NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát quá trình sấy artichoke trong điều kiện sấy lạnh bang bơm nhiệt.- Tính toán hệ thống sấy lạnh artichoke bang bơm nhiệt với năng suất 100 kg/mẻ.Ill.. Ngoà
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
aPHUNG NGOC TAM
Chuyên ngành: Công nghệ thực pham va đồ uốngMã số : 60 54 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỎ CHÍ MINH, Tháng 01 năm 2015
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lại Quốc ĐạtCán bộ chấm nhận xét 1: TS Phan Thế ĐồngCán bộ cham nhận xét 2: TS Tôn Nữ Minh NguyệtLuận văn thạc sỹ được bảo vệ tại trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp HCMngày 31 tháng 01 năm 2015.
Thành phân Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
I.PGS TS Lê Thị Kim Phung2.TS Phan Thế Đồng
3 TS Trịnh Khánh Sơn4 TS Tôn Nữ Minh Nguyệt5.TS Trần Thị Ngọc YênXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi nhận luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Phùng Ngọc Tam MSHV: 12110214Ngày, tháng, năm sinh: 24 — 07 — 1987 Nơi sinh: TP.Hồ Chí MinhChuyên ngành: Công nghệ thực phẩm và đô uống Mã số: 60 54 02
I TÊN DE TÀI: Ứng dụng kỹ thuật sấy lạnh dé say artichoke.II NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG:
- Khảo sát quá trình sấy artichoke trong điều kiện sấy lạnh bang bơm nhiệt.- Tính toán hệ thống sấy lạnh artichoke bang bơm nhiệt với năng suất 100 kg/mẻ.Ill NGÀY GIAO NHIEM VU:10/02/2014
IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 15/12/2014V CAN BO HUONG DAWN: TS Lai Quốc Đạt
Tp HCM, ngày 29 tháng 12 nam 2014CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON
TS Lại Quốc Dat PGS.TS Lé Van Viét Man
TRUONG KHOA KY THUAT HOA HOC
LOI CAM ON
Luan van nay la két qua hoc tap trong suốt hai năm của tôi tại Trường Đạihọc Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Trong quá trình thực hiện luận văn, bên
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Lại Quốc Đạt đã tạo mọi điều kiện, hướngdẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ thựcphẩm trường Dai học Bách Khoa thành phố Hỗ Chí Minh đã hết lòng truyền đạtkiến thức cho tôi trong suốt quá trình học
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã là chỗ dựa tinh thân, độngviên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2014
Phùng Ngọc TâmTÓM TAT
Nội dung của dé tài là tính toán hệ thống say bằng bơm nhiệt cho artichokevoi năng suất là 100 kg/mẻ Cơ sở tính toán hệ thống sây bằng bơm nhiệt dựa trênquá trình sây thực tế artichoke tại thiết bị sây lạnh bằng bơm nhiệt của trường Đạihoc Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ở nhiệt độ 40°C Nguyên lý hoạt động củamáy say lạnh băng bơm nhiệt như sau: không khí trước khi vào buông say được làmlạnh để tách âm, sau đó được gia nhiệt đến nhiệt độ sây yêu cầu rồi đi vào buôngthực hiện quá trình sấy Năng suất làm lạnh không khí lấy từ dàn bay hơi của máynén, còn năng suất gia nhiệt không khí lay từ dàn ngưng tu của máy nén Nướcđược dùng làm chất tải nhiệt trung gian trao đối nhiệt giữa môi chất lạnh NH; vàkhông khí sấy
Qua quá trình sây thực nghiệm đã xác định được các thông số cần tính toáncho hệ thống say bơm nhiệt, bao gồm: đường cong sấy và thời gian sấy Kết quả saythực nghiệm còn cho thay sản phẩm artichoke sau say giữ được chat lượng tốt: tỷ lệhút âm đạt 75,62%: hoạt tính chống oxi hóa đạt 13.2%
Qua tính toán đã xác định được các thông SỐ kỹ thuật của hệ thống sây bơmnhiệt, bao gồm: buông say có kích thước dài x rộng x cao là 1.500 mm x 1.100 mmx 1.500 mm, công suất động cơ máy nén là 10,1 kW, thiết bị trao đổi nhiệt tại dàn
Trang 5ngưng có diện tích 1,6 mí, thiết bị trao đối nhiệt tại dan bay hơi có diện tích 2 mổ.Đánh giá hiệu quả năng lượng sử dụng: theo tính toán, hệ số bơm nhiệt của hệthống sây là 7,17; hiệu suất sử dụng năng lượng đạt 96 4%.
ABSTRACTThe research focused on the calculation of drier with the assistance of heatpump for drying artichokes at 100 kg/batch of capacity The drying experimentswere conducted at 40°C in a heat pump dehumidifier assisted dryer which belongsto Ho Chi Minh City University of Technology, built for this work.
The main parts of heat pump are the evaporator, compressor, condenser andthe expansion valve The heat pump system operates as the vapour — compressioncycle The mechanism of drier with assistant of heat pump is as the following:dehumidify air at the evaporator, then heat it up to the drying temperature at thecondenser, and push air into the drying chamber to dehumidify products Waterplayed a role as heat transporter which transports heat from NHạ gas to the dryingair and vice versa.
Convectively drying experiments were conducted to obtain data for thecalculation of a heat pump dehumidifier assisted dryer, such as: drying curve anddrying time The dried samples showed good results: the activity of antioxidant andantibiotic of the dried samples was noticeably preserved 13.6% and the rehydrationrate was 75.62%
The results of calculations demonstrated the characteristics of the drier withassistance of heat pump was as the following: dimension of drying chamber: 1,500mm x 1,100 mm x 1,500 mm of length x width x height; 10.1kW of compressorcapacity, 1,6 mí of heat exchange area in condenser, 2 m” of heat exchange area inevaporator The heating coefficient of performance for the heat pump (COP) was7.17 and the energy efficiency was 964% The result indicates that dryer withassistance of heat pump is efficient for drying of artichoke.
Trang 6Tôi xin cam đoan luận văn "UNG DUNG KY THUẬT SAY LẠNH DE SAYARTICHOKE" là nghiên cứu do tôi thực hiện.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dân đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc và có độchính xác cao trong phạm vi hiệu biệt của tôi Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dungthực hiện của mình.
Học viên thực hiện Luận văn
Phùng Ngọc Tâm
