1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh nông sản xk VN sang TQ gđ 2010 - 2020: thực trạng và giải pháp

104 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2020: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Trần Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS. Lâm Thanh Hà
Trường học Học Viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 649,05 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂNG LỰC CẠNH TRANH NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC 1 1.1. Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh 1 1.1.1. Cạnh tranh 1 1.1.2. Năng lực cạnh tranh - các cấp độ của năng lực cạnh tranh 2 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 8 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu theo Mô hình kim cương của Michael Porter 10 1.2. Tổng quan về thị trường nông sản Trung Quốc 13 1.2.1. Đặc điểm thị trường nông sản Trung Quốc 13 1.2.2. Các chính sách quản lý nhập khẩu nông sản 16 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc 19 1.3.1. Năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam còn hạn chế 19 1.3.2. Thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới và ngày càng trở nên khắt khe 19 1.3.3. Cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc ngày càng gay gắt 20 1.4. Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan và bài học cho Việt Nam 21 1.4.1. Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan 21 1.4.2. Bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu 26 Tiểu kết chương 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2020 29 2.1. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 29 2.1.1. Xuất khẩu gạo 29 2.1.2. Xuất khẩu cà phê 32 2.1.3. Xuất khẩu điều 34 2.1.4. Xuất khẩu rau, củ, quả 34 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 35 2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng 35 2.2.2. Các chỉ tiêu định tính 41 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo mô hình kim cương của M.Porter 46 2.3.1. Điều kiện các yếu tố sản xuất 46 2.3.2. Điều kiện nhu cầu trong nước 51 2.3.3. Các ngành hỗ trợ và liên quan đến mặt hàng nông sản xuất khẩu 51 2.3.4. Môi trường cạnh canh và cơ cấu ngành 52 2.3.5. Vai trò của Nhà nước 53 2.3.6. Yếu tố cơ hội 56 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 57 2.4.1. Điểm mạnh 57 2.4.2. Điểm yếu và nguyên nhân khách quan 60 2.4.3. Điểm yếu và nguyên nhân chủ quan 61 Tiểu kết chương 2 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2030 66 3.1. Mục tiêu và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu nông sản 66 3.1.1. Mục tiêu 66 3.1.2. Định hướng 67 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc 70 3.2.1. Đối với Nhà nước 70 3.2.2. Đối với doanh nghiệp 74 3.3. Khuyến nghị giúp nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc 77 3.3.1. Khuyến nghị các biện pháp khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh 77 3.3.2. Khuyến nghị các biện pháp khắc phục ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại và các biến động trên thị trường 78 3.3.3. Khuyến nghị các giải pháp khi có sự thay đổi từ phía nhà nhập khẩu 78 Tiểu kết chương 3 79 KẾT LUẬN 80 PHỤ LỤC i Phụ lục 01: Biểu thuế nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Trung Quốc i Phụ lục 02: Tiêu chuẩn đóng gói và vận chuyển đối với nông sản nhập khẩu vào Trung Quốc ii Phụ lục 03: Tiêu chuẩn về dán nhãn đóng gói thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc iii Phụ lục 04: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và các nước iii TÀI LIỆU THAM KHẢO i

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAOHỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Khánh Linh

Hà Nội - 2020

Trang 2

BỘ NGOẠI GIAOHỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu dochính em thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Th.S Lâm Thanh Hàđảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tàiliệu tham khảo Các kết luận và số liệu trong bài nghiên cứu là trung thực vàđảm bảo độ chính xác, tin cậy Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời camđoan này.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành được bài Khóa luận Tốt nghiệp với Đề tài “Năng

lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn2010 – 2020: Thực trạng và giải pháp”, lời đầu tiên, em xin được gửi lời

cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô trong Khoa Kinh tếQuốc tế, cùng toàn thể các thầy, cô giảng dạy trong Học viện đã tận tìnhtruyền đạt kiến thức và trang bị cho em những kỹ năng cần thiết trong suốtthời gian ngồi trên ghế giảng đường Đây chính là nền tảng vô cùng quý báugiúp cho em có thể hoàn thành được bài nghiên cứu và xa hơn là trong côngviệc, trong cuộc sống sau này

Em xin được đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn tới cô Lâm Thanh Hà, Thạcsĩ, Phó Trưởng Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Ngoại giao là người đã đồnghành cùng em xuyên suốt quá trình nghiên cứu với những nhận xét, nhữngđóng góp chi tiết và đáng quý giúp em hoàn thiện bài nghiên cứu một cách tốtnhất

Mặc dù em đã cố gắng để hoàn thành bài nghiên cứu, tuy nhiên do cònchưa có nhiều kinh nghiệm cũng như chuyên môn và những giới hạn về thờigian, dung lượng bài nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong nhận được những đánh giá và góp ý chuyên môn từ thầy, cô để emcó thể hoàn thiện bài tốt hơn nữa

Một lần nữa em xin được gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy, cô và toànthể cán bộ nhân viên trong Học viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho em đượchọc tập và trau dồi những kỹ năng đáng quý này Em kính chúc quý thầy, côluôn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp công tác của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Khánh Linh

Trang 5

1.1.2 Năng lực cạnh tranh - các cấp độ của năng lực cạnh tranh 2

1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 8

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩutheo Mô hình kim cương của Michael Porter 10

1.2 Tổng quan về thị trường nông sản Trung Quốc 13

1.2.1 Đặc điểm thị trường nông sản Trung Quốc 13

1.2.2 Các chính sách quản lý nhập khẩu nông sản 16

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩusang Trung Quốc 19

1.3.1 Năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam còn hạn chế 19

1.3.2 Thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới và ngàycàng trở nên khắt khe 19

1.3.3 Cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc ngày càng gay gắt 20

1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan và bài học cho Việt Nam 21

1.4.1 Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan 21

1.4.2 Bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nôngsản xuất khẩu 26

Tiểu kết chương 1 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT

Trang 6

KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI

ĐOẠN 2010-2020 29

2.1 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực sang TrungQuốc giai đoạn 2010-2020 29

2.1.1 Xuất khẩu gạo 29

2.1.2 Xuất khẩu cà phê 32

2.1.3 Xuất khẩu điều 34

2.1.4 Xuất khẩu rau, củ, quả 34

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Namsang Trung Quốc 35

2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng 35

2.2.2 Các chỉ tiêu định tính 41

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩucủa Việt Nam sang Trung Quốc theo mô hình kim cương của M.Porter 462.3.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất 46

2.3.2 Điều kiện nhu cầu trong nước 51

2.3.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan đến mặt hàng nông sản xuất khẩu 51

2.3.4 Môi trường cạnh canh và cơ cấu ngành 52

2.3.5 Vai trò của Nhà nước 53

2.3.6 Yếu tố cơ hội 56

2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sangTrung Quốc 57

2.4.1 Điểm mạnh 57

2.4.2 Điểm yếu và nguyên nhân khách quan 60

2.4.3 Điểm yếu và nguyên nhân chủ quan 61

Tiểu kết chương 2 64

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHNÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐCĐẾN NĂM 2030 66

3.1 Mục tiêu và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩunông sản 66

Trang 7

3.1.1 Mục tiêu 663.1.2 Định hướng 67

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu sangTrung Quốc 70

3.2.1 Đối với Nhà nước 703.2.2 Đối với doanh nghiệp 74

3.3 Khuyến nghị giúp nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩusang Trung Quốc 77

3.3.1 Khuyến nghị các biện pháp khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh 773.3.2 Khuyến nghị các biện pháp khắc phục ảnh hưởng của cuộc chiến tranhthương mại và các biến động trên thị trường 783.3.3 Khuyến nghị các giải pháp khi có sự thay đổi từ phía nhà nhập khẩu 78

Tiểu kết chương 3 79KẾT LUẬN 80

PHỤ LỤC iPhụ lục 01: Biểu thuế nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Trung Quốc iPhụ lục 02: Tiêu chuẩn đóng gói và vận chuyển đối với nông sản nhập khẩuvào Trung Quốc iiPhụ lục 03: Tiêu chuẩn về dán nhãn đóng gói thực phẩm xuất khẩu vàoTrung Quốc iiiPhụ lục 04: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và các nước iii

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ tiếng Anh

ASEAN The Association of

Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại quốc

tếOECD The Organisation for

Economic Co-operation andDevelopment

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế

RCA Revealed Competitive

Agriculture and Rural Development

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamWEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế thế giới

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIỂUBảng:

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Trung Quốc giai đoạn2010-2019 14Bảng 1.2: Sản lượng nông sản sản xuất của Trung Quốc năm 2018 15Bảng 1.3: Giá trị và sản lượng nông sản nhập khẩu của Trung Quốc năm2018-2019 15Bảng 2.1: Hệ số RCA các sản phẩm nông sản xuất khẩu chính 36của Việt Nam và các nước năm 2019 36

Biểu đồ:

Biểu đồ 2.1: Giá trị và sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới vàxuất khẩu gạo sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 29Biểu đồ 2.2: Giá trị và sản lượng cà phê xuất khẩu sang Trung Quốc giaiđoạn 2010-2018 33Biểu đồ 2.3: Xuất khẩu điềuua chế biến sang Trung Quốc trong 9 tháng đầunăm 2019 tăng 114,8% v 34Biểu đồ 2.4: Thị phần về giá trị và sản lượng gạo các nước xuất khẩu hàngđầu vào Trung Quốc năm 2019 37Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu gạo của các nước vào thị trường TrungQuốc giai đoạn 2010-2019 37Biểu đồ 2.6: Thị phần về sản lượng và giá trị cà phê của các nước xuất khẩuhàng đầu vào Trung Quốc năm 2019 38Biểu đồ 2.7: Thị phần sản lượng và giá trị trái cây của các quốc gia xuất khẩuvào Trung Quốc năm 2018 39

Trang 11

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh chính là yếu tố tất yếu để duy

trì tồn tại và thúc đẩy sự phát triển của các chủ thể kinh tế Sự cạnh tranh xuấtphát từ tiềm lực tài chính, năng lực quản lý của doanh nghiệp và bị tác độngbởi đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn lẫn hiện tại trong ngành Để nắm được vị thếmạnh mẽ về năng lực cạnh tranh đòi hỏi các cấp quản lý, các doanh nghiệpphải có sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn năng lực của mình đồng thời của cácđối thủ cạnh tranh Từ đó có những chính sách hợp lý để thúc đẩy những điểmmạnh; khắc phục những hạn chế còn tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình so với đối thủ

Việt Nam là một quốc gia có nền nông nghiệp lâu năm Hàng năm,nông nghiệp giúp giải quyết vấn đề việc làm cho một lượng lớn người dân,hoạt động xuất khẩu nông sản mang lại cho Việt Nam nguồn thu nhập ngoạitệ rất lớn góp phần cho công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế đất nước Những thậpkỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện hiệu quả nhiều chính sách pháttriển nông nghiệp và đạt được những bước tiến vượt bậc Nổi bật trong giaiđoạn 2010-2020 là “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới” được thực hiện rộng khắp 63 tỉnh thành và đạt được những kết quả ấntượng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, gia tăng sản xuất, Những thành tựu kể trênkhông chỉ giúp Việt Nam đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đẩy mạnhxuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới, đặc biệt là thị trường TrungQuốc Đây là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới với tốc độ hiện đại hóa nhanhchóng, tiềm lực kinh tế ngày càng lớn mạnh; quy mô dân số hơn 1,4 tỷ dân,Trung Quốc đóng vai trò là một thị trường tiêu thụ vô cùng lớn

Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng tốtđẹp hơn và có những bước tiến quan trọng Với vị trí địa lý giáp danh, chiềudài đường biên giới trên đất liền hơn 1.400km, Trung Quốc luôn là một trong

Trang 12

những đối tác thương mại tiềm năng của Việt Nam Kể từ khi kết thúc chiếntranh và bình thường hóa mối quan hệ thì thương mại 2 nước cũng có nhữngchuyển biến tích cực Cụ thể, hai nước ký Hiệp định thương mại Việt - Trungnăm 1991, Trung Quốc ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệnASEAN - Trung Quốc năm 2002 và có hiệu lực kể từ năm 2010 với mức thuếquan giảm về 0% đối với hơn 8.000 dòng sản phẩm, trong đó có các sản phẩmnông sản Ngoài ra, cả hai nước tiếp tục tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tếtoàn diện khu vực (RCEP) - một Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệmới, với mức độ cam kết rộng hơn, sâu hơn và có nhiều lĩnh vực mới hơn.Đặc biệt, trong năm 2019, Chính phủ Trung Quốc đã ký quyết định phê chuẩnthành lập sáu khu thí điểm thương mại tự do (Free Trade Zone - FTZ) Việcthành lập FTZ nhằm kết nối Trung Quốc với các quốc gia Đông - Nam Á,trong đó có Việt Nam, và chính Việt Nam sẽ là cầu nối tăng cường hợp táckinh tế giữa Trung Quốc với các tỉnh, thành phố của các quốc gia ASEAN.Đây cũng có thể coi là một cơ hội giúp Việt Nam tăng cường xuất khẩu hànghóa, đặc biệt là nông sản, vào thị trường Trung Quốc.

Tuy nhiên, với một thị trường tiềm năng như Trung Quốc, chắc chắnnông nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải những sức ép cạnh tranh vô cùng lớn từcác đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, kinh nghiệmcũng như những chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản trên khắp các châu lục,từ châu Á đến châu Mỹ, châu Âu, Bên cạnh đó, tình hình nền kinh tế thế giớiđang có nhiều biến động, tiêu biểu là cuộc Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, Trung Quốc đã có những chính sách nhằm đối phó với hệ quả củacuộc chiến này, và điều này cũng phần nào gây ra những khó khăn cho kinh tếViệt Nam nói chung và nông sản xuất khẩu Việt Nam nói riêng Cụ thể, năm2019, Trung Quốc đã ban hành quy định chặt chẽ hơn về truy suất nguồn gốcxuất xứ và an toàn thực phẩm đối với hoa quả Việt Nam, làm cho kim ngạchxuất khẩu nông sản sang Trung Quốc năm 2019 giảm mạnh so với năm 2018vì một trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốclà rau củ quả

Trang 13

Nhận thấy được những điểm mạnh và điểm yếu trong lĩnh vực nôngnghiệp Việt Nam, đặc biệt là nông sản xuất khẩu nên tác giả đã chọn đề tài

“Năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang TrungQuốc giai đoạn 2010-2020: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu

khóa luận tốt nghiệp Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích năng lực cạnhtranh cấp quốc gia và doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam, tìnhhình xuất khẩu nông sản của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh trong giaiđoạn 2010-2020 để đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu về năng lực cạnhtranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc, nắm rõ đượcnguyên nhân để từ đó đề ra các biện pháp cho Chính phủ và doanh nghiệptỏng việc giải quyết vướng mắc, nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nhằm phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực xuất khẩunông sản của Việt Nam trên thị trường thế giới và đặc biệt tập trung vào xuấtkhẩu sang thị trường Trung Quốc, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc - nền kinh tếlớn thứ 2 trên thế giới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng của bài nghiên cứu: Thực trạng năng lực cạnh tranh nôngsản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc và các giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh

Phạm vi bài nghiên cứu: tập trung vào giai đoạn 2010-2020 vì đây làgiai đoạn đánh dấu 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xâydựng nông thôn mới (2010-2020) với những thành tựu đáng chú ý, được triểnkhai trên toàn bộ 63 tỉnh thành đến các huyện, xã dọc khắp cả nước và đượclượng hóa bằng 19 mục tiêu, nhóm mục tiêu vô cùng rõ ràng Năm 2010 cũnglà năm có hiệu lực của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc được ký kết năm 2002, mở ra cơ hội cho nông sản Việt Nam

Trang 14

xuất khẩu sang thị trường này Và đặc biệt, giai đoạn 2010-2020 chứng kiếnrất nhiều những biến động trên thị trường, ảnh hưởng của cuộc Chiến tranhthương mại Mỹ-Trung và dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng virus mớiCorona lan rộng cuối năm 2019 đầu năm 2020.

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu, phântích, so sánh và đánh giá để thấy được vấn đề và đề ra được các giải pháp chovấn đề được đặt ra

5 Bố cục của đề tài

Nội dung chính của bài nghiên cứu gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và kinhnghiệm của các nước

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu củaViệt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2020

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đến năm 2030

Trang 15

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC1.1 Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh

1.1.1 Cạnh tranh

1.1.1.1 Khái niệm

Thuật ngữ “cạnh tranh” đã được nghiên cứu rất nhiều bởi các nhàkinh tế học trên thế giới dựa trên các góc nhìn khác nhau và hình thànhnên các khái niệm khác nhau Dưới thời kỳ Chủ nghĩa Tư bản, Các-Mácđịnh nghĩa: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tưbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùnghàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 1): “Cạnh tranh trong kinh

doanh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa cácthương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quanhệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợinhất”

Theo Giáo sư Michael E Porter, cạnh tranh là việc tranh giành với đốithủ về thị phần, khách hàng hay nguồn lực sản xuất Tuy nhiên, bản chất củacạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà phải tạo ra những giá trịcao hơn, mới lạ hơn và mang tới cho khách hàng sự hài lòng nhất, làm thếnào để tiếp cận và giữ được khách hàng và chiếm được tiềm tin của kháchhàng nhiều hơn

Như vậy, với những quan niệm trên thì phạm trù cạnh tranh có thể

được hiểu như sau: “Cạnh tranh trong kinh tế là khi chủ thể kinh tế ganhđua nhau bằng mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh doanh của mình nhưchiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sảnxuất, thị trường có lợi nhất.

1.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế

Trang 16

Cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, gópphần phát triển kinh tế Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động,nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng caotay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, cácnghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thứctổ chức trong sản xuất, trong quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng,giảm giá thành và chi phí sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm với tỷ lệ tri thứckhoa học, công nghệ cao hơn và mang lại hiệu quả kinh tế hơn Người tiêudùng dễ dàng lựa chọn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sở thích củamình và được hưởng các dịch vụ tốt hơn, chính sách chăm sóc khách hàngtốt hơn.

