Nội dung 2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng Khái niệm về chấp nhận chào hàng có thê hiểu theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Công ước Viên, theo đó: “Chấp nhận chào hàng là sự thể hiện ý ch
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON: LUAT THUONG MAI QUOC TE
Giang vién: Pham Thi Hién
DE TAI: PHAN TICH QUY DINH CUA DIEU 19 VA DIEU 19 VE CHAP NHAN CHAO HANG THEO QUY DINH CUA CONG UOC
VIEN 1980 VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE
Lop: 119-QTL45A — Nhém 1
DANH SACH THANH VIEN
7 Trương Thị Hoài Lâm 2053401020090
Trang 2DANI MUC TU VIET TAT
Trang 4
I
MO DAU
Tiếp bước theo xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thể giới, sự trao đổi, giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới cũng trở nên ngày càng mở rộng và phức tạp hơn Chính vì thế, một khi các quốc gia muốn nắm quyền chủ động trong quá trình hội nhập này, thì ngoài việc trang bị cho bản thân một hệ thống pháp lý thực sự phù hợp dé giảm thiêu một cách tối đa những tranh chấp và hiểu lầm trong các hoạt động thương mại quốc tế với các chủ thê khác, còn cần phải tích cực hơn trong việc đảm bảo sự thiện chí đề luôn sẵn sảng đáp lại những “lời ngỏ ý' đến từ phía “ đối tác” trong các hoạt động giao lưu này Nói chính xác hơn, chính là quá trình “chấp nhận chào hàng” theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Thông qua nội dung được đúc kết từ thành quả làm việc đưới đây của chúng tôi, sẽ phần nào giúp mọi người hiểu rõ hơn về các vấn đề cốt lõi của “Chấp nhận chào hàng” Cụ thê là “Hình thức thê hiện sự chấp nhận”, “Nội dung của chấp nhận chào hàng” vả “Thời điểm có hiệu lực của chấp nhận chảo hàng”
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm đã tìm hiểu và tham khảo đa dạng các nguồn tài liệu, đồng thời kết hợp với kiến thức được giảng dạy, đúc kết bài học từ những góp ý khuyến nghị mang tính chất xây dựng, tuy nhiên nhóm không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, mong cô và các bạn sinh viên có thê nhận xét, góp ý để nhóm có thê phát triển hoàn thiện đề tài nảy
Trang 52 1 Sơ lược về Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Công ước Viên 1980
1.1.1 CISG Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) với nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Năm 1968, Công Ước Viên ra đời Được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye Công ước được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988
1.1.2 Nội dung cơ bản của Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 gồm 101 Điều, được chia làm 4 phần với các nội dung chính sau:
Phan L: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều I- 13)
Phần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Trong phân này, với II điều khoản, Công ước Viên đã quy định khá chỉ tiết, day đủ các vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
+ Điều 14 của Công ước định nghĩa chảo hàng, nêu rõ đặc điểm của chào hàng và phân biệt chào hàng với các “lời mời chào hàng”
+ Các vấn đề hiệu lực của chào hàng, thu hồi và hủy bỏ chào hàng được quy định
tại các điều l5, 16 va 17 + Đặc biệt, tại các Điều 18, 19, 20 và 2l của Công ước có các quy định rất chi
tiết, cụ thể về nội dung của chấp nhận chảo hàng: khi nao va trong điều kiện nào, chấp nhận chào hàng là có hiệu lực và cùng với chảo hàng cầu thành hợp đồng: thời hạn đề chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngoài ra, Công ước còn có quy định về thụ hồi chấp nhận chảo hàng và thời điểm hợp đồng có hiệu lực
Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, Công ước Viên 1980 thừa nhận quy tắc Chào hàng - Chấp nhận chào hàng (offer-acceptance rule)
Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88)
Phân 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101)