Trang 7MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU d- 2-5 5< s< e4 3E 2 E212 401mm 11.1 Lý do Chon dé tài «5c << << << E9 9 9 9 g0 g0 5 0e xe 11.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm Vi nghiên cứu 5 << 5< =eses=e esss <2 21.2.1 00000) 0u 011 - 21.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - +22 25222 + £+EvEeEvrrxeererereree 21.3 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu s-« <- 2CHƯƠNG 2: TONG QUAN 5< 5< <4 32.1 Tong quan về nguyên liệu artichoke s <5 << ses << se sssesesesse se 32.1.1 Nguén gốc thực vật và sự phân bố - ¿+22 52 + + £zEEeEeEetekrrrsrerees 32.1.2 Đặc điểm sinh hỌC -ó- 6 G1121 21 5895155 11 9193111 g1 HT gu ng rệt 32.1.2.1 Mô tả thực VẬT - ch 32.1.2.2 Điều kiện sinh thái, sinh trưởng phát trién - ¿5555555552552 42.1.2.3 Hình thái sinh sản - - - << nghe 42.1.3 Thu hoạch và SƠ CHẾ - - G66 E128 9895655 9895195191 11 115113 1x 1x se rkp 42.1.4 Thành phan hóa học trong artichoke ¿555252 5z sx+x+xexvezsreree 42.1.5 Giá trị sử dụng làm thuỐc ¿ ¿+52 +2 2E E2E 2E E2 EEE#E£EEEEEEzEkrkrkrrrrrred 52.2 Tong quan về say lạnh bằng bơm nhiệt 5 5 << se « sseseses se sss5s 62.2.1 Tổng quan V6 Sấyy + 22212221 SE 1519111111101 01 0111111110101 01 011101 1xC 62.2.1.1 Dinh 0/5: Ầ)dđ454 62.2.1.2 Các phương pháp sấy -. E5 + E232 3 5111112111 51511111111 1e 72.2.1.3 Vật âm Gv T111 H1 g1 1H HT TH HT HH TT HH TH nhọ 72.2.1.4 Tác nhân sấy - L5: ST H19 911111110111 1121011111111 ng 102.2.2 Bơm nhÄ1Ệ( - - S311 1011 Y9 Hà 102.2.2.1 Các loại bơm NHIEt - - cc S21 2310111301111 11 1111 111115 c5 I12.2.2.2 Chu trình bơm nhiệt nén hƠi - -< 5c << ca I12.2.2.3 Hệ số nhiệt của bơm nhiét G E6 2E S3 9825 91 98 8E se cta 122.2.2.4 Đặc điểm cau tạo của các thiết bị trong hệ thong bom nhiét 142.2.3 Ung dụng bom nhiệt trong say lạnh nông sản -. -5-5 2 2 25252 5+: 142.2.3.1 Thế say và phương pháp say khô bang bơm nhiệt - 15
Trang 82.2.3.2 So sánh say bang bơm nhiệt với các phương pháp say khác 16
2.2.4 Tinh hình nghiên cứu say lạnh bang bơm nhiệt - 2-5252 5252 l62.2.4.1 Các nghiên cứu ngoài nước 2 - << x3 ve 162.2.4.2 Các nghiên cứu trong ƯỚC - - - nghe 18CHUONG 3: THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất nghiên CỨU 5 << << =ese<ee seese seeses 203.1.1 ThiẾt Đị G1211 5125191 11 9111151 H1 H11 11 HT HH TH cung ng ri 20SN 2Ð) duaciaadadđiiadiaidiiadtdtdtdidAid 20
°S co nh 20
3.2 Nội dung nghiÊn CỨU c do Go G 2G 2 %5 %8 6 966.96 69.96 9.9.4.9 999.0 99909698 66 086096996 203.2.1 Say thực nghiệm artichoke trong điều kiện sấy lạnh bang bơm nhiệt 20
3.2.2 So sánh chất lượng sấy artichoke bang bơm nhiệt với say đối lưu 21
3.2.3 Thiết kế nguyên ly hoạt động của hệ thống say lạnh bằng bơm nhiét 21
3.2.4 Tinh toán hệ thống say lanh artichoke bang bơm nhiỆt 22
3.3.C cth nợ số t nh to n, thiết kế hệ thống sấy lạnh bang bơm nhiệt 23
3.3.1 ật liệu sấy: hoa artichoke tươi ¿ < + Seck SE xxx re 233.3.2 Tác nh n Sấy - Là c1 1 1S TỰ 111111111 10111010101 110101010 1111101010 Hy 233.4 Các công thức tính toán c5 ( 55 S6 86 96 9.969 9.99 9.9999.099 960806608006996 243.4.1 Xác định trạng thái không khíÍ Ă Ăn x 243.4.2 Xác định k ch thước của buGN SAY -. 555cc 2 E222 crrsree 243.4.3 Tính cân băng vật chất cho quá trình sấy -: ¿5555252 cecscccce2 253.4.4 Tính cân băng nhiệt lượng cho quá trình sấy -: 5-5555 2< szs+2 253.4.5 Tính may nÉn - - cọ TT và 283.4.6 T nh đường kính các ống dẫn - ¿25252 S2 SE EESEEErkrrrerree 293.4.7 TÍnh QUẠE - HH nh 303.4.6 T nh DƠI - - cọ HH nh 303.4.9 Tính hiệu quả năng lưỢng: SH HH ng 3 33, 31CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU -.-<- 5 s°©<+ssssexsseesevsee 324.1.X e định dw ng cong sấy và th i gian sấy artichokke < <-s- 324.2 So sánh chất lượng sấy artichoke bang bơm nhiệt với say đối lưu 32
Trang 94.2.1 Ty lệ hút âm của sản phẩm sau SAY ¿c5 c5 St rrreree, 32
4.2.2 Kết quả xác định hoạt tính chống oxy hóa bang phương pháp DPPH 33
4.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lạnh bằng bơm nhiệt 33
4.4 Tính toán hệ thống sấy lạnh artichoke bang bơm nhiệt 36
4.4.1 Xác định k ch thước của buồng sấy ¿+5 5252 2£ cE+£z£zcsrred 364.4.2.X y dựng quá trình say kh nge tốn thất nhiệt tr n đồ thị I-d 37
A.A.D.1 DO thi nh 37
4.4.2.2 Trạng thái kh ng kh khi đi qua các điỂm - 2 5+2 x+scscss2 374.4.2.3 C n bang vật chất — C n băng nhiệt lượng cho hệ thống sấy kh ng ctôn thất nhiỆt - - -:- s12 21 11 519 11 9193191111 H1 H110 Hung HT gà 394.4.3.X y dựng quá trình say c tốn thất nhiệt tr n đồ I-d - 41
4.4.3.1.C n bang nhiệt lượng cho hệ thống sây c tốn thất nhiệt 4I4.4.3.2, nan 46
4.4.3.3 Trạng thái kh ng kh khi đi qua các điểm trong trường hop say c tốnthất nhiỆT: SG 2E 123191191131 3198 51 11 5115 11 019111 1E Hung ngu 464.4.3.4 T nh lạic n bang nhiệt lượng cho hệ thống sây c ton thất nhiệt 47
4.4.4 T nh chọn thiết bị trao đối nhiệt gi a chất tải nhiệt nước và kh ng kh 49
4.4.4.1 Tính toán, thiết kế bộ phận làm lạnh không khí - 49
4.4.4.2 Tính toán, thiết kế bộ phận gia nhiệt không khí - 53
4.4.5 T nh toán chu trình bơm nhiệt máy lạnh - <5 << ss + *s**+2 564.4.5.1 Chọn m i chất nạp và các th ng số của m i chất . sccscsss2 564.4.5.2 Tính cấp nén và chọn chu trình bơm nhiỆt - - -< << =- 584.4.5.3 Độ qua nhiệt của môi ChẤT LG S11 S111 51151151151 151 15115111111 rrkg 584.4.5.4 X y dựng đồ thị và xác định th ng số các điểm n † 584.4.5.5 T nh toán chu tTÌTH: << c - c3 91 1 1 ng nh 604.4.6 T nh chọn dàn nØƯng - - - << << <3 ng re 624.4.6.1 Nhiệm VU - LH ng ng và 624.4.6.2 Chọn thiết bị dàn ngưng ¿+5 S222 SE E23 1E SE EEEEEErrrreree, 624.4.6.3 T nh và chọn thiẾt bị ¿xxx téttertrtirirrrrrrrrrrrrrrrrrred 624.4.7 Tính chọn dàn bay hƠI - - cọ ng, 63
Trang 104.4.7.1 Nhiệm VỤ cà c2 n 1 1 1 1 1111011112110 1111110101011 011101101 634.4.7.2 Tính toán và chọn thiẾt bị, c- cv E91 S5 S3 91923 11g ngư se chọ 644.4.8 Tính chọn may nếtn - - - SH ke 65"800.000 654.4.8.2 Tính toán thiét Đị - G12 21 9195191111 11 1H gu HH ng 654.4.8.3 Động cơ máy nén - -c - cu nh 654.4.9 Tính chọn đường ống dẫn môi chất - ¿+ 2 +52 2 +£+E+E2z+s2zzzczcee 674.4.9.1 Đường Ống day cccccccccccccccsssssesssssesescscsescscsesescscscsescssescscecsescsssesesees 674.4.9.2 Đường Ong hÚC ¿+6 c5 S5 S2 SE 9391212321 2121211111211 1 111k 674.4.10 Tính chon đường Ống nu ccccccceccssssescecsessescscscsesessescscsesesssscseseeees 684.4.10.1 Đường ống nước đi qua dàn ngưng 55 cesesesseeeeeseen 684.4.10.2 Đường ống nước đi qua dàn bay hơi ¿5 5 + 52 +s+2cz£+ezszee 684.4.10.3 Tính chọn đường ống dẫn tác nhân sấy -5 2 sc+css se: 694.4.11 Tính chọn các thiết bị còn lại trong hệ thống sấy - - 70A ALLL QUậtK SG S1 1111121111111 111111 2111 111 110111010101010101 0111011111111 gk 0 704.4.11.2 BƠm - E13 S 3S 5151111111111 1111 11150117111 1111111111101 He 7I4.4.11.3 Bình tách lỏng - -:- + E21 SE 3E SE 1515151111111 1111111111 re 74CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5 5-5 5 5< s2 ssssssssse 755.1 ca nha e 75„(08.20 75TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 11MỤC LỤC HÌNHHình 2.1: Hoa artichOKe - - + + «+ + + + + x1 010 1 3
Hình 2.2: Nguy n[l làm việc của bơm nhiệt nén hơi - 555555 << s+ss+ss2 II
