1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ NGU VIET TAT (14)
  • CHUONG I. MO DAU (15)
  • CHUONG II. TONG QUAN VE DE TAI (18)
  • CHUONG III. NOI DUNG VA PHUONG PHAP (34)
  • NGHIEN CUU (34)
  • CHUONG IV. KET QUA THI NGHIEM (59)
  • CHUONG V. KHAO SAT SU THAY DOI NOI LUC CUA COC VA CHUYEN VI CUA KET CAU KHI COC BI AN MON (82)
  • CHUONG VI. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (94)
  • TÀI LIEU THAM KHAO (96)
  • PHAN LY LICH TRÍCH NGANG (98)

Nội dung

Qua thí nghiệm,đánh giá tốc độ ăn mòn của mẫu thép không được bảo vệ thông qua sự suy giảm vềchiều day va khối lượng của mẫu.. Đối với mẫu thép được bảo vệ, đánh giá sự suy giảm chiêu dà

MO DAU

Trước năm 1995, trong điều kiện kinh tế Việt Nam còn rất nhiều khó khăn thì việc sử dụng cọc ống thép, cừ thép (sau đây gọi tắt là cọc thép) rất tốn kém vì có giá thành vật liệu cao, nhưng loại vật liệu này có thời gian xây dựng nhanh nên chỉ được sử dụng cho các công trình tam thời.

Trong giai đoạn đầu phát triển của đất nước (1995-2000), với nguồn lực còn nhiều hạn chế, cọc thép không cạnh tranh được với cọc bê tông cốt thép dự ứng lực Việc sử dụng cọc thép rất tốn kém Do đó, cọc thép chỉ được sử dụng cho các cảng dầu khí nhỏ có tai trọng khá lớn bên trên.

Trong giai đoạn đất nước phát triển phát triển, cọc thép đang phải cạnh tranh với nhiều công nghệ cọc mới Tuy nhiên, trong công trình xây dựng lớn như cầu nhịp lớn, cảng biển nước sâu, các cọc thép sẽ mất lợi thé hon và sẽ được sử dụng một mình hoặc kết hợp với cọc bê tông.

Hoping for an Steel pipe pile used in: explosion of

Deep sea port ae in

Steel pipe Combining with concrete ana Bộ piles in small piles, bored piles 9 x infrastructure ror win projects!

? uonS san đficu\t execution condi

Fabrication of steel pipe piles in Vietnam

(2011) for lowering structures, rapid execution in the

` PC and PHC piles get lower cost by fabrication wartime & Ss in Vietnam (1999) the cost oo? Explosive uses of PC we Imported and PHC piles, rapidly

Prestressed reach their limites of Square Reinforced Concrete capacities and

Hình I-1 Xu hướng sw dung cọc thép ớ Việt Nam

Sự phố biến của thép cọc ống tại Việt Nam phát triển lên một bước mới băng cách nhập công nghệ sản xuất thép ống dé giảm giá thành của sản phẩm Dién hình như nhà máy của J-Spiral Steel Pipe và nhà máy cua Nippon Steel Việt Nam tại tỉnh Ba

Rịa - Vũng Tàu đã đưa vào hoạt động vào năm 2010, 2011 Giai đoạn phát triển này cua coc ống thép được xem như là giai đoạn phát triển của cọc bê tông dự ứng lực hơn 10 năm trước đó Ngoài ra, cọc ông thép còn có tính “dẻo” hon so với cọc bê tông cốt thép dự ứng lực Cùng với sự phát triển đó, sự đầu tư của các tập đoàn xây dựng ngoài nước với công nghệ tiên tiễn trên thế giới, cọc thép đã được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, đặc biệt là những công trình chịu tải trọng lớn như cầu, cảng biển, móng công trình công nghiệp, công trình cao tầng Cầu Nhật Tân (Hà Nội) là một điển hình tại Việt Nam.

= 3 hÌ + \V/ Water level at the time of construction +9.500

BỊ ĐC tên a a II % Scouring surface at usual time ~6.830

8 $7 Scouring surface at the time of flood -18.000 Đ

T SKY 12.9.6 6.60.00005.66.0.0.6666.0.0 8's , œ ) x XXX⁄XX*xxx~x~xx~xxx*xxxx~xx on or wn ban thí nghiệm chiêu dày dày còn lại ụm) “ua (um) (%)

