ATGT: Biển báo hiệu giao thông đường bộ Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa

Một phần của tài liệu giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 (Trang 84 - 88)

các biển báo thường gặp Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa các biển báo giao thông

thường gặp

Làm thiệp chúc mừng sinh nhật bạn

Thứ Ba 19:00 - 20:00

Giấy, bút màu, hạt cườm ,...

Vẽ hình bông hoa, cắt và dán vào thiệp

Đi mua gấu bông tặng bạn

Thứ Tư 15:00 - 16:00

Các bạn cùng nhau tập trung ở trườn g để đi mua

Vào tiệm gấu bông chọn quà cho bạn

Thổi bóng bay trang trí

Thứ Tư 16:15 - 16:45

Bóng bay

Dùng bơm để bơm bóng

Đưa đồ ăn bày ra bàn

Thứ Tư 16:45 - 17:00

bim bim, hoa quả, nước ngọt,.

..

Cho từng loại đồ ăn ra

- HS lắng nghe

-HS xem tranh

- Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học.

-Chia Iớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.

-Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời.

* Thực hành trò chơi - Chia Iớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 7 biển báo cỡ nhỏ.

-Yêu cầu 1 nhóm giơ 1 biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.

-Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng.

* Mở rộng:

Giáo viên giải thích hình dạng và ý nghĩa của 4 nhóm biển báo chính.

BIển báo hiệu đường bộ được chia Iàm 5 nhóm: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhóm biển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

Hoạt động 2: Làm phần Góc vui học Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa các biển báo giao thông

thường gặp

-Chia Iớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.

-GV nhận xét, giải thích A: Biển “Cấm ô tô và mô tô”

B: Biển “Cấm xe súc vật kéo”.

C: Biển “Công trường”

D: Biển “Hướng đi phải theo”

E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép”

F: Biển “Đường dành cho ô tô

-Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ

Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:

1. Biển báo “Cấm đi ngước chiều”:

2. Biển báo “Cấm rẽ trái”:

Biển báo “Cấm rẽ phải”:

3.Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:

4.Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”:

5.Biển báo “Nơi đỗ xe”:

6.Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”:

-HS thảo luận nhóm và giải thích

-HS lắng nghe

- Ðể bảo đảm an toàn giao thông, tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Vì vậy, các em nhỏ Iuôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ

- Hoạt động nối tiếp:

Nhận xét tiết học GV dặn dò HS:

-HS thực hiện những việc làm duy trì và phát triển mối quan hệ với bạn bè theo kế hoạch đã lập.

- Chuẩn bị một số tác phẩm thơ, truyện… chủ đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và các dụng cụ cần thiết phục vụ hoạt động làm báo tường trong tuần tiếp theo.

HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

..

...

..

...

..

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ

Tuần 10 -Tiết 3: SINH HOẠT LỚP

Ngày dạy: 10/11/2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Sau khi học xong bài này HS:

- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Tham gia làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

Học sinh vận dụng bài học trong thực tế cuộc sống:

Biết ứng xử thể hiện sự biết ơn thầy cô và thân thiện đối với bạn bè

2. HS có cơ hội hình thành và phát triển a. Năng lực đặc thù

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch thực hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè; thực hiện theo kế hoạch đã lập và nêu được ý nghĩa, sự tiến bộ của bản thân sau khi thực hiện

b. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ.

- Năng lực tự chủ và tự học : Sưu tầm và trang trí được những bài thơ , câu chuyện về thầy cô mà em yêu thích.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo : Học sinh làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

c. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.

- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử 2. Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:

Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

Cách thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : Lớp chúng mình đoàn kết

- Cả lớp hát.

2. Khám phá

Một phần của tài liệu giáo án HĐTN lớp 4 bộ chân trời bản 1 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w