Ở góc độ kinh tế - xã hội, cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệpkhông ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa họcvào sản xuất kinh doanh nhờ đó phát triển sản xuất của đất nước, năng suấtlao động được nâng cao Kinh tế đất nước phát triển là tiền đề cho xã hộiphát triển, đời sống người dân được nâng cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp và đóinghèo

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, thu hút các doanhnghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia vô cùng lớn mạnhđầu tư vào các thị trường, gây áp lực cho các doanh nghiệp trong nước,buộc họ phải tập trung mọi nguồn lực để thúc đẩy khả năng cạnh tranh củamình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm và hạ chi phí sảnxuất bằng cách khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia như tàinguyên thiên nhiên, nguồn lực sản xuất, lao động, tạo sự khác biệt chosản phẩm và dịch vụ Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư trangthiết bị hiện đại, nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, kỹ thuật chuyênmôn vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sảnphẩm

1.1.2 Năng lực cạnh tranh - các cấp độ của năng lực cạnh tranh

Trang 17

Dựa trên quan điểm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD), NLCT là khả năng mà các doanh nghiệp, các quốc gia và khu

vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tếquốc tế

Trong Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, NLCT được định

nghĩa là “Khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc mộtnước giành thắng lợi (kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trongcuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ”

Như vậy, có thể hiểu đơn giản NLCT là những yếu tố giúp cho mộtquốc gia, một DN, một sản phẩm hay bất kỳ đối tượng nào trong nền kinhtế có thể cạnh tranh tốt và đạt được mục tiêu kinh doanh của mình như lợinhuận, thị trường, và được biểu hiện thông qua yếu tố tài chính, conngười, giá cả,

Năng lực cạnh tranh được chia làm 3 cấp độ là: Năng lực cạnh tranhcấp quốc gia; Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp; Năng lực cạnh tranh sảnphẩm Ba cấp độ NLCT trên có mối tương quan mật thiết với nhau Khiđánh giá NLCT một sản phẩm hay một ngành hàng ta phải xét chúng trongmối quan hệ tương quan chung giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh.Sản phẩm không tự tạo ra NLCT mà cần có sự nỗ lực sản xuất và quảng bácủa DN, mà DN muốn cạnh tranh tốt thì phải có sự hỗ trợ của quốc giathông qua môi trường thể chế chính trị, chính sách kinh tế vĩ mô, mối quanhệ thương mại, các cam kết hợp tác quốc tế, tạo điều kiện và môi trườngkinh doanh tốt cho DN phát triển

1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia

Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) nhận định: “Năng lực cạnh tranh

quốc gia là năng lực của nền kinh tế quốc gia nhằm đạt được và duy trì mứctăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối vàđặc trưng kinh tế khác” Hiểu một cách đơn giản, năng lực cạnh tranh quốcgia là khả năng tận dụng các nguồn lực vào việc quản lý điều hành Nhànước nhằm tạo ra môi trường kinh tế, xã hội và thể chế pháp lý thuận lợi

Trang 18

cho tất cả các thành phần kinh tế hoạt động, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn địnhvà bền vững, đạt được mức tăng trưởng trưởng kinh tế cao, nâng cao mứcsống của người dân.

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp quốc gia

Để đánh giá một cách đầy đủ về NLCT quốc gia, Diễn đàn Kinh tếthế giới (WEF) xem xét và đánh giá qua các tiêu chí sau:

a) Vai trò và hoạt động của Chính phủ:

Chính phủ, Nhà nước có vai trò tiên quyết trong việc điều hành nềnkinh tế, công khai, minh bạch trong quá trình thiết lập quy định chính sáchquản lý, điều chỉnh mức độ can thiệp vào hoạt động của DN, tổ chức hoạtđộng của bộ máy Nhà nước một cách hiệu quả

b) Thể chế chính sách:

Thể chế chính sách bao gồm các yếu tố về thể chế, hệ thống pháp luậtvà thực thi pháp luật, sự phù hợp của pháp luật với cơ chế thị trường Luậtpháp và các thể chế xã hội ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, tạo môi trườngkinh doanh thuận lợi, công bằng và khách quan, tạo tiền đề thu hút đầu tưphát triển đất nước Những cải cách mạnh mẽ về kinh tế và thể chế thông quacác chính sách về môi trường kinh doanh, đầu tư, tài chính, tiền tệ, lạmphát, giúp cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ do Chính phủ cungcấp

c) Tài chính:

Vai trò của thị trường tài chính trong việc điều chỉnh tương quan tốiưu giữa tiêu dùng, tiết kiệm và hiệu quả của các cơ quan trung gian tàichính bao gồm các chính sách tiền tệ, tỷ giá, sự đa dạng của các loại hìnhdịch vụ tài chính, tiền tệ, chất lượng và trình độ phát triển của hệ thống tàichính, tiền tệ, khả năng ngăn ngừa các rủi ro tài chính

d) Mức độ mở cửa nền kinh tế:

Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế có giao thương với các nướckhác Độ mở nền kinh tế thể hiện qua mức độ tự do hoá thương mại quốctế và chế độ đầu tư, bao gồm các chính sách về xuất nhập khẩu, thu hút

Trang 19

đầu tư nước ngoài, chính sách tỷ giá, các dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khảnăng chuyển đổi của đồng tiền đối với các giao dịch vãng lai,

Bên cạnh tiêu chí tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP, độ mở cửacủa một nền kinh tế còn được xem xét qua các tiêu chí khác như: Ký kếtvà thực hiện các Hiệp định thương mại tự do FTA; GDP khu vực đầu tưnước ngoài/tổng GDP cả nước; Vốn khu vực FDI/tổng vốn đầu tư

e) Cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng bao gồm kết cấu hạ tầng đô thị, hệ thống giao thông vậntải, cửa khẩu trên bộ và cảng biển, hệ thống kho vận, mạng viễn thông, điện,nước, các công trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, cần kết hợp các yếu tốcông nghệ và khoa học kĩ thuật sẽ góp phần làm tăng năng suất, chế biến vàbảo quản sản phẩm mang lại chất lượng cao Đây là một lĩnh vực cần đượcNhà nước chú trọng đầu tư và hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu hút đầu tưkhu vực tư nhân trong nước và ngoài nước

f) Ứng dụng khoa học công nghệ:

Mức độ ứng dụng khoa học, công nghệ phản ánh trình độ phát triểnkhoa học công nghệ so với thế giới, khả năng tiếp thu, kế thừa và nhữngphát minh công nghệ mới thay thế những quy trình sản xuất lạc hậu đểnâng cao năng suất, chất lượng của các dịch vụ và sản phẩm

g) Lao động:

Việc sử dụng và phân bổ thị trường lao động một cách hiệu quả, hợplý thể hiện qua số lượng (lực lượng sản xuất, trồng trọt, số lượng doanhnghiệp hoạt động trong kĩnh vực nông nghiệp, chế biến, xuất khẩu nôngsản), chất lượng, năng suất lao động, hệ thống giáo dục đào tạo kỹ năng,tay nghề, các chương trình phúc lợi, an sinh xã hội, tính hội nhập, thíchứng với môi trường lao động khu vực và quốc tế,

1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng

cao lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thu hút và

Trang 20

sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảmbảo sự phát triển kinh tế bền vững NLCT của DN gắn liền với ưu thế củasản phẩm mà doanh nghiệp tung ra thị trường, với thị phần sản phẩm vàhiệu quả sản xuất kinh doanh NLCT của doanh nghiệp chịu tác động củanhiều nhân tố khác nhau, bao gồm cả những yếu tố bên ngoài DN như thịtrường, thể chế chính sách, kết cấu hạ tầng lẫn các yếu tố nội hàm bên trongbản thân doanh nghiệp như trình độ công nghệ, khả năng tổ chức quản lý,tài chính, nhân lực, mức độ uy tín trên thị trường,…

❖ Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

a) Quy mô doanh nghiệp:

Quy mô doanh nghiệp theo từng lĩnh vực hoạt động được xác định căncứ vào Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Hướng dẫn phân loại vàxác định quy mô doanh nghiệp Cụ thể, việc xác định quy mô DN dựa vào 2

tiêu chí là tổng nguồn vốn và số lao động bình quân hàng năm Có 3 cấp độ của

quy mô doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ; doanh nghiệpquy mô nhỏ và vừa; doanh nghiệp quy mô lớn

b) Vốn và hiệu quả sử dụng vốn:

Nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định quy mô và khảnăng cạnh tranh của DN Nguồn vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả cáchoạt động đầu tư tư liệu sản xuất, tài sản cố định phục vụ quá trình sản xuấtkinh doanh của DN Nếu DN có nguồn vốn dồi dào vững mạnh sẽ có khảnăng trang bị nhiều thiết bị máy móc sản xuất hiện đại giúp giảm chi phí sảnxuất, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao NLCT Đồng thời, nguồn vốntạo nên tiềm lực tài chính vững mạnh, là thế mạnh để thu hút đầu tư Ngượclại, DN không có đủ khả năng tài chính sẽ dễ bị thôn tính bởi các đối thủcạnh tranh và buộc phải rút lui khỏi thị trường

c) Trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo

Cấp lãnh đạo của DN cần có ý thức nâng cao trình độ học vấn, trìnhđộ chuyên môn về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình,cần tìm hiểu những kiến thức mới, những ứng dụng khoa học kỹ thuật để

