1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 1 2 3 mĩ thuật 6789 bộ sách KNTT

55 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch Dạy học Môn Nghệ Thuật - Nội Dung Mĩ Thuật
Trường học Trường THCS Gia Trung
Chuyên ngành Nghệ thuật
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Gia Tung
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 138,33 KB

Cấu trúc

  • 2. Kiểm tra, đánh giá 1. Cơ số điểm (14)
    • 2.2. Các bài kiểm tra định kỳ (15)
  • 3. Thiết bị dạy học (16)
  • 4. Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để (17)
  • II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Phân phối chương trình môn học (17)
  • III. CÁC NỘI DUNG KHÁC (35)
    • 1. Bồi dưỡng học sinh giỏi (36)
    • 2. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn (36)
    • 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học kĩ thuật (36)
    • 4. Tham gia các cuộc thi (36)
    • 5. Các hoạt động khác (nếu có) (37)
    • 2. Môn nghệ thuật 7 – nội dung mĩ thuật (Theo CT GDPT 2018 – Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) (47)

Nội dung

Biết sử dụng chấm, nét, hình,màu, khối thể hiện được hoạt động trong trò chơi dângian; – Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dângian tiế

Kiểm tra, đánh giá 1 Cơ số điểm

Các bài kiểm tra định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Thay đổi, điều chỉnh

- Biết sử dụng vẻ đẹp của di tích để đưa vào sáng tạo sản phẩm tem bưu chính

- Tạo ra được sản phẩm tem bưu chính theo yêu cầu

- HS biết cách tìm ý tưởng từ các nguồn khác nhau như: ảnh, tranh, hay những hình ảnh trong bài thơ, bài văn, bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủ đề.

Giữa Học kỳ 2 1 tiết Tuần 25 – Sử dụng được các nguyên lí, yếu tố tạo hình để tạo sản phẩm tranh về đề tài gia đình.

1 tiết Tuần 33 – HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học để thể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã học trong thể

Bài thực hành(SPMT) hiện chủ đề

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: NGHỆ THUẬT-NỘI DUNG MĨ THUẬT, LỚP: 8

NĂM HỌC: 2024 - 2025 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Số lớp: 03; Số học sinh: 117; Số lớp học chuyên đề học tập lựa chọn: Không 2 Tình hình đội ngũ

2.1 Số giáo viên: 01 2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

Thiết bị dạy học

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

STT Bộ thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Máy tính (để bàn hoặc xách tay) 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp

2 Máy chiếu 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp

3 Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) 03 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Dùng chung

4 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời kì hiện đại 01 Chủ đề 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại.

5 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuật thế giới thời kì hiện đại 01 Chủ đề 1: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại

Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để

tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 Phân phối chương trình môn học

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

STT Chủ đề/Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Thay đổi, điều chỉnh HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Hình tượng con người trong mĩ thuật (4 tiết)

Bài 1: Hình tượng con người trong sáng tạo mĩ thuật

- Hiểu vẻ cách thức tạo hinh con người trong sáng tạo mĩ thuật.

- Thể hiện tạo hình con người theo nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với tương quan tỉ lệ cơ thể người.

- Có khả năng ghi chép dáng người trạng thái tĩnh - động ở mức độ đơn giàn.

- Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai thác hình tượng con người trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

2 Bài 2: Một số dạng bố 2 - Biết cách khai thác đề tài và xây dựng bổ cục cục trong tranh sinh hoạt tranh có nhân vật làm trọng tâm.

- Thể hiện được hình tượng con người trong tranh sinh hoạt có màng chính, mảng phụ.

- Vẽ được tranh sinh hoạt theo một số dạng bổ cục thường gặp.

- Cảm nhận được vè đẹp của hình tượng con người trong tác phẩm mĩ thuật.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Chủ đề 2: Vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống (4 tiết)

3 Bài 3: Nghệ thuật truyền thống 2

- Hiều được vẻ đẹp cùa nghệ thuật truyền thống.

- Có kĩ năng khai thác tài liệu nghệ thuật truyền thống đẻ thực hành sáng tạo bài tập theo yêu cầu.

- Vận dụng được kiến thức và kĩ nâng trong bài học đề trang trí không gian nơi ở.

- Yêu thích vẻ đẹp giá tri nghệ thuật truyền thống cùa cộng đồng các dân tộc.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Bài 4: Thiết kế trang phục với hoa văn dân tộc thiểu số

- Kiểm tra /đánh giá giữa kì 1

(Sử dụng sản phẩm đã hoàn thành để đánh giá)

- Nhận biết được tinh tượng trưng, tinh biều tượng trong tạo hình hoa văn trên trang phục truyền thống của một số đồng bào dân tộc thiểu số.

- Hiều và sừ dụng được phương hướng chuyền động cùa nét trong tạo hỉnh hoa văn và sử dụng trong trang trí sàn phầm mĩ thuật.

- Vận dụng được vè đẹp cùa hoa vân dân tộc thiểu số trong thiết kế trang phục.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiều số trong trang trí sản phầm mĩ thuật.