Hình 3.1: Lưu đồ thuật toán t nh hệ thống sấy - ¿2 + + 5522 c2 zxcezzzzccee 22H nh 4.1: Đường cong sấy nguy n liệu artichoke ở nhiệt độ 40°C - 32Hình 4.2: Đồ thị I-d quá trình sấy lạnh -. ¿- ¿+ +52 2 2£ +E£*+E£££+E+E£E£e£zzzeseei 34Hình 4.3: Sơ đồ nguy nl hoạt động của máy sấy lạnh - 5-5 <<: 35Hình 4.4: Hướng đi của kh ng kh trong buồng sấy - 5 cesses 36H nh 4.5: Quá trình sấy 1 thuyết tr n đồ thị Ï-d +5 2 2 +2+s£2£z£+ezszse 37Hình 4.6: C n bang nhiệt quá trình sấy - - 2 252 222222 2 £+E+E£E££srzesees 4]H nh 4.7: Ton thất nhiệt ra m i trường ngoài + - 52 2 2 2z +z£z sex 43Hình 4.8: Xác định hệ số truyền nhiệt K tại bộ phận làm lạnh kh ng kh 51Hình 4.9: Xác đinh hệ số truyền nhiệt K tại bộ phận gia nhiệt kh ng kh 55Hình 4.10: Sơ đồ nguy nl chu trình bơm nhiệt 1 cấp d ng bình tách lỏng 59Hình 4.11: Đồ thị chu trình bơm nhiệt d ng bình tách lỏng - -5 59
Trang 12MỤC LỤC BÁNGBang 2.1: Thanh phần h a học trong artichoke ¿+ + 2 522252 +£+E+s£z£z£zezezee: 5Bang 2.2: So sánh say bang bơm nhiệt với say đối lưu và say ch nkh ng l6Bang 2.3: Kết quả so sánh thời gian sấy và ti u hao điện năng của các phương pháp
say mật ong khác nhaU - 5 < 2 SE E321 E S35 5E E SE 1xx rr 19
Bang 4.1: Ty lệ h t nước phục hồi của các sản phẩm say kh_ 33
Bang 4.2: Hoạt t nh chống oxy hoá của các sản phẩm say kh_ 33
Bang 4.3: Tong hop th ng số trạng thái kh ng kh tại các điểm 39
Bang 4.4: Tổng kết t nh toán c n bằng vật chất quá trình sấy kh ng tốn thất nhiệt 39Bang 4.5: Tổng kết t nh toán nhiệt của quá trình say kh ngec_ tốn thất nhiệt 40
Bang 4.6: Tong hop th ng số trạng thái kh ng kh tại các điểm 47
Bang 4.7: Tong kết t nh toán nhiệt của quá trình sấy c tốn thất nhiệt 46
Bang 4.8: Th ng số t nh toán thiết bị trao đối nhiệt gi a nước và kh ng kh 56Bang 4.9: Th ng số tại các điểm n t trong chu trình lạnh - 5s s <<: 60Bang 4.10: Tong kết t nh chu trình lạnh: 2-5-2 2 + 2£ 2s £££££E+££z£z£zezszxe 62Bang 4.11: Th ng số t nh toán các thiết bị trong bom nhiệt 5-5-5 555: 66Bang 4.12: Đường k nh các ống dẫn ¿ +5 5222222 EE S323 1 5 E1 Erreei 69Bang 4.13: Th ng số t nh toán các thiết bị phụ -. 5-2 + Sex £zEsezscseskrecee 74
Trang 13DANH MỤC CÁC KÝ HIỆUKý Thứ Ký Thứ
Tên đại lượng Tên đại lượnghiệu | nguyên hiệu | nguyên
t "C | Nhiệt độ W/m°K | Hệ số tỏa nhiệt
kg, Lượng không khí khô
T K Nhiệt độ tuyệt đôi kkk/kg , ,
| , dé bay hoi 1 kg âm
am% Độ am tương đôi m Chiêu dài
, Lượng không khí khô- Hệ sô nhiệt kg/mẻ `
tuần hoànkg
L
4 am/kg | Ham am kW Công tiêu thụ máy nén
kkkmm | Đường kính mm — | Chiêu dàikJ/kg _ | Nhiệt lượng dé lam bayL1 Enthapy kJ/kg âm :
kkk q hơi 1 kg âmp bar Áp suat W/m’ | Mật độ dòng nhiệtT, h,s | Thời gian sấy 0 kJ Nhiét luong
E | kWh/kg | Năng lượng tiêu thụ kW _ | Năng suất nhiệtCOP - Hệ sô nhiệt kW | Công suat
Lượng âm tách ra B `W kg/mẻ mm Chiêu rộng
khỏi vật liệum/s Van toc mm Chiéu day
Trang 14m Thé tich mm Chiéu caoV r
m/⁄s | Lưu lượng thé tích F mˆ Diện tíchkg/m’ | Khối lượng riêng n,1 - Số thứ tựNs/m” Độ nhot động lực H - Hiéu suat
oo Độ chênh lệch, biếnKy - Hệ sô điên day -
thiénK W/mK | Hệ sé truyền nhiệt Re - Chuan sô Reynold
k - Hệ số dự phòng Nu - Chuan s6 NuseltC,s | kJ/kg.K | Nhiệt dung riêng Pr - Chuẩn sô Prandlt
W/m.K_ | Hệ số dan nhiệt - Hệ sô hiệu chỉnh
Hệ sô cấp của máy ,À - - Ty so nén
nén- Hệ sô trở kháng - Hang số 3,14X % Độ âm Ế - Hệ số trở kháng cục bộ
kg am/kgX % Độ am tuyệt đối u | vậtliệu | Độ chứa âm
khôChỉ số dưới (kí hiệu chân)Ký hiệu Tên đại lượng Ký hiệu Tên đại lượng
Trạng thái không khí ngoài bs Bồ sung
| Í Hơi quá nhiệt (môi chất) mạ | Vật liệu sấy ra
Nhập liệu lì Bên trong buông sây
Trang 15Ký hiệu Tên đại lượng Ký hiệu Tên đại lượng
Do âm mang vào f, Bén ngoai buông sây
w Thành buông say (từ t
Từ tác nhân sấy đến vách ảnh buông say (tu trong
trong budne sf w (1 4) | buông say ra ngoài, theo các
5 Onone Say lớp cách nhiệt)
Từ nước n ng den thành ông | (7 4y | Thứ tự, theo các lớp cách nhiệt
dân nhiệtTrạng thái không khí sau dàn ,
T Hệ sô hiệu đ nhnóng
Hơi quá nhiệt (môi chât) Khay2 Sau khi sây Ngưng tụ của môi chất
Tác nhân sây k Vật liệu khôTừ vách ngoài buông sây
Tới hạnđền không khí bên ngoài
Từ thành ống dén không khí kk | Không khíTrạng thái không khí sau khi
3 qua buông say (say lý Vv vao
thuyét)Long sôi (môi chât) r ra Trạng thái không khí sau khi
It Ly thuyét td Truyén động
Trang 16ll Lam lanh ms Ma satqn Qua nhiét Cục bộ
th Tới hạn ° Cân băng
vc Van chuyén
Trang 17CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài
Artichoke là cây n ng nghiệp ct nh dược liệu, vì tất cả các phan của c ynhư hoa, lá, rễ, th n, đều được sử dụng làm thuốc Cụ thể trong đ ng y, hoaartichoke được d ng làm thuốc trị các bệnh về gan, đau da day, ăn uống kh ng ti u,tiểu đường, thấp khớp và suy nhược co thé Lá artichoke c vi dang, c tác dụng lợitiểu, d ng điều trị bệnh ph và thấp khớp Th n và rễ artichoke cũngc tác dụng tribệnh giống như lá C y artichoke c khả năng hỗ trợ phòng va trị bệnh là do trongthành phần của c y c chứa nhiều hợp chất chống oxy h a như anthocyanins,cynarin, polyphenol Ngoài ra c y artichoke còn cung cấp một số vitamin, khoángchất cần thiết cho cơ thể
Artichoke khi thu hoạch thường c hàm lượng nước cao, n n dễ bị hư hỏng,do đ phương pháp bảo quản th ng thường là đem sấy kh Hiện nay, tai các v ngtrồng artichoke như Đà Lạt, khi thu hoạch thường làm kh bằng cách phơi nang,hoặc say đối lưu ở nhiệt độ cao Các phương pháp nay c uu điểm là đơn giản, chỉph dau tư thấp, kh ng đòi hỏi c ng nh n lành nghé Tuy nhi ne nhược điểm lớnlà sản phẩm sây thường hay bị biến màu và chất lượng kh ng cao Đặc biệt là cáchợp chất chống oxy trong artichoke dé bị biến đối và mat hoạt t nh dưới tác độngcủa nhiệt độ cao.
Dé tránh nh ng nhược điểm này, c thể say artichoke ở nhiệt độ thấp, tuynhỉ n nếu sử dụng phương pháp sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp, thì thời gian sấy sẽ kéodai, tốn nhiều năng lượng và hiệu quả kinh tế kh ng cao Dod , cần lựa chọn mộtphương pháp say khác ph hợp dé thay thế Trong kỹ thuật sấy hiện nay, phươngpháp say lạnh băng bơm nhiệt là c ng nghệ tiết kiệm năng lượng được đánh giá caonhất Phương pháp nay d ng dé sấy kh và h tâm sử dụng h u ch cả dann ng vàdàn lạnh n n năng suất ti u thụ c thé được tận dụng đến mức tối đa Ngoài ra,phương pháp say lạnh bang bơm nhiệt tạo ram i trường sấy c nhiệt độ sấy và hamâm thấp, do d qua trình say gi được các y u cầu về chất lượng sản phẩm
Trang 18tài là tnh toán, thiết kế hệ thống sấy lạnh bang bơm nhiệt dé sấy nguy n liệuartichoke Qua d cũng g p phần cung cấp một hệ thống sấy ph hợp cho các loạin ng sản, nguy n liệu thực phẩm khácc y u câu sấy ở nhiệt độ thấp.
1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát quá trình sấy artichoke trong điều kiện sấy lạnh băng bơm nhiệt.- Tính toán hệ thống sấy lạnh artichoke bằng bơm nhiệt với năng suất 100kg/mẻ.
1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống sấy lạnh băng bơm nhiệt trên nguyên liệu hoaartichoke.
