Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo Cau 5: Trong tinh hu
Trang 1IP HO CHI MINH
10 Đôê Thị Trà My 2153801015152
Trang 2
Thành phó Hỗ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIÊT TAT
Vấn đề I: Thực hiện công việc không có ủy quyên
Câu L: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo
Cau 5: Trong tinh huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C co thé yéu
cau chu dau tu A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chê định “thực
hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý
Vấn để 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiên) 5
Cau 1: Théng tu trén cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào?
Cau 2: Đối với tình huồng thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5 Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng bât động san nhu trong Quyét định sô I5/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 5 Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định sé 15/2018/DS-GDT, néu gia tri nha dat được xác định là 1.627.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao
Câu 5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu
TOM TAT BAN AN SO 148/2007/DSST 6
Trang 3Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền yêu cầu và chuyên giao
Câu 2: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú?
9
Câu 3: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? 9 Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền
Câu 6: Nhìn từ góc độ quan ‹ điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 9 Câu 7: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu
Câu 8: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 9 Câu 9: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thi, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có châm dứt
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
Trang 5
Vân đê I: Thực liện công việc không có y quyên
Câu 1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? - Điệu 574 BLDS 2015 quy định: “Thực hiện công việc không có ủy quyên là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không
phản đối.” Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
- Thực hiện công việc không có ủy quyên là một trong 6 căn cứ phát sinh nghĩa vụ
được quy định tại khoản 3 Điều 275 BLDS 2015
-_ Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong thực tẾ, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa
vụ dân sự Do đó, thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là vì trong thực tế có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền, mà việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công việc và
người có công việc được thực hiện và nâng cao tĩnh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi
của người thực hiện công việc cũng như đối với người có công việc được thực hiện
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền", - Diém mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” là nội dung căn cứ phát sinh nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền
+ Tại Điều 594 BLDS 2005 có quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ thực hiện công
việc không có ủy quyền như sau: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc
biết mà không phản đồi”
+ Còn tại Điều 574 BLDS 2015 quy định như sau: “Thực hiện công việc không có ủy
quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phan đôi”
chỉ khác là BLDS 2015 đã bỏ đi cụm từ “hoàn toàn” nhằm củng cô ý nghĩa của việc thực
hiện công việc không ủy quyền: việc thực hiện công việc hoàn toàn vi loi ich của người có công việc được thực hiện không loại trừ khả năng người tiễn hành công việc cũng có lợi ích từ công việc được thực hiện
- — Ngoài điểm mới trên, so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã có quy định rõ ràng và cụ thê về người có công việc thực hiện bao gồm cá nhân và pháp nhân dẫn đến tại khoản 3
Điều 575 BLDS 2015 có bổ sung thêm “không biết nơi cư trú hoặc trụ sở” thay vì chỉ có
“không biết nơi cư trú” như khoản 3 Điều 595 BLDS 2005 Bên cạnh đó, khoản 4 Điều 578
Trang 6BLDS 2015 cũng có quy định: “Người thực hiện công việc không có ủy quyên chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tôn tại, nêu là pháp nhân” Điều này hoàn toàn hợp lý khi BLDS 2015 đưa pháp nhân trở thành | trong 2 cht thể có công việc thực hiện Pháp nhân không có khái nệm “nơi cư trú” mà chỉ có “trụ sở”, không có khái nệm “chết” mà chỉ có thể “chấm
- Điều kiện về người thực hiện công việc:
+ Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc Nghĩa
vụ ở đây chính là nghĩa vụ do luật định hoặc nghĩa vụ do sự thỏa thuận giữa các bên Trên
thực tế cho thấy, khi xuất hiện những hoàn cảnh cấp thiết mà chủ thê của công việc vì vải lý do không thê biết và không thể thực hiện công việc như trời sắp mưa, hàng xóm ổi vắng trong khi lúa vẫn còn đang phơi trước sân nên A ở nhà bên cạnh đã lấy lúa vào giúp Thực chất, A không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó nhưng A vẫn giúp đỡ nhằm tránh
thiệt hại cho chính hàng xóm của mình + Bên cạnh đó, cần phải đề cập đến điều kiện người thực hiện công việc có chủ ý, tự nguyện khi thực hiện Tự nguyện ở đây được hiểu là làm việc với chủ ý mong muốn giúp đỡ, tương trợ cho người có công việc được thực hiện Người thực hiện công việc làm
hết sức, dựa trên sự tự nguyện mà không chịu bất kỳ sự cưỡng chế hay ép buộc nào Họ xem như đây là công việc của chính bản thân mình Đây được xem là yếu tố quan trọng nhất của thực hiện công việc không có ủy quyền
- Điều kiện về người có công việc được thực hiện: + Người có công việc không yêu cầu bên kia thực hiện công việc Trước và
trong khi thực hiện công việc không có ủy quyền, người có công việc được thực hiện không có bất kỳ yêu cầu nào đối với người thực hiện Giữa hai bên không diễn ra sự thỏa thuận, giao kết hay thống nhất ý chí trong khuôn khô nào về việc thực hiện công việc
+ Người có công việc có thê không biết hoặc biết mà không phản đối Ở đây cần tập trung vào yếu tô “không phản đối” Bởi “không phản đôi” không đồng nghĩa với “đồng ý” Trong một thời gian hợp lý, nếu người chủ của công việc phản đối thì hành vi
thực hiện công việc có thê trở thành hành vi trái pháp luật, đồng thời đó không phải trường
hợp thực hiện công việc không có ủy quyên
- Điều kiện về công việc: + Công việc đó phải vì lợi ích của người có công việc Do việc thực hiện công
việc không có ủy quyền không được sự thống nhất hay có bất kỳ sự thỏa thuận nào giữa
các bên, mà hoàn toàn do sự tự nguyện của một bên đơn phương, tự ý thực hiện nên
nhằm tránh nguy cơ đề người khác lợi dụng nhằm trục lợi bất chính nên pháp luật đã đề
cập đến điều kiện này là hoàn toàn hợp lý.
