Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
749,21 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:VốnvàvấnđềtạovốncủaDoanhnghiệp Lời nói đầu Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến 2010, Đảng ta chỉ rõ “Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo ra vốnvà sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội ,tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân ”.Tạo vốnvà sử dụng vốn là vấnđề đang được chính phủ, các doanhnghiệp quan tâm. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, doanhnghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, cùng với nó là những khó khăn do thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, sản phẩm tạo ra chưa có sức cạnh tranh mạnh. Vậy tạovốn như thế nào? Đó là câu hỏi bức thiết vơí hầu hết các doanhnghiệp nước ta hiện nay. Do đó tìm lời giải về vốn cho doanhnghiệp là vấnđề mang tính thời sự và thiết thực. Qua nghiên cứu , em quyết định chọn đề tài "Vốn vàvấnđềtạovốncủaDoanh nghiệp”. I.Vốn – một trong những điều kiện tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.Khái quát về vốn Từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm về vốn,mỗi một quan điểm có một cách tiếp cận riêng. Trong phạm vi doanhnghiệp ,vốn là tất cả các tài sản bỏ ra lúc đầu cùng với các nhân tố khác như lao động, tài nguyên thiên nhiên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh hằm mục tiêu sinh lợi. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị tài sản mà doanhnghiệp đang nắm giữ Trong nền kinh tế thị trường : vốn được quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong quá trình sản xuất tiếp theo củadoanh nghiệp, là một loại hành hoá để sản xuất ra hàng hoá khác lớn hơn chính nó về mặt giá trị Như vậy vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng phải là tiền được sử dụng vào mục tiêu sinh lợi.Trong quá trình vận động vốn tiền tệ ra đi rồi trở về điểm xuất phát của nó và lớn lên sau một chu kỳ vận động. Vốn có những đặc trưng cơ bản sau: - Thứ nhất vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định ,có nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình củadoanhnghiệp - Thứ hai: vốn phải hoạt động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanhcủadoanhnghiệp - Thứ ba: vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định ,có như vậy mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh - Thứ tư: vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định ,không thể có đồng vốn vô chủ và không ai quản lý -Thứ năm: vốn được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường Trên thực tế có 3 phương thức vận động củavốn tiền tệ - T-T’: phương thức vận động củavốn trong những tổ chức tài chính trung gian ( T’ >T) - T-H-T’: phương thức vận động củavốn trong doanhnghiệp thương mại T-H-SX- T’-H’: phương thức vận động củavốn trong doanhnghiệp sản xuất 2.Phân loại vốn : Mỗi góc độ tiếp cận khác nhau có cách phân loại khác nhau -Dựa vào phương thức chu chuyển vốn người ta phân thành vốn cố định vàvốn lưu động + Vốn cố định là một bộ phận củavốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định nó chuyển dần dần từng phần trong những chu kỳ sản xuất . Vốn cố định đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh , đạc biệt là với các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất .Hiện nay, những quy định vốn cố định phải có thời gian sử dụng ít nhất là một năm và có giá trị trên năm triệu +Vốn lưu động củadoanhnghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanhnghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục -Dựa vào thời gian chu chuyển người ta chia thành ba loại : +Vốn ngắn hạn: thời hạn dưới 1 năm +Vốn trung hạn: thời hạn từ 1 đến 5 năm +Vốn dài hạn : thời hạn trên 5 năm -Dựa vào nội dung vật chất vốn được phân thành hai loại +Vốn thực :là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và dịch vụ khác như :máy móc thiết bị nhà xưởng đường xá phần vốn này phản ánh hình thái vật thể củavốn ,nó tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. + Vốn tài