Trang 21

cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí; trang bị đầy đủcác kiến thức về quản trị doanh nghiệp, tài chính kế toán, hiểu biết về kinhtế pháp luật, văn hóa xã hội, văn hóa doanh nghiệp,… để có thể điều hànhhoạt động kinh doanh của DN một cách hiệu quả.

d) Điều kiện sản xuất, khoa học kỹ thuật - công nghệ:

Đối với sản xuất, việc trang bị cơ sở vật chất tốt, hiện đại cùng hệthống khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến NLCT của DN và cạnhtranh về giá thành và chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, tiết kiệmđược chi phí, giảm giá thành sản phẩm và cung cấp cho người tiêu dùngnhững sản phẩm với giá cả hợp lý hơn, thu hút được lượng khách hàng lớnhơn và dần khẳng định được vị thế trên thị trường Mặt khác, khoa học -công nghệ thông tin giúp thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin nhanh hơn,hiệu quả hơn; cung cấp thông tin chính xác và kịp thời về tình hình kinhdoanh của chính DN cũng như của đối thủ cạnh tranh; giúp các DN phântích số liệu, đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh Từ đó, cácDN có thể đưa ra các giải pháp kịp thời để xử lý các vấn đề phát sinh, giúphoạt động kinh doanh được vận hành trơn tru hơn, hiệu quả hơn và mang lạilợi nhuận cao hơn

e) Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)

Hoạt động nghiên cứu và phát triển là hoạt động nghiên cứu để cải tiến,phát triển và tạo ra các sản phẩm mới như công nghệ, máy móc, phương phápsản xuất để tạo ra năng suất cao hơn, tiết kiệm chi phí và tăng cường vị thế chodoanh nghiệp R&D thường bắt đầu từ những ý tưởng, dựa trên lý thuyết, sauđó là nghiên cứu và thăm dò, cuối cùng là thiết kế và phát triển R&D là thiếtyếu đối với doanh nghiệp, bằng cách cho ra đời các sản phẩm công nghệ mớihay duy trì và cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện tại giúp cho các DN duy trìkhả năng cạnh tranh của mình và tìm kiếm lợi nhuận tăng thêm

1.1.2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng đáp ứng được nhu

cầu của khách hàng về giá cả, chất lượng, tính năng công dụng, mẫu mã, và

Trang 22

năng lực canh tranh đến từ tên tuổi thương hiệu của sản phẩm hay doanhnghiệp Tuy nhiên, sản phẩm không thể tự tạo ra năng lực để cạnh tranh trênthị trường mà được quyết định bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Nếu như doanh nghiệp không đủ năng lực sẽ không thể tạo ra những sảnphẩm chất lượng cao với giá cả cạnh tranh và mẫu mã đa dạng Sản phẩmcũng không thể được người tiêu dùng biết đến nếu như không có cácchương trình quảng bá từ doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của sản phẩmchính là tiền đề tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp và rộng hơn lànăng lực cạnh tranh của một quốc gia.

1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm

1.1.3.1 Chỉ tiêu định lượnga) Hệ số lợi thế so sánh biểu hiện (Revealed Competitive Advantage -

RCA)

Hệ số RCA lần đầu tiên được nhà kinh tế học Balassa đề xuất vàgiới thiệu vào năm 1965, dùng để đo lường lợi thế so sánh theo số liệuxuất khẩu, chỉ ra khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia về mộtsản phẩm bất kỳ trong mối tương quan với xuất khẩu sản phẩm đó trên thếgiới Khi so sánh hệ số RCA của cùng mặt hàng của hai nước thì nước nàocó hệ số RCA lớn hơn sẽ có lợi thế xuất khẩu cao hơn

Nếu: + RCA < 1: sản phẩm xem xét không có khả năng cạnh tranh

+ 1 ≤ RCA < 2,5: sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thấp+ RCA ≥ 2,5: sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao

Trang 23

b) Thị phần

Chỉ tiêu thị phần phản ánh vị trí của một quốc gia về một mặt hàng nàođó trên thị trường Khi thị phần một mặt hàng của một quốc gia càng lớn thìmặt hàng đó càng có NLCT mạnh, khả năng cạnh tranh của mặt hàng này đốivới thị trường càng cao Thị phần càng vượt xa đối thủ của nước khác thì sảnphẩm của chủ thể càng có lợi thế trong cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường

c) Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là chi phí, số tiền mà nhà sản xuất bỏ ra để mua sắm,chi trả cho tất cả những gì cần thiết trong quá trình sản xuất của mình như:nguyên liệu đầu vào; các loại thuế phí: thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, thuếgiá trị gia tăng, các phụ phí, ; tiền lương chi trả cho công nhân viên; chi phímarketing; chi phí nâng cấp công nghệ sản xuất; giá các dịch vụ như mặtbằng, liên lạc, viễn thông, vận tải, Một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩmvới chi phí thấp sẽ mang lại mợi nhuận cao, có lợi thế cạnh tranh về giáthành sản phẩm đó

d) Giá xuất khẩu

Theo Quyết định số 521/QĐ-TCTK ngày 25 tháng 7 năm 2011 củaTổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: “Giá xuất khẩu là số tiền bán một đơnvị hàng hóa mà Việt Nam bán cho bạn hàng nước ngoài Giá xuất khẩu đượctính cho từng mặt hàng có quy cách phẩm cấp, thị trường nhất định với điềukiện giao hàng tại biên giới Việt Nam (giá FOB và tương đương) Giá xuấtkhẩu được quy đổi ra Đô la Mỹ, không bao gồm thuế xuất khẩu” Giá xuấtkhẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất,cung cầu trên thị trường, thuế quan, tỷ giá, mức độ cạnh tranh, Mục tiêu màhầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu hướng đến là có thể xuất khẩu với mứcgiá cao nhất và cạnh tranh nhất

1.1.3.2 Chỉ tiêu định tínha) Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

Chất lượng sản phẩm là tiêu chí vô cùng quan trọng quyết định đến

Trang 24

NLCT của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nói chung và của mặt hàng nôngsản xuất khẩu nói riêng Chất lượng sản phẩm được xem xét và đánh giábằng các tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng ởphạm vi quốc gia và quốc tế Một mặt hàng cùng loại có chất lượng tốthơn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn và dễ dàng được chi trả với mức giá cao,mang lại lợi nhuận cao hơn cho nhà xuất khẩu Một tiêu chí khác vô cùngquan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm là mức độ an toàn thực phẩm,được xem xét qua mức dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực trongnông sản, các độc tố và nấm mốc, ngoài ra còn có các điều kiện tiêu chuẩnvệ sinh ở các cơ sở sản xuất, chế biến, và bảo quản,

b) Thương hiệu

Thương hiệu là tên hay nhãn hiệu, logo giúp khách hàng dễ dàngnhận biết một sản phẩm Thương hiệu tạo nên sự khác biệt cho sản phẩmvà cho doanh nghiệp Ngoài ra thương hiệu còn phản ảnh mối tương quangiữa người tiêu dùng và sản phẩm hay doanh nghiệp, cho thấy mức độ tínnhiệm, tin dùng của khách hàng Thương hiệu của một mặt hàng càng nổitiếng thì NLCT của mặt hàng đó trên thị trường càng cao, và cũng đượcbán với giá cao hơn Khách hàng sẽ yên tâm hơn khi mua sắm hay sử dụngdịch vụ, thương hiệu còn là yếu tố đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.Giá trị thương hiệu được xây dựng thông qua việc chú trọng đầu tư về chấtlượng, mẫu mã sản phẩm, thường xuyên đổi mới tạo sự khác biệt về chấtlượng và phong cách cung cấp sản phẩm Vì vậy, xây dựng thương hiệu làyếu tố quan trọng để giành được lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế

c) Kênh phân phối

Kênh phân phối là hệ thống các đối tượng tham gia vào quá trìnhđiều phối, vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến người sử dụng Kênhphân phối có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp và sản phẩm Tính kịp thời và đảm bảo chất lượng trong quá trình

Trang 25

phân phối sẽ quyết định mức độ hài lòng của khách hàng Kênh phân phốicó 2 loại là phân phối trực tiếp (từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng) vàphân phối gián tiếp (qua nhiều kênh trung gian khác như thương lái, đại lý,nhà bán buôn, nhà bán lẻ rồi mới tới tay người tiêu dùng).