(Quy định về các thủ tục để các quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, các bảo lưu có thê áp dụng, thời điểm Công ước có hiệu lực và một số vấn đề khác mang tính chất thủ tục khi tham gia hay từ bỏ Công ước này)
1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm
Theo tính thần của các văn bản pháp lý về thương mại, hoàn toàn có đầy đủ cơ sở dé c6 thé khang dinh tiéu chí chung xác định tính quốc tế trong hợp đồng thương mại là việc các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau Từ đó, có thể đưa ra cách hiểu về hợp đồng thương mại quốc tế như sau:
Trang 63 “Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau nhằm xác lập, thay đôi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ liên quan đến các lĩnh vực của thương mại quốc tế”
1.2.2 Các nguyên tắc nền tảng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại
quốc tế
- Nguyên tắc tự do hợp đồng - Nguyên tắc thiện chí - trung thực - Nguyén tac Pacta sunt servanda 1.2.3 Giao két Hop déng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG
- Chao hang - Chap nhan chao hang 2 Nội dung
2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng Khái niệm về chấp nhận chào hàng có thê hiểu theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Công ước Viên, theo đó: “Chấp nhận chào hàng là sự thể hiện ý chí đồng ý của người được chảo hàng với những đề nghị của người chảo hàng”
Mục đích: Biếu lộ sự đồng ý với chào hàng, sẵn sàng ký kết hợp đồng với người chào hàng
Hậu quả pháp lý: Chấp nhận đề nghị chào hàng sẽ dẫn tới việc chấp nhận ký kết HĐ, chu ràng buộc vào nội dung chao hang
2.2 Hình thức thể hiện sự chấp nhận
Theo quy định tại Khoản I Điều I8 Công ước Viên năm 1980 thì sự chấp nhận
chào hàng của người được chào hàng chỉ có giá trị pháp lý khi nó được thê hiện băng lời tuyên bố hoặc băng hành vi, biểu thị sự đồng ý của mình đối với nội dung của chảo hàng
Như vậy, hình thức thể hiện sự chấp nhận: - Tuyên bố minh thị hoặc một hành động có giá trị như tuyên bố: Khoản 1 Điều 18 CISG
- Chấp nhận bằng hành vi: Khoản 3 Điều 18 CISG
+ Điều kiện: do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn giữa các bên hoặc do tập quán
+ Hành vi: liên quan đến việc gửi nhận hàng hay trả tiền trong thời hạn còn hiệu lực của chào hàng
+ Hiệu lực: từ khi hành vi này được thực hiện' Sự im lặng hoặc sự bất hợp tác không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận Hay nói cách khác, bản thân sự im lặng không thể đảm bảo chắc chắn cho người chào hàng rằng chao hang cua ho da duoc chap nhận Trong mọi trường hợp, sau khoảng thời gian im lặng, bên nhận chào hàng chắc chắn phải thực hiện một hành vi thế hiện rõ ràng khuynh hướng chấp nhận chào hàng của họ như gửi hàng hoặc trả tiền, Điều này có thế xảy ra khi chào hàng đã thê hiện rõ là cho phép việc chấp nhận chào hàng như vậy, hoặc đã trở thành tập quán, hoặc điều đó phù hợp với tập quán thương mại Tại khoản 3 Điều 18 Công ước Viên 1980 có quy định cụ thể: “Nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng có thể chứng tỏ sự chấp thuận của minh bang cách làm một hành vi nào đó
, Trường đại học Luật Tp Hỗ Chí Minh (2022), Ludt Thuong mai quéc té Hướng dẫn học tập và văn bản pháp luật,
Nhà xuất bản Lao động, tr 126, 127
Trang 74
như hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chắng hạn dù họ khơng thơng báo cho người chào hàng thì chấp nhận chào hàng chỉ cĩ hiệu lực từ khi những hành vi đĩ được thực hiện với điều kiện là những hành vi đĩ phải được thực hiện trong thời hạn đã quy định tại điểm trên”
Cũng giống như Cơng ước Viên 1980, pháp luật Việt Nam khơng coi sự im lặng của người được đề nghị là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tại Khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015 quy định :“Sự im lặng của bên được đề nghị khơng được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận hoặc theo thĩi quen đã được xác lập giữa các bên” Như vậy, nếu các bên cĩ thoả thuận im lặng hoặc theo thĩi quen đã được xác lập giữa các bên thì im lặng vẫn được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Nếu bên cạnh sự im lặng mà bên im lặng lại thực hiện hành vị như giao hang, trả tiền, thì vẫn cĩ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng”
