Trả lời: + Theo khoản | Điều 6 Luật Thương Mại 2005: “Thương nhân là các tô chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật và các cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có tính
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH BAI THAO LUAN MON LUAT PHAP LUAT THUONG MAI HANG HOA DICH VU
11 Truong Thi Y Nhi 1953801013154
Trang 2
s*% CHƯƠNG I:
I CAU HOI LY THUYET:
Cau 1: Doanh nghiép tw nhan/ho kinh doanh hay chu doanh nghiép tu nhan/chu ho kinh doanh là thương nhân?
Trả lời:
+ Theo khoản | Điều 6 Luật Thương Mại 2005: “Thương nhân là các tô chức kinh tế
được thành lập theo quy định của pháp luật và các cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có tính thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.” Với quy định này, người hoạt động thương mại phải có đăng ký kinh doanh mới được coi là thương nhân
+ Những điều kiện đề trở thành thương nhân:
Thứ nhất, các chủ thể pháp luật được xem là thương nhân phải là các cá nhân có hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh và tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
Trang 3Thứ hai, đề trở thành hay được xem là thương nhân thì cá nhân, tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại, tức là thực hiện hành vi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hay xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
Thứ ba, cá nhân, tổ chức kinh tế được xem là thương nhân khi tiến hành hoạt động thương mại một cách độc lập về mặt pháp li
Thứ tư, để trở thành thương nhân thì cá nhân phải đăng ký kính doanh; còn tô chức kinh
tế sẽ xuất hiện với tư cách là chủ thê của pháp luật và đồng thời là thương nhân kề từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đoanh nghiệp từ cơ quan có thâm quyên
Thứ năm, các hoạt động thương mại phải được cá nhân, tổ chức tiễn hành thường xuyên + Cần xác định tư cách chủ thể khi thực hiện hành vi thương mại vả đối tượng được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đề xác định vấn đề này: Về DNTN:
Giấy chứng nhận ĐKKD được cấp cho DNTN;
Quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh được quy định cho DNTN
DNTN là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác
Chỉ trong các quan hệ tô tụng liên quan đến trách nhiệm cuối củng và cao nhất đối với doanh nghiệp thì chủ DNTN mới là nguyên đơn hoặc bị đơn trước cơ quan tô tụng
Về hộ kinh đoanh: phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh
doanh là văn bản khai sinh ra chủ thế pháp luật mới là thương nhân
> Do vay, doanh nghiệp tư nhân/ hộ kinh doanh là thương nhân
Câu 2: Doanh nghiệp tư nhân/hộ kinh doanh hay chủ doanh nghiệp tư nhân/chủ hộ kinh doanh là một bên của hợp đồng trong hoạt động thương mại?
Tra loi:
Can ctr khoan | Diéu 6 LTM 2005 quy dinh:
Điều 6 Thương nhân
1 Thuong nhan bao gồm tô chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
Căn cứ khoản 10, 24, 25 Điều 4 và khoản I Điều 190 LDN 2020 quy định:
Điều 4 Giải thích từ ngữ
Trang 410 Doanh nghiệp lả tô chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
24 Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp tư nhân vả người quản
lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty
25 Người thành lập doanh nghiệp là cá nhân, tổ chức thành lập hoặc góp vốn đề thành lập doanh nghiệp
Điều 188 Doanh nghiệp tư nhân
1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Căn cứ khoản I Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định về hộ kinh doanh như sau:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam du 18 tudi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đỉnh làm chu, chi được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”
Như vậy, chủ thê của hợp đồng thương mại có thể là chủ thể của hợp đồng dân sự bao gồm: Cá nhân; Hộ gia đình; Tổ hợp tác; Pháp nhân; Chủ thê đặc biệt là nhà nước Chủ thê của hợp đồng thương mại khác với hợp đồng dân sự ở chỗ thêm một điều kiện là ít nhất một trong các bên giao kết phải là thương nhân có hoạt động nhằm mục đích sinh lợi nhuận Ngoài quy định một bên chủ thê phải là thương nhân thì hợp đồng thương mại phải đáp ứng điều kiện về chủ thế của hợp đồng dân sự theo BLDS 2015 nên chủ thể I bên trong hợp đồng trong hoạt động thương mại có thế là chủ doanh nghiệp tư nhân/chủ
- DNTN/HKD là chủ thê của hợp đồng, nên DNTN/HKD là nguyên đơn, bi đơn, người
và nghĩa vụ liên quan trong tổ tụng nhưng chủ DNTN/chủ HKD là người đại điện theo pháp luật, đại điện cho DNTN/HKD thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Trang 5Câu 4: Điều kiện để một giao dịch pháp luật được xem là giao dịch thương mại theo Luật thương mại năm 2005?