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nông sản xuấtkhẩu theo Mô hình kim cương của Michael Porter

1.1.4.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất

Điều kiện tự nhiên: bao gồm các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, nhiệtđộ, độ ẩm, đất đai, nguồn nước,… Những yếu tố này có tác động cả mặt tíchcực và tiêu cực đến quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến hương vị, màu sắc tựnhiên của cây trồng Vị trí tự nhiên và khí hậu thuận lợi sẽ giúp cho câytrồng phát triển đồng đều, cho năng suất và chất lượng cao, tuy nhiên trongđiều kiện thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt, bão gió, gây thiệt hại vô cùng lớncho người sản xuất

Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là đối tượng tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất Để sản xuất có hiệu quả thì nguồn nhân lực cần đảm bảo cả về sốlượng lẫn chất lượng Số lượng là số lao động hoạt động trong ngành như ngườinông dân, các hộ nuôi trồng, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh,xuất nhập khẩu,… Chất lượng đề cập đến mức độ hiểu biết về thị trường, nắmmắt về xu hướng giá cả thị trường, kỹ năng trình độ sản xuất, kinh doanh,…

Cơ sở hạ tầng: Bao gồm hệ thống giao thông, đường xá, các công trìnhthủy lợi, mạng lưới điện, nước, hệ thống tưới tiêu, các nhà máy, có sở vật chấtphục vụ sản xuất, chế biến, hệ thông kho bãi và bảo quản sản phẩm Cơ sở hạtầng hiện đại giúp sản xuất nông sản có hiệu quả và năng suất cao, ngoài racòn là tiền đề để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

1.1.4.2 Điều kiện nhu cầu trong nước đối với mặt hàng nông sản

NLCT xuất khẩu nông sản ảnh hưởng trực tiếp bởi nhu cầu tiêunông sản trong nước vì nhu cầu nội địa là tiền đề tạo động lực cải tiến sảnphẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm hay dịch vụ của DNđể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Michael Porter cho rằng các

Trang 26

doanh nghiệp sẽ nhạy cảm hơn đối với khách hàng xung quanh họ, bị ảnhhưởng và chi phối bởi những sự thay đổi từ phía cầu trong nước Tiêudùng trong nước cũng góp phần phản ánh thị hiếu và dự báo xu hướngchung của thị trường toàn cầu, khi khách hàng có sự đòi hỏi và yêu cầucao hơn đối với một sản phẩm, DN sẽ có động lực để thay đổi, cải tiến sảnphẩm đó vượt trội hơn về chất lượng, cung ứng các sản phẩm cao cấp hơn

1.1.4.3 Các ngành hỗ trợ và có liên quan đến mặt hàng nông sản xuất khẩu

Công nghiệp hỗ trợ là ngành sản xuất các yếu tố đầu vào gồm: các sảnphẩm, hàng hóa trung gian, phục vụ quá trình sản xuất Các ngành này có ảnhhưởng trực tiếp và tích cực tới sự phát triển của trồng trọt và xuất khẩu nôngsản, giúp cho ngành then chốt đảm bảo kịp thời nguồn nguyên liệu đầu vào,tiết kiệm chi phí, tạo ra các sản phẩm với giá thành cạnh tranh, hạn chế nguồnnguyên liệu nhập khẩu, xây dựng kênh phân phối hiệu quả, đảm bảo sản phẩmtới nhà phân phối và tới tay người tiêu dùng kịp thời, đúng hạn, chất lượngcao, không bị hư hỏng Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan đến sảnxuất và xuất khẩu nông sản là ngành sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thựcvật, vận tải chuyên chở, công nghệ chế biến, công nghệ sinh học Công nghệchế biến là đặc biệt quan trọng, giúp tạo ra nhiều sản phẩm nông sản có giá trịgia tăng cao, chất lượng được cải thiện, từ đó từng bước xây dựng thươnghiệu cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam

1.1.4.4 Môi trường cạnh tranh và cơ cấu ngành

Mức độ cạnh tranh trong cùng ngành hàng chính là yếu tố để thúcđẩy phát triển của ngành đó và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinhdoanh của DN Một doanh nghiệp thành công sẽ thu hút sự giam gia củacác đối thủ mới vào ngành, là động lực cho các đối thủ cạnh tranh hiện tạicải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và cung ứng cho kháchhàng những sản phẩm tốt nhất với mức giá cạnh tranh nhất Về cơ cấungành, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo thànhchuỗi giá trị hoàn thiện DN có thể hỗ trợ nguồn vốn, công nghệ, giống cayhay phân bón cho sản xuất, đồng thời thực hiện đào tạo kỹ năng tay nghề,hướng dẫn sử dụng công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất, giúp nâng caonăng suất và chất lượng; bên cạnh đó đảm bảo nguồn cung kịp thời về sản

Trang 27

lượng cũng như chất lượng Giữa các doanh nghiệp, bên cạnh việc cạnhtranh cũng cần hợp tác phát triển, hướng tới phát triển bền vững hơn vàquy mô lợi nhuận cao hơn cho toàn ngành Như vậy, vừa có thể cùng pháttriển, vừa có thể tạo ra sức mạnh, đối mặt với các đe doạ từ các đối thủcạnh tranh nước ngoài

1.1.4.5 Vai trò của Nhà nước và cơ hội

Để nâng cao NLCT cho các sản phẩm xuất khẩu, Nhà nước cần hoànthiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho việc hợp tác kinhdoanh, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế; thiết lập và banhành các quy định, tiêu chuẩn để kiểm định chất lượng sản phẩm theo tiêuchuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế Nhà nước cũng có vai trò và nhiệmvụ hỗ trợ sản xuất thông qua các chính sách ưu đãi, các khoản trợ cấp, hỗtrợ về giá, tạo động lực sản xuất cho người nông dân Ngoài ra, Nhà nướccòn có vai trò xúc tiến thương mại, tìm kiếm các đối tác kinh doanh, tạođiều kiện thúc đẩy xuất khẩu nông sản ra thị trường nước ngoài, đặc biệt làthị trường Trung Quốc Bên cạnh đó, yếu tố cơ hội có ảnh hưởng rất lớn tớinăng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNkinh doanh Cơ hội là những yếu tố từ bên ngoài như tình hình phát triểnkinh tế xã hội, sự thay đổi theo hướng có lợi về tỷ giá hối đoái, cơ hội đếntừ hợp tác kinh doanh và phát triển giữa các DN, các quốc gia và vùng lãnhthổ, các ưu đãi thuế quan, phi thuế quan Nếu như DN có thể nắm bắt đượccác cơ hội được tạo ra thì có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng caoNLCT nông sản xuất khẩu

1.2 Tổng quan về thị trường nông sản Trung Quốc1.2.1 Đặc điểm thị trường nông sản Trung Quốc

1.2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ

Tiêu thụ trong nước

Trung Quốc là một thị trường tiêu thụ rộng lớn và đầy tiềm năng vớidân số hơn 1,4 tỷ dân; vừa là nước sản xuất vừa là nước tiêu thụ gạo lớn nhấtthế giới, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng cũng như tổng tiêu thụ gạo toàncầu năm 2013 Các nước cung cấp gạo chính cho thị trường Trung Quốc làViệt Nam, Thái Lan Myanmar, Campuchia và Pakistan Việt Nam và Thái

Trang 28

Lan là hai nhà cung cấp gạo lớn nhất cho Trung Quốc, chiếm hơn 3/4 (78%)tổng trị giá gạo nhập khẩu năm 2018 của nước này Năm 2015, tiêu thụ gạobình quân đầu người ở Trung Quốc đạt mức cao nhất là 127kg/người Năm2017, mức tiêu thụ gạo giảm xuống 126kg/người nhưng vẫn giữ vị trí tiêu thụlớn nhất thế giới, trong khi đó mức tiêu thụ ở Ấn Độ là 103kg/người; NhậtBản 82,1kg/người; Nga 8,16kg/người; Mỹ 10,8kg/người[28] Rau, củ, quảcũng là sản phẩm nông sản được tiêu thụ rất nhiều tại Trung Quốc, năm2016, mức tiêu thụ rau, củ, quả bình quân đầu người được ghi nhận là 140,8kg/người; năm 2017 là 141,7 kg/người.

Tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc những năm gần đây duy trì ởmức ổn định, mức sống của người dân ngày một tăng dẫn đến những yêu cầutrong nhu cầu tiêu thụ của họ ngày một cao và khắt khe hơn

Xuất khẩu(Tỷ USD)

Thay đổiso với năm

trước

Nhập khẩu(Tỷ USD)

Thay đổi sovới năm

Nguồn: Tổng hợp theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, 2010-2019

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu nông sản của Trung Quốc qua các năm2010-2019 đều tăng, cho thấy nhu cầu tiêu thụ nông sản ở thị trường này ngàymột nhiều Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc, tổngkim ngạch thương mại nông sản của Trung Quốc trong năm 2019 đạt 230,07 tỷUSD chiếm tỷ trọng 6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc, trongđó kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông sản đạt 79,01 tỷ USD giảm 1,7%; kim

Trang 29

ngạch nhập khẩu đạt 150,97 tỷ USD tăng 10% Những con số này là minhchứng cụ thể về dung lượng thị trường và nhu cầu tiêu dùng đối với nhóm hàngnông, thủy sản của Trung Quốc là rất lớn Điều đó đã tạo lực hút và sự quan tâmcủa các quốc gia có thế mạnh sản xuất nông sản trên thế giới.