1.3 Y nghĩa khoa hoc và thực tiễn của dé tài nghiên cứu
Việc nghiên cứu, tính toán hệ thống sây lạnh artichoke băng bơm nhiệt nhằmxây dựng một mô hình say đạt hiệu qua cao về năng lượng, sản phẩm sau sấy giđược chất lượng cao
Trang 19CHƯƠNG 2: TONG QUAN2.1 Tổng quan về nguyên liệu artichoke [1]
Tên khoa học: Cynara scolymus L.T n đồng nghĩa: Cynara cardunculus L.var.scolymusT n nước ngoài: Globe artichoke (Anh), Artichaut (Pháp)Họ: Cúc (Asteraceae)
2.1.1 Nguồn gốc thực vật và sự phân bố
Cây có nguồn gốc ở Địa Trung Hải đã được người cổ Hy Lạp và cô La Mãtrồng dé lay hoa làm rau ăn Ngày nay, c y mọc nhiều ở v ng Carthage và các v ngĐịa Trung Hải, và Pháp Ð y là loài e y dược liệu quý và là cây thực phẩm đượcnhập nội từ Châu Âu vào Việt Nam thời Pháp thuộc (tr n 100 năm)
2.1.2 Đặc điểm sinh học2.1.2.1.M_ tả thực vật
Cây artichoke là loài cây thảo, cao 1 — 2 m Thân cây có lông mềm và cókhía dọc Lá to, dài, mọc so le, phiến lá ở gốc chia thùy lông chim hai ba lần, các láở ngọn gần như nguy n, mặt trên màu lục, mặt dưới có lông trăng, cuốn lá to vàngắn, cụm hoa mà người ta quen gọi là bông artichoke năm ở đâu các nhánh củath nc đường kính từ 6 — 12 cm, phía ngoài là nh ng lác đỉnh nhọn, tiếp đ lành ng hoa bao bởi nh ng | ng tơ nằm trên một dé hoa Màu sắc của cụm hoa khácnhau tùy theo loại (hiện nay đã biết đến hàng chục loại)
Trang 20độ thích hợp 15-18°C thường trồng ở độ cao 1.000m—1.500m so với mực nướcbiển Ở độ cao này, cây có thể sống nhiều năm, vừa sản xuất giống, vừa có thé sảnxuất dược liệu Ở đồng băng và trung du Bắc bộ, có thể trồng artichoke vào vụ đ ngxuân.
2.1.2.3 H nh th isinh sản
Cây có thể nhân giống bang phương pháp h u tính và vô tính Ở Sapa ápdụng cả hai phương pháp: Thu hạt giống để gieo trồng tạo cây con (tuy nhiên câyartichoke thường ra hoa két hat tr ng vào m a mưa n n tỷ lệ đậu hat rất kém, cầnphải làm giàn che để tránh mua), và phương pháp nh n giống vô tinh tách chồi mamcây con từ gốc cây mẹ Ở Đà Lạt thường áp dụng phương pháp nh n giống bằngcách tách chéi cây con từ gốc mẹ cấy vào vườn ươm để tạo cây con
2.1.3 Thu hoạch và sơ chế
Lá: được thu hoạch nhiều lần, lần đầu tiên thu hoạch sau khi cây trồng được100 đến 120 ngày Saud lá được rửa sạch va nấu thành cao lá tươi hoặc đem phơikh để bảo quản
Hoa: được thu theo cách lựa chọn riêng từng hoa Sau khi hoa đủ độ lớn vàcó các lá bắc duỗi thăng thì được thu hoạch đem về d ng tươi hoặc bao mỏng phơikhô hoặc thu về làm rau ăn
Th nc y: được thu dan sau khi thu hoa Cây hoa artichoke sau khi thu hoaxong thì được chặt lu n th n và dé lại phan gốc từ 10 đến 15 cm Thân thu về đượccắt mỏng phơi kh
2.1.4 Thành phan hóa học trong artichokeTheo nh ng nghi n cứu trước đ y cho răng hoạt chất ch nh của e y artichokelà cynarrin, c c ng thức là C›sHz4O;;.H;O mang hai ph n tử acid cafeic va mộtph n tử acid quinic, là một chất kết tinh thường phức hợp với calcium, magnesium,kalium, natrium tạo thành một glucosid Tuy nhi n theo nghi n cứu cua Ernst E.Naturamed (1995) chứng minh rằng ngoài cynarrin (Acid | - 4 Dicafein Quinic) còn
Trang 21c nhiều hoạt chất khác như inulin, tanin, các muối kim loại K (tỷ lệ rat cao), Ca,Mg, Na có trong artichoke.
Trong lá artichoke tươi ngoài cynarrin, còn có một tannoid, hai heterosidflavonic là cyanosid và một chất khác không tan trong este gọi là scolymosid Cáchợp chất polyphenol có trong lá non nhiều hơn lá già, ở phiến lá nhiều hơn cuốnglá, ở chóp lá nhiều hơn gốc lá Ngoài ra, thân và lá artichoke còn chứa muối h u cơcủa các kim loại K (tỉ lệ rất cao), Ca, Mg, Na
Theo nghiên cứu của Paris cho rang hoạt chat polyphenol tập trung ở lá, cónhiều nhất ở phiến lá (7,2%) rồi đến hoa (3,48%) đến cụm hoa, rễ, cuồng lá Theonghiên cứu của Sobhy A El Sohaimy (2014) tại Hy Lap so sánh thành phan hóa họccủa hai loại artichoke là globe artichoke (Cynara cardunculus L) va baby anzioartichoke (Cyrnara scolymus) Két qua cho thay nhu sau:
Bang 2.1: Thanh phan héa hoc trong artichokeThanh phan Classic Glob Baby AnzioHam âm (%) 72,53 + 0.24 65,24 + 0.15Protein (%) 14,54 + 0.12 12,39+0.18Carbohydrate (%) 73,65 + 0.13 56,72 + 0.23Lipid (%) 02,36 + 0.07 03,78 + 0.14Đối với hoa artichoke có chứa 3,27% protid; 0,035% lipid; 10,51%carbohydrate, 85% nước, và một số chất khoáng, vitamin Số liệu chi tiết thé hiệntại phụ lục 1 [2|
2.1.5 Gi trị sử dụng làm thuốcTừ cây artichoke người ta đã ph n lập được khoảng 20 hop chất h u cơ, ngoàira còn có nhiều muỗi khoáng: natri, calci, magie và một tỷ lệ cao muối kali Cynarintrong lá cây artichoke được chứng minh có tác dụng ch a và bảo vệ gan.N cũngtăng sự tiết mật ra khỏi gan, đặc tính này rất quan trọng trong ch a trị viêm gan siêuvi trùng.
Ngoài hop chất có tác dụng chủ yếu là cynarin, các acid alcol cing ¢ vai tròtrong tác dụng bảo vệ gan Hàm lượng các este và acid phenol tập trung chủ yếu
Trang 22bền ở nhiệt độ cao vì vậy nếu khi chế biến sây được liệu quá cao thì cynarIn có thểmat đi gần 90%.
Về tính vị và tác dụng dược liệu: hoa artichoke có tính bồ dưỡng khi đã nấuch n, tăng lực, kích thích tiêu h a gi p ăn ngon, bổ gan, lợi mật, lợi tiểu, trợ tim,chống độc, lợi s a, giảm cholesterol trong máu, giảm u rê máu, giảm lipid máu,phục hồi tế bao gan, tăng chức năng giải độc của gan, giúp bảo vệ gan khi ngộ độcrượu, ch a các bệnh sỏi bàng quang, phù thing, an thần, nhuận tràng Lá, thân câyđược chỉ định d ng để ch a thiểu năng gan, chứng vàng da, chống tăng cholesterolhuyết, xơ va động mach
Người ta sử dụng artichoke dưới nhiều dạng: có thể d ng tươi hay kh , hãmuống, sắc nước uống hay nấu thành cao lỏng, cao mém, chiết tươi bang côn Hiệnnay trên thị trường có nhiều chế phẩm từ artichoke như: cao artichoke, chèartichoke, cynaraphytol viên, thuốc giọt Cynaraphytol, thuốc nước Actisamin.2.2 Tổng quan về sấy lạnh bằng bơm nhiệt
2.2.1 Tong quan về say2.2.1.1 Định nghĩa
Quá trình say là quá trình làm kh một vật thé băng phương pháp bay hơi Đốitượng của quá trình sấy là các vật âm c_ chứa một lượng chất long nhất định Chatlỏng chứa trong vật âm thường là nước, một số vật âm chứa chất lỏng khác là dungm ih u cơ Quá trình say y u cầu các tác động co bản đến vật âm như sau: [3]
- Cap nhiét cho vat 4m lam cho 4m trong vat h a hơi.- Lay hơi âm ra khỏi vật va thai vào m i trường.Mục đ ch của quá trình sây là giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ bên và bảoquản tốt Trong quá trình say, âm được cho bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào do sựkhuếch tán bởi sự ch nh lệch độ âm ở bề mặt và b n trong vật liệu và bởi sự ch nhlệch áp suất hơi ri ng phan của nước tai bề mặt vật liệu va m i trường chung quanh.Sây là một quá trình kh ng ôn định, độ 4m của vật liệu thay đổi theo kh ng gian vathoi gian [4]
Trang 232.2.1.2 C ¢ phương ph p sấy [3]Đề sây kh một vat âm cần hai tác động cơ bản: một là gia nhiệt làm cho âmtrong vật liệu h a hơi (bay hơi ở bat kỳ nhiệt độ nào), hai là làm cho ẩm thoát rakhỏi vật liệu và thải vào m 1 trường.