chính: biểu hiện dưới hình thái tiền tệ,chứng khoán và các giấy tờ khác dùng cho việc mua tài sản máy móc, thiết bị và những nguyên nhiên vật liệu khác. Phần vốn này phản ánh phương diện tài chính của vốn, nó tham gia gián tiếp vào sản xuất kinh doanh thông qua công tác đầu tư. -Dựa vào hình thái biểu hiện vốn được chia làm hai loại : +Vốn hữu hình: bao gồm tiền, các giấy tờ có giá trị và tài sản biểu hiện bằng vật khác như:đất đai, đường xá, nhà xưởng +Vốn vô hình: bao gồm giá trị những tài sản vô hình như: vị trí cửa hàng , uy tín kinh doanh, nhãn, bản quyền, sáng chế phát minh 3. Vai trò củavốn đối với doanhnghiệp Với những áp lực của xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, vốn trở thành vấnđề sống còn của mọi doanhnghiệp ,nếu muốn tồn tại và đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Về mặt pháp lý : -Đối với DNNN: dnnn khi muốn thành lập ,điều kiện đàu tiên là doanhnghiệp phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại dnnn). Khi đó địa vị pháp lý củadoanhnghiệp mới được xác lập. Ngược lại việc thành lập doanhnghiệp không thể thực hiện được. Theo điều 4-chương II Quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh tế đối với DNNN, nếu trong quá trình hoạt động kinh doanhvốn điều lệ củadoanhnghiệp không đạt điều kiện mà phá luật quy định, tức là thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanhnghiệp đó kinh doanh thì cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập doanhnghiệp đó phải bổ xung vốn điều lệ cho doanhnghiệp , hoặc giảm ngành nghề kinh doanh cho doanhnghiệp hoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt động như : phá sản, giải thể , sát nhập . Đối với các loại hình doanhnghiệp khác: doanhnghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật, pháp lệnh hoặc nghị định đòi hỏi phải có vốn pháp định hoặc chính chỉ hành nghề, thì doanhnghiệp đó chỉ được đăng ký kinh doanh khi có đủ vốn hoặc chứng chỉ hành nghề của pháp luật(điều 11 Luật doanh nghiệp). Vậy vốn được xem là điều kiện tiên quyết đảm bảo tư cách pháp nhân củadoanhnghiệp trước pháp luật -Về mặt kinh tế vốn có bốn vai trò +Thứ nhất vốn là tiền đềđểdoanhnghiệp có thể tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh.Khi khởi nghiệpdoanhnghiệp cần phải có một số vốn ban đầu nhất định để đầu tư mua cho hoạt động kinh doanh như chi phí thành lập, xây dựng trụ sở , mua máy móc trang thiết bị, dự trữ nguyên liệu, thuê lao động Đối với một số ngành như ngân hàng bảo hiểm Nhà nước còn quy định số vốn tối thiểu phải có khi thành lập doanhnghiệp (vốn pháp định). + Thứ hai vốntạo điều kiện đểdoanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục và có hiệu quả.Trước hết, để duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, số vốn đầu tư ban đầu phải được quay vòng liên tục và phải được bảo toàn sau mỗi chu kỳ luân chuyển.Có như vậy, doanhnghiệp mới có thể liên tục mua sắm tư liệu sản xuất cho chu kỳ sau. Khi doanhnghiệp đã phát triển, quy mô mở rộng, nhu cầu đầu tư chiều sâu sẽ xuất hiện. Doanhnghiệp cần cải tạo, đưa công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, thực hiện hiện đại hoá sán xuất, nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài, đào tạovà nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật,cải tiến mẫu mã,nâng cao chất lượng sản phẩm Để làm được những điều đó, doanhnghiệp phải có một số vốn nhất định + Tiềm lực vốn mạnh sẽ giúp doanhnghiệp khang định được chỗ đứng trên thị trường, tạo lợi thế trong cạnh tranh.Vốn lớn không những cho phép doanhnghiệp đầu tư theo chiềh sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn là sức mạnh đểdoanhnghiệp chiếm lĩnh thị trường thông qua các chiến lược maketting, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.Việc mở rộng thị phần tiêu thụ và đa dạng hoá hoạt đọng kinh doanh cũng góp phần nâng cao uy tín củadoanhnghiệpvàtạo thuận lội cho doanhnghiệp khi muốn huy động thêm vốn.Trong điều kiện Việt Nam đang cố gắng hội nhập vào nền kinh tế thế giới như hiện nay, cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng quyết liệt vàdoanhnghiệp nhỏ yếu về vốn sẽ gặp phải nguy cơ bị đào thải ngày càng lớn + Cuối cùng vốn là công cụ phản ánh đánh giá sự vận động của tài sản, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh.Thông qua các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng vốn, ta có thể biết được hiệu quả của việc quản lý hoạt động kinh doanh. Một doanhnghiệp làm ăn giỏi là một doanhnghiệp không những bảo toàn mà còn ngày càng phát triển,nâng cao số vốncủa mình.Vốn kinh doanh cũng được trở thành một trong những thước đo quy mô củadoanhnghiệp (Tổng số vốn nhà nước hiện có tại doanhnghiệp là một trong những thước tiêu chuẩn được sử dụng để xếp hạng doanhnghiệp nhà nước) . Thực tế cho thấy ,để cung và cầu về vốn gặp nhau trên thị trường ,cả hai phía người cung ứng vốnvà người có nhu cầu về vốn đều phải cố gắng tìm đến với nhau ,đồng thời cần có sự tích cực của nhà nước trong việc tạo môi trường thuận lợi cho các luồng vốn đến đúng địa chỉ người nhận .Về phía doanh nghiệp, trước hết phải dựa vào năng lực của bản thân để tự mình tìm kiếm và khai thác có hiệu quả các nguồn vốn hiện đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trên thị trường . II . Các nguồn tạovốn cho doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều hình thức tạovốn kinh doanh cho doanh nghiệp. Vấnđề đặt ra là Các doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường, đề ra các phương án sản xuất kinh doanh phù hợp,từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động tạovốn , chỉ ra những ưu nhược điểm của mỗi hình thức tạovốn cũng như khả năng vận dụng sao cho có hiệu quả Các hình thức tạovốn chủ yếu trong các doanhnghiệp hiện nay: 1/Tạo vốn trong nội bộ doanhnghiệp : Là hình thức tự cấp vốncủadoanhnghiệp nhằm mục đích vừa để duy trì vừa để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh với hai nguồn sử dụng chính . Một là: Nguồn khấu hao tài sản cố định : Trong quá trình sử dụng tài sản cố định do chịu tác động của nhiều tác nhân làm cho tài sản cố định bị hao mòn dưới hai hình thức hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình . Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng của tài sản cố định do chúng đựơc sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra . Hao mòn vô hình là sự sụt giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định do sự xuất hiện những tài sản cố định cùng loại hoặc tương tự nhưng được sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. Nguyên nhân dẫn đến hao mòn vô hình không phải do tài sản cố định được sử dụng nhiều ít trong sản xuất kinh doanh mà là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật gây nên. Để tài sản cố định có thể hoạt động một cách liên tục và khi không dùng được nữa có thể có đủ vốnđể tái tạo lại nó . Doanhnghiệp phải trích lập quĩ khấu hao bằng sự tích luỹ của số tiền khấu hao.Đó là số tiền biểu hiện qua giá trị bộ phận tài sản cố định bị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới được định kỳ tính vào giá thành sản phẩm. Để tận dụng hiệu quả nguồn vốn này phương pháp trích khấu hao cơ bản phải đảm bảo được sự cân đối giữa mức chi phí tính vào giá thành sản phẩm và nhu cầu hoàn vốnđể đổi mới tài sản . Các tài sản không cần dùng hoặc hiệu quả sử dụng không cao cần được nhanh chóng thanh lý,nhượng bán để thu hồi vốnvà giảm chi phí bảo quản sửa chữa . Để làm được việc này, doanhnghiệp phải tiến hành phân loại và đánh giá chính xác giá trị tài sản ,so sánh cân nhắc cẩn thận giữa hai phương án : Giữ tài sản để sử dụng và bán tài sản để đi thuê khi cần dùng , từ đó chọn ra phương án có lợi nhất cho doanhnghiệp (có tính đến cả lợi ích trước mắt và lâu dài ). Thứ hai là tích luỹ lãi đầu tư : Đây là phần lợi nhuận không chia để lại doanhnghiệp nhằm mục đích đầu tư và phát triển sản xuất. Nguồn vốn này tạo cho doanhnghiệp thế hoàn toàn chủ động , giảm sự phụ thuộc vào nhà cung ứng cũng như giảm gánh nặng nợ cho doanhnghiệp , giúp doanhnghiệp tăng tiềm lực tài chính nhờ giảm tỉ lệ Nợ / Vốn, do đó làm tăng uy tín vị thế củadoanhnghiệp trên thương trường làm