1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở công ty cổ phần phát triển Sài Gòn SDC

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 16,18 MB

Nội dung

Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới ximăng và sự phát triển của ngànhcông nghiệp ximăng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển nhưxây lắp, sản xuất thiết bị phụ

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS NGUYEN THỊ THU HANG

Cán bộ cham nhận xét 1 : TS TRUONG MINH

CHƯƠNG -Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS NGUYEN MANH

TUẦN -Khóa luận thạc sĩ được nhận xét tại HỘI DONG CHAM BAO VỆ KHÓALUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 19 tháng 05 năm

2014.Thành phân hội đồng đánh giá

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG CÁN BỘ HƯỚNG DAN

TS Nguyễn Mạnh Tuân TS Nguyễn Thị Thu Hằng

il

Trang 3

Tp HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2013

NHIEM VU KHÓA LUẬN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Nguyễn Tường Trận Giới tính: Nam

Ngày tháng, năm sinh: 15/10/1983 Nơi sinh: Long AnChuyên ngành: Quan tri kinh doanh MSHV: 10170841Khoa (Nam tring tuyén): 2010

1- TEN DE TÀI: Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Công Ty Cổ Phan Phát Triển Sai

Gòn SDC.2- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN:

- Dự báo nhu cầu sản lượng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014

- Lập kế hoạch điều độ sản xuất tháng 3/2014 cho các sản phẩm ximăng trên badây chuyển sản xuất của công ty dựa trên mức sản lượng dự báo

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/11/20134- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/03/20145- HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: TS NGUYEN THỊ THU HANGNội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

CÁN BỘ HUONG DAN KHOA QL CHUYEN NGANH

TS Nguyén Thi Thu Hang

ill

Trang 4

Lời dau tiên, xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng, ngườiđã tận tình hướng dân trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn quý Thay Cô khoa Quan lý Công Nghiệp — Trường Đại hocBách Khoa Tp.Hồ Chi Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu, những kinhnghiệm thực tiễn cho tôi trong suốt khoá học

Chân thành cám ơn anh Hỗ Minh Tuấn, Phó Giảm Đốc xi nghiệp ximăng Công TyCô Phan Phát Trién Sài Gòn SDC, các anh chị em trong Công ty đã tạo diéu kiệngiúp đỡ tôi trong suốt quả trình thực hiện khóa luận này

Cuôi cùng, xin cảm on những người bạn và gia đình đã hô trợ đã động viên tôi trongsuốt thời gian thực hiện khóa luận

Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2014

Người thực hiện

Nguyễn Tường Trận [7

IV

Trang 5

trong xây dựng cơ sở hạ tang, phat triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, quốcphòng Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới ximăng và sự phát triển của ngànhcông nghiệp ximăng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển nhưxây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tông, bao bì và các dịch vụ tư vấn thiết kế, khaithác thăm dò chất lượng và trữ lượng dâu khí v.v

Với mục tiêu thõa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hang, giữ khách hanghiện tại đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, không xảy ra tình trạng trễ đơn hang.Quá trình này đòi hỏi công ty phải có một kế hoạch sản xuất thật sự hiệu quả, chuẩn bịday đủ về nguồn lực, dự báo tốt mức sản lượng cần thiết cho năm 2014 Đây cũngchính là nhiệm vu trọng tâm của dé tài “Lập kế hoạch san xuất ximăng ở Công TyCô Phan Phát Triển Sài Gòn SDC”

Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Công Ty Cổ Phan Phát Triển Sài Gòn được thực

hiện theo trình tự:

- Dự báo nhu cầu sản lượng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014

- Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho các sản phẩm ximăng trên ba dây chuyển sảnxuất của công ty dựa trên mức sản lượng được dự báo trong một tháng

Kết quả của nghiên cứu đã giúp công ty chủ động hơn trong quá trình sản xuấtkinh doanh Từ dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đến hoạch định các nguồn lực đểsản xuất, lên kế hoạch sản xuất Dem lại hiệu quả hơn trong việc khai thác công suấtsản xuất của nhà máy, gan kết kế hoạch sản xuất với kế hoạch bảo tri, kế hoạch kinhdoanh Đồng thời cũng tìm ra những van dé mới phát sinh nhằm định hướng cho việc

nghiên cứu trong tương lai.

Trang 6

infrastructure construction ,economic development, social culture, education, nationaldefense All economic sectors are needed the cement and the development of thecement industry involves several production lines developing other services such asconstruction, manufacturing equipment and spare parts, concrete, packaging and designconsulting services, mining quality exploration and oil and gas reserves, etc

With the goal of better satisfying the needs of customers, keep existingcustomers and attract new customers , no occurrence of late orders This processrequires companies to have a plan to produce truly effective , adequate preparation ofresources , better forecasting production levels needed for 2014 This is the central taskof the topic "Planning cement production in Development Corporation SDC Saigon"

Planning for cement production in Development Corporation SDC Saigon isdone in the following order :

- Demand forecast production of cement consumption in 2014.- Planning the demand for the raw materials needed for cement production planning in2014.

- Planning for the scheduling of cement products on three production lines of thecompany based on production levels are forecast in a month

Results of the study was to help the company be more active in the productionbusiness Since forecasts of product demand to resources for planning production,planned production Bring more efficiency in the exploitation of the productioncapacity of the plant, production planning associated with maintenance plans, businessplans Also find out the new issues arising in order to guide future research.