Dé cấp nhiệt cho vật liệu c thể d ng các phương pháp sau: dẫn nhiệt (cho vậtâm tiếp x cvới bề mặtc nhiệt độ cao hơn), trao đôi nhiệt đối lưu (cho vật âm tiếpxe với chất lỏng hay kh c nhiệt độ cao hơn), trao đôi nhiệt bức xa (d ng cácnguồn bức xạ cấp nhiệt cho vật liệu), d ng điện trường cao tần dé nung n ng vật
Dé lấy am ra khỏi vật liệu và thải vào m ¡ trường c_ thể d ng nhiều biện phápnhư: d ng m i chất sấy, d ng máy h t ch n kh ng, khi sấy ở nhiệt độ cao hơn100°C hơi 4m thoát ra c áp suất lớn hơn áp suất kh quyển sẽ tự thoát vào m itrường.
Khi d ngm ¡ chất sấy làm nhiệm vụ thải âm, âm trong vật liệu thoát ra ngoàiqua ba tác động: do ch nh lệch nông độ 4m tr n bề mặt vật và m i chất say, doch nh lệch nhiệt độ gi a âm thoát ra và m i chất sây sinh ra lực khuếch tán nhiệt,do ch nh lệch ph n áp suất hơi nước tr n bề mặt vật âm và trong m ¡ chất sấy
Dựa vào các điểm cơ bản đã ph ntch ở tr n,c thể ph n loại phương phápsây như sau:
- Ph n loại phương pháp say theo cách cấp nhiệt như: phương pháp say đốilưu, phương pháp sấy bức xạ, phương pháp sấy tiếp x c, phương pháp sấy d ngdòng điện cao tần
- Ph n loại theo chế độ thải âm: phương pháp sấy dưới áp suất kh quyển,phương pháp say ch n kh ng, phương pháp say thăng hoa
- Ph n loại theo cách xử l kh ng kh: phương pháp sấy d ng nhiệt, phươngpháp say xửI âm (h t 4m), phương pháp kết hợp gia nhiệt và h tâm
2.2.1.3 Vật amNh ng vật thể e khả năng chứa 4m đều là vật xốp Các hang xốp trong vật lành ng chỗ trống chứa kh ng kh c kha năng chứa am Khi tiếp x c với kh ng khâm hơi nước trong kh ng kh sẽ x m nhập vao các hang xốp va ngưng tụ thànhlỏng Quá trình nay gọi là quá trình hấp thụ âm Như vay, 4m trong các hang xốp
Trang 24loại, kh nge khả năng chứa âm.Các th ng số đặc trưng cơ bản của vật âm: |4], [5]a Độ âm toàn phan: là tỷ so gi a khôi lượng âm và khôi lượng vật liệu.
— — 0 —
X G 00% Got.100, % (2.1): khối lượng am, kg
Gy: khối lượng vật kh , kgG: khối lượng vật liệu kgb Độ dm tuyệt đối: là tỷ số gì a khối lượng âm với khối lượng vật kh
U== › kg âm/kg vật liệu kh (2.4)
k
d Nông độ dm: là lượng am chứa trong 1 mỉ” vật âm
N=—,kg/m (2.5)
Trong đ : V là thể t ch vật âm, me Độ ẩm cân bằng:
Một vật 4m dé trong m i trường kh ng kh âm sẽ xảy ra hai trường hợp:- ậtbjsấy kh đến độ âm nhất định c n bằng với m i trường xung quanh.- ath t âm cho đến khi đạt đến trị số nhất định, c n bang VỚI m 1 trườngkhông khí xung quanh.
Ở trạng thái c n băng âm gi a vật và m i trường kh ng kh xung quanh, độâm của vật kh ng đổi (vật kh ng h t âm cũng kh ng thai âm) Độ am của vật ởtrạng thái c n bang với m i trường kh ng kh bao quanh vật âm gọi là âm c n bang
Trang 25Xe› Như vậy nếu độ âm của vật x > xq, vật sẽ thải âm dé đạt đến c n băng, ngược lạinếu x < xy vật sẽ h t âm dé đạt đến c n bang.
Độ âm c n bang phụ thuộc vào nhiệt độ va độ âm tương đối của không khíbao quanh vật và phụ thuộc vào bản chất của vật Nhiệt độ kh ng kh tăng độ âmc n bằng giảm Độ âm tương đối của kh ng kh tăng thì độ âm c n bang tăng vàngược lại Khi độ âm tương đối của kh ngkh = 100%, độ âm c n bang của vật sẽđạt đến trị số cực đại Xo max Độ âm này gọi là độ âm giới hạn Xx
Độ âm c n bang cực dai x, c một giá tri nhất định Độ âm c n bang cực dai x;là giới hạn của độ am li n kết Khi vật đã đạt đến độ âm x, muốn hấp thụ th m âmphải cho trực tiếp nước vào vật Âm mà vật tiếp nhận theo cách này gọi là âm tự do.Am tự do chứa trong vật kh ng hạn chế Am tự do chứa trong các hang xốp lớnhoặc dnh ướt tr n bề mặt vat Nhu vậy, dai âm chứa trong vat 0 x chia ra haiphân:
- Phần am tir0 x, là âm li n kết.- Phan âm tir x, x là 4m tự do.Am tự do li n kết yếu với vật, sựh a hơi của âm này tương tự như nước tự do.Âm tự doc thể bị loại ra khỏi vật bằng phương pháp cơ học: ly t m, ép, Âm li nkếtc sự li n kết chặt chẽ ở mức độ khác nhau t y theo loại li n kết: thâm thấu,mao dẫn, hấp thụ, h a học Trong đ li n kết thâm thấu là yếu nhất và lin kếth ahọc là chặt nhất Ame li nkếth a học (thường ở dạng ph n tử ngậm nước)c li nkết chặt chẽ kh ng thể tach ra trong quá trình sấy Am li n kết kh h a hơi hơnnước tự do Khi say, âm tự do h a hơi trước, sau đ đến âm thâm thấu, âm maoquản, âm hấp thụ
É Nhiệt dung riêng cua vat ẩm: phụ thuộc vào bản chất của vật và độ âm
Trang 262.2.1.4 T ¢ nhân sayKh ng kh là loại tac nh n sấy th ng dụng nhất Các th ng số co bản củakhông khí như sau:
- Độ am tuyệt đối (ham am) d, kg âm/kg kkk: là lượng hơi nước chứa trong 1kg không khí khô.
- Độ âm tương đối „ %: là ty số gi a lượng hơi nước c trong kh ng kh vớilượng hơi nước lớn nhấtc thể chứa trong kh ngkh đ Oc ng một nhiệt độ
- Nhiệt độ bầu khô t, °C : là nhiệt độ của hỗn hợp kh được xác định băng nhiệtkế th ng thường
- Enthapy của kh ng kh I, kJ/kg kkk: hàm nhiệt của kh ng kh, được xác địnhbăng tổng số enthapy của kh ng kh và hơi nướcc_ trong hỗn hợp
- Ph n áp suất hơi bão hòa py, bar: áp suất bão hòa hơi nước ở nhiệt độ kh ngkh am
C ng thức xác định các th ng số nay được trình bay tại mục 3.5.1.2.2.2 Bơm nhiệt
Bơm nhiệt đã c lịch sử phát triển tr n 150 năm c ng với máy lạnh nhưngđến sau chiến tranh thế giới thứ 2, bơm nhiệt mới được chú ý nghiên cứu và ứngdụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau như sưởi âm nhà ở, đun n ng nước sinhhoạt va công nghiệp, điều hòa không khí, say và hút âm Bom nhiệt được đặc biệtchú ý sau cuộc khủng hoảng năng lượng ở thập niên 70 của thế kỷ 20 vành ng nămđầu thé kỷ 21 Ngày nay với sự tiễn bộ của khoa hoc kỹ thuật cũng như giá dau thégiới tang | n nhanh ch ng đã khiến bơm nhiệt phát triển vượt bậc cả về chúng loại,công suất, số lượng và chất lượng [6]
Theo tự nhiên, nhiệt di chuyển từ nơi c nhiệt độ cao đến nơic nhiệt độthấp Tuy nhi n, bơm nhiệt có kha năng điều khiến dòng nhiệt theo hướng ngượclại, sử dụng một lượng nhỏ năng lượng (từ điện, nhiên liệu, hay nhiệt thải bỏ).Trong công nghiệp, bơm nhiệt được ứng dụng để truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tựnhi n, như kh ng kh, đất, nước, hoặc chất thải công nghiệp, vào một quá trình sảnxuât.
