Māc tiêu môn hác: - Kiến thức: + Trình bày được các vấn đề cơ bản của lý thuyết thống kê: khái niệm, quá trình nghiên cứu thống kê, các phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu điều tr
Trang 1BÞ XÂY DĀNG TR¯âNG CAO ĐẲNG XÂY DĀNG SÞ 1
GIÁO TRÌNH MÔN HàC: NGUYÊN LÝ THÞNG KÊ
NGÀNH: K¾ TOÁN TRÌNH ĐÞ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số368ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 08 năm 2021 của Hiệu
trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1)
Hà Nßi, năm 2021
Trang 3LâI GIàI THIÞU
Để phục vụ cho quá trình học tập của học sinh, sinh viên của Trưßng Cao đẳng
Xây dựng số 1, Bộ môn Tài chính, khoa Kế toán tài chính đã biên soạn Giáo trình
Nguyên lý thống kê làm tài liệu chính để học tập
Tài liệu được biên soạn trên cơ sá bài giảng nội bộ, giáo trình môn học Nguyên lý thống kê và một số tài liệu các môn học liên quan của các trưßng cùng khối ngành Giáo trình đã lựa chọn nhứng kiến thức căn bản giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về thống kê và các phương pháp chuyên ngành, có kỹ năng thực hành và tự nghiên cứu giải quyết vấn đề
Bên cạnh đó, kết hợp Giáo trình cùng Hệ thống bài tập của môn học sẽ giúp cho ngưßi học vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống tổng quát hơn Giáo trình ra đßi là một sự cố gắng của nhóm tác giả và được tập thể Bộ môn Tài chính thảo luận, đóng góp ý kiến Tuy vậy, quá trình biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng tài liệu này
Hà nội, tháng năm Nhóm tác giả
Trang 4
MĀC LĀC
1.1 Các khái nißm c¢ b¿n trong thßng kê hác 08
1.2.2 Các yêu cầu cơ bản để xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê 11
1.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra thống kê 11
1.3.3 Các phương pháp thu thập tài liệu ban đầu 14
1.4.1 Khái niệm và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê 16
Trang 52.1 Sß tuyßt đßi trong thßng kê 23
Trang 63.1.2 Phương pháp hồi quy và tương quan 42
3.2 Liên hß t°¢ng quan tuy¿n tính giÿa hai tiêu thức sß l°ÿng 43
3.3 Liên hß t°¢ng quan phi tuy¿n tính giÿa hai tiêu thức sß l°ÿng 46
4.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy sß bi¿n đßng theo thãi gian 51
4.3 Các ph°¢ng pháp biểu hißn xu h°áng phát triển c¢ b¿n của
4.3.1 Phương pháp má rộng khoảng cách thßi gian 53
4.3.4 Phương pháp biểu hiện quy luật biến động thßi vụ 54
Trang 75.2 Ph°¢ng pháp tính chỉ sß 57
Trang 8GIÁO TRÌNH MÔN HàC Tên môn hác: NGUYÊN LÝ THÞNG KÊ
Mã sß môn hác: MH10 Thãi gian thāc hißn môn hác: 45 giã (lý thuy¿t 15 giã, Bài t¿p thāc hành 28 giã, kiểm tra 2 giã)
Vß trí, tính chất của môn hác:
Vị trí: học trước các môn chuyên ngành Sử dụng cho: hệ Cao đẳng chính quy kế toán, hệ Cao đẳng liên thông kế toán, hệ Trung cấp nghiệp vụ Bán hàng
Tính chất: Môn học Nguyên lý thống kê là môn học thuộc các môn cơ sá, cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản nhất về hoạt động thống kê
Māc tiêu môn hác:
- Kiến thức: + Trình bày được các vấn đề cơ bản của lý thuyết thống kê: khái niệm, quá trình nghiên cứu thống kê, các phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu điều tra thống kê, tổng hợp tài liệu thống kê, phân tích và dự đoán thống kê
+ Trình bày được các phương pháp tính số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp hồi quy tương quan, các dãy số biến động theo thßi gian, chỉ số thống kê
- Kỹ năng: + Điều tra, thu thập tài liệu điều tra ban đầu của các hiên tượng kinh tế xã hội + Tính toán được số liệu về các hiện tượng kinh tế xã hội, các số liệu cung cấp cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị
+ Đánh giá ban đầu về các kết quả thống kê tính toán được - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, trung thực trong tính toán số liệu + Nhạy bén trong đề xuất giải pháp cải tiến hoạt động
Trang 9Nßi dung của môn hác/mô đun:
Ch°¢ng 1: Mßt sß vấn đÁ chung vÁ thßng kê Giái thißu: Chương Một số vấn đề chung về thống kê đưa ra tổng quan những vấn đề
cơ bản trong thống kê: các vấn đề chung, hệ thống chỉ tiêu thống kê, điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán thống kê Ngưßi học sẽ được cung cấp những
kiến thức căn bản nhất về thống kê, các nội dung của hoạt động thống kê trong thực tế Māc tiêu: Trình bày được những vấn đề cơ bản trong thống kê: các vấn đề chung, hệ
thống chỉ tiêu thống kê, điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán thống
kê Nßi dung chính:
1.1 Các khái nißm c¢ b¿n trong Thßng kê hác
1.1.1 Khái niệm thống kê học
Thống kê học là môn khoa học xã hội nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện địa điểm
và thßi gian cụ thể
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê
- Thống kê học là một môn khoa học xã hội, nó ra đßi và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội Các hiện tượng mà thống kê học nghiên cứu là các hiện tượng và quá trình xã hội, chủ yếu là các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội bao gồm: + Các hiện tượng về quá trình sản xuất, tái sản xuất, quá trình phân phối theo hình thức sá hữu các tài nguyên và sản phẩm xã hội
