giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1
IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Sau khi học xong bài này, HS:
- Lập được kế hoạch phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân.
- Thực hiện và tự đánh giá được những việc làm đáng tự hào của bản thân.
- Qua câu chuyện kể giúp học sinh nắm được một cách hệ thống nguyên nhân và hậu quả của bệnh sâu răng cũng như các biện pháp phòng ngừa.
- Học sinh biết xếp tranh thành một tập truyện, nhìn tranh để tưởng tượng ra câu chuyện, nhớ những nội dung chính của truyện.
2 HS cóc cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: làm việc cá nhân, tự lập kế hoạch phát huy những đặc điểm, việc làm đáng tự hào của bản thân
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Trao đổi nhóm đôi về bản kế hoạch mỗi bạn vừa lập.
+ Nhóm sẽ cùng đọc truyện, sau đó thảo luận làm bài tập dựa theo câu chuyện. b Năng lực đặc thù:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Xác định được mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện những việc làm đáng tự hào của bản thân; thực hiện theo kế hoạch đã lập và nêu được ý nghĩa, sự tiến bộ của bản thân sau khi thực hiện. c phẩm chất:
Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân, thực hiện được những việc làm đáng tự hào
Phẩm chất nhân ái: Nhắc nhở các bạn biện pháp phòng chống sâu răng
CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; phiếu truyện tranh, phiếu bài tập- HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Mục tiêu: tạo sự tò mò, hứng thú học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn, tôi là ai?”
- GV chuẩn bị một số thẻ chữ ghi thông tin nổi bật, đáng tự hào của một số bạn trong lớp đặt vào trong giỏ hoặc hộp HS tham gia trò chơi sẽ lên bốc thăm, đọc đặc điểm, việc làm và đoán tên bạn được mô tả trong thẻ.
- HS tham gia trò chơi.
- Trao đổi sau trò chơi: Những đặc điểm, việc làm đáng tự hào của các bạn có giống nhau không? Làm thế nào để chúng ta tiếp tục phát huy những việc làm đáng tự hào?
- GV giới thiệu: Để tiếp tục phát huy những việc làm đáng tự hào, chúng ta cần lập kế hoạch những việc làm cụ thể và cố gắng nỗ lực để thực hiện.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
Hoạt động 3 Lập kế hoạch phát huy những đặc điểm và việc làm đáng tự hào của bản thân
*Mục tiêu: Biết lập kế hoạch phát huy những đặc điểm và việc làm đáng tự hào của bản thân
- GV yêu cầu một HS đọc nhiệm vụ 1, - HS đọc nhiệm vụ trong SGK. hoạt động 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 8 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự lập kế hoạch phát huy những đặc điểm, việc làm đáng tự hào của bản thân theo 4 bước được đề cập trong SGK trang 8 GV cung cấp cho mỗi học sinh 1 bảng kế hoạch theo mẫu gợi ý dưới đây:
STT Việc làm đáng tự hào của em
Thời gian và địa điểm
4 Trong sinh hoạt - GV hướng dẫn HS viết theo từng bước để lập bảng kế hoạch:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS xác định và liệt kê những đặc điểm, việc làm đáng tự hào em sẽ phát huy trong học tập, trong rèn luyện, trong sinh hoạt và trong vui chơi, ghi vào cột Việc làm đáng tự hào của em ứng với mỗi lĩnh vực học tập, sinh hoạt, rèn luyện và vui chơi.
+ Bước 2: GV yêu cầu HS xác định cách
- HS làm việc cá nhân (có thể vẽ sơ đồ tư duy hoặc lập bảng) Dự kiến tự lập kế hoạch phát huy những đặc điểm và việc làm đáng tự hào của bản thân như:
+ Trong học tập: Đạt điểm cao trong bài kiểm tra học kì môn Toán; Em sẽ chú ý nghe cô giảng ở trên lớp; cùng mẹ tìm hiểu thêm những bài toán hay trên mạng Internet vào buổi tối thứ 7.
+ Trong rèn luyện: Chăm sóc bồn hoa của lớp Em sẽ tưới nước cho cây vào các buổi sáng.
+ Trong vui chơi: Thân thiện, đoàn kết với bạn Em sẽ cùng các bạn đọc sách, vui chơi trong các giờ nghỉ ở trường….
+ Trong sinh hoạt: Gọn gàng, ngăn nắp Em sẽ ắp xếp góc học tập gọn gàng mỗi lần học bài xong; Em sẽ dọn dẹp phòng ngủ của mình vào cuối tuần. thực hiện những việc làm đáng tự hào của em bằng cách ghi vào cột Cách thực hiện.
+ Bước 3: GV yêu cầu HS xác định thời gian và địa điểm thực hiện những việc làm đó, ghi vào cột Thời gian và Địa điểm.
+ Bước 4: Ghi lại những lưu ý (nếu có) ở cuối bảng kết hoạch để thực hiện những việc đó tốt hơn.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi về bản kế hoạch mỗi bạn vừa lập
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp về bản kế hoạch của mình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa kế hoạch của HS cho hoàn thiện và tổng kết hoạt động.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- 3-4 HS chia sẻ trước lớp về kế hoạch của mình.
- HS khác nhận xét về kế hoạch của bạn và so sánh với kế hoạch của bản thân.
GV tổng kết hoạt động: Khi chúng ta viết ra cụ thể về những việc cần làm, thời gian, địa điểm thì chúng ta sẽ thực hiện và phát huy được những điểm mạnh và những việc làm đáng tự hào của bản thân Việc lập kế hoạch sẽ giúp em sống có định hướng và đạt được những điều tốt đẹp mà bản thân mong muốn.
HS lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động 4 Lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân
*Mục tiêu: Biết lập bẳng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 9 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy A4, bút viết.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa trên kế hoạch đã lập ở hoạt động 3, điền các nội dung để hoàn thiện lập bảng theo dõi việc
- HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK.
- HS kiểm tra và chuẩn bị giấy A4, bút màu.
- HS hoàn thiện lập bảng theo dõi dựa trên những việc làm đã viết ra ở hoạt động 3. thực hiện theo các ngày trong tuần.
+ Trong rèn luyện + Trong vui chơi + Trong sinh hoạt
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh theo các gợi ý:
+ Nói về bảng theo dõi của em.
+ Nói về cách thực hiện và cách viết vào bảng theo dõi.
- HS trao đổi cặp đôi nói về bảng theo dõi những việc làm đã lập và chia sẻ về cách thực hiện và viết vào bảng theo dõi.
- GV mời một số HS lên chia sẻ về bảng theo dõi của mình trước lớp.
- 2- 3 HS chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
- GV tổng kết hoạt động: Bên cạnh việc lập kế hoạch, chúng ta cần thực hiện theo dõi kết quả thực hiện để có thể hoàn thành và đánh giá được kế hoạch lập ra.
- HS lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động 1: Thảo luận tranh
*Mục tiêu: HS biết làm bài tập dựa theo câu chuyện - Chia nhóm - Phát tranh truyện và phiếu bài tập - Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm sẽ cùng đọc truyện, sau đó thảo luận làm bài tập dựa theo câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Gút bài để đưa ra ghi nhớ
*Mục tiêu: HS biết gút bài để đưa ra ghi nhớ cho bài
- Nêu câu hỏi: Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào?
- Chia nhóm - Nhận tranh truyện và phiếu bài tập - Từng nhóm cùng đọc truyện, sau đó thảo luận làm bài tập dựa theo câu chuyện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung để đưa đáp án đúng.
+ Nguyên nhân sâu răng + Hậu quả của bệnh sâu răng + Biện pháp phòng ngừa: chải răng sau khi ăn và tối trước khi ngủ, hạn
- Hỏi tiếp: Còn một biện pháp nữa chưa đề cập đến trong câu chuyện là gì?
*Mục tiêu: Củng cố lại những điều đã chia sẻ đã trải nghiệm trong tiết học
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Các em hãy thực hiện những việc làm đáng tự hào của bản thân và theo dõi bằng cách đánh dấu vào những việc em làm được
- Sau khi học xong bài này em nên làm gì để phòng ngừa sâu răng? chế ăn ngọt, khám răng định kỳ.
+ Sử dụng fluor để ngừa sâu răng.
- Lập kế hoạch và lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân.
- Dự kiến: chỉ cần ghi đơn giản như: thực hiện tốt, đã thực hiện nhưng chưa tốt, chưa thực hiện…
- Em nhất định sẽ chải răng với kem có Fluor ít nhất 2 lần mỗi ngày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2 MÔN: HĐTN TIẾT 3
SINH HOẠT LỚP Tuần 2 Chủ đề Em Lớn lên cùng mái trường mến yêu
Sau khi học xong bài này, HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Báo cáo kết quả bước đầu những việc làm đáng tự hào của em
1 Góp phần phát triển các năng lực a Năng lực chung:
CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử- HS: SGK, Giấy A4, bút viết, bút dạ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tổng kết hoạt động tuần 1 và phương hướng hoạt động tuần 2
*Mục tiêu: HS thực hiện tốt các nội quy, tích cực học tập a Sơ kết tuần 1:
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét b Phương hướng tuần 2
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau
Hoạt động 2 Báo cáo kết quả bước đầu những việc làm đáng tự hào của em
*Mục tiêu: HS giới thiệu và nêu cảm nghĩ về việc làm đáng tự hào của bản thân
1 Giới thiệu một việc làm đáng tự hào mà em đã thực hiện trong tuần qua
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, yêu cầu HS lần lượt chọn 1 việc làm trong bảng theo dõi mỗi em đã lập và giới thiệu với các bạn trong nhóm về việc làm mình đã thực hiện theo gợi ý:
+ Kể tên một việc làm em thấy tự hào;
+ Mô tả cách em đã thực hiện và kết quả thực hiện việc đó;
+ Dự kiến phát huy những việc làm đáng tự hào của em trong thời gian tới.
- Lắng nghe GV phổ biến.
- HS giới thiệu về việc mình đã thực hiện cho các bạn trong nhóm Dự kiến:
+ Em đã chăm chỉ học Toán Hằng ngày,em đều chăm chú nghe cô giảng bài, có bài không hiểu em nhờ bạn hoặc cô giáo giảng thêm Cuối tuần, em thường cùng mẹ tìm hiểu thêm những bài toán hay trên mạng Internet Trong các tuần tới,em sẽ cố gắng duy trì những việc làm này để càng ngày em càng học Toán tốt hơn.
- GV yêu cầu một số HS lên chia sẻ trước lớp.
- 2- 3 HS chia sẻ giới thiệu việc làm đáng tự hào của bản thân mà các em đã thực hiện trong tuần qua trước lớp.
2 Nêu cảm nghĩ của bản thân về những việc làm đáng tự hào của các bạn
- GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm 4:
Nêu cảm nghĩ của bản thân về những việc làm đáng tự hào của các bạn trong nhóm mình và của nhóm khác.
- GV gọi đại diện một số HS trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Tham gia thảo luận nhóm 4 và nêu cảm nghĩ của bản thân về những việc làm đáng tự hào của các bạn.
- 2 – 3 HS báo cáo trước lớp Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Em thấy bạn thực hiện rất tốt Em rất vui và mong muốn mình có thể làm được như bạn;
+ Chúc mừng bạn và bạn hãy cố gắng thêm nhé!
3 Tổng kết /cam kết hành động
*Mục tiêu: HS khái quát lại những việc đã làm được
− GV cho HS khái quát lại những việc HS đã làm được và khuyến khích, động viên HS tiếp tục thực hiện những việc làm đáng tự hào của bản thân.
HS nêu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Sau khi học xong bài này HS
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu - Học sinh tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu
- Chia sẻ được cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động vui Trung thu
HS có cơ hội hình thành và phát triển
a Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: tham gia vui tết trung thu - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: chơi các trò chơi dân gian b Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ theo nhóm về cảm xúc của bản thân khi tham giacác hoạt động vui Trung thu.
c Phẩm chất
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên
- Chuẩn bị sân khấu - Tổ chức luyện tập cho sinh các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để biểu diễn- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi ngay ngắn.
Mục tiêu
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia diễn tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu - Học sinh tham gia các trò chơi dân gian dịp tết Trung thu
- Chia sẻ được cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động vui Trung thu
Cách tiến hành
SỐNG"
HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
-Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
b Phẩm chất
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình "an toàn
Khám phá a.Phần nghi lễ
+ Chào cờ (có trống Đội) + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần:
+Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
+ HS Chào cờ+ HS hát Quốc ca+ HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của chương trình
Khám phá chủ đề Hoạt động 1 Nhận diện tình huống có
*Mục tiêu: Chia sẻ được tình huống có nguy cơ bị xâm hại 1 Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 học sinh, mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 16 và mời 1 – 2 HS thử thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi về những nguy cơ bị xâm hại, trình bày kết quả thảo luận của nhóm trên giấy A0.
- HS ngồi theo nhóm, quan sát hình ảnh trong SGK và đọc nhiệm vụ thảo luận:
Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả - Các nhóm HS chia sẻ Dự kiến câu trả lời:
Những nguy cơ bị xâm hại là: Đi một mình ở nơi vắng vẻ; Được người lạ cho quà, cho tiền mà không rõ lí do; Khi đi theo bạn bè, hàng xóm, người lạ, … mà không báo cho gia đình, người thân biết; Ở nhà một mình; Kết bạn với người lạ trên mạng xã hội; Tham gia những trang mạng xã hội có nội dung không lành mạnh; Thiếu sự quan tâm, chăm sóc của người thân; Thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; Thiếu kiến thức và kỹ năng phòng chống xâm hại; Hạn chế trong nhận thức về các hình thức xâm hại; Thiếu hiểu biết về pháp luật…
2 Kể một tình huống cụ thể có nguy cơ bị xâm hại mà em biết.
- GV yêu cầu: Kể một tình huống cụ thể có nguy cơ bị xâm hại mà em biết
+ Tình huống đó xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? Có những ai ở đó?Chuyện gì đã xảy ra?
- HS làm việc cặp đôi và chia sẻ với nhau.
+ Tình huống xảy ra trên đường đi học.
Khi một bạn gái đang một mình đi học về thì có 2 thanh niên đi xe máy, áp sát bạn gái, kéo tóc bạn gái cười to Rất may bạn gái đã hét lên làm 2 thanh niên kia sợ hãi và phóng xe đi mất….
- GV tổ chức cho một số cặp HS chia sẻ trước lớp.
- 2- 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
- GV tổng kết hoạt động: Có nhiều hành động bị coi là xâm hại trẻ em như: Xâm phạm sự riêng tư của trẻ, cho trẻ xem ấn phẩm đồi trụy, chạm vào nơi trẻ không muốn, bắt trẻ sờ vào mình, đánh trẻ để hả giận, lừa bịp trẻ, bỏ mặc trẻ không cho ăn uống, tắm giặt, sử dụng trẻ như nô lệ, bắt trẻ làm việc quá nhiều khiến trẻ thiếu thời gian vui chơi, học tập, không cho trẻ đi học, buôn bán trẻ em,
… Vì vậy các em cần nhận biết được những nguy cơ bị xâm hại để phòng tránh
Hoạt động 2 Tìm hiểu những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây hành động xâm hại
*Mục tiêu: Nêu được những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ bị xâm hại - GV mời một vài HS đọc to yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 2 trong SGK
Hoạt động trải nghiệm 4 trang 16 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của các HS trong lớp.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi:
- HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK.