2) Các hoạt động mà các thương nhân thực hiện phải là hoạt động thương mại;
3) Giao dịch thương mại là các giao dịch có mục tiêu sinh lời, các thương nhân thực hiện giao dịch thương mại đều trực tiếp hoặc gián tiếp tìm kiếm lợi nhuận từ giao dịch đó
Câu 5: Trong những trường hợp nào của Luật Thương mại 2005 không mặc nhiên được áp dụng mà chỉ được áp dụng khi có sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng?
Tra loi:
Truong hop |: Can ctr khoan 3 Diéu | Ludt Thương mại 2005, hoạt động không nhằm
mục đích sinh lợi của một bên trong giao địch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này “Bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi” được hiểu là bên không phải thương nhân Quyền lựa chọn Luật Thương mại có được áp dụng hay không trong trường hợp này thuộc về bên không phải thương nhân
Trường hợp 2: Đối với những hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thé Việt Nam (khi đó, Luật Thương mại không được đương nhiên áp dụng), nhưng nếu các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật Thương mại Việt Nam hoặc chọn áp dụng luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại Việt Nam Câu 6: Mối quan hệ giữa BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 và luật chuyên ngành (trên ví dụ về một loại hợp đồng cụ thế)?
Trang 6- Trên cơ sở các quy định chung của Luật Dân sự, Luật Thương mại quy định bổ sung hoặc chỉ tiết hoá phủ hợp với đặc thủ của giao dịch thương mại có mục đích sinh lợi va đặc thù của các chủ thể là thương nhân - những tổ chức, cá nhân lấy hoạt động thương mại làm chức năng chính và lây yếu tổ sinh lợi là mục đích cơ bản hàng đầu Trong mối quan hệ với Luật dân sự, Luật TM là luật riêng, theo đó cụ thể: “các quy định của pháp luật thương mại có ý nghĩa bổ sung hoặc cụ thể hoả các quy định của pháp luật dân sự Phương pháp xây dựng pháp luật theo mô hình này đã có nguồn gốc từ xa xưa (lex speciaiis va lex generalis) Trong quả trình áp dụng, luật riêng bao giờ cũng được áp dụng trước, đôi với những vấn đề mà luật riêng không điều chỉnh thì áp dụng các quy định của luật chung” Điều 4 Luật Thương mại năm 2005 quy định nguyên tắc áp đụng Luật Thương mại và pháp luật có liên quan, theo đó, hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương mại và pháp luật có liên quan Nếu hoạt động thương mại không được quy định trong Luật Thương mại và trong các luật khác thị áp dụng quy định của Bộ luật Dân
sự Nói rõ hơn, mối quan hệ giữa LTM và Luật Dân sự được thể hiện thông qua 3 khía cạnh cơ bản sau:
* Thứ nhất, Bộ luật Dân sự là văn bản quy định về nghĩa vụ và hợp đồng, không có sự phân biệt chủ thế và mục đích trong quy định về hợp đồng dân sự Luật Thương mại khi quy định về hoạt động thương mại, chủ yếu chỉ quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch thương mại Không quy định các vấn đề pháp lý về hợp đồng như giao kết hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng, đảm bảo ký kết và thực hiện hợp đồng Những vấn đề này sẽ thực hiện theo các quy định của Bộ luật Dân sự
# Thứ hai, Bộ luật Dân sự quy định về cá nhân, pháp nhân, năng lực pháp luật, năng lực hành vi, uỷ quyền và đại điện, chấm dứt pháp nhân Pháp luật thương mại quy định quy chế thương nhân dành cho tô chức và cá nhân kinh doanh Bên cạnh các quy định riêng này của Luật Thương mại, các quy định chung của Luật Dân sự vẫn có hiệu lực áp dụng với mọi tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức, cá nhân kinh doanh
* Thứ ba, là do bản chất chung của các giao dịch thương mại và giao địch dân sự đều hinh thành, thay đổi, chấm dứt trên cơ sở thoả thuận, tự nguyện, tự do ý chí, nên việc giải quyết tranh chấp thương mại, tranh chấp dân sự tại Toà án đều thực hiện theo thủ tục tố tụng quy định tại Bộ luật Tổ tụng dân sự Đồng thời, Luật thương mại cũng quy định thêm một số phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài Toà án, đáp ứng yêu cầu khác nhau của các thương nhân có tranh chấp trong hoạt động thương mại, đó là giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải thương mại
- Khái niệm Luật TM 2005 và LTM chuyên ngành (Luật TM quốc tế) được sử đụng khá