2.3 Nội dung của chấp nhận chào hàng Nội dung của chấp nhận chao hang được quy định tại Điều 19 Cơng ước Viên 1980:
“1 Một sự phúc đáp cĩ khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng cĩ chứa đựng những điểm bơ sung, bĩt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một hồn giá
2 Tuy nhiên một sự phúc đáp cĩ khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng cĩ chứa dựng các điều khoản bơ sung hay những điều khoản khác mà khơng làm biến đồi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì được cọ là chap nhận chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức khơng biếu hiện bằng miệng để phản đối những điểm khác biệt đĩ hoặc gửi thơng báo về sự phản đối của mình cho người được chào hàng Nếu người chào hàng khơng làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung của chào hàng với những sự sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng
3 Các yếu tơ bồ sung hay sửa đổi liên quan đến các điễu kiện giá cả, thanh tốn, đến phẩm chất và số lượng hàng hĩa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vì trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đơi một cách cơ bản nội dung của chào hàng ”
Theo đĩ, Điều 19 Cơng ước Viên 1980 cũng khăng định sự phúc đáp cĩ khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng cĩ chứa đựng những điểm bổ sung, sửa đổi nội dung của chào hàng thì khơng được coi là chấp nhận chào hàng, mà cấu thành một chào hàng mới Cơng ước Viên 1980 cĩ 02 trường hợp được coi là chấp nhận chào hàng: Một là, chấp thuận tồn bộ nội dung của chào hàng của bên nhận chào hang; hai la, chấp nhận một sự phúc đáp cĩ khuynh hướng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng cĩ chứa đựng các điều khoản bé sung hay những điều khoản khác mà khơng làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng
Khoản 1 Điều 19 Cơng ước Viên quy định rằng “Một sự trả lời cĩ khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng cĩ chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đơi khác thi được coi là từ chơi chào hảng vả câu thành một hoản giá” Theo đĩ một hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế được giao kết khi nội dung của chào hàng được bên kia chấp nhận một cách đầy đủ, chính xác về mọi điều kiện nêu trong chào hàng Điều này cĩ nghĩa là nếu một sự trả lời cĩ khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng cĩ bất kỳ sự sửa đổi, bơ sung tạo nên sự khác biệt giữa chào hàng và chấp nhận chào hàng thì sự trả lời cĩ
? Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học, Những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam (2016), tr 352
Trang 85 khuynh hướng chấp nhận chào hàng đó sẽ cầu thành một chào hàng mới hoặc một hoàn
giá.”
Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Công ước Viên 1980 thì không phải mọi sự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng đều được coi là sửa đôi hoặc bổ sung chào hàng Tuy nhiên, những sửa đôi hay bổ sung “không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung chào hàng” và người chào hàng không có bất kỳ hành động nảo (bang lời nói hoặc thông báo) biểu hiện sự phản đối “ngay lập tức” với những sửa đổi hoặc bổ sung đó thì hợp đồng xem như được giao kết Từ đó, có thê thấy rằng, vấn để quan trọng của việc xem xét hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có được giao kết hay không tùy thuộc vào sự trả lời chào hàng của người được chảo hàng có chứa đựng những điều khoản làm biến đổi (sửa đôi hoặc bô sung) cơ bản hay không cơ bản chảo hàng