Vi

Trang 7

NHIỆM VU KHÓA LUẬN -~ -=~==============================r=============m==mm iiiLỜI CẢM ƠN ene nn ivTOM TAT KHÓA LUAN -=~===============================r================mme Vv

ABSTRA CU ~ -~ ~-~<==~===========zz==rz=====r=zrr=rx=rrx=rm==r=mrerrxerm=rmmreemmermeee viMỤC LUC -2 n-nonane nnn nnn nnn nnn nnn nnn enn neces viiDANH MỤC HINH VE -~-=~=~=========================r==rrr===========mmr xDANH MỤC BANG BIEU -~~-~==~========================r==r=============mmr xiCHƯƠNG 1: MO ĐẦU -~ ~ ~~ =~===~========================r===rm===m=em==rmm=mee |1.1 Lý do hình thành dé tai -=~=====================r============r==rx=m======meme |

1.2 Mục tiêu dé tài -+ 3

1.3 Phạm vi-đối tượng nghiên cứu - 3

1.3.1 Pham vi nghiên cứu - 3

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu - 3

1.3.3 Địa điểm và thời gian - 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu - 3

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu -=-~===========================x=========rrrerxem==m=rmmrme 41.6 Nội dung dự kiến - 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY THUYET -~-~~ ~~-=~~===============================m===mr 62.1 Khái niệm-định nghĩa liên quan - 6

2.1.1 Sản xuất là gì!2 -~ = ================================m===m=em==rm=emmmemmee 62.1.2 Các loại kế hoạch sản xuất va sự liên quan giữa chúng với nhau - 7

2.2 Cơ sở lý thuyẾt -~ -~-============================r===rm=e=m=rm==rm=emmrem==emmemee 82.2.1 Ly thuyết về dự bdo -~-==~=======================m=========m===mm=mmee 92.2.1.1 Trinh tự tiễn trình dự báo -= ======================================r 92.2.1.2 Cac phương pháp dự báo - 9

Vil

Trang 8

2.2.2.2 Mô hình đặt hàng theo thời đoạn POQ - 15

2.2.3 Lý thuyết về lập lịch trình sản xuat -+- l62.2.3.1 Nguyên tac sắp xếp thứ tự các công việc trên một dây chuyên - 16

2.2.3.2 Phương pháp phân giao công việc trên nhiều đối tượng - 17

CHƯƠNG 3: GIỚI THIEU VE CONG TY -~-~~ ~~~<=~========================m===mr 183.1 Giới thiệu tong quan về công ty -= -====================================mm==me 183.2 Lich sử hình thành và phat trién - 19

3.3 Dây chuyén-thiét bị máy móc - 20

3.4 Sản phẩm kinh doanh -=-=================================x=r=====rm=em=emmem 203.5 Quy trình công nghệ sản xuất ximăng - 22

3.6 Cơ cau bộ máy quan lý tại công ty - 24

3.7 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - 25

3.8 Phân tích các yếu tố về thị trường tiêu thu - 26

3.9 Quy trình lập kế hoạch sản xuất ở công ty - 27

CHUONG 4: LẬP KE HOẠCH SAN XUẤT Ở CÔNG TY -~~ ~ =~~-========== 28

4.1 Phân tích hiện trạng trong công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty - 28

4.1.1 Hiện trạng trong công tác dự báo nhu cau - 28

4.1.2 Hiện trang trong công tác quan lý tồn kho -+- 28

4.1.3 Hiện trạng trong công tác lập lịch trình sản xuất - 30

4.1.4 Van dé trong công tác lập kế hoạch sản xuất - 32

4.2 Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở công ty -==-============================= 32

4.2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ ximăng năm 2014 - 32

4.2.1.1 Dự báo sản lượng ximăng năm 2014 theo phương pháp định tính 32

4.2.1.2 Dự báo sản lượng ximăng năm 2014 theo phương pháp định lượng 34

4.2.2 Hoạch định nhu câu nguyên vật liệu chính cho quá trình sản xuat - 40

Vill

Trang 9

4.2.3 Lập kế hoạch điều độ sản xuất ximăng tháng 3/2014 - 46

4.2.3.1 Thời gian hoạt động cần thiết trên ba dây chuyên - 46

4.2.3.2 Điều độ sản xuất trên ba dây chuyên trong tháng 3/2014 - 46

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -~ ~~ -~~ -~=~======================= 49

5.1 Két ludn - 495.2 Kiến nghị - 2-2 2-2 n nnn nnn nnn 50TAI LIEU THAM KHẢO -~ -~ ~~= ===~=========================================r 51

PHU g1 52LY LICH TRÍCH NGANG -~ ~~ ~~ ~=~=========================================m==r 60

1X

Trang 10

Hình 2.1 Phân loại kế hoạch và mối liên quan với nhau «««<<<<<++++2 8Hình 2.2 Mô hình lượng đặt hang kinh tế co bản EOQ cee eseeeeseseseseeeeeeees 14

Hình 2.3 Mô hình chi phí theo EOQ - 0111111 1S S992 xx2 15Hình 3.1 Giới thiệu Công ty Cổ Phan Phát Triển Sai Gon SDC ow eee 18Hình 3.2 Dây chuyền thiết bị máy móÓc 2-5 + SE +E+E+E+ESEE+E+EeEeEeEErkrkrrereei 20Hình 3.3 Sản phẩm ximăng dân dụng PCB30 và PCB40 - 2 25s 20Hình 3.4 Ximăng bên sunphat PCSr 2-2 E2 EEE+E+E£E#ESEEEE+EEESEEEErkrkrrereri 21Hình 3.5 Ximăng tram giếng khoan sử dung cho các công trình dau khí quốc gia 21Hình 3.6 Quy trình công nghệ sản xuất ximăng của nhà mắy - - 2s: 22Hình 3.7 Sơ đồ cơ cau tô chức của công ty -¿- - s+xsEsEsEEEkckckckekekekeereeree 24Hình 3.8 Biéu đồ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận - -+++<<<<<5 25

Hình 4.1 Quá trình xử lý nguyên liệu không phù hợp -< << «<< <<ss2 29Hình 4.2 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ qua các thời kì -.¿-5- +cs+cscereced 35

Trang 11

Bang 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây 25

Bảng 4.1 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo tốc độ phát triển của ngành 32

Bang 4.2 Du báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo chuyên gia - 33

Bang 4.3 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo ý kiến lực lượng bán hảng 34

Bang 4.4 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ năm 2012 đến tháng 2/2014 35