phố biến với sự phân biệt giữa hai khái niệm: Luật Thương mại quốc tế là lĩnh vực pháp luật thương mại chuyên sâu, gồm tổng thể các quy tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài, bao gồm quan hệ thương mại hàng hoá,
Trang 7thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: Luật Thương mại Việt Nam gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại diễn ra chủ yếu giữa các thương nhân trong nước Nhưng, việc xác định nguồn của Luật Thương mại quốc tế là pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế cho thấy, Luật Thương mại quốc tế cũng bao gồm tổng thê các quy định do nhà nước Việt Nam ban hành hoặc thửa nhận Do đó, việc phân biệt Luật Thương mại Việt Nam và Luật Thương mại quốc tế rõ ràng chỉ mang tính tương đối và chủ yếu chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu và đảo tạo luật
* Ví dụ: Trong hợp đồng giao dịch thương mại có yếu tô nước ngoài, bên A và bên B đã
có thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Khi các bên chọn như thế thì Luật Thương mại không còn đương nhiên được áp dụng Nhưng nếu hoạt động TM này thực hiện ngoài lãnh thé VN (khi do, Luật Thương mại không được đương nhiên áp dụng), mà các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật Thương mại Việt Nam hoặc chọn áp dụng luật nước ngoài, điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại Việt Nam Còn trong trường hợp không có thoả thuận thì đương nhiên sẽ áp dụng quy định của LM, và theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật Thương mại thì “hoạt động thương mại không được quy định trong Luật Thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự” Do đó, đối với những trường hợp mà Luật Thương mại chưa có quy định điều chỉnh, thì Bộ luật Dân sự sẽ được áp dụng Một trường hợp nữa là, như đã nêu ở phần trên, quyền lựa chọn Luật Thương mại có được áp đụng hay không trong trường hợp có giao dịch với bên thương nhân thì thuộc về bên không phải thương nhân Khi đó, nếu bên không phải thương nhân lựa chọn không áp dụng Luật Thương mại, khi đó, Bộ luật Dân
sự sẽ được áp dụng
Câu 7: Có những sự khác biệt nào giữa điều kiện áp dụng (¡) Thói quen trong hoạt động thương mại, (1) Tập quán thương mại trong nước, (1ï) Tập quán thương mai quốc tế
nhiều lần trong L thời gian
đài giữa các bên
Được các bên mặc nhiên
thừa nhận và không trái với
Được các bên thừa nhận đề xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại
để xác định quyền và nghĩa
vụ đối với nhau
Trang 8
hợp đồng lựa chọn không
có hoặc có nhưng không đầy đủ đề giải quyết van dé phát sinh; Điều ước quốc tế
có liên quan không quy định về vấn đề xảy ra
Áp dụng khi: Các bên
trong hợp đồng có thỏa thuận sử dụng: Luật quốc gia do các bên trong hợp đồng lựa chọn không có hoặc có nhưng không đầy
đủ để giải quyết vấn đề phát sinh; Điều ước quốc tế
có liên quan không quy định về vấn đề xảy ra
- Đề bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của các bên chủ thê đồng thời thúc đây sự phát triển giao lưu đân sự quốc tế, pháp luật của các nước đều cho phép việc áp dụng pháp luật nước ngoài Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài được áp dụng đối với quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp:
+ Được Bộ luật Dân sự, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định;
+ Được điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập quy định;
+ Được các bên thoả thuận trong hợp đồng, nếu thoả thuận đó không trái với các quy định của pháp luật Việt Nam
Trang 9- Nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng các quy định pháp luật nước ngoài mà trái với các quy định và nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì không được áp dụng các quy định của pháp luật nước ngoài mà phải áp dụng pháp luật Việt Nam
- Trong trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài mà quy định pháp luật của nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam; nếu pháp luật của nước
đó dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba thì áp dụng pháp luật của nước thứ ba Hoạt động thị hành pháp luật trong nước (dân sự, hôn nhân và gia đình hoặc lao động) của các chủ thể hữu quan nhằm đạt được những yêu cầu mà pháp luật đặt ra trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động
Câu 9: Công Ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được áp dụng trong trường hợp nào?
