Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về chủ đề
2. Khám phá chủ đề Hoạt động 5. Nhận diện những hành vi
Mục tiêu: Nhận diện được những hành vi bị
xâm hại tinh thần - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, phát cho mỗi nhóm một Phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập.
Gợi ý các câu hỏi thảo luận:
1. Hãy chỉ ra các hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi ý sau đây:
A. Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
B. Cho trẻ em đi học và ăn uống đầy đủ C. Quát tháo, đe dọa trẻ em
D. Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em E. Mua bán, bắt cóc trẻ em F. Chăm sóc khi trẻ em bị ốm.
G. Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em
2. Chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần mà em biết:………..
………
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi Phiếu học tập, các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm bạn, đối chiếu với kết quả thảo
- HS ngồi theo nhóm và hoàn thành Phiếu thảo luận.
- Dự kiến câu trả lời trong phiếu thảo luận:
1. Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là:
A. Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
C. Quát tháo, đe dọa trẻ em D. Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em E. Mua bán, bắt cóc trẻ em G. Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
2. Một số trường hợp trẻ bị xâm hại tinh thần: Một bạn gái vì mặt có vết chàm to nên bị các bạn chê cười, xa lánh; Có trường hợp mẹ kế đánh đập, chửi bới một bạn trai 9 tuổi…
luận của nhóm mình.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày về kết quả thảo luận, điểm giống và khác giữa Phiếu thảo luận của nhóm bạn và Phiếu thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp về nội dung thảo luận của nhóm mình;
các nhóm khác nhận xét, bổ sung, so sánh.
- GV tổng kết hoạt động: Trong xã hội, có nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần.
Những hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần là: Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em; Quát tháo, đe dọa trẻ em; Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em; Mua bán, bắt cóc trẻ em; Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
HS lắng nghe
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân yêu cầu của hoạt động 6 trong SGK Hoạt động trải
nghiệm 4 trang 20:
1. Thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
2. Báo cáo kết quả trước lớp.
3. Ghi lại cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần phù hợp với bản thân.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4, thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0
- HS đọc nhiệm vụ trong SGK.
- Thảo luận nhóm 4 về cách phòng tránh bị xâm hại và viết ra những cách phù hợp với bản thân. Dự kiến:
+ Chia sẻ câu chuyện của mình với người tin cậy.
+ Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ
+ Ghi lại nhật kí để giải tỏa tâm trạng của bản thân.
……
- GV mời đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2- 3 nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết hoạt động: Các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần: Sống lạc quan, vui vẻ, hoà đồng với mọi người; Luôn chia sẻ câu chuyện của mình với bạn bè, thầy cô;
Bày tỏ mong muốn với bố, mẹ, anh, chị, em và người thân trong gia đình về một cuộc
HS lắng nghe
sống không bị bạo lực tinh thần; Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ; Thẳng thắn chia sẻ với người thân trong gia đình về cảm xúc của mình khi người lớn gây áp lực hoặc quá kỳ vọng đối với mình; Viết nhật kí để giải tỏa tâm trạng của bản thân…
4. Tổng kết
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Hãy sống lạc quan, vui vẻ;
thẳng thắn chia sẻ với mọi người khi có tâm trạng không tốt và cùng nhau lên án, phản đối những hành vi xâm hại tinh thần đối với người khác.
ATGT Hoạt động 1:Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trong xe ô tô đang chạy
- Cho HS xem các tranh từ 1 đến 4
-Chia lớp thành các nhóm và thảo luận các câu hỏi
+Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô ? Theo em bạn nào ngồi an toàn ? - GV nhận xét, tuyên dương
Tranh 1 :Em bé đứng trên ghế sau ,quay mặt về phía sau ô tô ,đùa nghịch ,rất dễ bị ngã.
Tranh 2 : Em bé đứng trên ghế sau , đập tay vào vai bố đang lái xe ,khiến bố giặt mình ,ảnh hưởng đến việc lái xe.
Tranh 3 : Bạn nhỏ thò tay ra ngoài cửa sổ ô tô ,đễ bị ô tô bên ngoài ra vào .
Tranh 4 : Bạn bị ngồi ngay ngắn ,nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an toàn.
Hoạt động 2:Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trong
- Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về các hành vi xâm hại tinh thần và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- HS quan sát
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS lắng nghe
xe ô tô
Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu ở trên ,các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô không ?
+ Thế còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trong xe ô tô ?
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3:Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trên thuyền
Cho HS xem các tranh
- Trong bức tranh này các bạn trong tranh đang làm gì trên thuyền ? Theo em bạn nào ngồi an toàn ?
- GV nhận xét, bổ sung
Bạn gái mặc áo phao ngồi ngay ngắn,ngồi an toàn trên thuyền.
-2 bạn trai ngồi không an toàn ,1 bạn đứng lên chèo thuyền ,còn bạn kia ngồi nhoài tay và người ra ngoài để nghịch nước
Hoạt động 4:Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền
Hỏi HS - Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu
Những việc các nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Ngồi yên trong xe.
- Phải thắt dây an toàn.
- Lên xuống xe theo thăng bằng và chỉ dẫn của người lớn .
Những việc các không nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Chơi đùa trong xe.Khi xe chạy .
-Thò đầu hoặc tay ra ngoài cửa sổ .
-Tự ý lên ,xuống khi không có sự hướng dẫn của người lớn.
-Ngồi lên hộp đựng đồ giữa người lái và người ngồi bên.
- HS lắng nghe
- HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe
ở trên ,các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trong thuyền không ?
- Thế còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trong thuyền?
Ghi nhớ và dặn dò
Để đảm bảo an toàn khi đi ô tô ,các em luôn nhớ thắt dây an toàn ,ngồi đúng tư thế và lên ,xuống theo sự hướng dẫn của người lớn .Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao.
Luôn ghi nhớ và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè cùng thực hiển với em.
Những việc em nên làm khi ngồi trong xe ô tô là :
- Ngồi yên trong thuyền và ngay ngắn.
- Mặc áo phao ,áo phao sẽ làm cho các em nổi lên mặt nước.
- Lên xuống thuyền và được chèo bởi của người lớn .
Những việc em không nên làm khi ngồi trong xe ô tô là:
-Đứng lên hoặc nhoài tay ,người ra ngoài thuyền . .
-Đùa nghịch trên thuyền ,làm mắt thăng bằng.
HS lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7
MÔN: HĐTN TIẾT 3
SINH HOẠT LỚP Tuần 7. Chủ đề An toàn trong cuộc sống của em
(1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Sau khi học xong bài này HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia xử lí một số tình huống bị xâm hại tinh thần.
2. HS có cơ hội hình thành và phát triển a. NL đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận diện, phân tích tình huống và thực hành thể hiện cách ứng phó đối với các tình huống bị xâm hại tinh thần.
b. NL chung
- NL giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để xây dựng tình huống và đưa ra cách xử lí tình huống đó
c. Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
III. CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử - HS: Giấy A4, bút viết, bút dạ.
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động tuần 7 và phương hướng hoạt động tuần Mục tiêu: Tổng kết được tình hình học
tập của tổ, lớp a. Sơ kết tuần 7:
- Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 7.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Thành viên được phân công báo cáo.
- Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét
b. Phương hướng tuần 8 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau
Hoạt động 2. Xử lí khi bị xâm hại tinh thần
Mục tiêu: Biết cách xử lí tình huống khi
bị xâm hại - GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần;
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: chia sẻ những trải nghiệm của cá nhân về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần với bạn ngồi bên cạnh.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS và tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xây dựng tình huống cho các trường hợp sau:
+ Bị bỏ rơi, sao nhãng;
+ Bị đe dọa + Bị chửi mắng - GV lưu ý: Mỗi nhóm chỉ chọn 1 trong 3 trường hợp trên để xây dựng tình huống và thảo luận cách ứng phó cho tình huống mà nhóm đã xây dựng.
- GV tổ chức cho các nhóm lên sắm vai và mời các nhóm khác nhận xét.
- HS nhớ lại về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- Thảo luận và chia sẻ cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần mà bản thân đã thực hiện.
- HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm xây dựng một tình huống và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó.
- 3 nhóm HS đóng vai về tình huống trong mỗi trường hợp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.