Chủ đề 3: Niềm vui, hạnh phúc (4 tiết)

Bài 5: Tác phẩm hội hoạ chủ đề Niềm vui, hạnh phúc

- Nhận biết được các yếu tố tạo hình làm nổi bật được chủ đề Niềm vui, hạnh phúc trong tác phẩm.

- Biết sừ dụng những yếu tố tạo hình, lựa chọn phương tiện, vật liệu trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ để Niềm vui, hạnh phúc.

- Thể hiện được sàn phầm mĩ thuật về chù đề Niềm vui, hạnh phúc có điểm nhấn, chính - phụ.

- Yêu thích và trinh bày được quan điẻm cá nhân về sàn phẩm mĩ thuật.

6 Bài 6: Thiết kế quà sinh nhật từ vật liệu sẵn có 2

- Hiểu được vai trò cùa thiết kế trong tạo dáng sàn phẳm mĩ thuật.

- Có ý tưởng cải tiến, thiết kế sàn phẩm mĩ thuật từ vật liệu sẵn có.

- Sử dụng được màu sắc tự thân cùa vật liệu đề thiết kế, trang trí sản phầm quà sinh nhật.

- Hình thành ý thức SỪ dụng vật liệu sẵn có, tái sừ dụng trong thực hành, sáng tạo sàn phầm mĩ thuật.

Chủ đề 4: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại (4 tiết)

7 Bài 7: Một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại

2 - Hiểu được sơ lược về mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.

- Phân tích, so sánh vẻ sự khác nhau giữa các trường phái ấn tượng, Lập thẻ, Biều hiện; vận dụng được đặc điềm một trường phái vẽ theo yêu cầu bài học.

- Sưu tập hình ành một số tranh của trường phái nghệ thuật em yêu thích.

-Thể hiện được không gian trong tranh bằng cách xây dựng bố cục và màu sắc;

- Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hoá thề giới đề làm giàu văn hoá dân tộc.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng 2 - Nhận biết được tinh tượng trưng, tinh biểu tượng cùa sàn phẩm thiết kế.

- Khai thác được phong cách tạo hình cùa một trường phái nghệ thuật thời kì hiện đại trong thiết kế sản phẩm mĩ thuật.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành sáng tạo;

Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng (tiết 1)

9 Kiểm tra/đánh giá cuối kì I 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra.

Bài 8: Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng (tiết 2)

- Thiết kế và trang tri được một sản phẩm đồ gia dụng yêu thích phù hợp với mục đích sừ dụng.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

Chủ đề 5: Vẻ đẹp trong lao động (4 tiết)

11 Bài 9: Vẻ đẹp người lao động trong sáng tạo mĩ thuật

- Nhận biết được vẻ đẹp cùa dáng người lao động trong sáng tạo mĩ thuật.

- Có kĩ nâng quan sát, phân tich, tư duy hình ảnh đẻ nhận biết vẻ đẹp người lao động trong tâc phấm, sàn phẩm mĩ thuật và thể hiện được tranh đề tầi về vẻ đẹp trong lao động.

- Biết được kĩ thuật in nồi và thề hiện được một bức tranh bằng kĩ thuật này.

Bài 9: Vẻ đẹp người lao động trong sáng tạo mĩ thuật (tiết 1)

- Có ý thức tham gia lao động và biết trân trọng người lao động trong cuộc sống.

- Thể hiện được nguồn sáng trong tranh vẽ thông qua sắc độ đậm- nhạt, sáng-tối.

Bài 9: Vẻ đẹp người lao động trong sáng tạo mĩ thuật (tiết 2)

- Nhận biết được vẻ đẹp cùa dáng người lao động trong sáng tạo mĩ thuật.

- Có kĩ nâng quan sát, phân tich, tư duy hình ảnh đẻ nhận biết vẻ đẹp người lao động trong tâc phấm, sàn phẩm mĩ thuật và thể hiện được tranh đề tầi về vẻ đẹp trong lao động.

- Biết được kĩ thuật in nồi và thề hiện được một bức tranh bằng kĩ thuật này.

- Có ý thức tham gia lao động và biết trân trọng người lao động trong cuộc sống.

- Thể hiện được nguồn sáng trong tranh vẽ thông qua sắc độ đậm- nhạt, sáng-tối.

- Cảm nhận được vẻ đẹp ánh sang, đường nét, màu sắc trong tranh có thể hiện về nguồn sang.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

12 Bài 10: Nghệ thuật trổ giấy trong trang trí

2 - Hiểu được kĩ thuật trổ giấy trong thực hành, sáng tạo sàn phẩm mĩ thuật - Biết khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống đề thực hành sản phầm mĩ thuật có tinh ứng dụng.

- Vận dụng kĩ thuật trỏ giấy để làm một sàn phẩm trang trí trong gia đinh.

- Có ý thức gìn giữ nghệ thuật trồ giấy - Biết cách thiết kế và thiết kế được trang phục đơn giản.

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh.