+ Các hiện tượng về dân số và nguồn lao động như số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu (giai cấp, tuổi, giới tính…) tình hình biến động của nhân khẩu, tình hình phân bố nhân khẩu trên các vùng lãnh thổ…
Trang 10+ Các hiện tượng về đßi sống vật chất và văn hoá của nhân dân, như mức sống vật chất, trình độ văn hoá, mức độ bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội…
+ Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội, như cơ cấu các cơ quan nhà nước và các đoàn thể, số ngưßi tham gia tuyển cử, tham gia mít tinh biểu tình, tội phạm…
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sá phương pháp luận của Thống kê học là chủ nghĩa duy vật biện chứng Thống kê luôn biểu hiện mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội, thông qua mặt lượng nói lên mặt chất
Tổng hợp phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp là các phương pháp chuyên môn của thống kê như: phương pháp quan sát số lớn, phương pháp phân tổ, phương pháp chỉ số…
1.1.4 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể thống kê
* Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê (tổng thể) là tập hợp nhiều đơn vị cá biệt trên cơ sá một hoặc một số đặc điểm chung
Để cấu thành tổng thể, các đơn vị tổng thể chỉ cần có một hoặc một số đặc điểm chung Nhưng mỗi đơn vị tổng thể lại có nhiều đặc điểm khác nhau Do vậy tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngưßi ta còn phân biệt tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất Tổng thể đồng chất bao gồm các đơn vị giống nhau về một số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Còn tổng thể không đồng chất bao gồm các đơn vị khác nhau về đặc điểm, loại hình
*Đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể là từng đơn vị cá biệt cấu thành nên tổng thể Ví dụ: Với tổng thể là toàn bổ dân số cả nước thì đơn vị tổng thể là từng ngưßi dân Còn trong tổng thể các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì từng doanh nghiệp là một đơn vị tổng thể
Đặc điểm của đơn vị tổng thể là những phần tử không thể chia nhỏ được nữa Ngoài đặc điểm giống nhau để cấu thành tổng thể, mỗi đơn vị tổng thể còn có nhiều đặc điểm riêng
Trang 11Chỉ tiêu thống kê thưßng mang tính chất tổng hợp, biểu hiện đặc điểm của cả tổng thể Đây cũng là căn cứ để phân biệt chỉ tiêu và tiêu thức Tuy nhiên do đối tượng nghiên cứu cụ thể của thống kê thưßng thay đổi khác nhau, cho nên trong trưßng hợp nghiên cứu này một đặc điểm nào đó được coi là một chỉ tiêu, còn trong trưßng hợp nghiên cứu khác cũng đặc điểm đó được coi là tiêu thức
1.2 Xác đßnh hß thßng chỉ tiêu thßng kê
1.2.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp những chỉ tiêu phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa cá mặt của tổng thể và mối liên hệ giữa tổng thể với các hiện tượng liên quan
Hệ thống chỉ tiêu thống kê có tác dụng lượng hoá các mặt quan trọng nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứ Đó là cơ sá để nhận thức đượcbản chất, tính quy luật và xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu
Trang 12Trong quản lý kinh tế – xã hội thưßng sử dụng hai loại hệ thống chỉ tiêu thống kê: hệ thống chỉ tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và hệ thống chỉ tiêu cho từng ngành kinh tế nghiệp vụ
Hệ thống chỉ tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân là hệ thống chỉ tiêu phản ánh toàn diện các điều kiện vật chất của đßi sống xã hội, tình hình phân bổ lực lượng sản xuất, quá trình tái sản xuất má rộng, hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội
Hệ thống chỉ tiêu cho từng ngành kinh tế nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm của từng gnành, được các đơn vị báo cáo theo chế độ quy định
1.2.2 Các yêu cầu cơ bản để xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê
- Phải có khả năng nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của hiện tượng nghiên cứu
- Phải có các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu phân tích phản ánh sâu về từng mặt của hiện tượng nghiên cứu
- Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu thống kê cùng loại…
1.3 ĐiÁu tra thßng kê
1.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra thống kê
- Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hội để phục vụ cho những mục đích nhất định
* Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của điều tra thống kê là cung cấp tài liệu ban đầu về các đơn vị tổng thể, cần thiết cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê
* Yêu cầu: - Chính xác: có nghĩa là tài liệu điều tra phải phản ánh đúng tình hình thực tế của các đơn vị tổng thể được nghiên cứu Do đó phải được ghi chép một cách trung thực, không ai được tuỳ tiện thêm bớt Đây là yêu cầu cơ bản nhất của điều tra thống kê