- HS thảo luận cặp đôi Dự kiến câu trả quan sát các tranh trong SGK và xác định những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây hành động xâm hại và giải thích vì sao nhóm lại chọn như vậy Gợi ý câu hỏi:
+ Tình huống này xảy ra ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Ai là người có nguy cơ bị xâm hại? Đối tượng có nguy cơ gây ra hành động xâm hại này là ai?
- GV tổ chức cho HS ghép thành nhóm 4: thảo luận theo câu hỏi: “Hãy kể thêm những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại” Yêu cầu các nhóm ghi kết quả thảo luận lên giấy A1. lời:
+ Tranh 1: Tình huống xảy ra khi bạn nhỏ ở nhà một hình Người có nguy cơ gây ra hành động xâm hại này có thể là người đàn ông lạ hoặc quen biết.
+ Tranh 2: Tình huống xảy ra ở biên giới trong hoàn cảnh buôn bán trẻ em.
Người có nguy cơ gây ra hành động xâm hại này là bọn buôn bán, bắt cóc người.
+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang đi cùng bác qua cổng trường tiểu học, bạn nhỏ không được đi học Người có nguy cơ gây ra hành động xâm hại này là bác bạn nhỏ.
+ Tranh 4: Bạn gái đang ngồi trên ghế ở nơi công cộng Người phụ nữ lớn tuổi chê bai bạn nhỏ, hành động đó cũng là xâm hại về tinh thần của bạn nhỏ.
- HS trao đổi nhóm 4 để kể thêm những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại Dự kiến câu trả lời như: kẻ biến thái, người lạ mặt rủ rê đi cùng, kẻ xấu rủ rê sử dụng chất gây nghiện…
- GV mời đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình về những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại và mời các nhóm khác bổ sung.
- 2- 3 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
- GV tổng kết hoạt động:
+ Những đối tượng có nguy cơ gây hành động xâm hại: Bất kì ai cũng có thể là đối tượng gây ra hành động xâm hại Đó có thể là người lạ, người quen, người
- HS lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có). hàng xóm, cô, chú, anh họ, bác ruột, cậu ruột, ông bảo vệ, … bởi vậy các em không được chủ quan với bất kì ai.
- Hoàn cảnh có nguy cơ gây bị xâm hại:
Tổng kết
*Mục tiêu: Khái quát lại được điều điều cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học - Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Các em phải luôn luôn cảnh giác với các đối tượng và tránh để bị rơi vào hoàn cảnh có nguy cơ bị xâm hại.
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về những tình huống có nguy cơ bị xâm hại và những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây hành động xâm hại.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5
SINH HOẠT LỚP Tuần 5 Chủ đề An toàn trong cuộc sống của em I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Sau khi học xong bài này, HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Nêu được những hậu quả khi bị xâm hại.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm 4, thảo luận về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại b Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận diện được một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại và đánh giá hậu quả trong các tình huống đó. c Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử- HS: Giấy A4, bút viết, bút dạ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tổng kết hoạt động tuần 5 và phương hướng hoạt động tuần 6
*Mục tiêu: tổng kết được tình hình hoạt động của lớp trong tuần 5 a Sơ kết tuần 5:
- Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét. b Phương hướng tuần 6 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau
Hoạt động 2 Tìm hiểu những hậu quả khi bị xâm hại
*Mục tiêu: Biết và Nêu được hậu quả khi bị xâm hại1 Trao đổi với bạn về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại - GV tổ chức cho HS quan sát các tranh trong SGK trang 16 và nêu nội dung của từng bức tranh theo cảm nhận của mình theo các gợi ý:
+ Bạn nhỏ trong tranh có phải đang bị xâm hại không? Vì sao?
+ Hậu quả xảy ra khi trẻ em bị xâm hại là gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Dự kiến câu trả lời:
+ Tranh 1: Trẻ em bị bóc lột sức lao động
+ Tranh 2: Trẻ em bị xâm hại tình dục khi tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật ngoài trời
+ Tranh 3: Trẻ em bị bạo hành + Những việc làm này có thể ảnh hưởng đến tâm lí và thể chất của trẻ em.
2 Kể thêm các hậu quả khi trẻ em bị xâm hại
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS và thảo luận về những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại mà em biết.
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận theo hình thức trao đổi sản phẩm giữa các nhóm Sau khi các nhóm đã đọc sản phẩm của nhóm bạn, GV mời một số nhóm trình bày kết quả đọc sản phẩm của nhóm bạn và nêu nhận xét.
- Tham gia thảo luận nhóm 4 và ghi ra các hậu quả khi trẻ em bị xâm hại trên giấy A1 hoặc bảng nhóm.
- Các nhóm đổi chéo sản phẩm để nhận xét; 2 – 3 nhóm báo cáo trước lớp Dự kiến câu trả lời:
+ Trẻ bị tử vong + Trẻ bị trầm cảm;
+ Trẻ tự tử hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
3 Tổng kết /cam kết hành động
*Mục tiêu: Khái quát lại những điều đã học trong tiết học - GV cho HS khái quát lại những hậu quả khi trẻ em bị xâm hại và nhắc nhở HS về nhà trao đổi với người thân về những nguy cơ và hậu quả khi bị xâm hại
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận diện được nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- Chia sẻ được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực chung
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại
b Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được nguy cơ, đề xuất được cách giải quyết và tự lực ứng phó trước một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể. c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sinh hoạt dưới cờ : Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
- GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
2 Khám phá a.Phần nghi lễ:
+ Chào cờ (có trống Đội) + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần:
+Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
+ HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về phòng
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Sau khi học xong bài này HS
- Nhận diện được nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- Chia sẻ được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được nguy cơ, đề xuất được cách giải quyết và tự lực ứng phó trước một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể. b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm 4 để chỉ ra những nguy cơ trẻ em bị xâm hại thân thể trong những trường hợp được thể hiện qua 4 bức tranh. c Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 1 bông hoa.
- HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú với bài học - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tặng hoa”
- GV chuẩn bị một bông hoa Khi đoạn nhạc bắt đầu, HS bắt đầu chuyền hoa, nhạc dừng
- HS tham gia trò chơi. ở đâu thì trong 10 giây, HS phải nói nhanh một tình huống hoặc đối tượng có nguy cơ bị xâm hại hoặc đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại.
- Trao đổi sau trò chơi: Trẻ em có thể bị xâm hại như thế nào?
- GV giới thiệu: Một trong những nguy cơ bị xâm hại của phần lớn trẻ em hiện nay là bị xâm hại về thân thể
- HS trả lời theo suy nghĩ.
2 Khám phá chủ đề Hoạt động 3 Nhận diện nguy cơ bị xâm hại thân thể
* Mục tiêu: Nhận biết được nguy cơ bị xâm hại 1 Chỉ ra nguy cơ bị xâm hại thân thể - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4, quan sát các tranh trong SGK và chỉ ra những nguy cơ trẻ em bị xâm hại thân thể trong những trường hợp được thể hiện qua 4 bức tranh. đe dọa.
- GV yêu cầu các nhóm ghi kết quả thảo luận trên giấy A1 hoặc bảng nhóm.
- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
Dự kiến câu trả lời:
+ Trường hợp 1: Bị bạn bè trong lớp bắt nạt
+ Trường hợp 2: Sống trong gia đình có người bố nghiện rượu
+ Trường hợp 3: Bị người lớn dùng roi để dạy học
+ Trường hợp 4: Trẻ em lang thang/trẻ đi đánh giầy bị các đàn anh bắt nạt
- GV tổ chức cho học sinh trao đổi sản phẩm giữa các nhóm, các nhóm sử dụng bút dạ khác màu để bổ sung cho nhóm bạn hoặc nêu câu hỏi với những điều chưa rõ Khi sản phẩm trở về với nhóm ban đầu, các nhóm cùng xem lại ý kiến của nhóm bạn và tiếp nhận những điều nhóm bạn bổ sung, giải thích với những điều mà nhóm bạn còn băn khoăn, thắc mắc.
- GV gọi một số nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa sản phẩm của HS
- Các nhóm HS trao đổi sản phẩm giữa các nhóm.
- 3-4 HS chia sẻ trước lớp về - HS khác nhận xét về những nguy cơ và tổng kết hoạt động trẻ em bị xâm hại thân thể.
2 Chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại thân thể mà em biết.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại thân thể mà em biết.
- GV mời đại diện một số đôi chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi;
- 2 -3 HS chia sẻ trước lớp.
GV tổng kết hoạt động: những nguy cơ trẻ em bị xâm hại thân thể như: bị bắt nạt, bị đánh đập, bị động chạm đến vùng riêng tư của cơ thể…
HS lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động 4 Chia sẻ về cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể
*Mục tiêu: Biết cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Nhiệm vụ 1: Nêu cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể mà em đã trải qua hoặc chứng kiến?
+ Nhiệm vụ 2: Để ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể, em có những cách nào?
- HS đọc thảo luận cặp đôi, ghi lại những ý chính trên giấy A4.
- Dự kiến câu trả lời:
+ Em hét to và chạy thật nhanh;
+ Em gọi điện báo công an;
+ Chaỵ khỏi nơi nguy hiểm và tìm người giúp đỡ
- GV mời một số HS lên chia sẻ về bảng theo dõi của mình trước lớp.
- 2- 3 HS chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
- GV tổng kết hoạt động: Những cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể là: + Gọi tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em 111
+ Chạy khỏi nơi nguy hiểm và tìm người can ngăn
+ Không đánh lại, cãi lại người đang nóng giận để tránh “đổ thêm dầu vào lửa”
+ Luôn quan sát xung quanh để tránh bị rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể.
+ Không a dua, tham gia vào các hoạt động
- HS lắng nghe và theo dõi. bạo lực…
*Mục tiêu: Khái quát lại những điều đã học trong tiết học - Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhắc nhở HS nhắc nhở HS đọc trước 2 tình huống ở phần sinh hoạt lớp trang 19,SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 4 để chuẩn bị thực hành về biện pháp phòng tránh xâm hại thân thể.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết được nguyên nhân và
Diễn tiến bệnh sâu răng
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc
trám răng - Nêu câu hỏi: Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào?
- Hỏi tiếp: Theo em như thế nào là đi trám răng sớm?
- Nhận diện nguy cơ bị xâm hại thân thể và tìm hiểu cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể.
- Dự kiến: chỉ cần ghi đơn giản như: thực hiện tốt, đã thực hiện nhưng chưa tốt, chưa thực hiện…
- Chia nhóm - Nhận phiếu bài tập - Từng nhóm cùng quan sát phiếu bài tập, sau đó thảo luận làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung để đưa đáp án đúng.
+ Nguyên nhân và công thức gây sâu răng
+ Diễn tiến bệnh sâu răng: sâu răng diễn tiến qua các giai đoạn: sâu ngà, viêm tủy và tủy chết.
- Ích lợi của việc trám răng sớm là gì?
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế
- Em nghĩ thế nào nếu bạn em nói rằng:
Sâu răng là do vi khuẩn đục thủng răng.
Bạn nói đúng hay sai? Hãy giải thích?
Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng được bài học vào
Tổng kết /cam kết hành động Mục tiêu: Khái quát lại được những gì
− GV cho HS khái quát lại những việc HS đã làm được và khuyến khích, động viên HS tiếp tục thực hiện các biện pháp để phòng tránh bị xâm hại thân thể.
SHDC: Biểu diễn tiểu phẩm về phòng tránh bị xâm hại tinh thần
1 Sau khi học xong bài này HS
- Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần.
- Nêu được cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển:
a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được những nguy hiểm từ môi trường sống có nguy cơ xâm hại tinh thần đối với bản thân; Thực hiện được cách xử lí trong một số tình huống để phòng tránh bị xâm hại tinh thần Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
b NL chung
Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Đồ dùng
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 01 chiếc míc giả, giấy A0.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
– Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình "an toàn
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
- GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
2 Khám phá a.Phần nghi lễ:
+ Chào cờ (có trống Đội) + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần:
+Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
+ HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về chủ đề
HS có cơ hội hình thành và phát triển a NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được những nguy hiểm từ môi trường sống có nguy cơ xâm hại tinh thần đối với bản thân; Thực hiện được cách xử lí trong một số tình huống để phòng tránh bị xâm hại tinh thần. b NL chung
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
- NL giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để chỉ ra hành vi trẻ em bị xâm hại c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 01 chiếc míc giả, giấy A0.
- HS: Sách giáo khoa, bút, bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi
- Gợi ý các câu hỏi để bạn đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp:
+ Bạn đã từng bị ai chửi mắng chưa? Trong tình huống nào?
- HS tham gia trò chơi: 1 bạn đóng vai phóng viên đi phỏng vấn nhanh các bạn trong lớp theo các câu hỏi được giáo viên gợi ý Các HS khác
+ Bạn cảm thấy như thế nào trong tình huống đó?
+ Chửi mắng có phải là hành vi xâm hại tinh thần trẻ em không? Vì sao? trả lời các câu hỏi của bạn đóng vai phóng viên.
- GV giới thiệu: Trẻ em là lứa tuổi còn nhỏ, thể chất và tinh thần đang phát triển nên rất dễ bị tổn thương Chúng ta cần nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần trẻ em để có thể phòng tránh và lên án những hành động đó.
Khám phá chủ đề Hoạt động 5 Nhận diện những hành vi
Mục tiêu: Nhận diện được những hành vi bị xâm hại tinh thần - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, phát cho mỗi nhóm một Phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập.
Gợi ý các câu hỏi thảo luận:
1 Hãy chỉ ra các hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi ý sau đây:
A Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
B Cho trẻ em đi học và ăn uống đầy đủ C Quát tháo, đe dọa trẻ em
D Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em E Mua bán, bắt cóc trẻ em F Chăm sóc khi trẻ em bị ốm
G Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em
2 Chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần mà em biết:………
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi Phiếu học tập, các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm bạn, đối chiếu với kết quả thảo
- HS ngồi theo nhóm và hoàn thành Phiếu thảo luận.
- Dự kiến câu trả lời trong phiếu thảo luận:
1 Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là:
A Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
C Quát tháo, đe dọa trẻ em D Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em E Mua bán, bắt cóc trẻ em G Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
2 Một số trường hợp trẻ bị xâm hại tinh thần: Một bạn gái vì mặt có vết chàm to nên bị các bạn chê cười, xa lánh; Có trường hợp mẹ kế đánh đập, chửi bới một bạn trai 9 tuổi… luận của nhóm mình.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày về kết quả thảo luận, điểm giống và khác giữa Phiếu thảo luận của nhóm bạn và Phiếu thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp về nội dung thảo luận của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét, bổ sung, so sánh.
