Bộ điều chính áp suất 19. Van xả

nhanh 2. Công tất đèn đừng 11. Phanh bánh xe phía sau 20. Van bảo vệ 3. Phanh bánh trước — 12. Bộ trợ lực ly hợp 21. Van điều khiển khởi

động

4. Tăng cường khí phanh 13. Máy nén khí 22. ES van khóa phanh

_ 5. Cuong khí phanh trước-sau 14. Van từ tính 23. Van điều khiển phanh đỗ

_ 6, Tăng khí mặt trước 15. Phanh xả 24. Buồng phanh đỗ

7. Bình khí phía sau 16. Máy sấy khí 25. Van chuyên tiếp

§. Bê chứa không khí- bệ tách 17. Nguồn tắt 26. Van điều khiển ABS

9. Nước van an toàn 18. Thay đổi truyền lực 27. Chuyên van tir

e@ Hé thong treo

Hệ thống treo được hiểu như hệ thống liên kết mềm (đàn hồi) giữa bánh xe thông qua cau xe với khung xe hoặc vỏ xe. Xe sử dụng hệ thông treo phụ thuộc ở cầu trước lẫn cầu sau.

Treo trước: Nhíp đa lá với giảm chấn thủy lực Treo sau: Nhíp đa lá

Hình ảnh 9: Hệ thông treo phụ thuộc cầu san Ớ hệ thống niày, các bánh xe được nối trén 1 dam cau liền, các chỉ tiết hệ thống treo sẽ nối đâm cầu với thân xe. Cái tên “phụ thuộc” cũng xuất phát từ đó, vì ở hệ thống này, dao động của hai bảnh xe ảnh hướng và phụ thuộc lẫn nhau. Các kiểu hệ thông treo phụ thuộc có thê kê đến là treo liên kết Satchell, liên kết Watt, nhip 1a...

Đây là một mô hình hệ thống treo đơn giản, đặc điểm của nó là có độ bên rất cao do đó phủ hợp với loại xe tải trọng lớn. Tuy nhiên nếu xe không tải bất kì cái gì thì hệ thống này lại trở nên khá cứng nhắc và không êm địu, dé bi rung động.

e Bộ phận đàn hồi

Xe sử dụng bộ phận đàn hồi là nhip la kim loai, dong vai trò của cả ba bộ phận trong hệ thống treo, có khả năng chịu tải cao nhưng độ êm dịu thấp. các lá nhíp được lắp ghép thành bộ, có bộ phận kẹp ngang dé tránh khả năng xô ngang khi nhíp làm việc. Bộ nhíp được bắt chặt với dầm cầu thông qua bulông quang nhíp, liên kết với khung thông qua tai nhíp và quang treo (để các lá nhíp biến dạng tự do). Nhíp lá được chế tạo từ thép hợp kim cán nóng như: thép silic55C2, 60C2A, thép Crômmangan.

® Độ phận giảm chdn Xe sử dụng bệ phận giảm chấn là ống thủy lực tác động 2 chiều. Giảm chan thủy lực 2 lớp vỏ.

Hình ảnh 10: Hình mình họa các chỉ tiết hệ thông treo Chú thích :

1. Ghế đệm 9. Bộ đệm bánh xe

2. Bulong 10. Cong

3. Hỗ trợ bộ đệm 11. Lắp ráp lò xo lá 4. Phụ kiện bôi trơn 12. Kẹp 5. Tâm khóa 13. Cô áo 6. Máy giặt đây 14. Ong lot

7. Ghim 16 xo 15. Đệm lò xo

§. Bộ đệm 16. Giảm chân

® Ưu và nhược điểm cSa hệ thống treo

17. Chốt giảm chấn 18. Khung giảm xóc 19. Cái đệm 20. Máy giặt đệm 21. Miếng đệm 22. Chốt giữa 23. Chốt có định trục

Hệ thống treo phụ thuộc có ưu điểm nỗi bật là cấu tạo đơn giản, ít chỉ tiết, sức tải tốt và độ bên cao. Vì thế nhà sản xuất thường trang bị cho các dòng xe SUV có kết cầu khung vỏ rời hoặc xe tải. Tuy nhiên, loại hệ hệ thống này vẫn có hạn chế là khi di chuyển xe khá rung và không có sự êm dịu.

e Hệ thống lái

Xe sử dụng hệ thống lái loại trục vít đai ốc bi tuần hoàn, trợ lực thủy lực với cột tay lái có thể thay đôi độ nghiêng và chiều cao.

Dẫn động cơ cấu lái: cơ khí có trợ lực thủy lực.

Đây là hình ảnh minh hoạt các chỉ tiết hệ thống lái.

tô 6

Hình ảnh 11: Hình mình họa các chỉ tiết trong hệ thông lái Chú thích:

1. Vô lăng 9. Con dấu bụi 17. Phụ kiện bôi trơn 2. Nút còi 10. Phủ bụi 18. Khung thiết bị lái 3. Công tắc kết hợp 11. Cụm khớp nối đa năng trục lái 19. Hạt mặt bích

4. Cáp xoắn Ốc 12. Bọc bụi trục lái 20. Cột trên bìa 5. Công tắc gạt nước kính chân gió 13. Lái 21. Cột dưới bìa 6. Công tắc điều khiển ánh sáng 14. Bộ phận chống bụi 22. Cột thấp hơn khởi động

7. Cảm biến lái 15. Cánh tay pitman 23. Cột dưới ống

§. Cụm cột lái 16. Kéo liên kết

Nguyên Hí hoạt động cSa hệ thông lái

@ Khi xe di thang, vành lái nằm ổn định ở vị trí trung gian, các cơ cầu

được bố trí để bánh xe dẫn hướng nằm ở vị trí đi thắng theo phương chuyên động của ô tô.

