1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tiểu luận môn triết học vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả của chủ nghĩa mác lênin để lý giải nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả của chủ nghĩa mác - lênin để lý giải nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Chính những tác động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở trong nguyên lý về mối liên hệ phô biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt tr

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

rp HO CHI MINH

DE TAI TIEU LUAN MON TRIET HOC

VAN DUNG CAP PHAM TRU NGUYEN NHAN - KET QUA CUA CHU NGHIA MAC - LENIN DE LY GIAI

NGUYEN NHAN VA DIEU KIEN CUA TINH HINH

TOI PHAM VE MA TUY

TP HO CHI MINH — NĂM 2021

Trang 2

MUC LUC

MO DAU ccc ad 3 CHƯƠNG I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUÁẢ - se: 4 1.1 Khái niệm nguyên nhân vả kết quả - +1 11 1811 11E11E1E712111171151 8111211 x.e 4

1.2 Tính chất của mối liên hệ nhân — 0 - - 1ä 5 1.2.1 Tính khách quan - 2 222 1222111211121 1 1231112111115 211 1111812111122 k2 5

1.2.2 — Tính phố biến Ặ.2c 1 221 211 1111112121111 111gr re 5 1.2.3 Tính tấtyếu HT HH HH HH 11tr 5

1.3 Phân loại nguyên nhân - -.L- - 2L 20 1220112211121 1151111211151 1 10111101112 11 101111 và 6 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận - 5: S21 E121 52121121121122 71.11121212 7

CHƯƠNG 2: MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A NGUYEN NHAN VA KET

0) 1-3 9

2.1 Nguyên nhân là cái có trước, kết quả là cái CO SAUL cccccecceeseseeeeesseseseseeeeseseees 9

2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân 5-52 se s2 cxczzrzc2 II 2.3 Nguyên nhân và kết quả có thế hoán đổi vị trí cho nhau - 222cc czzzz 12

2.4 Một nguyên nhân có thê sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể được ra đời từ rât nhiều nguyên nhân -.- 2 22 2221222211231 1223112231 1211115111222 1 x12 13 2.5 Kết quả không bao giờ được lớn hơn nguyên nhân - 5: 2+2 s2xc£xzcrz 14

CHUONG III: VAN DUNG CAP PHAM TRU NGUYEN NHAN - KET QUÁ VÀO LY GIAI NGUYEN NHAN VA DIEU KIEN CUA TINH HINH TOI PHAM VE MA

3.1 Khái quát tỉnh hinh toi pham vé ma tly ccececcecceccsesecsesecsecsceeseveesesteeeeeees 15

3.2 Vận dụng cặp phạm trủ nguyên nhân - kết quả đề kết hợp làm sáng tỏ nguyên

nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy 2-5-2221 SESE2212E5E 5152 zEx£ 18

3.3 Van dung cap pham tri nguyén nhan — kết quả kết hợp với mô hình, cơ chế hành

vi phạm tội cụ thê đề tiếp cận, lý giải nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm

„7:1 21

KÉT LUẬN - 5 5 2s 222122211121 1 12t 11tr ru 23

Trang 3

MO DAU

Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nhân quả là mỗi liên hệ được lặp

đi lặp lại nhiều nhất, phô biến nhất Do đó có thê nói, mỗi liên hệ nhân quả là một trong

những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trong đầu óc của con người

Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả của những quá trình phản ánh những mối liên hệ

được lặp đi lặp lại của đời sống, và trong trường hợp này, phạm trù nguyên nhân và kết quả là những phạm trù chứng minh cho quan niệm đó

Mỗi liên hệ nguyên nhân và kết quả, hay gọi tắt là mối liên hệ nhân - quả là

mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất Nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Chính những tác động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở trong nguyên lý về mối liên hệ phô biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân Vì vậy, bat kỳ một sự vận động nào ở trong thế giới vật chất suy cho cùng đều là những mỗi liên hệ

nhân quả, xét ở những phạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau và những hình

thức khác nhau

Nói một cách khác, nếu như vận động là thuộc tính của thế gidi vat chat, là phương thức tồn tại của vật chất thì vận động luôn luôn là sự tác động, hoặc là sự tác động giữa những mặt, bộ phận khác nhau ở trong cùng một sự vật hiện tượng hoặc là sự tác động lẫn nhau giữa các sự, vật hiện tượng Tất cả những tác động đó chỉ cần xét theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô-mô-nô-xốp cũng thấy răng, chúng

nhất định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó Vấn đề chỉ là ở chỗ ý thức của chúng ta có

phản ánh được những cấp bậc đó hay không?

Theo đó, tội phạm về ma túy không chỉ là hiện tượng tiêu cực trong xã hội của riêng một quốc gia nào mà đã trở thành một hiện tượng tiêu cực phổ biến toàn cầu Ở Việt Nam, tệ nạn ma túy và tội phạm về ma túy cũng là một hiểm họa lớn cho toàn xã hội Vì vậy, việc vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả vào việc làm sáng tỏ những nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, dự báo đề phòng ngừa tội phạm và cuối cùng là đề xuất hệ thống biện pháp phòng ngừa các tội phạm về ma túy một cách

đầy đủ và biện chứng.

Trang 4

CHUONG I: CAP PHAM TRU NGUYEN NHAN VA KET QUA 1.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân là phạm trù dùng đề chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó

Kết quả là một phạm trù đùng để chỉ những biến đôi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra Nội hàm của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lại cho chúng ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vật hiện tượng không bao giờ là chính bản thân nguyên nhân, chỉ có sự tác động của các sự vật hiện tượng mới là nguyên nhân Cho nên, nếu ta ở gần một thẳng lưu manh thì bản thân thẳng lưu manh chưa là tai họa cho ta, chỉ khi nó có những hành động lưu manh xâm hại đến chính bản thân ta, bấy giờ hành động xâm hại đó mới là nguyên nhân sây ra tai họa cho chung ta

Có rất nhiều ví dụ để cho người ta quán triệt được nhận thức sâu sắc nay Vi dụ bản thân cái nhân chứa ở trong hạt không phải là nguyên nhân của cái mầm, mà những quá trình sinh học và hóa học (quá trình sinh học, hóa học này mới chính là nguyên nhân

làm nảy sinh nên mầm chứ không phải bản thân cái nhân)

Do đó trong trường hợp này có thế liên hệ sang lĩnh vực khác, một cặp phạm trù khác đó là khả năng và hiện thực Trong trường hợp này, cái nhân ở trong hạt mới chỉ là khả năng mà thôi, chỉ bao giờ nó hóa thành hiện thực là những quả trình sinh hóa ở trong cái hạt, bấy giờ nó mới là sự tác động và nó mới làm nảy sinh mầm

Tóm lại, cái mầm là kết quả sinh ra từ những quá trình sinh học, hóa học ở trong cái nhân chứ không phải bản thân cái nhân là nguyên nhân của nó Vấn đề thứ hai là trong thế giới luôn luôn có sự tác động qua lại của các sự vật hiện tượng với nhau Suy cho cùng, mỗi một sự tác động đều đưa lại những hệ quả nào đó, một kết quả nào đó, nhưng như vậy mọi tác động của bản thân nó đều chưa được xem xét như là những nguyên nhân

Nguyên nhân chỉ là nguyên nhân trong mối quan hệ với kết quả Nếu không có kết quả thì cũng không gọi sự tác động đó là nguyên nhân Hay nói cách khác, nêu không quy kết quả như là hậu quả của một quá trình tác động thì tác động đó cũng không được gọi là nguyên nhân Còn bây giờ chúng ta nói đến vấn đề kết quả

4

Trang 5

Kết quả vốn là sự xuất hiện của một sự vật hiện tượng nào đó Như vậy, sự xuất hiện đó chỉ được xem là kết quả nếu xem xét nó sinh ra từ những nhân tố nào Các nguyên nhân là sự tác động thì kết quả có thê là sự vật hiện tượng

1.2 Tinh chat cia mdi liên hé nhan — qua

Phép biện chứng duy vật khắng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan,

tính phô biến và tính tất yếu 1.2.1 Tính khách quan

Tính khách quan của mối liên hệ nhân - quả thế hiện ở chỗ, mối liên hệ nhân —

quả là cái vốn có của bản thân sự vật, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người Chúng ta biết rằng, mọi sự vật trong thế giới là luôn luôn vận động, tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu sẽ dẫn đến một sự biến đôi nhất định Do đó có thể nói mối liên hệ nhân — quả luôn mang tính khách quan

1.2.2 Tính phố biến Tính phô biến của mối quan hệ này thì điều đầu tiên chúng ta có thể thấy là mối liên hệ phố biến có tính phô biến như thế nào thì mối liên hệ nhân quả cũng có tính phổ biến như thế Chúng ta có thê nhận thấy mối liên hệ nhân quả tồn tại ở khắp mọi nơi,

trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tư duy của con người Không có một hiện tượng nảo không có nguyên nhân, nhưng vấn đề là ở chỗ nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi Ví dụ mối liên hệ nhân — quả được thê hiện trong trường hợp khi trời mưa, độ âm cao, làm cho con chuồn chuồn không bay được lên cao Ngược lại, nếu trời nang, độ âm thấp đã tạo điều kiện cho chuồn chuỗồn bay cao hơn Hay như trong xã hội, nếu như luật pháp càng lỏng lẻo thi an ninh trật tự của xã hội đó sẽ bất ôn

1.2.3 Tính tất yếu

Tính tất yếu thể hiện ở một điểm là cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều kiện giống nhau sẽ nhất định nảy sinh những kết quả như nhau Ta có thê lay một ví dụ là tất cả những cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược ở trong lịch sử nhân loại dù sớm hay dù muộn đều có kết thúc giống nhau Kẻ đi xâm lược nhất định sẽ bị thất bại Nói riêng về quan hệ nhân quả ở trong trường hợp nảy thì chúng ta sẽ thấy được sự thất bại của chiến tranh xâm lược với tư cách là một kết quả bắt nguồn từ những tác động của

những điều kiện kinh tế - xã hội, đo tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh đó đem lại.

Trang 6

Cuộc chiến tranh phi nghĩa đó và sự tác động của tính chất đó làm cho nhân dân ở trong bản thân các nước đi xâm lược đều là chán ghét cuộc chiến tranh, đứng lên phản đối cuộc chiến tranh dẫn đến quân lính ở trong một đội quân xâm lược cũng như vậy, sớm muộn họ cũng nhận ra tính chất phi nghĩa của cuộc chiến, và tinh thần của họ sẽ bị giảm sút Đó là một trong những lý do làm cho quân xâm lược bị thất bại Ở trên chúng ta đã nói răng, với cùng một nguyên nhân và với cùng những điều kiện giống nhau, những kết quả sinh ra sẽ giỗng nhau Điều này cũng là một nguyên tắc để chúng ta rút ra một kết luận khác đó là, thực ra ở trong thế giới vật chất không bao giờ có những tác động hoàn toàn giống nhau, cũng không bao giờ có những điều kiện hoàn toàn giỗng nhau Cho nên, thực tế là mỗi một sự vật hiện tượng với tư cách là kết quả đều được sinh ra từ những nguyên nhân khác biệt, ngay cả khi nguyên nhân đó có thể giống nhau về mặt chủng loại Mặt khác, những điều kiện cũng không bao giờ có thê được lặp lại hoàn toàn, do đó kết quả bao giờ cũng rất độc đáo

Nguyên nhân tác động tronp những điều kiện, hoàn cảnh ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra giống nhau bấy nhiêu Tuy nhiên, sự ít khác nhau lại cực kỳ hiếm, đo đó bao giờ cũng như vậy, mỗi một kết quả là một thực tại độc đáo, không lặp đi lặp lại trong bắt kỳ một thời gian, không gian nao Vi du, trong chiến tranh, bộ đội ta có một kết luận rất thực tế là, rất ít khi hai quả bom rơi vào cùng một chỗ Vì vậy, các chiến sĩ ta hay tránh bom địch ở chính những hỗ bom mà quả bom trước đã đào lên

1.3 Phân loại nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu Nguyên nhân chủ yếu là các

nguyên nhân mà khi thiểu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra Còn nguyên nhân thứ yếu là

các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời,

không ôn định, cá biệt của hiện tượng

Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tô của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định Còn nguyên nhân bên ngoài là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác và gây ra những biến đôi thích hợp trong kết câu vật chất ay

Trang 7

Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập đối với ý thức con người, của các giai cấp, các chính đảng, Còn nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức con người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng nhằm thúc đây hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển, các quá trình xã hội

Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiẻu Nguyên nhân tác động cùng chiều: là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng củng chiều với sự hình thành kết quả Còn nguyên nhân tác động ngược chiều là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm thì hoan toan triệt tiêu tác dụng của nhau

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Vì mối liên hệ nhân — quả tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng ở trong chính thế giới của hiện thực

Vì nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm trong những mặt, những sự kiện những mối liên hệ đã xảy ra trước khi xuất hiện

Vì dâu hiệu đặc trưng của nguyên nhân trong mối liên hệ với kết quả là nguyên nhân sinh ra kết quả, nên khi xác định nguyên nhân của hiện tượng cần đặc biệt chú ý đến dâu hiệu đặc trưng ấy

Vì mối liên hệ nhân - quả rất phức tạp, đa đạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thé trong nhận thức va thực tiễn

Vì một nguyên nhân có thê dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thê đo nhiều nguyên nhân gây ra nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính toàn diện và lịch sử - cụ thê trong phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ nhân — quả

Vì mối liên hệ nhân - quả mang tính chất tất yếu nên ta có thế dựa vào mối quan hệ nhân - quả đề hành động trong quá trình hành động ấy cần lưu ý:

7

Trang 8

Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó Muốn cho hiện tượng xuất hiện cần tao ra nguyên nhân cùng những điều kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh ra nó phát sinh tác dụng Vì hiện tượng này có thê xuất hiện do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ hoặc đồng thời trong hoạt động thực tiễn cần tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp hành động chứ không hành động rập khuôn theo một phương pháp nhất định

Vì các nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân bên trong giữa vai trò quyết định trong sự xuất hiện, vận động và tiêu vong của hiện tượng nên trong hoạt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân bên trong

Đề đây nhanh hay kìm hãm (hoặc loại trừ) sự phát triển của một hiện tượng xã

hội nào đó cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều (hay lệch hoặc ngược chiêu) với chiêu vận động của môi liên hệ nhân quả khách quan

Trang 9

CHU ONG 2: MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A NGUYEN NHAN

Ví dụ, ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm Ở đây sự phân biệt không phải là thời gian mà là mỗi liên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kết quả Hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của hiện tượng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó không có liên quan gì đến sự xuất hiện của hiện tượng sau Còn trong quan hệ nhân quả, thì bao giờ sự tác động của nguyên nhân là cái sinh ra kết quả Sự kế tục giữa các mùa ở trong năm cũng như vậy Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải mùa xuân sinh ra mùa hè, mùa hè sinh ra mùa thu

Vấn đề thứ hai cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyên nhân và kết quả trong mỗi quan hệ nhân quả không có nghĩa là nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kết quả mới

nảy sinh Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kết quả đã có thể được

coi như là bắt đầu, cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật, hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang tiếp tục biến đổi do tác động của nguyên nhân

Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là trong sự vận động biến đồi liên tục của thế ĐIỚI vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn có một yếu tổ nữa, đó là điều kiện Không phải cứ có sự tác động là có ngay kết quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thê mới có kết quả Ví dụ, trở lại các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy răng, nếu một hạt tốt có đầy đủ khả năng để sinh ra một cái

Trang 10

mâm tốt, nhưng nếu có được độ âm, ánh sáng, nhiệt độ đầy đủ thì cũng không bao giờ có cái mầm xuất hiện

Điều kiện có vai trò rất quan trọng, làm cho nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào Có thể cùng một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều kiện khác nhau thì nó đưa lại những hậu quả khác nhau Ví dụ, hai cái nhân tốt như nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt độ, độ âm, ánh sáng khác nhau thì hai cái mầm mọc ra cũng có chất lượng khác nhau Vấn đề còn trở nên phức tạp hơn khi có nhiều nguyên nhân cùng tác động một lúc, khi đó thì kết quả ra sao còn tùy thuộc ở việc mỗi quan hệ giữa các nguyên nhân với nhau là như thế nào

Vị dụ, sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa của chúng ta sẽ hoàn thành trong tương lai, chắc chăn phải chịu sự tác động của các nguyên nhân như quá trình phát triên kinh tế bên trong, đồng thời là nguyên nhân của thị trường thế giới nói chung, tức là nhịp độ phát triển của kinh tế thế giới, những điều kiện thuận lợi mà kinh tế thế giới đem lại cho chúng ta, những thách thức mà chúng ta phải vượt qua đề xây dựng nền kinh tế tự chủ trong hòa nhập

Vì vậy, xem xét kết quả này chúng ta vừa phải xem xét trước hết là sự tác động qua lại giữa hai nguyên nhân là sự phát triển, vận động của nên kinh tế ở trong nước và điễn biến của nền kinh tế toàn cầu, mỗi bên có những vai trò riêng biệt Và đương nhiên chúng ta khẳng định rằng, nguyên nhân ở bên trong, những tác động nội tại của nền kinh tế nước ta, tỉnh thần độc lập tự chủ và những kết quả do bản thân nỗ lực của nền kinh tế Việt Nam đem lại mới là những nguyên nhân chủ yếu, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, sự hoàn thành quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta Xét nên kinh tế trong nước, chúng ta lại còn có thé tiếp tục phân chia nguyên nhân đó thành những nguyên nhân như là: sự tác động, vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong

thời kỳ đôi mới và trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Hiện nay, năm thành phần kính tế co bản của chúng ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thế, kinh tế tư bản tư nhân, trong đó gồm cả tư bản nước ngoài, kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ và kinh tế tự cung tự cấp ở những vùng còn chưa phát triên được kinh tế hàng hóa, tất cả những thành phần kinh tế này đều có những vai trò nhất định trong sự phát triển của kinh tế Việt Nam Tuy nhiên chúng ta thấy răng, nền kinh tế quốc doanh bao giờ cũng nắm vai trò chủ yếu do chỗ chúng ta định hướng phát triển kinh tế và định

10

Trang 11

hướng xã hội chủ nghĩa, những ngành kinh tế chủ chốt có vai trò cơ bản tác động đến nền kinh tế quốc đân đều thuộc khu vực quốc doanh, do đó hiến nhiên thành phần kinh tế này luôn đóng vai trò chủ đạo, phát huy những tác dụng của nó làm cho kinh tế Việt Nam ngảy càng trở nên hiện đại

2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực Ví dụ, trình độ dân trí thấp là đo nền kinh tế kém phát triên gây ra, nêu không đủ đầu tư cho việc nâng cao dân trí của nhân dân, đầu tư giáo dục không đây đủ Đến lượt mình, dân trí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trở lại với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tế kém phát triển và dân trí sẽ lại tiếp tục thấp xuống Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát triển xã hội cả về chính trị, kinh tế, văn hóa làm cho nên giáo dục quốc dân cũng phát triển đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kết quả là tầng lớp trí thức và một đội ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh tế quốc dân càng

phát triển tốt hơn

Vấn đề tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có một ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng Nó làm cho người ta phải dự kiến rất đầy đủ những hậu quả của một chính sách xã hội chăng hạn, đặc biệt trong vẫn đề đầu tư, một trong những yếu tổ tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước Việc đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho kinh tế phát triển rất cao nếu đúng đắn Ví dụ, người ta đầu tư vào những ngành mũi nhọn có tác dụng làm thay đổi căn bản nền kinh tế, vì chỉ một thời gian ngắn sau, nền kinh tế quốc dân đã có một động lực lớn như là công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, công nghệ tin học

Những kết quả do sự đầu tư đúng đắn đó làm cho các ngành kinh tế như công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp có những sự phát triển vượt bậc, khi đó nó lại tạo điều kiện cho việc tái đầu tư ngày càng tốt hơn với lực lượng tài chính, lực lượng vật chất ngày càng to lớn hơn Rồi khi đó, trong một chu kỳ khác, sự đầu tư đúng đắn lại làm cho các ngành khoa học mới ra đời, cứ như thế một chu trình đầu tư mang lại một kết quả và bản thân kết quả đó làm cho quá trình đầu tư ngày cảng có ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc hơn

H

Trang 12

Trong những năm vừa qua, chúng ta đã có những hiện tượng đầu tư bắt hợp lý Sự đầu tư bắt hợp lý như vào một nhà máy mía ở vùng không có nguyên liệu, những nhà máy xI măng lò đứng với hàng chục triệu đô la đã gây ra những hậu quả tai hại Những hậu quả này lại làm cho bản thân những ngành đó không phát triển hoặc phát triển rất chậm, thậm chí có những bước thụt lùi Ngày nay toàn bộ chiến lược xi măng đang phải tính toán lại cơ cầu đầu tư Nhà máy mía cũng phải lựa chọn những vùng có nguyên liệu lâu bền, vừa làm thay đổi bộ mặt của một vùng nông thôn, vừa đem lại những bước tiến vững chắc cho ngành mía đường toản quốc

2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đỗi vị trí cho nhau Nguyên nhân - kết quả có thê hoán đổi vị trí cho nhau Nguyên nhân và kết quả có thê hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới đây:

Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân nguyên nhân khi sinh ra kết quả lại đã là kết quả ở một mối quan hệ nhân - quả trước đó Ngược lại, kết quả với tư cách là kết quả được sinh ra từ một nguyên nhân nhưng bản thân nó không đừng lại Nó lại tiếp tục tác động, và sự tác động của nó lại gây ra những kết quả khác Nói một cách khác, có thê tóm lại trone chuỗi nhân - quả: A sinh ra B, B sinh ra C, C sinh ra D thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một mối quan hệ này, nhưng đồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệ khác Ví dụ, sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tới mâu thuẫn trong xã hội Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh những tệ nạn xã hội Những tệ

nạn xã hội lại làm cho nền kinh tế xã hội phát triển chậm lại

Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được xét ở khía cạnh trên, tức là nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả lại có khả năng tác động trở lại đối với nguyên nhân

Trong mối quan hệ này, khi kết quả tác động trở lại với nguyên nhân thì kết quả lại có tư

cách là nguyên nhân chứ không phải là kết quả nữa Do đó có thê nói có sự hoán đôi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả ngay trong cùng một mối quan hệ nhân — qua Chung ta co thé lấy lại những ví đụ về dân trí và giáo dục đối với sự phát triển của nên kinh tế quốc dân vừa được dẫn ra ở trén Vi vay, Ph Ang — ghen nói rằng, nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp đụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định Hay nói cách khác, một hiện tượng nào đây được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thé

12

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w