Trang 13- Kịp thßi: có nghĩa là cung cấp tài liệu đúng lúc cần thiết để phát huy hết tác dụng của tài liệu đó Tài liệu được cung cấp kịp thßi nó sẽ phản ánh mặtlượng sát với bản chất của hiện tượng và nó khẳng định được thßi gian của việc thu thập ban đầu đã hết
- Đầy đủ: có nghĩa là tài liệu điều tra phải được thu thập theo đúng nội dung và số đơn vị tổng thể Tài liệu điều tra đầy đủ mới đáp ứng được mục đích nghiên cứu, đảm bảo cho tổng hợp, phân tích và dự đoán chính xác, đảm bảo việc xử lý được hoàn hảo
1.3.2 Các loại điều tra thống kê
- Điều tra thưßng xuyên: Là tiến hành thu thập ghi chép tài liệu ban đầu thuộc các đơn vị tổng thể nghiên cứu một cách liên tục từ lúc phát sinh đến lúc kết thúc do nhu cầu của công tác quản lý
Ví dụ: Bảng chấm công lao động hàng ngày, số sản phẩm sản xuất, số công nhân có mặt nơi làm việc…
Loại điều tra này tốn kém công sức, thßi gian nhưng độ chính xác cao - Điều tra không thưßng xuyên: Là tiến hành thu thập tài liệu ghi chép ban đầu của các đơn vị tổng thể nghiên cứu một các không liên tục, không gắn liền với quá trình phát sinh và kết thúc của hiện tượng, mà nó chỉ phản ánh mặt lượng tại một thßi điểm nào đó Ví dụ: Tổng điều tra dân số, kiểm kê kho vật tư hàng hoá, tài sản cuối quý, 6 tháng, năm, điều tra thăm dò dư luận…
Loại điều tra này thưßng dùng cho các hiện tượng không cần theo dõi thưßng xuyên nhưng chi phí điều tra lớn
- Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu nhập, ghi chép các tài liệu ban đầu của các đơn vị tổng thể nghiên cứu, không bỏ sót một đơn vị nào
Ví dụ: Tổng điều tra dân số, tổng kiểm kê kho vật tư hàng hoá, kiểm tra hết chương… Số liệu điều tra toàn bộ rất đầy đủ, rất phong phú, có lợi ích rất lớn Tài liệu điều tra toàn bộ thưßng làm căn cứ để lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch…nhưng đòi hỏi chi phí lớn
Trang 14- Điều tra không toàn bộ: Là ghi chép tài liệu ban đầu của một số đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu, dùng số liệu đó để suy rộng ra kết quả chung của tổng thể
Ví dụ: Kiểm kê một số vật tư trong kho, kiểm tra miệng hàng ngày, kiểm tra chất lượng sản phẩm…
Kiểm tra không toàn bộ đỡ tốn kém nhưng độ chính xác không cao Điều tra không toàn bộ thưßng áp dụng đối với tổng thể lớn hoặc những tổng thể không được phép điều tra toàn bộ, không có điều kiện điều tra toàn bộ
Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu, ta có các loại điều tra không toàn bộ như: * Điều tra chọn mẫu là loại điều tra không toàn bộ trong đó ngưßi ta rút ra một số mẫu vừa đủ để tiến hành điều tra thực tế rồi dùng kết quả đó suy ra kết quả chung Có hai phương pháp tổ chức chọn mẫu:
- Chọn tuỳ cơ đơn thuần (ngẫu nhiên) là phương pháp rút các đơn vịmẫu từ tổng thể chung một cách hoàn toàn ngẫu nhiên không có sự sắp xếp chủ quan nào cả VD: Bốc thăm, quay sổ xố, bốc đề thi…
Có hai cách chọn tuỳ cơ đơn thuần: + Chọn lặp lại: Ta lần lượt rút từng đơn vị mẫu thuộc tổng thể chung để tiến hành điều tra thực tế sau đó trả lại tổng thể chung và tiếp tục bốc ngẫu nhiên các đơn vị mẫu khác cho đến khi đủ số mẫu được chọn mới thôi, như vậy có rất nhiều đơn vị mẫu có thể được chọn đến lần thứ 2, 3…
+ Chọn một lần: Lần lượt rút từng mẫu từ tổng thể chung tiến hành điều tra thực tế nhưng không trả lại đơn vị mẫu về tổng thể chung nữa Trong thực tế sản xuất kinh doanh ngưßi ta thưßng áp dụng phương pháp chọn một lần
- Chọn máy móc là phương pháp rút các đơn vị mẫu từ tổng thể chung được căn cứ vào các khoảng cách nhất định trong danh sách của tổng thể chung mà dánh sách đó được sắp đặt theo một thứ tự nhất định nào đó
- Chọn cả khối là phương pháp chọn mẫu được áp dụng cho những loại sản phẩm hàng hoá có số lượng lớn đặc biệt là những sản phẩm của ngành xây dựng
Trang 15* Điều tra trọng điểm: Tức là tiến hành điều tra á một vài bộ phận chủ yếu của tổng thể chung Kết quả điều tra không suy rộng cho toàn tổng thể nhưng vẫn giúp ta nắm vững những đặc điểm cơ bản của hiện tượng
* Điều tra chuyên đề: Tiến hành điều tra một số ít, thậm chí chỉ 1 đơn vị tổng thể, nhưng lại đi sâu vào nghiên cứu chi tiết mọi khía cạnh khác nhau của đơn vị đó Loại điều tra này thưßng nhằm nghiên cứu những điển hình để phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, rút ra các kinh nghiệm
1.3.3 Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra
1.3.3.2 Thu thập gián tiếp
- Ngưßi điều tra hoặc nhân viên điều tra thu thập tài liệu ban đầu của đối tượng điều tra thông qua thư tín hoặc qua khâu trung gian, cũng có thể khai thác tài liệu qua các văn bản sẵn có có liên quan đến đối tượng Cách điều tra này thưßng phát các phiếu điều tra để các đơn vị điều tra tự ghi nội dung, sau đó chuyển về nhân viên điều tra
Ví dụ: Điều tra thăm dò dư luận, điều tra chất lượng sản pẩm, điều tra sự tín nhiệm của quần chúng…
- Thu thập gián tiếp ít tốn kém, nhưng chất lượng tài liệu không cao vì thông tin một chiều
1.3.4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
1.3.4.1 Biểu báo cáo thống kê định kỳ
- Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thưßng xuyên định kỳ, theo một nội dung, phương pháp thống nhất do Tổng cục Thống kê quy định, số liệu điều tra được ghi vào các biểu báo cáo, các biểu này được quy định sẵn, các dòng, các cột, đòi hỏi các doanh nghiệp, các cơ quan báo cáo theo định kỳ: tháng, quý, 6 tháng và năm
Trang 16- Báo cáo thống kê định kỳ được quy định thành chế độ, bắt buộc các đơn vị phải thực hiện Đối với doanh nghiệp bao gồm các loại báo cáo: Báo cáo về tình hình kết quả sản xuất, báo cáo về doanh thu, báo cáo về lợi nhuận, báo cáo về giá thành, báo cáo về lao động và thu nhập của ngưßi lao động, báo cáo về tình hình sử dụng vật tư…theo định kỳ
- Trong hình thức tổ chức báo cáo thống kê định kỳ phần lớn là áp dụng loại điều tra toàn bộ, điều tra thưßng xuyên và thu thập tài liệu theo phương pháp gián tiếp
- Là hình thức tổ chức điều tra không thưßng xuyên, không định kỳ được tiến hành theo một kế hoạch và một phương pháp quy định riêng cho từng cuộc điều tra
- Điều tra chuyên môn khác với hình thức biểu báo cáo thống kê định kỳ la không tổ chức điều tra thưßng xuyên mà khi nào cần mới tổ chức điều tra một lần, vào một thßi điểm nào đó
Ví dụ: điều tra về xã hội học, điều tra về nhu cầu nhà á của dân cư, kiểm kê kho đột xuất, tổng điều tra về tài nguyên á một khu vực nào đó
1.3.5 Sai số trong điều tra thống kê
- Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số điều tra thu nhập được so với trị số thực của hiện tượng nghiên cứu Có hai loại sai số:
+ Sai số do ghi chép: Ngưßi điều tra quan sát sai, ghi chép sai do vô tình, đối tượng trả lßi sai do không hiểu nội dung câu hỏi hoặc do ngưßi điều tra làm sai do cố ý
+ Sai số do tính chất đại biểu: Chỉ xảy ra trong cuộc điều tra chọn mẫu Nguyên nhân là do việc chọn số đơn vị điều tra không đủ tính chất đại biểu cho tổng thể chung, nhưng lại dùng kết quả điều tra á các đơn vị này tính toán suy ra đặc điểm cả tổng thể chung Nếu số đơn vị điều tra không đủ tính chất đại biểu, đặc điểm của tổng thể chung được tính toán suy ra từ điều tra sẽ có sai số với đặc điểm thực tế của nó
1.4 Tổng hÿp thßng kê
1.4.1 Khái niệm và nhiệm vụ của tổng hợp thốngkê
* Khái niệm
Trang 17Tổng hợp thống kê là tiến hành chỉnh lý, hệ thóng hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê
* Nhiệm vụ Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là chuyển những đặc trưng riêng biệt của từng đơn vị tổng thể thành những đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể
1.4.2 Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp thống kê
- Có hai hình thức tổ chức tổng hợp thống kê là tổng hợp từng cấp và tổng hợp tập trung
+ Tổng hợp từng cấp là tổng hợp tài liệu điều tra từ cấp dưới lên cấp trên theo một kế hoạch đã định sắn
+ Tổng hợp tập trung là toàn bộ tài liệuđiều tra được tập trung về một cơ quan để tiến hành tổng hợp
- Kỹ thuật tổng hợp thống kê có hai loại là tổng hợp thủ công và tổng hợp bằng máy
+ Tổng hợp thủ công là tổng hợp bằng tay hay dùng một số phương tiện tính toán đơn giản, khi tài liệu ban đầu không nhiều Nó được tiến hành theo 3 bước: sắp xếp tài liệu vào từng tổ, tính số đơn vị mỗi tổ, tính các số cộng và tổng cộng của hàng và cột
+ Tổng hợp bằng máy là sử dụng hệ thống máy móc chuyên môn để tổng hợp thống kê Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động trong tổng hợp, đảm bảo số liệu tổng hợp nhanh chóng chính xác
1.4.3 Phân tổ thống kê
* Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau
Ví dụ: khi nghiên cứu tình hình sản xuất của các doanh nghiệp, có thể chia các doanh nghiệp thành các tổ theo các tiêu thức như: <thành phần kinh tế=, <số lượng lao động=, <giá trị sản xuất=, <thu nhập bình quân của một lao động=…
Trang 18* Ý nghĩa + Trong một số trưßng hợp điều tra thống kê ngưßi ta dùng đến phương pháp phân tổ Ví dụ: khi điều tra doanh thu của những ngưßi buôn bán trước hết phải chia số ngưßi buôn bán theo ngành hàng, nhóm hàng kinh doanh để thu thập số liẹu của những ngưßi buôn bán theo từng ngành hàng, nhóm hàng đó
+ Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành hệ thống hoá tài liệu một cách khoa học trong tổng hợp thống kê Đây là công việc tất yếu khách quan, vì hiện tượng kinh tế xã hội rất phức tạp Khi tổng hợp thống kê, các đơn vị trong tổng thể có cùng đặc điểm, tính chất được sắp xếp chung vào một tổ Sau đó nghiên cứu đặc điểm riêng từng tổ và rút ra các đặc điểm chung của tổng thể
+ Phân tổ thống kê là một trong những phương pháp quan trọng của phân tích thống kê và là cơ sá để áp dụng các phương pháp phân tích thống kê khác như phương pháp chỉ số, tương quan, bảng cân đối…
1.4.3.2 Phân loại
* Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trong phân tổ này, số tổ cần được hình thành bằng số các loại hình khác nhau của hiện tượng nghiên cứu Có hai trưßng hợp:
- Nếu số loại hình tương đối ít, có thể coi mỗi loại hình là một tổ Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính, phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế…