- Có trách nhiệm với bản thân trang việc lựa chọn trang phục phù hợp Biết cách phối hợp trang phục để bản thân đẹp hơn.

Trung thực trong nhận xét góp ý cho những người xung quanh về trang phục.

Chủ đề 6: Giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật (4 tiết)

Bài 11: Phương tiện giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật

- Hiều được đặc điềm tạo hình cùa phương tiện giao thông công cộng.

- Cùng cố kĩ năng quan sát tư duy hình ảnh thu thập thông tin, dữ liệu trong tạo dáng được một phương tiện giao thông công cộng từ vật liệu sẵn

Bài 12: Thiết kế trang trí áo phông

- Kiểm tra/đánh giá giữa kì II

(Sử dụng sản phẩm tranh vẽ đã hoàn thành)

- Hiều được vai trò của truyền thông qua hinh ành trên sản phẩm.

- Biết khai thác vẻ đẹp tạo hinh phương tiện giao thông công cộng trong thiết kế, trang tri áo phông với mục đich truyền thông.

- Sử dụng kiến thức bài học để trang tri được phụ kiện phục trang.

- Có Ỷ thức sừ dụng sàn phầm tuyên truyền cho văn hoá giao thông.

Chủ đề 7: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại (4 tiết)

Bài 13: Một số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại 2

- Biết được già tri tạo hinh cùa nền Mĩ thuật Việt Nam hiện đại thông qua một số tác giả, tác phầm.

- Viết được một bài luận về tác giả, tác phẩm hoặc vẽ theo một trường phái mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

- Vận dụng kiến thức đã học xây dựng một video clip/ một tờ báo tường về nghệ thuật Việt Nam hiện đại.

- Tự hào về nền mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại.

- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phù hợp với nội dung chủ đề theo những hình thức phù hợp như vẽ, in độc bản, nặn,…

Nêu được cảm nhận của bản thân về các SPMT lảm ra.

Bài 14: Nghệ thuật thiết kế Việt Nam thời kì hiện đại

- Hiểu và thiết kế được một sàn phẩm mĩ thuật ứng dụng.

- Vận dụng được đặc điềm cơ bàn cùa thiết kế hiện đại trong thiết kế đồ gia dụng.

- Yêu thích ngành thiết kế mĩ thuật ứng dụng.

- Vận dụng được SPMT vào đời sống - Cải tiến, tái chế được các vật liệu sẵn có

- Trình bày được ý tưởng sang tạo các sản phẩm mĩ thuật của nhóm bạn

Chủ đề 8: Hướng nghiệp (4 tiết).

18 Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình

2 - Hiểu được vai trò của mĩ thuật trong đời sống văn hoá xâ hội.

- Liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hinh.

- Viết được một bài luận hoặc làm một đoạn Video clip, giới thiệu ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hlnh.

- Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiều cóng việc liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hỉnh phù hợp với năng lực bản thân.

Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình

- Nêu được yếu tố đặc trưng cùa một số ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.

- Biết đến các bước thực hiện một tác phẩm mĩ thuật của hoạ sĩ.

- Thề hiện được kiến thức, kĩ năng liên môn thông qua sản phẩm cụ thề.

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sờ thích cá nhân.

- Sử dụng được hoa văn trang trí thời kì trung cổ để trang trí đồ vật trong gia đình.

-Tạo ra SPMT để trưng bày.

- Phân tích được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm tạo ra.

Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình (tiết 1)

20 Kiểm tra/đánh giá cuối kì II 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra.

21 Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình (tiết 2)

- Nêu được yếu tố đặc trưng cùa một số ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.

- Biết đến các bước thực hiện một tác phẩm mĩ thuật của hoạ sĩ.

- Thề hiện được kiến thức, kĩ năng liên môn thông qua sản phẩm cụ thề.

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sờ thích cá nhân.

- Sử dụng được hoa văn trang trí thời kì trung cổ để trang trí đồ vật trong gia đình.

-Tạo ra SPMT để trưng bày.

- Phân tích được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm tạo ra.

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.

- Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề, bài học,

- Biết cách trung bày SPMT phù hợp với không gian trưng bày.

- Trình bày được ý kiến của cá nhân về SPMT

2 Kiểm tra, đánh giá 2.1 Cơ số điểm

HỌC KÌ I HỌC KÌ II ĐKT Thường xuyên ĐKT giữa kì ĐKT cuối kì ĐKT Thường xuyên ĐKT giữa kì ĐKT cuối kì

2.2 Các bài kiểm tra định kỳ

Bài kiểm Thời gian Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức Thay đổi, điều tra, đánh giá điểm chỉnh

- Biết sử dụng vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí của các dân tộc thiểu số để đưa vào sáng tạo trang phục

- Thiết kế được trang phục theo yêu cầu

- HS biết cách tìm ý tưởng từ các nguồn khác nhau như: ảnh, tranh, hay những hình ảnh trong bài thơ, bài văn, bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủ đề.

– Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phù hợp với nội dung chủ đề theo những hình thức phù hợp như vẽ, in độc bản, nặn,…

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học để thể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã học trong thể hiện chủ đề

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: NGHỆ THUẬT-NỘI DUNG MĨ THUẬT, LỚP: 9

NĂM HỌC: 2024 - 2025 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Số lớp: 03; Số học sinh: 116; Số lớp học chuyên đề học tập lựa chọn: Không 2 Tình hình đội ngũ

2.1 Số giáo viên: 01 2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

STT Bộ thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Máy tính (để bàn hoặc xách tay) 01 Dùng chung cho các bài học Có trên mỗi lớp

2 Ti vi 01 Dùng chung cho các bài học Có trên mỗi lớp

3 Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) 03 Dùng chung cho các bài học Dùng chung

4 Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 Phân phối chương trình môn học

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

STT Chủ đề/Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Thay đổi, điều chỉnh HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Cuộc sống muôn màu (4 tiết)

1 Bài 1: Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật 2

- Nhận biết được vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật với các hình thức khác nhau.

- Lựa chọn được bố cục thể hiện vẻ đẹp cuộc sống trong thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.

- Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp với nguyên mẫu.

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

2 Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang 2

- Nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh, họa tiết, màu sắc trong thiết kế sản phẩm phụ kiện thời trang - Hiểu về tính liên kết đồng bộ giữa phụ kiện và trang phục trong thiết kế thời trang

- Vận dụng được vẻ đẹp cuộc sống vào thiết kế phụ kiện thời trang

- Có ý thức tìm hiểu thiết kế phụ kiện thời trang trong cuộc sống đương đại

Chủ đề 2: Nghệ thuật đương đại thế giới (4 tiết)

3 Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới

2 - Nhận biết được một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới - Hiểu được đặc điểm sáng tạo của một số trào lưu nghệ thuật đương đại

- Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật theo trào lưu nghệ thuật đương đại yêu thích

- Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới trong cuộc sống và học tập

Bài 4: Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ

- Kiểm tra /đánh giá giữa kì 1

(Sử dụng sản phẩm đã hoàn thành để đánh giá)

- Biết được một số kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ (điện thoại, máy tính bảng…)

- Hình thành ý tưởng trong thiết kế sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ

- Vận dụng được kiến thức thiết kế tạo dáng sản phẩm trong thực hành sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ

- Yêu thích và có ý thức tìm hiểu về lĩnh vực thiết kế để vận dụng vào cuộc sống

Chủ đề 3: Thiết kế mĩ thuật sách (4 tiết)

5 Bài 5: Thiết kế bìa sách 2

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của một bìa sách

- Hiểu được yêu cầu cơ bản về phương pháp thiết kế bìa sách

- Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách

- Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách

- Hiểu được vai trò của tranh minh họa trong thể hiện nội dung sách

- Biết chuyển thể từ hình tượng văn học sang hình tượng tạo hình trong tranh minh họa

- Vẽ tranh minh họa thể hiện được nội dung phù hợp với thể loại sách

- Có hiểu biết và yêu thích thể loại tranh minh họa

Chủ đề 4: Cảm hứng trong sáng tác mĩ thuật (4 tiết)

7 Bài 7: Cảm hứng trong sáng tác hội hoạ 2

- Nhận biết được dạng cảm hứng sáng tạo trực tiếp và cảm hứng sáng tạo chủ quan trong sáng tác hội họa

- Hiểu cách tạo cảm hứng trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật 2D

- Vận dụng được cách tạo cảm hứng để thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật từ thực tiễn cuộc sống - Có ý thức rèn luyện nuôi dưỡng cảm xúc nghệ thuật trước vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống

Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu

- Phân biệt được tín hiệu nhận biết riêng biệt của thương hiệu trên sản phẩm thiết kế

- Hiểu được vai trò thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu trong lĩnh vực thiết kế đồ họa

- Vận dụng nét đẹp từ thiên nhiên, cuộc sống để tạo nên đặc điểm nhận diện thương hiệu

- Yêu thích và sử dụng được thông điệp hình ảnh để giới thiệu, truyền thông về sản phẩm

Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu (tiết 1)

9 Kiểm tra/đánh giá cuối kì I 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra.

Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu (tiết 2)

- Phân biệt được tín hiệu nhận biết riêng biệt của thương hiệu trên sản phẩm thiết kế

- Hiểu được vai trò thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu trong lĩnh vực thiết kế đồ họa

- Vận dụng nét đẹp từ thiên nhiên, cuộc sống để tạo nên đặc điểm nhận diện thương hiệu

- Yêu thích và sử dụng được thông điệp hình ảnh để giới thiệu, truyền thông về sản phẩm

Chủ đề 5: Vẻ đẹp của nguyên mẫu trong thực hành sáng tạo (4 tiết)

Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật 2 - Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản - Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấm net hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt

- Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khác nhau

- Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng màu sắc và chất cảm

Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật (tiết 1)

12 Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật (tiết 2)

- Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản

- Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấm net hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt

- Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khác nhau

- Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng màu sắc và chất cảm.