Bang 4.5 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương pháptiếp cận giản đơn - - <1 E111 11 51513 11111 1111111110111 T111 greg 36Bảng 4.6 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương pháp0010400210010 00/00 ù£:'':.'ẽẽ a 36

Bảng 4.7 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápbình quân di động có trong SỐ 1 = 6 - G331 EE919E51 111111111 111k gkrrrrrree 37Bảng 4.8 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápsan bằng mũi a = Đ «s11 011101111111 11 0111111111101 0101 101 TT 37Bảng 4.9 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápsan bằng mũ bậc hai a = 0.9, /ÿ= Ú.Ì ST E1 1111515111 1111k ckekekd 38Bang 4.10 Dữ liệu tính theo phương pháp hồi quy - - «<6 5ss+x+x+E+Eeesesese 39Bang 4.11 Giá trị trung gian tính hệ số hồi quy - - - << + +x+kexeeeeeeseee 39Bang 4.12 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương pháp hệ số thời vụ 39

Bang 4.13 Dự báo mức sử dụng nguyên vật liệu 2014 -<<<cc++++<+++ssss 41Bảng 4.14 Lượng nguyên vật liệu chính tính theo mô hình EOO ‹- 42

Bang 4.15 Lượng nguyên vật liệu chính tính theo mô hình POQ - 43

Bang 4.16 Lượng clinke tồn kho tính đến 28/2/2014 + 2s+s+£+Ee£E+E+E+Esrereei 44Bang 4.17 Lượng phụ gia tồn kho tính đến 28/2/20 14 2-2 + + +s+E+E+EsEree 45Bang 4.18 Lượng nguyên vật liệu cần sử dụng sản xuất ximăng tháng 3/2014 46Bang 4.19 Thời gian hoạt động cần thiết trên ba dây chuyễn - 2s scscs¿ 46

XI

Trang 12

CHƯƠNG 1

MO DAU

1.1 Ly do hinh thanh dé tai

Ximăng là vật liệu xây dựng cơ ban và thông dụng nhất được sử dung rộng rãitrong xây dựng cơ sở hạ tang, phat triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, quốcphòng Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới ximăng và sự phát triển của ngànhcông nghiệp ximăng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển như xâylắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tông, bao bì và các dịch vụ tư van thiết kế, khai thácthăm dò chất lượng và trữ lượng dau khí v.v Bên cạnh đó ngành công nghiệp ximăngViệt Nam đóng góp một phan quan trọng vảo sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội(GNP) Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ trong nước liên tục sụt giảm trong 5 năm trở lạiđây, do tốc độ phát triển của ngành xây dựng bị chững lại, các dự án bất động sản bị đóngbăng và chưa có biện pháp tháo gỡ Từ năm 2010 nguồn cung ximăng đã vượt cầu khánhiều hệ lụy từ việc đầu tu 6 at xây dựng nha máy mới, gây ra một lượng tồn kho lớn ởcác nhà máy Năm 2013, tổng sản lượng ximăng sản xuất đạt gần 70 triệu tấn, trong khiđó tông sản lượng ximăng tiêu thụ được khoảng 61 triệu tan, tăng 13.9% so với năm2012 Tình hình tiêu thụ trong nước khó khăn nên nhiều doanh nghiệp ximăng day mạnhtìm kiếm thị trường xuất khẩu, đồng thời nhiều nhà máy ximăng chỉ hoạt động camchừng và phải chịu thua lỗ vì co cau nợ của ngành khá cao, trung bình khoảng 79%, dovốn đầu tư lớn

Trong khi đó, năm bắt những khó khăn về thị trường tiêu thụ, từ năm 2010 công tyCô Phan Phát Triển Sài Gon SDC đã có những chiến lược kinh doanh hop lý là tập trungvào khách hàng và phát triển các sản phẩm mới Cho nên, công ty đã gặt hái được nhiềuthành công, doanh thu và lợi nhuận luôn tang, tạo uy tin trong lòng khách hàng vẻ các sảnphẩm ximăng đặc chủng theo yêu cầu của khách hàng Hiện tại về sản phẩm ximăng,công ty có 11 sản phẩm và trong năm nay 2014 sẽ dự định phát triển lên 15-17 sản phẩm

Trang 13

Với ximăng đặc chủng hay là ximăng chuyên dụng, công ty có thế mạnh lớn về kinhnghiệm và tính linh hoạt trong sản xuất, riêng khoản này đem lại hơn 70% lợi nhuận chocông ty.

Từ năm 2011, dự án dây chuyên sản xuất 3 của công ty đã đưa vào hoạt độngnhăm đáp ứng các don đặt hang ngày càng tăng của khách hàng Qua ba năm gan đây,tình hình sản lượng ximăng sản xuất và tiêu thụ của công ty năm sau cao hơn năm trước,không rơi vào xu thế chung của các doanh nghiệp trong ngành Trong năm 2014, công tyđang tiễn hành đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng, lắp thêm dây chuyền sản xuất 4 nhằmnâng công suất của nhà máy và thay thế, cải tạo 2 dây chuyển sản xuất cũ đã lạc hậu, cũki, năng suất thấp

Hiện nay, công ty đang thực hiện sản xuất theo các đơn hàng cũ của khách hàngtrước mà nhu cầu tiêu thụ thì thay đổi theo mùa, vì vậy đôi khi sản lượng tiêu thụ trongtháng có thé dư ra gây ra ton kho, có tháng sản xuất không kip đáp ứng nhu cau nên gâyra việc giao hàng trễ cho khách hàng Một trong những lý do đó là:

- Công ty chưa có các phương pháp dự báo nhu cầu đối với các sản phẩm ximăngma chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của bộ phận bán hàng từ Phòng Kế Hoạch-Kinh

nhân công.Với mục tiêu thõa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hang, giữ khách hànghiện tại đồng thời thu hút thêm khách hang mới, không xảy ra tình trạng trễ đơn hàng

Trang 14

Quá trình này đòi hỏi công ty phải có một kế hoạch sản xuất thật sự hiệu quả, chuẩn bịday đủ về nguồn lực, dự báo tốt mức sản lượng cần thiết cho năm 2014 Đây cũng chínhlà nhiệm vụ trọng tâm của dé tài “Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Công Ty Cô PhầnPhát Triển Sài Gòn SDC”.