- Nếu số loại hình thực tế có nhiều, nếu coi mỗi loại hình là một tổ thì số tổ sẽ rất nhiều không giúp ta nghiên cứu được các đặc trưng của tổng thể từ sự khác nhau giữa các tổ Trong trưßng hợp này, phải ghép nhiều tổ nhỏ thành một số tổ lớn theo nguyên tắc các tổ nhỏ ghép lại phải giống nhau (hoặc gần giống nhau) về tính chất
Trong thực tế, thống kê thưßng phân tổ theo bảng danh mục hay bảng phân loại do nhà nước quy định thống nhất và ổn định trong thßi gian dài
Ví dụ: Bảng danh mục hàng hoá, bảng danh mục nghề nghiệp, bảng phân ngành kinh tế quốc dân…
* Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Trang 19Tiêu thức số lượng là tiêu thức mà biểu hiện cụ thể của nó là những con số, những con số đó được gọi là lượng biến.Trong phân tổ này, phải căn cứ vào số lượng biến khác nhau của tiêu thức mà xác định các tổ khác nhau về tính chất Có hai trưßng hợp:
- Trưßng hợp phân tổ không có khoảng cách tổ: Được áp dụng khi lượng biến thay đổi ít, nghĩa là chênh lệch về lượng giữa các đơn vị không nhiều như: số ngưßi trong gia đình, số máy do một công nhân phụ trách… thì số tổ được hình thành bằng số lượng biến
- Trưßng hợp phân tổ có khoảng cách tổ: Được áp dụng khi lượng biến của tiêu thức này thay đổi lớn Nếu mỗi lượng biến hình thành một tổ thì số tổ sẽ quá nhiều, đồng thßi không nói rõ sự khác nhau về chất giữa các tổ Trong trưßng hợp này cần chú ý tới mối liên hệ giữa lượng và chất của hiện tượng, xem lượng biến tích luỹ đến mức độ nào thì chất của hiện tượng mới thay đổi và làm nảy sinh một tổ khác Như vậy, mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, có hai giới hạn là <giới hạn trên= và giới hạn dưới= Giới hạn trên là lượng biến lớn nhất của tổ, giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất của tổ Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn đó gọi là khoảng cách tổ Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau
+ Khoảng cách tổ đều nhau được áp dụng khi hiện tượng biến động tương đối đồng đều Trị số khoảng cách tổ đều được xác định như sau:
Đối với lượng biến liên tục: d =
nxxmax − min
d: Trị số khoảng cách tổ xmax: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức xmin: Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức n: Số tổ
Đối với lượng biến rßi rạc, thành lập các tổ theo quy định sau: giới hạn dưới của tổ sau lớn hơn giới hạn trên của tổ trước và trị số của khoảng cách tổ được xác được theo công thức:
Trang 20d =
nnx
xmax − min −(−1)
+ Khoảng cách tổ không đều được áp dụng khi hiện tượng biến động không đều, làmcho tính chất khác nhau giữa các tổ cũng không đều và còn tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà xác định khoảng cách tổ đều hay không đều
* Phân tổ liên hệ Phân tổ liên hệ là dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức Các tiêu thức có liên hệ với nhau được chia làm hai loại là tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả
- Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức được coi là nguyên nhân chủ yếu làm cho tiêu thức liên quan biến động
- Tiêu thức kết quả là tiêu thức biến động do ảnh hưáng của tiêu thức nguyên nhân và cần tập trung nghiên cứu sự biến động của nó
1.5 Phân tích và dā đoán thßng kê:
1.5.1 Khái niệm, nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê
1.5.1.1 Khái niệm
- Phân tích thống kê là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, là xác định các mức, nêu lên sự biến động của hiện tượng kinh tế – xã hội, thông qua việc tính các chỉ tiêu lấy từ tài liệu đã tổng hợp để tính số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, chỉ số, dãy số biến động theo thßi gian…Từ đó đánh giá phân tích số liệu để rút ra kết luận chung về hiện tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu phục vụ cho công tác quản lý kinh tế – xã hội
Trang 211.5.2 Các yêu cầu cần được tuân thủ
- Khi phân tích thống kê phải dựa trên cơ sá phân tích lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để thấy được bản chất của hiện tượng trong quá trình phát sinh và phát triển
- Khi phân tích phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ tác động với nhau, để tìm ra mối liên quan giữa các hiện tượng trong một tổng thể chung
- Khi phân tích đối với các hiện tượng có tính chất và hình thức khác nhau, phải áp dụng các phương pháp khác nhau, không thể áp dụng một phương pháp chung cho tất cả các hiện tượng
1.5.3 Nội dung của phân tích và dự đoán thống kê
1.5.3.1 Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng cho phân tích và dự đoán
- Căn cứ vào mục đích phân tích để lựa chọn những tài liệu thật cần thiết gồm các tài liệu chính và tài liệu có liên quan
Chất lượng tài liệu có ánh hưáng đến chất lượng phân tích, do đó các tàiliệu cần phải được đánh giá trên các mặt sau đây:
+ Tài liệu thu thập được có đảm bảo các yêu cầu chính xác, kịp thßi, đầy đủ không? + Tài liệu có được chỉnh lý, hệ thống hoá khoa học không? có đáp ứng yêu cầu mục đích phân tích không?