Trang 272.2.2.1 c loại bơm nhiệt [6]
Hiện nay, có thé phân loại bơm nhiệt theo các đặc điểm như sau:- Theo nguồn năng lượng cung cấp cho bơm nhiệt có thé ph n ra bơm nhiệtchạy điện, chạy diesel, gas hoặc dầu
- Theo chu trình lạnh ph n ra bơm nhiệt nén hơi (chu trình ho, chu trình kin),nén khí, hấp thụ
- Theo nguôn nhiệt cấp cho dàn lạnh c bơm nhiệt nguồn nước, nguồn gió,nguồn đất, nguồn địa nhiệt, nguồn năng lượng mặt trời, nguồn nhiệt thải
- Theo chat tải nhiệt là nước, là gió, là sản phẩm công nghệ - Theo mục đ ch sử dụng có thể ph n ra bơm nhiệt sưởi âm phòng, bơm nhiệtđun nước n ng, bơm nhiệt hút âm, say, chung cất,c đặc, tách chat,
Trong d bơm nhiệt nén hơic máy nén cơ là loại được sử dụng nhiều nhất.Ngoài ra, có thể chép các loại bơm nhiệt khác nhau nhằm đạt một số hiệuquả nhất định Ví dụ bơm nhiệt hấp thụ - nén hơi nhằm tăng nhiệt độ ngưng tụ, quađ tăng nhiệt độ chất tải nhiệt Nguyên lý hoạt động chủ yếu như máy lạnh hấp thụnhưng gi a bình sinh hơi và dàn ngưng được lắp thêm một máy nén h t hơi từ bìnhsinh hơi và nén vào dàn ngưng Ấp suất ngưng tụ được nâng cao, đưa nhiệt độngưng tụ cao lên theo, dẫn đến hệ số nhiệt của nó tăng | n đáng kê
2.2.2.2 Chu tr nh bơm nhiệt nén hơi
Nguyên lý làm việc của bơm nhiệt nén hơi:
N- ynn WN - hitb ngưng íf - anti t lưu - hitb bayhoi l- ng
tiêu tốn cho m yn n kW, qo-n ng su tl nh riêng J/kg, qu-n ng su t nhiệt riêngkJ/kg; To-nhiét độ bay hơi T,-nhiét độ ngưng t
Trang 28Bơm nhiệt là một thiết bị d ng để bơm một dòng nhiệt từ nhiệt độ thấp lênnhiệt độ cao hơn để sử dụng Đề duy trình hoạt động cua bơm nhiệt, cần phải tiêutốn một dòng năng lượng dé chạy máy nén Nhu vay, bơm nhiệt có chung nguyên lýhoạt động như máy nén lạnh Sự khác nhau chỉ là mục đ ch sử dụng, ở máy lạnhngười ta sử dụng hiệu ứng lạnh do máy tạo ra ở dàn bay hơi; còn ở bơm nhiệt,người ta sử dụng hiệu ứng nhiệt sinh ra ở dàn ngưng tụ hoặc sử dụng đồng thời cảlạnh và cả nhiệt.
Bơm nhiệt hoạt động như sau: m 1 chất lạnh được máy nén hút từ thiết bịbay hơi với trạng thái po va to, nén lên áp suất p, và day vào thiết bị ngưng tụ Ởthiết bị ngưng tụ môi chất tỏa nhiệt q, cho m i trường để ngưng tụ lại thành lỏng ởnhiệt độ ty Long lại được tiết lưu trở lại thiết bị bay hơi, ở đ y m i chất lại bay hơithu nhiệt qo của m i trường lạnh và lại được máy nén hút, khép kín vòng tuần hoàncủa môi chất lạnh Như vậy, nhờ bơm nhiệt, khi tiêu tốn một c ng |, ta thu được qxom i trường nóng va qo ở m 1 trường lạnh.
Đề nâng cao hiệu suất bơm nhiệt, có thể kết hợp bơm nhiỆt với các nguồnnhiệt thải hoặc nguồn năng lượng mới để mở rộng phạm vi ứng dụng của bơmnhiệt Ngoài nh ng nguồn nhiệt th ng thường cấp cho thiết bi bay hơi như từ khôngkh m i trường, từ nước mặt ao, hd, sông, suối, từ ngay trong buông lạnh hoặc bìnhbay hơi của điều hòa kh ng kh (bơm nhiệt kết hợp nóng lạnh), người ta còn sửdụng địa nhiệt dạng nước giếng khoan, nước thành phó, đàn bay hơi đặt trong lòngđất hoặc các dạng năng lượng mới như năng lượng mặt trời, năng lượng tái sinh nhưcác nguồn nhiệt thải dạng nước thải, khí thải hoặc hơi nước công nghiệp Qua bơmnhiệt, mức nhiệt độ có thể được nâng lên 30 — 60 K đủ để tái sử dụng một cách hiệuquả Nhiệt độ đầu ra dat 85°C là có thé sử dụng để chạy bơm nhiệt hấp thụnước/bromualiti để điều hòa không khí còn nhiệt độ đầu ra đạt 130”C là có thể chạybơm nhiệt hấp thụ NH;/H;O để làm phòng lạnh hoặc sản xuất nước đá [6]
2.2.2.3 Hệ số nhiệt của bơm nhiệt
Đề đánh giá hiệu quả chuyển h a năng lượng, người ta sử dụng hệ số bơmnhiệt Hệ số nhiệt còn được gọi là COPheating (coefficient of performance) là ty
Trang 29Xét về hiệu quả kinh tế thì hệ số nhiệt thực phải lớn hơn 3 thì mới n n đầu tưhệ thong bơm nhiệt, nghĩa là T phải nhỏ hon 60K Hiệu nhiệt độ càng nhỏ thì hiệuquả kinh tế của bơm nhiệt càng cao a cũng ch nh vì phải han chế hiệu nhiệt độn n bơm nhiệt khác với máy lạnh ở chỗ hầu như kh ngec_ chu trình bơm nhiệt haicấp trừ các trường hợp kết hợp nóng lạnh đặc biệt.
Ngoài hệ số nhiệt COP d ng dé đánh giá hiệu suất tổng thé của phương phápsây băng bơm nhiệt, thì lượng tách âm riéng SMER (specific moisture extractionrate) cũng được su dụng bởi nhiều nhà nghiên cứu (Schmidt và cộng sự 1998)
Lượng tách âm ri ng được tính theo công thức: [8]
Trang 302.2.2.4 Đặc điểm cau tạo của c c thiết bị trong hệ thong bơm nhiệt
a Máy nénMáy nén chạy cho hệ thống bơm nhiệt giống như máy nén lạnh, nhưng y ucầu m i trường làm việc khắc nghiệt hơn máy nén lạnh vì nhiệt độ sôi và nhiệt độngưng tụ của bơm nhiệt thường cao hơn máy lạnh Ngoài ra, dầu b ¡ trơn sử dụngcho máy nén cũng đòi hỏi khắt khe hon so với máy nén lạnh Do nhiệt độ cuối tầmnén của bơm nhiệt cao hơn.
