Đề được gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trong vòng 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải
Trang 1
2 Nguyễn Hoang Thảo Băng 2153801015024
4 Nguyễn Câm Chi 2153801015034 4 Lê Thị Kiều Duyên 2153801015048
Trang 2có hiệu lực từ ngày
cấp và kéo dài đến hết /5 măm kế từ ngày nộp đơn
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có
hiệu lực từ
ngày cấp đến hết 70 năm kê từ ngảy nộp đơn
Bằng độc
quyền kiểu dang công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp
và kéo dải đến
hết 05 măm kê từ ngày nộp đơn
phí theo quy định của chính phủ
bang bao hộ phải
nộp tờ khai và phí thẩm định yêu cau
W | duy tri hiệu lực, lệ phí duy trì hiệu lực
và phí sử dụng văn
bằng báo hộ, phí
đăng bạ và phí công bố thông báo
về việc duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ trong vòng 06
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không cần phải
duy trì hiệu lực
Bằng độc
quyền kiểu dang công nghiệp không
cân phải duy trì
hiệu lực
Trang 3
+Đầu nộp lệ phí trước 6 tháng
dé duy trì, gia hạn hiệu lực
+ Phải có đơn yêu cầu đóng phí, lệ phí để duy trì
+Cơ quan có thâm quyền: Cơ quan cấp văn bằng
hơn thời hạn quy định trên, nhưng không được quá 06 tháng kế từ ngày
muộn Cục Sở hữu trí tuệ
xem xét yêu cầu
về việc duy trì hiệu lực văn bằng bảo
hộ và công bô trên Công báo sở hữu công nghiệp Trường hợp yêu
cầu duy trì hiệu lực có thiểu sót hoặc không hợp lệ, Cục
Sở hữu trí tuệ ra thông báo và ấn định thời hạn 02 tháng kê từ ngày ra thông báo để người yêu cầu sửa chữa
thiếu sót hoặc có ý
Trang 4khoản 19 Điều I
Thông tư 16/2016/TT-
BKHCN)
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thé gia hạn nhiều lan liên
tiếp, mỗi lân
10 năm Đề
được gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn
hiệu, trong
vòng 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu hết
hiệu lực, chủ
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ đơn yêu cầu gia hạn và phí
thâm định yêu
cầu gia hạn, lệ phí gia hạn
hiệu lực văn
bằng bảo hộ,
phí sử dụng văn bằng bảo hộ, phí đăng bạ và phí công bố quyết định gia
hạn hiệu lực
văn bằng bảo
Bằng độc
quyền kiêu dang công nghệp được gia han nhiéu nhất hai lan
liên tiếp, mỗi
lân năm năm
Để được gia hạn hiệu lực Bằng độc
quyền kiêu dang công nghiệp, trong vòng 06 tháng tính đên ngày
Bằng độc
quyên kiêu dang công
nghiệp hết hiệu
lực, chủ Bằng độc quyên kiều dang công nghiệp phải nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ đơn yêu cầu gia hạn và phí
thâm định yêu
cầu gia hạn, lệ phí gia hạn
hiệu lực văn
bằng bảo hộ,
phí sử dụng văn bằng bảo hộ, phí đăng bạ và phí công bố
Trang 5
hộ Don yêu cau gia han co thé
phải nộp thêm 10% lệ phí gia
hạn hiệu lực muộn cho mỗi
quyết định gia
hạn hiệu lực
văn bằng bảo hộ
Don yêu cau
phải nộp thêm tháng nộp | 10% lệ phí gia
2 Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đối, bồ sung
một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Trước đây ở nước ta chưa ghi nhận bảo hộ đối với âm thanh vì Điều 72 Luật SHTT đưa ra điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu đó là nhìn thấy được dưới dạng cụ thể
và được thê hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc, tức là phái thê hiện dưới dạng nhìn thấy được Tuy nhiên, dưới tác động của xu thế phát triển chung trên toàn cầu, việc sử dụng các loại nhãn hiệu phi truyền thống như âm thanh, mùi hương, vị trở thành xu hướng
mới Nhãn hiệu âm thanh chính thức được công nhận bảo hộ tại Việt Nam tại lần sửa đôi,
bố sung Luật SHTT vào tháng 6/2022 nhằm nội luật hóa quy định tại Điều 18.18 của