- GV tổng kết hoạt động: Trong xã hội, có nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần.
Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là: Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em; Quát tháo, đe dọa trẻ em; Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em; Mua bán, bắt cóc trẻ em; Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân yêu cầu của hoạt động 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 20:
1 Thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
2 Báo cáo kết quả trước lớp.
3 Ghi lại cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần phù hợp với bản thân
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4, thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0
- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- Thảo luận nhóm 4 về cách phòng tránh bị xâm hại và viết ra những cách phù hợp với bản thân Dự kiến:
+ Chia sẻ câu chuyện của mình với người tin cậy.
+ Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ
+ Ghi lại nhật kí để giải tỏa tâm trạng của bản thân.
- GV mời đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2- 3 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết hoạt động: Các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần: Sống lạc quan, vui vẻ, hoà đồng với mọi người; Luôn chia sẻ câu chuyện của mình với bạn bè, thầy cô;
Bày tỏ mong muốn với bố, mẹ, anh, chị, em và người thân trong gia đình về một cuộc
HS lắng nghe sống không bị bạo lực tinh thần; Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ; Thẳng thắn chia sẻ với người thân trong gia đình về cảm xúc của mình khi người lớn gây áp lực hoặc quá kỳ vọng đối với mình; Viết nhật kí để giải tỏa tâm trạng của bản thân…
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Hãy sống lạc quan, vui vẻ; thẳng thắn chia sẻ với mọi người khi có tâm trạng không tốt và cùng nhau lên án, phản đối những hành vi xâm hại tinh thần đối với người khác.
ATGT Hoạt động 1:Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trong xe ô tô đang chạy
- Cho HS xem các tranh từ 1 đến 4
-Chia lớp thành các nhóm và thảo luận các câu hỏi
+Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô ? Theo em bạn nào ngồi an toàn ? - GV nhận xét, tuyên dương
Tranh 1 :Em bé đứng trên ghế sau ,quay mặt về phía sau ô tô ,đùa nghịch ,rất dễ bị ngã.
Tranh 2 : Em bé đứng trên ghế sau , đập tay vào vai bố đang lái xe ,khiến bố giặt mình ,ảnh hưởng đến việc lái xe.
Tranh 3 : Bạn nhỏ thò tay ra ngoài cửa sổ ô tô ,đễ bị ô tô bên ngoài ra vào
Tranh 4 : Bạn bị ngồi ngay ngắn ,nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an toàn.
Hoạt động 2:Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trong
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về các hành vi xâm hại tinh thần và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS lắng nghe xe ô tô
Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu ở trên ,các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô không ?
+ Thế còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trong xe ô tô ?
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3:Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trên thuyền
Cho HS xem các tranh
- Trong bức tranh này các bạn trong tranh đang làm gì trên thuyền ? Theo em bạn nào ngồi an toàn ?
- GV nhận xét, bổ sung
Bạn gái mặc áo phao ngồi ngay ngắn,ngồi an toàn trên thuyền.
-2 bạn trai ngồi không an toàn ,1 bạn đứng lên chèo thuyền ,còn bạn kia ngồi nhoài tay và người ra ngoài để nghịch nước
Hoạt động 4:Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền
Hỏi HS - Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu
Những việc các nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Phải thắt dây an toàn.
- Lên xuống xe theo thăng bằng và chỉ dẫn của người lớn
Những việc các không nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Chơi đùa trong xe.Khi xe chạy
-Thò đầu hoặc tay ra ngoài cửa sổ
-Tự ý lên ,xuống khi không có sự hướng dẫn của người lớn.
-Ngồi lên hộp đựng đồ giữa người lái và người ngồi bên.
- HS quan sát- HS trả lời- HS lắng nghe ở trên ,các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trong thuyền không ?
- Thế còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trong thuyền?
Ghi nhớ và dặn dò Để đảm bảo an toàn khi đi ô tô ,các em luôn nhớ thắt dây an toàn ,ngồi đúng tư thế và lên ,xuống theo sự hướng dẫn của người lớn Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao.
Luôn ghi nhớ và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè cùng thực hiển với em.
Những việc em nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Ngồi yên trong thuyền và ngay ngắn.
- Mặc áo phao ,áo phao sẽ làm cho các em nổi lên mặt nước.
- Lên xuống thuyền và được chèo bởi của người lớn
Những việc em không nên làm khi ngồi trong xe ô tô là:
-Đứng lên hoặc nhoài tay ,người ra ngoài thuyền
-Đùa nghịch trên thuyền ,làm mắt thăng bằng.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7
SINH HOẠT LỚP Tuần 7 Chủ đề An toàn trong cuộc sống của em
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia xử lí một số tình huống bị xâm hại tinh thần.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện, phân tích tình huống và thực hành thể hiện cách ứng phó đối với các tình huống bị xâm hại tinh thần. b NL chung
- NL giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để xây dựng tình huống và đưa ra cách xử lí tình huống đó c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử - HS: Giấy A4, bút viết, bút dạ.
II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tổng kết hoạt động tuần 7 và phương hướng hoạt động tuần Mục tiêu: Tổng kết được tình hình học tập của tổ, lớp a Sơ kết tuần 7:
- Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 7.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét b Phương hướng tuần 8 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau
Hoạt động 2 Xử lí khi bị xâm hại tinh thần
Mục tiêu: Biết cách xử lí tình huống khi bị xâm hại - GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần;
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: chia sẻ những trải nghiệm của cá nhân về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần với bạn ngồi bên cạnh.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS và tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xây dựng tình huống cho các trường hợp sau:
+ Bị bỏ rơi, sao nhãng;
+ Bị đe dọa + Bị chửi mắng - GV lưu ý: Mỗi nhóm chỉ chọn 1 trong 3 trường hợp trên để xây dựng tình huống và thảo luận cách ứng phó cho tình huống mà nhóm đã xây dựng.
- GV tổ chức cho các nhóm lên sắm vai và mời các nhóm khác nhận xét.
- HS nhớ lại về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- Thảo luận và chia sẻ cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần mà bản thân đã thực hiện.
- HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm xây dựng một tình huống và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó.
- 3 nhóm HS đóng vai về tình huống trong mỗi trường hợp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tổng kết /cam kết hành động Mục tiêu: Khái quát lại được những
điều đã học- GV cho HS khái quát lại những điều cần chú ý khi phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Tuần 8 Chủ đề An toàn trong cuộc sống của em
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục.
- Thực hành phòng tránh bị xâm hại tình dục.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a NL chung
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục
-Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại. b NL đặc thù -Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Đồ dùng:
Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 4
Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Sinh hoạt dưới cờ : Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
- GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
2 Khám phá a.Phần nghi lễ:
+ Chào cờ (có trống Đội) + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần:
+Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
+ HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong cuộc sống"
- Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về chủ đề
“Phòng tránh bị xâm hại tình dục”,
- GV phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban Giám hiệu để tổ chức cho HS tham gia giao lưu cùng chuyên gia về phòng tránh bị xâm hại tình dục theo chương trình chung của toàn trường.
– GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS trao đổi với bạn và với chuyên gia về chủ đề “Phòng tránh bị xâm hại tình dục”, khuyến khích các em nêu câu hỏi với chuyên gia về phòng tránh xâm hại tình dục để được chuyên gia giải đáp thắc mắc.
– GV Tổng phụ trách Đội mời HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khi tham gia giao lưu cùng chuyên gia về chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục.
– GV nhắc nhở HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung trao đổi về phòng tránh bị xâm hại tình dục để áp dụng trong cuộc sống.
- HS tham gia giao lưu cùng chuyên gia về phòng tránh bị xâm hại tình dục theo chương trình chung của toàn trường.
- HS nêu câu hỏi với chuyên gia về phòng tránh xâm hại tình dục để được chuyên gia giải đáp thắc mắc.
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe.
- HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khi tham gia giao lưu cùng chuyên gia về chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục.
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ĐỌC THƯ VIỆN BÀI: Hướng dẫn học sinh chọn sách truyện nói về lòng trung thực
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục.
- Thực hành phòng tránh bị xâm hại tình dục.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được những nguy hiểm từ môi trường sống có nguy cơ xâm hại tình dục; Thực hiện được cách xử lí trong một số tình huống để phòng tránh bị xâm hại tình dục. b Năng lực chung
- NL giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm về những tình huống nguy cơ bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: xử lí được tình huống c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; các thẻ chữ và thẻ hình về các báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A0 hoặc bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động Mục tiêu: tạo sự tò mò, hứng thú học tập
- GV tổ chức cho HS cùng đứng lên, nắm tay và hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS nắm tay nhau hát.
- GV nêu câu hỏi sau bài hát:
+ Em và các bạn vừa làm gì?
+ Hành động đó có phải là đụng chạm không tốt không?
- GV giới thiệu: Có những đụng chạm tốt và không tốt Những động chạm không tốt có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Vậy làm thế nào để nhận diện nguy cơ và thực hiện cách phòng tránh bị xâm hại tình dục?
2 Khám phá chủ đề Hoạt động 7 Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh bị xâm hại tình dục 1 Trao đổi về những nguy cơ bị xâm hại tình dục
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 học - HS ngồi theo nhóm, quan sát tranh và sinh và phát cho mỗi nhóm giấy A0, bút dạ, yêu cầu các nhóm thảo luận về những nguy cơ bị xâm hại tình dục theo gợi ý của các tranh trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 22.
Gợi ý các câu hỏi thảo luận:
+ Tình huống xảy ra ở đâu?
+ Bạn nhỏ trong tình huống đang gặp phải vấn đề gì? Ai là người gây ra vấn đề đó?
+ Tâm trạng và cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống như thế nào? hoàn thành nội dung thảo luận.
- Dự kiến câu trả lời:
+ Tranh 1: Ở hành lang khu chung cư, chỉ có bác bảo vệ và bạn gái, bác bảo vệ chạm tay vào vùng đồ bơi của bạn gái khiến bạn gái hoảng sợ.
+ Tranh 2: Tại nhà của bạn gái, bố mẹ không có nhà, ông khách cố tình giơ tay như muốn ôm vào người bạn gái, bạn gái cảm thấy không thoải mái.
+ Tranh 3: Trong buổi tiệc sinh nhật, một anh lớn tuổi kéo bạn gái vào lòng với ý định bế bạn gái đó ngồi lên đùi mình
+ Tranh 4: Trong buổi dã ngoại, tại khu vực rừng cây khá vắng vẻ, một bạn trai ôm và định hôn bạn gái, bạn gái không đồng ý và kêu lên “đừng động vào tôi”
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày về kết quả thảo luận.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp về nội dung thảo luận của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét, bổ sung, so sánh.
- GV tổng kết hoạt động: Trong xã hội, những tình huống có thể dẫn đến những nguy cơ bị xâm hại tình dục có thể xảy ra khắp nơi: ở nhà, ở cạnh nhà, trên đường đi học, trong các bữa tiệc, buổi dã ngoại…
Em cần bình tĩnh trong các tình huống đó và kiên quyết nói không, kêu to khi thấy có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
2 Trao đổi với bạn về các báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục
- GV chuẩn bị các thẻ chữ và thẻ hình về các báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục (trong nhiệm vụ 2 của hoạt động 7 (trang 22, 23 SGK Hoạt động trải nghiệm
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 học sinh và phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ chữ và thẻ hình đã bị trộn lẫn và 1 tờ giấy A2 Yêu
- HS đọc các thẻ chữ và quan sát thẻ hình.
- Thảo luận nhóm để ghép thẻ chữ và thẻ hình sao cho phù hợp Dự kiến: cầu các nhóm thảo luận và sắp xếp lại các thẻ chữ và thẻ hình cho phù hợp sau đó trao đổi về cách hiểu của mình đối với từng loại báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận để tìm được cách ghi nhớ các báo động này một cách dễ nhất
- GV mời đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sử dụng hình ảnh về các báo động để nhắc nhở các em ghi nhớ về những báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục từ đó có thể phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- 2- 3 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
3 Thảo luận về những tình huống nguy cơ bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh - GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm 4: phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, bút dạ.
- GV yêu cầu HS thảo luận và viết về những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh vào giấy A0
STT Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục
- HS thảo luận và hoàn thành viết vào giấy A0 Dự kiến kết quả thảo luận:
STT Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục
1 Đi qua chỗ vắng vẻ
Luôn đi cùng người thân, bạn bè.
2 Nói chuyện với người lạ ở các bữa tiệc, buổi sinh nhật
- Ngồi xa, giữ khoảng cách
Hoạt động : Trò chơi “ghép nghĩa
Chủ đề An toàn trong cuộc sống của em I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục. b NL chung
NL giao tiếp và hợp tác: cặp đôi phân vai chuẩn bị và thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; phiếu đánh giá.
- HS: Sách giáo khoa, bút.
II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tổng kết hoạt động tuần 8 và phương hướng hoạt động tuần 9
Mục tiêu: tổng kết được hoạt đồng của tổ, lớp trong tuần a Sơ kết tuần 8:
- Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8.
- GV nhận xét chung các hoạt động
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét b Phương hướng tuần 9
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau.
Hoạt động 2 Diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục Mục tiêu: Biết cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục - GV chia lớp thành hai nửa.
- GV tổ chức cho từng cặp đôi sẽ phân vai chuẩn bị và thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục theo 2 lượt: Lượt 1, HS thứ nhất sắm vai người đi xâm hại, HS thứ hai sắm vai người bị xâm hại; lượt 2, đổi vai ngược lại
- GV lưu ý HS khi sắm vai, người bị xâm hại cần chú ý cách thể hiện nội dung đã được tìm hiểu.
- GV mời một số cặp đôi lên thực hiện lại việc thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục.
- HS đứng thành hai đội chơi.
- Từng cặp HS thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân theo các gợi ý:
+ Nói với người đó rằng mình không đồng ý, không muốn người đó làm như vậy.
+ Cần hét to lên, gọi thầy cô, bố mẹ, ông bà hay bất kì ai mà mình tin cậy ở gần đó.
+ Tránh xa người đó Sau đó không bao giờ ở một mình với người đó.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp:
+ Nêu cảm nhận của em sau khi thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục?
+ Em có cảm thấy tự tin nếu mình gặp tình huống bị xâm hại tình dục thì sẽ chủ động thực hiện lại những việc đã làm như buổi diễn tập hôm nay không? Vì sao?
- GV mời một số HS trả lời.
- 2- 3 HS trả lời câu hỏi Dự kiến:
+ Em cảm thấy rất vui và tự tin hơn vì đã được thực hành diễn tập.
+ Nếu gặp phải tình huống bị xâm hại tình dục thì em sẽ chủ động thực hiện lại những việc đã được thực hành hôm nay vì em đã biết cách thực hiện và chúng ta không phải sợ những kẻ xấu…
− GV kết luận về hoạt động diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục và nhắc nhở các em về nhà chia sẻ với người thân về cách phòng tránh bị xâm hại tình dục và chuẩn bị cho chủ đề hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 3: Đánh giá các hoạt động trong chủ đề
Mục tiêu: Biết đánh giá các hoạt động - GV đọc từng nội dung đánh giá ở phần Đánh giá hoạt động trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 24 và phát cho mỗi HS một Phiếu đánh giá gồm ba phần là tự đánh giá, bạn đánh giá em và người thân đánh giá
- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đánh giá của mình.