12 Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc

2 -Nhận biết được vẻ đẹp của nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc - Hiểu về cách thể hiện vẻ đẹp của nguyên mẫu trong sản phẩm điêu khắc

- Mô phỏng được vẻ đẹp của nguyên mẫu trên Bình diện kỹ thuật và phong cách

- Có ý thức tìm hiểu và thưởng thức tác phẩm nghệ thuật

Chủ đề 6: Nghệ thuật múa rối (4 tiết)

13 Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình con rối 2

- Nhận biết được một số loại hình múa rối - Hiểu về cách tạo hình con rối que và rối bóng - Thể hiện tạo hình rối que hoặc dỗi bóng theo kịch bản yêu cầu

- Yêu thích và có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc trong đời sống đương đại

Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước

- Kiểm tra/đánh giá giữa kì II

(Sử dụng sản phẩm tranh vẽ đã hoàn thành)

- Nhận biết được vẻ đẹp tạo hình của nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam

- Hiểu được về đặc điểm tạo hình của nhân vật múa rối nước

- Vận dụng khai thác vẻ đẹp tạo hình của nhân vật dưới nước trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật

- Có ý thức tìm hiểu tự hào về loại hình nghệ thuật múa rối nước độc đáo của dân tộc

Chủ đề 7: Mĩ thuật đương đại Việt Nam (4 tiết)

Bài 13: Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật 2

- Biết đến một số khuynh hướng sáng tác trong thời kỳ đương đại ở Việt Nam

- Hiểu về sự đa dạng trong khuynh hướng sáng tác của Mỹ thuật đương đại Việt Nam

- Thực hành sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật theo khuynh hướng sáng tác yêu thích

- Nâng cao Thị Hiếu thẩm mỹ và ý thức tìm hiểu về khuynh hướng sáng tác mỹ thuật

17 Bài 14: Thiết kế sản 2 - Nhận biết được lĩnh vực thiết kế đồ gia dụng từ phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng vật liệu đã qua sử dụng - Hiểu biết thiết kế đồ gia dụng đảm bảo sự hài hòa giữa tính công năng và thẩm mỹ

- Vận dụng kiến thức kỹ năng tạo hình để thiết kế và trang trí một số sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng phù hợp với công năng sử dụng - Nhận định phân tích được sự hài hòa giữa sản phẩm tác phẩm và môi trường xung quanh

Chủ đề 8: Hướng nghiệp (4 tiết).

Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng

- Hiểu được vai trò của mĩ thuật ứng dụng trong đời sống văn hoá xã hội.

- Liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng.

- Viết được một bài luận hoặc làm một đoạn Video clip, giới thiệu ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng.

- Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiều công việc liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng phù hợp với năng lực bản thân.

Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng

- Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng

- Lên được ý tưởng và thực hiện bản vẽ thiết kế sản phẩm mỹ thuật ứng dụng

- Thể hiện được kiến thức kỹ năng liên quan trong thực hành sáng tạo sản phẩm cụ thể

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sở thích cá nhân

Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng (tiết 1)

20 Kiểm tra/đánh giá cuối 1 - Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức kì II đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra.

Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng (tiết 2)

- Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng

- Lên được ý tưởng và thực hiện bản vẽ thiết kế sản phẩm mỹ thuật ứng dụng

- Thể hiện được kiến thức kỹ năng liên quan trong thực hành sáng tạo sản phẩm cụ thể

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sở thích cá nhân

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.

- Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề, bài học,

- Biết cách trung bày SPMT phù hợp với không gian trưng bày.

- Trình bày được ý kiến của cá nhân về SPMT

2 Kiểm tra, đánh giá 2.1 Cơ số điểm

HỌC KÌ I HỌC KÌ II ĐKT Thường xuyên ĐKT giữa kì ĐKT cuối kì ĐKT Thường xuyên ĐKT giữa kì ĐKT cuối kì

2.2 Các bài kiểm tra định kỳ

Bài kiểm Thời gian Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức Thay đổi, điều tra, đánh giá điểm chỉnh

- Biết sử dụng vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí của các dân tộc thiểu số để đưa vào sáng tạo trang phục

- Thiết kế được trang phục theo yêu cầu

- HS biết cách tìm ý tưởng từ các nguồn khác nhau như: ảnh, tranh, hay những hình ảnh trong bài thơ, bài văn, bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủ đề.

– Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phù hợp với nội dung chủ đề theo những hình thức phù hợp như vẽ, in độc bản, nặn,…

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học để thể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã học trong thể hiện chủ đề

CÁC NỘI DUNG KHÁC

Bồi dưỡng học sinh giỏi

Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn

Hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học kĩ thuật

Tham gia các cuộc thi

Các hoạt động khác (nếu có)

Gia Trung, ngày…… tháng 9 năm 2024

(ký và ghi rõ họ tên)

TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gia Trung, ngày … tháng 9 năm 2024

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Khối lớp: 6, Số lớp: 03, Số học sinh: 121

STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết

Thời đểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện

- Biết được một số trò chơi dân gian - Biết các chơi một số các trò chơi dân gian.