1.2 Mục tiêu đề tài

- Dự báo nhu cầu sản lượng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014

- Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho các sản phẩm ximăng trên ba dây chuyên sảnxuất của công ty dựa trên mức sản lượng được dự báo trong một tháng

1.3 Phạm vi-đối tượng nghiên cứuDo giới hạn về thời gian nghiên cứu chỉ được thực hiện trong phạm vi như sau:

1.3.1 Pham vi nghién cứu

Trong pham vi cua dé tai, tac gia chi tap trung vao lap kế hoạch sản xuất, đó là kếhoạch ngắn hạn của công ty Van dé cần thực hiện liên quan đến lập kế hoạch sản xuất là:dự báo nhu cau, hoạch định nhu câu nguyên vật liệu và tiến hành điều độ sản xuất

1.3.2 Đối twong nghiên cứu

Quá trình lập kế hoạch sản xuất ở công ty, cũng như các hoạt động của phòng KếHoạch-kinh Doanh, bộ phận sản xuất ở nhà máy sản xuất chính của Công Ty Cổ PhầnPhát Triển Sài Gòn SDC

1.3.3 Địa điểm và thời gian

Địa điểm: nha máy sản xuất ximăng của công ty Cô Phan Phát Triển Sài GònSDC, Long Sơn, Long Bình, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian: 01/12/2013-30/03/20141.4 Phương pháp nghiên cứu

Trình tự nghiên cứu ứng dụng được thực hiện theo các bước:

Trang 15

- Bước 1: Dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp, dự báo nhu cầu về sản lượng ximăng

tiêu thụ trong năm 2014 của công ty.

- Bước 2: Xác định nhu cầu tiêu thụ theo tháng.- Bước 3: Tính toán sản lượng nguyên vật liệu cần thiết dé đáp ứng yêu cau về sản

lượng ximang dự báo.

- Bước 4: Lập tiễn độ, phân phối các nguồn lực sản xuất trên các dây chuyên.- Bước 5: Phân bé thời gian, nguyên vật liệu, nhân công trên từng dây chuyền dé

đáp ứng từng đơn hàng của khách hàng.

Tinh khả thi trong việc lay số liệu:- Thu thập số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm để dự báo nhu cầuvề sản lượng, số liệu từ phòng Kế hoạch - Kinh doanh

- Thu thập số liệu từ bộ phận kho và đặt hàng về nhà cung cấp, lựa chọn cũng nhưthời điểm phat đơn đặt hàng cho nguồn nguyên liệu chính là clinke và xi

- Thu thập số liệu về từ Bộ phận nghiệp vụ sản xuất của của công ty về năng suấttrên các dây chuyên, thời gian hoạt động, thời gian dừng máy dé bảo trì, thời gian chuyểnđổi sản xuất giữa các sản phẩm

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

- Nghiên cứu giúp bản thân có khả năng lập kế hoạch sản xuất cho một doanhnghiệp, hiểu được tiềm năng và hiện trạng của ngành công nghiệp hiện tại cũng như dựbáo khả năng phát triển trong tương lai

- Về phía doanh nghiệp, nghiên cứu giúp nhà quản lý hoạch định sản xuất được tốthơn, chủ động hơn trong việc đáp ứng các đơn hàng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt

động của bộ máy quản lý công ty.1.6 Nội dung dự kiến

Khóa luận gồm 5 chươngChương 1: MỞ ĐẦU

Trang 16

Chương nay trình bay tinh cấp thiết của dé tài qua đó nêu lên mục tiêu mà đề taihướng đến, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu cũng nhưgiới thiệu bố cục của dé tai.

Chương 2: CO SỞ LÝ THUYETGiới thiệu về cơ sở lý thuyết có liên quan và cách áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu ở

công ty.Chương 3: GIỚI THIỆU VE CONG TY CO PHAN PHÁT TRIEN SÀIG N SDC

Chương này sẽ giới thiệu về công ty cũng như kết quả mà công ty đạt được trong

trong 3 năm trở lại đây.Chương 4: LAP KE HOẠCH SAN XUẤT XIMANG Ở CÔNG TY CO PHAN PHÁTTRIEN SAIG N SDC

Chương này là nội dung của toàn khóa luận, trình bày các bước về dự báo nhu cầu,hoạch định nhu cầu về nguyên liệu, lập lịch trình sản xuất làm cho quá trình sản xuất ởnhà máy ximăng Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn đạt mục tiêu đề ra

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊTóm tắt kết quả chính, kiến nghị trong công tác lập kế hoạch sản xuất Đồng thời cònnêu lên những hạn chế của dé tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Như vậy, về cơ bản ta đã nhận định được van dé ở Công Ty C6 Phần Phát TriểnSài Gon SDC, cũng như trình tự các bước thực hiện giải quyết vấn dé, phạm vi nghiêncứu, sơ lược về bố cục thực hiện Sau đây là phan tiếp cận lý thuyết dé giải quyết van de

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYET2.1 Khái niệm-định nghĩa liên quan

2.1.1 Sản xuất là gì?Sản xuất là quá trình biến đối những yếu tố đầu vào thành đầu ra Mục đích của quátrình chuyển hóa này là tạo ra giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng Đầu vào củaquá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật, nguyên vật liệu, đất, nănglượng, thông tin Đầu ra của quá trình chuyển đổi là sản phẩm, dịch vụ, tiền lương,những ảnh hưởng đối với môi trường

" Dự báo là gi?Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trước các hiện tượng và sự việc sẽ

xảy ra trong tương lai được căn cứ vào các tài liệu nhu sau:- Các dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ;

- Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân t6 ảnh hưởng đến kết qua dự báo;- Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế đã được đúc kết

Như vậy, tính khoa học ở đây thé hiện ở chỗ- Căn cứ vào số liệu của các thời kỳ quá khứ;- Căn cứ vào các phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết qua dự báo.Tinh nghệ thuật được thé hiện: Căn cử vào các kinh nghiệm thực tế và từ nghệ thuậtphán đoán của các chuyên gia, được kết hợp với kết quả dự báo, để có được cácquyết định với độ chính xác và tin cậy cao

= Lập kế hoạch sản xuất:Lập kế hoạch sản xuất bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp về nhu cầu sảnxuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch về nguồn lực sản xuất nói chung và kế hoạch về bố trilao động sử dụng máy móc thiết bị, kế hoạch chi tiết về mua sắm nguyên vật liệu nhăm

đảm bảo san xuât diễn ra liên tục với chi phí thâp nhat.