- HS hoàn thành Phiếu đánh giá cá nhân bằng cách tô màu vào số trái tim tương ứng với mức độ bản thân đạt được.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi Phiếu đánh giá cho nhau và thực hiện đánh giá chéo.
- 2- 3 HS chia sẻ, các HS khác so sánh và nhận xét.
Phiếu đánh giá Chủ đề 2 Vì một cuộc sống an toàn
Họ và tên: ……… Lớp:………… Trường: ………
Em tô màu vào các ngôi sao khi em thực hiện những việc dưới đây theo gợi ý:
Hoàn thành tốt: 3 sao Hoàn thành: 2 sao Chưa hoàn thành : 1 sao
STT Nội dung Em tự đánh giá
1 Nhận biết tình huống có nguy cơ bị xâm hại2 Xác định những nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại thân thể
3 Nhận diện những hành vi và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
4 Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục
5 Thực hành cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể, xâm hại tinh thần và xâm hại tình dục
Em xin ý kiến của bạn khi em thực hiện những việc dưới đây theo gợi ý:
Hoàn thành tốt: 3 sao Hoàn thành: 2 sao Chưa hoàn thành : 1 sao
STT Nội dung Bạn đánh giá
1 Tích cực chia sẻ thông tin2 Tham gia thảo luận nhóm nhiệt tình3 Tích cực cổ vũ các bạn trong lớp4 Luôn động viên các bạn trong nhóm
thiện”
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tham gia và cổ vũ các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Em là học sinh thân thiện”
- Chia sẻ cách thực hiện những việc cần làm trong tháng hành động.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. b Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4 - Bút viết, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
a.Mục tiêu
- Giúp HS ổn định nề nếp.
b.Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
- HS di chuyển xuống sân- HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
Nghi lễ chào cờ a.Mục tiêu: Nắm được các việc cần làm
- Giúp HS ổn định nề nếp. b.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
Phần I: Nghi lễ chào cờ a.Mục tiêu: Nắm được các việc cần làm trong tuần mới và khắc phục các lỗi ở tuấn trước b.Cách tiến hành:
* Tiến hành nghi lễ chào cờ: Chào cờ (có trống Đội)
- HS hát Quốc ca - Hô - Đáp khẩ hiệu - Tiến hành chương trình SHDC:
+ Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú
- HS lắng nghe nhiệm vụ tuần mới.
Sinh hoạt theo chủ đề 1.Tham gia và cổ vũ các tiết mục văn
làm trong tháng hành động
Học sinh biết cách thực hiện những việc cần làm trong tháng hành động. b Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2, nêu cách thực hiện những việc cần làm trong tháng hành động.
- Tổ chức trình bày-NX- Bổ sung
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS
-HS tham gia các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Em là học sinh thân thiện”
HS giữ trật tự và chú ý
HS trình bày HS lắng nghe
HS làm việc nhóm 2, nêu cách thực hiện những việc cần làm trong tháng hành động. Đại diện các nhóm HS trình bày -NX- Bổ sung
Cách thực hiện: tập trung lắng nghe những yêu cầu của giáo viên để hiểu và thực hiện
Hoạt động nối tiếp
GV dặn dò HS: Nhớ lại những kỉ niệm, ấn tượng với Thầy cô và bạn bè.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Kể lại được những ấn tượng hoặc kỉ niệm về thầy cô và bạn bè.
- Phân tích được những lời lời nói, việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo.
- Thực hiện được những lời lời nói, việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển:
a NL đặc thù
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè; Tổ chức và tham gia các trò chơi tập thể để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử, Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4; Bộ tranh minh họa hoạt động 2, hoạt động 3.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4
- Bút viết, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ Hoạt động 1 Chia sẻ những ấn tượng
Mục tiêu: Học sinh chia sẻ những ấn tượng hoặc kỉ niệm của em về thầy cô và bạn bè
a Nêu ấn tượng hoặc kỉ niệm của em về thầy cô giáo
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ký ức vui vẻ”
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- HS ngồi theo nhóm và kiểm tra đồ dùng học tập cần chuẩn bị.
+ GV giao nhiệm vụ: mỗi HS trong nhóm thi tiếp sức ghi tên thầy/cô đã dạy mình và ấn tượng/kỷ niệm của bản thân với thầy/cô đó (ghi tóm tắt) Trong thời gian 5 phút nhóm nào ghi được nhiều hơn sẽ giành phần thắng (trong mỗi nhóm tên thầy/cô không được lặp lại).
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả.
GV có thể hướng dẫn HS chia sẻ theo gợi ý sau:
+ Thầy/cô giáo em muốn nhắc đến là ai?
+ Thầy/cô dạy em môn gì/lớp nào?
+ Kỉ niệm của em với thầy/cô là gì? hoặc + Em nhớ nhất điều gì về người thầy/cô đó?
b Kể về kỉ niệm hoặc ấn tượng của em đối với những người bạn xung quanh
- GV tổ chức trò chơi như hoạt động trên ở
+ GV giao nhiệm vụ: mỗi HS trong nhóm thi tiếp sức ghi tên một người bạn trong lớp mà em có ấn tượng/kỷ niệm với bạn (ghi tóm tắt) Trong thời gian 5 phút nhóm nào ghi được nhiều hơn sẽ giành phần thắng (trong mỗi nhóm tên của người bạn trong lớp không được lặp lại).
GV có thể hướng dẫn HS chia sẻ theo gợi ý sau:
+ Người bạn mà em muốn kể với các bạn là ai?
+ Em quen người bạn đó như thế nào?
+ Em đã có kỉ niệm gì với người bạn đó?
Hoặc bạn có đặc điểm hay tính cách gì làm cho em ấn tượng?
- HS nhớ lại những kỷ niệm với thầy cô giáo của mình, ghi ngắn gọn vào bảng nhóm.
- HS đếm số lượng kỷ niệm đã viết ra và kể lại chi tiết hơn.
VD : Cô giáo mà em muốn nhắc đến là cô Lan Cô chính là giáo viên chủ nhiệm hồi lớp 1 của em.
Cô đã rất tận tình khi dạy dỗ em.
Em vẫn nhớ hồi ấy chữ em xấu lắm, cô đã lại chỗ ngồi của em và cầm tay em, giúp em nắn nót viết từng chữ Đối với em, cô như một người mẹ hiền.
HS nhớ lại những kỷ niệm với những người bạn của mình, ghi ngắn gọn vào bảng nhóm.
VD : Người bạn mà em muốn kể chính là Khánh Linh Bạn ấy là bạn thân của em Chúng em đã học cùng nhau từ năm lớp 2 Bạn là một người chăm chỉ, bạn học rất giỏi Ngoài ra bạn còn rất xinh nữa Hàng ngày, em với bạn cùng nhau đạp xe đi học Em rất quý bạn.
- HS đếm số lượng kỷ niệm đã viết
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả.
- GV tổng kết hoạt động: Mỗi chúng ta đều có những ấn tượng/kỷ niệm sâu sắc với thầy cô và bạn bè của mình Những ấn tượng/kỷ niệm đó dù buồn hay vui cũng đều cần được trân trọng để cùng nhau xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp hơn với thầy cô và bạn bè trong tương lai ra và kể lại chi tiết hơn.
Hoạt động 2 Tìm hiểu những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt
Học sinh làm món quà tặng sinh nhật
- HS tham gia thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. nhóm về những lời nói, việc làm khác để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo.
- GV gọi đại diện các nhóm nêu những lời nói, việc làm khác để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo mà các em vừa chia sẻ trong nhóm
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Hằng ngày, chúng ta tham gia nhiều hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt, vui chơi, giải trí khác nhau cùng thầy cô của mình Khi tham gia các hoạt động đó, chúng ta cần kính trọng, lễ phép với thầy, cô của mình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ
Khi bạn gặp chuyện buồn hay khó khăn trong học tập, trong cuộc sống
-GV gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp những lời nói, việc làm các em có thể thực hiện để duy trình và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè GV có thể khuyến khích HS trình bày bằng miệng, bằng sơ đồ hình cây, sơ đồ tư duy hay diễn tiểu phẩm để báo cáo.
- HS tham gia thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày theo hướng dẫn.
Những lời nói, việc làm em có thể thực hiện:
Khi bạn cần sự giúp đỡ
+ Nhóm 3: Khi bạn đạt thành tích cao, tiến bộ (trong học tập, trong thi đấu thể thao…)
+ Nhóm 4: Khi bạn gặp chuyện buồn hay khó khăn trong học tập, trong cuộc sống + Nhóm 5: Khi bạn bị bắt nạt
-GV gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp những lời nói, việc làm các em có thể thực hiện để duy trình và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè GV có thể khuyến khích HS trình bày bằng miệng, bằng sơ đồ hình cây, sơ đồ tư duy hay diễn tiểu phẩm để báo cáo.
- HS tham gia thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày theo hướng dẫn.
Những lời nói, việc làm em có thể thực hiện:
Nhóm 1: Khi bạn cần sự giúp đỡ:
+Hành động: Em chủ động lại giúp bạn
+Lời nói: "Để tớ giúp cậu nhé"
Khi bạn bị ốm
+ Nhóm 3: Khi bạn đạt thành tích cao, tiến bộ (trong học tập, trong thi đấu thể thao…)
+ Nhóm 4: Khi bạn gặp chuyện buồn hay khó khăn trong học tập, trong cuộc sống + Nhóm 5: Khi bạn bị bắt nạt
-GV gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp những lời nói, việc làm các em có thể thực hiện để duy trình và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè GV có thể khuyến khích HS trình bày bằng miệng, bằng sơ đồ hình cây, sơ đồ tư duy hay diễn tiểu phẩm để báo cáo.
- HS tham gia thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày theo hướng dẫn.
Những lời nói, việc làm em có thể thực hiện:
Nhóm 1: Khi bạn cần sự giúp đỡ:
+Hành động: Em chủ động lại giúp bạn
+Lời nói: "Để tớ giúp cậu nhé"
Nhóm 2: Khi bạn bị ốm:
+Hành động: Mua hoa quả sang nhà thăm bạn
+ Lời nói: "Chúc cậu mau khỏe"
Khi bạn đạt thành tích cao, tiến bộ
+Hành động: Mua một món quà nho nhỏ như vở, sổ hoặc bút tặng bạn
+Lời nói: "Chúc mừng cậu đạt điểm số cao trong vòng chung kết
- Yêu cầu HS chia sẻ những lưu ý khi thực hiện lời nói, việc làm để duy trì quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Bạn bè là những người cùng cười với nụ cười, cùng khóc với nỗi buồn của chúng ta Trong cuộc sống, chúng ta không thể thiếu những người bạn tốt
Nhóm 4: Khi bạn gặp chuyện buồn hay khó khăn trong học
+Hành động: Qua nhà bạn học nhóm, chỉ bài giúp bạn
+Lời nói: "Cố lên nhé"
Khi bạn bị bắt nạt
+Hành động: Đứng vào can ngăn, báo với thầy cô để thầy cô giải quyết
+ Lời nói: "Các cậu không được bắt nạt cậu ấy"
-HS chia sẻ những lưu ý
+ Hãy thể hiện sự chân thành của mình
+ Một khi em đã hứa với bạn thì không nên thất hứa
4 Tổng kết Mục tiêu: Khái quát lại được bài học
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Tình cảm với thầy cô, bạn bè luôn là những kỷ niệm rất thiêng liêng và đáng được trân trọng Hãy cùng nhau duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và bạn bè.
Nhận xét tiết học GV dặn dò HS: về nhà tìm hiểu và sưu tầm một số bài thơ, câu chuyện hay nói về thầy,
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
- HS lắng nghe cô giáo và mang đến lớp vào tiết sinh hoạt lớp.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Học sinh biết bài thơ, câu chuyện về thầy cô giáo Bình chọn được bài thơ, câu chuyện em thích
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực đặc thù
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè; Tổ chức và tham gia các trò chơi tập thể để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè. b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ.
- Năng lực tự chủ và tự học : Sưu tầm và chia sẻ được những bài thơ , câu chuyện về thầy cô mà em yêu thích. c Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử 2 Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : Lớp chúng mình đoàn kết
2 1 Tổng kết hoạt động tuần 9 và phương hướng hoạt động tuần 10
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
a Báo cáo sơ kết công tác tuần 9
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
- GV yêu cầu lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- GV nhận xét qua 1 tuần học:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
b Phương hướng tuần 10
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, ATGT.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- HS lắng nghe GV sinh hoạt.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
Hoạt động 2: Chia sẻ bài thơ, câu chuyện về thầy cô giáo
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình “Thầy cô trong trái tim em
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Biểu diễn hoạt cảnh theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”
- Chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 Sau khi học xong bài này HS:
a Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. b Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Hoạt cảnh theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nghi lễ chào cờ a.Mục tiêu: Nắm được các việc cần làm
Ổn định nề nếp học sinh b.Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tập trung xuống sân
-GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
- HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
Phần I: Nghi lễ chào cờ a.Mục tiêu: Nắm được các việc cần làm trong tuần mới và khắc phục các lỗi ở tuấn trước b.Cách tiến hành:
* Tiến hành nghi lễ chào cờ: Chào cờ (có trống Đội)
- HS hát Quốc ca - Hô - Đáp khẩ hiệu - Tiến hành chương trình SHDC:
+ Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới.
GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS lắng nghe nhiệm vụ tuần mới.
Sinh hoạt theo chủ đề
Biểu diễn hoạt cảnh theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”
Học sinh tham gia biểu diễn hoạt cảnh theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em” d Cách thực hiện: Đại diện từng khối lớp lên tham gia biểu diễn hoạt cảnh theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”
-HS tham gia các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Em là học sinh thân thiện”
HS giữ trật tự và chú ý
+ Tập trung chú ý và nêu được ít nhất một điều ấn tượng về buổi kể chuyện trong chương trình.
+ HS trở về chỗ ngồi sau khi biểu diễn.
Chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình
Học sinh biết chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình. b.Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS
GV dặn dò HS: Chuẩn bị tiết 29
HS chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình
VD: Em cảm thấy các tiết mục đã tạo nên một vườn hoa đầy màu sắc để tri ân cho các Thầy, Cô đang giảng dạy và công tác tại trường Buổi biểu diễn kết thúc trong niềm hân hoan của tất cả mọi người Tiết mục nào cũng rất hay.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ÐƯỜNG BỘ
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Thể hiện được những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô
- Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực đặc thù
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè; thực hiện theo kế hoạch đã lập và nêu được ý nghĩa, sự tiến bộ của bản thân sau khi thực hiện b Năng lực chung
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè; thực hiện theo kế hoạch đã lập và nêu được ý nghĩa, sự tiến bộ của bản thân sau khi thực hiện. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử, Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4; Mẫu kế hoạch thực hiện lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè…
Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho tập thể cả lớp hát bài hát:
“Mái trường mến yêu” của nhạc sĩ Lê Quốc
- GV bắt nhịp, hát cùng kết hợp theo cử chỉ điệu bộ mẫu, tạo không khí vui vẻ cho lớp học.