GV mĩ thuật Tổ KH xã hội

,bộ trò chơi ô ăn quan, …

Khối lớp: 7, Số lớp: 04, Số học sinh: 121

STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết

Thời đểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện

1 Thiết kế trang phục với hoa văn dân tộc thiểu số

- Biết thiết kế trang phục từ chất liệu tái chế có sử dụng hoa văn các dân tộc thiểu số - Biểu diễn được tren nền nhạc

GV mĩ thuật Tổ KH xã hội

Loa dài, trang phục do HS thiết kế

Khối lớp: 9, Số lớp: 03, Số học sinh: 116

STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết

Thời đểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện

1 Nghệ thuật múa rối nước

- Biết tạo hình con rối que, rối bóng - Biết cách biểu diễn múa rối que, rối bóng

GV mĩ thuật Tổ KH xã hội

Loa dài, sân khấu múa rối

(ký và ghi rõ họ tên)

TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI Họ và tên giáo viên: Đồng Thuỳ Dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gia Trung, ngày… tháng 9 năm 2024

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT, LỚP: 6, 7, 8; 9

I KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 Môn nghệ thuật 6 – nội dung mĩ thuật (Theo CT GDPT 2018 – Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Học kì I: 18 tuần (18 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)

STT Tên chủ đề/Bài học Tiết thứ

Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật (4 tiết)

Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật (2 tiết)

- Máy tính, máy chiếu - Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học Tranh, tượng, phù điêu,

Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

2 Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề (2 tiết)

- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học Tranh, tượng, phù điêu

- Sản phẩm mĩ thuật tham khảo cho HS.

Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

4 Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 2: Ngôi nhà yêu thương (4 tiết)

Bài 3: Tạo hình ngôi nhà (2 tiết)

- Máy tính, máy chiếu - Một số ảnh chụp ngôi nhà tiêu biểu kiến trúc vùng, miền

- Sản phẩm mĩ thuật minh hoạ cho HS tham khảo.

Bài 3: Tạo hình ngôi nhà (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

6 Bài 3: Tạo hình ngôi nhà (tiết 1)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 4: Thiết kế quà lưu niệm (2 tiết) - Hình ảnh về một số quà lưu niệm có sử dụng tạo hình ngôi nhà để trang trí

- Sản phẩm mĩ thuật tham khoả cho học sinh

Bài 4: Thiết kế quà lưu niệm (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

8 Bài 4: Thiết kế quà lưu niệm (tiết 2)

- Luyện tập Kiểm tra /đánh giá giữa kì 1 - Sử dụng SP thực hành để kiểm tra, đánh giá giữa kì 1

- KH kiểm tra - Bản đặc tả mức độ đánh giá, đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập.

Chủ đề 3: Hoạt động trong trường học (4 tiết)

Bài 5: Tạo hình hoạt động trong nhà trường (2 tiết )

- Một số hình ảnh, clip liên quan đến hoạt động trong trường học (học tập, vui chơi).

- Một số vật liệu tái sử dụng: Vỏ hộp, viên sỏi, mẫu gỗ, giấy, keo, mầu vẽ

Bài 5: Tạo hình hoạt động trong nhà trường (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 5: Tạo hình hoạt động trong nhà trường (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 6: Thiết kế đồ chơi (2 tiết) - Một số hình ảnh về đồ chơi hoặc những đồ chơi có trang trí bằng các hoạt động vui chơi của HS.

- Một số vật liệu sẵn có như:

Giấy báo,bìa, màu, hộp cát-tông, màu, keo, kéo,

Bài 6: Thiết kế đồ chơi (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

12 Bài 6: Thiết kế đồ chơi (tiết 2)

Chủ đề 4: Mĩ thuật thời kì tiền sử (4 tiết)

Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (2 tiết)

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử để trình chiếu trên Power- Point.

- Một số vật liệu sẵn có như:

Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn…

Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử (2 tiết) - Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint

- Màu vẽ, đất nặn, que gỗ (tre)

Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

16 Kiểm tra, đánh giá học kì I 16 Tuần

- KH kiểm tra, đánh giá Bản đặc tả múc độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint

- Màu vẽ, đất nặn, que gỗ (tre)

Chủ đề 5: Trò chơi dân gian (4 tiết)

Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian (2 tiết)

- Một số ảnh, tranh, clip liên quan đến trò chơi dân gian trình chiếu trên Powerpoint

- Giấy, màu vẽ, đất nặn

Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian (tiết 2).