CPTPP: “Không Bên nào được quy định rằng dấu hiệu phải được nhìn thấy bằng mắt như một điều kiện đề đăng ký, cũng không được từ chối việc đăng ký nhãn hiệu là một âm thanh đơn thuần Ngoài ra, môi Bên phải nỗ, lực để cho phép đăng ký nhãn hiệu mùi hương Một Bên có thể đòi hỏi một mô tả ngắn gọn và chính xác hoặc đại diện đồ họa của nhãn hiệu, hoặc cả hai nếu có thê ”
Mặc dù được bảo hộ nhưng luật vẫn chưa đưa ra định nghĩa thế nào là nhãn hiệu âm thanh Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tế (NTA) đưa ra định nghĩa: “nhãn hiệu âm thanh là loại nhãn hiệu có thể bao gầm một giải điệu, một đoạn nhạc hoặc âm thanh khác Nhãn hiệu âm thanh đó có thể là một đoạn trích từ một tác phẩm âm nhạc hoặc toàn bộ tác
Trang 6phẩm” Khoản 2 Điều 72 Luật SHTT sửa đổi bố sung 2022 quy định về bảo hộ đối với nhãn hiệu âm thanh tại khoản 20 Điều I Luật SHTT 2022 có bố sung khoản | Diéu 72 trường hợp “hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đô họa” Ngoài ra, khoản 34 Điều 1 Luật SHTT 2022 co bố sung khoản 2 Điều 105 trường hợp “zêu nhấn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và bản thể hiện dưới dạng đồ họa của âm thanh đó `”
3 Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiện bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ
Vĩ dụ I: Vào năm 2012 Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Ngân Anh (Hậu Giang) đã sản
xuất và đưa vào thị trường các sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ với nhãn hiệu “Bảo Xuân” và “Bảo Xinh, hình” Tuy nhiên, trước đó từ năm 2010 nhãn hiệu “Báo Xuân” và “Bảo Xinh, hình” đã được Công ty TNHH dược phẩm Ích Nhân (Hà Nội) đăng ký quyền SỞ hữu trí tuệ và đã được cục SHTT thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ chấp thuận cấp giấy
chứng nhận số 172843 theo QÐ số 37785/QĐ-SHTT ngày 3/10/2011
Vi thé, nhãn hiệu “Bảo Xuân” và “Bảo Xinh, hình” của Cơ sở Ngân Anh không được bảo
hộ do không đáp ứng được điều kiện về khả năng phân biệt với nhãn hiệu đã được Công
ty Ích Nhân đăng ký báo hộ trước đó, căn cứ theo Điều 72, điểm e khoản 2 Điều 74, điểm
a khoản I Điều 129 Luật SHTT 2005
Ví dụ 2: Một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất khâu lúa gạo đã thiết kế
logo có hình tròn, bên trong hình tròn có hình bông lúa vàng và ngôi sao Nhãn hiệu này sẽ không được bảo hộ vì có dâu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với
Quốc huy của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ theo khoản | Điều 73
Luật SHTTT 2005 Ví dụ 3: Một doanh nghiệp kinh doanh trong giày dép đã đăng ký logo cho thương hiệu giày của mình, tuy nhiên logo được thiết kế có 3 sọc nằm trong hình tam giác với tên là Amidas Nhãn hiệu này không đáp ứng được điều kiện chung đôi với nhãn hiệu được bảo hộ, căn cứ theo khoản 2 Điều 72 Luật SHTT 2005 và không có khả năng phân biệt với nhãn hiệu nôi tiếng là Adidas, căn cứ điểm ¡ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT 2005 Vì
vậy, nhãn hiệu này sẽ không được báo hộ
A.2 Bài tập: 1 Hoa văn “Công chùa” trên sản phâm gạch ngói là hình ảnh đã có từ lâu đời và đã tro thành biểu tượng của làng nghề gạch ngói truyền thống tại Phú Phong, Tây Sơn, tỉnh Bình Dịnh Cơ sở gạch ngói Sơn Vũ (do ông Ngô Văn Diệu làm chủ) đã sử dụng hoa văn “Công chùa” này đề đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm ngói do cơ sở sản xuất và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 54406 ngày 21/5/2004 Cơ sở gạch ngói Tám Tha (do ông Trần Văn Tám là chủ cơ sở) đã sản xuất sản phẩm ngói với họa tiết hoa văn “công chùa” giống nhãn hiệu hàng hóa đã được Cục SHTT câp giây chứng nhận cho cơ sở gạch ngói Sơn Vũ Do đó ông Diệu đã khởi kiện
yêu cầu Tòa án buộc ông Tám đình chỉ sản xuất ngói có dấu hiệu giống nhãn hiệu ngói
mà ông đã đăng ký và bồi thường thiệt hại
a/ Hành vi của cơ sở Tám Tha có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của cơ sở Sơn Vũ hay không? Vì sao?