1.2.1.2 Nguồn cung nông sản

 Sản xuất trong nước

Trung Quốc là quốc gia có diện tích phần đất lục địa lớn thứ tư trên thếgiới (9.596.961km2), quốc gia đông dân nhất và là một trong những nước sảnxuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản nhiều nhất trên thế giới Tuy nhiên,diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ là 0,8 ha,đồi núi chiếm gần 2/3 tổng diện tích đất và các cánh đồng năng suất thấpchiếm 2/3 tổng diện tích đất trồng trọt[15] Với phần đất canh tác chỉ bằng 7%tổng diện tích nhưng Trung Quốc vẫn là nước sản xuất nông nghiệp hàng đầuthế giới, cung cấp hơn 20% sản lượng toàn cầu (năm 2013)

Bảng 1.2: Sản lượng nông sản sản xuất của Trung Quốc năm 2018

Đơn vị: Triệu tấn

Tráicây

 Nhập khẩu từ nước ngoài

Trang 30

Bảng 1.3: Giá trị và sản lượng nông sản nhập khẩu của Trung Quốc năm

2018-2019

Đơn vị: Triệu tấn, tỷ USD

Sản lượngGiá trịSản lượngGiá trị

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ số liệu của ITC

Mặc dù Trung Quốc là nước sản xuất nông sản nhiều nhất thế giớinhưng sản lượng vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũngnhư xuất khẩu nên Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nông sảntừ các nước khác Năm 2019, kim ngạch nhập khẩu nông sản của Trung Quốclà 150,97 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2018

Năm 2019, Trung Quốc nhập siêu nông sản ở mức 71,87 tỷ USD Hoạtđộng nhập khẩu một số sản phẩm nông sản 6 tháng đầu năm 2019 của TrungQuốc đáng chú ý như: Gạo (Số lượng nhập khẩu: 1,26 triệu tấn, giảm 28,7%);Sắn lát (số lượng nhập khẩu 1,99 triệu tấn, giảm 38,8%); Rau các loại (kimngạch nhập khẩu 470 triệu USD tăng 16,2%); Quả tươi (kim ngạch nhập khẩuđạt 5,98 tỷ USD tăng 27,4%) Gạo và rau, củ, quả là những mặt hàng đượcTrung Quốc nhập khẩu nhiều nhất Về nhập khẩu gạo, Trung Quốc nhập khẩunhiều từ Việt Nam, Thái Lan, Pakistan, Campuchia và Myanmar,…Về nhậpkhẩu trái cây, hiện Trung Quốc cho phép nhập khẩu trái cây từ 43 quốc gia vàkhu vực trên thế giới, trong đó Việt Nam có 9 loại trái cây được chính thứcxuất khẩu sang Trung Quốc gồm vải thiều, nhãn, dưa hấu, thanh long, chuối,chôm chôm, mít, xoài và măng cụt Thị trường xuất khẩu trái cây lớn nhất vàoTrung Quốc là Việt Nam, Thái Lan, Philipin, Chile, New Zealand,…

1.2.2 Các chính sách quản lý nhập khẩu nông sản

1.2.2.1 Thuế quan

Trang 31

Trung Quốc áp dụng biểu thuế quan chung CCT (Common CustomTariff), được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống hài hòa HS (HarmonizedSystem) cho các sản phẩm nông sản nhập khẩu từ ASEAN nói chung và từViệt Nam nói riêng Biểu thuế quan của Trung Quốc có các mức thuế khác

nhau (chi tiết xem Phụ lục 01):

- Nhóm thứ nhất áp dụng đối với nhập khẩu từ các nước có thực hiệnquy chế tối huệ quốc MFN

- Nhóm thứ hai là thuế quan ưu đãi theo Hiệp định Thương mại tự doASEAN – Trung Quốc (ACFTA) kèm theo những ưu đãi khác từ Hiệpđịnh thương mại tự do song phương

1.2.2.2 Phi thuế quan

 Luật và các quy định, tiêu chuẩn An toàn thực phẩm

Trung Quốc quy định tiêu chuẩn chất lượng – an toàn vệ sinh nông sảnbằng 2 văn bản luật: Luật An toàn Thực phẩm năm 2015; Luật an toàn và chấtlượng nông sản năm 2006

Ví dụ, một số tiêu chuẩn quốc gia quan trọng đối với kiểm soát an toànvệ sinh và chất lượng thực phẩm như sau:

- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của độc tốtrong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2761-2011);

- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của chấtgây ô nhiễm trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2762-2012);

- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về dư lượng tối đa của thuốctrừ sâu trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2763-2014);

- Tiêu chuẩn vệ sinh đối với hạt (Tiêu chuẩn GB 2715-2005);- Tiêu chuẩn về gạo (Tiêu chuẩn GB 1354-2009) bao gồm gạo thườngvà gạo chất lượng cao

Năm tiêu chuẩn về chất lượng này được Tổng cục giám sát chất lượng,kiểm nghiệm và kiểm dịch Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp nhấn mạnh và yêucầu các quốc gia xuất khẩu nông sản đặc biệt là gạo sang Trung Quốc trong đó

Trang 32

có các quốc gia trong khối ASEAN phải tuân thủ Bên cạnh đó, Từ ngày01/10/2019, sản phẩm thực phẩm nhập khẩu vào Trung Quốc phải có Chứngnhận An toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu cấp chocác lô hàng.

 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Năm 2013, Trung Quốc đã thông qua văn bản Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, có hiệu lức từ ngày 15/03/2014 Qua đó, xem xét xem xétcác sự cố liên quan đến an toàn lương thực thực phẩm, giải quyết các vấn đềliên quan đến việc thu hồi sản phẩm và bồi thường cho người tiêu dùng đốivới các thực phẩm không tuân thủ chất lượng an toàn lương thực, thực phẩmđược quy định trong Luật An toàn lương thực năm 2015 Điều này cho thấyquyết tâm của Chính phủ Trung Quốc trong việc cải thiện môi trường an toànthực phẩm của nước này

 Quy định tem nhãn, truy xuất nguồn gốc xuất xứ

Theo yêu cầu của phía Trung Quốc, từ 1/1/2019, các loại nông sảnxuất khẩu sang nước này đều phải đăng ký thông tin nhà vườn, nhà xưởng,bao bì; có thể thêm mã vạch, mã QR, dấu hiệu chống hàng giả và được cơquan nước xuất khẩu (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)thông báo chính thức với cơ quan hải quan Trung Quốc Tất cả các loại tráicây nhập khẩu sang Trung Quốc phải đăng ký mẫu tem truy xuất nguồngốc tại cơ quan hải quan của Trung Quốc và dán tem nhãn này nên trêncác sản phẩm hoặc trên bao bì

 Yêu cầu về bảo quản, đóng gói và vận chuyển

Trung Quốc quy định vật liệu, bao bì thực phẩm phải được làm từ tre,giấy, gỗ, kim loại, sứ, nhựa, sợi tự nhiên, sợi hóa học,… không độc hại Bốc dỡsản phẩm phải an toàn, duy trì thực phẩm trong tình trạng sạch sẽ và ngắn ngừaô nhiễm Theo Vụ Thị trường châu Á, châu Phi (Bộ Công Thương), từ ngày01/05/2019, cơ quan Hải quan Trung Quốc không cho thông quan sản phẩmdưa hấu lót rơm, họ yêu cầu thay đổi rơm bằng xốp lưới ni lông; với các sản

Trang 33

phẩm mít và chuối, phía Trung Quốc khuyến cáo sử dụng giấy dai Kraft để bọcvà sử dụng bao bì, thùng bằng catton, trên đó ghi thông tin truy xuất nguồngốc

 Luật và quy định về kiểm dịch thực vật xuất nhập khẩu

Yêu cầu về giấy chứng nhận kiểm dịch: Giấy chứng nhận kiểm dịchphải do cơ quan chủ quản kiểm dịch của nước xuất khẩu cấp và thực hiệncác thủ tục kiểm dịch trước khi ký hợp đồng với bên nhập khẩu Nội dungvà cách thức trình bày của giấy chứng nhận kiểm dịch phải phù hợp với yêucầu tại số 12 “Hướng dẫn cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật” củaISPM tiêu chuẩn của Quốc tế nhằm kiểm dịch về thực vật Phù hợp với nộidung yêu cầu theo Nghị định thư, Hiệp định song phương hay thỏa thuận vềkiểm dịch song phương mà nước xuất khẩu ký với Trung Quốc Nhãn đượcvận chuyển bằng container, số container phải được ghi trên Chứng thư/giấychứng nhận kiểm dịch thực vật

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh nông sản xuất khẩusang Trung Quốc

1.3.1 Năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam còn hạn chế

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu tiềm năng nhưng thời gian gầnđây đã trở nên khắt khe hơn với nhiều quy định về hàng rào kĩ thuật, các tiêuchuẩn về chất lượng và vệ sinh thực phẩm Đối với quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam, trình độ sản xuất và chế biến chưa cao thì việc thỏa mãn thịtrường này sẽ gặp rất nhiều khó khăn Quá trình trồng trọt, chế biến sản xuấtnông sản của Việt Nam chưa đồng bộ, dẫn đến chất lượng sản phẩm cònthấp, sản lượng không ổn định, đôi khi sản xuất không đủ lượng để đáp ứngnhu cầu tiêu thụ Bên cạnh đó, Việt Nam chưa xây dựng được nhiều thươnghiệu nông sản nổi tiếng, uy tín

Tình đến năm 2019, chỉ có 9 loại hoa quả tươi của Việt Nam đượcXK chính ngạch vào thị trường này, gồm: thanh long, chuối, chôm chôm,nhãn, vải, xoài, dưa hấu, mít và măng cụt Ngoài ra, hai bên đã thống nhất

Trang 34

thứ tự ưu tiên mở cửa các loại rau quả trong thời gian tới gồm: sầu riêng,bưởi, chanh leo, na, roi, bơ và dừa Mặc dù xét về lượng, Việt Nam là nướcxuất khẩu lượng hoa quả lớn nhất vào Trung Quốc nhưng về giá trị lại rấtthấp Đó là do lượng nông sản của Việt Nam chủ yếu là xuất nguyên liệuthô chưa qua chế biến, hàm lượng giá trị không được cao Do vậy, ViệtNam cần phải nâng cao hơn nữa NLCT cho mặt hàng nông sản xuất khẩuViệt Nam, không chỉ phải đảm bảo về mặt sản lượng mà còn đảm bảo chấtlượng tốt, đạt chuẩn, xây dựng được thương hiệu vững mạnh, giá thành vàthị phần cao hơn đối thủ cạnh tranh.

