1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích nguyên nhân biến động tốc độ lạm phát và các biện pháp can thiệp để điều tiết tốc độ lạm phát ở việt nam từ năm 2022 đến nay

68 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nguyên Nhân Biến Động Tốc Độ Lạm Phát Và Các Biện Pháp Can Thiệp Để Điều Tiết Tốc Độ Lạm Phát Ở Việt Nam Từ Năm 2022 Đến Nay
Tác giả Nhúm Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Len
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 14,45 MB

Nội dung

Hãy quan sát bảng thống kê '“Tốc độ tăng giảm chỉ số giá tiêu dùng của 11 loại hàng hóa & dịch vụ so với cùng kỳ năm ngoái” đề có cái nhìn chỉ tiết hơn về sự thay đối chỉ số giá tiêu dùn

Trang 1

THANH PHO HO CHI MINH

UTH

CHUYEN DE 4 Phân tích nguyên nhân biến động tốc độ lạm phát và các biện pháp can thiệp để điều tiết tốc độ lạm p

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Len Sinh viên thực hiện hát ở Việt Nam từ năm 2022 đến nay

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT LẠM PHÁTT 222-222222222222212222312223122232222222 4 I KHÁI NIỆM, PHẦN LOẠI VÀ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁTT -:522:52sc5ssz c2 4

<8; äaáaẶ na 4 2 Ðo lường lạm pht: - L2 0 201120011201 11131 1131111111111 1111111111111 1111111111111 1111 kka 4 E0 8.) e 4

II CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁTT 222: 22222222222211222111221112211222212211 21222 xe 5

1 Lý thuyết về số lượng tiền tệ và lạm phát s52 S21 111111111111E1111 112 1e 5 2 Lý thuyết về số lượng tiền do chi phí đây - 5 s2 21111 11212111111211 xe 5 3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo s- s21 1 2 7121111211111 1211 111111011011 1e 5

II NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN LẠM PHÁTT - 2222222 22222212221223122212221222 2e 5 IV TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁTT -25:-222222221222112221112211122111122112211221 21 2e 6

1 Tác động của lạm phát đến lãi suất ngân hàng: 5 S1 1111 21 11 11121112 22x 6 2 Tác động đến khối lượng tiền trong nền kinh tẾ: - 55c S222 1 E221217122225e5 6 3 Tác động của lạm phát đến việc phân phối lại thu nhập: - 552 -< s5 5-2 6 4 Tác động của lạm phát đến phát triển kinh tế và việc làm 2222225255222 522 6 hi vo on .Ã 6

V BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC 22:22: 22212222111221122112221112711122111221112211 22c 6

1 Những biện pháp chính sách - 5L 2 2 22122211101 111311 1111131111111 11111111312 6 2 Biện pháp cải cách tiến bộ - TT HH1 S 1111511511 t HH HH HH na 7 3 Dùng lạm phát chống lạm phát - + 2S S221 E1221112212111121111111 1111 1111 te 7 4 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo - 5-22 <+ +22 2255 <32 7

0;1019))16%ẢỐÕẢ 8

I TONG QUAN CHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ THỜI KỲ NGHIÊN CỨU 8

I.020///ÁẮŨOŨ 8 2 Năm 2023 L 1121121121111 1211111212 7111128171111 811g HH H11 1111111111110 se 9 3 Quy T NAM 2024 ễ®4 9

II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2022 - 5222 21221222222 2222 10

1 Téng quan va thyre trang c.cecccccccccsccsessesessesscsessesesessvsesseseseesevseserseversevscsnssesenses 10 2 Nguyên nhân - - L1 2 2 201121112111 1211 1511121111211 1811110111101 11 11g11 111g 111k 14 caro a.a 19

II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2023 5222222122222 2222 24

1 Tông quan và thực trạng -. - 5s 221 11115111111121111 1 11 111 121111112 trre 24 2 Nguyên nhân - - L1 2 2 201121112111 1211 1511121111211 1811110111101 11 11g11 111g 111k 35

Trang 3

IV LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM QUÝ I NĂM 2024 - 5 S1 221g 39

1 Tông quan chung và thực trạng - 5s s11 S2111111111121111 1121111121211 nrrg 39 2 Nguyên nhân - - L1 2 2 201121112111 1211 1511121111211 1811110111101 11 11g11 111g 111k 45 caro a.a 53

1 So sánh lạm phát năm 2022 2 L2 2222112111121 1 1211121111211 121 1110111181111 1 122 kk 56 2 So sánh lạm phát 2025 0 020112011 12111211 1211111111511 1 111115111 1111 1111k xà 61

3 So sánh lạm phát từ đầu năm 2024 dén nay cccccceccccescscssesesessesessessesessteesseees 66

Trang 4

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET LẠM PHÁT

I KHAI NIEM, PHAN LOAI VA DO LUONG LAM PHAT

1 Khái niệm:

¢ Lam phat la hién tượng tiền giấy tràn ngập trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết

của lưu thông hàng hoá làm cho tiền giấy bị mắt giá và giá cả hàng hoá được biêu hiện

bằng đồng tiền mắt giá không ngừng tăng lên « Giảm phát: là mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian

nhất định « - Giảm lạm phát (hay còn gọi là thiểu phát): là sự giảm tỷ lệ lạm phát trong một khoảng

thời gian nhất định

2 Đo lường lạm phát:

Chi số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát GDP

¢ CPI là thước đo chỉ phí tông quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu

dùng ( CPI không phản ánh chính xác những thay đôi về chất lượng hàng hóa)

Công thức tính CPI được xác định như sau:

n 5

> Pixah I=1

n :

S _ P‡xQj I=1

« _ Chỉ số giảm phát GDP biểu thị sự biến động về mặt bằng giá chung của toàn bộ hàng hóa

và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh thô kinh tế của quốc gia

« - Lạm phát vừa phải (0% -> 9%): hay còn gọi là lạm phát một con số , đây là biêu hiện giá

cả tăng chậm trong khoảng 10% trở lại Do đó, đồng tiền mất giá không nhiều, không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu hết các nước trên thế giới áp dụng và xem đó là

chất xúc tác cho nền kinh tế phát triển

¢ Lam phat phi ma (10% -> 99%): giá cả hàng hoa bat đầu tăng với ty lệ 2 con số Khi lạm phát này xuất hiện thì bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội

« - Siêu lạm phát (100% ->): xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lam phat phi mã

Phân loại lạm phát theo định tính « - Lạm phát dự đoán được: là lạm phát diễn ra theo dự đoán của các nhà nghiên cứu kinh tế,

không gây thiệt hại nhiều cho nền kinh tế quốc gia, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, đời sông

Trang 5

¢ Lam phat bat thường có tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài dự đoán của con người vì nó xảy ra đột ngột Xây ra đột ngột -> con người không kịp thích nghi, bị ảnh hưởng tam ly -> phân

bồ lại tài sản biến động nên kinh tế I CAC LY THUYET VE LAM PHAT

1 Lý thuyết về số lượng tiền tệ và lam phat

®© - Nên kinh tế toàn dụng (Toản dụng lao động là trạng thái của nền kinh tế mà tất cả mọi

người thuộc lực lượng lao động (trong độ tuôi lao động, có khả năng lao động, có nhu

cầu làm việc với mức lương hiện hành trên thị trường lao động) đều có việc làm Lúc này

nên kinh tế chỉ ton tại thất nghiệp tự nhiên):

Chính phủ có mức thâm hụt cao, kéo dài => khoản thâm hụt được tài trợ bằng đi vay nợ quá

nhiều => không ai dám cho chính phủ vay nữa => chính phủ sẽ phải in tiền dé tai trợ cho thâm

hụt => cung tiền tăng lên và kéo dài => mức giá tăng lên và kéo dài => lạm phát « - Nên kinh tế chưa toàn dụng:

Cung tiền tăng => lãi suất giảm => nhà đầu tư đầu tư nhiều hơn => xí nghiệp, nhà máy thúc đây

sản xuất => sản lượng tăng => chỉ phí bình quân tăng => lạm phát

Nha máy, xí nghiệp sử dụng tối đa công suất => sản lượng tăng lên => tắc nghẽn lưu thông;

thiếu hụt và khan hiếm

» - Sự thiếu hụt về tài khóa (nếu được tải trợ thông qua tạo tiền có tính lỏng cao gia tăng liên

tục) làm cho giá tăng => lạm phát 2 Lý thuyết về số lượng tiền do chỉ phí đây

Lam phat loại này xuất hiện khi chỉ phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất

của nên kinh tế giảm sút

« _ Khi chỉ phí gia tăng độc lập với tống cầu => giá tăng => lạm phát « - Khi giá tăng => giảm tông cầu => doanh nghiệp cắt giảm sản xuất, sa thải nhân công =>

suy thoái

VD: gia tăng tiêu dùng (lãi suất giảm, thu nhập bình quân tăng, giảm thuẻ )

3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo Nguyên nhân này xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó Khi tông cầu tăng nhanh hơn so với cung kéo theo giá cả tăng nhanh => lạm phát

VD: nhập khâu lạm phát (tỷ giá hồi đoái, giá nguyên vật liệu nhập khâu tăng )

II NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN LẠM PHÁT

Dựa vào những lý thuyết về lạm phát thì sẽ có những nguyên nhân sau: « _ Nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước (cung tiền, cầu kéo): chính sách tiền

tệ (thu ngân sách, chi ngân sách), chính sách tài chính, chính sách cơ cầu kinh tế