3 ORY on SP 4 616.19 609.78 -6.41 98.96 4 ey oh 8 648.78 656.16 7.39 101.14 5 ey og 8 643.29 655.94 12.65 101.97 6 ey on 8 680.01 679.24 -0.78 99.89 7 Oe ; SP 12 585.09 605.90 20.81 103.56 8 ey 12 684.40 704.86 20.46 102.99 9 ey ra 12 701.25 721.14 19.89 102.84 10 RY \ SP 16 724.69 697.03 -27.66 96.18 11 ORY 50 SP 16 983.30 950.89 -32.41 96.70 12 Rye SP 16 722.98 692.91 -30.06 95.84 13 ORY bàn 24 771.84 763.93 -7.91 98.97 14 Rye * SP 24 625.95 609.95 -16.00 97.44 15 - 3 SP 24 730.58 710.66 -19.91 97.27 16 - ° P-SP- 4 402.88 501.94 99.06 124.59 17 oN op P-SP- 4 412.94 642.76 229.83 155.66 18 Nop P-SP- 4 656.31 701.13 44.81 106.83 19 NON 8 763.81 790.14 26.33 103.45 20 - |: P-SP- 8 604.59 652.20 47.61 107.88 21 Noe 8 411.38 747.59 336.21 181.73 22 TSX75X150 JSP-SP- 12 406.66 490.66 84.00 120.66

Chiéu day Ẫ x Thời gian Chiều dày sơn phủ sau Độ giảm lý lệ © hiểu

STT Tén mau > on or wn ban thí nghiệm chiêu dày dày còn lại ụm) “ua (um) (%)

23 NN h bên 12 465.56 517.95 82.39 117.70 24 TƯƠNG: hề P-SP- 12 388.83 471.84 83.01 121.35 25 Ne ° P-SP- 16 457.44 460.25 2.81 100.61 26 - P-SP- 16 628.59 633.66 5.08 100.81 27 NCS P-SP- 16 627.40 634.38 6.97 101.11 28 NN , ° P-SP- 24 475.19 532.45 57.26 112.05 29 NN , > P-SP- 24 620.63 690.45 69.83 111.25 30 TƯ 20 P-SP- 24 536.83 609.48 72.65 113.53 31 a HANE 0 4 3257.63 2996.75 -260.88 91.99 32 eran Ton 4 3264.00 3034.50 -229.50 92.97 33 a THANE 0a P- 4 2908.50 2784.38 -124.13 95.73 34 ETHAN Ton 8 3139.75 2960.25 -179.50 94.28 35 THANH 08 8 3236.50 3004.75 -231.75 92.84 36 THANH do 8 3042.00 2874.63 -167.38 94.50 37 TC HANEI oP 12 2875.88 2802.25 -73.63 97.44 38 THANH SP 12 3012.63 2925.125 -87.50 97.10 39 TC HANEI oP 12 3247.50 3123.125 -124.38 96.17 40 THANE on 16 2603.38 2560.75 -42.63 98.36 4I THANH 23 P- 16 2988.50 2934.88 -53.63 98.21 42 a ETHAN Ton 16 2677.38 2635.63 -41.75 98.44

- Thời gian Chiều dày te Độ giảm Tỷ lệ chiều

STT Tên mẫu thí nghiệm | sơn pha ban | 607 Paws chiều dày | dày còn lại

(man) | đầu(mm) | Phh nghiệm in (%)

—— Mau tráng kém —— Mau phủ Polyurethane

Hình IV-7 Ty lệ thay đối chiều dày lớp phủ

——Mau phi Epoxy ———Mẫu trángkém ———Mẫu phủ Polyurethane

Hình IV-8 Thay đối chiều dày lớp phú Kết quả thí nghiệm cho thay trong 8 tuần dau thí nghiệm, chiều dày lớp phủ kẽm tăng lên (lớn nhất khoảng 140um), điều này cho thấy lớp phủ bị phông rộp lên Dự báo sau khi lớp phủ kẽm bị bong thì tốc độ ăn mòn trên mẫu phủ kẽm sẽ xảy ra nhanh hơn do không có lớp bảo vệ Mẫu phủ epoxy có sự giảm chiều dày lớp phủ (lớn nhất khoảng 200um) trong 8 tuần đầu, sau đó chiều dày lớp sơn phủ ga như không thay đổi so với mẫu ban đầu trong suốt quá trình còn lại của thí nghiệm Riêng mẫu phủ polyurethane thì chiều dày lớp sơn phủ gần như không thay đổi trong suốt quá trình thí nghiệm, sự thay đổi là không đáng kể Việc bảo vệ cọc thép không bị ăn mòn băng polyurethane là tốt nhất, tiếp đến là phủ epoxy và phủ kẽm.

IV.3.2 Chiều dày lỗ nhân tạo giữa mẫu

Kêt qua thí nghiệm đo chiêu day 16 nhân tạo giữa mâu của các mâu được bảo vệ theo thời gian thí nghiệm như sau :

Bang IV-4 Kết quả chiều dày lỗ nhân tạo giữa mẫu phủ epoxy

Thời - dày sơn | „„ Tỷ lệ mm x ian thi day son phu sau Độ sam chiều Toc độ an

STT Tộn mau giant phu ban „ chiờu ơ mũn nghiệm | qàu tht | day (mm) | 92% °°" | (mmnăm)(tuần) nghiệm yu lại (%)

Bang IV-5 Kết quả chiều dày lỗ nhân tạo giữa mẫu phủ kẽm

Thời | gà vạn | dàysơn | na đảm | THE | Tác gậặn

STT Tên mi gian thi y phu sau Bh chiéu ` ộn mau ea phu ban z chiờu ơ mũn nghiệm | qàu GHẾ Í am) | VỀ SE" | eee(tuần) nghiệm yu lại (%)

(um) (mm) ụ or 4 | 4708.48 | 4550.53 | -15795 | 9665 | 2.06 2 ee ẢNG 0U 4 | 448635 | 4213.53 | -27283 | 93.92 3.56 3 ee ÔNG 0U 4 | 4866.65 | 4717.03 | -14963 | 96.93 1.95 4 ee parva g | 4701.58 | 4372.75 | -328.83 | 93.01 2.14 5 ee oN 8 | 4855.25 | 4367.65 | -487.60 | 89.96 3.18 6 ee ÔNG 0C g | 4629.75 | 4216.10 | -413.65 | 91.07 2.70 7Í eee | 12 | 4813.38 | 430903 | -50435 | 8952 | 2/19 8 ee oe pore 12 | 4908.80 | 4297.23 | -611.58 | 87.54 2.66 9 ee oe oa 12 | 4706.38 | 4226.10 | -480.28 | 89.80 2.09

Bang IV-6 Kết qua chiều day lỗ nhân tao giữa mẫu phú polyurethane

Chiều Chiều Thời c6 dày sơn | _„ Tỷ lệ Raw

: , | day son Độ giảm eh Toc độ ăn Ạ x gian thi phu sau TẢ chiêu ` STT Tộn mau VÀ phủ ban z chiờu ơ mũn nghiệm đầu GHẾ Í am) | VỀ SE" | eee(tuần) nghiệm yu lại (%)

Kết quả tính toán giá trị tốc độ ăn mòn trung bình đạt được như sau :

- Mau phủ epoxy: 6.00mm/năm, lớn hơn mẫu nguyên dạng 2.31 lần - Mau phủ kẽm: 2.91mm/năm, lớn hơn mẫu nguyên dạng 1.12 lần - Mau phủ polyurethane: 5.34mm/năm, lớn hơn mẫu nguyên dạng 2.06 lần

Ket quả cho thay toc độ ăn mòn tại 16 nhân tạo tâm mâu thí nghiệm được bảo vệ lớn hơn tôc độ ăn mòn của mau nguyên dạng Điêu này chứng tỏ đôi với những mau được bảo vệ nhưng khi xảy ra các vi trí bong tróc thì toc độ ăn mon tại các vi trí đó nhanh hơn là đôi với mâu không được bảo vệ.

Mau trang kém Mẫu phủ Epoxy

Mẫu phủ Polyurethane ===~=: Linear (Mẫu phủ Epoxy) -—===- Linear (Mẫu tráng kém) ====- Linear (Mẫu phủ Polyurethane)

Hình IV-9 Tỷ lệ thay đối chiều dày lỗ nhân tạo

Mau phu Epoxy Mau trang kém Mẫu phủ Polyurethane = ====: Linear (Mau phủ Epoxy) -—===- Linear (Mẫu tráng kém) ====- Linear (Mẫu phủ Polyurethane)

KHAO SAT SU THAY DOI NOI LUC CUA COC VA CHUYEN VI CUA KET CAU KHI COC BI AN MON

Việc xác định chiều day dự trữ của thép trong thiết kế có ảnh hưởng rất nhiều đến giá trị xây lắp công trình Do đó, cần có những luận cứ để xác định chiều dày này Ngoài ra còn xem xét duy tu bảo dưỡng định kỳ các cau kiện bang thép, dự báo xu hướng xảy ra trong tương lai để có biện pháp bảo vệ thích hợp.

V.1 Quy trình thiết kế nền móng bằng cọc thép

Hình V-1 Sơ đồ tính tóa thiết kế cọc

V.2 Một số giá thiết Đến thời điểm hiện tại, các thí nghiệm ăn mòn ngoài hiện trường tại cảng Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu mới tiến hành được hon 6 tháng nên chưa đủ số liệu dé dự báo tốc độ ăn mòn tại khu vực này Thời gian thí nghiệm hiện trường kéo dài, do đó giả thiết tốc độ ăn mòn tại khu vực này là 4mm/50 năm Theo kết quả thí nghiệm được trình bày ở mục IV.2, tốc độ ăn mòn trong phòng thí nghiệm được dự báo theo phương trình: tD.848ty + 16.701

Du bao thoi gian dé cọc bi ăn mòn lần lượt Imm, 2mm, 3mm và 4mm khi tiễn hành thí nghiệm như sau: fứ—l6.701 , ft, =—————— (tuân)

Bang V-1 Quy đối tốc độ ăn mòn giữa thí nghiệm va thực tế Tốc độ ăn mòn (um) | Thời gian thí nghiệm (tuần) | Thời gian thực tế (năm)

Nhu vậy tốc độ ăn mòn 50 năm ngoài thực tế tương đương với 88.82 tuân trong phòng thí nghiệm Trong luận văn này sẽ xem xét sự thay đối nội lực và chuyển vị của kết cầu khi chiều dày cọc bị ăn mòn Imm, 2mm, 3mm, 4mm và 5mm Trong đó 5mm là nghiên cứu thêm để xem xét sau khi kết thúc tuổi thọ thiết kế, công trình còn đảm bảo khả năng chịu lực hay không.

V.3 Mô hình kết cauSử dung phần mềm Sap 2000 dé mô hình hóa và phân tích kết cau trụ TN1 Coc được mô phỏng bằng các phan tử thanh, đài cọc bên trên được mô phỏng bằng phan tử

Hình V-2 Mô hình kết cau trụ TN1

Trong phạm vi luận văn nay chỉ tập trung phân tích sự thay đối nội lực và khả năng chịu lực của cọc thép với các chiều dày thành cọc khác nhau nên tổ hợp tai trọng và tính toán các giá trị tải trọng tác dụng lên công trình được tốm tắt, không tính toán chi tiết Các giá trị được sử dụng trong Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công mở rộng cau cảng Phú Mỹ, Portcoast, tháng 3/2005 và Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công nâng cấp cầu cảng Phú Mỹ tiếp nhận tàu 80,000DWT, Portcoast, thang 4/2010.

Lực theo phương vuông góc bến: 118.80 (T)Lực theo phương song song bến: 23.76 (T)

NEO11: Tải trọng neo tàu 80.000DWT theo phương ngang bến — Trường hợp 1.

NEO12: Tải trọng neo tàu 80,000DWT theo phương ngang bến — Trường hợp 2.

NEO13: Tải trọng neo tàu 80,000DWT theo phương ngang bến — Trường hợp 3.

NEO2: Tải trọng neo tàu 80,000DWT theo phương doc bến.

Bảng V-2 Giá trị lực neo tính toán Phương của lực NEOI1 NEO12 NEO13 NEO2

V.5 Kết qua phân tích kết cau

Két qua phan tich két cau str dung loai coc D812.8 day 16mm lam chuẩn dé so sánh với các đường kính cọc khác.

Nồi lực của cọc va chuyển vị lớn nhất của kết cầu được tong hợp trong bang dưới day

Bang V-3 Tổng hop nội lực coc

16mm 15mm 14mm 13mm 12mm

Hình V-3 Quan hệ giữa chiêu day mau va nội lực trong cọc

Qua kết quả phân tích kết cau cho thay sự thay đối chiều dày thành coc không ảnh hưởng nhiều đến lực dọc trong cọc Moment trong cọc có sự thanh đổi lớn khi chiều dày thành cọc thay đối Tương quan giữa sự thay đối chiều dày thành cọc và moment trong cọc là tuyến tính theo phương trình:

AM _ Ty lệ thay đổi moment trong cọc, %.

At _ Tỷ lệ thay đổi chiều dày thành cọc, %.

V.5.2 Chuyén vị của kết cầu Chuyển vị của kết câu được thé hiện trong bản dưới đây

Bang V-4 Chuyển vị của kết cau

Chuyển Đơn vi D812.8 D810.8 D808.8 D806.8 D804.8 vị ONT) 16mm 15mm 14mm 13mm 12mm m 0.0184 0.0192 0.0201 0.0211 0.0223 UI

UI, U2: Chuyén vi theo phuong nam ngang.

U3: Chuyén vi theo phương đứng.

Chuyén vị trung bình: U = JU? +U5+U;

A U1 @ U2 m U3 @ Trung binh Linear (Trung bình)

Hình V-4 Quan hệ giữa chiều day mẫu chuyền vị của kết cau Chuyén vị của kết cau tỷ lệ nghịch với sự thay đổi chiều dày thành cọc Kết quả phân tích kết cau cho thấy tương quan giữa sự thay đổi chiều dày thành cọc và chuyền vị tuyến tính theo hàm số bậc nhất như sau:

AU _ Tỷ lệ thay đổi chuyển vị của kết cau, %.

At _ Tỷ lệ thay đổi chiều dày thành cọc, %.

Ngoài ra, sự chuyên vi cua kêt câu còn phụ thuộc vào so đô bô trí hệ thông cọc.

Chuyén vị ngang lớn nhất của kết cau với cọc nhỏ nhất (D804.8-12mm) là 0.027m.

V,6 CÁC GIÁI PHAP CHONG AN MONFe

FS es Yoo ths nt ts be EN oy eet

Trong phạm vi đề tài này cũng đã thí nghiệm ăn mòn của mẫu với 3 loại sơn phủ khác nhau, Kết quả cho thay sau 24 tuần thí nghiệm cho thay lớp phủ vẫn còn đủ kha năng bảo vệ mẫu bên trong Sơn phủ cũng là biện pháp bảo vệ cọc thép pho biến hiện nay ở Việt Nam.

Sơn phủ epoxy được sử dụng rỗng rãi trên toàn thế giới Sơn Epoxy là loại sơn cao cấp 2 thành phân hệ dung môi kết hợp với đóng rắn polyamide Sơn epoxy có màng sơn dẻo, có độ cứng và có độ bám dính cao, có khả năng chống mài mòn và chịu được sự phá hủy của các tác nhân như tác động của con người và môi trường nước biến, dung môi và hoa chat tot, màu sac da dạng.

Kẽm có phản ứng oxy hóa nhanh hơn sắt thép, do đó kẽm sẽ bị oxy hóa cho đến khi bị ăn mòn hoàn toàn Đặc biệt lớp kẽm trên bề mặt có thé bảo vệ được thép bên trong khi đã bị trầy xướt và có sự suy giảm theo thời gian khi lớp phủ này bị tróc đi Việc phủ kẽm không đòi hỏi công nghệ phức tạp và đã được sử dụng phố biến cho đến nay băng cách phu hoặc nhúng nóng Kẽm thường được dùng như một điện cực hy sinh khi bảo vệ vật liệu khác trong việc chong ăn mòn.

Phương pháp bảo vệ bang sơn phủ polyurethane được gọi là phương pháp bảo vệ ăn mòn công suất lớn Polyurethane được thi công băng phương pháp phun hoặt quét.

Polyurethane có khả năng tạo thành màng liên tục không mối nối trên vật liệu cần bảo vệ Qua thí nghiệm cho thay bề mặt polyurethane gan như không có sự thay doi sau thí nghiệm Ngoài ra, polyurethane có khả năng chịu được nhiệt độ và có tính đàn hoi cao.

FRP là dạng sợi thủy tinh gia cố polyester, dùng để bao bọc vật liệu dé chống ăn mòn rất tốt Trong FRP, nhựa sẽ đóng vai trò liên kết, sợi thủy tính đóng vai trò vật liệu gia cường Vì vậy, FRP có tính năng cơ lý (chịu nén, chịu uốn, chịu kéo ) cao hơn bat kỳ một loại nhựa không có cốt liệu sợi thủy tinh (như PVC, PP, PE, ABS ).

Composite FRP có khả năng chịu mọi hóa chất với nồng độ cao như các axit, bzo đậm đặc. hung cả ằ 3 ẽ.} oy z >

Sse Ä et Fant SHO Vệ €i‡xij NA Tey À2 SA VN

Trong hệ thống bảo vệ ca-tôt, dòng trực tiếp lớn hơn dòng ăn mòn từ sản phẩm thép vào môi trường điện phân (nước biển) là dòng liên tục từ một nguồn bên ngoài vào sản phẩm thép dé chống sự ion hóa (ăn mòn) trong sản phẩm thép Có hai dạng bảo vệ ca-tôt: hệ nguồn dòng ngoài và hệ a-not hy sinh Trong hệ a-nôt hy sinh, các vật liệu kim loại có xu hướng ion hóa lớn/nhỏ và/hoặc cao/thap như nhôm, kẽm, magia, v.v được sử dụng dé gan vào thép và bị ion hóa (ăn mòn dan) thay cho thép để bảo vệ sản phẩm thép Được dùng trong bảo vệ vỏ tàu, tường chắn băng thép, cọc thép. tuy & at ŸNJWNNN Đây là biện pháp kết hợp nhiều phương pháp bảo vệ trên cùng | kết cấu công trình.

Rất khó để phát hiện được sự xuất hiện ăn mòn tập trung ở vùng lận cận ngay dưới M.L.W.L, và để sửa chữa sự ăn mòn bằng sơn phủ Vì thế cần phải có biện pháp xử ly bố sung Ba hệ thông bảo vệ ăn mòn tiêu chuẩn được sử dụng để xử lý sự ăn mòn tập trung

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Qua kết quả thí nghiệm cho thay sự thay đổi chiều dày và khối lượng của mẫu nguyên dạng không được bảo vệ tuyến tính theo thời gian Đối với mẫu được phủ kẽm, trong 8 tuân đầu thí nghiệm bé mặt bị phông rộp lên, sau khi chiều dày phông này đạt đến mức độ tối đa sẽ bị bong tróc làm giảm khả năng bảo vệ vật liệu bên trong Đối với lớp phủ là epoxy va polyurethane thì chiều dày lớp phủ ít có sự thay đổi Day là dang lớp phủ bền với môi trường ăn mòn Với việc tạo lỗ nhân tạo tại giữa mẫu thí nghiệm để có sơ sở đánh giá tốc độ ăn mòn tại những vị trí cọc thép bị trầy xướt lớp phủ bảo vệ đã cho thay rang với loại vat liệu bao phủ là kẽm thì tốc độ ăn mòn tại những vi trí này thấp hơn so với vật liệu bao phủ là epoxy hay polyurethane Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây khi dùng kẽm là điện cực hy sinh để bảo vệ thép.

Tốc độ ăn mòn của mẫu nguyên dạng trung bình khoảng 2.59mm/năm Đối với các mẫu được sơn phủ bảo vệ, tốc độ ăn mòn của nhữn lỗ nhân tạo tại tâm mẫu xảy ra nhanh hơn so với mẫu nguyên dạng không được bảo vệ Cụ thể, tốc độ ăn mòn đối với mẫu phủ epoxy là 6.00mm/năm, mẫu phủ kẽm là 2.9lmm/năm, mẫu phủ polyurethane là 3.45mm/năm.

Trong công trình xây dựng, van đề ăn mòn ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ và chất lượng công trình Qua khảo sát kết cau trụ va của cau tàu cho thấy khi chiều dày giảm thi moment trong cọc cũng giảm theo do kết cau bị chuyền vị nhiều hơn Khi chuyển vị nay vượt quá giá trị đàn hỏi thì sẽ gây hư hỏng và sụp đồ công trình Do đó cần có các số liệu ăn mòn tại khu vực xây dựng để dự báo chính xác tốc độ ăn mòn trong thiết kế và có kế hoạch duy tu bảo dưỡng công trình Số liệu ăn mòn 4mm/50 năm chỉ là giả định khi chưa có được kết quả thí nghiệm hiện trường.

Can kết hợp kết qua thí nghiệm trong phòng với kết quả thí nghiệm ngoài hiện trường dé cân chỉnh công thức dự báo tốc độ ăn mòn trong phòng thí nghiệm sang thực tế. Đây có thê xem là bộ sô liệu gôc và có thê kêt hợp được với nhiêu thí nghiệm hiện trường để dự báo tốc độ ăn mòn cho khu vực đó.

Qua kết quả thí nghiệm cũng nhận thay lớp phủ bang epoxy và polyurethane có kha năng bảo vệ mẫu chống ăn mòn là tốt nhất Kiến nghị có các nghiên cứu cụ thé hơn vệ 2 loại vật liệu này trong các biện pháp bao vệ chéng ăn mòn.

Thì nghiệm trong trong luận văn nay chỉ thực hiện trong 24 tuân nên kêt quả còn nhiêu sai sô Do đó, thí nghiệm cân được kéo dài thêm và kêt hợp với sô liệu hiện trường đê có được dự báo chính xác hơn tôc độ ăn mòn ngoài thực tê.

Trong điều kiện thí nghiệm còn hạn chê, cân nghiên cứu thay đôi với nhiêu loại môi trường khác nhau dé có thê tìm ra công thức thê hiện sự phụ thuộc cua toc độ ăn mònVỚI môi trường.

TÀI LIEU THAM KHAO

Vũ Dinh Huy, Lê Pham Thanh Kim (2009), An mòn thép va anốt hy sinh của tàu thủy trong nước sông Thị Vải, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 13, Số KI-

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công mở rộng cầu cảng Phú Mỹ, Portcoast, tháng 3

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công nâng cấp cầu cảng Phú Mỹ tiếp nhận tàu

TCCS 03:2010-CHHVN, Tiêu chuẩn cơ sở: Quy trình khai thác kỹ thuật công trình cảng biển va khu nước.

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9346:2012 kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chong ăn mòn trong môi trường biến (Concrete and reinforced concrete structures - Requirementd of protection from corrosion in marine environment);

API 2A—WSD Recommended practice for planning designing and consttruction fixed offshore platforms — Working stress design Errata and supplement 3, October 2007.

BS EN 1993-5:2007 British Standard Eurocode 3 - Design of steel structures - Part 5: Piling;

BS 5950-1:2000 Structural use of steelwork in building — Part 1: Code of practice for design in simple and continuous construction: Rolled and welded sections;

BS 6349:1 - 2000 Maritime structures — Partl: Code of practice for general criteria;

BS 6349-4:1994 Maritime structures — Part 4: Code of practice for design of fendering and mooring systems;

BS 6349-4:2014 Maritime works — Part 4: Code of practice for design of fendering and mooring systems;

Nguyen Danh Thao, Tran Thu Tam, Lam Van Phong, Doan Dinh Tuyet Trang,Tran Khanh Hung, Vo Quang Lieu, Pham Thanh Trung Shunsuke Usami and

Yasushi Wakiya, 2013, Evaluation of applicability of steel pipe piles in southern Vietnam, Collaborative research program of JFE Steel Corporation and Hochiminh City University of Technology;

Nobuaki Otsuki and Takahiro Nishida, Influence of Defects and Exposure Conditions on Coating Degradation due to the Corrosion of Steel Piles and Plates in Marine EnvironmentsSteel Construction Today & Tomorrow, No 39, August 2013, pp 7-12;

JIS A 5373:2004 Precast Prestressed Concrete Products;

Kazuaki Zen, 2005, Corrosion and life cycle management of port structures, Corrosion Science 47, pp 2353 — 2360;

Y orihiko Ohsaki, 1982, Corrosion of Steel Piles Driven in Soil Deposits, Soils and Foundations, Japanese Society of Soil Mechanics and Foundation Engineering, Vol 22, No 3;

Takeshi Oki, Bao cao cap nhà nước, Cảng và Sông tại Nhật Ban;

Marvin D Silbert and Marvin Silbert, FlowAccelerated Corrosion, The Analyst, Fall 2002;

Michael Tomlinson va John Woodward, Pile Design and Construction Practice, 6th edition.

Dr Hidenori Hamada, Dr Toru Yamaji and Dr Yoshikazu Akira, Steel sheet and pipe piles for port steel structure, Steel Construction Today & Tomorrow,No 33, July 2011, pp 1-5;

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I-1. Xu hướng sw dung cọc thép ớ Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh I-1. Xu hướng sw dung cọc thép ớ Việt Nam (Trang 15)
Hình II-3. Vị trí thí nghiệm cua Ts. Ohsaki - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh II-3. Vị trí thí nghiệm cua Ts. Ohsaki (Trang 20)
Hình II-2. Biểu đồ tốc độ ăn mòn coc thép theo chiều sâu Nghiên cứu của Tiến sĩ Ohsaki (1982) với 126 cọc thép hình LI00x100mm được - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh II-2. Biểu đồ tốc độ ăn mòn coc thép theo chiều sâu Nghiên cứu của Tiến sĩ Ohsaki (1982) với 126 cọc thép hình LI00x100mm được (Trang 20)
Hình H-4. Mau thí nghiệm của Osaki Kết quả nghiên cứu của Ohsaki đã đạt được như sau: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh H-4. Mau thí nghiệm của Osaki Kết quả nghiên cứu của Ohsaki đã đạt được như sau: (Trang 21)
Bảng II-1. Kết quả thí nghiệm của Ohsaki - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
ng II-1. Kết quả thí nghiệm của Ohsaki (Trang 21)
Hình II-6. Phan bố ăn mòn cọc thép trong môi trường biến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh II-6. Phan bố ăn mòn cọc thép trong môi trường biến (Trang 23)
Hình II-10. Sự anh hướng của dòng chảy đến tốc độ ăn mòn 11.5 An mòn cọc thép ngoài thực tế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh II-10. Sự anh hướng của dòng chảy đến tốc độ ăn mòn 11.5 An mòn cọc thép ngoài thực tế (Trang 31)
Hình III-1. Bé thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-1. Bé thí nghiệm (Trang 34)
Hình III-4. Mặt bằng và mặt cắt bể thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-4. Mặt bằng và mặt cắt bể thí nghiệm (Trang 36)
Hình III-11. Kích thước chỉ tiết mẫu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-11. Kích thước chỉ tiết mẫu (Trang 42)
Hình III-13. Bó tri mẫu thí nghiệm trong bể - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-13. Bó tri mẫu thí nghiệm trong bể (Trang 43)
Hình III-12. Mẫu thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-12. Mẫu thí nghiệm (Trang 43)
Hình III-14. Quy trình lay mẫu thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-14. Quy trình lay mẫu thí nghiệm (Trang 45)
Hình III-16. Quá trình ăn mòn thép HIL.4 Tính toán áp dụng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-16. Quá trình ăn mòn thép HIL.4 Tính toán áp dụng (Trang 50)
Hình III-18. Mat bang vi tri tru neo TN1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-18. Mat bang vi tri tru neo TN1 (Trang 51)
Hình III-19. Kết cau tru neo TN1 Chiêu dày thành cọc được phân tích trong luận văn này như sau: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh III-19. Kết cau tru neo TN1 Chiêu dày thành cọc được phân tích trong luận văn này như sau: (Trang 52)
Bảng III-§. Sức chịu tai cua cọc thép theo vật liệu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
ng III-§. Sức chịu tai cua cọc thép theo vật liệu (Trang 57)
Hình IV-1. Bề mặt mẫu nguyên dang Sau 4 tuần thí nghiệm, bề mặt mẫu nguyên dang đã bat đầu xuất hiện những gi sét. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-1. Bề mặt mẫu nguyên dang Sau 4 tuần thí nghiệm, bề mặt mẫu nguyên dang đã bat đầu xuất hiện những gi sét (Trang 60)
Hình IV-2. Bề mặt phủ epoxy Mau sau 4 tuần thí nghiệm gần như không có sự ảnh hưởng ăn mòn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-2. Bề mặt phủ epoxy Mau sau 4 tuần thí nghiệm gần như không có sự ảnh hưởng ăn mòn (Trang 62)
Bảng IV-1. Kết quả cân khối lượng mẫu nguyên dạng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
ng IV-1. Kết quả cân khối lượng mẫu nguyên dạng (Trang 66)
Bảng IV-2. Kết quả đo kích thước mẫu nguyên dạng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
ng IV-2. Kết quả đo kích thước mẫu nguyên dạng (Trang 67)
Hình IV-6. Thay đối chiều dày, khối lượng mẫu nguyên dạng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-6. Thay đối chiều dày, khối lượng mẫu nguyên dạng (Trang 69)
Hình IV-5. Tỷ lệ thay đổi chiều dày, khối lượng mẫu nguyên dang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-5. Tỷ lệ thay đổi chiều dày, khối lượng mẫu nguyên dang (Trang 69)
Hình IV-7. Ty lệ thay đối chiều dày lớp phủ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-7. Ty lệ thay đối chiều dày lớp phủ (Trang 73)
Hình IV-9. Tỷ lệ thay đối chiều dày lỗ nhân tạo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh IV-9. Tỷ lệ thay đối chiều dày lỗ nhân tạo (Trang 78)
Hình V-1. Sơ đồ tính tóa thiết kế cọc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh V-1. Sơ đồ tính tóa thiết kế cọc (Trang 82)
Hình V-2. Mô hình kết cau trụ TN1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh V-2. Mô hình kết cau trụ TN1 (Trang 84)
Bảng V-2. Giá trị lực neo tính toán Phương của lực NEOI1 NEO12 NEO13 NEO2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
ng V-2. Giá trị lực neo tính toán Phương của lực NEOI1 NEO12 NEO13 NEO2 (Trang 85)
Hình V-3. Quan hệ giữa chiêu day mau va nội lực trong cọc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh V-3. Quan hệ giữa chiêu day mau va nội lực trong cọc (Trang 87)
Hình V-4. Quan hệ giữa chiều day mẫu chuyền vị của kết cau Chuyén vị của kết cau tỷ lệ nghịch với sự thay đổi chiều dày thành cọc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cọc thép có xét đến sự ăn mòn trong môi trường nước biển
nh V-4. Quan hệ giữa chiều day mẫu chuyền vị của kết cau Chuyén vị của kết cau tỷ lệ nghịch với sự thay đổi chiều dày thành cọc (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w