Là sinh viên ngành Thông tin — thư viện tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, em đã được học và hiểu biết cơ bản về thư viện nói chun
Trang 1MOT THU VIEN TRONG BOI CANH CHUYEN DOI SO Giang viên hướng dẫn: TS Dương Thị Phương Chi
Trang 2
Muc luc
2 Tìm hiểu chung về thư vIỆn s n2n ng TH HH HH HH HH Hee 4 2.1 Định nghĩa thư viỆn - - C122 2221212111 1111211121 15211 1111110112011 1 11H kh 4 2.2 Các loại hình thư vIỆn C111 1203333555551 1111 n9 1500555511 kg vyy 4
3 Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 222cc, 5 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và
NAAN VAN eee cece cceccesenseesessesseseessesecsesscssececsssecssssecsecseaeesssseesesssssssecsscsesseeseeseessisees 5
3.2 Chức năng và nhiệm VỤ - 2 122 1221112111211 1511121120111 1 115 E115 1111151511111 h 5 3.3 Nguồn lực, sản phâm và dịch vVỤ LH ST ng T221 111k ng ng 6
“Em o8 eeeeeceeecesaeeaeceesniesesatestsseesnieseeensatenes 8 4 Tác động của chuyển đổi số đối với các hoạt động trong thư viện và người sử dụng 8
4.1 Tác động của chuyển đổi số đối với các hoạt động trong thư viện 8
4.2 Tac déng cha chuyén d6i số đối với ngudi str dung thu Vién cece eee se: 10 5 Phương pháp triển khai hoạt động cơ bản của thư viện trong bối cảnh chuyên đôi số 10 5.1 Xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên thông tin - 5S tt re 10
5.2 T6 chute, quan ly thur Vigti ccc ceccecceccscesesscseeseesesessessesvesessvsvsesecsvevsesetevesevaveveseees 14
Trang 3Mục lục biểu đồ
Biêu đồ 1: Tỷ lệ nhân sự 2S 2S E2 221221121222121121 1212102211212 re
Trang 4Muc luc hinh anh
Hình 1: Sơ đồ thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 7 Hình 2: Thời gian trả sách của dịch vụ mượn trả sách ngoài gIỜ àcc22c 2c c2 8
Hình 3: Số hóa tải liệu 55 2221 22211122211121211121211121011121122 1121 re II Hình 4: Sách chữ nỗi 52: 2222 22211222112221110211110211112.11110.11110111 1.1.1 12
Hình 5: Sơ đồ về một hệ thống quản lý thư viện CO DAM ceccscseeeeesesteseeseeseeeeeeeeees 14
Hình 6: Máy mượn trả sách tự động L0 122212121212 21111 1112111811211 112 1811k ke 17
Trang 51 Đặt vẫn đề
Thư viện đã trở thành một phần không thể thiếu trong giáo dục và văn hoá Đây là nơi trao dôi tri thức thêm vào đó đây còn là nơi lưu giữ sách và những tài liệu quan trọng, thư viện có ý nghĩa to lớn trong việc phục vụ cho học tập và giảng dạy Và có thê nói, thư
viện là nơi phản ánh rõ nét nhất sự tiên bộ xã hội của một quốc gia, bởi vì xã hội được
xem là tiễn bộ là nơi mà có xã hội văn hoá, am hiểu về thông tin và tri thức giáo dục Là
sinh viên ngành Thông tin — thư viện tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn —
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, em đã được học và hiểu biết cơ bản về thư
viện nói chung, cũng như thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói
riêng Ở bài tiêu luận này, sẽ có những thông tin cơ bản về thư viện trường cũng như và lập kế hoạch phát triển trong bối cảnh chuyền đổi số của cơ sở 2 thư viện trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn tọa lạc tại Khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Mình, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
2 Tìm hiểu chung về thư viện 2.1 Định nghĩa thư viện Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức của
sách, ấn pham định kỳ hoặc các dạng tài liệu khác, kê cả đồ hoạ, nghe — nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tô chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích
thông tin, nghiên cứu khoa học, giao duc hoac giai tri (UNESCO) Thư viện là thiết chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục vụ nhu cầu của người
sử dụng (Luật Thư viện, 2019)
2.2 Các loại hình thư viện Theo Luật Thư viện năm 2019 Thư viện bao gồm có các loại thư viện: Thư viện
Quốc gia Việt Nam, thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành, thư viện lực lượng vũ
Trang 6trang nhân dân, thư viện cơ sở giáo dục Đại học (sau đây gọi là thư viện Đại học), thư
viện cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phô thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và
cơ sở giáo dục khác, thư viện cộng đồng và thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, thư
viện của tổ chức, cá nhân nước ngoài có phục vụ người Việt Nam Phân loại theo phương