+ Các chỉ tiêu được tính toán theo phương pháp nào? có thống nhất với phưong pháp thống kê hay không?
1.5.3.2 Xác định các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích
- Thống kê học có nhiều phương pháp để phân tích như: nhóm các phương pháp nghiên cứu các mức độ của hiện tượng (số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân), nhóm các phương pháp nghiên cứu sự biến động của hiện tượng (dãy số thßi gian, chỉ số, hệ thống chỉ số), nhóm các phương pháp nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng (phân tổ, phương pháp tương quan…)
Để lựa chọn phương pháp phân tích cho từng trưßng hợp cụ thể phải chú ý các đặc điểm sau đây:
Trang 22+ Phải căn cứ vào mục đích phân tích và đặc điểm tính chất của hiện tượng nghiên cứu để chọn phương pháp thích hợp
+ Phải hiểu rõ ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp + Phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để làmcho phân tích sâu sắc và toàn diện
Khi phân tích phải xác định các chỉ tiêu cần thiết phù hợp với mục đích nghiên cứu Khi xác định các chỉ tiêu cần chú ý:
+ Phải lựa chọn chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh đúng đắn bản chất của hiện tượng nghiên cứu
+ Các chỉ tiêu thống kê phải có sự liên hệ bổ sung cho nhau
1.5.3.3 So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau sẽ thấy được các đặc điểm, bản chất, xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu Khi so sánh đối chiếu các chỉ tiêu cần chú ý đảm bảo tính chất có thể so sánh được
1.5.3.4 Dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng
Dự đoán thống kê là căn cứ vào tài liệu thống kê về hiện tượng nghiên cứu trong thßi gian đã qua và sử dụng các phương pháp thích hợp để tính toán múc độ tương lai của hiện tượng
1.5.3.5 Đề xuất các quyết định quản lý
Các quyết định quản lý được đề xuất trên cơ sá phân tích và khẳng định được ưu, nhược điểm và tồn tại cần quan tâm giải quyết Các ý kiến đề xuất cho công tác quản lý phải có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và có khả năng thực hiện được
1.5.4 Dự đoán thống kê
Dự đoán thống kê là sự tiếp tục của quá trình phân tích thống kê, trong đó sử dụng các phương pháp sẵn có của thống kê để đánh giá về tương lai của các hiện tượng kinh tế – xã hội bằng những con số cụ thể
Tuỳ theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu và nhiệm vụ cụ thể của dự đoán, thống kê có thể có những dự đoán khác nhau: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
Trang 23BÀI T¾P CH¯¡NG: 1 Trình bày các khái niệm cơ bản trong thống kê: 2 Trình bày khái niệm và các yêu cầu cơ bản của hệ thống chỉ tiêu thống kê 3 Trình bày nội dung của điều tra thống kê
4 Trình bày nội dung của tổng hợp thống kê 5 Trình bày nội dung của phân tích và dự đoán thống kê
Trang 24Ch°¢ng II: Các chỉ tiêu phân tích mức đß của hißn t°ÿng kinh t¿ xã hßi Giái thißu: Chương Các chỉ tiêu phân tich mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội đưa ra
tổng quan về các phương pháp tính toán các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng
kinh tế xã hội: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, mod, trung vị, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên Ngưßi học áp dụng tính các chỉ tiêu để đưa ra các đại
lượng đại diện cho hiện tượng kinh tế xã hội, làm căn cứ để so sánh chúng với nhau Māc tiêu: Trình bày và tính toán được các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng
kinh tế xã hội: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, mod, trung vị, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên
Nßi dung chính:
2.1 Sß tuyßt đßi trong thßng kê
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm số tuyệt đối
- Khái niệm: số tuyệt đối là những con số biểu hiện quy mô, mức độ, khối lượng của hiện tượng đó trong điều kiện thßi gian và địa điểm cụ thể
Ví dụ: Số học sinh của một lớp, số doanh nghiệp của một địa phương, số vật tư của một kho tại một thßi gian và không gian nhất định
- Ý nghĩa: + Trong công tác quản lý kinh tế số tuyệt đối có tầm quan trọng đặc biệt vì dựa vào số tuyệt đối để xây dựng những kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