1.3.2 Thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới vàngày càng trở nên khắt khe

Trung Quốc với dân số đông nhất thế giới (hơn 1,4 tỷ dân) là một thịtrường tiêu thụ vô cùng tiềm năng cả về tiêu thụ trong nước và năng lực xuấtkhẩu Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm duy trì tương đối ổn định ở mức trên6% Mức tăng trưởng năm 2019 là 6,1%, xếp thứ nhất trong nhóm các nền kinh tếtrên 100 tỷ USD; mức thu nhập bình quân đầu người vượt mức 10.000 USD Nhucầu tiêu thụ của người dân Trung Quốc lớn và ngày càng có những tiêu chuẩn cao.Những năm gần đây, do tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trungcùng những biến động của thị trường nên Trung Quốc đã đề ra những biện phápthương mại và hàng rào thuế quan, rào cản kỹ thuật khắt khe hơn để quản lý tìnhhình nhập khẩu và bảo vệ người tiêu dùng của họ qua các quy định và tiêu chuẩnvề ATVSTP hay truy xuất nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu, đảm bảoan toàn tới tay người tiêu dùng và nguyên liệu cho chế biến

1.3.3 Cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc ngày càng gay gắt

Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng như Thái Lan ngày càng chú trọngđẩy mạnh hợp tác thương mại chặt chẽ với Trung Quốc Sản phẩm từ nướcnày cũng rất đa dạng, đảm bảo được yêu cầu về chất lượng cũng như xâydựng được nhiều thương hiệu nổi tiếng Thực tế cho thấy, trái cây Việt Nam 2năm trở lại đây gặp khá nhiều khó khăn, phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt

Trang 35

từ các nước khác, họ biết khai thác và tận dụng các thế mạnh sản xuất và xuấtkhẩu trái cây của mình để tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ Ví dụ như mặthàng trái cây thanh long, nếu như trước đây, Việt Nam dường như giữ vị tríđộc nhất sản xuất và xuất khẩu, chiếm tới 90% sản lượng xuất khẩu vào thịtrường Trung Quốc Tuy nhiên, thời gian gần đây, Trung Quốc đã nghiên cứuvà đẩy mạnh sản xuất thanh long để giảm phụ thuộc vào nhập khẩu, cùng vớiđó, các nước khác cũng đã và đang nhìn thấy tiềm năng xuất khẩu loại trái câynày nên đầu tư và cạnh tranh mạnh với Việt Nam Nếu như không nâng caonăng suất và chất lượng trái cây thì các nước khoác hoàn toàn có khả năngvượt qua Việt Nam để xuất khẩu nhiều hơn vào thị trường Trung Quốc Bêncạnh đó, một số nước Đông Nam Á khác cũng đang đẩy mạnh sản xuất mộtsố loại trái cây mà Việt Nam có thế mạnh như: Indonesia đang đẩy mạnh sảnxuất dứa, Thái Lan, Malaysia đang phát triển nhanh đối với cây sầu riêng –loại trái cây mà Việt Nam đang đàm phán mở cửa và có nhiều kỳ vọng tại thịtrường Trung Quốc trong thời gian tới.

Mặt khác, hiện Trung Quốc chỉ mới cấp phép nhập khẩu cho 9 loại tráicây từ Việt Nam nhưng đã cấp phép cho nhiều loại trái cây khác từ các nướckhác mà Việt Nam có thế mạnh như Việc đó cho thấy Việt Nam chưa khaithác hết được lợi thế của mình, chưa thể đàm phán thành công để mở đườngcho loại trái cây đó xuất khẩu vào thị trường rộng lớn như Trung Quốc

1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan và bài học cho Việt Nam1.4.1 Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của Thái Lan

Thái Lan là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có nhiều điểm tươngđồng với Việt Nam về lịch sử phát triển đất nước, phát triển kinh tế, tươngđồng về điều kiện địa lí, khí hậu, cùng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đớigió mùa, có nền nông nghiệp truyền thống lâu năm, Từ một quốc gia có nềnkinh tế thiếu nguồn vốn, yếu về kinh nghiệm tổ chức quản lý, cơ sở hạ tầngphát triển chưa đồng bộ nhưng chỉ sau vài thập niên Thái Lan đã có những độtphá và trở thành quốc gia hàng đầu thế giới trong phát triển nông nghiệp, đặc

Trang 36

biệt là nông sản đã qua chế biến với những thương hiệu nổi tiếng từ gạo đếnhoa quả, Bên cạnh đó, Thái Lan cũng là nước xuất khẩu nông sản rất nhiềuvào thị trường Trung Quốc, đứng thứ 2 sau Mỹ trong thị phần các quốc giaxuất khẩu của Thái Lan Với những tương đồng về phát triển kinh tế, nôngnghiệp trên nên tác giả đa chọn Thái Lan để phân tích những chính sách hỗtrợ phát triển sản xuất, xuất khẩu nông nghiệp của nước này Từ đó rút ranhững bài học tham khảo cho ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và xuấtkhẩu nông sản sang Trung Quốc nói riêng.

1.4.1.1 Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ Thái Lan

Để khuyến khích, hỗ trợ nông nghiệp phát triển, Chính phủ Thái Lanđã tạo ra nhiều ưu đãi về vốn và tăng cường bảo hiểm, miễn thuế nôngnghiệp cho người nông dân Chính phủ triển khai các chương trình tiếp thị,tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho sản phẩm sau thu hoạch và chế biếnnhằm tạo điều kiện tốt nhất cho tiêu thụ nông sản; đẩy mạnh hình thức hợpđồng “chính phủ với chính phủ” và đồng bộ hóa các chính sách để bảo đảmtính liên kết từ khâu gieo trồng, sản xuất đến tiêu thụ xuất khẩu và giảm rủiro cho người nông dân

Chính phủ Thái Lan còn thực hiện trợ giá cho nông dân đối với cácnông sản chủ yếu như gạo, cao su, trái cây (sầu riêng, nhãn, vải, chôm chômvà măng cụt),…không chỉ thực hiện ở việc mua nông sản với giá ưu đãi, màcòn được hưởng những ưu đãi như mua phân bón với giá thấp, miễn cướcvận chuyển phân bón, được cung cấp giống mới có năng suất cao, được vayvốn lãi suất thấp từ ngân hàng nông nghiệp,…

Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã nông nghiệpThái Lan (BAAC) đã thông qua các gói vay trị giá 65 tỷ bạt cho nông dânvà cá nhân đầu tư trang thiết bị và sản phẩm công nghệ cao phục vụ sảnxuất nông nghiệp, thời gian thực hiện đến tháng 3/2023 15 tỷ bạt đượcphân bổ cho nông trại quy mô nhỏ và 50 tỷ bạt dành cho các doanh nghiệpcộng đồng và hợp tác xã nông nghiệp, trong đó các khoản vay 8 năm chỉ

Trang 37

phải chịu mức lãi suất hàng năm là 0,01%[34] Tháng 04/2020, Chính phủThái Lan có kế hoạch đầu tư hơn 30 triệu USD, là một phần trong gói tàikhóa 2020 trị giá hơn 366 triệu USD nhằm hỗ trợ nông dân và thúc đẩy lĩnhvực nông nghiệp trong nước phát triển.

Khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất cũng được Thái Lan ápdụng hiệu quả như: cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây mới thích ứng vớiđiều kiện đất canh tác khô hạn, bạc màu Nâng cao chất lượng nông sản theohướng phát triển bền vững bằng công nghệ sinh học (công nghệ biến đổi gen,lai tạo giống cây trồng, phân bón hữu cơ, phân vi sinh và thuốc trừ sâu sinhhọc, ) giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, duy trì và cải tạo đất trồng, tăng độ phìnhiêu, giảm nhập khẩu phân bón và nâng cao xuất khẩu nông sản hữu cơ

học công nghệ, Chính phủ Thái Lan cho mở các khóa học tại chỗ về kỹ thuậtcanh tác, chuyển giao công nghệ nhằm thu hút và nâng cao trình độ nguồnnhân lực nông nghiệp Đầu tư thiết bị thí nghiệm và mời chuyên gia từ nhữngnước đi đầu trong nghiên cứu nông nghiệp Nhờ đó, các viện nghiên cứu,trường đại học, các nhà khoa học nghiên cứu những cây trồng siêu năng suất,cải thiện chất lượng, nâng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp tăng tính hấpdẫn đối với các nhà đầu tư

Chính sách thu hút đầu tư: Chính phủ Thái Lan không cho phép nhà

đầu tư, công ty nước ngoài sở hữu đất đai Tuy nhiên, đối với các công tymà sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 50% vẫn có thểsở hữu đất đai như quy định trong Chương 27 Luật Xúc tiến đầu tư năm2011 và Thông báo số 2/2546 của Bộ Đầu tư Thái Lan (BOI) Luật Xúctiến đầu tư cho phép công dân nước ngoài đến Thái Lan tìm kiếm cơ hộiđầu tư, các dự án FDI có thể đem theo các chuyên gia, kỹ sư nước ngoàicùng với gia định họ Bên cạnh những ưu đãi về thuế, còn có các ưu đãidịch vụ khác Thái Lan giảm giá các loại hình dịch vụ như cho thuê nhàđất, văn phòng, cước viễn thông, vận tải,… với mức giá hấp dẫn nhất trong

Trang 38

khu vực Về thủ tục pháp lý, quy trình đầu tư đều là thủ tục một cửa đơngiản, với những hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư Nôngnghiệp chế biến nông sản là ngành ưu tiên mũi nhọn được khuyến khíchbởi chính sách miễn giảm thuế thu nhập, thuế kinh doanh, thuế lợi tức Cácdự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nông nghiệp được miễngiảm 50% thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị Đặc biệt, các dự án FDI vàolĩnh vực đặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu, được miễn hoàntoàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm.

Gói chính sách mới mà Chính phủ Thái Lan công bố gần đây bao gồmhàng loạt biện pháp khuyến khích về thuế hướng tới một số nước cụ thể vàtiến tới sửa đổi Luật Kinh doanh nước ngoài, qua đó tạo môi trường thuậnlợi cho các nhà đầu tư nước ngoài mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư tạiThái Lan Ngoài ra, gói chính sách này đưa ra các biện pháp giúp hỗ trợ pháttriển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuấtnông nghiệp Cụ thể, các DN sẽ được hưởng mức khấu trừ thuế thu nhập DNlà 250% so với mức 200% như trước đây đối với hoạt động đào tạo tronglĩnh vực công nghệ cao trong giai đoạn 2019 - 2020 Các gói hỗ trợ này giúpThái Lan tăng khả năng cạnh tranh với các nước châu Á khác trong lĩnh vựcthu hút đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư từ các doanh nghiệp công nghệ caovào lĩnh vực nông nghiệp

1.4.1.2 Chất lượng sản phẩm cao với nhiều thương hiệu nổi tiếng

Để có được vị thế hàng đầu trên thị trường như hiện tại, Thái Lan đãthực hiện có hiệu quả nhiều chính sách nhằm xây dựng thương hiệu nông sảnriêng và nổi tiếng trên thế giới như gạo Thái, trái cây (mít, sầu riêng,…), đườngvà các loại nông sản chế biến giá trị cao khác Với mục tiêu trở thành “bếp ăncủa thế giới”, Thái Lan luôn coi trọng việc cải thiện chất lượng hàng hóa đicùng với phát triển thương hiệu Thái Lan cũng sớm thông qua các luật về bảohộ quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu, bản quyền như Trademark Act B.E.2534(A.D.1991), Patent Act B.E.2522 (A.D.1992, Copyright Act b.e 2537)

Trang 39

Sản phẩm gạo Thái Lan từ lâu đã nổi tiếng trên thế giới với chất lượngcao, được nhiều thị trường khó tính trên thế giới công nhận nhờ sự quan tâmhàng đầu của Chính phủ trong công tác tuyên truyền, quảng cáo và được đầutư rất nhiều từ khoản chi ngân sách nhà nước Bên cạnh gạo, trái cây của TháiLan cũng được rất người tiêu dùng trên thế giới, đặc biệt là người tiêu dùngtrong khu vực lựa chọn Thái Lan đã tận dụng tối đa các cơ hội sẵn có nhưFestival, các cuộc thi, Hội chợ, Triển lãm cả trong và ngoài nước để đẩy mạnhxây dựng và phát triển thương hiệu nông sản thành công Những nỗ lực xâydựng thương hiệu đó của Chính phủ đã tác động đến ý thức của các hộ sảnxuất và doanh nghiệp, luôn biết chú trọng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế về antoàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, bảo vệ môi trường,trách nhiệm xã hội và nội quy lao động

Ngoài ra, Thái Lan đầu tư rất nhiều cho việc nghiên cứu và phát triểncác giống cây trồng cho năng suất cao, cải thiện chất lượng giống nhờ kỹthuật chuyển gen, công nghệ di truyển và nuôi cấy mô Bên cạnh đó, các hộsản xuất và doanh nghiệp còn biết nắm bắt và ứng dụng công nghệ hiện đạivào sản xuất và chế biến, bảo quản nông sản, triển khai đồng đều trên quy môcả nước Trung tâm Dịch vụ xuất khẩu nông sản một cửa (POSSE ) giúp nhàxuất khẩu trái cây giải quyết một cách nhanh chóng ngay tại chỗ những vấnđề thủ tục hải quan, chứng nhận xuất xứ, kiểm dịch thực vật, an toàn vệ sinh,dịch vụ chiếu xạ , kho vận, đóng gói, tư vấn thị trường, luật lệ,…

1.4.1.3 Tăng cường quan hệ hợp tác nhằm tận dụng những ưu đãi và hỗtrợ, xúc tiến thương mại

Phát huy vai trò của các Hiệp hội: Thái Lan nêu cao tinh thần hợp tácvới các nước khác, nhất là các nước trong khối ASEAN để lập ra các tổ chứcnhư Hiệp hội lúa gạo, Hợp tác đối tác trao đổi lúa gạo, Hiệp hội tiêu thụ gạo,… nhằm để trao đổi và tăng cường sự hợp tác với các nước, góp phần giúpcho thương hiệu gạo Thái trở thành thương hiệu nổi tiếng toàn cầu

Để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản chế biến, Thái Lan tích cực thâm

Trang 40

nhập các thị trường trong cùng khu vực như Việt Nam, Indonesia, Lào,Campuchia, Malaysia, Singapo, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,… tăng độphủ sóng của các mặt hàng nông sản trong khu vực, tạo tiền đề mở rộng thịtrường ra toàn châu Á và ra thế giới Việc thâm nhập các thị trường gần gũivề mặt địa lí này vừa giúp Thái Lan giảm đáng kể chi phí vận chuyển vừa tậndụng được những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do khuvực và song phương với các nước Tính đến năm 2019, Thái Lan đã ký kết 12FTA với 17 đối tác thương mại, giá trị thương mại với các đối tác này đạt 241tỷ USD, xuất khẩu 118 tỷ USD, nhập khẩu 123 tỷ USD Trong đó ASEAN làđối tác có quan hệ trao đổi thương mại lớn nhất (90,7 tỷ USD), tiếp đến làTrung Quốc với 65,2 tỷ USD Năm 2020, Thái Lan sẽ hoàn tất đàm phán dẫnđến ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực khu vực (RCEP) và FTA vớiThổ Nhĩ Kỳ Để tăng cường hiệu quả của các FTA đã ký kết, Chính phủ TháiLan luôn coi trọng sự tham vấn cộng đồng doanh nghiệp, tạo thuận lợi tối đacho các doanh nghiệp khi tận dụng ưu đãi từ các Hiệp định thương mại.

1.4.1.4 Mở rộng thị trường thông qua việc hoàn thiện kênh phân phốihàng hóa

Một giải pháp nâng cao cạnh tranh xuất khẩu nông sản mà ít nước làmđược như Thái Lan, đó là họ cho xây dựng các kho nông sản ngay chính tạithị trường nhập khẩu, từ đó họ có thể hiểu rõ và dễ dàng đáp ứng nhu cầu thịtrường Các kho ngoại quan nông sản của Thái Lan được xây dựng tại cácquốc gia có vị trí trung tâm, thuận lợi xuất khẩu vào thị trường quốc gia đó vàcác quốc gia lân cận Thêm vào đó, nông sản Thái Lan còn được bán thẳngcho nhà nhập khẩu, đối tượng phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng màkhông phải qua trung gian như nhiều nhà nhập khẩu khác nhau, tới nhà chếbiến, các công ty thương mại rồi mới tới người tiêu dùng Điều đó giúp nôngsản Thái Lan kiểm soát và đảm bảo được chất lượng cũng như giá cả các mặthàng cạnh tranh hơn Ngoài ra, Thái Lan là nước có lượng khách du lịchviếng thăm rất đông hàng năm, đây là một lượng khách tiềm năng và TháiLan cũng đã tận dụng được rất tốt các cơ hội này để quảng bá, giới thiệu các

Ngày đăng: 14/09/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w