thức hoạt động, thư viện được phân chia thành thành 2 loại: Thư viện truyền thống, thư viện sô và thư viện tích hợp
2.3 Thư viện Đại học Thư viện đại học là thư viện đặc trưng nhất ở nước ta hiện nay, đây là nơi phục vụ việc giảng day và học tập của các sinh viên cũng như giảng viên Nơi đây cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ cho sinh viên, các bài nghiên cứu khoa học và tạp chí giúp sinh viên
có nguồn tại liệu đa dạng dé doc va hoc tập Thư viện tại trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn — Đại học quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh cũng là một thư viện Đại
học điển hình
3 Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học quốc gia Thành
phố Hỗ Chí Minh đã có lịch sử 65 năm hình thành và phát triển Nơi đây là tiền thân của
thư viện trường Đại học Văn Khoa thuộc Viện Đại học Sài Gòn Tháng 4 năm 1977 Thự viện trường Đại học Văn Khoa hợp nhất với Thư viện Đại học Khoa Học hình thành nên
Thư viện Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ đảo tạo, nghiên cứu khoa
học Đến tháng 03/1996 Trường trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được
thành lập (tách ra từ Đại học Tông hợp Thành phố Hồ Chí Minh), đây cũng là trường
thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện được tách ra từ Thư viện Đại học Tổng hợp
Trang 73.2 Chức năng và nhiệm vụ a Chức năng
Thư viện là trung tâm thông tin phục vụ nhu cầu tìm tin, nghiên cứu khoa học và
giảng dạy của sinh viên và giảng viên trong trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Ngoài ra, nơi đây còn phục vụ các sinh viên ngoài trường thuộc Đại học quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh Thêm vào đó, còn là nguồn tài nguyên lớn liên quan đến lĩnh vực thông tin — thư viện nên đây là nơi giúp sinh trong ngành thư viện hiểu hơn cho công việc trong tương lai
b Nhiệm vụ Thư viện đưa ra chủ trương, định hướng phát triển cho lãnh đạo nhà trường phù
hợp với nhiệm vụ đào tạo Tổ chức các hoạt động phục vụ sinh viên và giảng viên trong
và ngoài trường, quản lý và mở rộng các nguôn tài liệu trong thư viện, duy trì và đổi mới
thư viện sao cho phù hợp với thời đại mới, thanh lọc tài liệu 2 năm một lần giúp nguồn
tài liệu luôn phù hợp và mới mẻ Thêm vào đó là việc luôn ứng dụng công nghệ vào công tác thư viện trong cuộc sống mới để từ đó sinh viên trong trường dễ dàng tiếp cận với thông tin hơn Cũng như luôn bồi dưỡng và nâng cao trình độ của các cán bộ thư viện về mặt chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học dé đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay
3.3 Nguồn lực, sản phẩm và dịch vụ a Nguồn lực
Nguồn lực tại thư viện gồm có 01 Ban giám đốc, 03 tổ Nghiệp vụ, 03 t6 Dich vu Thông tin — Thư mục, 05 tô Phục vụ, 01 phụ trách vệ sinh Tông gồm 13 thành viên
Trang 8Tỷ lệ nhân sự 741% 7
1 11,11%
= Ban Giam doc 18,52%| # Tô Nghiệp vụ — Tô Dịch vụ Thông tin - 29,63% Thư mục
= Tô Phục vụ ® Phụ trách vệ sinh
(33,33%
Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhân sự
Trong đó: - Giám đốc: Phụ trách chung và quản lý chung các hoạt động của Thư viện
- Phó giám đốc: Chỉ huy, điều khiên hoạt động Thư viện khi giảm đốc giao phó
- Tổ nghiệp vụ - Thông tm thư mục: Thực hiện việc xây dựng, tổ chức quản lý,
khai thác và phát triển nguồn tài nguyên thông tin về các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn
- Tổ phục vụ: Thực hiện các công tác liên quan trực tiếp đến người sử dụng thư
viện
b Sản phẩm
Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn gồm các tài liệu:
- Kho đọc: 50.828 Nhan đề/58.270 bản - Kho mượn: 21.335 Nhan đề/ 36.158 bản - Kho giáo trình: 659 Nhan đề/13.463 bản - Kho lưu: 6.418 Nhan đề/10.567 bản - Phòng tham khảo Hàn Quốc: 5.760 Nhan đề/6.264 bản
Trang 9
Hình 1: Sơ đồ thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
c Dịch vụ
Thư viện sẽ bao gồm các dịch vụ phục vụ người đọc như dịch vụ đọc tại chỗ, dịch
vụ mượn sách về nhà va dich vụ trả sách ngoài giờ nhằm đáp ứng các nhu cầu của sinh viên trong trường Đây đều là những dịch vụ mà thư viện hỗ trợ miễn phí cho các sinh viên Ngoài ra, còn có các dịch vụ thu phí có thể kê đến như mượn liên thư viện, kiểm tra
trùng lặp dữ liệu, mượn trả sách qua bưu điện