Trang 7e Nhu vay, dé cap đến việc áp dụng chế định này có 4 điều kiện như sau:
- Do la việc một người không có nghĩa vụ phải thực hiện
- _ Người đó đã tự nguyện thực hiện
- _ Việc thực hiện phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện - _ Người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối Cần phải đáp ứng đủ 4 điều kiện trên cho trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền Tuy nhiên, điều kiện 1 và 2 có thể gộp chung
Câu 5: Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Theo Điều 574 BLDS 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không
phan đối” Thực hiện công việc không có ủy quyên phải trên tỉnh thần tự nguyện, vậy nên nhà thầu C không có căn cứ để yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
=> Nhà thầu A thực hiện không có ủy quyền khi chỉ thầu A tự nguyện thực hiện chứ
không phải bị yêu cầu từ chủ thể khác
Vân đê 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiên)
TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SÓ 15/2018/DS-GĐT NGÀY 15/3/2018
Nguyên đơn là cụ Ngô Quang Bảng Bị đơn là bà Mai Hương Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là ba Sau
Nội dung quyết định : Cụ Bảng có mảnh đất với diện tích 1 010m thuộc thửa đất số 49, tờ
bản đồ số 13 (nay là thửa 137, tờ bản đồ số p9) tại số 49A phố Trần Hưng Đạo, thị tran Quảng Yên, huyện Hưng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Năm 1991 cụ Bảng chuyển nhượng căn nhà cấp bốn hai gian cùng toàn bộ thửa đất trên cho vợ chồng bà Mai Hương với giá 5 triệu đồng Bà Hương trả 4 triệu đồng, nợ I triệu đồng, tương đương 1/5 diện tích đất Năm 1996, bà Hương chuyển nhượng lại toàn bộ nhà đất trên cho vợ chồng bà Phạm Thị Sáu nhưng vẫn không trả lại tiền cho ông Bảy Nay cụ Báng khởi
kiện doi ba Huong trả lại 1.697.760.000 đồng (theo định giá tài sản của tòa án nhân dân thị
xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) Và nếu bà không thanh toán bằng tiền thì yêu cầu bà
Hương tra lai 1/5 điện tích đất bà Hương chưa thanh toan, tương đương 1§88,6m trong tông
diện tích đất.
Trang 8Câu 1 : Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gi?
- Căn cứ điểm a khoản l TTLT số 01 ngày 19/6/1997: “Nếu việc gây thiệt hại hoặc
phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1/7/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Tòa án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là “giá gạo”) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi
tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thầm đề buộc bên có
nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó.”
=> Thông tư này cho phép ta tính lại khoản tiền phải thanh toán tại thời điểm gây thiệt
hại hoặc phát sinh nghĩa vụ thông qua tài sản trung gian là gạo Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Đối với tình huồng thứ nhất, theo mục | phan 1 thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 của tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ tài chính hướng dẫn xét xử và thi hành án về tài sản và các quy định liên quan khác (nếu có) có quy định đối với nghĩa vụ là tiền hoàn trả hay cụ thé trong tình huồng này là tiền thế chân cho bà Cô yêu cầu ông Quới hoàn trả khi bà Cô trả nhà Trước đó vào ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thé chân của bà Cô 50.000 đồng Vậy theo căn cứ pháp lý trên thì thực tế này ông Quới sẽ phải trả lại cho bà Cô khoản tiền cụ thể là:
Theo mục 1 phần I thông tư 01/TTLT, thông tin tình huống cung cấp (giá gạo trung bình vào năm 1973 la 137 d/ kg va theo gia gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính tp.HCM là 15 000 đ/kg) và thời điểm phát sinh nghĩa vụ trước ngày 01/07/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì tòa án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo (heo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là “ giá gạo”) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rôi tính số lượng gạo đó thanh tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử so thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó.”