Trả lời:
Theo Điều I CUV 1980: Công ước này áp dung cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau
a Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,
b Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này
Câu 10: Có ý kiến cho rằng, trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận, hai bên đều là thương nhân Việt Nam trong một hợp đồng mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện tại Việt Nam có quyền thỏa thuận trong hợp đồng rằng, hợp đồng này chỉ chịu
sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2015 Căn cứ quy định của pháp luật liên quan, hãy nhận xét về ý kiến trên
Trả lời:
Đối với hợp đồng thương mại, thi phải chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại chứ không thê chỉ chịu sự điều chỉnh của Bộ Luật Dân sự được Cũng như nếu phạm vi của các điều khoản nằm trong các điều được quy định rằng có liên quan đến các luật chuyên ngành khác thì hiển nhiên, lúc đấy sẽ có văn bản quy phạm pháp luật khác đề điều chỉnh cho đối tượng đó
Trang 10+ Căn cứ Điều 27 Luật Thương mại thì nhập khâu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế này không là người Việt Nam, mà là người nước ngoài và nhập khâu hàng hóa vào Việt Nam thì không được coi là “giao dịch thương mại
có yếu tố nước ngoài” vì không thỏa mãn điều kiện của giao dịch thương mại có yếu tô
nước ngoài theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định:
Quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đồi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự do ở nước ngoài
Câu 2: Giải thích sự khác biệt giữa các quy định của BLDS 2015 và Luật Thương mại 2005 về địa điểm giao hàng trong giao dịch mua bản tài sản/hàng hóa
Tra loi:
- Căn cứ Điều 277 BLDS 2015 quy định:
Điều 277 Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
1 Địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận
2 Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau:
a) Nơi có bât động san, nêu đôi tượng của nghĩa vụ là bât động sản;
b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản
Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa vụ và phải chịu chi phi tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
- Căn cứ Điều 35 Luật Thương mại 2005 quy định:
Trang 11Điều 35 Địa điểm giao hàng
1 Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoả thuận
2 Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định như sau:
a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó;
b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyền hàng hoá thì bên bán có nghĩa
vụ giao hàng cho người vận chuyên đầu tiên;
c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó:
đ) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nêu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán
Như vậy, có thé thay Luật thương mại 2005 có sự khác biệt rõ rệt về địa điểm giao hàng, thực hiện nghĩa vụ so với BLDS 2015, cụ thê BLDS 2015 xác định địa điểm giao hàng, thực hiện nghĩa vụ là nơi của bên có quyền nhận tài sản, hàng hóa (bên mua) Còn Luật thương mại 2005 lại xác định địa điểm là tại nơi của bên có nghĩa vụ giao tai san, hang
hóa (bên bán) Quy định tại LTM 2005 về địa điểm giao nhận hàng hóa là một quy định
hoàn toàn mới đã mở rộng ra các địa điểm giao nhận hàng hóa rất nhiều, chứ không còn
bó hẹp là tại kho chính của bên bán và giao hàng trên phương tiện của bên mua nữa Quy định này cũng phù hợp với tình hình thực tế khi hoạt động mua bán giữa các chủ thê liên quan đến rất nhiều đối tượng khác nhau, có thể là động sản, có thể là vat gan liền với đất đai Khi mua bán hàng hóa là vật gắn liền với đất đai thì quy định địa điểm giao hàng hóa là kho chính của bên bán không còn khả thí Hơn nữa, không phải mọi hợp đồng mua bán bên mua đều có quy định về vận chuyên hàng hóa, hoặc nếu có, cũng không phải lúc nào bên mua cũng chịu trách nhiệm vận chuyên Từ đó cho thấy, quy định về địa điểm giao hàng trong LTM 2005 hợp lý và khả thí hơn rất nhiễu
Nếu các bên có thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì thực hiện giao, nhận theo đúng thỏa thuận đó Nếu không có thỏa thuận thì từng tùy trường hợp mua bán cụ thế, áp đụng quy định của pháp luật Nếu các bên không tiến hành giao, nhận đúng địa điểm dẫn đến việc giao, nhận chậm gây ra thiệt hại thì bên vĩ phạm sẽ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đó Câu 3: So sánh nghĩa vụ giao hàng đúng chất lượng theo quy định của BLDS 2015
và Luật Thương mại 2005