« - Nguyên nhân liên quan đến các doanh nghiệp (chi phi day): chi phí lương, chỉ phí nguyên

vật liệu, nhiên liệu

« _ Các nguyên nhân khách quan khác như chiến tranh, khủng bố, giá đầu mỏ, thiên tai lũ lụt, động đất

Trang 6

IV TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

1 Tác động của lạm phát đến lãi suất ngân hàng: Lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Nâng lãi

suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn một cách hợp lý Nhưng khó xác định mức lãi

suất nảo là hợp lý vì lãi suất tăng cao liên tục dẫn đến: « Khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn vay

« _ Khó khăn cho NHTM huy động vốn trung và dài hạn

=> Tăng lãi suất là giải pháp ngắn hạn 2 Tác động đến khối lượng tiền trong nền kinh tế:

Lam phát cao => giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt => khối lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng lớn => NHNN khó kiêm soát chu chuyên luỗng tiền này

3 Tác động của lạm phát đến việc phân phối lại thu nhập:

Những chủ thê giữ tiền, cho vay, gửi tiết kiệm là người bị thiệt vì giá tiêu dùng tăng cao => lạm phát => đồng tiền lúc này bị mắt giá và ngược lại người đi vay, đầu tư sẽ là người có lợi

4 Tác động của lạm phát đến phát triển kinh tế và việc làm « - Các nước đang trong quá trình phát triên cần duy trì lạm phát ở mức vừa phải => tăng

lượng tiền trong lưu thông => cung cấp thêm vốn cho doanh nghiệp —> tạo công việc cho

người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp => tăng sản lượng sản phẩm

« _ Khắc phục lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau

5 Cac tac động khác:

¢ Mat tac dung lam thude do gia trị của tiền « Mat tac dung hiru hiéu cng cu tai chính, tiền tệ, đề điều tiết vĩ mô kinh tế

« - Đối với doanh nghiệp

« - Kích thích tâm lý đầu cơ

« - Ngân sách bội chi tang

« Giảm sức mua thực tế của người tiêu dùng « - Xuyên tạc, bóp méo thị trường

V BIEN PHAP KHAC PHUC

1 Những biện pháp chính sách

« - Chính sách tiền tệ: Lãi suất tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng tự bán tín phiếu, trái phiếu, ấn định hạn mức tín dụng

« - Chính sách tài chính: Tiết kiệm chỉ ngân sách, tăng thu và kích thích nguồn thu, hạn chế

bội chi ngân sách

« - Chính sách giá cả: Nhà nước quy định mức giá tối đa của một số mặt hàng, ký hợp đồng

với doanh nghiệp cho phép thay đổi giá theo mức độ, quy định hệ số bắt buộc giữa mua

và bán « _ Chính sách thu nhập (chỉ số hóa tiết kiệm): Nợ có tinh chat 6n định, định kỳ đánh giá lại

cả vốn và lãi

« _ Chính sách tỷ giá: Khi lạm phát cao nên điều chỉnh tỷ giá và ổn định đề nâng giá trị đồng nội tệ, giữ niềm tin cho người dân lưu thông tiền tệ

6

Trang 7

« = Chính sách nhập khẩu: Nhập khâu hàng hóa một thời gian ngắn => đập tắt lạm phát

những vẫn trách tình trạng người dân dùng quen hàng nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước => ảnh hưởng đến nên kinh tế

« - Gia tăng sản xuất trong nước: Giải pháp cơ bản lâu đải bằng cách thúc đây các doanh

nghiệp trong nước phát triển (cho vay vốn với lãi suất thấp, ) => tạo cơ hội cho doanh nghiệp đầu tu vả phát triển

2 Biện pháp cải cách tiến bộ

Sử dụng biện pháp này khi đã áp dụng tất cả các biện pháp trên nhưng hiệu quả mang lại

không như mong muốn Nhà nước thu hồi, hủy tiền cũ, phát hành mẫu tiền mới => lập lại trật tự

lưu thông tiền tệ

3 Dùng lạm phát chống lạm phát Nhà nước gia tăng đầu tư mở rộng sản xuất, kết quả của đầu tư sẽ làm tăng cung tạo điều kiện cân bằng quan hệ cung cầu

4 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoản hảo sẽ trảnh được độc quyền đây giá lên, mặt khác cạnh tranh sẽ thúc

đây cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần làm cho giá cả hàng hóa hạ xuống

Trang 8

CHƯƠNG 2: I.TỎNG QUAN CHUNG TÌNH HÌNH KINH TẺ THỜI KỲ NGHIÊN CỨU

1 Năm 2022

Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ôn cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách tiền tệ Cạnh

tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine; thiên

tai, dịch bệnh, biến đối khí hậu, mưa bão, hạn hán đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài

chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu

Với quyết tâm phục hồi và phát triển, nên kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ

mô ôn định, lạm phát trong tầm kiêm soát, các cân đối lớn được đảm bảo Một số ngành đã có

mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi có dịch Covid-L9 Việt Nam thuộc nhóm các nước có

mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung GDP có mức tăng cao nhất trong 12 năm qua: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022

của Việt Nam lần đầu tiên vượt 400 tỷ USD Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người

năm 2022 ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Đặc biệt, GDP năm 2022 của Việt Nam ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 12 năm qua với mức tăng §,02% so với năm trước

Tăng 8,02%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Mức tăng GDP của Việt Nam trong 12 năm qua

Hình 1.1

Tổng thu ngân sách Nhà nước lũy kế năm 2022 đạt 1.784,8 tý đồng, bằng 126,4% dự

toán năm và tăng 13,8% so với năm trước Tổng chi ngân sách Nhà nước lũy kế năm 2022 ước

dat 1.562,3 tỷ đồng, bằng 87,5% dự toán năm và tăng 8,1% so với năm trước Năm 2022, kinh tế

nước ta phục hồi nhanh, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khâu tăng cao,

cùng với tác động của giá nguyên nhiên vật liệu trên thị trường th giới đã đây giá sản xuất hàng

hóa và dịch vụ trong nước tăng Chỉ số giá sản xuất, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất, chỉ số giá xuất khâu, nhập khâu quý IV và năm 2022 đều tăng so với cùng kỳ năm 2021

Dù chu áp lực tăng giá của nhiều loại hàng hóa, lạm phát tại Việt Nam hiện vẫn ở mức

2,4% so với cùng kỳ, thuộc nhóm những quốc gia có lạm phát thấp và ôn định nhất thế giới Trên

Trang 9

góc độ của cả hai động lực cầu kéo và chỉ phí đây, Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt các thành tố

=s=GP ===Nông, lâm nghiệp và thủy sản ====Công nghiệp và xâydựng === Dịch vụ

Hình 1.2

Năm 2023, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế thế giới Các động lực

của nên kinh tế chưa phát huy được hiệu quả như những năm trước, đặc biệt trong giai đoạn nửa

đầu năm Tuy vậy, xu hướng tích cực hơn trong những tháng cuối năm đã giúp tăng trưởng kinh

tế Việt Nam năm 2023 đạt 5,05% so với năm trước và chỉ cao hơn tốc độ tăng 2,87% và 2,55%

của các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%

CPI BÌNH QUÂN 10 THÁNG S0 VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC

^3,6% 3,5

CPI thang 10/2023 chỉ tăng 0,08% so với tháng trước đó, tăng 3,59% so với cùng kỳ năm

trước là nhân tố quan trọng khiến CPI bình quân 10 tháng năm 2023 chỉ tăng 3,2% so với năm

2022 Đây là cơ sở đề tin rằng, lạm phát năm nay sẽ được kiểm soát dưới ngưỡng Quốc hội cho phép là 4,5%

3 Quý I Năm 2024 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2022-2023 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và

thủy sản tăng 2,98%, đóng góp 6,09% vào mức tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nên kinh tế;

khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,28%, đóng góp 41,6&%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%, đóng góp 52,23%

9

Trang 10

Tốc độ tăng GDP quý 1/2024 so với cùng kỳ năm 2022-2023

5.12% 5.00%

4.00%

3.41%

3.00% 2.00% 1.00%

0.00%

Quy 1/2022 Quý 1/2023 Quy 1/2024

Hình 1.4 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% va so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97% Tính chung quý 1/2024, CPI tang 3.77% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,8 1%

Chỉ số giá vàng tháng 3/2024 tăng 4,59% so với tháng trước; tăng 9,41% so với tháng 12/2023: tăng 22,71% so với cùng kỳ năm trước; bình quân quý 1/2024, chỉ số giá vàng tăng 18,23%

Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 3/2024 tăng 0,88% so với tháng trước; tăng 1,81% so với thang 12/2023; tăng 4,32% so với cùng kỳ năm trước; bình quân quy 1/2024 tang 3,97%

II TINH HiNH LAM PHAT O VIET NAM NAM 2022

1 Tổng quan và thực trạng Trải qua giai đoạn dịch bệnh căng thăng, vật giá leo thang tình trạng lạm phát trên thế giới liên tục tăng cao nôi bật nhất tại khu vực châu Âu và Mỹ Lạm phát ở Mỹ tăng 7.1% so với cùng kỳ năm trước Vào tháng 11/2022 tại châu Á, lạm phát Thái Lan tăng lên 5.6% so với tháng

11/2021; Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản tăng lần lượt 5%; 5.4%; 1.6%; 3.8% Việt

Nam năm trong nhóm các nước có tỉ lệ lạm phát thấp so với mặt bằng chung khi CPI ở tháng 11/2022 tăng 4.37% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản

10

Trang 11

Nguồn: Tổng cục Thống kê

105,00 — 104,50 104,00 103,50 103,00 102,50 102,00 101,50 101,0

Nhìn chung chỉ số tiêu dùng CPI của Việt Nam năm 2022 có xu hướng di lên Chỉ riêng

tháng 2 và tháng § có dấu hiệu hạ nhiệt khi tốc độ tăng so với cùng kỳ năm ngoái lần lượt là

1.42% và 2.89% thấp hơn so với tháng 1 (1.94%) và tháng 6 (3.37%) đã đạt trước đó Cho đến cuối năm, đã tăng lên nhanh chóng và dừng chân ở con số 4.55% của tháng 12 Qua đó CPI bình

quân năm 2022 tăng lên 3,15% so với năm 2021 Quan sát có thê thấy chu kỳ 6 tháng đầu năm

với 6 tháng cuối năm 2022 gần như tương đồng, Khi giai đoạn đầu mỗi chu kỳ có sự trăng xuống

0

Tốc độ tăng giảm CPI so với cùng kỳ năm trước (%)

_ Hình 2.1,

và sau đó là bước trở mình và tăng lên cho đên giai đoạn cuôi

Hãy quan sát bảng thống kê '“Tốc độ tăng giảm chỉ số giá tiêu dùng của 11 loại hàng hóa & dịch vụ so với cùng kỳ năm ngoái” đề có cái nhìn chỉ tiết hơn về sự thay đối chỉ số giá tiêu dùng

(CPI) và hiệu rõ hơn sự tác động của các hàng hóa dịch vụ trong từng tháng lên CPI bình quân và gây ra tình trạng lạm phát ở Việt Nam lúc bấy giờ

Tốc độ tăng giảm CPI bình quân của từng loại dịch vụ & hàng hóa so với năm 2021:

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tang 2.57%

Đồ uống và thuốc lá ting 3.15% May mặc, mũ nón, giày đép tăng 1.63%

Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 3 13%

Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 2.03% Thuốc và dịch vụ y tế Giao thong tang 11.51%

Trang 12

Giao dục tăng 1.86% Van hoa, giai tri va du lich tang 3.12%

Bưu chính viễn thông giảm 0.37% Cụ thê hóa số liệu qua từng tháng:

Tháng 1/2022: CPI tăng 0,19% so với tháng trước (trong đó khu vực thành thị tăng 0,2%; khu vực nông thôn tăng 0,19%) và 1.94% so với tháng 1/2021 trong đó có 7 nhóm ngành tăng so với cùng kì năm trước: đồ uống và thuốc lá (+2.75%); may mặc, mũ nón,

giày đép tăng nhẹ (+0.88%); thiết bị & đồ dùng gia đình (+1.22%); đặc biệt nỗi trội hơn

cả là nhà ở & vật liệu xây dựng tăng tới 3.5 1% và giao thông tang voi 14.55% Con lai các nhóm ngành chỉ nhỉnh lên xuống không ảnh hưởng quá nhiều toi CPI thang 1 Thang 2/2022: CPI tang 1% so với tháng trước; tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước

trong đó có 4 nhóm ngành nỗi trội tăng hơn 1% so với tháng 2/2021: đồ uống và thuốc lá (+2.21%); thiết bị & đồ dùng gia đình (+1.2%); giao thông vẫn tăng mạnh (+15.46%),

hang hoa va dịch vụ khác (+1.57%)

Tháng 3/2022: CPI tăng 0,7% so với tháng trước va tang 2,41% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó có tới 9 nhóm ngành tăng so với tháng 3/2021 đáng chú ý vẫn là giao thông (+18.29%) trong khi đó bưu chính viễn thông và giáo dục vẫn duy trì tinh trạng

giảm giá so với tháng 3/2021 Tống kết quý 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,92% so

với quý 1/2021, lam phat cơ bản do đó cũng tăng lên 0,81% Tháng 4/2022: Mở đầu quý II, CPI tăng 0,18% so với tháng trước và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó chỉ số giá các nhóm ngành tăng bao gồm: hàng ăn & dịch vụ

ăn uống (+I.08%); đồ uống & thuốc lá (+2.73%); may mặc (+1.13%); nhà ở & vật liệu xây dựng (+2.72%); thiết bị và đồ dùng gia đình (+1.65%); thuốc và dịch vụ y tế

(+0.34%), giao thông (+16.59); văn hóa, giải trí và du lịch (+1.79%); hàng hóa va dịch vụ khác (+1.9%4)

Thang 5/2022: So với tháng trước, CPI tháng 5/2022 tăng 0,38% và tăng 2,86% so với cùng kỳ năm trước Giống như tháng trước tốc độ tăng vẫn xuất hiện ở 10 nhóm ngành:

hàng ăn & dịch vụ ăn uống (+1.32%); đồ uống & thuốc lá (+2.98%); may mặc (+1.32%); nhà ở & vật liệu xây dựng (+2.18%); thiết bị và đồ dùng gia đình (+1.78%); thuốc và

dich vụ y tế (+0.35%); giao thông (+1§.42%); văn hóa, giải trí và du lich (+2.78%); hang hóa và dịch vụ khác (+2.03%)

Tháng 6/2022: Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,69% so với tháng trước và tăng lên 3,37% so với cùng kỳ năm 2021, Qua đó, CPI bình quân quy IHI/2022 tăng 2,96% so với quý II⁄2021 Các nhóm ngành góp phần làm tăng CPI của tháng 6/2022 so với tháng 6/2021:

hàng ăn & dịch vụ ăn uống (+2.27%); đồ uống & thuốc lá (+3.22%); may mặc (+1.49%); nhà ở & vật liệu xây dựng (+1.53%); thiết bị và đồ dùng gia đình (+1.99%); thuốc và

dịch vụ y tế (+0.37%); tốc độ tăng CPI của giao thông đạt đỉnh trong tháng này với 21.41%; văn hóa, giải trí và du lịch (+3.4%); hàng hóa và dịch vụ khác (+2.21%) Tháng 7/2022: So với tháng trước CPI tăng 0,4% và so với cùng ky năm trước tăng

3,14% Kết thúc quý II, tốc độ tăng giá của tháng 7 mở đầu cho quý II có dấu hiệu thu

mình so với tháng trước chủ yếu là do nhóm ngành giao thông chỉ còn tăng 15.22% so với cùng kì năm ngoái Ngoài ra các nhóm còn lại vẫn duy trì mức tăng giá chỉ nhỉnh lên xuống mà không tạo ra quá nhiều biến động

Tháng 8/2022: Vẫn tiếp tục tình trạng như tháng 7, có điều mức tăng giá ở nhóm giao thông lại hạ xuống chỉ còn 8.94% Còn lại mức tăng giá các nhòm ngành khác vẫn duy trì

12

Trang 13

ôn định Kết quả cho thấy CPI không có quá nhiều biến động chỉ tăng nhẹ 0,005% so với

tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước ¢ Tháng 9/2022: Kết thúc quý III với việc CPI tăng 0,4% so với tháng trước và tăng 3,94%

so với cùng kỳ năm trước CPI bình quân quý IH/2022 tăng 3,32% so với cùng ky năm trước Mức tăng giá nhóm giao thông vẫn trững lại dừng ở con số 6.68% nhưng có sự tăng vọt đến từ ngảnh giáo dục tăng §.37% so với tháng 9/2021 không còn tình trạng giảm giá như 8 tháng đầu năm, nguyên nhân do một số địa phương tăng học phí trong năm học mới Mức tăng giá của nhóm nhà ở & vật liệu xây dựng cũng tăng nhảy lên

4.43% Còn lại các nhóm ngành khác vẫn ôn định

se Thang 10/2022: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2022 tăng 0,15% so với tháng trước và tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước Đã qua giai đoạn đắt đỏ về chỉ phí giao thông khi giờ đây mức tăng giá chỉ còn I.81% so với tháng 10/2021; hàng ăn & dịch vụ ăn uống tăng 5.13%; nhà ở & vật liệu xây dựng tăng 5.42% do nhu cầu nhà ở tăng; giáo dục tăng

mạnh 10.64%% và được dự đoán là còn tăng mạnh vào những tháng cuối năm Một số mức

tăng giá những ngành khác: đồ uống & thuốc lá (+3.6%); may mặc (+2.27%); văn hóa,

giải trí và du lịch (+4.82%); hàng hóa và dịch vụ khác (+3.1 19%) ® Thang 11/2022: Binh quan 11 thang nam 2022, CPI tang 3,02% so với cùng kỳ năm

trước; lạm phat tang 2,38% trong đó CPI tăng 0,39% so với tháng trước và tăng 4,37% so với cùng kỳ năm trước Càng về cuối năm áp lực lạm phát càng cao chứng minh bằng chỉ số giá ở những tháng cuối năm đều đạt mức trên 4% chủ yếu do một số ngành giá tăng

thêm ở cuối năm: hàng ăn & dịch vụ ăn uống (+5.23%); đồ uống & thuốc lá (+3.54%);

may mặc (+2.24%); nhà ở & vật liệu xây dựng (+5.96%); thiết bị và đồ dùng gia đình

(+2.61%); thuốc và dịch vụ y tế (+0.53%); tốc độ tăng CPI của giao thông chỉ còn tăng

0.94%; giáo dục (+10.96%); van hoa, giai tri va du lich (+4.98%); hàng hóa và dịch vụ

khac (+3.08%)

e Thang 12/2022: Day la thang dau tién cing là tháng cuối cùng có CPI giảm (-0,01%) so

với tháng trước CPI bình quân quý cuối năm 2022 tăng lên 4,41% so với cùng kỳ năm

2021 Kết thúc quý IV cũng 1a kết thúc năm 2022, mức tăng của tháng này đạt mức cao

nhất với 4.55% đưa tỉ lệ lạm phát cả nước lên 3.15% Tháng này là đỉnh điểm tăng giá trong ngành giáo dục (+11.8%%) trong khi đó giá thông thông đã giảm (-0.16%) so với tháng 12/2021

Tốc độ tăng CPI của mỗi loại hàng hóa là khác nhau nhưng vẫn mang chung một chiều hướng lên cao dần về cuối năm làm cho chỉ số tiêu dùng chung dốc lên cao hắn ở quý IV sau “cú

trượt ngã”

các tháng cùng kỳ năm trước và có sự tăng mạnh lên 8.37% trong thang 9 so với tháng 9/2021 và tiếp tục tăng cho đến cuối năm Đặc biệt giá bưu chính viễn thông giảm nhẹ 0,37% so với năm 2021 do chỉ phi tiêu dung đien thoại đi đong đi xuống và luôn trong tình trạng giảm giá qua từng tháng so với cùng kì năm trước Nhưng không đáng kê đề có tác động đủ mạnh trong việc han

Trang 14

2 Nguyên nhân

2.1 Lạm phát do chỉ phí đây

Chi phí đây của các doanh nghiệp bao gồm một số các yếu tố: Giá cả nguyên nhiên vật

liệu đầu vào, máy móc, thiết bị, thuế, chỉ phí khâu nhập khâu Khi giá cả của một hoặc tất cả

các yếu tố này tăng lên thì tông chỉ phí sản xuất đầu vào cũng theo đó mà tăng cao, vì thế mà kéo

giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận

Trong các nguồn đầu vào của mọi loại hàng hóa không thể không nhắc đến dầu mỏ Giá

dầu và mức độ lạm phát thường có mối quan hệ nhân - quả Khi giá dầu tăng, lạm phát cũng theo

đó tăng lên Trái lại, khi giá dầu hạ nhiệt thì ap lực lạm phát gây ra cũng có xu hướng giảm đi Trong suốt quá trình lịch sử đã chỉ ra được sự tương quan, mối quan hệ đồng biến giữa giá dầu

Đường màu đỏ biêu thị giá dầu mỏ và đường màu xanh biểu thị chỉ số giá tiêu dùng lạm

phát Quan sát biêu đồ ta thấy được sự tương đồng trong việc lên xuống giữa hai đường xanh đỏ và ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis đã ước tính được có một sự tương quan giữa thay đôi

trong giá dầu và lạm phát là 0,27 Nói một cách đơn giản, khi giá dầu tăng liên tục 10% có thể khiến cho CPI tăng 2,7%

Dau mỏ và lạm phát từ trước đên nay luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bởi vì đầu

mỏ là đầu vào chính của nền kinh tế Dầu là một loại hàng hóa thô trong nhiều loại hàng hóa,

dùng để sản xuất xăng và diesel, nhiên liệu, các loại chất dẻo, nhựa đường, mỹ pham, và được

dùng cả trong ngành hóa dầu như sản xuất ra dung môi, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, Xăng dầu là một loại hàng hóa huyết mạch, là máu của nên kinh tế nên giá xăng dâu tăng đây giá một loạt hàng hóa khác tăng Đó cũng chính là nhóm ngành nguyên liệu có độ tăng CPI cao nhất trong năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021

Quan sat rõ hơn trong bảng số liệu do Tổng cục thống kẻ cung cấp

14

Trang 15

sản xuất hàng hóa này tăng lên không chi thế dầu là nhiên liệu được sử dụng nhiều nhất trong

ngành giao thông vận tải với 66% Do đó, khi giá dầu leo thang, mọi loại hàng hóa được vận

chuyên sẽ chịu tác động bởi chỉ phí vận tải cao hơn làm cho chỉ số giá tiêu dùng các mặt hàng

khác ít nhiều có chút biến động

Các nhóm nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng là

những nguồn chỉ phí đầu vào mang giá trị tăng vọt tới 9.88% so với năm 2021 Việt Nam 1a

nước nhập siêu thêm cả việc giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang ở mức leo thang, cần

khá nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất nên việc nhập khâu đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến giá

cả và các loại chi phi đầu vào, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp và đây giá dich vu, hang

hóa tiêu dùng nội địa tăng lên, tạo áp lực lạm phát tác động đến toản nên kinh tế Cụ thê là các

nhóm hàng: giá thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc trử sâu Từ đó các giá sản phâm nông lâm ngư nghiệp cũng vươn mình tăng lên trong khoảng từ 6% - 8% so với năm trước

Bên cạnh đó, nhóm sản phẩm dùng cho xây dựng nhà ở, công trình cũng tăng 6.96% so

với năm 2021 Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, trong những tháng đầu năm 2022, giá

thép không ngừng leo thang, chỉ ngay nửa năm đầu đã có đến 7 lần điều chỉnh tăng gia Noi bat

nhat trong thang 3/2022, gia thep tang manh sau lan (vượt mức 19 triệu đồng/tắn và tăng khoảng

2,4 triệu đồng/tấn so với cuối năm 2021) Nguyên nhân cho sự biến động này nằm trong 4 tháng đầu năm 2022, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao sau Tết Nguyên Đán ở Trung Quốc và khu vực

ASEAN khiến giá phôi leo cao Thêm vào đó, tình hình dịch bệnh kéo dai, nhập khâu bị đình trệ,

từ đó giá thép tăng cao Nhưng từ quý II trở đi giá thép đã có dấu hiệu đi xuống Trong các tháng

7 và tháng 8 giá thép giảm còn 14.500đ/kg, giảm tiếp 15% so với mức thấp nhất của tháng

5/2022 Bên cạnh thị trường thép xảy ra nhiều biến động, thì trong khoảng thời gian từ tháng 3 - tháng 10/2022, giá xi măng giữ được mức ôn định trong khoảng 1.200 - 2.900 đồng/kg, tăng khoảng 15% so với quý IV/2021 Giá xi măng bình quân có chiều hướng tăng 1,15% hàng tháng Trong

hai tháng cuối năm, giá xi măng tiếp tục tăng lên đao động khoảng 1.400-2.500 đồng/kg, do giá nguyên vật liệu và chi phí đầu vào cao không thê kê đến giá than, buộc các doanh nghiệp đã phải

tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Trong những tháng đầu năm 2022, giá cát xây dựng trên cả nước có xu hướng tăng lên nhưng không xảy ra những biến động bất thường Mức tăng bình quân được ghi nhận là 1,53% hang quý

Qua các số liệu đã được trình bảy, chúng ta đã phan nao hiéu ra việc giá cả nguyên nhiên vật liệu đầu vào dùng cho công cuộc sản xuất tăng lên đã góp một phân vào việc đây lạm phát

15

Trang 16

năm 2022 lên cao hơn so với 2021, trong khi lạm phát 2021 chỉ dừng ở mức 1.84% Nhà nước đã

vô cùng nỗ lực trong việc kiểm soát lạm phát 2022

2.2 Lạm phát do cầu kéo Ngoài các yếu tổ tăng giá đần vào trong sản xuất khiến cho lạm phát chi phi day gia tang,

thì các chính sách chi tiêu của chính phủ, tăng trưởng kinh tế, đầu tư, tổng cầu đã gây ra tinh

trạng lạm phát cầu kéo Cùng đi tìm hiểu chỉ tiết các yếu tổ đề nắm rõ từng nguyên nhân tác

động đến lạm phát ở Việt Nam 2022 Việc đứt gãy chuỗi cung ứng nhiên liệu, khí đốt khiến tình trạng lạm phát châu Âu

tăng rất mạnh Chỉ vỏn vẹn trong 2 tháng đầu năm, con số đã lên tới 5,1% trong khi mục tiêu

điều hành chỉ khiêm tốn 2% Một điều đáng lo ngại, giá xăng dầu chạm mức hơn 130 USD/thùng, tính từ đầu năm cho đến ngảy 9/3, tăng vượt ngưỡng 60% (Anh,2022)

Nhiên liệu nói chung và xăng dầu nói riêng là các nhóm sản phâm được nhắc đến nhiều

đến 2022 không chỉ ở Việt Nam mả còn ở toàn thế giới khi xung đột Nga và Ukraine diễn ra khiến cho nguồn cung đầu vào khan hiếm đề sản xuất Nhu câu di chuyên đi lại rất lớn trong khi đó nguồn nhiên liệu phục vụ thì lại hạn chế khiến cho nhu cầu tìm kiếm xăng dầu ngày cảng cao hơn bao giờ hết, chỉ tiêu của người tiêu dùng tăng vọt vượt quá khả năng sản xuất cũng đã góp phần gây nên lạm phát cầu kéo

Một lí do khác là nhằm mục tiêu phục hồi kinh tế sau đại dịch, nhà nước đặt mục tiêu

tăng trưởng kinh tế giảm tỉ lệ thất nghiệp và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân cụ

thể: chính sách thúc đây kinh tế của nhà nước đã khiến cho quy mô nên kinh tế đạt 409 ty USD, lần đầu tiên vượt mốc 400 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.110 USD, tăng 313 USD

so với năm 2021; quy mô xuất nhập khâu đạt hơn 730 tỷ USD, thuộc trong nhóm 20 nên kinh tế dẫn đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế

Theo kết quả của công cuộc khảo sát mức sống đân cư năm 2022, thực hiện bởi Tổng cục

Thống kê đánh giá thực trạng dời sống dân cư Việt Nam 2022 về nhiều khía cạnh

trong đó có thu nhập, cụ thể: Tình hình đời sống của hộ dân cư, gia đỉnh được cải thiện Thu nhập bình quân của một người/tháng năm 2022 theo giá hiện hành đạt 4,67 triệu

đồng, tăng lên 11.1% so với năm ngoái

Thu nhập bình quân của người lao động

Hình 2.5 16

Trang 17

Thu nhập bình quân tháng của người lao động trong quý I - 2022 đạt được 6.4 triệu đồng

không quá vượt trội so với năm 2021 dat được ( 6.3 triệu ), chênh lệch khoảng 100.000đ

Khoảng cách chênh lệch đã được nới rộng hơn khi sang quý II, ở năm 2022 đạt mức 6.6 triệu

đồng trong khi đó 2021 đạt mức 6.1 triệu đồng Sang quý III và IV thấy có sụ thụt giảm rõ rệt ở năm 2021 vì đó là khoảng thời gian đỉnh dịch Covid — 19 phần lớn hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh bị đình trệ nên thu nhập tháng của dân cư xuống dốc không phanh lần lượt là 5.19 triệu đồng và 5.33 triệu đồng Nhìn sang 6 tháng cuối năm 2022 - năm phục hỏi kinh tế, tăng

trưởng mạnh mẽ sau cơn đại dịch và đạt được con số ấn tượng Qúy III 2022 đạt được 6.7 triệu

đồng tăng 1.5 triệu đồng so với cùng lỳ năm trước Quý IV/2022, thu nhập bình quân tháng của người lao động đạt được 6.8 triệu đồng/tháng, tăng 95,000 đồng so với quý trước và tăng 1.5 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2021

Cho đến hết ngày 15/12/2022, nhiều loại thuế phí, lệ phí và tiền thuê đất đã được nhà

nước miễn, giảm, gia hạn cho người dân và doanh nghiệp, con số lên tới 193.000 tỷ đồng Qua việc phân tích mức thu nhập bình quân giữa năm 2022 so với năm 2021, ta thấy rõ nên kinh tế khởi sắc sau một mùa kinh tế ảm đạm Mức thu nhập của người dân từ đó cũng tăng theo đồng thời cũng đã có được sự hỗ trợ từ nhà nước giảm bớt được một phần áp lực trong việc đóng thuế

Nguồn thu nhập tăng dẫn đến tâm lí muốn tiêu xài nhiều hơn và tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa

của người dân cũng là nguyên nhân gây nên lạm phát cầu kéo Đặc biệt, nền kinh tế phát triển không thê không nhắc đến GDP - tông sản phẩm trong nước Trong năm 2022, GDP tăng trưởng khoảng §,02%, mức ký lục trong 12 năm và vượt chi tiêu đề ra Sự đột biến trong việc tăng tông câu sau khi Việt Nam hỏi phục sau đại dịch Quan sát

hình ảnh sau đề thấy rõ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau cơn đại dịch và bước trở

mình mạnh mẽ quay trở lại với đường đua thị trường

TÓNG SẢN PHÁM TRONG NƯỚC (GDP) Tốc độ tăng GDP các quý năm 2022

Kết thúc các kỳ thống kê sơ tổng cả bốn quý ta có: Quý 1/2022, Tông cục Thống kê ghi

nhận tống sản phẩm trong nước (GDP) tăng 5,05% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ

tăng 4,72% của quý 1/2021 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II năm 2022 ước tính tăng

7,83% so với cùng kỳ năm trước GDP quý IH/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,71⁄ so với cùng kỳ năm trước do quý II/2021 là thời điểm dịch Covid-19 lây lan mạnh nhất, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh GDP quý IV/2022 ước tính tăng lên 5,92% so

với cùng kỳ năm 2021 Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

17

Trang 18

chiếm tỷ trọng l1,8§%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ

chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% (gso.gov.vn/, 2022) Nhìn chung bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2022 có phân khởi sắc hơn so với năm 2021

sau khi vượt qua được đại dịch Các gói hỗ trợ, kích thích đầu tư đã giúp cho GDP tăng trưởng

hơn qua cả bốn kỳ so với 2021 Nhìn chỉ tiết vào bốn quý ta nhận thấy răng tông sản lượng quốc nội đều tăng qua từng quý và đỉnh điểm là tại quý III theo Tổng cục thống kê ước tính đã tăng 13.71% so với cùng quý năm ngoái Tổng sản lượng tăng lên, nền kinh tế cũng theo đó tăng trưởng hơn đồng nghĩa với việc đường cầu dịch chuyên sang phải làm cho giá cả tăng lên gây nên lạm phát do cầu kéo

2.3 Lạm phát do cung tiền tăng Có một sự tương đồng giữa hai lý thuyết gây ra lạm phát - lý thuyết số lượng tiền tệ và lý thuyết tiền tệ lạm phát Cả hai đều chỉ ra rằng việc lượng cung tiền tăng lên lượng tiền tệ được cung ứng, lưu thông dẫn đến dư thừa tiên tệ so với hàng hóa có mặt trên thị trường Từ đó, tiền tệ

dân mắt giá bởi lượng hàng hóa mua được dần ít oi đi bởi cùng một số tiền và đó cũng chính là lạm phát Việc nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế làm người dân bớt đi một phần tiền bạc

phải nộp vào ngân sách nhà nước hay chính sách chỉ đầu tư của chính phủ cũng là nguyên nhân tiền tệ được cung ứng ra ngoài thị trường

Thứ nhất là về giảm thuế Chính sách thuế của chính phủ có thê làm ảnh hưởng đến

lượng tiền lưu thông trong thị trường Cung tiền có thê bị ảnh hưởng lên xuống do thực hiện

chính sách thuế, và khi thuế tăng thì cung tiền giảm bởi nó lấy tiên ra khỏi tay các cá nhân và doanh nghiệp Mặt khác, việc hạ mức thuế phải nộp có thê làm tăng lượng tiên sẵn có Như đã trình bảy ở trên, năm 2022 chính phủ muốn phúc hồi kinh tế, kích thích đầu tư, tăng trưởng kinh tế nên đã thực hiện giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi đã ban hành và triên khai thực hiện (quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 61.500 tỷ đồng) Tính đến hết tháng 8/2022, ước tính số thực hiện khoảng 34.970 tỷ đồng, tương đương khoảng 56,9% kế hoạch

Cụ thê, thực thi việc hạ mức thuế suất GTGT từ 10% xuống 8% cho những nhóm hàng

hóa, dịch vụ áp dụng mức 10% trừ một số nhóm sản phâm tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ được quy định tại Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ, ước tính khoảng 25.685 tỷ đồng (M.P,

2022) Thuế VAT - gia trị gia tăng là nguồn thu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong ngân sách nhà

nước Việc điều chỉnh thuế VAT giảm đi 2% ở đại đa số nhóm mặt hàng đã giúp cho người dân,

người tiêu dùng cuối cùng tiết được khoản tiền khổng lồ nếu tính trên phạm vi cả nước Phần

tiền đó phần nào đã được người dân dùng để đầu tư đề kiếm các khoản sinh lời, gửi vào ngân

hang,

Không chỉ mỗi VAT, thuế suất thuế xuất khâu, nhập khâu đối với nhiều nhóm mặt hàng cũng được điều chỉnh theo Nghị định số 101/2021/ND-CP ngày 15/11/2021 của Chính phủ, ước khoảng 1.093 tỷ đồng

18

Trang 19

"KG trvone eu

GIAM THUE GTGT TRONG NAM 2022

MỨC GIẢM THUẾ GTGT ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

(Chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội) Phần nào đó thấy được rằng, tỉ lệ lạm phát ở 2022 ít nhiều có sự góp mặt của lượng tiền

dược cung ra thị trường bởi phần thuế phải nộp cho nhà nước được giảm, miễn nên người dân và

doanh nghiệp có tiền để thực hiện giao dịch, mua bản, thanh toán đầu tư từ đó nguồn tiền xuất

hiện lưu thông trên thị trường Bên cạnh chính sách thuế, các khoản chi đầu tư của nhà nước cũng cung một lượng tiền ra ngoài lưu thông Dự toán tông chi ngân sách nhà nước Quốc hội quyết định là 1.816 nghìn tỷ đồng, ước thực hiện chỉ năm 2022 đạt 2.158,1 nghìn tỷ đồng, tăng 342,1 nghìn tỷ đồng (+18,8%)

so với dự toán, trong đó:

Dự toán chỉ hơn 557 nghìn tý đồng: thực hiện (bao gồm cả số vốn được chuyên nguồn

sang năm 2023) ước tính đạt được hơn 638 nghìn tỷ đồng, tăng 80,6 nghìn tỷ đồng (+14,5%) so

với dự toán Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều giải pháp, tô chức các đoản

công tác của Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, đôn đốc thực hiện, thúc đây việc giải ngân

vốn đầu tư công Đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách năm 2022 (31/01/2023), số vốn

thực hiện giải ngân ước đạt §I,02% kế hoạch, đạt 93,42% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, trong đó vốn trong nước đạt 96,65% kế hoạch, vốn ngoài nước đạt 42,47% kế hoạch

3 Tác động

3.1 Tỉ lệ thất nghiệp

Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ tương quan đối nghịch nhau Lạm phát tăng khiến cho giá cả leo thang nhưng bù lại tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống và nhiều người dân sẽ có

việc làm và ngược lại lạm phát thấp thì tỉ lệ thất nghiệp lại tăng cao Nếu tình trạng thất nghiệp

kéo dài mà không có chính sách điều chỉnh sẽ gây ra mắt trật tự, tệ nạn xã hội, nên kinh tế bị chì

Trang 20

1,07 triệu người, giảm 359.200 người so với năm ngoái Trong đó, tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88% so với năm trước Xem xét diễn biến số lượng động có

việc làm qua từng quý giai đoạn 2021 - 2022 qua biêu đô sau:

áp lực lạm phát là rất lớn 3.2 Xói mòn tiền tệ

Giá trị tiền tệ được định nghĩa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng một đơn vị của tiền tệ và khi giá cả tăng lên làm số lượng

hang hoa, dịch vụ mua được giảm đi khi đó giả trị 2H Môm2021 GB Nem2022 Đơnvkdổng

tiền tệ đã bị xới mòn Nhìn vào phần thực trạng — da

phân tích ở trên ta thây rõ một điêu rang, gân như L.oo BA tat

đều tăng lên so với năm 2021 Dưới đây là hình

anh minh họa về giá cả các loại hàng hóa tiêu A BES,

dung so với năm ngoái: Tá - Giá thịt heo hơi giảm 15.000d/kg (-

Trang 21

- Duong re biên hoa tang 9.000 (+47.4%)

- _ Rau muống tăng 5.000đ/mớ (+50%)

- _ Cải xanh tăng 9.000đ (+150%) - Gas tang 40.000d/binh 12kg (+11.1%)

Cùng với một lượng tiền nhưng ngay tại năm 2022 giá cả của những mặt hàng đó đã tăng

lên làm cho số lượng hàng hóa, dịch vụ mua được giảm di Đồng nghĩa với việc rằng, giá tri

tiền tệ đã trở nên mắt giá, sụt giảm đi so với 2021 Lạm phát không những mai mon giá trị

thật của những tài sản không sinh lãi mà nó còn gặm nhắm dẫn giá trị của những tài sản sinh

ra lãi như là tiền cho vay, tài sản cho thuê Đời sống người dân trở nên khốn đốn hơn vì giá trị đồng lương, tiên tiết kiệm, tài sản đã phần nào đó thâm hụt đi do tác động của lạm phát

3.3 Giảm thu ngân sách nhà nước Giá xăng dầu và các nguyên liệu thô sản xuất khác đang tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên cả nước Hơn nữa, giá cả hàng hóa tăng vọt trong khi thu nhập chưa kịp cập nhật chỉnh sửa đã làm giảm thu nhập thực tế của người tiêu dùng, dẫn đến việc mua

hàng và tiêu dùng của toàn nên kinh tế suy giảm, làm giảm tăng trưởng kinh tế và nguồn thu cho

ngân sách quốc gia 3.4 Phân bố lại các khoản chỉ ngân sách Nhà nước cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

Năm 2022, Quốc hội đã triệu tập và thông qua nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa - tiền tệ để trợ giúp cho các hạng mục phục hôi, xây dựng và phát triên tại kinh tế -

Năm 2022, giá và tỷ lệ nguyên vật liệu tăng mạnh sẽ làm giảm lợi nhuận của các chủ thÕu, dẫn

đến phải rà soát, định giá lại nhiều dự án, hạng mục cho đến khi giá cả Ôn định quyết định, gây nên tình trạng chậm tiến độ xây dựng hoặc không thê triên khai do phải điều chỉnh lại kinh phí đầu tư

3.5 Nợ công do các khoản chỉ trả nợ lãi của ngân sách Nhà nước tăng Xảy ra lạm phát cao cùng với giá cả mặt hàng có nhịp độ đi lên, đồng thời lãi suất không

có dấu hiệu giảm, thực tế đang tạo khó khăn lớn trong việc tăng lãi suất phát hành trái phiếu

Chính phủ và lãi suất huy động nợ do chỉ phí lãi vay của các ngân hàng nhà nước tăng Từ lâu, người ta đã dự đoán rằng sự gia tăng giá cả và lạm phát sẽ đặt ra những thách thức lớn đối với nên kinh tế toàm cầu và Việt Nam, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằng kinh tế vĩ mô của nên kinh tế, bao gồm cả thu chỉ ngân sách quốc gia và tính bền vững nợ quốc gia 3.6 Chỉ phí sản xuất và tiêu dùng của toàn nền kinh tế

Theo nhận định rằng trong năm 2022, sự tăng giá của các loại hàng hóa đồng thời cũng kéo chỉ phí thương mại tăng theo ( các loại chi phí bao gồm như vận tải, logistic, ) nguyên

21

Trang 22

nhân bắt nguồn từ sự cung ứng hàng hóa ra thị trường bị trục trặc dẫn đến chi phí về sản xuất

trong nước có xu hướng tăng lên Tính chung về các chỉ số giá cả của năm 2022 so với cùng kì

năm 2021: Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất tăng 6,79% so với 202]

Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng 9,88%

Sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo thì tăng 5,53%

Sản xuất xây dựng tăng 6,96% Sản xuất cho sản phâm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,89% Sản xuất cho các sản phâm công nghiệp tăng 4,42% (trong đó thì sản phẩm khai khoáng

tăng 18,9%; sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo tăng 3,69%)

Sản suất cho dịch vụ tăng 3,69% (cụ thể là: dịch vụ vận tải, kho bãi tăng 8,36%; dịch vụ

lưu trú và ăn uống tăng 5,52%) Đồng thời, nhiều mặt hàng nhập khâu có giá trị tăng cao so với năm 2021 trước đó như:

Nông sản, thực phẩm tăng 9,74% Nhiên liệu tăng 35,51%

Xăng dầu các loại tăng 43,66%

Hàng hóa chế biến, chế tạo khác tăng 7,41%

4 BIEN PHAP KIEM SOAT LAM PHAT

Nam 2022, cong tac kiểm soát lạm phát đạt hiệu quả tích cực, thông qua chính sách tải khóa vừa

giúp ôn định thị trường giá cả, kiềm chế đà tăng giá nhiều mặt hàng thiết yếu, vừa tạo không gian đề chính sách tiên tệ đối phó với các cú sốc bên ngoài và ôn định thị trường ngoại hồi

4.1 VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

Có 3 nhóm giải pháp chủ yếu: « Các giải pháp hỗ trợ thuế, phí nhằm tháo gỡ khó khăn, giảm bớt gánh nặng chỉ phí cho

các hoạt động sản xuất, kinh doanh:

« Giảm thuế suất VAT từ 10% xuống còn 8% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ áp dụng mức thuế suất 10% trước đó

« - Gia hạn thời hạn nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê dat trong năm 2022

« - Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe ô tô, rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi

ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô sản xuat, lap ráp trong nước « Nhóm giải pháp đối với giá xăng dầu:

« - Nghị quyết số 13/2021/UBTVQHI5, 18/2022/UBTVQHI5, 20/2022/UBTVQHI5: Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dâu

« - Nghị định số 51/2022/NĐ-CP: Giảm thuế nhập khâu ưu đãi (MEN) đối với xăng

động cơ không pha chì từ 20% xuống 10%

« - Nghị định số 101/2021/NĐ-CP: Điều chỉnh giảm thuế suất thuế xuất nhập khâu đối với nhiều nhóm mặt hảng

« Nhóm giải pháp đối với một số mặt hàng do Nhà nước quản lí:

« = Đối với học phí:

« - Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP ngày 20/12/2022 về học phí năm

học 2022-2023 đối với các cơ sở giáo dục công lập

22

Trang 23

« _ Theo đó, Chính phủ yêu cầu giữ ôn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022, nhằm phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội sau 2 năm ảnh

hưởng của dịch bệnh

« - Đối với giá sách giáo khoa:

« _ Chính phủ yêu cầu thực hiện rà soát, triển khai các biện pháp tiết kiệm chỉ phi

« - Kê khai giá sách giáo khoa cho các lớp 3, lớp 7 và lớp 10 mới

4.2 VẺ CHÍNH SÁCH TIÊN TE

Chính sách tiền tệ đã góp phân tích cực kiểm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, thích ứng kip

thời với diễn biến thị trường trong và ngoài nước; đồng thời, thê hiện khả năng chống chịu tương đối tốt của nước ta trước các biến động của kinh tế toàn cầu, thông qua một số biện pháp như:

« Về tín dụng: Thực hiện cấp hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại (NHTM)

để kiểm soát lượng cung tiền vào nền kinh tế, định hướng tín dụng vào sản xuất, kinh doanh, các lĩnh vực/dự án trọng điểm, ưu tiên của Chính phủ; hạn chế tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro, kém hiệu quả

«_ Điều hành lãi suất, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn:

« _ Trong 8 tháng đầu năm 2022, lãi suất điều hành được giữ ôn định « = Từ tháng 9/2022, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) điều chỉnh khiến USD lên giá

mạnh, lãi suất điều hành trong nước đã được điều chỉnh tăng 02 lần với tống mức

tăng 2%/năm và lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND kì hạn dưới 6 tháng tại TCTD với tổng mức tăng 0,8 - 2%/năm, theo đó các NHTM đã kịp thời tăng lãi suất huy động đề hút tiền vào ngân hàng, góp phân kiêm soát lạm phát có dấu hiệu gia tăng

« Tỉ giá được điều hành chủ động, linh hoạt

« Biên độ tỉ giá điều chỉnh từ + 2% lên + 5% ¢ Duy tri 6n dinh gia trị đồng nội tệ—> Tạo niềm tin kinh doanh, tiêu đùng, đảm bảo ôn

định thị trường giá cả hàng hóa trong nước

4.3 VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ GIÁ

Điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu, mặt hàng thuộc quản lí của Nhà nước

« Công tác quản lí giá được điều hành thận trọng, bám sát diễn biến giá cả thị trường,

thường xuyên đánh giá, dự báo cụ thê đề có biện pháp quản lí, điều hành và bình ổn giá

cả phù hợp; đồng thời tăng cường công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương

mại

« Kiểm soát chặt chẽ việc kê khai giá; chủ động sử dụng nguồn dự trữ quốc gia đề ứng phó

kịp thời với các tình huống

« Đối với mặt hàng xăng dâu, đã sử dụng linh hoạt Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) đề bình ổn thị trường tại các kì điều hành khi giá thế giới tăng cao —>Kiềm chế mức tăng giá xăng dầu trong nước

« Đối với giá các hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá,

cơ bản được giữ én định — Ôn định mặt bằng giá và giảm bớt sức ép lên lạm phát trong

bối cảnh lạm phát toàn cầu tăng cao

— Ôn định thị trường giá cả, hạn chế các tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội — Kiểm soát lạm phát năm 2022 - 2023

4.4, DU BAO LAM PHAT 2023 VA MOT SO KHUYÊN NGHỊ

23

Trang 24

Ngoài ra, trong năm 2023 cần tiếp tục thực hiện chủ động và linh hoạt bảo đảm kiêm soát lạm phát theo mục tiêu 4,5% do Quốc hội đề ra

« Theo dõi sát diễn biến kinh tế và lam phat thế giới tác động đến Việt Nam đề có những

giải pháp ứng phó phù hợp; bảo đảm cân đối cung cầu trong nước

» Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, bảo đảm tính chủ động, hiệu quả, phối hợp với

điều hành chính sách tài khóa mở rộng —> Ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

« - Đối với các mặt hàng Nhà nước định giá, các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị

trường, các bộ, ngành, địa phương chủ động trong việc tính toán, chuẩn bị các phương án

giá đề triển khai điều chỉnh vào thời điểm phù hợp với quy định và bối cảnh chung

« - Đối với các mặt hàng cụ thẻ, theo dõi sát diễn biến cung câu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, trong lưu thông đề chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ, bình ôn giá cả

thị trường, « Sử dụng các công cụ, biện pháp điều tiết giá để kiêm soát, bình ốn thị trường Tăng

cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá;

công khai thông tin về giá; tô chức thanh tra, kiêm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử

lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá

HI TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2023

1 Tổng quan và thực trạng Trước sức ép lớn của lạm phát và giá cả hàng hóa toàn cầu tăng cao, Việt Nam vẫn đạt được kết quả tích cực trong kiểm soát lạm phát năm 2023 Tính chung cả năm, lạm phát bình

quân tăng 3,25% so với năm 2022, dưới ngưỡng mục tiêu mà Quốc hội đặt ra và là năm thứ 9

liên tiếp Việt Nam kiêm soát lạm phát thành công dưới ngưỡng 4%, góp phần đảm bảo ôn định

kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế,

Nhờ đó, năm 2023, cả ba tô chức xếp hạng tín nhiệm S&P, Moody's và Fitch Ratings

tiếp tục đánh giá tích cực, xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, trong đó Fitch Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức BB lên mức BB+ “Triên vọng ôn định”; S&P và Moody`s giữ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam (tương ứng là

BB+ “Triển vọng ôn định”; Ba2 “Triển vọng tích cực”)

Trong quý 1/2024, lam phat tiép tục được kiểm soát với mức tăng bình quân 3,77% so với binh quân cùng ki Dây là những tín hiệu tích cực, tiếp tục củng cố niềm tin của các tô chức trong vả ngoài nước về triển vọng của nền kinh té, việc thực thị các chính sách linh hoạt, sáng

tạo, kịp thời và hiệu quả của Chính phủ trong việc ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát,

đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế,

Trong giỏ hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI), một số nhóm hàng có mức tăng cao

so với mức tăng bình quân Š năm giai đoạn 2018 - 2022 như giáo dục, nhà ở, văn hóa, giải trí;

riéng nhom hang giao thông giảm giá khá mạnh Nguồn: Tổng Cục thống kê

24

Trang 25

Đơn vị:

OBinh quân 2018-2022 12023 mQuy I/2024

Giáo dục Văn hóa giải trí

Hang an va dich vu ân uống

Hình 3.2 Tỉ trọng đóng góp của các nhóm hàng trong CPI bình quan nam 2022 - quy 1/2024

CU THE HOA SO LIEU QUA TUNG THANG:

vực nông thôn tăng 0,51%) Trong I1 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 8 nhóm hàng tăng giá; 2 nhóm hàng giảm giá; riêng nhóm bưu chính, viễn thông có giá ôn định so với tháng trước

25

Trang 26

-0/12% 9.15%

CHISO VILGiao II Đỏ | Hang an XI.Hang IÍMay X Vân V Thiếtbi VỊ Thuốc VII Buu IV Nhà ở IX Giao

GIÁ TIÊU thông uống và vàdchvụ hoávà mặc mũ hoá gải vàđỗ vàdich vụ chỉnh viễn và vậtlệu dục DÙNG thuốclá ănuống dịchvu nón gầy tivàdu dùngga yiế thông xây dựng

khác dép lịch dinh

Hình 3.3 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 01/2023 so với tháng trước Lạm phát cơ bản tháng 01/2023 tăng 0,46% so với tháng trước; tăng 5,21% so với cùng kỳ năm trước Lạm phát cơ bản tăng 5,21% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 4,89%) chủ yếu do lạm phát cơ bản từ tháng 7/2022 đến tháng 12/2022 có mức tăng so với tháng trước cao hơn CPI chung do giá xăng dầu và giá dịch vụ giáo dục là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI trong các tháng này thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản Lạm phát cơ bản tháng 01/2023 ở mức nên cao hơn CPI chung nên có mức tăng so với cùng kỳ năm trước cao hơn

Đơn vị tính: % Năm Năm Năm Năm Năm 2019 2020 2021 2022 2023 Lam phat co’ ban thang 1

so với tháng trước 0,30 0,76 0,27 0,26 0,46

Lạm phát cơ bản tháng 1 Tết : 1,83 3,25 0,49 0,66 5,21 so với cùng kỳ năm trước

Hình 3.4 Lạm phát cơ bản tháng Một từ năm 2019 đến năm 2023

® - Tháng 02/2023: So với tháng trước, CPI tăng 0,45% (khu vực thành thị tăng 0,47%; khu

vực nông thôn tăng 0,42%) Trong I1 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 5 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 6 nhóm hàng giảm giá

26

Trang 27

0.12% 0,09% 0.02%

0.02% -0.08% -0.10% -0,12% -0.17%

-0.57% CHÍ SỐ VII Giao IV Nhà ở XI Hàng V Thiết VỊ Thuốc X Văn Ill May Vill Buu I Đô | Hàng !X Giáo GIÁ TIEU thông vàvật hoávà bịvàđỗ va dịch hoá, giải mặc, mũ chính uông và ăn và dục

DUNG lệuxảy dịchvụ dùnggia vụ ytê trívàdu nón giây viên thudcla dịch vụ

Hình 3.5 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 02/2023 so với tháng trước Lạm phát cơ bản tháng 02/2023 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 4,96% so với cùng kỳ năm trước Trong 2 tháng đầu năm 2023, lạm phát cơ bản bình quân tăng 5,08% so với bình quân cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 4,6%) Lý do chủ yếu: Từ

tháng 7/2022 đến tháng 12/2022 giá xăng dầu liên tục giảm (thuộc nhóm hàng được loại trừ

trong danh mục tính toán lam phát cơ bản) là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI

se Tháng 03/2023: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,23% so với tháng trước So với tháng 12/2022, CPI tháng 3/2023 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35% Tính chung quý I năm 2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%

giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%) Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 7 nhóm hàng giảm giá so với tháng trước; 4 nhóm hang tang gia

0.43% 0.35% 0.12%

0.02% - = 8 -0.08% -0 0.08% 5 14%

1.30% -0.83%

CHỈ SÓ VII Giao XI Hàng !I Đỗ VI II May V Thiết VIII Buu 1 Hang X Văn IV Nhà ở IX Giáo GIÁ thông hoá và uống và Thuốc và mãc, mũ bị và đỗ chính ân và hoa, giải và vật dục

DÙNG khác tê dép đình thông anudng lịch dựng

Hình 3.6 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 04/2023 so với tháng trước

27

Trang 28

Lam phat cơ bản tháng 4/2023 tăng 0,13% so với tháng trước, tăng 4,56% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 4 tháng đầu năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,84%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu trong nước 4 tháng đầu năm 2023 giảm 12,22% so với cùng kỳ năm trước, giá

gas giảm 6,73% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại

trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản

Hình 3.7 Lạm phát cơ bản tháng Tư từ năm 2019 đến năm 2023

Tháng 05/2023: So với tháng trước, CPI tháng 5/2023 tăng nhẹ 0,01% (khu vực thành thị

tăng 0,02%; khu vực nông thôn không biến động) Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có § nhóm hàng tăng giá so với tháng trước và 3 nhóm hàng giảm giá

CHÍ SÓ IV Nhà ở X Văn I Hàng XI Hàng V Thiết lỊ Đỏ II.May — VỊ IX Gido VIII Buu VII Gao

Gi vả vật hoá, giải anva hoávà bị và đỗ tông và mặc, mũ Thuôc và duc chính thông TIỂU liệu xây tríivà du dịchvụ dịchvụ dùng gia thuốc lá nón, giây dịch vụ y viễn

Hình 3.8 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 5/2023 so với tháng trước Lam phat co ban thang 5/2023 tăng 0,27% so với tháng trước, tăng 4,54% so với cùng ky năm trước Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,83% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,55%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dâu trong nước 5 tháng đầu năm 2023 giảm 15,27% so với cùng kỳ năm trước,

giá gas giảm 8,51% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được

loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản

28

Trang 29

Năm 2019 2020 Năm 2021 Năm Năm 2022 2023 Năm Lạm phát cơ bản thángS — +2 so với tháng trước -0,03 0,15 0,29 0,27

Lam phatco ban thangS — 4 99 2,54 1,13 1,61 4,54

so với cùng kỳ năm trước Lạm phát cơ bản 5 tháng

đầu năm so với cùng kỳ 1.85 2,88 0,82 1,10 4.83

năm trước

Hình 3.9 Lạm phát cơ bản tháng Năm từ năm 2019 đến năm 2023

® Tháng 06/2023: So với tháng trước, CPI tháng 6/2023 tăng 0,27% (khu vực thành thị tăng 0,22%; khu vực nông thôn tăng 0,32%) Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước và 01 nhóm hàng giảm giả

GIÁ anva hoá giải hoávà bị và đô thóng uống và mặc, mũ dục và vật Thuốc và chính HIẾU dịchvu trivả dư dịchvụu dùng gia thuốc lá nón, giầy liệu xây dịch vụ y viên

Hình 3.10 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 6/2023 so với tháng trước Lam phat cơ bản tháng 6/2023 tăng 0,24% so với tháng trước, tăng 4,33% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,74% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,29%) Nguyên nhân chủ yếu do bình

quân giá xăng dâu trong nước 6 tháng đầu năm 2023 giảm 18,27% so với cùng kỳ năm trước, giá gas giảm 9,99% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được

loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản

29

Trang 30

Lam phat co ban 6 thang

đâu năm so với cùng kỳ 1,87 281 0,87 1,25 4,74 năm trước

Hình 3.11 Lạm phát cơ bảng tháng Sáu từ năm 2019 đến năm 2023

Tháng 07/2023: So với tháng trước, CPI tháng 7/2023 tăng 0,45% (khu vực thành thị

tăng 0,34%; khu vực nông thôn tăng 0,58%) Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; riêng nhóm bưu chính viễn thông giá giảm 0,12%,

9.11% 9.05% 0.03%

-0.12% IX Giáo VIII Bưu địch vụ ý

Hình 3.12 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 7/2023 so với tháng trước Lam phat co ban tháng 7/2023 tăng 0,36% so với tháng trước, tăng 4,11% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 7 thang nam 2023, lam phát cơ bản tăng 4,65% so với cùng ky năm 2022, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 3,12%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu trong nước 7 tháng năm 2023 giảm 19,32% so với cùng kỳ năm trước, giá gas giảm

11,44% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh

mục tính lạm phát cơ bản

30

Trang 31

Don vi tinh: %

Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022 Nam 2023 Lam phat co ban thang 7 so với tháng trước 0,23 0,09 -0,06 0,58 0,36

Lạm phát cơ bản tháng 7 so với cùng kỳ năm trước 204 231 0,99 2,63 411

Lạm phát cơ bản 7 tháng 189 274 089 144 465 so với cùng kỳ năm trước

Hình 1: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 8/2023 so với tháng trước

Hinh 3.14 D6 tang/giam CPI thang 8/2023 so với tháng trước Lam phat co ban tháng 8/2023 tang 0,32% so voi thang trước, tăng 4,02% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 8 thang nam 2023, lam phat co ban tăng 4,57% so với cùng ky năm 2022, cao hon mức tăng CPI binh quan chung (tang 3,1%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dau trong nước § tháng năm 2023 giảm 17,56% so với cùng kỳ năm trước, giá gas giảm

11,3% là yêu tố kiềm ché tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh

mục tính lạm phát cơ bản

31

Trang 32

Đơn vị tính: %

2019 Năm Năm 2020 2021 Năm 2022 Năm Năm 2023 Lạm phát cơ bản tháng 8

Hình 3.15 Lạm phát cơ bảng tháng 8 và 8 tháng từ năm 2019 đến năm 2023

® Tháng 09/2023: So với tháng trước, CPI tháng 9/2023 tăng 1,08% (khu vực thành thị tăng 1,25%; khu vực nông thôn tăng 0,89%%) Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước, riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,23%

8,06%

1,08% 1,21% 1,12% 0,73%

019% 0,17% 0,12% 0,11% 0,07% 0,06%

= -0,23% CHI ï SÓ 1X Giáo “le GiaolV Nhà ở | Hang !II May XI Hang Vv Thiét I Đỗ VỊ X Văn VIII Buu

GIÁ dục thông và vật ănvà mặc, mũ hoá và bi và đỏ uống và Thuốc và hoá, giải chính TIEU lidu x4y dịch vụ nón, giẩy dịch vụ dùng gia thuốc lá dịch vụ y trí và du viễn

Hình 3.16 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 9/2023 so với tháng trước Lam phat co ban tháng 9/2023 tăng 0,26% so với tháng trước, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 9 thang nam 2023, lam phát cơ bản tăng 4,49% so với cùng ky năm 2022, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 3,16%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu trong nước 9 tháng năm 2023 giảm 15,26% so với cùng kỳ năm trước, giá dầu hỏa

giảm 11,26%, giá gas giảm 10,21% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm

hàng được loại trừ trong danh mục tính lạm phat co ban

32

Trang 33

Năm Năm Năm Năm Năm 2019 2020 2021 2022 2023 Loner iin? so với thang trước @NN " ’ oe |e l 047 ’ 0,26 l Lam phát cơ bản tháng9 + do 1,97 0,74 3,82 3,80 so với cùng kỳ năm trước , ’ ’ ’ ’

Lam phat co ban 9 thang = 4 gy 2,59 0,88 1,88 4,49 so với cùng kỳ năm trước

Hình 3.17 Lạm phát cơ bảng tháng 9 và 9 tháng từ năm 2019 đến năm 2023

© Thang 10/2023: So voi cung kỳ năm trước, CPI tháng 10/2023 tăng 3,59% Trong 11

nhóm hang tiêu dùng chính có 10 nhóm tăng giá, riêng nhóm bưu chính, viễn thông giảm

giá

7,14% 6,88%

-1,34%

GIÁ TIỂU dục vavat oávà thông uốngvà anva mặc mữ bị và đồ hoả giải và dịch chính

DUNG liệu xây dịch vụ thuốclá dịchvụu món giây dùng gia trívà du vụ y lễ viễn

Hình 3.18 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 10/2023 so với tháng trước Lam phat co ban thang 10/2023 tăng 0,09% so với tháng trước, tăng 3,43% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 10 tháng năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 3,2%)

® Thang 11/2023: Šo với cùng kỳ năm trước, CPI tăng 3,45% Trong LÍ nhóm hàng tiêu dùng chính có 10 nhóm tăng giá, riêng nhóm bưu chính, viễn thông giảm giá

33

Trang 34

danh mục tính lạm phát cơ bản

®© Thang 12/2023: So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 12/2023 tăng 3,58% Trong 11

nhóm hang tiêu dùng chính có 10 nhóm tăng giá, riêng nhóm bưu chính, viễn thông giảm

1,36% so với cùng kỳ năm trước do giá điện thoại có định và di động giảm

Hình 2: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12/2023 so với cùng kỳ năm trước 8,36%

6,113 5,67% 5,53%

DUNG dichvu liéuxdy vuyté dịchvụ thuốclá nón, giấy dùng gia trí và du — viễn

khác dựng an uéng dép dinh lich thông

Hình 3.20 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12/2023 so với cùng kỳ năm trước Lam phat cơ bản tháng 12/2023 tăng 0,17% so với tháng trước, tăng 2,98% so với cùng

kỳ năm trước Bình quân năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,16% so với năm 2022, cao hơn mức

tăng CPI bình quân chung (tăng 3,25%) Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu trong

nước năm 2023 giảm 11,02% so với năm trước, giá gas giảm 6,94% là yếu tổ kiềm chế tốc độ

tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản

34

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w