tăng khả năng cạnh tranh . Để nâng cao mức lợi nhuận dành để tái đầu tư thì doanhnghiệp phải chú ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tức là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Muốn vậy, doanhnghiệp phải tự đánh giá lại mình về khả năng cạnh tranh ,nguồn lực củadoanh nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Doanhnghiệp phải hình thành ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ để giúp DN kịp thời phát hiện những sai sót về sử dụng vốn trong hoạt động.Khi có lãi doanhnghiệp cần dành một tỷ lệ lợi nhuận thích đáng cho mục đích đầu tư mở rộng sản xuất tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Hiện nay hình thức huy động vốn trong nội bộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tài chính của các doanhnghiệp Mỹ(nhất là hình thức lợi nhuận tái đầu tư vì nó là phương thức huy động vốn hiệu quả bằng nội lực của chính doanh nghiệp) Còn đối với doanhnghiệp Việt Nam thì sao? Phần lớn các doanhnghiệp Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn huy động nội bộ ,tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, khi nhu cầu về vốn ngày càng lớn , trong khi nội lực còn yếu, để chiến thắng cạnh tranh không chỉ với các doanhnghiệp trong nước mà cả các doanhnghiệp nước ngoài , các doanhnghiệp việt nam không thể chỉ trông chờ vảo nguồn vốn nội bộ mà quan trọng hơn là nguồn vốn vay ngoài. 2 . Nguồn tạovốn từ bên ngoài . Cùng với nền kinh tế mở các phương thức tạovốn cho doanhnghiệp không ngừng được mở rộng như vay ngân hàng thương mại, tín dụng thương mại từ nhà cung cấp ,tín dụng thuê mua ,huy động vốn thông qua liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu trái phiếu Trong phạm vi đề án này, em chỉ xin đi sâu nghiên cứu các hình thức tạovốn sau : Vốn vay các ngân hàng thương mại . Trong nền kinh tế thị trường, nói đến vốn không ai có thể phủ nhận vai trò của các ngân hàng thương mại. Các NHTM huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và tiến hành cho vay, do dó các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanhnghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày đến vài năm với lượng vốn theo nhu cầu kinh doanh củadoanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng được tài trợ theo nhiều phương thức : Một là: cho vay theo từng món, theo phương thức này khi phát sinh nhu cầu bổ xung vốn với lượng nhất định và thời hạn xác định, vàdoanhnghiệp phải làm đơn xin vay. Nếu được ngân hàng chấp nhận doanhnghiệp sẽ ký khế ước nhận nợ và sử dụng tiền vay. Việc trả nợ được thực hiện theo các kỳ hạn nợ đã thoả thuận hoặc trả một lần vào ngày đáo hạn . Hai là : Cho vay luân chuyển , phương thức này được áp dụng khi doanhnghiệp có nhu cầu vốn bổ xung thường xuyên trong suốt quá trình kinh doanhvà đáp ứng những điều kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra .Theo phương thức này, doanhnghiệpvà ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng cho một thời hạn nhất định (ví dụ 1 năm). Hạn mức tín dụng được xác định dựa trên nhu cầu vốn bổ sung củadoanhnghiệpvà mức cho vay tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận. Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã thoả thuận, doanhnghiệp có thể nhận tiền vay nhiều lần, nhưng tổng các món nợ sẽ không vượt quá hạn mức đã xác định . Việc thực hiện tín dụng ngân hàng phải dựa trên nguyên tắc ứng trước có bảo đảm bằng tài sản hoặc bằng uy tín củadoanh nghiệp. Riêng đối với khối doanhnghiệp nhà nước, tạo lợi thế đẩy mạnh vai trò chủ đạo củadoanhnghiệp nhà nước đối với các nền kinh tế, ngày 6/ 5/ 1997 chính phủ đã ra nghị quyết số 49 / CP về việc các NHTM quốc doanh cho DNNN vay vốn mà không phải thế chấp tài sản .Nhưng sau một thời gian dài được vay vốn tại các NHTM quốc doanh với những điều kiện ưu đãi các DNNN vẫn không sử dụng vốn có hiệu quả và không phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Nhiều doanhnghiệp nhà nước rơi vào tình trạng hoà vốn hoặc thua lỗ nên khi nợ đến hạn doanhnghiệp đã không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng . Mặt