Trang 18

Lượng nguyên vật liệu được mua trong từng thời điểm được xác định băng phươngpháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP (Material Requirement Planning) nhằmbảo đảm quá trình sản xuất được liên tục và đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp.

= Kế hoạch điều độ sản xuất hay lập lịch trình sản xuất là gi?Lap lich trinh san xuất là sự sắp xếp các công việc sao cho khoa học, hợp lý, chặtchẽ trong lúc cao điểm cũng như ngay cả lúc rảnh rỗi Lập lịch trình sản xuất nhằm đảmbảo sao cho các công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thé là:

- Dap ứng ky hạn giao hàng cho khách hang;- Tối thiểu hóa sự chậm trễ trong công viéc;- Tối thiểu hóa thời gian đáp ứng;

- Tối thiểu hóa thời gian hoàn thành;- Tối thiểu hóa giờ làm thêm;

- Tối đa hóa mức sử dụng máy móc hoặc lao động:- Tối thiểu hóa thời gian không hoạt động:

- Tối thiểu hóa hang tôn kho do dang.2.1.2 Các loại kế hoạch sản xuất và sự liên quan giữa chúng với nhau

Các kế hoạch sản xuất được phân theo thời gian thực hiện Bao gồm các kế hoạchdài hạn, kế hoạch trung han va ké hoach ngan hạn Trong đó, kế hoạch đài hạn là việchoạch định công suất bao gồm hoạch định nhu cầu và mua sắm thiết bị sản xuất, thườngkế hoạch này từ 3 năm trở lên Kế hoạch trung hạn bao gồm việc hoạch định tong hop vađiều độ sản xuất chính, khoảng thời gian từ 1 đến 3 năm Kế hoạch ngắn hạn là việchoạch định nhu cầu vật tư (MRP) và việc điều độ sản xuất, kế hoạch này thường thựchiện trong tháng hoặc quý, kết quả là đưa ra lệnh sản xuất từng ngày hoặc tuần

Kế hoạch sản xuất theo đơn hang hay sản xuất đầu kéo thường thì doanh nghiệptiễn hành sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hang và không tôn trữ thành phâm dé

đáp ứng nhu câu.

Trang 19

Kế hoạch sản xuất theo tồn kho là doanh nghiệp sẽ dự trữ trong kho một lượngthành phẩm dé lúc nhu cau tăng thì đáp ứng được ngay.

Hình ảnh sau sẽ cho cái nhìn bao quát về các loại kế hoạch và mối liên hệ giữa

chúng với nhau:

Hoạch định công suat:1 Nhu câu thiết bi Kê hoạch dai han2 Mua sam thiết bi

A

Vv Vy

Hoạch định tổng hợp:1 Sử dụng thiết bị Kế hoạch trung hạn2 Nhu cầu lao động

xuất

A A

VyVv Vv

Hoach dinh nhu Điều độ sản Kế hoạch ngắn hạncầu vật tư MRP xuất

Trang 20

2.2 Cơ sở lý thuyết2.2.1 Lý thuyết về dự báoDự báo nhu cầu là điều kiện tiên quyết trong quá trình lập kế hoạch sản xuất, phan nàysẽ nêu các mô hình dự báo, từ đó lựa chọn mô hình dé tiễn hành dự báo về sản lượng

ximăng tiêu thu trong năm 2014 cua công ty.2.2.1.1 Trinh tự tiễn trình dự báo

Bước 1: Xác định mục tiêu của dự bao;Bước 2: Xác định độ dài thời gian dự báo;Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự bao;Bước 4: Thu thập thông tin dự báo bằng bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp hoặc

thông qua đội ngũ cộng tác viên marketing:Bước 5: Xác định xu hướng dự báo (Xu hướng tuyến tính, xu hướng chu kì, xu hướngthời vụ hay xu hướng ngẫu nhiên);

Bước 6: Phân tích, tính toán ra quyết định về kết quả dự báo.Nếu việc dự báo được tiến hành một cách đều đặn trong thời gia dai thì các dữ liệu sẽ

được thu thập thường xuyên và việc tính toán dự báo sẽ được thực hiện tự động trênmáy tính.

2.2.1.2 Các phương pháp dự báoe Phuong pháp dự báo định tínhCó nhiều phương pháp dự báo định tính, ở đây ta đề cập đến 2 phương pháp dự báo

định tính.

+ Phương pháp lay ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hangDo những nhân viên bán hàng là những người hiểu rõ nhu cầu và thị hiểu củangười tiêu dùng Vì thế họ có thể đoán được lượng hàng bán được trong thời gian tới

tại khu vực bán hàng.

Trang 21

Nếu chúng ta tập hợp ý kiến của các nhân viên bán hàng 6 các khu vực khácnhau, ta sẽ có được lượng dự báo tong hop về nhu cau đối với loại san phẩm cần dự

báo.