+ Số tuyệt đối là căn cứ để phân tích thống kê, là căn cứ không thể thiếu được trong việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
- Đặc điểm của số tuyệt đối: + Số tuyệt đối không có sẵn trong thực tế, muốn có nó phải tiến hành tính toán trong điều kiện thßi gian và địa điểm nhất định, nên mỗi số tuyệt đối đều có đơn vị tính cụ thể Đây là đặc điểm khác với đại lượng tuyệt đối trong toán học
+ Mỗi số tuyệt đối trong thống kê đều gắn với 1 hiện tượng cụ thể vì thế không được tuỳ tiện thay đổi quy mô mức độ của nó
Trang 252.1.2 Đơn vị tính số tuyệt đối
2.1.2.1 Đơn vị hiện vật
Là dùng đơn vị đo lưßng tự nhiên phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng, hay dùng đơn vị đo lưßng tiêu chuẩn để biểu hiện đặc trưng của hiện tượng Ví dụ: cái, con, m, lít, kg…
Được sử dụng khi hiện tượng có các phần tử có cùng giá trị sử dụng (công dụng kinh tế) nhưng khác nhau về quy cách, phẩm chất…Ví dụ: đơn vị hiện vật quy ước để tính toán và tổng hợp các loại xi măng là xi măng P300; đơn vị hiện vật quy ước để tính toán và tổng hợpcác loại nhiên liệu (than đá, xăng dầu…) là loại nhiên liệu có năng suất toả nhiệt là 7.000kilô calo/kg…
2.1.2.3 Đơn vị tiền tệ
Được sử dụng rộng rãi nhất trong thống kê để biểu hiện giá trị sản phẩm Nó giúp cho việc tổng hợp và so sánh nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau Tuy nhiên đơn vị tiền tệ có nhược điểm lớn là chịu ảnh hưáng của giá cả, nên việc tính số tuyệt đối theo đơn vị tiền tệ sẽ không có tính chất so sánh được qua thßi gian Để khắc phục nhược điểm ảnh hưáng của giá cả, thống kê dùng giá so sánh hay giá cố định là giá thực tế của kỳ được chọn làm gốc khi so sánh giá trị khối lượng sản phẩm qua hai kỳ
Dùng để tính lượng lao động hao phí để sản xuất những sản phẩm không thể tổng hợp, so sánh bằng các đơn vị tính toán khác hoặc những sản phẩm phức tạp do nhiều ngưßi thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau Đơn vị thßi gian lao động như: ngày công, giß công
2.1.3 Các loại số tuyệt đối
2.1.3.1 Số tuyệt đối thời điểm
Số tuyệt đối thßi điểm: Phản ánh quy mô, mức độ, khối lượng của hiện tượng kinh tế – xã hội tại một thßi điểm nhất định
Trang 26Ví dụ: Số vật tư tồn kho cuối kỳ, tài sản cố định của doanh nghiệp A có đầu năm 2000 là 5,5 tỷ đồng
2.1.3.2 Số tuyệt đối thời kỳ
Số tuyệt đối thßi kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một thßi gian nhất định Nó thành công qua sự tích luỹ về lượng của hiện tượng trong suốt thßi gian nghiên cứu
Ví dụ: Giá trị sản lượng của một doanh nghiệp trong năm 1999 là 173.897 tỷ đồng Số liệu này là do luỹ kế của các tháng trong năm
2.2 Sß t°¢ng đßi trong thßng kê
2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm số tương đối
2.2.1.1 Khái niệm
Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thßi gian hoặc không gian, hoặc so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng khác loại nhưng lại có liên quan với nhau, hoặc so sánh bộ phận với tổng thể và giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể với nhau
Đặc điểm của số tương đối là có gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà gốc so sánh được chọn khác nhau Việc chọn gốc so sánh khi tính số tương đối là quan trọng, vì cùng một trị số tuyệt đối như nhau, nhưng sử dụng gốc so sánh khác nhau sẽ có kết quả, kết luận khác nhau
2.2.2 Các loại số tương đối
Trang 27Là so sánh giữa mức độ nhiệm vụ kế hoạch (yk) với mức độ thực tế kỳ gốc (y0) của một chỉ tiêu Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch được sử dụng trong công tác xây dựng kế hoạch
Công thức tính: tNV =
oK
yy x 100% Trong đó:
tNV: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch yK : Mức độ kế hoạch của kỳ nghiên cứu yo: Là mức độ thực tế kỳ gốc
Ví dụ: Sản lượng của một doanh nghiệp theo thống kê là 6.800.000 sản phẩm, kế hoạch năm sau dự kiến 7.140.000 sản phẩm
Số tương đối kế hoạch: tNV =
000.800.6
000.140.7 x 100% = 105% hay 1,05 lần (tăng 5%) Tính theo số tuyệt đối: yK– yo = 7.140.000 - 6.800.000 = 340.000 sản phẩm
2.2.2.2 Số tương đối thực hiện kế hoạch
Là quan hệ so sánh giữa mức độ thực tếđạt được trong kỳ nghiên cứu (y1) với mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ (yk) của một chỉ tiêu Số tương đối thực hiện kế hoạch được dùng để kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch
tTH =
K
yy1 x 100% Trong đó:
tTH: Số tương đối thực hiện kế hoạch y1: Là mức độ thực hiện trong kỳ yK: Là mức độ kế hoạch đặt ra trong kỳ Ví dụ: Kế hoạch Sản lượng của một doanh nghiệp đặt ra là 7.140.000 sản phẩm và thực tế đạt được 7.250.000 sản phẩm
Số tương đối thực hiện kế hoạch: KKH =
000.140.7
000.250.7
x 100% = 101,5% hay 1,05 lần Tính theo số tuyệt đối: y1– yKH = 7.250.000 – 7.140.000 = 110.000 sản phẩm
Trang 28Như vậy: Trong năm doanh nghiệp đã vượt kế hoạch 1,5% hay 110.000 sản phẩm
2.2.2.3 Số tương đối động thái
Số tương đối động thái là kết quả so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về thßi gian
Công thức tính: t =
o
yy1 x 100% Trong đó:
t Số tương đối động thái y1: Mức độ được nghiên cứu (mức độ kỳ nghiên cứu, mức độ kỳ báo cáo) yo: Mức độ được dùng làm cơ sá so sánh, (mức độ kỳ gốc)
Ví dụ: Giá trị sản lượng của 1 doanh nghiệp năm trước đạt 10 tỷ đồng, năm sau đạt 12 tỷ đồng
Số tương đối động thái là: t =
o
yy1
=
1012
x 100% = 120% hay 1,2 lần Tính theo số tuyệt đối: y1– yo = 12 – 10 = 2 tỷ đồng
2.2.2.4 Số tương đối kết cấu
Là loại số tương đối được tính bằng cách so sánh giữa mức độ của bộ phận với mức độ của tổng thể
di =
TTbpi
yy
x 100% Trong đó:
di: Tỷ trọng của bộ phận thứ i ybpi: Mức độ của bộ phận thứ i yTT: Mức độ chung của tổng thể Ví dụ: Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm với tổng chi phí 340 triệu đồng Trong đó: Sản phẩm A: 200 triệu đồng
Sản phẩm B: 60 triệu đồng Sản phẩm C: 80 triệu đồng Vậy tỷ lệ kết cấu chi phí sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp là
Trang 29Sản phẩm A =
340200
x 100% = 58,82% Sản phẩm B =
34060
x 100% = 17,66% Sản phẩm C =
34080 x 100% = 23,52%
x 100% = 333,3 So sánh chi phí sản xuất của sản phẩm B với sản phẩm C
8060
x 100% = 75% Số tương đối so sánh còn là kết quả so sánh giữa các hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian
Ví dụ: So sánh giá thành của cùng một loại sản phẩm được sản xuất á hai doanh nghiệp khác nhau, so sánh giá cả một loại hàng hoá giữa hai địa phương…
Là kết quả so sánh mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau Mức độ của hiện tượng cần nghiên cứu được đặt ra á tử số, còn mức độ của hiện tượng có quan hệ được đặt ra á mẫu số
Ví dụ: Số sản phẩm tính
= Số sản phẩm sản xuất trong năm (SP)
= SP/ngưßi theo đầu ngưßi Số dân bình quân trong năm (ngưßi)
Trang 30vực hoặc cả nước Chỉ tiêu này thưßng được dùng để so sánh trình độ phát triển sản xuất đßi sống giữa các địa phương, các vùng, các khu vực hoặc giữa các nước với nhau
2.3 Sß bình quân trong thßng kê
2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm
Ví dụ: Thu nhập bình quân đầu ngưßi, năng suất lao động bình quân đầu ngưßi, lương thực bình quân đầu ngưßi…
+ Qua số bình quân, có thể so sánh các hiện tượng không có cùng quy mô Ví dụ: So sánh năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân của công nhân doanh nghiệp xây lắp A với doanh nghiệp xây lắp B
+ Dùng số bình quân để so sánh các hiện tượng cùng loại nhưng á thßi gian khác nhau
Ví dụ: So sánh thu nhập bình quân của 1 công nhân năm nay so với năm trước
2.3.1.3 Đặc điểm
Đặc điểm của số bình quân là dùng một trị số để nói lên đặc điểm điển hình của cả một tổng thể hiện tượng nghiên cứu Số bình quân san bằng mọi chênh lệch về lượng giữa các đơn vị tổng thể
Trang 31Công thức tính:
X =
nxx
x1 ++ + n
=
nx
n
ii
õ
=1 (1) Trong đó:
X : Số bình quân xi: Các trị số lượng biến (i = 1, 2, …n) n: Tổng số các đơn vị tổng thể
Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lao động của một nhóm công nhân gồm 7 ngưßi tại phân xưáng 1 của công ty xây lắp A như sau:
Ngưßi công nhân thứ Số sản phẩm sản xuất/ngày công (xi)
n
ii
X = 57 (sản phẩm/ngày công) - Số bình quân cộng gia quyền: Nếu tập hợp số liệu đã được phân tổ thì mỗi lượng biến có thể gặp nhiều lần, nghĩa là có tần số khác nhau Muốn tính bình quân cộng, trước hết phải nhân từng lượng biến (xĩ) với tần số (fi) tương ứng rồi cộng lại và đem chia cho tổng số các đơn vị tổng thể (tổng các tần số)
Công thức tính: X =
nnn
ff
f
fxf
xfx
+++
+++
21
221
õõ
==
n
iin
iii
ffx
11 (2)