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

- Một số ảnh, tranh, clip liên quan đến trò chơi dân gian trình chiếu trên Powerpoint

- Giấy, màu vẽ, đất nặn

Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng (2 tiết)

- Một số hình ảnh, clip, SPMT liên quan đến thiết kế, trang trí thiệp chúc mừng trình chiếu trên Powerpoint

- Một số mẫu thiệp chúc mừng

Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 6: Sắc màu lễ hội (4 tiết)

Bài 11: Hoà sắc trong tranh chủ đề lễ hội (2 tiết) - Một số hình ảnh, clip liên quan Lớp học đến bài học sắc màu lễ hội như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/ TPMT về Sắc màu lễ hội trình chiếu trên Powerpoint Sản phẩm 2D, 3D, đất nặn,

Bài 11: Hoà sắc trong tranh chủ đề lễ hội (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 11: Hoà sắc trong tranh chủ đề lễ hội (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 12: Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch treo tường (2 tiết)

- Tranh, về lịch treo tường, các hình ảnh lễ hội

- Giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ… Lớp học 24

Bài 12: Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch treo tường (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 12: Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch treo tường (tiêt 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Kiểm tra /đánh giá giữa II

Sử dụng SP thực hành để kiểm tra, đánh giá giữa kì 2

- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá giữa kì.

- Bản đặc tả mức độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Chủ đề 7: Cuộc sống thường ngày (4 tiết)

Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống (2 tiết) - Hình ảnh, một số hình ảnh dáng người trong cuộc sống, clip, mô hình, bìa cát tông, que diêm, màu, đất nặn

26 Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

- Mô hình, bìa cát tông, que diêm, màu, đất nặn

Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 14:Thiết kế thời gian biểu (2 tiết)

- Hình ảnh, về các hoạt động trong ngày và hình ảnh về thiết kế thời gian biểu.

Bài 14:Thiết kế thời gian biểu (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 14:Thiết kế thời gian biểu (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại (4 tiết)

Bài 15: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại (2 tiết)

- Máy tính, máy chiếu về hình ảnh di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.

- Giấy màu, bìa cát tông, keo, đất nặn.

Bài 15: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 15: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (2 tiết)

- Một số hình ảnh về di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

- Hình ảnh về áo dài có sử dụng hoa văn của di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

33 Kiểm tra, đánh giá học kì II 33 Tuần 33

- Kế hoạch kiểm tra đánh giá cuối kì.

- Bản đặc tả múc độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

- Một số hình ảnh về di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

- Hình ảnh về áo dài có sử dụng hoa văn của di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

35 Trưng bày cuối năm 35 Tuần35

- Các SPMT của học sinh trong lớp

- Phương án trưng bày sản phẩm.

Môn nghệ thuật 7 – nội dung mĩ thuật (Theo CT GDPT 2018 – Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Học kì I: 18 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)

STT Bài học Tiết thứ Thời điểm

Thiết bị dạy học Địa điểm dạy họcHỌC KÌ I

Chủ đề 1: Mĩ thuật thế giới thời kì trung đại (4 tiết

Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại đại (2 tiết)

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì trung đại để trình chiếu trên PowerPoint.

- Một số vật liệu sẵn có như: Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn…

Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

2 Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại (2 tiết)

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến MT ứng dụng thời kì trung đại để trình chiếu trên PowerPoint.

- Một số vật liệu sẵn có như: Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn…

Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

4 Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 2: Vẻ đẹp di tích (4 tiết)

Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mỹ thuật (2 tiết) - Máy tính, máy chiếu

- Hình ảnh video, clip liên quan đến vẻ đẹp của di tích tại địa phương

- Một số SPMT thể hiện vẻ đẹp của di tích của HS để làm minh họa

5 Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mỹ thuật (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới

6 Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mỹ thuật (tiết 1)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem bưu chính (2 tiết) - Một số hình ảnh video liên quan đến thiết kế mẫu tem bưu chính.

- Một số tem bưu chính khai thác về vẻ đẹp di tích

- Một số SPMT của HS thiết kế tem bưu chính để tham khảo.

Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem bưu chính (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

8 Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem bưu chính (tiết 2)

- Luyện tập Kiểm tra /đánh giá giữa kì 1 - Sử dụng SP thực hành để kiểm tra, đánh giá giữa kì 1

- KH kiểm tra - Bản đặc tả mức độ đánh giá, đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập.

Chủ đề 3: Yếu tố dân tộc trong mĩ thuật (4 tiết)

Bài 5: Yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ (2 tiết )

- Hình ảnh, video giới thiệu một số tranh của họa sĩ Hình ảnh TPMT của một số họa sĩ trong nước có yếu tố dân tộc nổi bật để minh họa.

Một số video, clip giới thiệu các bước thực hiện SPMT theo các cách thức khác nhau như in, nặn, vẽ…

Bài 5: Yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 5: Yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 6: Thiết kế logo (2 tiết)

- Một số hình ảnh giới thiệu một số logo Hình ảnh một số logo sử dụng hình chữ hoặc kết hợp cả hai yếu tố hình và chữ.

Bài 6: Thiết kế logo (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 6: Thiết kế logo (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong tác phẩm hội họa (4 tiết)

Bài 7: Không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại (2 tiết)

- Một số hình ảnh, video giới thiệu một số dạng không gian trong tranh Một số TPMT thời kì trung đại thể hiện về dạng không gian khác nhau để làm minh họa Các SPMT của HS để minh họa.

Bài 7: Không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 7: Không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 8: Tranh tĩnh vật (2 tiết)

- Hình ảnh, video về tranh tĩnh vật.