- Trao đổi sau khi hát: Bài hát có những hình ảnh nào?Những hình ảnh đó có thân thuộc với em không?
- GV giới thiệu: Bài hát nhắc đến hình ảnh mái trường và thầy cô Đó là những hình ảnh rất đỗi thân quen với mỗi người học sinh Hôm nay, chúng ta cùng trải nghiệm thực hiện những lời nói việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô giáo
- Đồng thanh theo nhịp điệu và ca từ của bài hát cùng cô và cả lớp.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
KHÁM PHÁ Hoạt động 4 Thể hiện những lời nói, việc
Mục tiêu: Học sinh thể hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô
- GV yêu cầu 1 HS đọc nhiệm vụ và tình huống 1 /SGK trang 28 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
Hôm nay, cô giáo chủ nhiệm lớp em bị
ốm Thầy Hùng thông báo rằng thầy sẽ dạy thay đến khi cô khỏi bệnh
Nếu là em, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với cô giáo chủ nhiệm ?
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4, cùng thảo luận và sắm vai để giải quyết tình huống 1
- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và tìm ra cách giải quyết và sắm vai tình huống 1.
- GV gọi 1 nhóm lên sắm vai xử lí tình huống.
Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV có thể gọi 1 nhóm khác lên sắm vai sau khi đã được góp ý, bổ sung ý kiến
- GV nhận xét và yêu cầu HS chuyển sang tình huống 2
GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 cho cả lớp nghe và yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm 4 để thảo luận và sắm vai xử lí tình huống
TH2 : Trước giờ vào lớp, Lan thấy cô giáo dạy môn Giáo dục thể chất chở một túi đựng bóng tới Cô đang tháo túi ra khỏi xe thì túi bị rách làm bóng lăn ra khắp sân
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Tổ chức sắm vai –NX- Bổ sung
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động - GV cho học sinh nêu cảm nhận sau khi sắm vai
GV nhận xét –Khen thưởng
Các thành viên trong nhóm phân vai để thể hiện lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ với các thầy cô giáo.
Gợi ý: An gọi điện hỏi thăm cô giáo hoặc An cùng bố mẹ đến nhà cô giáo thăm hỏi cô và chúc cô mau khoẻ
- HS sắm vai để xử lí tình huống theo phân công.
- Các nhóm nhận xét và so sánh với phương án giải quyết của nhóm mình
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của GV
Gợi ý: Lan chạy lại hỗ trợ cô giáo nhặt bóng
- Các nhóm HS sắm vai để xử lí tình huống theo phân công.
- Các nhóm nhận xét và so sánh với phương án giải quyết của nhóm mình
HS lắng nghe Học sinh nêu cảm nhậnHS lắng nghe
Hoạt động 5: Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát
Mục tiêu: Học sinh lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 hoạt động5/SGKtrang 29 cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã hiểu nhiệm vụ chưa.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
+ Nêu tên người bạn mà em muốn duy trì và phát triển quan hệ bạn bè?
+ Liệt kê những việc em muốn làm với bạn?
- GV yêu cầu HS điền vào kế hoạch:
KẾ HOẠCH
-Tổ chức cho HS chia sẻ sơ bộ kế hoạch vừa lập
- HS làm việc cá nhân theo gợi ý.
HS điền vào kế hoạch
- HS chia sẻ sơ bộ kế hoạch vừa lập trước lớp
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH NHẬT CHO QUỲNH ANH
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động
ATGT: Biển báo hiệu giao thông đường bộ Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa
Nhóm biển báo cấm
2 Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hoạt động 2: Làm phần Góc vui học Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa các biển báo giao thông thường gặp
-Chia Iớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.
-GV nhận xét, giải thích A: Biển “Cấm ô tô và mô tô”
B: Biển “Cấm xe súc vật kéo”.
D: Biển “Hướng đi phải theo”
E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép”
F: Biển “Đường dành cho ô tô”
-Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ
Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:
1 Biển báo “Cấm đi ngước chiều”:
2 Biển báo “Cấm rẽ trái”:
Biển báo “Cấm rẽ phải”:
3.Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:
4.Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”:
5.Biển báo “Nơi đỗ xe”:
6.Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”:
- HS thảo luận nhóm và giải thích
- Ðể bảo đảm an toàn giao thông,tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ Vì vậy, các em nhỏ Iuôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ
Nhận xét tiết học GV dặn dò HS:
-HS thực hiện những việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ với bạn bè theo kế hoạch đã lập.
- Chuẩn bị một số tác phẩm thơ, truyện… chủ đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và các dụng cụ cần thiết phục vụ hoạt động làm báo tường trong tuần tiếp theo.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực đặc thù
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè; thực hiện theo kế hoạch đã lập và nêu được ý nghĩa, sự tiến bộ của bản thân sau khi thực hiện b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ.
- Năng lực tự chủ và tự học : Sưu tầm và trang trí được những bài thơ , câu chuyện về thầy cô mà em yêu thích
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo : Học sinh làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử 2 Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : Lớp chúng mình đoàn kết
2 1 Tổng kết hoạt động tuần 10 và phương hướng hoạt động tuần 11
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
a Báo cáo sơ kết công tác tuần 10
- GV yêu cầu các tồ trưởng báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
- GV yêu cầu các Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
b Phương hướng tuần 11
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, ATGT.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- HS lắng nghe GV sinh hoạt. nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
Hoạt động 2 Tham gia làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Mục tiêu: `Học sinh biết làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Giáo viên giao nhiệm vụ Ban cán sự kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh một số bài thơ, câu chuyện hay về thầy cô giáo mà học sinh đã sinh đã sưu tầm
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 SGK/ trang 32 cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã hiểu nhiệm vụ chưa
- GV cho HS xem một số sản phẩm thơ, truyện đã được trang trí để HS tham khảo và gợi ý HS cách trang trí.
- GV tổ chức cho HS trang trí bài thơ, câu chuyện sưu tầm hoặc sáng tác theo ý thích để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
- GV yêu cầu HS tập hợp sản phẩm theo tổ, mỗi nhóm sẽ trang trí và gắn bài thơ, câu chuyện sưu tầm được lên một báo tường khổ lớn.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm báo tường của tổ và cho HS tham
Tổ trưởng kiểm tra HS trưng bày để GV kiểm tra
- HS thực hiện các nhiệm vụ của GV theo hướng dẫn
HS trang trí bài thơ, câu chuyện sưu tầm hoặc sáng tác theo ý thích để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 theo nhóm 4
HS làm việc theo tổ quan báo tường
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của các em sau khi xem các báo tường.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
HS trưng bày sản phẩm báo tường của tổ và tham quan
HS chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của các em sau khi xem các báo tường.
HS NX-Bình chọn HS lắng nghe
3.Tổng kết /cam kết hành động Mục tiêu: Khái quát lại được bài học
− GV cho HS khái quát lại những việc HS đã làm được và khuyến khích, động viên HS tiếp tục tham gia các hoạt động theo chủ đề trong tuần.
Nhận xét tiết học GV dặn dò HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chủ đề Tri ân thầy cô
HS lắng nghe HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
- Cổ vũ các tiết mục văn nghệ và chia sẻ cảm xúc về tiết mục em yêu thích
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. b Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4 - Các tiết mục văn nghệ, vè, thơ… theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động
Tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
Học sinh tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô” f Cách thực hiện: Đại diện từng khối lớp lên tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
+ Tập trung chú ý, cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ và nêu được ít nhất một điều ấn tượng về buổi kể chuyện trong chương trình.
+ HS trở về chỗ ngồi sau khi biểu diễn.
2 Chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình a Mục tiêu:
Học sinh biết chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục trong chương trình b.Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục em thích nhất
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS
HS tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
HS chú ý, cổ vũcho các tiết mục văn nghệ
HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục em thích nhất
GV dặn dò HS: Chuẩn bị tiết 2
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của bản thân.
- Nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và chia sẻ về các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sự thay đổi về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử - Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4;
- Bộ tranh minh họa hoạt động 6, hoạt động 7
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4 - Bút viết, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV cho học sinh quan sát bức tranh và đặt câu hỏi: Bạn nhìn thấy gì trong bức tranh?
- GV gọi 1 số HS trả lời.
- Trao đổi sau hoạt động khởi động: Cùng một bức tranh, nhưng có bạn nhìn ra con vịt, có bạn nhìn ra con thỏ nhưng không ai sai
- HS quan sát bức tranh
-HS trả lời theo suy nghĩ.
- GV giới thiệu: Mỗi chúng ta đều có quan điểm và góc nhìn khác nhau về một vấn đề.
Chính vì vậy, trong quan hệ với bạn bè có thể xuất hiện những mâu thuẫn, bất đồng. Điều đó làm cho mối quan hệ bạn bè của chúng ta xấu đi.
Hôm nay, chúng ta cùng trải nghiệm về những vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè để cùng nhau tìm ra cách giải quyết nhé.
B KHÁM PHÁ Hoạt động 6 Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè
Mục tiêu: Học sinh Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè
- GV yêu cầu 1 HS đọc nhiệm vụ 1 /SGK trang 30 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV chia HS thành các nhóm 4, các thành viên trong nhóm lần lượt kể về một lần đã từng gặp phải vấn đề với bạn theo gợi ý:
+ Nêu vấn đề của em với bạn + Thời điểm xảy ra vấn đề đó
+ Những lời nói, việc làm em đã thực hiện khi đó
- Tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp những vấn đề các bạn đã gặp phải
- GV tổng hợp - - GV tiếp tục yêu cầu HS thực
1 HS đọc nhiệm vụ 1 /SGK trang 30
- HS thảo luận theo nhóm 4 kể về những vấn đề đã từng gặp phải với bạn theo gợi ý.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp. hiện nhiệm vụ 2 của hoạt động 6 / SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 33:
1 Quan sát tranh và nêu vấn đề xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè trong tranh 1 và 2 /SGK trang 30
2 Trao đổi về những vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè mà em biết
- Tổ chức trình bày những vấn đề các em đã thảo luận được trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét –Khen thưởng
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.
- HS hoạt động nhóm 4 theo hướng dẫn.
- Đại diện HS các nhóm nêu những vấn đề tranh đã đưa ra - Các nhóm khác bổ sung.
1 Vấn đề xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè trong
Một bạn nam đang trách móc bạn còn
lại vì làm hỏng bút của mình (nói lời trách móc).
Hai bạn nữ đang thì thầm nói điều tiêu cực về một bạn nữ khác (cô lập bạn)
2 Những vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè mà em biết
Hay giận dỗi bạn; Dễ nổi cáu với bạn; Bất đồng ý kiến; Thất hứa với bạn; Bị bắt nạt; Bị nói xấu,…
Hoạt động 7: Tìm hiểu cách giải quyết khi có vấn đề xảy
Quan sát tranh và trao đổi với bạn về một
- GV gọi đại diện các nhóm HS nêu các cách giải quyết khi có vấn đề xảy ra trong quan hệ với bạn bè trong tranh minh họa
- GV cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm 4, trao đổi và đề xuất về những cách giải quyết những vấn đề khác xảy ra trong quan hệ với bạn bè mà em biết.
- GV gọi 2-3 nhóm trình bày trước lớp GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động
- HS hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm HS nêu cách giải quyết-NX-Bổ sung
Một bạn nữ đang suy nghĩ rằng sẽ chờ khi bạn bớt giận thì nói chuyện với
HS tiếp tục hoạt động theo nhóm 4
2-3 nhóm trình bày trước lớp GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VD: Vấn đề: Em bị các bạn đùa dai.
=> Cách giải quyết: Luôn nghiêm túc trong mọi việc.
Nhất quán quan điểm caí nào nên đùa caí nào không nên đùa để tránh gây mâu thuẫn cho cả hai.
Vấn đề: Em bị bắt nạt
=> Cách giải quyết: Trở lên mạnh mẽ và có chính kiến hơn Khẳng định bản thân không tự ti để tránh bị bắt nạt.
-HS lắng nghe-HS nhắc lại -HS lắng nghe
Mục tiêu: Khái quát lại được bài
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh lại nội dung của chủ đề.
Nhận xét tiết học GV dặn dò HS:
-HS thực hiện những việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ với bạn bè theo kế hoạch đã lập.
- Chuẩn bị một số tác phẩm thơ, truyện… chủ đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và các dụng cụ cần thiết phục vụ hoạt động làm báo tường trong tuần tiếp theo.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
SINH HOẠT LỚP
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia trò chơi tập thể
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển: a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tham gia các hoạt động cùng bạn bè. b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử 2 Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : Lớp chúng mình đoàn kết
2 1 Tổng kết hoạt động tuần 11 và phương hướng hoạt động tuần 12
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
a Báo cáo sơ kết công tác tuần 11
- GV yêu cầu các tồ trưởng báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
- GV yêu cầu các Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
b Phương hướng tuần 12
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, ATGT.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- HS lắng nghe GV sinh hoạt.
Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
Hoạt động 2 Tham gia trò chơi tập thể
Mục tiêu: `Học sinh biết Tham gia trò chơi tập thể
- GV tổ chức cho lớp chơi các trò chơi tập thể để tăng cường sự gắn kết giữa các HS trong lớp với nhau.
- GV phổ biến cách chơi trò chơi “Tạo hình theo chủ đề” trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 31.
- Gv cho học sinh đọc yều cầu - GV cử một HS làm quản trò, cho HS chơi thử một lần.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong suốt quá trình các em tham gia trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của các em sau khi chơi xong
+ Trò chơi này giúp các em duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè như thế nào?
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
- HS chơi thử một lần.
HS chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của các em sau khi xem các báo tường.
3 Tổng kết /cam kết hành động
Mục tiêu: Khái quát lại được bài học
sinh thân thiện”
Tổng hợp kết quả toàn trường đạt được trong tháng hành động
Học sinh biết kết quả toàn trường đạt được trong tháng hành động h Cách thực hiện:
TPT tổng hợp kết quả toàn trường đạt được trong tháng hành động.
Tổ chức các trò chơi tập thể a Mục tiêu
Học sinh tham gia các trò chơi tập thể b.Cách thực hiện:
- GV tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi : Kéo co, Mèo đuổi chuột, chuyền bóng
- GV nêu tên trò chơi –Luật chơi - Tổ chức cho học sinh chơi
- GV tổng kết-khen thưởng
GV dặn dò HS: Chuẩn bị tiết 2
HS tham gia chơi HS lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 2 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ĐỌC THƯ VIỆN: Hướng dẫn các em tìm hiểu, đánh giá và biết cách giới thiệu về nhân vật trong truyện
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Xử lý được một số tình huống trong mối quan hệ với bạn bè;
- Chia sẻ về sự thay đổi tích cực của bản thân trong việc duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực đặc thù
Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xử lý được một số tình huống của bản thân trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè Thay đổi bản thân để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè. b Năng lực chung
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sự thay đổi về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử - Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4;
- Bảng chữ các câu tục ngữ: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, “Thêm bạn bớt thù”,
“Gần mực thì đen”, gần đèn thì rạng”, “Học thầy không tày học bạn”.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4 - Bút viết, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ Hoạt động 8 Xử lý tình huống trong mối
Mục tiêu: Học sinh biết Xử lý tình huống trong mối quan hệ với bạn bè
- GV yêu cầu 1 HS đọc nhiệm vụ 1 /SGK trang 32 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, đọc tình huống 1, và cùng trao đổi với các bạn về cách xử lí phù hợp và sắm vai theo các tình huống.