khác, trong trường hợp DNNN còn nợ quá hạn và hoạt động kinh doanh thua lỗ những khoản nợ quá hạn chưa được xử lý thì các NHTM quốc doanhvẫn cho doanhnghiệp vay tiếp, nếu doanhnghiệp có phương án kinh doanh có hiệu quả và được Bộ chủ quản (đối với doanhnghiệp TW) hoặc uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc TW (đối với doanhnghiệp địa phương) chấp thuận . Lợi dụng quy định trên một số doanhnghiệp nhà nước đã cấu kết với ngân hàng thương mại hoặc cố gắng “tô màu” phương án kinh doanhđể được tiếp tục vay vốn, cho dù nợ cũ chưa trả hết hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ .Điều này dẫn đến số dư nợ của các công ty này lên đến hàng nghìn tỷ đồng (Minh phụng epxco ) làm phá sản, không chỉ các doanhnghiệp này mà cả NHTMQD đã không thu hồi được vốn vay. Trong khi đó đối với các doanhnghiệp ở thành phần khác thủ tục xét duyệt, cho vay vốn quá khắt khe. Rút kinh nghiệm trước thực tế vàđể đảm bảo quyền bình đẳng giữa các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong quan hệ vay vốn ngân hàng, nâng cao trách nhiệm của DNNN trong việc sử dụng vốn vay ngân hàng, ngày 29 tháng 12 năm1999 Chính phủ đã ban hành nghị định số 178 /1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Theo đó, tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn quy định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm và chịu trách nhiệm về quy định của mình. Trong trường hợp tổ chức tín dụng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của chính phủ thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản vay này sẽ được chính phủ xử lý . Ngày 31/8/2000 NHNNVN đã ban hành thông tư số 10/2000/TT/NHNN hướng dẫn chi tiết việc thực hiên các nội dung trong nghị định 178 Cụ thể như sau : Một là ,về đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản là bất động sản, (trừ tàu bay, tàu biển), các tổ chức tín dụng và khách hàng vay chưa thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm cho đến khi các Bộ, ngành liên quan, các uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW thành lập cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm và ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm; Đối với đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản là tàu bay và tầu biển, các tổ chức tín dụng và khách hàng vay thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực theo quy định hiện hành của chính phủ, Bộ giao thông vận tải và cục hàng không dân dụng Việt Nam, cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực theo quy định hiện hành của chính phủ, Bộ giao thông vận tải và cục hàng không dân dụng việt Nam . Hai là, về cho vay không có bảo đảm đối với doanhnghiệp nhà nước vàdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài : Đối với doanhnghiệp nhà nước chưa đáp ứng được điều kiện “ có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi 2 năm liền kề với thời điểm xem xét cho vay “ nhưng không thuộc diện yếu kém theo phương án sắp xếp ( cổ phần hoá giao bán ,khoán kinh doanh cho thuê ) của chính phủ , của các bộ, ngành và địa phương, có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả khắc phục được lỗ trong thời hạn nhất định và có khả năng trả nợ vay, thì được các tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có bảo đảm bằng tài sản phù hợp với các quy định khác tại mục 1 Chương IV Nghị định số [...]... quát về vốn 2 Phân loại vốn 3 Vai trò củavốn đối với các DNVN II/ Các phương thức tạovốncủa DN 1/ Tạovốn từ nội bộ DN 2/ Tạovốn từ bên ngoài DN tạovốn bằng cách vay ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên TTCK Tín dụng thuê mua III/ Tạovốn cho DNVN yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1/ Thực trạng vốncủa các DNVN 2/ Cơ hội và thách thức đối với DNVN... nghiệp: Nguồn vốn bên trong luôn được coi là nguồn vốn cơ bản và quan trọng nhất đối với mọi doanhnghiệp Muốn khai thác tối đa nguồn nội lực này trước hết các doanhnghiệp phải chú ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , nên tăng cường huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, thay cho việc vay ngắn hạn ngân hàng Mặt khác , doanhnghiệp phải chú ý đào tạo nâng cao chất lượng của nguồn... Điện Lực, TCT Cao Su, TCT Công Nghiệp tàu thuỷ Còn 90 % doanhnghiệp hiện có ở Việt Nam là doanhnghiệp vừa và nhỏ ( doanhnghiệp có vốn điều lệ nhỏ hơn 5 tỷ đồng, số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người ) thì điều kiện về tài sản thế chấp vẫn là vấnđề nan giải Quy chế cho vay và nghị định bảo đảm tiền vay cần chú ý tới nhu cầu, khả năng, thực trạng của DN vừa và nhỏ để có tín dụng phù hợp đối... thức tạovốn này cần có các giải pháp thiết thực từ cả hai phía nhà nước vàdoanh nghiệp: + Về phía nhà nước: Cần có các chính sách thuế phù hợp đối với các công ty CTTC cũng như các doanhnghiệp đi thuê Tại một số nước có hoạt đông này phát triển, bên thuê được phép tính toàn bộ số tiền thuê phải trả vào chi phí kinh doanhcủa mình nên thuế thu nhập doanhnghiệp giảm đánh kể, khuyến khích các doanh nghiệp. .. phía doanhnghiệp - Doanhnghiệp phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nói chung, kế hoạch huy động vốn nói riêng ngay từ đầu chu kỳ sản xuất và phải cụ thể rõ ràng Có như vậy mới chủ động trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo hiệu quả cao, khả năng tài chính vững mạnh Đây là cơ sở để chủ nguồn vốn xem xét trước khi ra quyết định cho vay - Phải khai thác tối đa các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: ... phí của việc đi vay để mua máy móc thiết bị hay đi thuê Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty trên thị trường chứng khoán Một phương thức tạovốn hết sức nhạy bén và hiệu quả của doanhnghiệp là thông qua TTCK Nếu trước đây, việc tìm ra nguồn vốn tài trợ cho hoạt động SXKD của DN chủ yếu dựa vào ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác, thì nay qua TTCK các DN huy động vốn trung và. .. bộ phận quan trọng các DNNN đểtạo nguồn vốn cho các doanhnghiệp này Tuỳ theo từng loại hình doanhnghiệp , mà tiến hành cổ phần hoá 100% hoặc chuyển toàn bộ vốn, tài sản bán cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị và ngoài doanh nghiệp, kể cả bán cho người nước ngoài như là hình thức đầu tư trực tiếp 100% vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Thứ hai thực hiện việc liên doanh liên kết giữa DNNN với các... khách hàng là những doanhnghiệp do sự đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, thực thi chính sách lãi xuất thấp, phí dịch vụ linh hoạt Với các chính sách khuyến khích đầu tư của chính phủ, (NĐ 165 ,178) sự thông thoáng của các ngân hàng, các doanhnghiệp phải biết tận dụng cơ hội của mình Làm thế nào để huy động và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả nhất ? Đó là câu hỏi của chính các doanhnghiệp Việt Nam Tín... con số và sự kiện 6/2000 và Tạp chí lý luận chính trị số 12/2001) Qua bảng trên cho thấy, số DN vưa và nhỏ (số vốn nhỏ hơn 10 tỷ) còn chiếm tỷ lệ quá lớn Năm 1999 số DN này chiếm 79,11%, trong đó số DNNN có vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm gần 26%, năm 2001 mặc dù có giảm nhưng vẫn chiếm 76,3% nhưng chỉ chiếm 8,7% tổng số vốn củ DNNN, trong đó DN có số vốn dưới 1 tỷ chiếm 18,2% Số doanhnghiệp có vốn trên... sản cho thuê của các công ty CTTC tránh sang nhượng mua bán khi chưa được sự đồng ý của bên cho thuê Sau khi NĐ 16/2001/NĐ-CP đi vào thực tế hoạt động tín dụng thuê mua đã sôi động hơn rất nhiều Thực tế cho thấy, nghiệp vụ cho thuê tài chính đã góp phần giảm bớt những khó khăn cho doanhnghiệp Việt Nam về nguồn vốn đầu tư dài hạn vào máy móc thiết bị, đồng thời tạo điều kiện cho doanhnghiệp tiếp cận . định chọn đề tài " ;Vốn và vấn đề tạo vốn của Doanh nghiệp . I .Vốn – một trong những điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.Khái quát về vốn Từ. hướng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội ,tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân ” .Tạo vốn và sử dụng vốn là vấn đề đang được chính phủ, các doanh nghiệp. LUẬN VĂN: Vốn và vấn đề tạo vốn của Doanh nghiệp Lời nói đầu Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến 2010,