Do đó, nếu chấp nhận đề nghị giao két hop đồng có sửa đôi, bổ sung điều khoản cơ bản trong nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng thì mới được coi là một đề nghị giao kết hợp đồng mới Khoản 3 Điều 19 Công ước Viên 1980 coi “các yếu tổ bồ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vị trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đồi một cách cơ bản nội dung của chào hàng”
Công ước Viên 1980 không đưa ra khái niệm hay định nghĩa rõ ràng mà thay vào đó là liệt kê những điều kiện được xem là sửa đôi hoặc bố sung một cách “cơ bản” nội dung cua chao hàng tại Khoản 3 Điều 19 Đó là những yeu to sửa đổi hay bô sung liên quan đến các điều kiện gia cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp Về mặt nguyên tắc, nếu sự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng những điều khoản sửa đôi hoặc bổ sung một trong các nội dung nêu trên thì đều bị xem là làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng
Tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam thì theo Khoản I Điều 393 BLDS năm 2015, “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị `
Như vậy, sự trả lời của bên được đề nghị đối với đề nghị giao kết hợp đồng của bên đề nghị là phải “chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị” Do đó, khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đôi, bổ sung đề nghị thì khi đó sẽ cấu thành một đề nghị mới? Tuy nhiên, quy định này của pháp luật Việt Nam so với Công ước Viên 1980 thi quy định của Công ước Viên mang tính chất mềm dẻo hơn Hành vi giao hàng và chấp nhận hàng hóa của hai bên có thể xem như “chữ ký thê hiện sự chấp nhận các điều khoản soạn săn” như quy định tại điều 19 Công ước Viên bất kê họ có biết nội dung chi tiết và hoàn toàn hiểu nội dung của các điều khoản đó hay không Điều này có đồng nghĩa với việc bên chấp nhận bị ràng buộc bởi cả những điều khoản có nội dung, ngôn từ, hoặc cách diễn đạt không thê hiểu một cách hợp lý: những điều khoản soạn sẵn đề gây bắt lợi về kinh tế cho một bên hay không
3 Áp dụng Điều 19 Công ước Viên với các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có sử đụng điều khoản soạn sẵn, https: _~- wordpress.com/201 Irena -snELEUEEBuäi Lục Léc -cong- SOTO
Trang 96 2.4 Thời điểm có hiệu lực của chấp nhận chao hang
Từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận: Khoản 2 Điều 18 CISG Theo khoản 2 Điều 18 Công ước Viên 1980 quy định về hiệu lực chấp nhận chào hàng như sau:
- Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ay không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quy định trong chao hang
- Nếu thời hạn đó không được quy định như vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại
Vi dụ về thời hạn hiệu lực của chào hàng, CISG quy định tại Điều 18 khoản 2 rằng nếu trong đơn chào không quy định thì thời gian hiệu lực được xác định là một thời gian hop ly (reasonable time) Do là thời gian cân thiết thông thường dé chao hang đến tay người được chào hàng và thời gian để người này trả lời chào hàng đó, tuỳ theo tính chất của hợp đồng, khoảng cách giữa hai bên và có tính đến các phương tiện chào hàng khác nhau (thư, telex, fax, thư điện tử ) Thật vậy, sẽ là không hợp lý nếu đưa ra một thời hạn chào hàng chung cho các loại chào hàng với tính chất phức tạp khác nhau, với các mặt hàng khác nhau (từ các sản phâm nhanh hỏng như rau hoa quả cho đến máy móc thiết bị), cũng như cho các giao dịch khác nhau mà khoảng cách địa lý giữa các bên là khác nhau Việc đưa ra một thời hạn hợp lý thế hiện sự linh hoạt và khả năng phù hợp của quy phạm này với các giao dịch mua bán hàng hóa có tính chất khác nhau."
3 Thực tiễn: 3.1 Chấp nhận chào hàng bằng hành vi:
Khi nhận được đơn chảo hàng của đối tác nước ngoài, doanh nghiệp có thể chấp nhận băng văn bản, băng lời nói Thậm chí, băng việc thực hiện một sô hành vị nhật định, người được chào hàng sé bi coi la da chap nhận chào hàng và bị ràng buộc bởi chao hang đó
Diễn biến tranh chấp giữa Nguyên đơn là một công ty của Argentina va Bi don la mét
cong ty cia Italia.’
