Giáo trình Nguyên lý thống kê Ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế

330 6 0
Giáo trình Nguyên lý thống kê  Ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diapositive 1 Aug 2009 IDACA Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Giáo trình NỘI DUNG I Đối tượng nghiên cứu của thống kê học II Một số khái niệm thường dùng trong thống kê III Các loại thang đ.Thống kê là gì?▪ Nghĩa thứ nhất: thống kê là các con số được ghichép để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật,kinh tế, xã hộiVD: Số trận bão, tỷ lệ mắc bệnh, dân số, GDP, sảnlượng sản phẩm,…Thống kê là gì? (tiếp)▪ Nghĩa thứ haiThống kê là hệ thống các PP được sử dụng để thuthập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng) củahiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quyluật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thờigian và địa điểm cụ thể.VD: Đánh giá về dân số phải thu thập và phân tích sốliệu về giới tính, tuổi, nghề…I. Đối tượng NC của thống kê học1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học▪ Thời cổ đại và phong kiếnViệc ghi chép hoặc đăng ký kê khai có tính chấtthống kê như kê khai nhân khẩu, lao động…▪ Cuối TK XVIINhu cầu ghi chép: giá cả, dân số, NLSXH.Conhring (Đức, 16061681) giảng dạy pp nghiêncứu XH dựa vào số liệu điều traI. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)1.2 Đối tượng nghiên cứu của TK họcThống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liênhệ mật thiết với mặt chất) của các hiện tượng kinh tếxã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụthể.▪ Lượng hoá các hiện tượng thành các con số▪ Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý mặt lượng của hiệntượng▪ Tìm hiểu và nhận thức đúng đắn bản chất và quy luật vậnđộng của nó.I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)→ Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ? Nghiên cứu các hiện tượng KT – XH Nghiên cứu quy luật số lượng Nghiên cứu hiện tượng số lớn Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên trong điều kiện cụthể về thời gian và không gian.I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)(1) TK chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng và quátrình KT – XH, bao gồm• Hiện tượng quátrình tái SX XH• Hiện tượng – quátrình dân số• Hiện tượng về đờisống vật chất và tinhthần của người dân• Hiện tượng – quátrình chính trị xãhộiI. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)(2) TK nghiên cứu quy luật số lượng▪ TK nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệmật thiết với mặt chất;▪ TK dùng con số, số lượng để biểu hiện bảnchất và tính quy luật của hiện tượng;▪ Con số TK luôn có nội dung kinh tế cụ thể.I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)(3) TK nghiên cứu hiện tượng số lớn▪ Hiện tượng số lớn là tổng thể các hiện tượngcá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.▪ TK nghiên cứu hiện tượng số lớn là chủ yếunhưng vẫn có thể nghiên cứu hiện tượng cábiệtI. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)(4) TK nghiên cứu các vấn đề trên trong điều kiện cụthể về thời gian và không gianHiện tượng KT – XH số lớn mà TK nghiêncứu phải là hiện tượng xác định, cụ thểII. Một số khái niệm thường dùng2.1. Tổng thể và đơn vị tổng thể▪ Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn baogồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thànhhiện tượng cần được quan sát và phân tích mặtlượng của chúng▪ Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thànhtổng thể gọi là đơn vị tổng thể▪ Ví dụ:Tổng thể và đơn vị tổng thểPhân loại▪ Căn cứ vào tính chất biểu hiện▪Tổng thể bộc lộ▪Tổng thể tiềm ẩnTổng thể và đơn vị tổng thể (tiếp)▪ Căn cứ cứ vào mục đích nghiên cứu▪Tổng thể đồng chất▪Tổng thể không đồng chất▪ Căn cứ cứ vào phạm vi nghiên cứu▪Tổng thể chung▪Tổng thể bộ phậnII. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)2.2. Mẫu▪ Mẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chunga b c def gh i jk l m no p q rs t u v wx y zTổng thể Mẫub cg i no r uyII. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)2.3. Tiêu thức thống kê (đặc điểm Characterictis)▪Tiêu thức thống kê là các đặc điểm củađơn vị tổng thể được chọn ra nghiên cứu▪Ví dụ:▪Phân loạiTiêu thức thống kê (tiếp)▪ Theo hình thức biểu hiện▪Tiêu thức thuộc tính▪Tiêu thức số lượngTiêu thức thống kê (tiếp)▪ Theo thời gian và không gian▪Tiêu thức thời gian▪Tiêu thức không gianTiêu thức thống kê (tiếp)▪ Theo mối quan hệ▪Tiêu thức nguyên nhân▪Tiêu thức kết quảII. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)2.4. Chỉ tiêu thống kê▪ Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắnvới mặt chất của các hiện tượng trongđiều kiện cụ thể về thời gian và khônggian→ Chỉ tiêu có 2 mặt(1)Mặt KN (hay nội dung)(2)Mặt mức độ (hay con số của chỉ tiêu)Chỉ tiêu thống kê (tiếp)Phân loại▪ Chỉ tiêu khối lượng▪ Chỉ tiêu chất lượngIII. Các loại thang đo (Scales of Measurement)3.1. Thang đo định danh (Nominal scale)▪ Thang đo định danh được áp dụng đối với cáctiêu thức thuộc tính, được phân biệt bằng cáchđánh số theo quy ước.▪ VD:III. Các loại thang đo (tiếp)3.2. Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)▪ Thang đo thứ bậc được áp dụng đối với các tiêu thứcthuộc tính, giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệthứ bậc, hơn kém. Tuy nhiên sự hơn kém này là baonhiêu thì không xác định cụ thể▪ VD:III. Các loại thang đo (tiếp)3.3. Thang đo khoảng (Interval scale)▪ Được sử dụng cho các loại tiêu thức số lượng, là loạithang đo có các khoảng cách đều nhau giúp ta đolường mức độ khác biệt giữa các đơn vị.▪ Vd:▪ Các phép tính đối với các con số này có ý nghĩa và cóthể tính các đặc trưng của chúng như phương sai, sốbình quân…III. Các loại thang đo (tiếp)3.4. Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)▪ Được sử dụng cho các loại tiêu thức số lượng,có điểm 0 là điểm gốc để so sánh tỷ lệ giữa cáctrị số đo.▪ Có thể đo lường các biểu hiện của tiêu thức vàthực hiện các phép tính với trị số đo.IV. Quá trình nghiên cứu thống kêXác định mục đích, nội dung nghiên cứuTổng hợp, kiểm tra, sắp xếp số liệu.Xử lý và phân tích thống kê sơ bộPhân tích và giải thích kết qủaDự đoán xu hướng phát triểnXây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kêĐiều tra thống kêBáo cáo và truyền đạt kết qủa nghiên cứuAug 2009IDACAChương 2ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢPTHỐNG KÊI. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ▪ Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu▪ Phân loại điều tra TK▪ Các PP thu thập thông tin▪ Các hình thức tổ chức điều tra TK▪ Phương án điều tra thống kê▪ Sai số trong thống kêI. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ▪ Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu của điều traTK▪ Phân loại điều tra TK▪ Các PP thu thập thông tin▪ Các hình thức tổ chức điều tra TK▪ Phương án điều tra thống kê▪ Sai số trong thống kê1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của ĐT▪ Khái niệm→ Thông tin thống kê?Thông tin cần thu thập?Tại sao phải xác định thông tin cần thu thập?1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của ĐT(tiếp)▪ Ý nghĩa▪ Là căn cứ tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng của hiệntượng nghiên cứu▪ Tài liệu điều tra là cơ sở tiến hành các bước tiếp theo củaquá trình nghiên cứu thống kê▪ Căn cứ cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luậtbiến động của hiện tượng và dự đoán▪ Nhiệm vụCung cấp tài liệu ban đầu về các đơn vị tổng thể cần thiếtcho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của ĐT(tiếp)▪ Yêu cầu▪ Trung thực▪ Chính xác – khách quan▪ Kịp thời▪ Đầy đủ2. Phân loại điều tra TKĐTTKCăn cứ vào tc liên tụccủa điều traCăn cứ vào phạm viđiều traĐiều trathường xuyênĐiều tra khôngthường xuyênĐiều tratoàn bộĐiều tra khôngtoàn bộĐttrọngđiểmĐtchuyênđềĐtchọnmẫuĐiều tra thường xuyên▪ Khái niệm▪ Ưu điểm▪ Theo dõi tỷ mỷ tình hình phát triển của hiện tượng▪ Đánh giá được quá trình tích lũy của hiện tượng▪ Nhược điểm▪ Mất thời gian▪ Phải theo biểu mẫu để lập thành báo cáo thống kê định kỳ▪ Áp dụng cho những hiện tượng biến động liên tục cần theo dõiĐiều tra không thường xuyên▪ Khái niệm▪ Ưu điểm▪ dùng cho nhiều đối tượng với nhiều mục đích khác nhau → được sửdụng nhiều▪ Chi phí thấp và tốn ít thời gian hơn so với điều tra thường xuyên▪ Nhược điểm▪ Không theo sát quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng▪ Chỉ tiến hành khi có nhu cầu cần nghiên cứu▪ Phù hợp với những hiện tượng ít biến động hoặc biến độngliên tục cần theo dõi thường xuyên nhưng chi phí điều tra lớn.Điều tra toàn bộ▪ KN▪ Ví dụ▪ Ưu điểm: dữ liệu đầy đủ, phong phú, đảm bảo độ tincậy▪ Nhược điểm: chi phí tốn kém, thời gian kéo dài,không áp dụng cho mọi trường hợp. Dễ bỏ sót trongTH tổng thể tiềm ẩnĐiều tra không toàn bộ▪ KN▪ Ví dụ▪ Yêu cầu: số đơn vị điều tra? PP chọn mẫu? chấtlượng của các đơn vị được chọn?▪ Ưu điểm: chi phí ít tốn kém, thời gian nhanh, đápứng kịp thời nhu cầu quản lý▪ Nhược điểm: phát sinh sai số, thông tin không đầyđủ.Các loại điều tra không toàn bộ (tiếp)Điều tra chọn mẫu▪ Là điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọnra một số đơn vị để điều tra. Các đơn vị được chọntheo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính thốngnhất, đảm bảo cho hiện tượng nghiên cứu.▪ Kết quả điều tra dùng để suy rộng cho cả tổng thểchung.▪ Ưu điểm?▪ Nhược điểm?Các loại điều tra không toàn bộ (tiếp)Điều tra chuyên đề▪ Là điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ tiến hànhthu thập thông tin trên một số ít đơn vị thậm chí chỉ mộtđơn vị tổng thể nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiềukhía cạnh, nhiều đặc điểm khác nhau của đơn vị đó▪ Thường dùng nghiên cứu những điển hình (tốt, xấu) đểtìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm▪ Kết quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc làm căn cứđánh giá tình hình cơ bản của hiện tượng.Các loại điều tra không toàn bộĐiều tra trọng điểm▪ Là điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ tiếnhành thu thập tài liệu trên những đơn vị chủ yếu,chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng thể▪ Kết quả điều tra không dùng để suy rộng cho toàntổng thể nhưng giúp cho việc nắm được những đặcđiểm cơ bản của hiện tượng.▪ Thích hợp với những tổng thể có các bộ phận tươngđối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể.3. Các PP thu thập thông tin trong ĐT▪ Phương pháp trực tiếp▪ Quan sát: Thu thập dữ liệu bằng cách quan sát cáchành động, thái độ của đối tượng khảo sát trongnhững tình huống nhất định▪ Phỏng vấn trực tiếp: người phỏng vấn trực tiếphỏi đối tượng được điều tra và trực tiếp ghi chépdữ liệu vào bảng hỏi hay phiếu điều traPP trực tiếp (tiếp)▪ Ưu điểm▪tài liệu đảm bảo tính chính xác, chất lượng▪phù hợp với những cuộc điều tra phức