@ Khi quay vành lái l sang phải: thông qua trục lái và cơ cấu lái, đầu đòn quay đứng 4 dịch chuyên về phía sau, qua đòn kéo đọc Š làm quay đòn quay ngang 6 và trục l1, kéo bánh xe dân hướng bên trái quay sang phải.

Đông thời dưới tác dụng của hình thang lái làm bánh xe bên phải cũng quay theo. O t6 quay vong sang phải.

@ Nếu muốn ô tô quay sang trải thì thực hiện ngược lại các bước trên.

Hệ thống lái ô tô tải

Hình ảnh 12: Hình mình họa nguyên lí hoạt động hệ thông lái 1.4 Các quy định về thiết kế xe xitec:

® Các quy định cSa xe tải tự đỗ, xe ben theo luật pháp Việt Nam:

THÔNG TƯ 42/2014/BGTVT: Quy định về thùng xe cSa xe tự đồ tham gia giao thông đường bộ

Điều I. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định về thùng xe của xe tự dé tham gia giao thông đường bộ. 2. Thông tư này không áp dụng đối với thùng xe của các xe sau đây:

a) Xe được sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu để phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an;

b) Xe được sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu không tham gia giao thông đường bộ.

Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các tô chức, cá nhân liên quan đến việc nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp và sử đụng xe; các cơ quan quản lý, kiểm tra, thử nghiệm và kiểm định xe.

Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Xe tự đồ gồm các loại phương tiện sau: Ô tô tải tự đỗ kế cả loại ô tô tải tự kéo, day, nang hạ thùng xe (kiểu Anm Roll Truck, Hook Lift Truck) cé thing xe là kiêu thùng hở; ro moóc tải tự đỗ; sơ mi rơ moóc tải tự dé.

2. Thùng hở là thùng xe được thiết kế dạng hộp hở mặt trên, thành phía sau, thành bên của thùng xe có thê mở được để xep, dỡ hàng. Thùng hở bao gồm thùng hở có mui phú và thùng hở không có mui phủ..

3. Khối lượng riêng biểu kiến g, là tỷ lệ giữa khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông của xe ty dé (tan) va thê tích chứa hàng của thùng xe (m).

4. Chiéu cao bén trong ctia thimg xe HH, (m) là khoảng cách thăng dimg gitra mặt trên của sàn thùng xe và trần thùng xe đối với thùng kín, thùng hở có mui phủ hoặc là khoảng cách thăng đứng giữa mặt trên của sàn thùng xe và điểm cao nhất của thành bên đối với thùng hở không có mui phủ (xem minh họa tại Phụ lục I của Thông tư này).

5, Mui phú bao gồm tâm phủ và khung mui, được lắp trên thùng hở, dùng để che phủ cho hàng hóa.

Điều 4. Quy định về thùng xe 1. Thùng xe phải có kết cầu vững chắc, đảm bảo an toàn cho hàng hóa được chuyên chở, có sàn, các thành thùng phía trước, bên cạnh và phía sau. Thùng xe không được có các kết cau dé lắp được các chỉ tiết, cụm chỉ tiết dẫn tới việc làm tăng thể tích chứa hàng. Đối với thùng hở của loại sơ mi rơ moóc tải được thiết kê để chở hàng hóa và chở được công-ten-nơ thì còn phải bồ trí các khóa hãm công-ten-nơ.

2. Thùng xe sau khi lắp đặt lên xe phải tuân thủ các yêu cầu sau:

a) Kích thước giới hạn cho phép của xe phải tuân thủ quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09 : 2011/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô”, Quy chuân kỹ thuật quốc gia QCVN I1: 2011/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc”

Ngoài ta, đối VỚI Xe tự đỗ, xe tải thì chiều đài toàn bộ của thùng xe phải tuân thủ yêu cầu về chiều đài toàn bộ của xe (L) theo quy định tại Phụ lục II của Thông tư này.

b) Chiều dài đuôi xe (ROH) không lớn hơn 60% của chiều đài cơ sở tính toán (WB) xác định theo nguyên tac quy định tại Phụ lục III của Thông tư này.

c) Khối lượng toàn bệ cho phép tham gia giao thông của xe và sự phân bố khối lượng trên các trục xe sau khi đã lắp thùng xe được xác định theo nguyên

tắc quy định tại Phụ luc III cua Thong tu nay.

d) Khối lượng phân bố lên vị trí chốt kéo (kingpin) của sơ mi rơ moéc tải, kế ca so mi ro moóc tải chở công-ten-nơ (trừ loại sơ mi rơ moóc tải chở công-

†en-nơ có chiều dài toàn bộ nhỏ hơn 10 m) phải đảm bảo không nhỏ hơn 35%

khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông đối với sơ mi rơ moóc tải có tong số trục từ ba trở lên; không nhỏ hơn 40% khối lượng toàn bệ cho phép tham gia giao thông đối với sơ mi rơ moóc tải có tông số trục bằng hai.

3. Chiều cao H, của thùng xe tải phải tuân thủ quy định tại Phụ lục II của Thông tư này.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học đề tài phương án thiết kế ô tô xitéc trên xe cơ sở hino 500 fm2635 (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)