b Thi tb ngungt và thi tb bay hơiGiống như trong máy lạnh nhưng do điều kiện nhiệt độ làm việc cao hơn n náp suất trong thiết bị lớn hơn Do vậy thiết bị yêu cầu phải dày hơn
c Van ti † lưuVan tiét luu lam viéc 6 nhiét d6 cao hon, hién nay mot SỐ hãng sản xuất thiếtbi tự động đã nghi n cứu chế tạo các loại van tiết lưu cho các m ¡ chất freon vớinhiệt độ lên tới 20°C
2.2.3 Ứng dụng bơm nhiệt trong sấy lạnh n ng sản
Bơm nhiệt được ứng dụng hau hết trong các ngành kinh tế quốc d n, đặc biệttrong các nhu cầu năng lượng nhiệt có nhiệt độ thấp như sưởi ấm, đun nước nóngsinh hoạt, tây rửa, hút âm, say, c đặc, chung cất, tách chất, Trong d ,c motlĩnh vực ứng dụng quan trọng của bơm nhiệt là say nông sản Bơm nhiệt đã đượcứng dụng trong sấy nông sản vào nh ng năm 50 với các sản phẩm như ngũ cốc,hành tây, nam, dưa chuột, khoai t y, Puy nhi n, hầu hết chỉ dừng ở mức nghiêncứu, đánh giá hiệu quả năng lượng do nhiệt lượng được tái sử dụng Nguyên nhân làvì bơm nhiệt sử dụng năng lượng cao cấp (điện), n n đã g y nhiều tranh cãi về tínhkhả thi và hiệu quả kinh tế so với các nhiên liệu tại thời điểm d Chỉ đến khi cuộckhủng hoảng năng lượng xảy ra vào nh ng năm 70, thì mới có sự th c day nghiêncứu và ứng dụng bơm nhiệt trong say nông san
Thiết kế co bản, nguyên tắc và cơ chế vận hành của máy say bằng bơm nhiệtđã được dé xuất trong nghiên cứu của Reay và MacMichael năm 1979 Từ mô hìnhmáy sáy băng bơm nhiệt của Cartwright (1987), Baines và Carrington (1988) đã tiếnhành một phân tích mô phỏng để nghiên cứu các cau hình khác nhau và ảnh hưởng
Trang 31của các thay đổi thiết kế so với m_ hình cơ sở Các nghiên cứu về sau của say bơmnhiệt dic nhiều cải tiễn hơn bang cách kết hợp với phương pháp say khác như sấyphun (Alves- Filho va cộng sự 2009), say kh đ ng băng trong kh ng kh (Alves-Filho va Eikevik năm 2009; Bantle và cộng sự 2009) và sây năng lượng mặt trời(Chen và cộng sự 2008) [9]
2.2.3.1 Thế say và phương ph psấy kh bang bơm nhiệtKh ng kh sử dụng làm tác nh n sấy th ng thường được xửL theo hai hướng:gia nhiệt hoặc khử âm Căn cứ vào cách xử l kh ng kh chia thành các phươngpháp sấy như sau: [10]
Phương ph p s y dùng nhiệt: trong phương pháp nay kh ng kh được gianhiệt trước rồi đưa vào buồng sấy hoặc gia nhiệt kh ng kh ngay trong buông sấy.Phương pháp sấy đối lưu là một phương pháp sấy d ng nhiệt Khi gia nhiệt chokh ng kh, nhiệt độ kh ng kh tăng l n, độ âm tương đối giảm còn độ am tuyệtđối d kh ng đổi Khi kh ng kh tiếp x e với vật liệu sẽ truyền nhiệt cho vật liệu déâm bốc hơi, đồng thời do kh ng kh c độ 4m tương đối thấp n n ch nh lệch ph náp suất hơi ở bề mặt vật liệu và không khí lớn làm cho am thoát ra dé dàng Ch nhlệch nhiệt độ gi a kh ng kh và vật liệu càng lớn thì tốc độ bốc hơi âm cảng cao,thời gian sấy càng ngắn Tuy nhỉ n quá trình này còn phục thuộc vào quá trìnhtruyền âm b n trong vật liệu sấy
Phương ph ps y dùng xử lý dm (hút dm): trong phương pháp nay, kh ng khđược h t âm, độ chứa hơi 4m của kh ng kh giảm làm cho độ âm tương đối giảm(nhiệt độc thé kh ng đối) dẫn đến nhiệt độ nhiệt kế ướt giảm tức là tăng độ ch nhlệch t=tá, - tước Tri số t tang sẽ tăng cường truyền nhiệt từ kh ng kh tới vậtliệu làm cho âm bốc hơi thoát vào kh ng kh dưới tác động của ch nh lệch ph n ápsuất hơi nước ở bề mặt vật liệu và kh ng kh Phương pháp sấy nay c nhược điểmlà chỉ sấy được âm tự do, việc say ấm li n kết rất kh khăn Mặt khác do nhiệt độkh ng kh kh ng cao, thời gian say dài i vậy phương pháp này chỉ th ch hop chomột số vật liệu sây để 1 u ở nhiệt độ m i trường Đề khử 4m của kh ng kh c théd ng các chat h t 4m ran như silicagen hoặc d ng máy h t âm để duy tri độ âm
Trang 32tương đối của kh ng kh trong buông sấy c giá trị th ch hop, nhằm duy tri quá trìnhtruyền nhiệt, bốc hơi âm ở vật liệu say và thoát âm vào m i trường.
Phương ph p_ t hợp gia nhiệt và hút ẩm: d ng bơm nhiệt dé h t âm và gianhiệt Kh ng kh được qua dàn lạnh của bơm nhiệt, hơi nước trong kh ng kh sẽngưng tụ và thoát ra ngoài làm cho độ âm tuyệt đối d giảm Với nhiệt độ thấp nay,kh ng kh đang trở trạng thái bão hòa n n chưa c khả năng sấy Nhưng sau đkh ngkh qua dànn ng của bơm nhiệt để gia nhiệt đăng dung âm làm cho nhiệt độtăng In, độ 4m tương đối giảm Không khí lúc này sẽ có khả năng h t 4m vàtham gia quá trình sấy
Phương pháp say bang bơm nhiệt cho chế độ sấy dịu và rất dịu (say ở nhiệt độthấp xung quanh nhiệt độ m i trường) Nhiệt độ say này đảm bảo chất lượng sảnphẩm, gi được các giá trị về màu sac, mùi vị và dinh dưỡng của thực phẩm Tuynhỉ n d ng phương pháp này không th ch hợp với các loại thực phẩm, n ng sản dễbị vi khuân làm hỏng ở nhiệt độ m i trường
2.2.3.2 So sánh sấy bang bơm nhiệt với e e phương ph p sấy kh cBang 2.2: So sánh say bang bơm nhiệt với say đối lưu và say chân không [11]
- , Say bang
Noi dung Say doi lưu Say chân không
bơm nhiệtLượng tách âm riêng,
0,12— 1,28 0,72 -1,2 10-40kg H;0/kWh
Hiệu quả sây, % 35 - 40 <70 95Khoảng nhiệt độ sây, °C 40 - 90 30 — 60 10 - 65Độ âm tương đôi, % Thay đôi Thập 10 - 65Chi ph dau tư Thập Cao Vừa phảiNăng lượng tiêu thụ Cao Rất cao Thập2.2.4.T nh h nh nghiên cứu sấy lạnh bằng bơm nhiệt
2.2.4.1 c nghiên cứu ngoài nước
Sporn và Ambrose (1955) di m_ tả việc khai thác năng lượng mặt trời đểnâng cao hiệu quả của hệ thống bơm nhiệt Trong khi, Best và cộng sự (1994) đã
Trang 33phát triển cách sử dụng kết hợp hệ thống bơm nhiệt mặt trời trong hệ thống sấy gạo,như một thay thế cho các máy say ky thuat thong dung Fatouh va cong su (2006)cũng đã thiết kế một máy say sử dung bơm nhiệt dé kiểm tra các đặc tinh sau khisay khô của nh_ng loại thảo mộc khác nhau [9]
Rossi và cộng sự (1992) đã so sánh hiệu suất của một máy say nhiệt điện vớimáy say bơm nhiệt cho sản phẩm hành tây thái lát Kết quả nghiên cứu cho thấy cóthé tiết kiệm thời gian sấy 40,7% và năng lượng điện 40% khi sử dụng máy sấybơm nhiệt [9|
Trong đánh giá về sấy bơm nhiệt, Perera và Rahman (1997) cho rang saybơm nhiệt có hiệu quả say cao hơn, cung cấp chất lượng sản phẩm tốt hơn, và do đthân thiện với m i trường hơn Tốc độ âm bay hơi dao động từ 1,0 - 4,0; 0/72 - 1,2và 0,12 - 1,28 kg/kWh lần lượt cho say bơm nhiệt, sấy chân không và sấy bangkhông khí nóng Hiệu quả say kh là 95% theo phương pháp say bơm nhiệt, saychân không chi đạt 70%, và từ 35 đến 40% là hiệu quả của say nóng không khí [9]
Say khô bằng máy bơm nhiệt là một phương pháp c hiệu quả về năng lượngdo nhiệt lượng được tái sử dụng và vi thé đã hạ thấp chi phí vận hành Tuy nhiên,tính khả thi về mặt kinh tế của máy sấy bơm nhiệt vẫn còn g y tranh cãi, vì tuy đãtái sử dụng được nhiệt lượng, nhưng việc sử dụng năng lượng cao cấp (điện) cógiúp hệ thống sấy đạt được tính khả thi và hiệu quả hơn kh ng, và làm thế nào đểđánh gia và đo lường được Do d , Prasertsan và Saen-saby (1998) trong bài nghiêncứu của mình đã cho thay say bằng bơm nhiệt có chi phí vận hành thấp nhất khi sosánh với máy say đối lưu nhiệt điện và máy sấy nhiệt trực tiếp [9]
Sosle và cộng sự (2001) đã nghi n cứu tính kinh tế của phương pháp saybơm nhiệt đối với nguyên liệu thực phẩm nông nghiệp Kết quả nghiên cứu kết luậnrằng sây bơm nhiệt có hiệu quả với các vật liệu c độ âm ban đầu cao và tại nh ngv ngc_ độ âm không khí xung quanh cao [9]
