Theo Từ điển Tiếng Việt, “hư cấu” là “Tạo ra sự tưởng tượng nhằm phục vụ mục đích nghệ thuật của tác phẩm, còn theo Từ điền thuật ngữ văn học, hư câu là việc “vận dụng trí tưởng tượng để
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA VAN HOC
TIỂU LUẬN GIỮA KY MÔN: ĐẠI CƯƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC Đề tài:
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VAN XUOI HU CAU
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Phương Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Chuyên ngành: Biên kịch Điện ảnh Truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 2CANVA Nguyễn Thị Dương Anh | 2256010008 | 3 Người kê Thuyết trình (Phần (Nhóm trưởng) chuyện vả nhân vật | I+2 +3)
+9, Giao thoa thể loại
Trịnh Thanh Quân 2256010108 | 2 Điểm nhìn trần | Thuyết trình (Phần
thuật + 1 Định 7+8+9) nghĩa văn xuôi hư cầu
Lê Huyền Khánh An 2256010002 | 4 Câu chuyện, Làm Slide thuyết
truyện kê và cốt | trình truyện + 5 Kết cầu +6, Thời gian trần thuật
Lê Thu Giang 2256010026 | 7 Ngôn ngữ và Thuyết trình (Phần
giọng điệu + 8 4+5+6)
Các thê loại văn
xuôi hư câu
Trang 3
3 VE NGUOI KE CHUYEN VA NHAN VAT 3.1 V6 ngudi ké ố iij 5 3.2 Về nhân vật - 5-51 2 2112111111211 1121211112121 21 1211121212121 ee 6 4 VỀ CÂU CHUYỆN, TRUYỆN KẾ VÀ CÓT TRUYỆỆN . «- 7 4.1 Phân biệt câu chuyện và truyện kẺ - - 5 s1 E111111112112112111111 121111 7 4.2 Cốt truyện văn xuôi hư II eccccccececscecscecececececevevevevsvevevevevsveveveveveveveevsvevseseees 7 4.3 Mô-típ trong văn xuôi hư cấu - -s- c 21 111 112112111111 1012111112101 ryeg 8 4.4 Phân loại các loại hình cốt truyện trong văn xuôi hur AU cece 8
TAL V6 ngOn Nth cccccccsesseesesecsecsessessesecsecsessessesecsessessessesersecsessessesessessesseseees 14 7.2.Vé ØIỌIØ điỆU 2 2 020102011101 1101 111111111111 111111 1110111011101 10111011 Hy 15
im 1 nh aAaaẽ 16 8.2 Tiểu thuyẾt -s- s21 211 11 112112111 1 121211 1 1 n1 1111 ngang l6
Ly oi 00) 17
9, SỰ GIAO THOA GIỮA THẺ LOẠI VĂN XUÔI HƯ CẤU VÀ VĂN XUÔI
Trang 4Trong văn học viết, loại hình tự sự có thê chia thành hai loại hình nhỏ là văn xuôi hư cấu và văn xuôi phi hư cấu Văn xuôi hư cấu là một văn bản mà cấu trúc dựa trên một câu chuyện tưởng tượng của nhà văn
Bàn về đặc trưng, nghĩa là bàn về điểm nỗi bật, giúp phân biệt ca thé đã cho với các cá thể khác mà ta có thể đem ra so sánh Như vậy, nói về đặc trưng của văn xuôi hư câu nghĩa là nói về những điêm nỗi bật, dùng đề phân biệt với văn xuôi phi hư câu
1 ĐỊNH NGHĨA HƯ CẤU
Những năm 70 thế ki XX W Izer nêu lên ý tưởng mới về hư cấu Ông thấy hư cầu không phải chỉ riêng của văn học, mà cả trong khoa học, trong các giả thiết, trong các sơ đồ, mô hình cũng đều là các hư cấu Sự khác biệt của hư cấu văn học, do sang tạo bằng lời, chỉ là không phục tùng bất cứ nhu cầu cụ thê nào, mà so với các hư cầu trong đời thường cảng táo bạo hơn, mạnh mẽ hơn, ít bị ràng buộc hơn Theo Izer, trong mỗi hư câu đều có các yếu tô của thực tại, không bao giờ chỉ thuần là hư cấu cả Chỉ có việc lựa chọn và tách yếu tố nào ra đề đưa vào văn bản là có tính hư cấu
Theo Từ điển Tiếng Việt, “hư cấu” là “Tạo ra sự tưởng tượng nhằm phục vụ mục đích nghệ thuật của tác phẩm, còn theo Từ điền thuật ngữ văn học, hư câu là việc “vận dụng trí tưởng tượng để tạo nên những nhân vật, những câu chuyện, những tác phẩm nhằm phản ánh cuộc sống và thực hiện những mục đích nghệ thuật nhất định.” Tập thể tác giả Lí luận văn học cũng có định nghĩa về hư cấu nghệ thuật: “Hư cấu là tạo ra cái mới có trong các loại tiêu thuyết” Từ đây có thê hiểu hư cấu là thủ pháp nghệ thuật đặc thù của hoạt động sáng tạo nghệ thuật Mỗi nhà văn có cách sử dụng phương thức hư cấu nghệ thuật khác nhau nhằm tạo nên nhiều giá trị và yếu tố mới như sự kiện, cảnh vật, nhân vật trong tác phâm nghệ thuật
Cùng với sự phát triển của tiêu loại tiêu thuyết nói riêng hay thể loại văn xuôi nói chung, các yếu tô hư cấu (ñction) và phi hư cấu (non fiction) luôn được nhà văn sử dụng trong quá trình sáng tạo Nhà nghiên cứu Tran Dinh Sw cho rang: “Sy that lịch sử và hư cấu đúng là hai vấn đề then chốt của tiểu thuyết lịch sử” Theo ông, “điều quan trọng ở đây là không khí lịch sử của hoàn cảnh và trung thực với một thời kỳ lịch sử cu the” Như vậy có thê cho rang người sáng tác van hoc, du viet một đê tài
Trang 5lịch sử nghiêm túc nhất vẫn có quyên hư cấu, nghĩa là thêm thắt những cái được tưởng tượng ra, không có trong thực tế lịch sử Với độc giả, việc nhà văn hư cấu là không quá quan trọng Điều người đọc nên quan tâm chủ yếu là thông qua hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật hiểu được nhà văn muốn nói gì, giải quyết vấn đề gì, những vấn đề có phản ánh đúng bản chất lịch sử không?
Có thể nói, mọi tư duy sáng tạo và sản phẩm của chúng đều do hư cầu mà có Xét hư cầu từ ngôn ngữ biểu đạt, bản thân ngôn ngữ văn học là một sự hư cấu, võ đoán, là trò chơi, và cái ý nghĩa mà ngôn ngữ gợi lên cũng có tính hư cấu, biến hư cầu trở thành tính chất phô biến và sáng tạo của hoạt động ngôn ngữ Lí thuyết hư cầu với những tìm tòi mới, đã cho thấy bản chất sáng tạo rộng lớn của văn học
2 VE DIEM NHIN TRAN THUẬT Điểm nhìn trần thuật là thuật ngữ chi vi tri cua người trần thuật, tức là IgƯỜI noi, ngwoi ké, trong tương quan với nhân vật Điểm nhìn trần thuật được chia ra làm ba tiêu cự
2.1 Về tiêu cự zero
Đây là điểm nhìn bên trên, điểm nhìn đẳng sau, theo đó người trần thuật có “cái nhìn của Thượng đế” đối với các nhân vật của mình Đây là người kế chuyện toàn tri, biết hết tất cả mọi sự thật, khả năng này cho phép người trần thuật tiếp cận đời sống nội tâm và những động cơ sâu xa của các nhân vật mà ngay chính nhân vật cũng không hay biết Họ thể hiện thái độ và bình luận về ý nghĩa trong những truyện kê của họ, ké lại không chỉ nhân vật làm và nói cái gì, mà còn cả điều họ nghĩ và cảm thấy, đưa ra lời nhận xét về diễn tiến câu chuyện Ở điểm nhìn này, câu chuyện được kê ở ngôi ba, là điểm nhìn linh hoạt nhất và được thừa nhận trong phạm vi rộng rãi nhất
“Cụ cố Hồng, ông Văn Minh, bà Phó Đoan, ông Tbpn và nhiều người, đều đã chan nan lam, vi ba Van Minh đã đại bại về giải quân vợt phụ nữ bản xứ Tuyết co làm cho ông bố đỡ buôn, kêu rằng cái phân danh dự của gia đình cũng còn có cơ cứu chữa được, vì mọi người còn hy vọng vào Xudn
Trang 6Lúc ấy, trên sân quân có hai cô đâm đương tranh cái giải vô địch phụ nữ Pháp nên những người của hiệu Hoá đứng xem cũng không sốt sắng mấy ”
(Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
2.2 Về tiêu cự nội quan
Đây là điểm nhìn bên trong nhân vật, nơi xuất phát để người trần thuật kê chuyện thông qua những gì nhân vật hiểu biết và nhận thấy Trong điểm nhìn nội quan, tác giả hàm ân hòa mình vào trong nhân vật và người kế chuyện lúc này ở ngôi thứ nhất Ở đây, có sự hạn chế về trường nhìn: người trần thuật chỉ thấy những gì mà nhân vật thấy, nó không nói quá phạm vi đó và độc thoại nội tâm là một thủ pháp gắn liền với điểm nhìn này Nói gọn, với điểm nhìn nội quan, cái biết của người trần thuật trùng với cái biết của nhân vật
“Riêng tôi thì tôi lại cảm thấy trong sự chờ đợi kín như bưng của người đàn bà câm đổi với tay nhà văn của phường có cái gì như lòng thủy chung của một độc giả dành cho tác phẩm gối đẫu giường Và nếu đúng như vậy thì giá trị của tác phẩm không bao giờ ra đời ấy, tôi nghĩ, chí ít cũng đã được khăng định, hay nói cách khác, được bảo đảm bởi tấm lòng người độc giả độc nhất của nó ”
(Trích truyện ngắn Nỗi buồn chiến tranh của nhà văn Bảo Ninh.) 2.3 VỀ tiễu cự ngoại quan
Là cái nhìn từ bên ngoài, từ đó người trần thuật đề cập đến những gì họ thấy thông qua quan sát bên ngoài ở hành vi của các nhân vật và không bình luận, giải thích hay đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật Người trần thuật ở đây biết về các nhân vật ít hơn là các nhân vật biết về chính nó, vì vậy mọi sự phân tích tư tưởng và tỉnh cảm của nhân vật hầu như bị loại trừ trong văn bản Độc giả chỉ nhìn thấy những gì nhân vật làm và nói, và phải tự phỏng đoán cái gì nhân vật nghĩ, cảm thấy và ưa thích, tác giả không giải thích điều đó
Trang 7“Trước mat, bui cay chang chit, nén dat khô ráo Người mạng súng đứng tuổi đang toát mô hôi đâm đa, Wilson kéo sụp mũ xuống tận mắt, cái cô đỏ của ông thấp thoáng ngay trước mặt Macomber Bất thình lình, người mang súng nói gì đó với Wilson bằng tiếng Swahili rồi vượt lên ”
(Trích Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Francis Macomber, E Hemingway) 3 VE NGUOI KE CHUYEN VA NHAN VAT
3.1 Về người kế chuyện Người kể chuyện hay người trần thuật là một người đứng ra thuật lại một câu chuyện, đồng thời là chủ thé phat ngôn nhất định Khi người kế chuyện được biểu lộ trong văn bản, cần phải giả định sự hiện hữu của một tác giả hàm ân trong văn bản đó Tác giả hàm ân là nguoi tô chức văn bản, chịu trách nhiệm về sự hiện diện hay vắng mặt của một nhân vật, một thành phần câu chuyện
Trong khi đó, người kề chuyện có thể là một trong những những nhân vật chính như trong truyện kê ở ngôi thứ nhất hay là người đưa ra những nhận xét về giá trị từ góc độ của mình và điều này có thể trái với nhận xét của tác giả hàm ân đứng ở một góc độ khác
Tác giả hàm ân nằm trong các phạm trủ giao tiếp của tác phẩm nghệ thuật, còn tác giả thực là một con người cụ thể, xác định mà chúng ta có thể hoặc không thê khâm phục về đạo đức, tài năng, chính trị hay đời tư
3.2 Về nhân vật Nếu truyện kê là một cơ thể thì nhân vật tạo nên nhịp đập trái tim, làm nên sức sống của cơ thê đó Nhân vật, dù là chính hay phụ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo trong văn xuôi hư câu, có tự do riêng để bộc lộ tính cách, có linh hồn và sức sống Điều đó được thể hiện qua cách tác giả xây dựng tâm lý nhân vật, miêu tả hành động, ngoại hình, tính cách nhân vật, thông qua tình huống độc đáo, kịch tính và nhất là qua ngôn ngữ (độc thoại, độc thoại nội tâm và đối thoại ngâm)
Ví dụ: Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Tắm Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng ), có thê là những người không có tên (như thăng bán tơ, viên quan, mụ quản gia ) hay có thê là một đại từ nhân xưng nảo đó (như một số
Trang 8nhân vật xưng tôi trong các truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại, như mình- ta trong ca đao )
Nhân vật chính mang màu sắc cảm xúc sinh động, thu hút người đọc, là trung tâm kết nối các sự kiện, thể hiện ánh sáng tư tưởng, tỉnh cảm của tác giả Mặc dù đan xen nhiều nét tính cách đa dạng nhưng thống nhất
“Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” - Một tác phẩm hay là một tác phẩm phải xây dựng được trọn vẹn hỉnh tượng nhân vật dù chính hay phụ Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật được sử dụng một cách ấn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm
Ví dụ: Chẳng hạn, người ta thường nói đến nhân dân như là một nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình của L Tônxtôi, ca cao là nhân vật chính trong Đất dữ của G Amađô, chiếc quan tài là nhân vật trong tác phẩm Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan Tô Hoài nhận xét về Chiếc quan tài: "Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan, nhân vật không phải là người mà là một chiếc quan tài Những chiếc quan tài ấy chăng phải là vô trí mà là một sự thê thảm, một bản án tố cáo chế độ thảm khốc thời Pháp thuộc Như vậy, chiếc quan tài cũng là một thứ nhân
4.2 Cốt truyện văn xuôi hư cấu Bàn về cốt truyện, mỗi nhà nghiên cứu đều đưa ra những định nghĩa khác nhau, nhưng cùng chung một điểm cho rằng: hệ thông sự kiện là nòng cốt của cốt truyện Sự
Trang 9kiện trong cốt truyện không những phản ánh những xung đột của đời sống xã hội, mà còn có chức năng kêt câu nên tác phẩm
Như vậy, Cơ sở sâu xa chỉ phối cốt truyện của một văn bản hư cấu là xung đột tạo thành tỉnh huống nghệ thuật Đăng sau sự đa dạng của cốt truyện chính là sự đa dạng, biến hóa của những mâu thuẫn, xung đột về xã hội, tư tưởng, đạo đức, tâm lý
Ví dụ: Những tác phẩm Văn xuôi đương đại của Nguyễn Khải như Xung đột, Mùa lạc, đều rất phong phú những đối thoại và độc thoại mang tính chất xung đột về triết luận và tâm lý
“Nguyễn Khải là cây bút trí tuệ, luôn luôn suy nghĩ sâu lắng về những vấn đề mà cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm một lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng của mình Cho nên trong các tác phẩm của nhà văn, thông qua những sự kiện xã hội, chính trị có tính chất thời sự nóng hồi, bao giờ cũng nồi lên những vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học và đạo đức nhân sinh” (Phan Cự Đệ) Có thê thay, trong vô vàn sự lựa chọn trong cuộc sống con người, Nguyễn Khải đặt vấn đề phải có sự lựa chọn sao cho phù hợp với hoàn cảnh của mình
4.3 Mô-típ trong văn xuôi hư cấu Trong hệ thống cốt truyện của văn xuôi hư cấu, những yếu tổ mang nghĩa có tính bền vững, lặp đi lặp lại được gọi là mô - típ Mỗi mô-típ tương ứng với một sự kiện Độ phong phú của các sự kiện làm cho cốt truyện phong phú thêm về tính chất xung đột và ý nghĩa tư tưởng Các mô-típ trong văn bản có liên quan mật thiết với nhau Tuỳ theo vai trò của một mô-típ trong cốt truyện mà nó có thê trở nên yếu tố chủ đạo hay thứ yếu Việc phân tích các mô-típ trong cốt truyện là một trong những cách thức quan trọng đề đi vào ý nghĩa chiêu sâu của văn bản
Ví dụ: Những mô-típ tài tử - giai nhân, hồng nhan bạc phận, anh hùng trị quốc bình thiên hạ trong tiêu thuyết Trung Quốc cô điển (Hồng Lâu Mộng, Oanh Oanh truyện, Liêu trai chí dỊ, .)