Hai bên tranh cãi về việc liệu hành vi của Bị đơn có được coi là một hành vi chấp nhận chào hàng có hiệu lực hay không Tranh chấp được giải quyết tại Tòa án Argentina Người mua Argentina đàm phán ký hợp đồng với người bán Italia để mua một số máy móc công nghiệp Người bán đã gửi cho người mua bản chào hàng căn cứ trên một mẫu đơn chào hàng chuẩn Người mua không có ý kiến gì về nội dung của chào hàng trên ngoài việc yêu cầu thay đổi lại kích cỡ của một số phụ tùng kèm theo Sau đó, người mua đã ký vào đơn chào hàng và gửi đơn chào hàng đó đến một ngân hàng đề xin cấp tín dụng cho thương vụ này mà không gửi thông báo đến cho người bán về việc ký đơn chảo hàng
“Thành công của CISG”, à
[Wordbrcss, com), truy cập ngày 31/8/2023 ŠCámara Nacional đe Apelaciones en 10 Comercial(14 October 1993)”, Ca Nacional de Apelacion Comercial(14 October 1993) - CISG-online 87 ;Camara Nacional en lo Comercial, Sala E , truy cap ngay 31/8/2023
Trang 10
7 Tuy nhiên, sau đó, người mua lại làm đơn kiện người ban ra tòa án Argentina với lý do là hợp đồng chưa được thành lập Người mua cho răng chào hàng và chấp nhận chào hàng chưa cầu thành một hợp đồng có hiệu lực Người mua dẫn điều 18 CISG, theo đó, im lặng hay không hành động (inaction) không được coi là chấp nhận chào hàng
Phân tích và quyết định của Toà án”
Vì Argentina và Italia là hai quốc gia thành viên của CISG nên tòa án áp dụng
CISG để giải quyết tranh chấp Toả án bình luận răng theo Điều 18 CISG thì im lặng hay
không hành động (inaction) tự nó không cấu thành chấp nhận chào hàng Trường hợp này, mặc dù người mua không chính thức trả lời người bán băng văn bản hay bằng lời nói nhưng người mua đã ký vào đơn chào hàng và gửi nó đến ngân hàng: đây chính là hành động mà người mua thực hiện liên quan đến thanh toán tiền hàng, và hành vi này có ý nghĩa là đã chấp nhận chào hàng theo quy định tại điều 18 khoản I- CISG
Ngoài ra, người mua có một số thay đôi về kích cỡ của một số phụ tùng kèm theo nhưng những thay đôi này không được coi là những sửa đổi, bỗổ sung cơ bản chào hàng ban đầu và vì thế không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của chấp nhận chào hàng theo quy định tại điều 19 khoản 2 và khoản 3- CISG Chỉ các yếu tố bô sung hay thay đôi liên quan đến các điều khoản giá cả, thanh toán, phẩm chất, số lượng, địa điểm & thời gian giao hàng, phạm vi trách nhiệm các bên, việc giải quyết các tranh chấp mới được coi là thay đổi cơ bản nội dung của chảo hàng
Với những lập luận đó, tòa án cho rằng người mua đã chấp nhận chào hàng của người bán Italia Toà án kết luận hợp đồng đã được thành lập và không thé bi bac bo
3.2 Tranh chap giữa Trung Quốc và Thụy Điền? về việc sửa chữa chào hàng có được xem là chấp nhận chào hàng không?
Tóm tắt tranh chấp Tranh chấp giữa người bán Trung Quốc (bị đơn) và người mua Thụy Điền (nguyên đơn) Nhận được chào hàng theo giá FOB của người bán, người mua chấp nhận chào hàng, nhưng xóa nội dung “không chấp nhận thuê tàu hơn 20 tuổi” và sửa “cước phí trả trước” thành “cước phí sẽ được trả theo hợp đồng thuê tàu” Hai bên tranh cãi xem phúc đáp của người mua có được xem là chấp nhận chào hàng hay không? Tranh chấp được giải quyết bởi Ủy ban trọng tài thương mại và kinh tế quốc tế Trung Quốc (CIETAC) và áp dụng Công ước Vienmna (CISG)
Diễn biến tranh chấp
Ngày 5/6/2000, người bán chào hàng 10.000 MT hạt cải dầu với tiêu chuẩn trên 38% protein, độ âm dưới 12,5%
7 “Hình thành hợp đồng mua bán bàng hóa”, Hình thành hop déng mua bán hàng héa - Án lệ
CISG(wordpress.com) , truy cập ngày 31/8/2023
8 «CIETAC Chína International Economic and Trade Arbitration Commission
(10 June 2002)’, CIETAC China International Economic and Trade Arbitration Commission , truy cập ngày
31/8/2023