Kết luận theo cách tính trên thì thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô số tiền: Quy đổi số tiền 50.000 đồng ra số kg gạo tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả (năm 1973): 50.000/137 (kg)
Tính sô lượng kg gạo trên thanh tiền theo giá tại thời điểm buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán: (50000/137) * 15 000= 5 474.452 đồng
Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong quyết định số 15/2018/DS-GĐT vì:
Thông tư số 01/1997/TTLT ngày 19/06/1997 điều chỉnh các trường hợp đối tượng
của nghĩa vụ là (1) các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chí
Trang 9tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu đo thu lợi bất chính; (2) các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí; (3) tiền vay, gửi tài sản ở ngân hàng, tín dụng: (4) các khoản vay có lãi ở ngày tô chức ngân hàng, tín dụng: (5) trường hợp vay tài sản là vàng (6) trường hợp đổi tượng của nghĩa vụ về tài sản là
hiện vật
Việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong quyết
định số 15/2018/DS-GĐT không thuộc bất cứ trường hợp nào đã nêu trên Số tiền 1 000 000
đ bà Hương còn thiếu ô ông Bảng được xem là tiền nợ nhưng không phải tiền nợ do vay tài sản và việc thanh toán tiền trong hợp dong chuyên nhượng bất động sản không chỉ đơn giản là một khoản tiền cần phải trả hay tiền vay muon ma ma viéc thanh toan tiền này gắn liền voi gia tn quyền sử dụng đất tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ thanh toán tiền và thời điểm xét xử sơ thâm hay cụ thê hơn là quyền tài sản (theo quy định tại Điều 105 BLDS 2015) Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thấm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
-_ Trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, do
bà Hường mới chỉ thanh toán được 4/5 giá trị chuyên nhượng cho cụ Bảng Do đó, bà Hường phải thanh toán số tiền còn nợ, tương đương 1/5 số tiền nhà, đất theo định giá tại
thời điểm xét xử sơ thẩm mới đúng với hướng dẫn tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao: “ rong trong
hợp bên nhận chuyển nhượng đã giao số tiền lớn hơn giả trị điện tích đất đã nhận mà Toà
án chỉ công nhận phân hợp đồng tương ứng với điện tích đất mà họ đã nhận thì bên chuyên nhượng phải thanh toán khoản tiền đã nhận vượt quá giá trị điện tích đất đã giao tính theo giá trị quyên sử dụng đất theo giá thị trường tại thời điềm xét xử sơ thẩm”
- Vay nén, nêu giá trị nhà, đất tại Tòa án cấp sơ thâm xác định là 1.697.760.000 đồng
thì số tiền mà bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng là:
Vân đê 3: Chuyên giao nghĩa vụ theo thỏa thuận
TÓM TẮT BẢN ÁN SÓ 148/2007/DSST Tóm tắt: Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân thị xã Châu Đốc, tỉnh
An Giang
Trang 10Nguyên don: Ba Tran Thi Cam Tu
Bị đơn: Bà Phùng Thị Bích Ngọc
Nội dung bản án: Tháng 4/2004 bà Phượng vay của bà Tú 615.000.000 đồng với lãi suất 1.8%/thang, thoi han vay la 12 thang dé cho ba Ngoc vay 465.000.000 déng va ba Loan, ông Thạnh vay 150.000.000 đồng Đến tháng 4/2005, bà Phượng xin giảm lãi xuống còn 1.3%/tháng Đến tháng 5/2005, bà Phượng không trả lãi như thỏa thuận Ngày 12/5/2005 bà Tú đồng ý cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh qua việc lập hợp đông cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh vay số tiên như trên Bà Tú khởi kiện yêu cầu bà Phượng liên đới trả nợ cùng bà Ngọc nhưng bà Phượng lại cho rằng mình chỉ là trung gian giới thiệu cho bà Ngọc vay tiền bà Tú (bà Ngọc cũng thừa nhận điều này) Quyết định của Tòa án: Buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả cho bà Trần Thị Cẩm Tú số tiền: 651.981.000 đồng
Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?
- - Cơ sở pháp lý: + Chuyển giao quyền yêu cầu: Điều 365 - Điều 370 BLDS năm 2015
+ Chuyén giao nghĩa vụ: Điều 371, Điều 372 BLDS năm 2015
- - Điểm giống nhau:
Đối tượng có quyền
Nguyên tắc chuyển giao Không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ
Phải thông báo cho người có
cầu không phải chịu trách
nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ, trừ Người có nghĩa vụ không
chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của người