Tranh, ảnh về tranh tĩnh vật của một số họa sĩ trên thế giới, trong nước để minh họa.

Bài 8: Tranh tĩnh vật (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

1516 Kiểm tra, đánh giá học kì I 16 Tuần - KH kiểm tra, đánh giá Bản đặc tả Lớp học

16 múc độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Bài 8: Tranh tĩnh vật (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

- Hình ảnh, video về tranh tĩnh vật.

Tranh, ảnh về tranh tĩnh vật của một số họa sĩ trên thế giới, trong nước để minh họa.

Chủ đề 5: Hiện thực cuộc sống trong sáng tạo mĩ thuật (4 tiết)

Bài 9: Tìm hiểu nguồn sáng trong tranh (2 tiết) - Máy tính, máy chiếu;

- Một số hình ảnh về tranh thể hiện rõ được nguồn sáng của các hoạ sĩ;

- Các hình ảnh hướng dẫn các thể hiện SPMT;

- Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy…

Bài 9: Tìm hiểu nguồn sáng trong tranh (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 9: Tìm hiểu nguồn sáng trong tranh (tiết 2).

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

- Một số hình ảnh về tranh thể hiện rõ được nguồn sáng của các hoạ sĩ;

- Các hình ảnh hướng dẫn các thể hiện SPMT;

- Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy…

Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục (2 tiết) - Máy tính, máy chiếu.

- Một số hình ảnh, video về biểu diễn thời tran Hình ảnh về một số mẫu trang phục Hình ảnh, video hướng dẫn cách thiết kế trang phục Bài tham khảo.

Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 6: Tạo hình ngôi nhà trong sáng tạo mĩ thuật (4 tiết)

Bài 11: Tạo hình ngôi nhà từ vật liệu sẵn có (2 tiết)

- Một số ngôi nhà có kiểu dáng khác nhau Một số mẫu mô hình ngôi nhà được làm nhiều chất liệu sẵn có Video, hình ảnh về hướng dẫn cách tạo hình ngôi nhà

Bài 11: Tạo hình ngôi nhà từ vật liệu sẵn có (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 11: Tạo hình ngôi nhà từ vật liệu sẵn có (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 12: Tranh cổ động (2 tiết)

- Tranh, về lịch treo tường, các hình ảnh lễ hội

- Giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ…

- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá giữa kì.

- Bản đặc tả mức độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Bài 12: Tranh cổ động (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 12: Tranh cổ động (tiêt 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Kiểm tra /đánh giá giữa II - Sử dụng SP thực hành để kiểm tra, đánh giá giữa kì 2

Chủ đề 7: Sum họp gia đình (4 tiết)

Bài 13: Đề tài gia đình trong sáng tạo mĩ thuật (2 tiết) - Một số hình ảnh, video về cảnh sinh hoạt thường ngày trong gia đình Tranh vẽ về đề tài gia đình của một số họa sĩ để HS quan sát, phân tích Video, hình ảnh minh họa các bước hườn dẫn thực hiện SPMT.

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, đất nặn,…

Bài 13: Đề tài gia đình trong sáng tạo mĩ thuật (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 13: Đề tài gia đình trong sáng tạo mĩ thuật (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 14: Thiết kế khung ảnh từ vật liệu sẵn có (2 tiết)

- Một số hình ảnh về các kiểu dáng khung ảnh, một số khung ảnh thật để HS quan sát Video, hình ảnh minh họa hướng dẫn cách thiết kế khung ảnh.

- Bìa cattong, giấy màu thủ công, đất nặn, gỗ, tre…

Bài 14: Thiết kế khung ảnh từ vật liệu sẵn có (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

Bài 14: Thiết kế khung ảnh từ vật liệu sẵn có (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Chủ đề 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại (4 tiết)

Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại (2 tiết) - Máy tính, máy chiếu

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan

Lớp học30 Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt 30 Tuần 30

Nam thời kì trung đại (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập đến mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại để trình chiếu trên PowerPoint.

- Một số vật liệu sẵn có như: Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn….

Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại (tiết 2)

- Luyện tập (tiếp) - Vận dụng

Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong trang trí đồ vật (2 tiết) - Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến MT ứng dụng thời kì trung đại để trình chiếu trên PowerPoint.

- Một số vật liệu sẵn có: Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn…

- Giấy màu, bìa cát tông, keo, đất nặn.

Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong trang trí đồ vật (tiết 1)

- Hoạt động mở đầu - Hình thành kiến thức mới - Luyện tập

33 Kiểm tra, đánh giá học kì II 33 Tuần 33

- Kế hoạch kiểm tra đánh giá cuối kì.

- Bản đặc tả múc độ đánh giá, nội dung đề kiểm tra và hướng dẫn đánh giá kết quả học tập của học sinh.

34 Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong trang trí đồ vật (tiết 2)

34 Tuần 34 - Một số vật liệu sẵn có: Giấy báo, bìa, màu, màu, keo, kéo, đất nặn…

- Giấy màu, bìa cát tông, keo, đất nặn.

Ngày đăng: 11/09/2024, 21:51

w