Phương pháp nảy có ưu, nhược điểm sau:Ưu điểm: Sát với nhu cầu của khách hang.Nhược điểm: Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng

+ Phương pháp DelphiPhương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoạc ngoải doanhnghiệp theo những mau câu hỏi được in sẵn và được thực hiện như sau:

- Mỗi chuyên gia được phát một thư mời trả lời một số câu hỏi phục vụ cho việc

dự bao;- Nhân viên dự báo tập hợp các câu tra lời, sắp xếp chon loc và tóm tat lại các ýkiến của các chuyên gia;

- Dựa vào bảng tóm tắt ý kiến này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các cau hỏiđể chuyên gia trả lời tiếp;

- Tập hợp ý kiến mới của các chuyên gia Nếu chưa thỏa mãn thì tiếp tục quá trìnhnhư trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo

Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các liên hệ cá nhân với nhau,không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến củamột người nảo đó có ưu thế trong số người được hỏi ý kiến

e Phuong pháp dự báo định lượngPhương pháp dự báo định lượng bao gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gianvà hàm số nhân quả Dựa vào các số liệu thông kê và thông qua các công thức toán họcđược thiết lập để dự báo nhu cầu tương lai Ở đây mối quan hệ giữa thời gian và nhu cầuhoặc giữa các biến số với nhu cầu được thiết lập bang những mô hình toán thích hợp

Dù là phương pháp nào thì dự báo định lượng cũng được thực hiện theo 8 bước sauđây:

10

Trang 22

- Xác định mục tiêu của dự bao;- Chọn lựa những loại sản phẩm cần dự báo:

- Xác định độ dài thời gian dự báo;- Chon m6 hình dự báo:

- Phê chuẩn;- Thu thập dữ liệu cần thiết cho dự báo;- Tién hành dự báo;

- Áp dụng kết quả dự báo.Nếu hệ thống dự báo được sử dụng đều đặn trong một thời gian dài thì khi thu thậpdữ liệu va dự báo có thé bỏ qua bước này hay bước khác dé đơn giản hóa trong tính toán.Có rất nhiều mô hình dự báo định lượng, ở đây ta sẽ dé cập phương pháp hồi quy tuyếntính dé dự báo nhu cầu trong năm và phương pháp dự báo nhu cau biến đổi theo mùa détính nhu cầu cho thời kỳ nhất định

+ Phương pháp tiếp cận giản đơnỞ phương pháp nay, ta dự báo nhu cau ở thời kì sau (n) bằng với số thực tế ở thời kì

trước đó(n-]).+ Phương pháp bình quân di động giản đơn

Theo phương pháp này, kết quả của thời kì sau bằng số bình quân của từng thời kìngăn có khoảng cách đều nhau của những thời kì trước đó

Trong đó, F, dự báo cho thời kì t

11

Trang 23

+ Phương pháp san bang số mũ

#,” = Fi, +€Œề(CƑ3}¡;T— #F, ¡} (2.3)

F,” kết qua dự báo tính theo phương pháp san bang mũ

0< z< thệ số san bang số mũ+ Phương pháp san bằng mũ bậc 2

Đại lượng hiệu chỉnh xu hướng D, = D_, + 6Œ," -F))

0< <1 hệ số điều chỉnh xu hướng+ Phương pháp dự báo theo đường hồi quy

Các phương pháp dự báo nhu cầu theo đường xu hướng cũng dựa vào dãy sốthời gian Dãy số này cho phép ta xác định đường hồi quy lý thuyết trên cơ sở kỹ thuậtbình phương bé nhất, tức là tong khoảng cách từ các điểm thé hiện nhu cau thực tế trongquá khứ đến đường hỏi quy lấy theo trục tung là nhỏ nhất Sau đó dựa vào đường hồi quylý thuyết ta tiến hành dự báo nhu câu cho các năm trong tương lai Ở đây ta đề cập đếnđường hồi quy có dạng tuyến tính:

Phương trình đường thăng có dạng: Y =ax+b

Si x,y, — x.y a

a == b=y-ax

= WL

—22

_ 1

Trong đó y - Số lượng nhu cau thực tế:

12

Trang 24

x - Số thứ tự các thời kỳ (biến thời gian);a — Độ dốc của đường hồi quy:

b— Tung độ gốc;n - Số lượng quan sát.+ Phương pháp hệ số thời vụDo nhiều nguyên nhân như điều kiện thời tiết, thời vụ mà đối với một số sảnphẩm, nhu cầu thị trường có tính chất biến động theo thời vụ trong năm Để dự báo nhucầu đối với sản phẩm này ta cần khảo sát mức độ biến động của nhu cầu theo thời vụbăng cách tính chỉ số thời vụ trên cơ sở dãy số thời gian đã thống kê được:

Chỉ số mùa vu (Is) = nhu cầu bình quân tháng/(nhu cầu bình quân tháng giản don)

(3.3)Trong đó, nhu cau bình quân tháng = (nhu cầu bình quân tháng theo năm 1 + nhu cầu

bình quan tháng theo năm 2)/22.2.1.3 Kiểm tra kết quả dự báo

e Sai số tuyệt đối bình quân (MAD)

nN

e Tin hiệu dự bao

1 o£

Tín hiệu dự ín hiệu dự báo AD & (sai sô), cho phép (-4.4)bao = ——— 0), cho phép (-4.4

2.2.2 Lý thuyết về hoạch định nhu cấu nguyên vật liệu MRPPhan lý thuyết về MRP sẽ được sử dụng trong việc xác định sản lượng đặt hang, thờigian giao hang của nguôn nguyên liệu chính dé sản xuất ximăng là clinke và xi

Những điểm tái đặt hàng (ROP) được sử dụng dé hiệu chỉnh lượng hang hóa trongkho chắc chắn được đặt hàng trở lại Phương pháp này được sử dung tốt cho những hanghóa độc lập với nhu cầu, nhưng không thích hợp cho những khoản mục hàng hóa phụthuộc vào nhu cầu Những hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu được sắp xếp có trật tự trong

13

Trang 25

những hóa đơn nguyên vật liệu và được quan lý bởi hệ thông MRP (Material RequirePlanning: hoạch định nhu câu vật tư) Những hàng hóa này cần một lương rất lớn.

Công thức tính ROP rất đơn giản:ROP = nhu cầu trong suốt thời gian sản xuất chính + lượng tồn kho an toànKhi điểm cân bang tồn kho xuống thấp đến điểm tái đặt hang, một đơn hang sẽ

được gửi đi với một kích cỡ lô nào đó.2.2.2.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ

Mô hình được Ford W Harris dé xuất năm 1915, nhưng đến nay vẫn còn được

sử dụng trong các doanh nghiệp.

Mức tổn kho| Thời điểm nhận hàng dự trữ

Thời gian thực hiện đơn hàng (Ð Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng (T)

Hình 2.2 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế co bản EOQ

Các giả định của mô hình:- Nhu cầu vat tư trong một năm được biết trước và 6n định;- Thời gian chờ hang không thay đổi va được biết trước;- Sự thiếu hut dự trữ không xảy ra;

- Toàn bộ số lượng đặt mua hàng được nhận cùng một lúc;- Không có chiết khấu theo số lượng

14

Trang 26

Q'=.|“2Š a7

IC

Với các yếu tố:

A: mức sử dụng trung bình;S: chi phí đặt hang (chi phí thiết lập hay mua hang);i: tỉ lệ chi phí lưu kho được diễn tả như là một số thập phân;c: chỉ phí đơn vị chuẩn

2.2.2.2 Mo hình đặt hang theo thời đoạn POQ

Trong mô hình EOQ, toàn bộ lượng hàng của một đơn hàng được nhận ngaytrong một chuyến hang Tuy nhiên có những trường hợp doanh nghiệp nhận hang dan dantrong một thời gian nhất định Trường hợp như thế ta áp dụng mô hình đặt hàng theo thờiđoạn POQ, mô hình này được áp dụng trong trường hợp hàng được đưa đến trong nhữngthời đoạn xác định Chìa khóa thành công là cần xác định thời đoạn hay thời gian kinh tếđể kiểm soát

Đầu tiên ta tính toán lượng hang tối ưu trong năm QÝ theo EOQ, từ đó tính đượcsố lần đặt hàng trong năm:

15

Trang 27

Khoảng thời gian cho mỗi lần đặt đơn hàng: ¿ = 52/nTừ đó tính lại lượng hàng tối ưu trong thời đoạn đó:

(2.8)

Trong đó: d: mức sản xuất trong thời đoạn t;

p: mức cung ứng trong thời đoạn t.2.2.3 Lý thuyết về điều độ sản xuất

Phan lý thuyết này sẽ được sử dụng trong việc điều độ sản xuất trên 3 dây chuyên sảnxuất của công ty nhằm đạt mức sản lượng trong tháng cũng như đáp ứng các đơn đặt

hàng của khách hàng.2.2.3.1 Nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên một dây chuyền

Sắp xếp thứ tự công việc là quy định thứ tự công việc nào được làm trước, côngviệc nào được làm sau trên mỗi dây chuyên Giả sử có n công việc trên một dây chuyên,mỗi công việc có khoảng thời gian t thực hiện nhất định Vẫn dé đặt ra là bỗ trí làm saocho n công việc nay được làm nối tiếp nhau dé cho ta đạt được kết quả tối ưu, nghĩa làcác công việc này được sắp xếp theo một lịch trình chặt chẽ và khoa hoc, đặc biệt khi cónhững công việc chồng chéo trong những thời ky cao điểm Thường dựa vao 4 nguyêntac ưu tiên sau:

- Công việc đặt hàng trước bồ trí làm trước (first come, first served - FCFS)- Công việc có thời hạn giao hang sớm nhất bố trí làm trước (earliest due date -

EDD)

- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất, bố trí làm trước (shortest processing

time - SPT)

16

Trang 28

- Công việc có thời gian thực hiện dài nhất, bố trí làm trước (longest processing

time - LPT).

Tổng dòng thời gian = tong thời gian sản xuất + tong thời gian chờ đợi

Các chỉ tiêu hiệu quả được tính theo công thức:- Thời gian bình quân để hoản tất công việc (Tụ):

Ty = Tổng dòng thời gian/số công việc (2.9)- Số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống (Nụ):

N„ = Tong dòng thời gian/thời gian sản xuất (2.10)- Số ngày trễ hạn bình quân của mỗi công việc (TRy):

TR„, = Tổng số ngày trễ hạn/số công việc (2.11)2.2.3.2 Phương pháp phân giao công việc trên nhiều đối tượng

e Phương pháp Johnson bồ trí thứ tự thực hiện các công việc trên hai dây chuyềnMục tiêu bố trí các công việc là làm sao dé tong thời gian thực hiện các công việcđó là bé nhất Nhưng vì thời gian thực hiện mỗi công việc trên mỗi dây chuyên là cỗ địnhnên để có được tong thời gian thực hiện các công việc là min, ta phải bồ trí các công việcsao cho tong thời gian ngừng việc trên các dây chuyên là bé nhất

e Sử dụng bài toán Hungary trong phân giao n công việc cho n đối tượng

Trong trường hợp sắp xếp n công việc cho n dây chuyền hoặc n người vớiđiều kiện mỗi dây chuyển hoặc mỗi người chỉ đảm nhận một công việc thì có nhiềuphương án sắp xếp khác nhau Tùy thuộc vào mục tiêu đặt ra khi sắp xếp, phương án tốiưu có thé là phương án có tong thời gian thực hiện nhỏ nhất hoặc cung cấp sản phẩmnhanh nhất

Hiện tại, phương thức điều độ sản xất phù hợp với công ty là công việc đặt hàngtrước được bồ trí làm trước

Chương 2 khép lại cơ sở lý thuyết liên quan dé giải quyết hiện trang vấn dé tainhà máy nhằm đạt mục tiêu của dé tài, sau đây ta sẽ tiễn hành tìm hiểu về quá trình sảnxuất ximăng tai nhà máy của Công Ty Cô Phan Phát Triển Sài Gòn SDC

17

Trang 29

CHƯƠNG 3

GIỚI THIEU VE CONG TY CO PHAN PHÁT

TRIEN SAI GON SDC

3.1 Giới thiệu tong quan về công ty

Tên Công ty bằng tiếng Việt: CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN SAI GON.Tên giao dịch quốc tế: SAIGON DEVELOPMENT CORPORATION

Tén viét tat SD Corp (SDC)

Tru sở đăng kí cua Công ty: 143/7D Ung Văn Khiêm, phường 25, quan BinhThanh, Thanh phố Hỗ Chí Minh

Vị trí nhà máy sản xuất: ấp Long Sơn, phường Long Binh, quận 9, Thanh phoHỗ Chí Minh

Vi trí địa ly: Diện tích mặt bang Tha, toa lac bén phai, phia nam cầu Đồng Nai,giữa trung tâm kinh tế Sài Gòn-Biên Hòa-Vũng Tàu, cách sân bay quốc tế Long Thànhkhoảng 30km Năm dọc quốc lộ 1A, sát cảng biển Bình Dương và tiếp giáp sông ĐồngNai, cầu cảng của công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn SDC có khả năng tiếp nhận tàuchở hàng có tai trọng từ 2,000 đến 3,000 tan

Điện thoại: (08) 37325363-37325534, hotline (08) 37325374.Fax: (08) 37325364 Email: sdc-info@sdc.vn.vn, website: : www.sdc.com.vn

Hình 3.1 Giới thiệu Công ty Cô Phần Phát Triển Sài Gòn SDC

18

Trang 30

3.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn tiền thân là Nhà Máy Xi măng Sài Doanh Nghiệp Nhà Nước được thành lập theo quyết định 151/QD-UB ngày 19/07/1978của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh và nguyên Thủ Tướng Võ Văn Kiệttham gia đặt viên đá đầu tiên trong budi lễ khởi công xây dựng nhà máy

Gòn-Năm 1991, bên cạnh việc sản xuất các loại ximang dân dung, nha máy tham giasản xuất ximăng dau khí, ximăng bên sulfate để phục vụ cho việc xây dựng các giếngkhoan dau khí ngoài khơi thêm lục địa Việt nam và các công trình xây dựng cảng biến

Năm 2003, chuyền đồi thành Công Ty Cổ Phần Ximăng Sài Gòn.Năm 2006, công ty mở rộng hoạt động sản xuất thêm ngành hàng Chế Biến GỗXuất Khẩu

Năm 2007, công ty đổi tên thành Công Ty Cô Phan Phát Triển Sai Gòn SDC

Lĩnh vực hoạt động chính- Sản xuất, kinh doanh các loại ximang, các vật liệu kết dính khác.- Sản xuất, mua bán, chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ

- Cho thuê kho bãi và bốc dỡ hang hóa.Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4103001382 đăng kí lần đầu ngày 02tháng 01 năm 2013 của Sở Kế hoạch Dau Tư Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ki thay đổilần 4 ngày 8 tháng 03 năm 2007

Công ty là nhà sản xuất các loại ximăng chuyên dụng, đó là điều tạo nên sự khácbiệt so với các công ty ximăng khác và nâng cao giá trị của sản phẩm ximăng SDC đãáp dụng và xây dựng quy trình sản xuất chuyên nghiệp để tạo ra những sản phẩmximăng có chất lượng 6n định; việc sản xuất và cung ứng ximăng chuyên dụng theoyêu cau của các dự án, đó chính là thế mạnh của công ty trên thương trường gan lién

với hiệu quả kinh doanh SDC đã từng tham gia vào các dự án xử lí nước thải (kênhTân Hóa Lò Gôm), dự án xây dựng có yêu câu gia cô nên móng ở những vùng đât yêu,

19

Trang 31

nhiễm phèn, nhiễm mặn (nhiệt điện Duyên Hải, nhiệt điện Long Phú) góp phần vào

sự phát triên của cộng đông.

Hình 3.2 Dây chuyên thiết bị máy mócDây chuyển thiết bị máy móc vừa mới được đầu tư mới và cải tạo năm 2011, đãnâng công suất lý thuyết của nhà máy từ 200,000 lên 400,000 tân/năm

3.4 San phẩm kinh doanhXi măng dân dụng pooclan hỗn hợp PCB30 và PCB40

Đây là sản phẩm sử dụng cho các công trình ven sông, ven biến vì sản phẩm có

khả nang chong chịu được hiện tượng xâm thực của nước bị nhiém phèn, nhiễm mặn.

20

Trang 32

YIWANG PO0G LANG BEN SUM PHAT

CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN MỸ

ASTM C150M-11 Type V

Hình 3.4 Ximăng bền sunphat PCsrXi măng bơm trám giếng khoan

Bảng 3.1 Đặc điểm kỹ thuật của các sản phẩm ximăng dầu khíSt |Ximăng tram | Nhiệt độ hay độsâu | Gradient áp suất | Ty trọng vữa khi ty

giếng khoan vĩa lệ nước/ximăng1 |OWC Đến 100°C hay 0.0135- 0.5-0.6 là

chiều sâu 2600m 0.0165MPa/m 1:72-1.80g/cm”2_ |OWCL Đến 100°C hay 0.008- 0.8-0.9 là

chiều sâu 2600m 0.0135MPa/m 1.52-1.58g/cm”3 | OWC-S >100°C hay 0.0135- 0.5-0.6 là

chiều sâu >2600m 0.0165MPa/m 1:72-1.80g/cm”4 |OWCL-S >100°C hay 0.008- 0.8-0.9 là

chiều sâu >2600m 0.0135MPa/m 1.52-1.58g/cm”

Coma TY CỔ Phu PHA Tm BÁI OOH

A OH, LỢNG oan QUẦN 9 tP aS eel ann

LÔ 8x:5 Щ

hềH _œỆ NOSD.IVS ĐNVN IX S 19

Hình 3.5 Ximang tram giếng khoan, sử dung cho các công trình dầu khí quốc gia

21

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w