tạpcần thu thập nhiều dữ liệu▪ Nhược điểm▪tốn nhiều thời gian, tiền của, công sức▪Nhiều hiện tượng không chi phép quan sát,cân đo đong đếm trực tiếp, đặc biệt là cáchiện tượng XH3. Các PP thu thập thông tin trong ĐT(tiếp)▪ Phương pháp gián tiếpViệc thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu được thựchiện qua trao đổi bằng điện thoại hoặc thư gửi bưuđiện với đơn vị điều tra hoặc qua chứng từ, sổ sáchcó sẵn ở đơn vị điều traPP gián tiếp (tiếp)▪ Ưu điểm▪Dễ tổ chức▪Tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức▪ Nhược điểm▪Tỷ lệ thu hồi phiếu không cao▪Khó kiểm tra độ chính xác của câu trả lời▪Nội dung và đối tương điều tra bị hạn chế▪Chỉ phù hợp trong điều kiện dân trí cao4. Các hình thức tổ chức điều tra TK▪ Báo cáo thống kê định kỳ: thu thập thông tin thống kêmột cách thường xuyên, định kỳ theo hình thức, nội dung,phương pháp và chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan cóthẩm quyền quyết địnhĐặc điểm: hình thức này sử dụng phổ biến trong điều tratoàn bộ và thường xuyên, thu thập thông tin gián tiếp.Nội dung: Chỉ thu thập được một số chỉ tiêu chủ yếuphục vụ cho việc quản lý.Yêu cầu: đúng biểu mẫu, đúng thời hạnVD danh mục biểu mẫuVí dụ phiếu thu thập thông tin DN thương mại tháng

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Aug 2009IDACA Giáo trình: NỘI DUNG I Đối tượng nghiên cứu thống kê học II Một số khái niệm thường dùng thống kê III Các loại thang đo IV Quá trình nghiên cứu thống kê Thống kê gì? ▪ Nghĩa thứ nhất: thống kê số ghi chép để phản ánh tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội VD: Số trận bão, tỷ lệ mắc bệnh, dân số, GDP, sản lượng sản phẩm,… Thống kê gì? (tiếp) ▪ Nghĩa thứ hai Thống kê hệ thống PP sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích số (mặt lượng) tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian địa điểm cụ thể VD: Đánh giá dân số phải thu thập phân tích số liệu giới tính, tuổi, nghề… I Đối tượng NC thống kê học 1.1 Sơ lược đời phát triển thống kê học ▪ Thời cổ đại phong kiến Việc ghi chép đăng ký kê khai có tính chất thống kê kê khai nhân khẩu, lao động… ▪ Cuối TK XVII Nhu cầu ghi chép: giá cả, dân số, NLSX H.Conhring (Đức, 1606-1681) giảng dạy pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) 1.2 Đối tượng nghiên cứu TK học Thống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất) tượng kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể ▪ Lượng hoá tượng thành số ▪ Sử dụng công cụ thống kê để xử lý mặt lượng tượng ▪ Tìm hiểu nhận thức đắn chất quy luật vận động I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) → Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ? - Nghiên cứu tượng KT – XH - Nghiên cứu quy luật số lượng - Nghiên cứu tượng số lớn - Nghiên cứu tất vấn đề điều kiện cụ thể thời gian không gian I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (1) TK chủ yếu nghiên cứu tượng q trình KT – XH, bao gồm • Hiện tượng - q trình tái SX XH • Hiện tượng – q trình dân số • Hiện tượng đời sống vật chất tinh thần người dân • Hiện tượng – q trình trị - xã hội I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (2) TK nghiên cứu quy luật số lượng ▪ TK nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất; ▪ TK dùng số, số lượng để biểu chất tính quy luật tượng; ▪ Con số TK ln có nội dung kinh tế cụ thể c Một số tiêu đánh giá hiệu SXKD (tiếp) c.2/ Các tiêu đánh giá hiệu lao động - Khả tạo GO lao động (NSLĐ tính theo GO) - Khả tạo VA LĐ (NSLĐ tính theo VA) - Khả tạo doanh thu LĐ (NSLĐ tính theo doanh thu) - Khả tạo lợi nhuận LĐ (mức doanh lợi tính theo LĐ, NSLĐ tính theo LN) c Một số tiêu đánh giá hiệu SXKD (tiếp) c.3 / Các tiêu đánh giá hiệu chi phí - Khả tạo GO chi phí - Khả tạo VA chi phí - Khả tạo doanh thu chi phí - Khả tạo lợi nhuận chi phí (mức doanh lợi hay tỷ suất lợi nhuận chi phí) c.4/ Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu III - Thống kê lợi nhuận – KN nhiệm vụ TK lợi nhuận a/ Khái niệm LN số tuyệt đối biểu mức chênh lệch dương tổng thu nhập tổng chi phí doanh nghiệp thời kỳ định LN = T – C Trong DNXNK, LN thu gồm LN thu từ hoạt động KD XNK LN thu từ hoạt động khác – KN nhiệm vụ TK lợi nhuận (tiếp) ▪ tiêu hiệu thường dùng để đánh giá mặt chất lượng LN - Tỷ suất LN chi phí HLN / C = LN/ C - Tỷ suất LN vốn SXKD HLN/V = LN / VKD - Tỷ suất LN doanh thu HLN/DT = LN / DT – KN nhiệm vụ TK lợi nhuận (tiếp) b - Nhiệm vụ TK lợi nhuận - Xác định LN đánh giá chất lượng LN - Phân tích biến động LN qua thời gian - Phân tích biến động LN ảnh hưởng nhân tố - Đánh giá tình hình thực KH LN - Mơ hình hố LN - Dự đốn LN – Phân tích biến động LN qua thời gian a/ Phương pháp dãy số thời gian b/ Các số – Phân tích biến động LN ảnh hưởng nhân tố a/ Phương pháp HTCS * Nguyên tắc ▪ Xác định phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng ▪ Khi xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích ngun tắc chọn thời kỳ quyền số giống phương pháp hệ thống số * Các bước phân tích B1: Xác định phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng T = a.b.c (a,b,c mang tính chất lượng giảm dần) Phương pháp phân tích liên hồn (tiếp) B2: Xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tương đối tiêu phân tích ΔT = a1b1c1 – a0b0c0 Về số tương đối, T tăng (giảm): ΔT x 100 (%) T0 B3: Xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối, tương đối T ảnh hưởng nhân tố Do ảnh hưởng a ΔT(a) = (a1b1c1 – a0b1c1); %ΔT(a) = ΔT(a) /T0 Do ảnh hưởng b ΔT(b) = (a0b1c1 – a0b0c1) ; %ΔT(b) = ΔT(b) /T0 Do ảnh hưởng c ΔT(c) = a0b0c1 – a0b0c0) ; %ΔT(c) = ΔT(c) /T0 B4: Kết luận – Mơ hình hố LN b/ Phương pháp hồi qui tương quan - Mơ hình hố theo thời gian (XD hàm xu thế) - Mơ hình hố theo nhân tố có liên quan - Dự đoán LN a/ Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn b/ Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân c/ Ngoại suy hàm xu BÀI TẬP Có tài liệu đơn vị sau: Yêu cầu: Tính VA, NVA theo PP học, xác định tiêu đánh giá hiệu SXKD DN Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu GO ( tỷ đồng) 500 600 Cấu thành GO (%) 100 100 52 53 5 + Quỹ phân phối cho LĐ 10 10 + Thu nhập lần đầu Chính phủ 20 19 + Thu nhập lần đầu DN 13 13 Trong đó: + IC + Khấu hao TSCĐ Có tài liệu tình hình SXKD DN sau - Tính mức khấu hao TSCĐ, V, VA, NVA, M -Xác định tiêu đánh giá hiệu kinh tế DN Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ n/cứu GO ( triệu đồng) 13000 16000 IC ( triệu đồng) 5050 7040 Giá trị TSCĐ có bình qn năm ( triệu đồng) 34500 34500 Số LĐ bình quân năm (người) 120 140 Tỷ lệ KH TSCĐ năm (%) 10 11 Thu nhập BQ lao động năm ( triệu đồng/người) 11 15 .. .Giáo trình: NỘI DUNG I Đối tượng nghiên cứu thống kê học II Một số khái niệm thường dùng thống kê III Các loại thang đo IV Quá trình nghiên cứu thống kê Thống kê gì? ▪ Nghĩa thứ nhất: thống kê. .. pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) 1.2 Đối tượng nghiên cứu TK học Thống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất) tượng kinh tế. .. ▪ Sử dụng công cụ thống kê để xử lý mặt lượng tượng ▪ Tìm hiểu nhận thức đắn chất quy luật vận động I Đối tượng nghiên cứu (tiếp) → Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ? - Nghiên cứu

Ngày đăng: 07/09/2022, 13:14