Trang 7Trường hợp 1: Giả sử giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 54406 ngày 21/3/2004 la hop lé va hoa van “Công chùa” đáp ứng được các điểu kiện tại Điều 72
Luật SHTT
Căn cứ theo điểm b khoản ] Điều 129 Luật SHTT thì việc cơ sở Tám Tha sử dụng hoạ tiết hoa văn “công chùa” giống với nhãn hiệu hàng hoá mà cơ sở gạch ngói Sơn Vũ đã đăng ký và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đã xâm phạm đến quyền đôi với nhãn hiệu, mà theo khoản 2 Điều 3 Luật SHTT thì nhãn hiệu cũng là đối tượng được bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ Như vậy, hành vi của cơ sở Tám Tha có xâm phạm đến quyên sở hữu trí tuệ của cơ so Son Vu
Truong hop 2: Gia ste gidy ching nhan dang ký nhãn hiệu hàng hoá số 54406 ngày 21⁄5/2004 là không hợp lệ và hoa văn “Công chùa” không đáp ứng được các điểu kiện
tại Diều 72 Luật SHTT
Căn cứ theo điểm đ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT, do hoa văn “Cổng chùa” trên san pham gach ngói là hình ảnh đã có từ lâu đời và đã trở thành biểu tượng của làng nghề gạch ngói truyền thống tại Phú Phong, Tây Sơn, tỉnh Bình Định (mang dấu hiệu chỉ nguon goc dia lí của hàng hoá) nên không thuộc đối tượng có khả năng phân biệt nhãn hiệu, không đáp ứng đủ các điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Do đó, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 54406 ngày 21/5/2004 là không hợp lệ, hành vi của cơ sở Tám Tha cũng không được xem là xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ của cơ sở Sơn Vũ b/ Các yêu cầu của ông Diệu có cơ sở để Tòa án chấp nhận không? Vì sao? Trường hợp 1: Giả sử giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 54406 ngày
21⁄53/2004 là hợp lệ và hoa văn “Cổng chùa ” đáp ứng được các điều hiện tại Điễu 72 Luật SHTT
Các yêu cầu của ông Diệu có thê được Tòa án chấp nhận vì hành vi của cơ sở Tám Tha đã xâm phạm đến quyên sở hữu trí tuệ (cụ thê là nhãn hiệu) của cơ sở Sơn Vũ do ông Diệu làm chủ Do đó, theo quy định tại điểm b khoản I Điều 198 Luật SHTT thì ông Diệu có quyền yêu cầu cơ sở Tám Thu phải cham dứt hành vi xâm phạm của mình (về việc sản xuất ngói có dấu hiệu giống nhãn hiệu ngói mà ông Diệu đã đăng ký) và bôi
thường thiệt hại cho ông
Trường hợp 2: Giả sử giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 54406 ngày 21⁄5/2004 là không hợp lệ và hoa văn “Công chùa” không đáp ứng được các điểu kiện
tại Diều 72 Luật SHTT
Hoa văn “Công chùa” không được báo hộ nhãn hiệu nên việc cơ sở gạch ngói Tám
Tha sản xuất sản phâm ngói với họa tiết hoa văn “công chùa” không được xem là xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ của cơ sở Sơn Vũ Do đó, việc ông Diệu yêu cầu ông Tám đình chỉ sản xuất TgÓi và yêu câu bởi thường thiệt hại là không hợp lý
2 Công ty cô phần Vạn Phúc, trụ sở chính tại tính Đồng Nai, đang kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt Các sản phẩm chủ yếu bán ra thị trường của công ty là sữa, sản phẩm từ sữa và các loại nông sản Sắp tới công ty quyết định tung ra một loạt sản phẩm