w Sáng từ 6:00 — 8:00; Thứ 2 — thir 6 Y Trua tir 11:30— 13:00; Tir 06:00 — 8:00
Cũng như các thư viện Đại học khác, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn phục vụ chủ yêu đó là sinh viên và cán bộ nhân viên trong trường thêm vào đó
nơi đây còn phục vụ các sinh viên thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 104 Tác động của chuyền đối số đối với các hoạt động trong thư viện và người sử dụng
4.1 Tác động của chuyền đổi số đối với các hoạt động trong thư viện Trong giai đoạn số hóa hiện nay, thư viện cũng cần số hóa đề hòa nhập trong giai
đoạn này Việc phát triển thư viện hiện đại dựa trên nền tảng của thư viện truyền thống và các hoạt động số hóa của thư viện là tạo lập và hoàn thiện dữ liệu số Tất cả hoạt động
này đều liên quan đến quyền tác giả, vậy nên dù là hoạt động nào cũng cần tuân thủ luật
thư viện đây là việc thiết yêu mà thư viện cần làm
a Thách thức và khó khăn
Việc số hóa thư viện điều quan trọng và không thể thiếu đó là số hóa tài liệu Bởi
lẽ, nhờ việc xây dựng nguồn thông tin phong phú và mới mẻ này mà các thư viện sẽ ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tin của người dùng Từ đó, nơi đây càng khăng định được vị thế là nơi cung cấp thông tin và tri thức
Thé nhưng tại Việt Nam nguồn tài liệu số và tài liệu điện tử còn nhiều vấn đề hạn
chế Dù có các thư viện đã xây dựng và tạo ra những tài liệu SỐ, vậy nhưng nhìn chung còn nhiều thư viện loay hoay và chưa biết bắt đầu nên số hóa tải liệu từ đâu Bên cạnh đó, còn thiểu nhiều ngân sách đầu tư vào tài liệu, nhân lực và các ứng dụng công nghệ cũng như còn nhiều tài liệu có giá trị cao vậy nhưng lại chưa được đưa vào số hóa và chưa được đảm bảo về quyên sở hữu trí tuệ
Và đây cũng là những thách thức và khó khăn mà hầu hết các thư viện gặp phải
trong đó có trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh Thư viện trường mặc dù đã đầu tư các trang thiết bị công nghệ, nâng cấp
các ứng dụng phục vụ cho thư viện xong việc số hóa tài liệu vẫn còn hạn chế và các thiết
bị cũng chưa có quá nhiều
b Cơ hội phát triển
Hiện nay việc số hóa tài liệu có nhiều thách thức vậy nhưng cũng đã có những cơ hội mở ra Việc số hóa đã trở nên dễ dàng hơn bởi đã nhận được sự thông cảm của những
Trang 11nhà sản xuất nhưng vẫn gặp phải sự không đồng thuận từ những bên khác đặc biệt là sách nước ngoài Thêm vào đó việc không giới hạn số lượng tài liệu sô đã gây lãng phí không 1t cho các tô chức
Vậy nhưng việc thư viện số lại càng được người sử dụng quan tâm và biết đến nhờ đó nhiều tài liệu có thể vượt qua rào cản không gian mà tìm đến người dùng nhằm phục
vụ mục đích học tập, giảng dạy hay nghiên cứu của họ
Thực tế cho thấy, không thư viện nào là đủ kinh phí để số hóa toàn bộ tài liệu vi
thể việc chuyền đối từ thư viện truyền thông sang thư viện số vẫn cần củng cô và dựa vào những nền tảng có sẵn của những thư viện truyền thống Việc xây dựng thư viện số là xây dựng một nền tảng công nghệ mang tinh tri thức cho người dùng vậy nên việc này còn
cần nhiều thời gian để hoàn thiện Thời gian tới mong các thư viện sẽ được sự hỗ trợ, quan tâm trong hoạt động chuyển đổi số từ đây tạo nên một hệ sinh thái trị thức SỐ
4.2 Tác động của chuyền đổi số đối với người sử dụng thư viện Nhu cầu tìm tin cảng cao của người sử dụng đã tác động không nhỏ đến việc ngày càng có nhiều thư viện sô Nếu xưa kia thư viện chỉ đơn giản có sách ngày nay việc chuyển đổi số giúp người đọc có những tải liệu số từ xa nhờ đó việc tiếp cận thông tin của người dùng càng dễ dàng Và bởi lẽ vì việc tiếp cận thông tin ngày cảng dễ dàng nên nhu cầu tìm tin của người sử dụng cũng ngày càng cao hơn vì vậy đòi hỏi thư viện cung cấp ngày cảng nhiều tài liệu đa dạng, phong phú và mới mẻ hơn
5 Phương pháp triển khai hoạt động cơ bản của thư viện trong bối cảnh chuyền đối SỐ
5.1 Xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên thông tin Ngày 10/10 được biết đến là ngày Chuyên đổi số Quốc gia, có thê thấy trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, mọi người tìm kiếm và biết đến thông tin ngày càng nhanh chóng nhờ vào việc chuyên đổi số ngày càng phố biến và cũng chính việc chuyển đôi số này cũng khiến các hoạt động của thư viện ngày càng đột phá vì nhờ nó mà tài liệu trong thư viện ngày càng đa dạng hơn
10