- GV gọi 1 nhóm trình bày cách xử lí tình huống, các nhóm khác bổ sung, góp ý để đưa ra phương án tối ưu
- GV gọi các nhóm sắm vai xử lí tình huống sau khi đã đưa ra được phương án tối ưu
1 HS đọc nhiệm vụ 1 /SGK trang 32
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi với các bạn tìm cách xử lí phù hợp Phân công các thành viên đóng vai theo tình huông 1,2
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp, các nhóm khác bổ sung, góp ý 2-4 nhóm sắm vai xử lí tình
GV nhận xét –Khen thưởng huống –NX
Hoạt động 9: Chia sẻ những thay đổi tích cực trong việc duy trì và phát triển quan hệ tốt
Tổng kết Mục tiêu: Khái quát lại được bài học
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
+ Các em hãy duy trì, rèn luyện thực hành những lời nói, việc làm các em theo kế hoạch đã lập để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô
ĐỌC THƯ VIỆN: Hướng dẫn các em tìm hiểu,
đánh giá và biết cách giới thiệu về nhân vật trong truyện
Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi, vui tươi
- Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn.
-HS chia sẻ trước lớp -NX-Bổ sung
- HS nhắc lại HS lắng nghe
- Lần lượt mỗi HS đọc 1 gợi ý trong quyển trò chơi Tôi là Ai.
Sau đó chuyền cho bạn khác
- Theo dõi và cùng chơi với các em.
Nhận xét. Đáp án: Trạng nguyên Nguyễn Hiền
Tuyên dương HS đón đúng kết quả.
- Ngoài Nguyễn Hiền ra, các em còn biết được những Trạng Nguyên nào khác nữa?
- Giới thiệu Bộ sách truyện Trạng, Trang nguyên Việt Nam; Bộ sách tranh “Truyện Trạng”
* Hoạt động 2: Đọc truyện, tìm hiểu, đánh giá,và biết cách giới thiệu về nhân vật trong truyện
Mục tiêu: Biết giới thiệu nhân vật trong truyện
Hoạt động 1: Chia sẻ nội dung câu chuyện Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện
- Trò chơi “ Bí quyết và trí thông minh của
Hoạt động 2: Tổng kết - Dặn dò
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
1 Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia múa hát tập thể theo chủ đề “Thầy cô và bạn bè”.
Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:
Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực thực hiện, tham gia các hoạt động văn nghệ của trường, lớp. b Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. c Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử 2 Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : Lớp chúng mình đoàn kết
2 Khám phá 2.1 Tổng kết hoạt động tuần 12 và phương hướng hoạt động tuần 13
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
a Báo cáo sơ kết công tác tuần 12
- GV yêu cầu các tồ trưởng báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
- GV yêu cầu các Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
b Phương hướng tuần 13
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, ATGT.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:
- HS lắng nghe GV sinh hoạt. cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
Hoạt động 2 Tham gia múa hát tập thể theo chủ đề “Thầy cô và bạn bè”
Tổng kết /cam kết hành động Mục tiêu: Khái quát lại được bài học
− GV cho HS khái quát ý nghĩa, cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt HS lắng nghe động múa hát tập thể theo chủ đề “Thầy cô và bạn bè”.
Mục tiêu: Biết đánh giá các hoạt động
GV đọc từng nội dung đánh
giá ở phần Đánh giá hoạt động trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 33 và phát cho mỗi HS một Phiếu đánh giá gồm ba phần là tự đánh giá, bạn đánh giá em và người thân đánh giá em.
- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đánh giá của mình.
- HS hoàn thành Phiếu đánh giá cá nhân bằng cách tô màu vào ngôi sao tương ứng với mức độ bản thân đạt được.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi Phiếu đánh giá cho nhau và thực hiện đánh giá chéo.
- 2- 3 HS chia sẻ, các HS khác so sánh và nhận xét.
Phiếu đánh giá Họ và tên: Lớp: Trường
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (tiết 1)
Ngày dạy: 18/12/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
- Tích cực tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức.
- Biết lịch sử và ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Thể hiện lòng biết ơn, tự hào về các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam Biết cách bày tỏ tình cảm đối với các chiến sĩ.
2 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tácvới bạn khi tham gia hoạt động.
- Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức.
3 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của nhà trường.
- Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên:
Bài hát: Chú bộ đội.
Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCSinh hoạt dưới cờ : Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mục tiêu:
Tích cực tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức.
– Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho tiết Sinh hoạt dưới cờ.
+ Khánh tiết + Âm thanh + Đội nghi lễ – Bước 2: Tập trung, ổn định nền nếp Tập trung HS theo đơn vị lớp, chỉnh trang trang phục.
– Bước 3: Tiến hành nghi lễ chào cờ + Chào cờ ( có trống đội)
– Bước 4: Tiến hành chương trình Sinh hoạt dưới cờ + Giới thiệu chương trình
+Tổng kết hoạt động tuần:
Tổng kết tuần, thông báo điểm và xếp hạng các lớp.
Nhận xét hoạt động toàn trường trong tuần.
Nhận xét của BGH + Triển khai hoạt động tuần tiếp theo.
+ Tổ chức hoạt động Sinh hoạt dưới cờ của HS theo chủ đề của Tuần 16: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
a Mục tiêu
- HS biết lịch sử và ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Biết tên các quân chủng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Biết công việc hằng ngày của các chiến sĩ.
- Thể hiện lòng biết ơn, tự hào về các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam Biết cách bày tỏ tình cảm đối với các chiến sĩ.
b Cách tiến hành
- TPTĐ mở nhạc bài Chú bộ đội và yêu cầu HS toàn trường hát theo.
- HS di chuyển xuống sân.
- HS xếp hàng và ổn định nề nếp.
- HS thực hiện theo hướng dẫn đội nghi lễ.
- Bài hát Có tên là gì? – HSTL “Chú bộ đội”
- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam”
- Trò chơi “Hái Hoa dân chủ”: GV chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào các bông hoa, gọi HS lên hái bông hoa và đọc câu hỏi sau đó trả lời.
Các em có biết đêm ngày thành lập Quân đội Nhân
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
Báo cáo được kết quả thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương, xác định được ý nghĩa của dự án, điều làm được và những điều chưa làm được.
2 HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
Có những việc làm thể hiện việc đền ơn đáp nghĩa ở địa phương
3 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực a NL đặc thù
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập và thực hiện, báo cáo tích cực các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương. b NL chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn, với cộng đồng để thực hiện kế hoạch kết nối những người xung quanh.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập và thực hiện tích cực các hoạt động kết nối những người xung quanh, hoạt động đền ơn đáp nghĩa,…
4 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của nhà trường.
- Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử - HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy hoặc bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi (Thi kể các truyền thống quê hương em) hoặc hát một bài hát về truyền thống quê hương - GV giới thiệu vào chủ đề: Tuần 16 trong chủ đề Em yêu truyền thống quê hương các em sẽ trưng bày kết quả và báo cáo về dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương mà chúng ta đã thực hiện.
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ cần làm của tiết hoạt động.
Hoạt động 7 Báo cáo kết quả thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương
Mục tiêu: báo cáo kết quả thực hiện đền ơn đáp nghĩa
1 GV tổ chức cho HS báo cáo trong nhóm: HS trưng bày bản kế hoạch dự án, các minh chứng và sản phẩm báo cáo dự án đã chuẩn bị (tranh vẽ, bài báo cáo, an- bum ảnh, file trình chiếu, ) và báo cáo trong nhóm.
2 GV mời các nhóm báo cáo và nhận xét đồng thời chia sẻ hỏi đáp để biết thêm về dự án của nhóm bạn.
3 GV tổng kết hoạt động, tuyên dương tinh thần làm việc, hoạt động của tất cả học sinh.
Ngày dạy: 22/12/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
SINH HOẠT LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được Đánh giá được dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương
2 HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
Có những việc làm thể hiện việc đền ơn đáp nghĩa ở địa phương
3 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực a NL đặc thù
- Năng lực tổ chức hoạt động: Báo cáo tiến độ dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương đồng thời đưa ra các công việc tiếp theo của dự án và điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) để dự án thành công. b NL chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn, với cộng đồng để thực hiện kế hoạch kết nối những người xung quanh.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập và thực hiện tích cực các hoạt động kết nối những người xung quanh, hoạt động đền ơn đáp nghĩa,…
4 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của nhà trường.
- Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử- HS: Giấy màu, hồ dán, kéo, bút màu, giấy hoặc bảng nhóm
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
và phương hướng hoạt động tuần 17
Mục tiêu: tổng kết tuần 16 và đưa ra phương hướng tuần 17 a Sơ kết tuần 15 - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 13.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Tồn tại:… b Phương hướng tuần 2:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét b Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau công
Hoạt động 2 Tổ chức báo cáo tiến độ thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống địa phương
Mục tiêu: Báo cáo tực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa GV tổ chức cho HS đánh giá trong nhóm về:
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Sản phẩm và thời gian.
- Sự phối hợp với các thành viên trong nhóm.
GV lưu ý HS đánh giá nghiêm túc, lắng nghe nhau đưa ra nhận xét chân thành, không chỉ trích.
3 GV tổ chức bình chọn dự án tiêu biểu của lớp bằng cách cho các nhóm gắn sao hoặc hoa hoặc giơ tay.
HS trưng bày và báo cáo dự án.
3 Tổng kết / cam kết hành động
− GV cho HS khái quát ý nghĩa, cảm xúc của các em khi tham gia các dự án.
4 Đánh giá các hoạt động trong chủ đề
GV đọc từng nội dung đánh giá ở
Sinh hoạt dưới cờ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO NĂM MỚI (tiết 1)
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
- Tham gia tích cực các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp.
2 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận về những việc làm gây lãng phí, ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống
3 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tập luyện các tiết mục văn nghệ theo sự phân công.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để hướng dẫn HS luyện tập.
- Tổ chức luyện tập cho sinh chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào năm mới.
- Trang phục, đạo cụ phục vụ cho các tiết mục văn nghệ.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Luyện tập cho sinh chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào năm mới.
- Trang phục để diễn văn nghệ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào mừng năm mới
Mục tiêu: Tham gia tích cực các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp.
1 Tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng năm mới
- Gv hướng dẫn cho Hs tham gia hội diễn văn nghệ chào năm mới theo kế hoạch của nhà trường (tập luyện lại 1 lần trước khi biểu diễn, chuẩn bị trang phục, đạo cụ, )
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- GV hỗ trợ HS trong quá trình tham gia các tiết mục văn nghệ và trở về chỗ ngồi sau khi biểu diễn xong.
- Gv nhắc nhở HS trật tự, tập trung chú ý, nêu được ít nhất một điều ấn tượng về các hoạt động của chương trình và chia sẻ với bạn bè, gia đình.
2 Hưởng ứng chủ đề năm mới và chi tiêu tiết kiệm
- GV nhắc nhở HS chú ý lắng nghe Tổng phụ trách triển khai chủ đề năm mới và chi tiêu tiết kiệm
- HS biểu diễn tiết mục.
- HS trật tự, tập trung chú ý, nêu được ít nhất một điều ấn tượng về các hoạt động của chương trình và chia sẻ với bạn bè, gia đình.
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia chương trình văn nghệ chào năm mới.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về phong tục đón năm mới của địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt dưới cờ tuần sau.
- Vài cá nhân chia sẻ.
- HS tìm hiểu về phong tục đón năm mới của địa phương ( hỏi người thân, tra cứu trên in-tơ- nét.)
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ( Tiết 2)
Đọc thư viện: Trò chơi giải đáp kiến thức Lịch sử - Địa lí
Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
– GV cho HS nghe và vận động theo nhạc bài
Ngày Tết quê em, sáng tác Từ Huy
+ Ngày Tết, bố mẹ hoặc người thân có đưa em đi mua sắm không?
+ Em thích được mua sắm những gì?
- HS vận động theo nhạc.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề HS vào các hoạt động tiếp theo - HS theo dõi.
Hoạt động 1: Nhận diện việc mua sắm phù hợp với khả năng tài chính của
Quan sát tranh và nêu suy nghĩ của em về lợi ích của tiết
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 và nêu suy nghĩ về ý nghĩa của tiết kiệm
- HS viết ra nháp về suy nghĩ hoặc trải nghiệm của bản thân
- HS chia sẻ cách tiết kiệm của bản thân: nuôi lợn tiết kiệm (hoặc cách tương tự), gửi bố mẹ, người thân
- HS chia sẻ cách sử dụng số tiền tiết kiệm đó: mua sách, vở, đồ chơi, chơi game… tham gia các khoá học về kỹ năng hoặc nâng cao sức khoẻ thể chất…
- HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát hình ảnh trang 48 SGK, thảo luận về ý nghĩa của tiết kiệm.
- Đại diện mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
– GV gọi một số HS đại diện của các nhóm chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa của từng bức tranh.
– GV có thể đặt thêm câu hỏi cho HS:
+ Em có thể nêu thêm ý nghĩa của việc tiết kiệm tiền không?
– GV mời đại diện mỗi nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
– GV tổng kết và đánh giá hoạt động:
+ Tiết kiệm luôn cần thiết trong các hoạt động sống của mỗi cá nhân, không được lãng phí…
+ Tiền tiết kiệm để sử dụng trong những tình huống cần phải huy động nhiều tiền hoặc mất sức lao động, hỗ trợ người khó khăn. Đọc thư viện: Trò chơi giải đáp kiến thức Lịch sử - Địa lí
* Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trước tiết học - Cho HS hát vui - Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội quy Tiết học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 2: Trò chơi học tập
Gợi ý: 4 hình ảnh là ý nghĩa cơ bản của tiết kiệm:
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo kết quả
Qua bài học, HS thực hiện được
Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Nêu và chia sẻ những việc cần làm để tránh lãng phí trong cuộc sống hàng ngày và trong gia đình.
- Tham gia được các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình.
2 HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
Biết chi tiêu tiết kiệm tiền
3 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực a NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các việc làm để tránh lãng phí. b NL chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận về những việc làm gây lãng phí, ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu những cách tiết kiệm và sử dụng số tiền tiết kiệm
4 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Tiết kiệm trong cuộc sống của cá nhân và gia đình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: SGK, máy chiếu, tivi.
Học sinh: Giấy, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) - Cả lớp hát
Hoạt động 1: Báo cáo sơ kết công tác tuần qua:
Mục tiêu: HS tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp.
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
+ GV nhận xét qua 1 tuần học:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
- Các trưởng ban báo cáo.
Hoạt động 2: Phương hướng tuần tiếp theo:
Mục tiêu: HS Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tiếp tục thực hiện nội quy trường lớp
- Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp học tập.
- Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
- HS tham gia các hoạt động.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, múa sân trường, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
- Thực hiện các hoạt động theo lịch phân công
Hoạt động 3 Những việc làm gây lãng phí trong cuộc sống hàng ngày
Mục tiêu: Nêu và chia sẻ những việc cần làm để tránh lãng phí trong cuộc sống hàng ngày và trong gia đình.
Kể những việc làm gây lãng
phí trong cuộc sống hàng ngày
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận và nêu những việc làm gây lãng phí của bản thân và gia đình trong cuộc sống hàng ngày
Gợi ý: Ngoài những gợi ý mang tính định hướng trong SGK trang 48, GV yêu cầu các nhóm viết ra và mời đại diện từng nhóm chia sẻ những việc làm gây lãng phí.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 2 Trao đổi về những việc cần làm để tránh lãng phí trong gia đình
- HS thảo luận theo nhóm, và cử đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận;
+ Để thừa đồ ăn, đồ uống + Mua sắm theo phong trào,
- Các nhóm bổ sung ý kiến sau khi nghe đại diện từng nhóm thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm, và cử đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận;
+ Chỉ mua hoặc thay thế đồ dùng mới khi đồ
- GV hướng dẫn HS thảo luận về những việc cần làm để tránh lãng phí
Gợi ý: Ngoài những gợi ý mang tính định hướng trong SGK trang 48, GV yêu cầu các nhóm viết ra và mời đại diện từng nhóm chia sẻ những việc cần làm để tránh lãng phí.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét. dùng cũ đã hỏng;
+ Mua sắm theo nhu cầu;
+ Sử dụng đồ tái chế.
- Các nhóm bổ sung ý kiến sau khi nghe đại diện từng nhóm thảo luận.
Tổng kết, cam kết hành động.
− GV cho HS khái quát lại các hành vi tránh lãng phí mà chúng ta cần thực hiện.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM
KẾ HOẠCH SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Tiết 1)
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
- Biết được phong tục chào đón năm mới của địa phương.
2 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận về những việc làm gây lãng phí, ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được các vấn đề liên quan trong học tập và cuộc sống.
3 Giúp HS hình thành và phát triển hẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: tự hào, giữ gìn và phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc trong phong tục đón năm mới của địa phương.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
- Tranh ảnh về phong tục đón năm mới ở địa phương
2 Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4
- Tranh ảnh về phong tục đón năm mới ở địa phương (nếu có).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu phong tục chào đón năm mới của địa phương.
Mục tiêu: + Biết được phong tục chào đón năm mới của địa phương.
1 Giới thiệu phong tục đón năm mới của địa phương em.
- Yêu cầu HS kể một số phong tục đón năm - HS xung phong kể, kết hợp tranh ảnh (nếu mới ở địa phương mà em biết, có thể giới thiệu thêm tranh ảnh (nếu có)
- GV cho HS xem một số hình ảnh về một số phong tục đón năm mới ở địa phương (Gói bánh chưng, bánh tét, đưa ông Táo, cúng tổ tiên trong ngày 30, đón giao thừa, lễ chùa đầu năm, chúc tết người thân, làng xóm, ) kết hợp cung cấp thêm một số thông tin liên quan đến các phong tục này để mở rộng hiểu biết cho HS.
2 Chia sẻ những điều em thích trong dịp đón năm mới.
- Em thường tham gia những hoạt động gì chào năm mới?
- Hãy chia sẻ những điều em thích trong dịp năm mới. có) - HS quan sát, lắng nghe.
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận về các phong tục đón năm mới của địa phương em.
- GV giáo dục HS: tự hào, giữ gìn và phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc trong phong tục đón năm mới của địa phương.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về các trò chơi dân gian trong dịp năm mới để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt dưới cờ tuần sau.
- Vài cá nhân chia sẻ.
- HS tìm hiểu về các trò chơi dân gian trong dịp năm mới ( hỏi người thân, tra cứu trên in- tơ- nét.)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ( Tiết 2)
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
- Nêu được những cách tiết kiệm tiền trong gia đình.
- Xác định được cách so sánh giá cả của hàng hoá.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được các các cách tiết kiệm và xác định được cách so sánh giá các loại hàng hoá.
2 HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
Biết sử dụng tiết kiệm tiền
3 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực a NL đặc thù
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được các vấn đề liên quan trong học tập và cuộc sống. b NL chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi hợp tác hoàn thành các nhiệm vụ học tập
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu những cách tiết kiệm và sử dụng số tiền tiết kiệm
4 Giúp HS hình thành và phát triển hẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, so sánh giá của một số mặt hàng phổ biến sử dụng trong dịp Tết.
- Phẩm chất trách nhiệm: Tiết kiệm trong cuộc sống của cá nhân và gia đình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Một số mặt hàng sử dụng trong năm mới phù hợp với HS.
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4
- Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, bút viết,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
– GV cho HS hát thầm và vận động theo nhạc bài “Bao lì xì đỏ” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
– GV đặt câu hỏi khai thác nội dung bài hát để dẫn dắt vào chủ đề Chẳng hạn,
+ Khi nhận được lì xì, bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? Tại sao bạn ấy lại làm như vậy?
- Tích hợp: Em hãy giới thiệu về một số trò chơi dân gian ở địa phương em vào dịp Tết - GV giới thiệu bài.
- HS vận động theo nhạc.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách tiết kiệm tiền trong gia
Nêu những cách tiết kiệm tiền của giá đình em trong sinh hoạt hàng ngày
– GV cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4chia sẻ những cách tiết kiệm trong gia đình các em.
– Gọi đại diện các nhóm trình bày.
– GV có thể đặt thêm câu hỏi cho HS:
+ Em và gia đình còn có cách tiết kiệm tiền nào khác không?
Trao đổi về những cách tiết kiệm tiền mà gia đình em đã
– GV tổ chức cho HS chia sẻ
– HS quan sát tranh, thảo luận suy nghĩ và viết ra cách gia đình thường sử dụng để tiết kiệm tiền.
– Đại diện các nhóm trình bày.
Sử dụng lại những đồ của người thân vẫn còn tốt, phù hợp
- Cá nhân phát biểu: mua những vật dụng cần thiết, không mua quá nhiều để cách tiết kiệm của gia đình mỗi khi mua sắm nhân dịp năm mới GV có thể dẫn dắt hoặc đặt thêm các câu hỏi, ví dụ:
+ Gia đình em thường mua sắm những món hàng cho năm mới ở đâu? Tại sao?
+ Gia đình em thường thảo luận về giá của các mặt hàng cũng như sự lựa chọn các mặt hàng sử dụng trong dịp năm mới như thế nào?
+ Gia đình em có sử dụng lại những đồ dùng trong năm mới của những năm trước không?
GV chốt lại một số cách tiết kiệm tiền phổ biến và dẫn dắt, chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động này kết nối với Hoạt động 1, 2, 3 GV yêu cầu HS trong lúc so sánh giá những món hàng cần mua cần căn cứ vào nhu cầu và mức thu nhập của gia đình Gợi ý cho HS nhớ lại những món đồ năm trước bị bỏ đi, hoặc ít được sử dụng
GV có thể gợi ý cho HS tính toán số lượng những món hàng đồ thực sự cần thiết và phù hợp với nhu cầu, tránh lãng phí
– GV dẫn dắt sang hoạt động sau. tránh lãng phí,
Hoạt động 4 Xác định cách so sánh giá cả hàng hoá
Mục tiêu: - Xác định được cách so sánh giá cả của hàng hoá.
1 Chia sẻ cách so sánh giá mỗi khi em mua hàng
- GV tổ chức thảo luận nhóm để HS chia sẻ những cách mà các em so sánh giá mỗi khi đi mua hàng.
- GV đặt một số câu hỏi gợi mở để HS thảo luận, chẳng hạn:
+ Thế nào là một món hàng được mua bị gọi “đắt” hoặc ngược lại là “rẻ”?
+ Lợi ích của việc mua được món hàng với giá “rẻ” là gì?
Ngược lại, nếu mua món hàng với giá “đắt” thì thế nào?
+ Làm thế nào để chúng ta biết món hàng chúng ta muốn mua là “đắt” hay “rẻ”?
- Có thể nhiều em chưa có trải nghiệm mua sắm, hoặc so sánh giá, thông qua thảo luận các em có thể có những nhận thức ban đầu (có thể chưa đúng) về hoạt động so sánh giá.
- GV có thể có sự giải thích thế nào là so sánh giá, và tại sao/mục đích phải so sánh giá.
- GV sẽ đưa ra cách/phương pháp so sánh giá ở nhiệm vụ sau.
2 Thảo luận về cách so sánh giá
- GV tổ chức cho HS HS thảo luận về cách so sánh giá
- GV gọi đại diện một số nhóm lên chia sẻ, các nhóm khác đặt câu hỏi để làm rõ (nếu cần);
- GV yêu cầu mỗi nhóm HS ngoài việc đưa ra ý kiến thảo luận, còn đưa thêm ví dụ minh
- HS thảo luận nhóm chia sẻ cách các em so sánh giá
+Món hàng đó giá cao hơn giá trị của nó hoặc ngược lại.
+ Giúp ta tiết kiệm chi phí.
+ So sánh giá với các mặt hàng khác cùng chất lượng
- HS thảo luận theo nhóm, viết ra giấy nội dung thảo luận của nhóm;
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
+ So sánh hình thức: khối lượng, chất liệu;
+ So sánh mới bán: chợ, siêu thị, trang thương mại điện tử,
+ So sánh thời gian: lúc mặt hàng mới ra và sau một thời gian.
Thành viên của từng nhóm bổ sung, đặc biệt là chia sẻ những trải nghiệm cá nhân về so sánh giá. hoạ.
- GV sử dụng các ví dụ của các em để phân tích và đưa ra các cách so sánh giá.
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- Trong khi đi mua sắm, chúng ta cần:
+ Khảo sát GIÁ của mặt hàng dự kiến mua, theo các tiêu chí: hình thức: khối lượng, chất liệu…; nơi bán: chợ, siêu thị, trang thương mại điện tử…; thời gian: lúc mặt hàng mới ra hoặc sau một thời gian…
+ So sánh giá là hoạt động cần thiết và quan trọng để mua được hàng hoá đảm bảo chất lượng với giá cả phù hợp, góp phần tiết kiệm tiền bạc cho gia đình.
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về cách tiết kiệm tiền trong gia đình và cách so sánh giá mỗi khi đi mua sắm.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 3) Ngày dạy: 6/1/2023
1 Qua bài học, học sinh thực hiện được
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
2 HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
Biết sử dụng tiết kiệm tiền
3 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực a NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Liệt kê được những mặt hàng gia đình thường mua trong dịp Tết; Hoàn thành được phiếu điều tra về giá một số mặt hàng. b Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi hợp tác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hoàn thành được phiếu điều tra về giá một số mặt hàng theo cách riêng của nhóm.
4 Giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Tiết kiệm trong cuộc sống của cá nhân và gia đình, có trách nhiệm với gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: SGK, máy chiếu, tivi.
2 Học sinh: Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) - Cả lớp hát
Hoạt động 1: Báo cáo sơ kết công tác tuần qua:
Mục tiêu: HS tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp.
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+ Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
+ GV nhận xét qua 1 tuần học:
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
- Các trưởng ban báo cáo.
Hoạt động 2: Phương hướng tuần tiếp theo:
Mục tiêu: HS Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tiếp tục thực hiện nội quy trường lớp
- Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp học tập.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, múa sân trường, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
7 GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
- HS tham gia các hoạt động.
- Thực hiện các hoạt động theo lịch phân công
Hoạt động 3 Làm phiếu so sánh giá của một số mặt hàng phổ biến sử dụng trong dịp đón năm mới
Mục tiêu: Liệt kê được những mặt hàng gia đình thường mua trong dịp Tết; Hoàn thành được phiếu điều tra về giá một số mặt hàng.
1 Liệt kê những mặt hàng gia đình em thường mua trong dịp Tết
- GV cho HS liệt kê những mặt hàng gia đình các em thường mua trong dịp Tết.
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận và nêu những những mặt hàng phổ biến thường được các gia đình mua trong dịp Tết (ghi vào bảng nhóm)
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 Làm phiếu so sánh giá
- HS thảo luận theo nhóm: nếp, đậu, bánh mứt, hoa, trái cây, quần áo mới,
- Cử đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm bổ sung ý kiến sau khi nghe đại diện từng nhóm thảo luận.
- Tích cực hoàn thiện phiếu so sánh giá.
- GV hướng dẫn HS làm phiếu so sánh giá theo mẫu gợi ý trong SGK, trang 50
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu điều tra theo mẫu.
Tổng kết, cam kết hành động.
− GV cho HS khái quát lại các cách: 1.
Tiết kiệm tiền bạc; 2 So sánh giá khi đi mua sắm.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3 MÔN: HĐTN TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Sau khi học xong bài này, HS:
- Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của bản thân.
- Nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và chia sẻ về các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực.
2 HS có cơ hội hình thành và phát triển a Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm 4 để chọn hình ảnh cảm xúc bất kì, kể lại tình huống đã có cảm xúc đó
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực của bản thân b Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sự thay đổi về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản c phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân, thực hiện được những việc làm đáng tự hào
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; thẻ chữ hoặc các thẻ mặt thể hiện các cảm xúc: Vui mừng, tức giận, buồn rầu, xấu hổ, sợ hãi, ngạc nhiên.
- HS: Sách giáo khoa, bút, bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Mục tiêu: tạo sự tò mò, hứng thú học tập - GV tổ chức cho HS hát bài: “Vui đến trường”, sáng tác: Nguyễn Văn Chung - HS hát và nhún nhảy theo nhạc.
- Trao đổi sau trò chơi: Các bạn trong lời bài hát có cảm xúc như thế nào?
- GV giới thiệu: Mỗi người đều có những cảm xúc riêng khi đứng trước những tình huống cụ thể Hôm nay, chúng ta cùng trải nghiệm về những suy
- HS trả lời theo suy nghĩ. nghĩ và cảm xúc của bản thân.
Hoạt động 5 Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của em
*Mục tiêu: HS biết chia sẻ những trải nghiệm của bản thân thông qua một số tình huống
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 11 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, mỗi HS trong nhóm chọn ít nhất 1 hình ảnh cảm xúc bất kì (có thể chọn trùng hoặc khác nhau và có thể chọn nhiều cảm xúc để chia sẻ) và kể lại một tình huống mà em đã có cảm xúc đó
- HS ngồi theo nhóm và kiểm tra đồ dùng học tập cần chuẩn bị: Bộ thẻ chữ (hoặc các khuôn mặt cảm xúc).
- HS thảo luận và kể lại một tình huống.
+ Vui vẻ: Em vui khi nhận được quà, khi được đi ăn, khi được đi xem phim…
+ Buồn bã: Em buồn khi mẹ bị ốm, khi con mèo của em bị đau, khi em làm hỏng món đồ chơi yêu thích…
+ Tức giận: Em tức giận khi em của em làm hỏng bút của em, khi ai đó viết bẩn lên sách của em…
+ Ngạc nhiên: Em ngạc nhiên khi được bố mẹ tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ…
+ Xấu hổ: Em xấu hổ khi bị điểm kém.
+ Sợ hãi: Em sợ hãi khi thấy con nhện…
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- 3- 4 HS chia sẻ trước lớp về những trải nghiệm cảm xúc của bản thân thông qua một số tình huống.
- GV tổng kết hoạt động: Trước mỗi tình huống, chúng ta thường xuất hiện những cảm xúc khác nhau: vui mừng, tức giận, buồn rầu, lo âu, sợ hãi… Có những cảm xúc sẽ mang đến những việc làm tích cực, nhưng cũng có những cảm xúc nếu kéo dài có thể ảnh hưởng không tốt đến cuộc
- HS lắng nghe sống của chúng ta.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
*Mục tiêu: HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực 1 Nêu các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của các bạn trong tranh
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 6 SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 11 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận các hình ảnh minh hoạ những cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực và dự đoán cách mà các bạn nhỏ trong tranh đang làm để điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân Gợi ý:
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm đó giúp bạn nhỏ điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân như thế nào?
- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- Trao đổi cặp đôi nói về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của các bạn trong tranh Dự kiến:
+ Tranh 1: Một bạn đang nắm tay, nhắm mắt và đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (Bạn nhỏ đang đếm để lấy bình tĩnh, có thể bạn đang trải qua cảm xúc sợ hãi hoặc lo lắng.)
+ Tranh 2: Một bạn nhỏ đang ngồi trên ghế, nghe nhạc thư giãn.
trường mến yêu TIẾT 1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Hoạt động nhóm 4 để đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ.
+ Thảo luận nhóm để chỉ ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Mô tả được tình huống khiến em cần điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ b Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản
2 Hình thành và phát triển phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân, thực hiện được những việc làm đáng tự hào
- Phẩm chất nhân ái: biết nhắc nhở gia đình người thân và bạn bè cùng đội mũ bảo hiểm khi trên xe
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; 1 mũ bảo hiểm người lớn , 3 cái mũ bảo hiểm trẻ em
- HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Mục tiêu: tạo sự tò mò, hứng thú cho
HS - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Khuôn mặt cảm xúc” - HS tham gia trò chơi: Một bạn lên thể hiện một cảm xúc bất kì, các bạn khác sẽ đoán cảm xúc mà bạn vừa thể hiện.
- Trao đổi sau trò chơi: Các bạn vừa thể hiện các cảm xúc gì? Có phải tất cả các cảm xúc này đều tích cực không? Vì sao?
- GV giới thiệu: Có những tình huống
- HS trả lời theo suy nghĩ. khiến chúng ta xuất hiện những cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực Khi đó, chúng ta cần rèn luyện để có thể điều chỉnh được cảm xúc, suy nghĩ theo hướng tích cực hơn.
Hoạt động 7 Điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống
* Mục tiêu: Biết điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc của bản thân - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 7 SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 13 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, đọc từng tình huống và cùng trao đổi với các bạn để đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ phù hợp trong tình huống này
+ Tình huống 1: Ngày mai, Hùng tham gia cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh.
Dù đã chuẩn bị rất kĩ nhưng Hùng vẫn cảm thấy lo lắng Nếu là Hùng, em sẽ làm gì để vượt qua sự lo lắng đó?
+ Tình huống 2: Trong tiết Khoa học, Linh và Hoàng được giao thực hiện một nhiệm vụ Hai bạn tranh luận với nhau về nhiệm vụ được giao Linh nghĩ rằng cách Hoàng đưa ra không phù hợp Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
- HS ngồi theo nhóm và kiểm tra đồ dùng học tập cần chuẩn bị: Bộ thẻ chữ (hoặc các khuôn mặt cảm xúc).
- HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống
+ Tình huống 1: Hùng nên suy nghĩ mình có thể làm được và ghi ra nội dung hùng biện và đọc trước để nhớ hơn, tự tin hơn; trước khi hùng biện, hít thật sâu để bình tĩnh…
+ Tình huống 2: Linh hít thở sâu để bình tĩnh, lắng nghe hết ý kiến của Hoàng, khen những điểm hay trong ý kiến của Hoàng và nhẹ nhàng chia sẻ ý kiến của mình đối với những nội dung chưa phù hợp.
- GV tổ chức cho các nhóm nêu cách xử lý trước lớp GV có thể gọi 1 - 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống để HS thấy rõ được cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của các em (GV chú ý hướng dẫn HS cách quan sát biểu hiện khuôn mặt,
- Các nhóm HS chia sẻ cách xử lý tình huống của nhóm mình và sắm vai thể hiện. hành động, cử chỉ của các bạn sắm vai để nhận diện được cảm xúc.)
- GV tổng kết hoạt động: Trong một số tình huống, chúng ta cần điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân để tâm trạng được thoải mái, vui vẻ Một số cách để điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ như: bình tĩnh, hít thở sâu; chuẩn bị kĩ các nội dung; thấu hiểu, chia sẻ với người khác…
Hoạt động 8: Chia sẻ sự thay đổi sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
*Mục tiêu: Nêu được sự thay đổi sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
1 Nêu những thay đổi của bản thân sau khi em đã điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi để chia sẻ về những thay đổi của bản thân mình sau khi đã có những điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ.
+ Mô tả tình huống khiến em cần điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ;
+ Nêu cách em đã điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân;
+ Trình bày kết quả sau khi em điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
- HS làm việc cặp đôi và chia sẻ với bạn:
+ Bạn ngồi cạnh nghịch bút làm giây mực lên áo của em Em lúc đó rất tức giận, nhưng em đã kịp bình tĩnh và nghĩ rằng: “Do bạn lỡ tay chứ không cố ý”.
Sau đó, bạn đã xin lỗi em và chúng em đã vui vẻ với nhau sau đó.
+ Em không đạt được giải trong một cuộc thi và em đã vui vẻ nghĩ rằng: “Lần sau, mình sẽ cố gắng hơn nữa”…
- GV mời một số cặp HS lên mô tả tình huống và cách xử lí, điểu chỉnh cảm xúc,
- 2- 3 cặp HS hỏi – đáp nhau trước lớp
- Các HS khác quan sát, nhận xét. suy nghĩ của mình.
2 Ghi lại những điều học được qua chia sẻ với bạn
- GV tổ chức cho HS viết ra những điều bản thân học được qua các tình huống mà bạn chia sẻ.
- HS viết vào vở hoặc giấy A4 về những tình huống và cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
+ Khi tức giận, em sẽ suy nghĩ tốt về người khác;
+ Khi buồn em sẽ nghe nhạc và tin rằng mọi khó khăn sẽ nhanh qua….
- GV tổng kết hoạt động: Em cần tập hít thở sâu, tâm sự với người thân, suy nghĩ lạc quan, tin tưởng vào bản thân, suy nghĩ tốt, cảm thông với người khác… để điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ phù hợp với các tình huống trong cuộc sống.
Hoạt động 1:Xem tranh và tìm ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn
*Mục tiêu: Nhận dạng được ai chưa đội mũ bảo hiểm
Cho HS xem tranh ở trang trước bài học.
Chia lớp thành các nhóm ,yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.
+Các em hãy nhìn vào tranh minh họa và chỉ ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn ?
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo
HS thảo luận theo nhóm HS trình bày kết quả
+ Có 3 anh thanh niên đi xe máy và một nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.
HS lắng nghe hiểm để bảo đảm an toàn
*Mục tiêu: Biết được tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm
+ Các em có biết tác dụng của mũ bảo hiểm là gì không ?
+Các em có biết đội mũ bảo hiểmđúng cách không ?
- GV nhận xét, bổ sung
Tác dụng của mũ bảo hiểm :
-Mũ bảo hiểm là vật dụng dung để bảo vệ đầucủa người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn khi ngồi trên xe máy ,xa đạp Như vậy, nếu không có mũ bảo hiểm khi xảy ra tai nạn ,các em có thể bị chấn thương sọ não ,thương tật suốt đời hoặc thẩm chí có thể tử vong. Đội mũ bảo hiểm đúng cách (GV vừa giải thích ,vừa làm mẫu)
Chủ đề Em Lớn lên cùng mái trường mến yêu ĐỌC THƯ VIỆN: Giới thiệu kho tàng truyện cổ Việt Nam (tiết 1)
Sau khi học xong bài này, HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện cổ tích Việt Nam, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.
1 Góp phần phát triển năng lực: a Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: trả lời được các câu hỏi trong trò chơi - Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Biết kể chuyện theo nhóm 4 về tấm gương đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mà em biết và nêu những điểm đáng tự hảo của nhân vật đó.
+ Hoạt động nhóm để ghi ra bảng nhóm tên nhân vật, tên truyện, nhà xuất bản, b Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực thực hiện, tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2 Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: tham gia có hiệu quả các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS có thói quen thích đọc sách
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử, Xếp bàn theo nhóm học sinh, Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.Từ điển Tiếng Việt
- HS: Sách giáo khoa, bút, n m đ c n i quy sinh ho t th vi n, s tay đ c sách.ắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách ược nội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách ội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách ạt ở thư viện, sổ tay đọc sách ở thư viện, sổ tay đọc sách ư ện, sổ tay đọc sách ổ tay đọc sách ọc sách.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tổng kết hoạt động tuần4 và phương hướng hoạt động tuần 5
*Mục tiêu: HS sơ kết được tình hình của lớp trong tuần 4 a Sơ kết tuần 4:
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 4.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét b Phương hướng tuần 5 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau.
Hoạt động 2 Tham gia hoạt động tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
* Mục tiêu: Biết và Kể về tấm gương đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
1 Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội (khoảng 4 đội)
- Thành viên của mỗi đội chơi hái các bông hoa ghi câu hỏi yêu cầu trên cây hoa dân chủ
- Các đội lần lượt bốc thăm, trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu trong bông hoa cho tới khi trò chơi kết thúc
- Ngồi theo vị trí của đội chơi và lắng nghe luật chơi, cách chơi.
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1 điểm. Đội có điểm số cao nhất sẽ giành chiến thắng và nhận được phần quà ý nghĩa
+ Lời hứa của đội viên khi được kết nạp vào Đội là gì?
+ Độ tuổi đủ điều kiện kết nạp đội viên vào Đội TNTP Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
+ Có bao nhiêu đội viên trở lên được thành lập một chi đội?
+ Các biểu trưng của Đội TNTP Hồ Chí Minh bao gồm những gì?
+ Tên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” có từ năm nào?
+ Người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh là ai?
- HS tham gia trò chơi Dự kiến câu trả lời:
+ Lời hứa của đội viên khi được kết nạp vào Đội là: Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy; Tuân theo điều lệ Đội; Giữ gìn danh dự Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Cờ Đội, huy hiệu Đội, khăn quàng Đỏ, Đội ca, khẩu hiệu Đội, cấp hiệu chỉ huy Đội
2 Kể về tấm gương đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4 về tấm gương đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mà em biết và nêu những điểm đáng tự hảo của nhân vật đó.
- GV gợi ý cho HS kể:
+ Tên nhân vật là gì? Quê ở đâu?
+ Nhân vật đó có những điểm gì đáng tự hào?
+ Tình cảm của em đối với nhân vật đó như thế nào?
- HS thảo luận nhóm 4 Mỗi nhóm kể về một nhân vật theo gợi ý của GV.
- Dự kiến các nhân vật mà HS kể: Vừ A Dính, Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc…
3 Tổng kết /cam kết hành động
*Mục tiêu: Khái quát được ý nghĩa, cảm xúc của bản thân khi tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
− GV cho HS khái quát ý nghĩa, cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
4 Đánh giá các hoạt động trong chủ đề
*Mục tiêu: tự đánh giá và đánh giá được các hoạt động của bạn
- GV đọc từng nội dung đánh giá ở phần Đánh giá hoạt động trong SGK
Hoạt động trải nghiệm 4 trang 15 và phát cho mỗi HS một Phiếu đánh giá gồm ba phần là tự đánh giá, bạn đánh giá em và người thân đánh giá em.
- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đánh giá của mình.
- HS hoàn thành Phiếu đánh giá cá nhân bằng cách tô màu vào số trái tim tương ứng với mức độ bản thân đạt được.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi Phiếu đánh giá cho nhau và thực hiện đánh giá chéo.
- 2- 3 HS chia sẻ, các HS khác so sánh và nhận xét.
STT Nội dung Em đánh giá Bạn đánh giá em
1 Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân
2 Lập được kế hoạch phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân
3 Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản 4 Tham gia nhiệt tình hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường ĐỌC THƯ VIỆN
I - TRƯỚC KHI ĐỌC Hoạt động 1: Trò chơi: “Đối đáp đồng dao”
*Mục tiêu: tạo sự tò mò, hứng thú với với tiết học - Cho HS hoạt động nhóm tham gia đối đáp bài vè nói ngược
Họat động 2: Giới thiệu sách
*Mục tiêu: HS kể được những chuyện cổ tích đã đọc - Hãy nhớ lại và nói cho Thầy, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cậu bé thông minh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tôi, Mụ Lường, Chuyện cái bướu, Ăn khế trả vàng,…
- Theo các em thế nào là truyện cổ tích?
(Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân… )
II - TRONG KHI ĐỌC M c tiêu:ục tiêu: Bi t ch n đúng sách theo trình đ ,ết chọn đúng sách theo trình độ, ọc sách ội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách. theo ch đ & Th o lu n sách t m t t đ củ đề & Thảo luận sách tĩm tắt được ề & Thảo luận sách tĩm tắt được ảo luận sách tĩm tắt được ận sách tĩm tắt được ĩm tắt được ắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách ược nội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách. câu truy n.ện, sổ tay đọc sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
II - SAU KHI ĐỌC Ho t ạt động 1: Báo cáo kết quả động 1: Báo cáo kết quả ng 1: Báo cáo k t qu ết quả ả M c tiêu:ục tiêu: Báo cáo k t qu tr c l p l uết chọn đúng sách theo trình độ, ảo luận sách tĩm tắt được ước lớp lưu ớc lớp lưu ư
- HS tham gia đối đáp bài “Vè nói ngược”
- HS phát biểu: Cậu bé thông minh, Cóc kiện trời, Tấm Cám….
- HS nêu - HS lắng nghe
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào?
+ Nh ng chi ti t nào trong truy n làm emững chi tiết nào trong truyện làm em ết chọn đúng sách theo trình độ, ện, sổ tay đọc sách. thích/ c m đ ng? Vì saoảo luận sách tĩm tắt được ội quy sinh hoạt ở thư viện, sổ tay đọc sách.
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?