mang nhãn hiệu mới Phòng Nhận diện và Phát triển thương hiệu nhận nhiệm vụ nghiên cứu, lập danh sách tên các nhãn hiệu sử dụng cho kế hoạch sắp tới này Tuy nhiên có một
Trang 8số nhãn hiệu mà họ vẫn chưa thống nhất ý kiến Anh (chị) hãy đưa ra ý kiến giúp họ đánh giá khả năng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu cho các dấu hiệu sau đây: a/ “SỮA TƯƠI VỊ SOCOLA” cho sản phẩm “sữa”
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Luật SHTT quy định về những nhãn
hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong
những khoản được nêu tại Điều này Và nhãn hiệu “SUA TUGI VI SOCOLA” la tén chi
ra thanh phan san pham, vì vậy căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 74 quy định: “Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điêm, phương pháp sản xuất, chung loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phân, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu” Điều này cho thấy rằng nhãn hiệu “SỮA TƯƠI SOCOLA” cho sản phâm sữa sẽ bị coi là không có khả năng phân biệt vì nó chỉ ra thành phần sản phẩm (sữa có chứa socola) mà không mang tính phân biệt
b/ “NGON NHẤT” cho sản phẩm “gạo”
Nhãn hiệu này không được bảo hộ vì "ngon nhất" là dấu hiệu làm hiểu sai lệch,
gây nhằm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về công dụng, chất lượng, giá trị của sản phẩm gạo theo khoản 5 Điều 73 Luật SHTT Đặt “ngon nhất” thì người tiêu dùng sẽ có thê nhằm lẫn hoặc hiểu theo hướng rằng chất lượng loại gạo này là gạo tỐt, gạo ngon nhất chứ không hiểu theo nghĩa đây là nhãn hiệu được gắn cho sản phẩm gạo c/ “DONG NAIP” cho sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp”
Dấu hiệu chỉ nguồn gốc dia ly hàng hóa về cơ bản không có khả năng phân biệt theo điểm đ khoán 2 Điều 74 Luật SHTT nên thuộc trường hợp không thê đăng ký nhãn
a/ Bằng kiến thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, anh/chị hãy hướng dẫn Cửa hàng thời trang Huong Canh chuan bi hồ sơ đăng ký nhãn hiệu này
Hồ sơ chuẩn bị để đăng ký nhãn hiệu, bao gồm: - Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo mẫu quy định, trong đó có mẫu nhãn hiệu (gồm tên cửa hàng là “Hương Canh” và logo cho các sản phẩm ° ‘Quan ao, phy kiện của quân áo, cu thé là thắt lưng, khăn quảng cô và găng tay, ca vạt: giày dép, bít tt và mũ nón” và “Dịch vụ cửa hàng bán lẻ và dịch vụ ban lẻ trực tuyến quần áo, các phụ
lên”), danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; sô lượng ba bản
Trang 9- Mẫu nhãn hiệu: 9 mẫu; kích thước không lớn hơn 8cm x 8cm, mẫu nhãn hiệu phải được mô tả để làm rõ các yếu tô câu thành của nhãn hiệu và có ý nghĩa tổng thê của nhãn hiệu (nêu có)
- Chứng từ nộp phí, lệ phí - 01 Bản sao y Giấy phép đăng ký kinh doanh có công chứng hoặc chứng minh thư/hộ chiêu/thẻ căn cước công dân đê lây thông tin soạn hồ sơ
b/ Sau khi văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu trên, nếu chú văn bằng không nộp lệ phí duy trì hiệu lực thì văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực Nhận định này là đúng hay sai?
Nhận định sai Căn cứ theo Điều 94 và khoản 2 Điều 95 Luật SHTTT thì văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực nêu không nộp phí, lệ phí dé gia han hiệu lực trong thời hạn quy định; còn trường hợp nộp phí, lệ phi dé duy trì hiệu lực chỉ áp dụng cho Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:
Công ty LACOSTE là chủ sở hữu của nhãn hiệu “Lacoste và Hình cá sấu” Tại Việt Nam, nhãn hiệu này được bảo hộ cho các sản phẩm trong đó có quân áo thuộc nhóm 25 Ngày 25/7/2008, Công ty LACOSTE (thông qua đại diện sở hữu công nghiệp là Công ty Sở hữu trí tuệ WICO) đã gửi đơn yêu câu xử lý xâm phạm đến Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tố cáo Cửa hàng Thương mai dịch vụ thời trang HD (Hà Nội) vì hành vĩ kinh doanh, buôn bán các sản phẩm quân, áo giả mạo nhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá sâu” của Công ty LACOSTE Công ty LACOSTE khẳng định những sản phâm được bán tại Cửa hàng HD không phải là sản phâm chính hãng của Công ty LACOSTE Trên cơ SỞ tài liệu, chứng cứ của Công ty LACOSTE, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiền hành thanh tra việc sản xuất, buôn bán các sản phẩm quan áo có gắn các dấu hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Cửa hàng HD Thông qua kiểm tra, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra kết luận và hướng xử lý như sau: Cửa hàng HD có hành vi
buôn bán sản phẩm quản, áo có gắn dấu hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” trùng với nhãn
hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” đang được báo hộ tại Việt Nam cho Công ty
LACOSTE (Cộng hoà Pháp) theo các đơn đăng 21 ký quốc tế Ngày 04/9/2008, Chánh
Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định xử phạt Cửa hàng HD với số tiền
183.360.000 đồng, tịch thu để sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với 1703
chiếc quân, ao gia mạo nhãn hiệu trên
Câu hỏi: a/ Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Cửa hàng Thương mại dịch vụ thời trang HD
Cửa hàng thời trang HD đã kinh doanh quần áo giả mạo nhãn hiệu LACOSTE và
Hình cá sấu của công ty LACOSTE Vì nhãn hiệu LACOSTE là nhãn hiệu đã được bảo
Trang 10hộ tại Việt Nam cho các sản phẩm trong đó có quần áo thuộc nhóm 25 Vì những sản phẩm của cửa hàng HD kinh doanh không phải là sản phâm chính hãng từ công ty
LACOSTE mà vân có dán nhãn đã được bảo hộ của công ty nên Cửa hàng Thương mại
dịch vụ HD đã xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu theo quy định tại Điều
L1 Nghị định 105/2006/NĐ-CP b/ Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nào đã được Công ty LACOSTE sử dụng dé bao vệ quyền lợi cho mình?
Công ty LACOSTE đã áp dụng quyền đăng ký nhãn hiệu theo Điều 87 Luật SHTT 2005 dé dang ký nhãn hiệu: “LACOSTE và Hình cá sấu” tại quốc tế và Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Công ty LACOSTE đã hình thành kể từ thời điểm đơn đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực
Công ty LACOSTE đã sử dụng quyền được áp dụng biện pháp yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của Công ty
Thương mại dịch vụ thời trang HD, căn cứ theo điểm c khoản I Điều 198 Luật SHTT
2005 c/ Công ty LACOSTE có được quyền khởi kiện ra Tòa án yêu cầu Cửa hàng HD bồi thường thiệt hại sau khi Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra quyết định xử phạt vi phạm hay không?
Công ty LACOSTE có quyền khởi kiện ra Tòa án yêu cầu Cửa hàng HD bồi
thường thiệt hại sau khi Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra quyết định xử phạt vi phạm Vi:
- Về bảo hộ nhãn hiệu: Nhãn hiệu “LACOSTE” va “Hinh ca sấu” đã được bảo hộ tại Việt Nam (nhãn hiệu được bảo hộ cho các sản phẩm trong đó có quần áo thuộc nhóm 25) Và Cửa hàng HD đã có hành vi mua bán sản phẩm quần, áo có gắn dau hiệu “LACOSTE” và “Hình cá sâu” trùng với nhãn hiệu “LACOSTE” và “Hình cá sau” dang duge bao ho tai Viet Nam cho Cong ty LACOSTE theo 21 don dang ky quốc té Do do, căn cứ theo điểm a khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về yếu tô xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu có quy định: “72ấu hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lân với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi
là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nêu có cùng cẩu tạo và cách thức thể hiện; một dấu hiệu bị coi là tuong tu đến mức gây nhâm lân với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo
hộ nếu có một số thành phân hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đối với dấu hiệu nhìn thấy được, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh và việc sử dụng dấu hiệu có khả năng gây nhậm lần cho người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu;” thì công ty HD đã xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu “LACOSTE” va “Hinh ca sau” ma Céng ty “LACOSTE” da dang ky truéc đó
- Về quyết định xứ phạt: Ngày 04/09/2008, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra quyết định xử phat đối với cửa hàng HD với số tiền 183.360 000 đồng, tịch thu đề sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với 1703 chiếc quần, áo giả
mạo nhãn hiệu trên