Trang 104.4 Phân loại các loại hình cốt truyện trong văn xuôi hư cau M Gorki dinh nghia: “Cét truyén là lịch sử phát triển và tô chức của tỉnh cách này hay tính cách khác ” Như vậy, cốt truyện phải lay tính cách nhân vật để xây dựng Tác giả không nên lấy sự hấp dẫn của sự kiện để thay thế vai trò của tính cách nhân vật trong việc xây dựng cốt truyện
Theo đó, dưới đây là những cách phân loại cốt truyện dựa theo nghiên cứu Những hình thức của cốt truyện - N Fredmamn, dẫn trực tiếp từ 7ác phẩm và thể loại Văn học của Huỳnh Như Phương, là một gợi ý tham khảo khi nghiên cứu về cốt
truyện:
Cốt truyện trong văn xuôi hư cầu và kịch chia thành ba loại hình: cốt truyện về số phận, cốt truyện về tính cách và cốt truyện về tư tưởng
4.4.1 Loại hình cốt truyện về số phận Đây là thể loại thường đánh dấu bằng kết cục cuộc đời của nhân vật, bao gồm bảy tiểu loại:
Thứ nhất là cốt truyện hành động: Cốt truyện được tô chức quanh một vấn để và mọi hành động là để giải quyết vấn đề ấy, thường gặp trong tiểu thuyết trinh thám, phan gian, phiéu luu Vi du: Sherlock Holmes — Arthur Conan Doyle, An mang trên song Nile - Agatha Christie,
Thứ hai là cốt truyện lâm ly: Cốt truyện gắn với số phận một nhân vật đáng yêu gặp những điều bất hạnh Truyện kết thúc đau thương, gây thương xót cho người đọc, thường gặp trong tiêu thuyết phương Tây TK XIX ví dụ như tiêu thuyết Trà hoa nữ - Alexandre Dumas con còn ở Việt Nam thì có Cành lê điểm tuyết - Đặng Trần Phát
Thứ ba là cốt truyện tình cảm: Nhân vật có tình huỗng tương tự nhưng kết cục có kết cục hạnh phúc chứ không bất hạnh Ví dụ: Tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió của Margaret Mitchell
Thứ bốn là cốt truyện bi kịch: Nhân vật ở cốt truyện này có ý thức rõ ràng, chịu
Trang 11trách nhiệm về nỗi bất hạnh của mình Xúc động trước bi kịch ấy, người đọc cảm thấy được thanh lọc về tình cảm Ví dụ như Êdip làm vua - Sophocle, Vua Lear - William Shakespeare
Thứ năm là cốt truyện ngợi ca: Nhân vật được xây dựng tương tự, nhưng kết cục cuối cùng nhân vật đều vượt qua và chiến thắng bất hạnh, làm người đọc kính trọng và ngợi ca nhân vật Ví dụ: Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawycr - Mark Twain
Thứ sáu là cốt truyện trừng phạt: Cốt truyện gắn liền với nhân vật có tính cách mà người đọc vừa oán ghét lại vừa nễ sợ Truyện kết thúc bằng việc nhân vật thất bại và bị trừng phạt Ví dụ: Giả đạo đức Tartuffe cua Moliére, Lolita - Vladimir Nabokoy,
Thứ bảy là cốt truyện vô sỉ: Trái ngược, nhân vật độc ác cuôi cùng lại chiên thắng, gây bất bình, uất ức cho người đọc
4.4.2 Loại hình cốt truyện về tính cách Loại hình cốt truyện thứ hai theo N Friedmamn là cốt truyện về tính cách: được nhận biết thông qua phẩm chất và quá trình chuyên biến tính cách nhân vật Loại hình này bao gồm 4 tiêu loại:
Thứ nhất là cốt truyện trưởng thành: Nhân vật trải qua thử thách trở nên chín chăn, trưởng thành: VD tiểu thuyết Chân dung người nghệ sĩ trẻ - James Joyce, Núi thần - Thomas Mann
Thứ hai là cốt truyện giảm bớt: Ở một phần trong câu chuyện, bản thân nhân vật chịu trách nhiệm cho những nỗi bất bạnh đang diễn ra, lòng thương cảm của người đọc đối với nhân vật bị giảm bớt VD Chữ A màu đỏ (The Scarlet Letter) - Nathaniel Hawthorne
Thứ ba là cốt truyện thử thách: Người đọc theo dõi xem nhân vật có vượt qua được khó khăn hay bị khuất phục và từ bỏ lý tưởng VD Ông già và biển cả - E Hemingway
10