1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề 1 Văn cô Sương Mai lớp Live toàn diện Ngữ Văn 2k7

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học Văn cô Sương Mai lớp Live toàn diện ngữ văn 2k7 đề ôn tập ngày 4/5/2024 Đề 1: Huy Yên Học Văn cô Sương Mai lớp Live toàn diện ngữ văn 2k7 đề ôn tập ngày 4/5/2024 Đề 1: Huy Yên Học Văn cô Sương Mai lớp Live toàn diện ngữ văn 2k7 đề ôn tập ngày 4/5/2024 Đề 1: Huy Yên Học Văn cô Sương Mai lớp Live toàn diện ngữ văn 2k7 đề ôn tập ngày 4/5/2024 Đề 1: Huy Yên

Trang 1

HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAILỚP LIVE TOÀN DIỆN NGỮ VĂN 2K7

ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 4/5/2024ĐỀ 1: HUY YÊNPHẦN I: ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

- Trước hết: Cách mà nhà văn khai triển chủ đề Chọn đề sông Đà:-> cái “tôi” cá tính

-> Cái “tôi” trữ tình, hướng nội nội-Cách mà nhà văn sử dụng nghệ thuật: -> cái “tôi” uyên bác, tài hoa

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống , nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

Đợi đến lúc vừa nhất , mà chỉ riêng những người chuyên môn mới xác định được , người ta gặt mang về Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội.

Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng…

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam Ai đãnghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết Không gì còn hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi… Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền (…)

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong

thả và ngẫm nghĩ Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi

thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 2

lá non, và trong chất ngọt của cốm , cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạtcốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

(Một thứ quà của lúa non: cốm, Thạch Lam, in trong Hà Nộibăm sáu phố phường,

Nxb Đời Nay, Hà Nội, 1943)

Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Các phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích trên

Trả lời: tự sự, miêu tả, biểu cảm Cách làm:

+ B1: xác đinh ptbd chính -> thể loại của văn bản (kí) + B2: Đọc cụ thể một số đoạn để tìm thêm ptbd khác

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn trích

+ Tác dụng về nội dung: cụ thể hoạ hình ảnh cái đòn gánh, cong lên như một chiếc

thuyền Giúp cho người đọc hình dung rõ nét hơn về hình dáng của hai bên đòn gánh

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 3

Câu 3: Theo đoạn trích, tại sao tác giả khuyên ăn cốm thì nên ăn từ tốn, chậm rãi? ->

Đọc gióng Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ

=> Để thưởng thức được hết những giá trị về mặt hương vị và về mặt tinh thần mà món cốm truyền tải

Câu 4: Anh/chị hãy nhận xét về cái “tôi” trữ tình của tác giả trong đoạn trích trên

Nhắc lại: cái “tôi” trữ tình là gì?: sự xuất hiện của tác giả trong tp của mình

“Là tác giả nhưng không đồng nhất với tác giả.”

-> nhận biết: cách chọn đề tài (cốm), triển khai (đặc điểm, cách thưởng thức, )

=> cái “tôi” trân trọng các truyền thống văn hoá của Đất Nước, cái “tôi” yêu quê hương

=> cái “tôi” có sự am hiểu về truyền hoá văn hoá => cái “tôi” nhẹ nhàng, hướng nội, trữ tình và nhạy cảm => Nêu ý kết hợp dẫn chứng và lập luận

-> xét cách tác giả dùng nghệ thuật -> nhận xét

2 HƯỚNG - HƯỚNG1: lập luận xong => Rút ra cái “tôi” -HƯỚNG 2: đưa ra cái “tôi” trước => lập luận

Câu 5: Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy nêu suy nghĩ của mình về vai trò của các giá trị truyền thống văn hoá (Trình bày từ 5-7 câu): ít 2 ý, lấy được 3 ý

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 4

MỖi bạn 1 ý - tạo nên nét đặc sắc cho một quốc gia, một dân tộc - phản ánh quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta => Gợi nhắc người trẻ hãy biết uống nước, nhớ nguồn

- là nơi lưu giữ phản ánh lên lịch sử của đất nước Câu 3, câu 4, câu 5 -> VIẾT THÀNH ĐOẠN VĂN, KHÔNG NÊN GẠCH ĐẦU DÒNG

Chú ý đến liên kết

Đầu tiên, ý 1 Tiếp đến, ý 2 Ngoài ra, ý 3 II PHẦN II: LÀM VĂN (6.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm): Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ để phân tích cấu tứ

của đoạn thơ sau

Mây trắngngang trời bay vẩn vơ Đời anh lưu lạc tự bao giờ? Đi, đi, đi mãinơi vô định,Tìm cái phi thường cái ước mơ…

-> CÔ ĐƠN, VÔ ĐỊNH, LẠC LÕNG

Ở chốn xa xôiemcó hay, -> NGƯỜI YÊU -> TỪ BỎ ĐỂ TÌM KIẾM HOÀI BÃO

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 5

-> NGHI NGỜ, BẤT LỰC TRƯỚC LÒNG NGƯỜI

Trên đường gió bụi (khó khăn) anh lang thang,

Bụng đói như cào, lạnh khớp răng,Không cónhà ai (lòng người)cho nghỉ bước,

Vì anh là kẻ chẳng giàu sang.-> tủi thân, đau khổ, thất vọng nhân thế, chính mình

Đến sáng hôm sau, anh cất bước

=> nuối tiếc, kiên định với hoài bão của mình

(Trích “Đời phiêu lãng”, “Gái quê”, Hàn Mặc Tử, thivien.vn)

BƯỚC 1: LẬP DÀN Ý

- MẠCH CẢM XÚC:vô định, lạc lõng (khổ 1) -> Nghi ngờ, băn khoăn trước

vật đổi sao dời (khổ 2) -> tủi thân, đau khổ, thất vọng nhân thế, chính mình (khổ 3)-> tiếc nuối,kiên định với hoài bão của mình (khố 4): XONG XÁC

-“mây trắng”, “đời anh”, “cái phi thường cái ước mơ” -> cô đơn, lạc lõng

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 6

- “nắng mưa”, “nụ cười”, “cái nhân tình lúc đổi thay” -> ngờ vực của mình nhân thế

- “gió bụi” (khó khăn, thử thách) >< “nhà ai” (lòng người) -> Bất lực trước sự thờ ơ, vô cảm của lòng người

- “túp lều tranh”, “cái mộng chưa thành” -> khó khăn, thiếu thốn, dở dang của hành trình anh đang đi => nhưng con người vẫn đi lên phía trước

=> Nhận xét các triển khai hình tượng: Ứng với từng đoạn thơ, tg đều sử dụng các hình ảnh vô cùng chuẩn xác để thể hiện mạch cảm xúc của mình Tác giả đã đi từ những hình ảnh vô cùng lớn lao “mây trắng”, “đời anh”, “cái phi thường cái ước mơ” Và khi kinh qua những gian nan, những đau khổ, tác giả cũng sử dụng những hình ảnh cụ thể như “nhân tình”, “nhà ai” để thể hiện sự khó khăn, thiếu thốn Và cuối cùng, kết thúc lại hành trình của đoạn thơ chính là “cái giấc mộng chưa thành”

BƯỚC 2: TRIỂN KHAI ĐOẠN VĂN Câu 1: Câu chủ đề: Giới thiệu lại yêu cầu đề bài (mở trực tiếp) Bài thơ “Đời phiêu lãng” của Hàn Mặc Tử đã để lại những ấn tượng trong lòng bạn đọc bởi chính sự đặc sắc trong cấu tứ của nó

Bước 2: Nêu ngắn gọn chủ đề tư tưởng của toàn bài: Hành trình, cuộc sống của kẻ phiêu lãng đang theo đuổi một ước mơ vô định

Bước 3: Nêu ra cách triển khai mạch cảm xúc, đánh giá Bước 4: Nêu cách triển khai hình tượng, đánh giá Câu cuối: Chốt lại vấn đề Nêu những cảm nhận của mình về cấu tứ, đặc sắc của đoạn thơ (1 câu thôi)/ Thông điệp mà em rút ra được từ việc phân tích cấu tứ của đoạn thơ

Câu 2: Anh/chị hãy viết bài văn 600 chữ để thuyết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền trên mạng xã hội ngày nay

mở bài Khái quát, giới thiệu về vấn đề cần thuyết minh thân bài - Giải thích biểu hiện:

+ Giải thích: hành động chia rẽ, phân biệt đối xử, thái độ, định

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 7

không tốt về một hoặc những người đến từ một vùng miền nào đó khác

(Mai Linh: Phân biệt vùng miền là hành động miệt thị, xa cách, tẩy chay giữa những người sinh ra và lớn lên ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc, có những nét văn hóa, tiếng nói, đặc trưng khác nhau)

+ Biểu hiện: Xuất hiện tràn lan trên các mạng xã hội, với các mức độ khác nhau Những đối tượng miệt thị dùng những từ ngữ thù địch, chia rẽ (Ví dụ: ), mức độ rất phổ biến, có thể dễ dàng bắt gặp

- Hậu quả + Mất đoàn kết dân tộc

+ Đời sống giữa người với người trở nên căng thẳng + Tạo điều kiện cho thế lực xấu, giá trị tiêu cực hoành hành

( )

kết bài Tổng kết lại, khẳng định lại vấn đề

NGHỈ GIẢI LAO: 9G33: nghỉ ngơi, đi vệ sinh, uống nước, hoặc đọc trước đề 2

HẾT ĐỀ 2: TRẦN THUỶ

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)

Đọc văn bản sau

Thuốc đắng

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 8

(Cho Ngọc Trâm) Cơn sốt thiêu con trên giàn lửa Cha cũng có thể thành tro nữa Thuốc đắng không chờ được rồi Giữ tay con

Cha đổ Ngậm ngùi thả lòng chén vơi

Con ơi! Tí tách sương rơiNhọc nhằn vắt qua đêm lạnh Và nhữngcánh hoa mỏng mảnh

Đưa hương phải nhờ rễ cay

Mồ hôi keo thành chai tay Mùa xuân tràn vào chén đắngTuổi cha nước mắt lặng lặngSự thật khóc oà vu vơ

Con đang ăn gì trong mơ Cha để chén lên cửa sổ Khi lớn bằng cha bây giờ

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 9

Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên

- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên là :biểu cảm

Câu 2 Xác định nội dung chính của bài thơ

- Đọc - chú ý vào nhan đề - Câu đầu tiên/ câu cuối cùng - chú thích

- Bìa mà có nhiều đoạn nhỏ thì ta xác định nội dung đoạn nhỏ để đên đoạn chính

- Thể hiện tình cảm, sự quan tâm của người cha dành cho người con bị bệnh/ốm

Câu 3 Hãy nêu ý hiểu của bạn về ý nghĩa tượng trưng của hai dòng thơ: “Và những

cánh hoa mỏng mảnh/ Đưa hương phải nhờ rễ cay”? - Cánh hoa, đưa hương: là kết quả tốt đẹp, tượng trưng cho thành công, sự tốt

đẹp… - Rễ cay: là điều kiện khắc nghiệt, những gian khổ khó khăn mà con người cần

trải qua ⇒ Con người muốn đi đến thành công, muốn tận hưởng những thành quả tốt đẹp trì phải trải qua đắng cay, gian khổ

Câu 4 Ý nghĩa của hình ảnh “Đáy chén chắc còn bão tố” trong hai câu thơ “ Khi

lớn bằng cha bây giờ/ Đáy chén chắc còn bão tố” là gì?

- Thể hiện hành trình lớn lên của người con “ lớn bằng cha bây giờ” - “ chắc còn bão tố”: thể hiện cho sự tồn tại, không bao giờ mất đi của khó khăn

- Người cha phải là người từng trải và thấu hiểu lẽ đời ( Ở cách mà ng cha

giảng giải cho con về lẽ đời)

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 10

- Liên hệ với bản thân ( chúng ta thấu hiêủ hơn về tình mẫu tử…)

Phần II: Nghị luận văn học ( 6 điểm)

Câu 1: Từ nội dung của phần đọc hiểu, anh chị hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng

200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của những thử thách, khó khăn trong cuộc

sống Hình thức : đoạn văn , dung lượng 200 chữ ( ⅔ đến ¾ 4trang)

- Từ khóa “ý nghĩa” -> vai trò, tầm quan trọng, ích lợi mà nó đem lại - “ như thế nào”/ “ nêu giải pháp”, “ cần làm gì” thì chúng ta sẽ nêu giải pháp,

hành động

chính xác từ khóa và dẫn một cách ngắn gọn - 4 dòng), dẫn câu nói, dẫn từ hình hình ảnh

Giải thích “ những khó khăn, thử thách” là những chông gai, vấp ngã, thất bại,

những yếu tố bất lợi mà ta gặp trong cuộc sống

Bàn luận, lí giải ( 2 - 3 lí lẽ) đưa lý lẽ thì tránh chung chung, hoặc là quá quá dài dòng, hoặc là các ý na ná nhau

- mang lại những kinh nghiệm, bài học quý giá giúp ta trải qua những khó khan tiếp theo dễ dàng hơn - Khi đối mặt với khó khăn thử

thách , giúp ta có những khám phá mới mẻ hơn về những thứ vẫn còn tiềm ẩn trong chúng ta

- Nhờ có thử thách mà hành trình trình của chúng ta trở nên ý nghĩa và thànhquả ngọt ngào hơn

phải là những điều mà màchir mình ta biết) -0 nên lấy những ng nổi tiếng

- Cần xoáy sâu vấn đề Phản đề ( ý phụ, có thể thêm nếu cần) - lật ngược vấn đề

- làm quá vấn đề -

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Trang 11

Liên hệ bản thân ( bài học) - Ngắn gọn , đặc biệt biệtlaf phải

liên hệ bản thân ( tăng tính chiêm nghiệm)

- Tránh liên hệ cũ “ là một học sinh”

- Thay bằng: là một người trẻ nhiều hoài bão, ước mơ / Là một cánh chim bay trên bầu trời tuỏi trẻ.trẻ.)

Câu 2: Anh/Chị hãy viết bài văn thuyết minh (khoảng 600 chữ) về bài thơ sau: - Kiểu văn bản thuyết minh: đáp ứng nhu câud hiểu biết

- Gắn liền với tư duy khoa học, mục đích là giúp ng đọc hiểu rõ hơn về đối tượng được thuyết minh

- Thông tin trong văn bản cần đảm bảo tính khách quan, chính xác YÊU CẦU:

- Giới thiệu được tác phẩm mà mình muốn thuyết minh ( nhan đề, tên tác giả, đánh giá chung)

- khái quát được về tác giả - Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, nội dung tác phẩm - Nêu được thông tin về giá trị nội dung và nghệ thuật

- Khẳng định vị trí đóng góp của tác phẩm với đời sống văn học - Cần lồng ghép thêm các yêu tố khác

THƯƠNG VỢ

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng _> gánh nặng của ng

phụ nữ, hoàn cảnh éo le, trái ngang

_> Thể hiện hoàn cảnh éo le của ng vợ Lặn lội thân cò khi quãng vắng, _> đảo ngữ, nhấn mạnh vào sự vất vả

Eo sèo mặt nước buổi đò đông => sự tấp nập, chen chúc, chen lán, xô đẩy

=> vất vả, nhọc nhằn khi mưu sinh của ng vợ Một duyên hai nợ âu đành phận, +> nhà thơ thơys thức

NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi NNNNNNNNNNNNNNNNN https://www.facebook.com/tailieukhoahocmappi

Tài Liệu Được Chia Sẻ Bởi Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Mappi

Ngày đăng: 12/09/2024, 20:22

w