Oktay và Hepbasil (2003) đã nghi n cứu hiệu suất của một hệ thống sây bơmnhiệt kết hợp hấp thụ, sử dụng nguyên liệu là len sợi Vận tốc không khí sấy thayđổi từ 0,65 — 1,25 m/s Lượng kh ng kh đi qua thiết bị bay hơi tr n tong số lượngkhông khí đi vào thiết bị sấy trong khoảng từ 20-80%, tốc độ bay hơi 4m trong
Trang 34khoảng từ 0,65-1,75 kg/kWh Kết quả thu được hệ số nhiệt của hiệu suất nằm trongkhoảng 2,47 — 3,95, phụ thuộc vào nhiệt độ ở thiết bị bay hơi và ngưng tụ [9]
Tjukup Marnoto và cộng sự (2012) đã nghi n cứu xác định mồ hình toán họcthích hợp cho quá trình say, sử dụng phương pháp say bơm nhiệt với sản phẩm làớt Kết quả nghiên cứu cho thay cau trúc của ớt rất dễ vỡ ở hàm âm dưới 10%, vàtrong nh ng điều kiện tốt nhất, độ 4m của ớt đạt được 6,35% Do hàm âm của sảnphẩm dưới 10%, nên say bơm nhiệt được xem là một máy sấy nông nghiệp phùhợp [12|
2.2.4.2 C c nghiên cứu trong nước
Nguyễn Quốc Huy, L Trường L m (2009) đã nghi n cứu lý thuyết và thựcnghiệm về khả năng làm lạnh, tách âm không khí trong dàn lạnh của bơm nhiệt Cụthé sử dụng máy lạnh điều hòa nhưng m hình đã làm lạnh không khí xuống tới4C Kết quả cho thay sấy hồi lưu sẽ giảm được thời gian sấy so với khi không sấyhoi lưu, ngoài ra khi say các sản phẩm qu như dược liệu (yêu cầu không khí mangvào say phải sạch) say hồi lưu sẽ làm giảm chi phí xử I kh ng kh trước khi đưavào say [13]
Phan Thi Hong Thanh, Phạm ăn T y (2010) đã nghĩ n cứu thực nghiệmxác định chế độ say hành tây bằng bơm nhiệt máy nén Kết quả nghiên cứu cho thaymáy say đa năng BK-BSHI.4 khi sấy hành tây cho chất lượng tốt nhất (gi đượcmàu sắc, mùi vi, chất dinh dưỡng) năng suất say cao nhất ở khối lượng vật liệu sayGv¡s = 10 kg, hệ số bypass BP = 55%, tốc độ tác nhân sấy =2 m/s, nhiệt độ tácnhân sấy t = 34°C [14]
Hoàng Ngọc Đồng, Hà ăn Tuấn (2013) đã nghi n cứu vax y dung m_ hìnhsây lạnh kết hợp 2 chế độ nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp để sây thảo dược nhăm hạnchế các nhược điểm của phương pháp sấy ri ng biệt lạnh và phương pháp sấy n ng.Kết quả nghỉ n cứu cũng trình bày quy trình vận hành, ph n tch đánh giá ưu,nhược điểm của mô hình sấy kết hợp 2 chế độ nóng, lạnh.[15]
TS.Vũ Kế Hoạch cùng nhóm cộng sự (2014) đã nghỉ n cứu thành công hệthống sấy bơm nhiệt đa năng cho các sản phẩm của ong mật Kết quả nghiên cứucho thấy thời gian sấy mật ong chỉ từ 35-55 phút; phẫn hoa 3-4 giờ, giúp giảm một
Trang 35nửa thời gian so với các công nghệ say khác Kết quả kiếm định cho thay, các thànhphan như hàm lượng nước, hydroxy methylfurfural (HMF) trong mật ong déu đạtcác tiêu chuẩn quy định; hàm lượng vitamin C và các chỉ tiêu vi sinh trong phan hoađạt tiêu chuẩn xuất khẩu Kết quả so sánh thời gian sấy và tỉ u hao điện năng củacác phương pháp say mật ong khác nhau như sau: [16]
Bang 2.3: Kết qua so sánh th i gian sấy và tiêu hao điện năng của e e phương
pháp say mật ong khác nhauĐộ ẩm ban | Độ âm sau Th i gian Chi ph dién
Phuong ph p ` „ „
đầu(%) | khisấy(%) | sấy (phút | năng (kWh/kg)
Sây chân không 23 18,5 60 0,159Say bom nhiét 23 18,5 45 0,148
Trang 36CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất nghiên cứu
3.1.1 Thiết bị- Thiết bị sây lạnh băng bơm nhiỆt.- Tủ say đối lưu, tủ say âm
- Máy đo quang pho hấp thu UV — Vis Thermo Spectronic.3.1.2 Dụng cụ
- Cốc sứ, bình hút âm.-C n điện tử.
- Erlen, becher.- Ong nghiệm, pipette, giấy gói, cuvet.3.1.3 Hóa chất
- |,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DDPH).- Methanol (CH3COOH).
- Trolox.3.2 Nội dung nghiên cứu3.2.1 Say thực nghiệm artichoke trong điều kiện sấy lạnh bằng bơm nhiệt
M c đích: xác định đường cong sấy và thời gian sấy 100 kg hoa artichoketrong điều kiện sây lạnh Sử dụng kết quả thu được làm cơ sở tính toán máy saylanh bang bom nhiét
Cách thực hiện:Hoa artichoke có xuất xứ từ Đà Lạt Hoa mua về được cắt thành từng látc độday từ 0,3 — 0,5 mm Saud , đo độ âm artichoke ban đầu Cân khối lượng trước khivào buông say Khởi động hệ thong say bơm nhiệt và tiễn hành thí nghiệm
Th nghiệm được thực hiện với khói lượng hoa artichoke ban đầu là 100 kg.Tiến hành say từ độ âm ban đầu 82% đến độ âm cuối khoảng 10% Chế độ sấy: sayvới nhiệt độ trung bình 40°C + 2”C, vận tốc tác nhân sấy v = 2 m/s
Xác định độ âm vật liệu bằng phương pháp sấy khô (TCVN 5613-91), đượctrình bày tại Phụ lục 4.
Trang 373.2.2 Sos nh chất lượng say artichoke bang bơm nhiệt với say đối lưuM c đích: kiểm tra chất lượng sản phẩm sau sấy So sánh chất lượng sản phẩmsau say với phương pháp sấy đối lưu ở cùng nhiệt độ 40°C
Cách thực hiện:Quy trình thực nghiệm, k ch thước mẫu và phương pháp xác định độ âmnguyên liệu trong quá trình sấy đối lưu giống với say bang bơm nhiệt Th nghiệmđược thực hiện với khối lượng hoa artichoke ban dau là 2 kg Tiến hành say từ độâm ban đầu 82,5% đến độ âm cuối khoảng 10% Sử dụng tủ sây đối lưu, sây ở nhiệtđộ trung bình 40°C + 2°C
So sánh chất lượng sản phẩm say của hai phương pháp qua ti u ch: tỷ lệ hútâm và hoạt tính chống oxy hóa DPPH
Xác định tỷ lệ h t nước phục hồi của sản phẩm sau khi say khô băng phươngpháp ngâm sản phẩm trong nước cất và c n cho đến khối lượng kh ng đổi Côngthức xác định như sau:
3.2.3 Thiết kế nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lạnh bằng bơm nhiệt
M c đích: xây dựng nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lạnh artichokebăng bơm nhiệt, xác định chất tải nhiệt và môi chất sử dụng trong hệ thống sấy
Nội dung thực hiện:- Thiết kế nguyên lý hoạt động của máy sấy lạnh
Trang 38- Vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy sấy lạnh.3.2.4 Tính toán hệ thong sấy lạnh artichoke bang bơm nhiệt
M c đích: tính toán và chọn các thiết bị trong hệ thống sây lạnh băng bơmnhiệt, bao gồm: buông say, khay say, quat, bom, thiét bi ngung tu, thiét bi bay hoi,thiết bị gia nhiệt không khí, thiết bị làm lạnh không khí
Trinh tự tính toán hệ thông s yl nh:
Xác định k ch thước buông sấy
Vv
Tính toán quá trình say
Tính diện tích bé mặt trao đổinhiệt gi a nước và không khí
Trang 393.3.2 T ¢ nhân sayTác nhân sấy là kh ng kh với các th ng số được chọn như sau:
h ng hí ngoài fr i:- Nhiệt độ: ty = 25°C- Độ am tương đối: o=85%h ng hí sau dan! nh:
- Nhiệt độ: tị = 5°C- Độ âm tương đối: quá trình làm lạnh thường đạt đến trạng thái bão hòa,n n độ âm kh ng kh sau dàn lạnh lay ¡= 100%
h ng hisaudann ng (tre c hivao buông s y):- Nhiệt độ: t = 40°C
- Tốc độ gi : =2 m/sh ng hisau hi qua buông s y:Nhiệt độ kh ng kh sau khi ra khỏi buông sấy phải cao hơn nhiệt độ đọngsương dé tránh hiện tượng đọng sương trong buông sấy Dựa vao giản đồ sấy, từđiểm (25°C,85%) tr n đồ thị I-d d ng theo đường d = const, xác định điểm sương làt, = 23°C Để kh ng bi dong âm tr n bề mặt nguy n liệu thì nhiệt độ cuối thườnglớn hơn nhiệt độ điểm sương 5°C Chọn nhiệt độ kh ng kh sau khi qua buồng sấylà tạ = 31C
Trang 403.4.C cc ngthứctnhton3.4.1 X ¢ định trang th ikh ng kh [17]
p dung c ng thức dang Phyl nhenko để t nh ph n áp suất hơi bão hòa khic nhiệt độ t:
Xác định enthapy cua kh ng kh theo c ng thức: [16]
I=C ¿Lttd(rt Capt), kJ/kg kkk (3.5)Trong d :
r: ân nhiét h a hơi của nước, r = 2.500 kJ/kg kk [18]Cox, Coat nhiệt dung ri ng của kh ng kh kh và hoi nước.Lay Cpe = 1,004 kJ/kg.K, C,, = 1,842 kJ/kg.K
3.4.2 X c định k ch thước của buông sấy [10]
Thể tchh u dụng của buông say: