1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Thương mại Minh Bình Thành

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Thương mại Minh Bình Thành
Tác giả Hà Mạnh Hưng
Người hướng dẫn TS. Hoàng Xuân Vinh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 31,28 MB

Nội dung

Trong đó các nghiên cứu nêu được khái niệm, vai trò, các yếu tổ ảnh hưởng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Lê Mạnh Hùng 2022 đã khẳng định năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

HÀ MẠNH HƯNG

LUẬN VAN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Hà Nội — 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

Hà Nội — 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tới xin cam đoan luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổphần Thương mại Minh Binh Thành” là cong trình nghiên cứu đóc lập của cánhân tới Kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn không sao chép của bất kỳluận văn nào, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được cổng bố trong bat kỳ cổng trình

nghiền cứu trước đây.

Hà Nói, ngày 01 tháng 03 năm 2023

Học viên

Hà Mạnh Hưng

Trang 4

LOI CAM ON

Sau thời gian được học tập chương trình Cao hoc chuyền ngành Quan trịKinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và nghiền cứu thực tiễn tạiCông ty Cổ phần Thương mại Minh Bình Thành, đến nay tác giả đã hoàn thành luận

văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Thương mại Minh Bình

Thành” Dé hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tdi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiềutập thé và cá nhân

Trước hết, tới xin chân thành cảm ơn đến các thầy cổ giáo trong Ban GiámHiệu, Viện Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tẾ - DHQGHN, đã nhiệt tìnhgiảng day và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thời gian qua Tdixin trần trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Xuân Vinh, đã hướng dẫngiúp đỡ tdi trong việc định hướng về nói dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoahọc cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu dé tới hoàn thành được luận văn này

Tới xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tại Công ty Cổ phần Thương mạiMinh Bình Thanh đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hỗ trợ tới có được cácthong tin cần thiết dé tác giả hoàn thành bài luận văn

Hà Noi, ngày 01 tháng 03 nam 2023

Người viêt cam đoan.

Hà Mạnh Hưng

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG - 5:22 ch HH ưu iDANH MỤC HINH 0 ecssecsssseesssseecssseesssneecssnecssncessunesssnecssueessnneessaneecssneessnneees ii

(900 1

CHƯNG 1: weeceeccccescscsesesesesesesescscecesesesesesesenesesesseseseseseseneseneseseseseseseseneseeseseseaesesenenees 6

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE NANGCAO NĂNG LỰC CANH TRANH CUA DOANH NGHIỆP - 2-5: 5¿ 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 2 s+++££+E+E£Eerxerxerxererrezrees 6

1.1.1 Tinh hình nghiên cứu trong ƯỚC - s5 55s k+seeeeeereeees 6

1.1.2 — Tình hình nghiên cứu ngoai nƯỚC - 555555 + ++seseseeeeee 121.1.3 Khoảng trống nghiên cứu - 2 2 ++2++E++E££kerkerxerkrrsrreee 171.2 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh - s ¿+ s + + s++sexsseexeeesseeers 19

1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh - 5c + x*+kE+skEseeseesersee 19

1.2.2 Vai trò của năng lực cạnh tranh - «+ x+sx£seseeeseesessessers 211.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh - +: 241.2.4 _ Các tiêu chí đánh gia năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 35 1.2.5 Cac mô hình phân tích năng lực cạnh tranh - - «+-«+<+ 36

CHUONG 622212 Í|IiIiI 45

QUY TRINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-2 2 s+cx+c+z+zxe2 45

2.1 Quy trình nghiên CỨU G6 <3 1x vn nh 45 2.2 Mô hình nghiên CỨU 5< 319993119911 9111 10 191 TH vn ng ngư, 46 PINNgn 0:06:40 0u: 1n 47

2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - Ăn, 47

2.3.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 2-2-2 522E22EE+EE£EEeEEEzEErrxrrxerreee 51

2.3.3 Phương pháp phân tích định tính - -Ă nhe, 51 2.3.4 Phương pháp phân tích định lượng - 6 5xx sscesssessrs 51

Trang 6

3.1.1 — Tổ chức s.S St St St t3 ESE5E5111111111151 1155155511111 see 543.1.2 Nguồn lực -cc 2c cv TT E22 21 1111 11x cte 573.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh ccccscccssessessesssessessessesssessecsecsessseeseeses 573.2 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty Cổphan Thuong Mai Minh Bình Thành 2: 2 22 S+2x2£++£x++zx+zrxzreees 58

3.2.1 Cac yếu tố ảnh hưởng bên trong -2 2+s+z++£xz+£+zxerxezsez 58

3.2.2 Cac yếu tố ảnh hưởng bên ngoài 2-2 2 £+xe+x+zxerxerszsez 673.3 Kết quả nghiên cứu về các yêu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củaCông ty Cô phần Thương Mại Minh Bình Thành 2¿ 52 55552 71

3.3.1 _ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

Cổ phần Thương Mại Minh Bình Thành -2 2¿- 5¿22s2x++zxz+zxe2 71

3.3.2 Thảo luận kết qua các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

công ty Cổ phần Thương Mại Minh Bình Thành - - 5 5552552 853.3.3 So sánh giữa Công ty Cổ Phần Thương Mai Minh Binh Thành vàmột số đối thủ khác trong ngành 2-22 +22+++++£x++z++zx+erx+zrxezreees 92

4.2 Nguyên nhân cho những khó khăn và thuận lợi trong công tác nâng cao

năng lực cạnh tranh của của Công ty Cổ Phần Thương Mại Minh Bình Thanh 984.3 Đề xuất, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của của Công ty Cổ PhanThương Mai Minh Bình Thành 5 5 1 211193139111 11911 8119 g1 việt 99

4.3.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật -: -: 994.3.2 Nâng cao năng lực tài chính -. c+ss + se ssksekrseerrreeerrerre 102

4.3.3 Nâng cao chất lượng dịch VU ce eeceeeceeseeeeeseeeseeeseceseeseeeeeeseeseeeas 1024.3.4 Nâng cao nang lực phát triển mạng lưới - 2-2 2z: 103

Trang 7

4.3.5 Nâng cao năng lực hội nhập - - 5-5-5 se **+vsseerseersseres 1044.3.6 Nâng cao năng lực tổ chức quản lý c2 s s+cz+sz+xecxee: 1044.3.7 Nâng cao năng lực công nghỆ - - 5555 * + +seerseeersseres 106A.A Một số để xuất ¿-22+22t2 3 22112221271127112212711111111211 11 cxee 1070n 3£®3<'.”'+3+ 110

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Nghiên

l000818075801)10902000707072777 lãiBảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Nghiênlði08ì1592101)12 0088 Ầ 17Bang 1.3 Thang đo các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của

Coanh nghi€p 28B 34

Bang 1.4 Một số nghiên cứu cấp công ty :- 2 s+2E+EE2EE2EEeEEeEErrkerkerkrrex 43

Bang 3.1 Số liệu về kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ 2019-2021 59Bảng 3.2 Cơ cau nhân sự theo trình độ năm 2019 - 2021 2s ++sezx+xerxez 64Bảng 3.3 Cơ cau nhân sự theo trình độ năm 2019 - 2021 - 2c s+cezx+xerxez 77

Bảng 3.4 Cơ cau lao động theo tính chất lao động năm 2019 - 2021 78Bảng 3.5 Cơ cau lao động theo giới tính năm 2019 - 2021 : 5¿ 78Bang 3.6 Cơ cau lao động theo nhóm tuổi lao động năm 2019 -2021 79

Bang 3.7 Cơ cau khách hàng theo giới tính năm 2019 - 2021 -:: 79

Bảng 3.8 Cơ cau khách theo nhóm tuổi năm 2019 - 2021 -¿-¿=5+ 80Bảng 3.9 Kết qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha : ¿z5+=5+ 80Bảng 3.10 Kết qua kiểm định các giả thuyết mô hình nghiên cứu 85Bảng 3.11 Giá trị trung bình của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh của công ty Cổ phần Thương Mai Minh Bình Thành - 86

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh - -< + + 13+ E+vSeeereeeeereeeereere 37 Hình 1.2 Mô hình kim CƯƠngØ - -. - c c 3118311113111 1111 1111 11 111 8 1g 40 Hình 2.1 Quy trình nghiên CỨU - - 5 5 S5 31T TH ng HH giết 46 Hình 2.2 Mô hình nghiên CỨU - - c3 111311 113111391111 1111 1 1 1181 1g ng 47của công ty Cổ phần Thương Mại Minh Bình Thành Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công

ty Cô phần Thương Mại Minh Bình Thành -2- 2© 2 2 x+£EzE£z£szzxerxzez 56

li

Trang 10

MỞ ĐÀU

Trong bối cảnh điều kiện kinh doanh mới như hiện nay muốn phát triển bềnvững, có hiệu quả, đòi hỏi Công ty Cổ Phần Thương Mại Minh Bình Thành cầnphải nghiên cứu xác định được năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cốt lõicủa mình để từ đó có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Xuấtphát từ yêu cầu thực tiễn, cùng với sự giúp đỡ từ giảng viên hướng dẫn, đề tài:

“Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cé Phan Thương Mai Minh Bình

Thanh” đã được ra đời.

1 Tính cấp thiết của đề tàiCạnh tranh có vai trò quan trọng đối với cả nền kinh tế, người tiêu dùng vàdoanh nghiệp Xem xét tầm quan trọng của cạnh tranh có thể thấy được vai trò củaviệc một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia có năng lực canh tranh tốt trong

thị trường.

Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu nhất thiết trong mỗi doanh nghiệpnhằm mục tiêu chính là đáp ứng những vấn đề bên trong doanh nghiệp và những tácđộng từ bên ngoài doanh nghiệp Mục tiêu của nâng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp có thể bao gồm các vấn đề như nâng cao năng suất lao động, tạo rasản phẩm mới, thay thế, v.v Trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay, để cóthé tồn tại và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệpvừa và nhỏ, cần phải cạnh tranh gay gắt với không chỉ với các doanh nghiệp trong

nước mà còn phải cạnh tranh với các công ty, cũng như tập đoàn xuyên quốc gia

Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn đặt ra trong quá trình sản xuất,kinh doanh Nó vừa có tính đào thải, vừa là động lực để doanh nghiệp phải khôngngừng có gang trong hoạt động tô chức và quan lý sản xuất kinh doanh của mình dé

có thê tồn tai, phát triển Đặc biệt trong gia đoạn cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuậtcông nghệ đang phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhiều công trình khoa họccông nghệ tiên tiến ra đời tạo ra các sản phẩm tốt hơn, đáp ứng nhu cầu mọi mặt củacon người một cách toàn diện hơn Người tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao hơn vềsản phâm, dịch vụ mà nhu câu của con người thì là vô hạn, luôn có những "ngách

Trang 11

thị trường” mà các doanh nghiệp có thé tìm ra và thoả mãn khách hàng Do vậy cácdoanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu thị trường, tâm lý khách hang dé phát hiện ra

những nhu cầu mới của họ, qua đó có thể lựa chọn phương án phù hợp với năng lực

kinh doanh của doanh nghiệp dé đáp ứng nhu cầu khách hàng

Trong bối cạnh toàn cầu hóa, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnhỏ và vừa càng đóng vai trò quan trọng Phân tích, đánh giá đúng thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng, vàtrên cơ sở đó, việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khuvực doanh nghiệp này trong thời gian tới hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnhhiện nay Không chỉ vậy, thực tế đã cho thấy, trong lĩnh vực xây dựng nói chung,lĩnh vực cung cấp vật liệu nói riêng, cạnh tranh hiện nay đang trở nên ngày càngbức thiết Nó đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành phải quan tâm và nghiên cứu

sâu hơn đề có thể giữ vững hay phát triển vị thế của mình trên thị trường

La một doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng — vật liệu xây dựng, với năng lực

và kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp vật liệu chống thấm và hoàn thiện, Công ty CổPhan Thương Mai Minh Binh Thành đã cung cấp những sản phẩm chống thấm Sika vàcác vật liệu hoàn thiện khác cho nhiều công trình dân dụng và các dự án lớn tại các tỉnhmiền Bắc Các công trình được nghiệm thu đưa vào sử dụng, đã được các Chủ đầu tư

đánh giá cao về chất lượng sản phẩm, dam bao các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật Tuy

nhiên, trong bối cảnh cơ hội ngày càng nhiều và thách thức cũng ngày càng lớn, việc

đánh giá chính xác năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tạo ra bước đệm giúp

doanh nghiệp chuẩn bị sẵn sang cho tương lai

Sau khi nghiên cứu và đánh giá hiện trạng của Công ty Cé phần Thương mại

Minh Bình Thành, tôi đã nhận thấy một số vấn đề yếu kém trong năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp này, đòi hỏi việc nghiên cứu và khắc phục chúng trở nên

cấp thiết

Hạn chế về công nghệ: Công ty vẫn sử dụng công nghệ và quy trình kinhdoanh truyền thống, không đáp ứng được nhu cầu thị trường ngày càng phức tạp vàbiến đổi Việc không đầu tư và cập nhật công nghệ mới khiến doanh nghiệp mất cơhội tiép cận khách hàng mới va nâng cao chat lượng sản pham.

Trang 12

Khả năng tiếp cận thị trường: Công ty chưa xây dựng được hệ thống phân

phối hiệu quả, dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận và thâm nhập vào các khu vực

mới Sự cạnh tranh trong ngành kinh doanh ngày càng khốc liệt, việc không mởrộng thị trường gây mat cơ hội kinh doanh và tăng cường doanh số bán hàng

Chiến lược marketing và branding: Công ty chưa định hình rõ ràng thươnghiệu và chiến lược marketing Việc thiếu sự phân biệt và quảng bá thương hiệuđồng nghĩa với việc mat đi sự ưu tiên trong tâm trí của khách hàng Điều này làmmat đi cơ hội thu hút và duy trì khách hàng trung thành

Năng lực quản lý và nhân sự: Thỉnh thoảng, công ty gặp khó khăn trong việcquản lý hiệu quả và phát triển đội ngũ nhân sự Việc không có một đội ngũ quản lýchất lượng va đầy đủ kỹ năng cần thiết dẫn đến sự bất ôn trong hoạt động kinhdoanh và sự thất thoát nhân tài

Hiệu quả quản trị tài chính: Công ty chưa thực hiện một cách hiệu quả việcquản lý tài chính và đầu tư Điều này có thé gây ra lãng phí tài nguyên, khiến công

ty không có đủ nguồn lực dé đáp ứng các yêu cầu của thị trường và phát triển bềnvững trong tương lai.

Những vấn đề yếu kém trên chỉ ra rằng việc nghiên cứu và tìm hiểu các khíacạnh này là cực kỳ cấp thiết dé Công ty Cổ phan Thương mại Minh Bình Thành cảithiện năng lực cạnh tranh, tăng cường hiệu quả kinh doanh và duy trì sự tồn tại

trong thị trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt.

Cơ hội càng lớn thì thách thức cũng càng lớn, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ

về khả năng cạnh tranh hiện của mình nhằm đưa ra các chiến lược phù hợp và có kếhoạch nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Vì vậy, việc nghiên cứu về vấn đềnăng luc cạnh tranh là van dé cấp thiết không chỉ với doanh nghiệp trong ngành xây

dựng — vật liệu xây dựng mà với cả các ngành nghề khác trong thời điểm “bình

thường mới sau đại dịch Covid”.

Với những lý do trên, tác giả chon dé tài: Nang cao năng lực cạnh tranhcủa Công ty Cô Phan Thương Mai Minh Bình Thành Việc nghiên cứu về nănglực cạnh trạnh của Công ty Cô Phần Thương Mại Minh Bình Thành là van đề cấp

thiết giúp đánh giá đúng và day đủ về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng

Trang 13

thời là cơ sở đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên

thị trường chống thấm, rộng hơn là ngành xây dựng - vật liệu xây dựng.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận, các yếu tổ ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnhtranh Từ đó, làm cơ sở dé đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra

giải pháp đối với năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Thương Mại Minh

Bình Thành đồng thời đo lường mức độ anh hưởng của các yếu té lên năng lực

cạnh tranh.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Xác định được bộ tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh

3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Khái niệm, vai trò của năng lực cạnh tranh là gì? Năng lực cạnh tranhđược đánh giá dựa trên các tiêu chí nào và các yếu tô nào ảnh hưởng tới nó?

2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Thương Mại MinhBình Thành hiên nay như thế nào?

3 Những yếu tô nào ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Công ty Cô Phan

Thương Mại Minh Bình Thành?

4 Những yếu tố thuận lợi và khó khăn nào ảnh hưởng tới công tác nâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phan Thương Mại Minh Binh Thành?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ PhanThương Mại Minh Bình Thành.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Trang 14

4.2.1 Phạm vị nghiên cứu về không gian: Công ty Cổ Phần Thương Mại

Minh Bình Thành

4.2.2 Phạm vi thời gian: Từ thang 01 năm 2019 tới tháng 12 năm 2022.

4.2.3 Phạm vi nghiên cứu về nội dungKhái niệm, các yếu tô ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;

Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty Cô Phan Thương Mại Minh Bình

Thành.

5 Đóng góp của luận văn

- Phan tích thực trạng đang diễn ra tại Công ty Cổ Phần Thương Mại MinhBình Thành, giúp công ty hiểu rõ về năng lực cạnh tranh của mình trên thị trườngđang như thé nào, đâu là điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục

- Đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành vật liệu xây dựng

và cụ thê là của Công ty Cô Phần Thương Mại Minh Bình Thành

- Một số kiến nghị với doanh nghiệp và cơ quan nhà nước đối với ngành vậtliệu xây dựng.

6 Cau trúc của luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận và các danh mục bảng biểu, phụ lục luận

văn được chia thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu va cơ sở lý luận về nâng cao

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chương 2: Quy trình và Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương

Mại Minh Bình Thành.

Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh

tranh của Công ty Cổ phần Thương Mai Minh Bình Thành

Trang 15

CHƯƠNG 1:

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRẠNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Có nhiều nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong đó các

nghiên cứu nêu được khái niệm, vai trò, các yếu tổ ảnh hưởng về năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp:

Lê Mạnh Hùng (2022) đã khẳng định năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế bởi nhiều nguyên nhân đachiều khác nhau cả về chủ quan và khách quan Nghiên cứu chỉ ra những tồn tại vềnăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: Các doanh nghiệpnày có trình độ công nghệ và khoa học kỹ thuật thấp; Năng lực nghiên cứu và triển

khai (R&D) yếu kém; Năng lực tài chính hạn chế; Mức độ liên kết, hợp tác trong

sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao; Trình độ quản lý, điều hành

và kỹ năng kinh doanh trên thị trường quốc tế kém; Khả năng nam bắt cơ hội thịtrường hạn chế Từ những tồn tại trên, tác giả này cũng đưa ra những biện pháp chodoanh nghiệp như: Hoàn thiện cơ cấu tô chức của doanh nghiệp thích ứng với điềukiện hội nhập; Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực; Tăngcường đổi mới khoa học - công nghệ; Day mạnh đầu tư cho các hoạt động nghiêncứu thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu; Tăng cường liêndoanh, liên kết

Nguyễn Phúc Nguyên (2016) đã chỉ ra: Dé có thé phát triển bền vững, cácdoanh nghiệp bắt buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Trong bối cảnh

đó, việc nhận diện, nuôi dưỡng và phát triển các yếu tố nguồn lực dé gia tăng năng

lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách và sống còn của doanh nghiệp Nghiên cứu cũnggiúp hiểu rõ hơn bản chất của việc cạnh tranh trên cơ sở phân tích các nguồn lựckhan hiếm của tổ chức như năng lực sáng tạo, năng lực thích nghi, năng lực hấp thụ,

năng lực kết nối, năng lực nhận thức và định hướng thị trường, năng lực động.

Trang 16

Nghiên cứu cũng đã đóng góp vào việc mở ra hướng nghiên cứu về năng lực cạnh

tranh động của doanh nghiệp.

Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt (2022) đã kết luận răng trong nền kinh tế

thi trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rat gay gắt Theo đó, dé cóthé tồn tại và phát trién được, các doanh nghiệp phải thích ứng linh hoạt nhằm nângcao lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ trong mọi thời gian và khônggian Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng khăng định năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp ngành bưu chính Việt Nam vẫn còn khá kém Nghiên cứu cũng đưa ra được

có 6 yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bưu chính ViệtNam, bao gồm: (1) Năng lực tài chính; (2) Năng lực cung ứng dịch vụ; (3) Năng lựcphát triển mang lưới; (4) Năng lực hội nhập; (5) Năng lực tổ chức, quản lý; (6)Năng lực máy móc thiết bị và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ

Trần Ngọc Trang (2022) đã kết luận có 7 yếu tố ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam, bao gồm: Năng lực quản trị,năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh thương hiệu, năng lực Marketing, văn hóadoanh nghiệp, năng lực nguồn nhân lực địa phương, thê chế và chính sách Từ kếtquả nghiên cứu dựa trên phương pháp định tính và phương pháp định lượng, tác giảhàm ý rằng trước hết, các nhà quản lý doanh nghiệp cần thấy rõ tầm quan trọng của

yếu t6 Marketing đồng thời xác định được giá trị cốt lõi của doanh nghiệp mình Từ

đó, tạo nên thương hiệu, xây dựng chiến lược marketing mang tính lâu dài và hiệuquả nhất Bên cạnh đó, con người và yếu tố tài chính như nguồn vốn cũng là van đề

mà doanh nghiệp cần quan tâm và cải thiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp mình.

Lương Xuân Minh và Nguyễn Thị Thu Trang (2020) đã sử dung 2 yếu tô déđánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, bao gồm: (1) Năng lực tàichính được đo lường thông qua các tiêu chí cơ bản: Quy mô Tổng tài sản (TTS);quy mô vốn tự có; nguồn vốn huy động và hiệu quả sử dung các nguồn vốn đó; (2)Năng lực công nghệ Kết quả nghiên cứu khăng định “Ngân hàng nào đầu tư vào hệthống Core banking càng hiện đại thì năng lực công nghệ của ngân hàng đó càng

cao”, điều này đồng nghĩa với việc sở hữu hệ thống Core Banking càng hiện đại thì

Trang 17

năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó cảng cao.

Nguyễn Thị Ngà và Phạm Ngọc Huyền (2019), Mai Bình Dương (2017),Phạm Thái Hà (2017), Nguyễn Thanh Phong (2020) đã nghiên cứu về năng lựccạnh tranh của các ngân hàng thương mai Các nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đó là: (1)

Uy tín và thương hiệu; (2) Kha năng tai chính; (3) Công nghệ; (4) Hội nhập; (5)Nguồn nhân lực

Ngoài các nghiên cứu mang tính quốc gia, ngành, đa phần các nghiên cứu tậptrung nghiên cứu cụ thê về một doanh nghiệp nhằm làm rõ hơn năng lực cạnh tranhtrong các doanh nghiệp đó.

Huỳnh Thị Thúy Hoa (2009) đã chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng tới năng lựccạnh tranh của công ty thuộc lĩnh vực Năng lượng và Công nghiệp Theo đó, các

yêu tố được gọi tên: Định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng

lực tô chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh và năng lực tiếp cận khách hàng.Nghiên cứu kết luận rằng năng lực đáp ứng khách hàng là nhân tố có ảnh hưởngmạnh nhất đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp đối với mô hình hồi quynày Đồng thời, tác giả cũng gợi ý dé cải thiện nhân tố này doanh nghiệp cần chú ýtheo thứ tự ưu tiên các khía cạnh như nhân viên công ty hiểu rõ về đối thủ cạnh

tranh, đảm bảo thông tin truyền tải đến khách hang qua các buổi triển lãm hay hội

thao, cải t6 lại khâu xử lý don hàng, thu thập ý kiến khách hàng về sản phẩm mớicủa công ty, nghĩ đến quyền lợi khách hàng trong môi trường kinh tế nhiều biếnđộng, thu thập các thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh

Nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá

trình hội nhập vào nên kinh tế thế giới, với việc thực hiện các cam kết song phương

va đa phương, hướng tới gia nhập WTO, Cé Thị Mai (2013) đã chỉ ra rằng, các yêu

tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp xây dựng là: sảnxuất kinh doanh nước sinh hoạt, nước khoáng, vật liệu xây dựng, thiết bị và phụtùng ngành cấp thoát nước, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng Tác giả đã đưa ramột số giải pháp như: nâng cao năng lực tài chính bằng cách xây dựng kế hoạch tàichính 5 năm một cách rõ ràng, rà soát cat giảm chi phí một cách tôi da; nâng cao

Trang 18

chất lượng lao động bang việc tăng hiệu quả của quá trình tuyên mộ và tuyên chọn,

chú trọng việc xây dựng chế độ lương thưởng, phúc lợi hợp lý để giữ chân nhân sự

giỏi; nâng cao chat lượng sản pham bằng việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện dai

vào sản xuất, nâng cao tay nghề của nhân sự

Nguyễn Thái Lâm Tùng (2021), tác giả tập trung vào một công ty có quy mô

nhỏ chuyên về phân phối các sản phâm trong nước và nhập khẩu Ngoài các biện

pháp gợi ý tương tự như các nghiên cứu khác, tác giả có đề xuất một phương hướng

mới cho doanh nghiệp, là mở rộng đa ngành nghề, cụ thể ngoài những lĩnh vực đã

và đang hoạt động, doanh nghiệp cần phát triển thêm việc phân phối các sản phẩm

có tính năng độc đáo, hiệu quả kinh doanh cao.

Thay vì đi vào theo một bức tranh tổng thể về vốn, con người, sản phẩm củadoanh nghiệp như các nghiên cứu trước, Lê Ngọc Tú (2015) tập trung vào giải phápMarketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của một công ty thuộc thị trường bảohiểm Việt Nam Theo đó, tác giả cho rằng việc nghiên cứu các giải pháp marketingnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty, đơn vị và một trong những vấn

đề vô cùng quan trọng trong thời kỳ hội nhập Vai trò của marketing trong nền kinh

tế thị trøJờng dojgc ví như 1 chân trong 3 chân kiéng của bat kỳ doanh nghiệp nào.Marketing sẽ giúp đưa sản phẩm đến gần với thị trường hơn, nâng cao giá trị cảmnhận từ phía người tiêu dùng, và là một công cụ mà bất kỳ một doanh nghiệp nào

đều phải dùng dé tồn tại và phát triển

Nguyễn Duy Hùng (2016) về đã đóng góp nhất định cho việc nghiên cứu về

năng lực cạnh tranh tại Việt Nam Theo đó, năng lực cạnh tranh được đo lường dựatrên 07 thành phần của công ty chứng khoán gồm: Sản phẩm; Chất lượng dịch vụphục vụ; Mạng lưới hoạt động; Thương hiệu, uy tín và hoạt động xúc tiến; Tiềm lựctài chính; Vốn trí tuệ; Công nghệ Ngoài ra, 41 biến quan sát của 7 thành phan nàycũng là một điểm đáng chú ý và có thể áp dụng trong nhiều ngành Có nhiều tác giả

tập trung vào việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp và đã đưa ra những kết luận đáng chú ý:

Phạm Ngọc Tấn (2006) chỉ ra rằng có 6 yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp bao gồm: Dịch vụ, thương hiệu, tiềm lực tài chính, sản

Trang 19

phẩm, vốn trí tuệ, mạng lưới phân phối.

Hồ Trung Thanh (2012) cho rằng có 6 yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp, những các yếu tố được chia thành: Năng lực sáng tạo, định

hướng học hỏi, sự hội nhập toàn diện, năng lực Marketing, định hướng kinh doanh,

kết quả kinh doanh

Bùi Quang Tiến (2015) chỉ ra 6 yếu tố tương tự: Năng lực Marketing, nănglực thích nghi, năng lực sáng tạo va đổi mới, danh tiếng hay thương hiệu của doanhnghiệp, định hướng kinh doanh, định hướng học hỏi.

Thiên Phú và Nguyễn Vũ Huy (2013) chỉ ra có 7 yếu tô ảnh hưởng tới nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp, gồm: Định hướng thị trường, thưởng theo thànhtích, văn hóa học tập liên tục, năng lực tổ chức, khả năng huy động vốn, định hướngthương hiệu, đổi mới công nghệ

Hà Nam Khánh Giao và Huỳnh Thi Lộc (2017) lại chia ra làm 8 yếu tố: Đápứng khách hàng và mối quan hệ với đối tác, thích ứng với môi trường vĩ mô, địnhhướng kinh doanh, năng lực tô chức dịch vụ, phản ứng với đối thủ cạnh tranh, danhtiếng doanh nghiệp, năng lực sáng tạo, định hướng học hỏi

Vũ Văn Phúc đã trình bày trong hội thảo quốc gia Năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (World

Trade Organization - WTO) Theo đó, nghiên cứu này đã nêu rõ những thành công

trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam vànhững hạn chế còn tồn tại đồng thời cũng đưa ra các phương hướng về vấn đề nângcao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh

tế

Bùi Thị Thanh và Nguyễn Xuân Hiệp (2012) đã đưa ra các yếu tố quyết địnhđến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và khang định rang đây là cơ sở dé quyếtđịnh cách thức nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong bối cảnhnên kinh tế hội nhập như hiện nay

Nguyễn Vĩnh Thanh, chỉ ra những cơ sở lý luận và cả thực tiễn cho việc đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệpThương Mại Việt Nam.

10

Trang 20

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Lê Na (2011) xác định thực trạng năng lực

cạnh tranh chuỗi siêu thị bán lẻ của các doanh nghiệp Việt Nam và hàm ý nhiều giải

pháp dé giúp nâng cao khả năng cạnh tranh theo hướng tiếp cận các nguồn lực

Bảng dưới đây thé hiện các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp, tông hợp từ các nghiên cứu trong nước:

Bang 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp (Nghiên cứu trong nước)

Tác nhân | Các yếu tố ảnh hướng Nguồn tham khảo

Lê Mạnh Hùng (2022); Bùi Thị Quyên và Lưu

Quốc Đạt (2022); Lương Xuân Minh và Nguyễn

Thị Thu Trang (2020); Mai Bình Dương (2017);

Cô Thị Mai (2013); Nguyễn Duy Hùng (2016);

Phạm Ngọc Tắn (2006); Thiên Phú và Nguyễn Vũ

Huy (2013) Tài chính

Lê Mạnh Hùng (2022); Bùi Thị Quyên và Lưu

Quốc Đạt (2022); Trần Ngọc Trang (2022); Huỳnh

Thị Thúy Hoa (2009); Huỳnh Thị Thúy Hoa

(2009); Cồ Thị Mai (2013); Nguyễn Duy Hùng (2016); Phạm Ngọc Tan (2006); Hà Nam Khánh

Giao và Huỳnh Thị Lộc (2017)

Dịch vụ

Nguyễn Thị Ngà và Phạm Ngọc Huyền (2019);

Bên trong Nguyễn Duy Hùng (2016); Nguyễn Duy Hùng

Uy tín và thương hiệu (2016); Bùi Quang Tiên (2015); Thiên Phú và

Nguyễn Vũ Huy (2013); Hà Nam Khánh Giao và

Huynh Thi Lộc (2017)

Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt (2022); Nguyễn Phát triển mạng lưới Thái Lâm Tùng (2021); Nguyễn Duy Hùng (2016);

Phạm Ngọc Tắn (2006)

Lê Mạnh Hùng (2022); Nguyễn Phúc Nguyên

(2016); Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt (2022);

Hội nhập Mai Bình Dương (2017), Phạm Thái Hà (2017);

Hồ Trung Thanh (2012); Bùi Quang Tiến (2015)

Lê Mạnh Hùng (2022); Trần Ngọc Trang (2022);

Tổ chức, quản lý Trần Ngọc Trang (2022); Thiên Phú và Nguyễn

Vũ Huy (2013)

II

Trang 21

Công nghệ

Lê Mạnh Hùng (2022); Nguyễn Phúc Nguyên

(2016); Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt (2022);

Lương Xuân Minh và Nguyễn Thị Thu Trang

(2020); Mai Bình Dương (2017), Nguyễn Duy

Hùng (2016); Bùi Quang Tiến (2015); Thiên Phú

và Nguyễn Vũ Huy (2013); Hà Nam Khánh Giao

và Huỳnh Thi Lộc (2017)

Marketing Trần Ngọc Trang (2022); Lê Ngọc Tú (2015); Hỗ

Trung Thanh (2012); Bùi Quang Tiến (2015)

Nguồn nhân lực Trần Ngọc Trang (2022); Nguyễn Thanh Phong

(2020); Cồ Thị Mai (2013)

Định hướng kinh doanh

Huỳnh Thị Thúy Hoa (2009); Hô Trung Thanh (2012); Bùi Quang Tiến (2015); Thiên Phú và

Nguyễn Vũ Huy (2013); Hà Nam Khánh Giao và

Huỳnh Thi Lộc (2017)

Đa ngành nghề Nguyễn Thái Lâm Tùng (2021)

Vốn trí tuệ Nguyễn Duy Hùng (2016); Phạm Ngọc Tân

Môi trường vĩ mô

Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt (2022); Trần

Ngọc Trang (2022); Phạm Thái Hà (2017); Hà Nam Khánh Giao và Huỳnh Thị Lộc (2017)

Nguồn: Tác giả tong hợp

1.12 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Nhiêu nghiên cứu đã được thực hiện ở mọi câp độ: quôc gia, ngành, khu vực

và doanh nghiệp dé làm rõ năng lực cạnh tranh là gì, nó được đo lường như thế nào

và có ảnh hưởng gi tới doanh nghiệp cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới nó Ở phạm

vi của nghiên cứu này, tác giả tập trung vào việc xem xét ở câp độ doanh nghiệp.

Chacko và các cộng sự (1997) nhận thấy rằng chi phí, chất lượng, giao hàng

và tính linh hoạt là những mục tiêu mà một công ty nên phan dau dé dat duoc kha

nang canh tranh Dé dap ứng các mục tiêu này, doanh nghiệp nên tao ra các thực

hành quan lý công nghệ, như tự động hóa, quản lý chất lượng tổng thé, đo điểm

chuan va JIT, v.v và các thực hành vê nguôn nhân lực, như trao quyên va dao tạo

cho nhân viên, v.v.

12

Trang 22

Banytẻ và Salickaitẻ (2008) đã xác định và chứng minh về mặt lý thuyết các

yếu tố quyết định sự phố biến và áp dụng thành công đổi mới sáng tạo, cho thấy tam

quan trọng của chúng đối với việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Nghiên cứu chỉ ra răng đôi mới sáng tao là nhân tố quyết định tới kha năng cạnhtranh của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh môi trường kinh doanh thay đôi liêntục, giảm vòng đời sản phẩm, toàn cầu hóa nền kinh tế thé giới va sự phát triển côngnghệ nhanh chóng Việc xác định nhu cầu tìm kiếm sự độc quyền đảm bảo lợi thế

cạnh tranh, gắn liền với đổi mới là vô cùng quan trọng.

Shee, van Gramberg và Foley (2010) đã xem xét vai trò của lãnh đạo trongviệc tạo điều kiện cho các giá tri tô chức, năng lực và thực tiễn của các công tymang lại giá trị đặc biệt cho khách hàng dẫn đến khả năng cạnh tranh của công ty.Salazar, Vilchez và Pozo (2012) đã phân tích hiệu quả của huấn luyện, một kỹ thuật

được sử dụng rộng rãi dé đào tạo và phát triển cá nhân, trong việc nâng cao khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tương tự, Gronhaug và Stone (2012) đã tìm

thấy ảnh hưởng của quá trình học hỏi đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Ollo-López và Aramendía-Muneta (2012) nghiên cứu về tác động của côngnghệ thông tin và truyền thông đến năng lực cạnh tranh, đổi mới và môi trườngtrong ngành công nghiệp thủy tinh, gốm sứ và bê tông xi măng Kết quả cho thấyviệc sử dụng công nghệ thông tin dường như ủng hộ sự đổi mới và khả năng cạnhtranh Đối với tác động đối với môi trường, việc sử dụng một số công nghệ thôngtin và truyền thông giúp giảm lượng khí thải, trong khi những công nghệ khác lạilàm tăng chúng.

Cetindamar và Kilitcioglu (2013) đã phát triển một mô hình đo lường chung

toàn diện cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tăng trưởng, xuất khẩu, lợinhuận, khách hàng và xã hội cùng được sử dụng làm chỉ số kết quả Theo quy trình

và hệ thống quản lý, khả năng lãnh đạo, khả năng phát triển các quy trình và hệthống cũng như tính bền vững của các chiến lược được đo lường Công nghệ, nguồnnhân lực và tài chính là những nguồn lực chính được sử dụng trong mô hình

Savié và cộng sự (2014) chỉ ra rằng quản lý chi phí chiến lược là công cu

nâng cao năng lực cạnh tranh của tô hợp nông nghiệp Tác giả tập trung vào các hệ

13

Trang 23

thống quan trị chi phí hiện đại, việc áp dụng chúng có thé được coi là một phankhông thể thiếu trong nỗ lực thực hiện dé đo lường và kiểm soát chi phí, vì quản lýchi phí là một trong những yếu tố không thể thiếu dé dat được, duy tri và nâng caonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nghiên cứu của Domazet và cộng sự (2016) về Các công nghệ mới nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty trong lĩnh vực dịch vụ đã đưa ra

những kết quả đáng chú ý Bài viết này tập trung vào các công nghệ mới nhằm cải

thiện khả năng cạnh tranh của các công ty dịch vụ, với trọng tâm là CRM (Customer Relationship Management - quan lý quan hệ khách hàng trong các công

ty dịch vụ), trong đó các hệ thống thông tin liên lạc đóng một vai trò quan trọng,đặc biệt nếu thông tin liên lạc với khách hàng được tích hợp và dễ dàng truycập.Tích hợp thông tin liên lạc nâng cao sự thoải mái khi giao tiếp với khách hàng

dé anh ấy hài lòng, vì công ty không nhất thiết phải liên hệ với khách hàng qua điệnthoại bàn mà có thể thực hiện qua điện thoại di động, e-mail, SMS, trò chuyện trựctuyến hoặc qua mạng xã hội Tất cả các phương pháp này làm cho việc giao tiếphiệu quả hơn — tăng tính kha dụng và ảnh hưởng đến thời gian khi có thê liên hệ vớikhách hàng, tùy theo sở thích của họ Điểm cuối cùng của quản lý quan hệ kháchhàng thông qua việc tích hợp giao tiếp tối ưu là đơn giản hóa các quy trình kinh

doanh và tăng sự hài lòng của khách hàng Sự hài lòng của khách hàng dẫn đến lòng

trung thành lớn hơn đối với công ty do mức độ dịch vụ cao được cung cấp, gópphần cải thiện khả năng cạnh tranh và do đó đạt được mục tiêu chính của mọi công

ty - lợi nhuận cao hơn.

Bojanowska (2017) đã nghiên cứu về việc nâng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp nhờ quan tri quan hệ khách hàng hiệu quả Tác giả đã thực hiện một

số quan sát tại một số doanh nghiệp và phỏng vấn một số nhà quản lý, chủ doanh

nghiệp dựa trên nghiên cứu định tính Kết quả chỉ ra rằng mối quan hệ khách hàng

có làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường hay không, phụ thuộc vào hiệu quả của công tác quản trị quan hệ khách hàng tại công ty.

Kuzminski và cộng sự (2020) đã phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh của các công ty sản xuât thực hiện trên một mau ngau nhiên gdm các

14

Trang 24

công ty hoạt động ở tỉnh Silesian, Ba Lan Việc phân tích dữ liệu khảo sát được

thực hiện theo hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu tiên, mối quan hệ giữa khả năng

cạnh tranh và các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đến mức độ của nó trong các công ty

đã được kiêm tra bang cách sử dụng kiểm định độc lập chi bình phương Trong giaiđoạn thứ hai, phân tích sự tương ứng giữa các cặp biến mà sự phụ thuộc đã được

xác nhận Theo đó, các yếu tố được phân tích bao gồm: (1) việc làm trong doanh

nghiệp; (2) số lượng nhà cung cấp mà công ty hợp tác; (3) số lượng khách hàng màcông ty hợp tác; (4) đánh giá về động thái hợp tác với các nhà cung cấp trong 5 nămqua; (5) đánh giá về động thái hợp tác trong 5 năm qua với khách hàng; (6) đặcđiểm nhu cầu về hàng hóa của doanh nghiệp

Baigireyeva và cộng sự (2020) đã khăng định được vai trò của nguồn nhânlực trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cụ thé thông qua từ

khóa vốn con người Kết quả nghiên cứu khang định vốn con người khi được phát

triển đầy đủ và được sử dụng hợp lý, có thể ảnh hưởng đến việc đạt được các kếtquả của doanh nghiệp và tat cả các doanh nghiệp đều cần nguồn nhân lực dé hoạt

động và đạt được mục tiêu của mình.

Mizanbekova và cộng sự (2020) đã nghiên cứu về triển vọng công nghệ số

và đổi mới sáng tạo trong quản lý năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nghiên

cứu được thực hiện tại các doanh nghiệp nông nghiệp tại Nga, cụ thể là về ngũ cốc

và bột mỳ, một loại sản phẩm có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh lươngthực và 6n định xã hội Lý thuyết và thực tiễn quản ly đã chứng minh rằng yếu tốchính để nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà máy bột mì là chất lượng sản

phẩm Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng công nghệ số và đổi mới sáng tạo

theo hướng hiện đại giúp nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, giúp các doanhnghiệp ngành này mở rộng hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh.

Syromyatnikov và cộng sự (2021) đã nghiên cứu về cách các công cụ tàichính giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Phương pháp đề xuấtdựa trên mô hình kép tích hợp các phương pháp tham số va phi tham số dé đánh giátác động của việc sử dụng các cơ chế tài chính trong quản lý năng lực cạnh tranh

Nghiên cứu này dựa trên hồi quy và phân tích nhân tố Trọng tâm là mức độ cạnh

15

Trang 25

tranh của 12 doanh nghiệp nông nghiệp đang hoạt động tại Nga Trong số các doanh

nghiệp được nghiên cứu, doanh nghiệp cạnh tranh nhất là doanh nghiệp sử dụng tốt

nhất các nguồn lực sẵn có khi hướng tới mức thu nhập (lợi nhuận) mong muốn và

chi phí tối thiểu Điều này thé hiện năng lực tài chính hay việc sử dụng tốt các công

cụ tài chính có ảnh hưởng lớn tới nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Pavlenchyk và cộng sự (2021) đã chứng minh được sự cần thiết phải sử dụng

các công cụ quan lý marketing dé tăng kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo

ra một mô hình tương tác của các công cụ trong việc thực hiện các chiến lượcmarketing Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp xã hội học bằngphương pháp thống kê câu hỏi đối với 200 người trả lời là doanh nhân, chủ sở hữuhoặc người điều hành các doanh nghiệp nhỏ ở khu vực phía Tây của Ukraine Sửdụng phân tích phương sai, các tác giả của bài báo đã nghiên cứu sự thay đổi của

kết quả điều tra xã hội học về các công cụ quản lý marketing, được sử dụng đề thực

hiện các chiến lược phát triển kinh doanh khác nhau Đặc biệt, nghiên cứu này lànghiên cứu đầu tiên chỉ ra mô hình tương tác của các công cụ quản lý marketingtrong bối cảnh thực hiện các chiến lược marketing được hình thành, và nghiên cứu

cơ cấu các công cụ marketing khi thực hiện các chiến lược phát triển kinh doanh khácnhau nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các kết quả nghiên cứu có

thé được áp dụng tại các doanh nghiệp ở miền Tây Ukraine dé cung cấp cơ sở cho các

quyết định quản lý liên quan đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở quảntrị marketing Điều này sẽ cho phép các doanh nghiệp điều phối các hoạt độngmarketing của mình, phân bổ nguồn lực một cách tối ưu ở tat cả các khâu của nó và

kết quả là sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và tăng mức độ cạnh tranh

Hasanah và cộng sự (2022) đã nghiên cứu về vai trò của công nghệ thông tin

trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên

phạm vi toàn cau Tác giả khang định một trong những yếu tổ quan trọng quyết địnhnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ là công nghệ thông tin Kết quảnghiên cứu trường hợp châu Âu cũng chỉ ra rằng hơn 50% năng suất đạt được nhờđầu tư vào công nghệ thông tin Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được coi là có khả

năng cạnh tranh toàn cầu nếu họ có thé thực hiện các hoạt động kinh doanh của

16

Trang 26

mình một cách đáng tin cậy, cân băng và có chât lượng cao, và làm được điêu này

là nhờ hệ thống công nghệ thông tin.

Bang 1.2 Các nhân tố ảnh hướng tới năng le cạnh tranh của doanh

nghiệp (Nghiên cứu ngoài nước)

Tác nhân Các yếu tố ảnh hướng Nguồn tham khảo

Năng lực kiểm soát chi phí Chacko và các cộng sự (1997)

Tài chính Năng lực tài chính Cetindamar và Kilitcioglu (2013)

Công cụ tài chính Syromyatnikov va cộng sự (2021)

k „ 2 Chacko và các cộng sự (1997); Kuzminski va Chât lượng sản phâm công sự (2020)

; Giao hang Chacko va cac cong su (1997)

Dich vu Domazet va cong su (2016); Bojanowska

Quan hé khach hang va cong St > Bojanow

(2017)

Hop tác với nha cung cấp Kuzminski và cộng sự (2020)

Phát triển Số lượng nhà cung cấp Kuzminski và cộng sự (2020)

mạng lưới Số lượng khách hàng Kuzminski va cộng sự (2020)

Hội nhập Học hỏi Gronhaug và Stone (2012)

Trao quyền Chacko và các cộng sự (1997)

Tổ chức ¬ ae Shee, van Gramberg và Foley (2010);

quản lý Vai tro của lãnh đạo Cetindamar và Kilitcioglu (2013)

Quy trình Cetindamar và Kilitcioglu (2013)

Quản ly công nghệ Chacko và các cộng sự (1997)

x cộng sự (2020)

hào Đào tao Shee, van Gramberg và Foley (2010);

nhan lye Cetindamar và Kilitcioglu (2013)

Vốn con người Baigireyeva và cộng sự (2020)

Marketing Công cụ marketing Pavlenchyk và cộng sự (2021)

1.1.3 Khoảng trong nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tong hợp

Có nhiều nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp.Song, những nghiên cứu cụ thé về ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam còn hạnchế Trong bài luận văn này, tác giả vận dụng lý thuyết đã được xây dựng từ trước

17

Trang 27

đó về đề tài năng lực cạnh tranh để nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường chống thấm, rộng hơn là ngành xây

dựng — vật liệu xây dựng Ngoài ra, xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp ngành chống thấm, mức độ ảnh hưởng của từng tiêu chí tớinăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chống thấm trên thị trường cũng là nhữngđiểm mà các tác giả muốn làm rõ trong nghiên cứu này

Công ty Cổ phần Thương Mại Minh Bình Thành là sự hội tụ đầy đủ của mộtdoanh nghiệp về vật liệu xây dựng Trong khi đó, nghiên cứu thực trạng và nêu ragiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp này hiện nay chưa đượcthực hiện Công ty Cổ phần Thương Mại Minh Bình Thành muốn tăng trưởng vàphát triển bền vững trên thị trường xây dựng cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiệnnay, thì nhất định phải có các giải pháp cạnh tranh phù hợp với thị trường Đề có

các giải pháp cạnh tranh phù hợp với thị trường, Công ty Cổ phần Thương Mại

Minh Bình Thành cần xác định được, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối

với mình trên thị trường, đồng thời phải xác định được các lợi thế cạnh tranh dé từ

đó tập trung phát trién, duy trì nhằm bao đảm dé cạnh tranh bền vững Vì vậy, trongnghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu những van dé của Công ty Cổ phanThương Mại Minh Bình Thành mà các nghiên cứu trước đó chưa làm được nhưhiện trạng năng lực cạnh tranh của công ty so Với các đối thủ cạnh tranh chính trênthị trường Việt Nam, xác định đâu là những lợi thế cạnh tranh của công ty trên thịtrường chống thâm, rộng hơn là ngành xây dựng — vật liệu xây dựng hiện nay

Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng năng lực cạnh tranh củaCông ty Cô phần thương mại Bình minh thành với những yếu tố ảnh hưởng sau:

1 Năng lực tài chính

Năng lực dịch vụNăng lực phát trién mạng lưới

Năng lực tô chức, quản lý

Trang 28

1.2 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là một khái niệm đa nghĩa mà sự hiểu biết đến từ kinh

tế, quản lý, lịch sử, chính trị và văn hóa (Waheeduzzaman và Ryans, 1996) Nóđược mô tả là một khái niệm phức tạp, đa chiều và tương đối, sự liên quan của nóthay đồi theo thời gian và bối cảnh (Chaudhuri và Ray, 1997; Flanagan và cộng sự,

2007) Các nhà nghiên cứu với các nền tảng khác nhau đã cố gắng nghiên cứu kha

năng cạnh tranh, thêm một góc nhìn khác trong đó Mặc dù có rất nhiều tài liệu,

khái niệm về khả năng cạnh tranh vẫn còn khó nam bat

Cạnh tranh là một khái niệm quan trọng trong kinh doanh va kinh tế, đề cậpđến trạng thái khi các doanh nghiệp hoặc tô chức cạnh tranh với nhau dé đạt đượclợi ích và chiếm lĩnh thị trường Đây là một quá trình mà các công ty cố gắng nỗ lực

dé thu hút và giữ chân khách hàng, cải thiện hiệu quả sản xuất và phân phối, nâng

cao chất lượng sản phâm hoặc dịch vụ, đồng thời cắt giảm chi phí sản xuất và vậnhành đề đạt được lợi nhuận cao hơn

Cạnh tranh không chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp cùng ngành, mà còn giữacác công ty trong cùng một lĩnh vực, các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự hoặc cótính cạnh tranh đối lập Trong môi trường kinh doanh, cạnh tranh là một yêu tố thúc

đây sự đôi mới, sự phát triển, và tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng thông qua việc

cung cấp nhiều sự lựa chọn và giá cả cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh (hay còn gọi là cạnh tranh lợi thế) là những yếu tố hoặcđặc điểm đặc biệt mà giúp một doanh nghiệp vượt trội hơn so với các đối thủ cạnhtranh trong cùng ngành hoặc lĩnh vực kinh doanh Những yếu tố này tạo ra cơ hộicho doanh nghiệp tận dụng và tạo ra lợi nhuận cao hơn, đồng thời củng cố và bảo vệ

vị thế của họ trên thị trường

Có nhiều loại lợi thế cạnh tranh, bao gồm:

Lợi thé về chi phí: Doanh nghiệp có thé sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặcdịch vụ với chi phí thấp hơn so với các đối thủ, giúp họ cung cấp giá cả cạnh tranh

và tạo ra lợi nhuận cao hơn.

Lợi thế về chất lượng: Doanh nghiệp có thể cung cấp sản phâm hoặc dich vụ

19

Trang 29

có chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng tốt hơn so với

Lợi thế về quy mô: Doanh nghiệp có quy mô lớn, sở hữu các tài nguyên và

cơ cấu hoạt động hiệu quả hơn, giúp họ cạnh tranh mạnh mẽ và kiểm soát thịtrường.

Các lợi thế cạnh tranh là yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp nổi bật vàthành công trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày nay Tuy nhiên, cạnhtranh và lợi thé cạnh tranh không phải là điều cố định, và doanh nghiệp cần duy trì

và phát triển chúng liên tục dé đảm bảo sự bền vững và thành công lâu dài

Ở góc độ nên kinh tế vĩ mô, báo cáo về năng lực cạnh tranh của Công nghiệpchâu Âu (CEC, 1996) chỉ ra rằng "Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khảnăng quốc gia đó tạo ra mức tăng trưởng phúc lợi cao và gia tăng mức sống chongười dân của nước minh".

Diễn đàn kinh tế thé giới năm 1997 (WEF) cho rằng: "Năng lực cạnh tranh

của một quốc gia là khả năng đạt, duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các

chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng tương đối khác"

Sau đó, vào năm 2006, Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho rằng: Năng lực cạnh

tranh là khả năng của một đất nước trong việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng thu nhập

bình quân đầu người cao và bền vững

Ở góc độ vi mô, theo Michael Porter (1980), năng lực cạnh tranh là khả năng

tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

dé tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thunhập cao và phát trién bền vững

Theo một nghiên cứu khác của Michael Porter (1990), năng lực cạnh tranh làkhả năng của một t6 chức kinh tế, một địa phương hay một quốc gia có thé cạnhtranh trên thị trường về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó, thé hiện ưu thế của

20

Trang 30

một tô chức kinh tế, một địa phương hay một quốc gia trong việc đáp ứng một cách

bền vững và lâu dài nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hay dich vụ đó, tổng hòa

các yếu tố kỹ thuật, công nghệ, tổ chức va quản lý trong việc cung cấp các sản

phẩm hay dịch vụ trên thị trường

Theo John Dunning (1993), năng lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sản

phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi

bồ trí của doanh nghiệp đó Gần đây, Michael Poter (2010) cho rằng, năng lực cạnh

tranh của công ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản

phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Năng lực giành giật vàchiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao

Martin và Westgren (1991) chỉ ra rằng khả năng cạnh tranh của một ngành,

một doanh nghiệp được thé hiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên cácthị trường trong va ngoài nước.

Hữu Khuê Mai (2001) cho rằng năng lực cạnh tranh là khả năng giành đượcthị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, ké cả khả năng giành lạimột phần hay toàn bộ thị trường Năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanhnghiệp hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác,

quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế (Bạch Thụ Cường, 2022)

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh làkhả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và

thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh là một khái

niệm đa chiều, nó có thể được xem xét từ 3 cấp độ khác nhau: (1) cấp quốc gia; (2)cấp ngành và (3) cấp doanh nghiệp

Trong các khái niệm trên, tác giả rút ra khái niệm về năng lực cạnh tranhnhằm vận dụng cho doanh nghiệp vật liệu xây dựng là: Năng luc cạnh tranh là khảnăng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thé cạnh tranh cua doanhnghiệp dé tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phan lớn, tao

ra thu nhập cao và phát triển bên vững

1.2.2 Vai trò của năng lực cạnh tranh

Được thừa nhận là một hiện tượng kinh tế, là môi trường vận động của cơ

chế thị trường, cạnh tranh thực sự ton tại như một quy luật khách quan, là động lực

21

Trang 31

thúc đây và điều tiết mọi hoạt động kinh tế Cạnh tranh có vai trò quan trọng đối với

cả nén kinh tế, người tiêu dùng và doanh nghiệp Xem xét tam quan trọng của cạnh

tranh có thê thấy được vai trò của việc một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia

có năng lực canh tranh tốt trong thị trường

Đối với nền kinh tế, xã hội

- _ Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường: Khi cung một hàng

hoá nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị trường

giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, kỹ thuật,

phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩm mới có thé tồn tại Với ý nghĩa

đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, công nghệtiên tiễn trong sản xuất Ngược lại khi cung hàng hoá nào đó thấp hơn cầu, hàng hoá

đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận cao hơn mứcbình quân, khi đó người kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuấtmới hoặc nâng cao năng lực sản xuất của những cơ sở sản xuất sẵn có Đó là độnglực quan trọng nhất làm tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, nângcao năng lực sản xuất trong toàn xã hội

- Cạnh tranh hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệuquả nhất: Do tính hiệu quả và mục đích tối đa hoá lợi nhuận, các chủ thé kinh doanhkhi tham gia thị trường có tính cạnh tranh không thể không cân nhắc khi quyết định

sử dụng các nguồn lực về vật chất và nhân lực của mình vào hoạt động sản xuấtkinh doanh Họ luôn phải sử dụng một cách tối ưu và hợp lý nhất các nhân tổ sảnxuất này sao cho chi phí sản xuất thấp nhất nhưng lại phải dat được hiệu qua cao

nhất Chính đặc điểm này mà các nguồn lực luôn được vận động, chu chuyên hợp lý

về mọi mặt dé phát huy hết khả năng vốn có, đưa lại năng suất cao

- Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi dé sản xuất thích ứng với biến động củacầu và công nghệ sản xuất: Khi hoạt động trong điều kiện Kinh tế thị trường, nêunhư lợi nhuận là yếu tố thôi thúc các chủ thể tham gia tiến hành sản xuất kinh doanhthì cạnh tranh lại bắt buộc và thúc đây họ phải điều hành các hoạt động này sao chođạt kết quả cao nhất Điểm mau chốt của kinh tế thị trường là quyền lựa chọn vànhu câu của người tiêu dùng Sức tiêu thụ và sở thích của người tiêu dùng là trung

22

Trang 32

tâm thị trường: là thước đo trung thực về hình thức, kiểu dáng và chất lượng của sản

phẩm hàng hoá dich vụ Người tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm ma

theo họ là tốt nhất và phù hợp với yêu cầu của họ Nếu một sản phẩm không đáp

ứng được yêu cầu thị trường thì sự lựa chọn của người tiêu dùng và quy luật cạnhtranh sẽ buộc nó phải tự định hướng và hoàn thiện Các chủ thể sản xuất kinh doanhsản phâm này phải chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến

nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và phương thức kinh

doanh dé thoả mãn yêu cau thị trường, nâng cao vị thế của chủ thé cạnh tranh và sảnphẩm

- Cạnh tranh có chức năng phân phối và điều hoà thu nhập: Cạnh tranh tạo áplực đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, vì vậykhông thé một chủ thé kinh doanh nào có thé mãi mãi thu lợi nhuận cao và thong tri

hệ thống phân phối trên thị trường Các đối thủ cạnh tranh khác liên tục tìm kiếm

những giải pháp hữu ich dé ganh đua Trong từng thời điểm một sản pham hang hoávới những ưu việt nhất định thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng có thể chiếmđược ưu thế trên thị trường, song vị trí của nó luôn bị đe đọa bởi các sản phẩm cùngloại khác tiễn bộ hơn Có cạnh tranh các nhà kinh doanh không thé lạm dụng được

ưu thế của mình Và vì vậy cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phan

phối va điều hoà thu nhập

- Cạnh tranh là động lực thúc day đổi mới: Giống như những quy luật tồn tại

và đào thải của tự nhiên, quy luật cạnh tranh trong kinh tế luôn khang định chiếnthắng thuộc về kẻ mạnh - những chủ thể kinh doanh có tiềm năng, có trình độ quản

ly và tri thức về kỹ thuật công nghệ, có tư duy kinh tế và kinh nghiệm thương

trường sẽ tồn tại và phát triển Còn những chủ thể kinh doanh yếu kém, không đủ

năng lực cạnh tranh sẽ bị đào thải ra khỏi thị trường Do đó cạnh tranh trở thành

động lực phát triển không chỉ thôi thúc mỗi cá nhân các chủ thé kinh doanh, mà còn

là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia

Đối với người tiêu dùng

Cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục với giá cả, buộc các doanh nghiệp phải hạ

gid bán sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm Mặt khác cạnh tranh buộc các doanh nghiệp

23

Trang 33

phải phản ứng tự phát dé phù hợp với mong muốn đã thay đổi của người tiêu dùng

về chủng loại, mẫu mã, chất lượng hàng hoá và dịch vụ Vì thế các doanh nghiệp

phải quan tâm mở rộng cung cấp ngày càng tốt hơn những sản phẩm hàng hoá dịch

vụ có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả thấp cho người tiêu dùng Như vậycạnh tranh đảm bảo quyền tự do lựa chọn của người tiêu dùng; cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp càng mạnh thì lợi ích của người tiêu dùng cảng tăng vì khi đó họ

được hưởng những sản phẩm dịch vụ có chất lượng, giá cả hợp lý

Đối với doanh nghiệpCạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sảnxuất kinh doanh, phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiễn bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời

Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường thông quanhững lợi thế mà doanh nghiệp đạt được nhiều hơn đối thủ cạnh tranh Đồng thờicạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thương

trường.

Cạnh tranh có tác động thúc day các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếmthị trường mới; liên doanh, liên kết kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm

huy động nguồn vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý

1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh

1.2.3.1 Các yếu to bên trong doanh nghiệp

a Năng lực tài chính

Đối với doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, nguồn tài chính là yếu tố sống còn,

quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay ảnh hưởng tới khả năng duy trì

chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Đây là thước đo sức mạnh của doanhnghiệp, thê hiện ở việc tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và tăng thị phan

Năng lực tài chính thể hiện ở quy mô vốn tự có, khả năng huy động vốn và hiệu quả

sử dung các nguôồn vốn đó

Đề đáp ứng các yêu cầu về đồng vốn, doanh nghiệp có thể huy động vốn từnhiều nguồn như chiếm dụng tạm thời của nhà cung cấp, khách hàng, đi vay tại các

24

Trang 34

tổ chức tài chính hoặc sử dụng thị trường chứng khoán Khả năng huy động vốn này

phụ thuộc nhiều vào chỉ số tín nhiệm, niềm tin và mối quan hệ của doanh nghiệp

với bên ngoài Sự phát triển của thị trường tài chính cũng là yếu tố có tác động lớn,

nếu nó phát triển mạnh sẽ mở ra nhiều cơ hội đầu tư phát triển cho doanh nghiệp.Lua chọn phương thức huy động vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăngsức mạnh tài chính hay là năng lực cạnh tranh.

Tầm quan trọng của việc thúc đây năng lực tài chính của doanh nghiệp ngày

càng tăng trong những năm gần đây (Loke và cộng sự, 2015; Luukkanen vàUusitalo, 2019) Năng lực tai chính được coi là thước đo sức mạnh của doanhnghiệp, nó được thê hiện ở việc tăng trưởng lợi nhuận, doanh thu, thị phần củadoanh nghiệp Nó là cơ sở để doanh nghiệp phát huy sức mạnh về con người, pháttriển các dịch vụ, mở rộng quy mô dé chiếm lĩnh thị trường và nâng cao hiệu quahoạt động kinh doanh Sẽ là một hạn chế lớn cho việc ứng dụng công nghệ hiện đại,

nâng cao trình độ lao động nếu như doanh nghiệp không có một nguôn tài chính tốt.

b Năng lực cung ứng dịch vụ

Khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ với khách hàng và tạo sự tín nhiệm vớikhách hang là những yếu tố giúp doanh nghiệp tạo chỗ đứng trên thị trường Sảnphẩm sẽ được đưa đến khách hàng nhanh và hiệu quả hơn khi doanh nghiệp có khảnăng tô chức dịch vụ tốt

Năng lực phục vụ được thể hiện qua sự mong muốn và sẵn sàng của nhânviên trong việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng một cách có hiệu quả nhăm đem lại

sự hài lòng Điều này thé hiện qua thái độ, kỹ năng của nhân viên trong quá trình

phục vụ.

Doanh nghiệp ngoài việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm

đặc biệt hoặc các dịch vụ tùy biến, thì cần phải liên luc cải tiến nhằm tối đa hóa sự

hài lòng của khách hàng.

Năng lực dịch vụ được thể hiện qua sự mong muốn và sẵn sàng của nhânviên cung cấp dịch vụ kip thời cho khách hàng với mục tiêu là đem lại sự hài lòng.Theo Tahir và Bakar (2007), năng lực này được thể hiện qua thái độ, kỹ năng củanhân viên trong quá trình phục vụ Bên cạnh đó, theo Morash và cộng sự (1996),

25

Trang 35

cùng với Lynch và cộng sự (2000), doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu của khách

hàng về các sản phẩm đặc biệt hoặc các dịch vụ tùy biến, được thiết kế để taoh ra

giá trị gia tăng cho khách hàng và tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng, đồng thời

liên tục cải tiến Doanh nghiệp có khả năng cung cấp và tô chức dịch vụ tốt sẽ tạolợi thế cạnh tranh dé đưa sản pham kinh doanh đến với khách hàng một cách nhanhchóng, hiệu quả hơn (Parasuraman và cộng sự, 1985).

c Năng lực hội nhập

Cuộc cách mạng Công nghệ lần thứ tư là một cuộc cách mạng chưa từng cótrong lịch sử với diễn biến nhanh và là sự kết hợp của công nghệ trong hầu hết cáclĩnh vực Nó tạo ra những điều mới, có tác động sâu sắc tới Kinh tế - Chính trị - Xãhội của tất cả các quốc gia trên thế giới

Từ đó, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi quốc gia cần phải đầu tư nhiều

hơn vảo việc tạo lập lợi thế cạnh tranh mới, qua đó thích ứng tốt hơn với môi trường

cạnh tranh quốc tế ngày càng có nhiều biến động

Năng lực hội nhập được thé hiện ở khả năng hợp tác, liên kết với các đối tácnước ngoài, ở khả năng tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến từ các khóa đàotạo, tập huấn hoặc hội thảo từ các quốc gia khác trên thế giới Theo West và Bogers,

2014 cùng với Natalicchio và cộng sự, 2017, các doanh nghiệp trên thé giới đang ngày

càng mở rộng việc đối mới, tăng cường trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với nhau, sự

hợp tác liên quốc gia đang diễn ra một cách thường xuyên hơn Trong bối cảnh toàncầu hóa, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang phải đối mặt với các đối thủ mới, cáccông ty đa quốc gia với tiềm lực tài chính lớn, công nghệ hiện đại, năng lực cạnh tranh

cao, thậm chí vượt bậc Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước không thé chỉ dựa vào nội

lực mà còn phải liên kết, hợp tác, học tập từ nước ngoài để có thể mở rộng quy mô

cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều mảng Theo Ahmedova

(2015), năng lực hội nhập có thể được xem là phương tiện tốt nhất đề thành công trongquá trình quốc tế hóa các doanh nghiệp vừa và nhỏ

d Năng lực tổ chức, quản lý

Yếu tố này được coi là quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

và cũng là yếu tố cau thành năng lực của doanh nghiệp Nó được thể hiện ở :

26

Trang 36

(1) Áp dụng phù hợp phương pháp quản lý hiện đại.

(2) Trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của đội ngũ cán bộ quản lý của

doanh nghiệp.

(3) Trinh độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, thể hiện ở việc phân công nhiệm

vụ, sắp xếp bố trí nhân sự cho phù hợp với công việc

Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã

được doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp quản lý

theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theochất lượng, doanh nghiệp phải lựa chọn được mô hình phù hợp với điều kiện củamình Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý được thể hiện bằng năng lực cần thiết déquản lý và điều hành, bằng kiến thức sâu rộng về hoạt động của doanh nghiệp, phápluật trong nước và quốc tế, thị trường, v.v

Năng lực tô chức, quan lý là một yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng quyết định

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (Reichek và Hofman, 2000) Hơn nữa theoMichael Porter (1980), năng lực tổ chức của các nhà quản lý cũng được xem là nhân

tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Năng lực này được thé hiện

ở việc sắp xếp, bố trí cơ cấu tô chức bộ máy quản lý hợp lý, linh hoạt, hiệu quả, nócũng được thé hiện ở việc hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như việc lập

kế hoạch hay lựa chọn phương phép quản lý, v.v Điều này sẽ có tác động lớn tớichất lượng dịch vụ, uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp, góp phần không nhỏtrong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

e Năng lực máy móc thiết bị và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ

Một doanh nghiệp với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiệnđại sẽ góp phan tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giảm giá thành và đảm bảo lợi

thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Cùng với máy móc, thiết bị, công nghệ cũng là yếu tố có tác động lớn tớinăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong đó bao gồm việc chậm đổi mới công

nghệ, khả năng ứng dụng và tiếp cận công nghệ mới, trình độ nhân lực của bộ phận

nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, v.v.

Công nghệ là yếu tố có ảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh

27

Trang 37

nghiệp, nhất là trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh

mẽ như hiện nay với sự xuất hiện của Trí tuệ nhân tạo (AI) Các nghiên cứu của

Hudson (2001), Quian, Li (2003), Thọ và Trang (2008) cho thấy: đôi mới côngnghệ, sự phù hợp của công nghệ, khả năng tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới,trình độ, kỹ năng của đội ngũ nhân lực trong việc nghiên cứu và áp dụng công nghệmới cho doanh nghiệp là những đặc điểm của yếu tố năng lực công nghệ có ảnhhưởng mạnh tới khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

f Năng lực phát triển mạng lưới

“Sự thành công của mỗi nhà cung cấp dịch vụ phụ thuộc một phần vao VỊ tricủa các cơ sở doanh nghiệp với các cơ sở khác và đối với khách hàng” — Bùi ThiQuyên và Lưu Quốc Đạt (2022) Theo Wayne và ManWo (2020), mạng lưới dànhcho khách hàng phải được thiết kế sao cho chi phí đi lại là tối thiêu, đây cũng là mộttrong những khía cạnh quan trọng đối với khách hàng tiềm năng, khi mà họ lựachọn một cơ sở của các nhà cung cấp khác nhau “Năng lực phát trién mạng lưới lànăng lực tô chức mạng ưới đó một cách khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

và chat lượng phục vụ dé đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của khách hàng, đó là việcphải tính toán kinh phí phục vụ sao cho hợp lý, cân đối giữa các khu vực dân cư

đông đúc ” (Bùi Thị Quyên và Lưu Quốc Đạt, 2022)

Như vậy, có 6 yếu tổ bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng tới năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp đã được phân tích và chứng minh qua nhiều nghiên cứutrước đó Trong phạm vi của bài nghiên cứu này, tác giả lựa chọn khung lý thuyếttrên làm cơ sở cho việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ PhầnThương Mại Minh Bình Thành.

1.2.3.2 Các yếu tổ bên ngoài doanh nghiệp

Đối với các yếu tổ ảnh hưởng bên ngoài tới năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp, nghiên cứu dựa vào lý thuyết về “Mô hình kim cương” của Michael Porter.Theo mô hình Kim cương của M Porter có thé thấy, có ít nhất 6 nhóm yếu tố tácđộng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, điều kiện cầu (thị trường), điều kiệnyêu tố (nguồn lực đầu vào), các ngành cung ứng và liên quan (cạnh tranh ngành),

các yêu tô ngau nhiên và yêu tô nhà nước Tuy nhiên, nêu chỉ xét vê các yêu tô bên

28

Trang 38

ngoài, có thé xem xét dưới 2 góc độ, đó là các yêu tố thuộc về môi trường vĩ mô và

các yếu tô thuộc về môi trường vi mô (môi trường ngành) Cùng với đó, khi xem

xét môi trường ngành, nghiên cứu cũng sử dụng lý thuyết về Mô hình 5 tác lực cạnh

tranh của Michael Porter dé phân tích

a Các yêu tố thuộc môi trường vĩ mô

“Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng khôngnhất thiết phải theo một cách nhất định Phân tích môi trường vĩ mô sẽ giúp doanhnghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Nhằm giúpdoanh nghiệp có những quyết định phù hợp Hay nói cách khác, mục đích của việcnghiên cứu môi trường vĩ mô là nhằm phát triển một danh mục có giới hạn những

cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cũng như các mỗi đe doa của môi trường

mà doanh nghiệp cần phải né tránh Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm có:

- _ Yếu tô kinh tế bao gồm : tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lãi suất, tỷ suất hối

đoái và tỷ lệ lạm phát Đây là nhóm các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tháchthức và ràng buộc, nhưng đồng thời lại là nguồn khai thác các cơ hội đối với doanhnghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp baogồm: tỷ lệ tăng trưởng của nên kinh tế, lãi suất, tỷ suất hỗi đoái va tỷ lệ lạm phát

- _ Yếu tố luật pháp bao gồm các bộ luật, các quy định tiêu chuẩn đối với từng

lĩnh vực cụ thể Những quy định này tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi và minh

bạch cho hoạt động cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp

- _ Yếu tổ chính trị: Môi trường chính trị én định và mối quan hệ ngoại giaothân thiện giữa các quốc gia luôn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế,

tạo tiền đề cho các hoạt động đầu tư, mở rộng mạng lưới của doanh nghiệp nhất là

trong thời kỳ hội nhập như hiện nay Các yếu tô này có tác động lớn đến mức độ

của các cơ hội và đe dọa từ môi trường Sự ồn định chính trị, hệ thong pháp luật rõ

ràng, sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lâu dài của doanh

nghiệp, là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đăng cho các doanh nghiệp tham giacạnh tranh có hiệu quả Doanh nghiệp cần phải phân tích các triết lý, chính sách mớicủa nhà nước như: chính sách thuế, luật cạnh tranh, luật lao động, chính sách tín

dụng, luật bảo vệ môi trường

29

Trang 39

- Yếu tô dân số: Quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, khu vực khác

nhau, sự phân bồ tuổi tác và cơ cấu dân sé, trình độ học van, mô hình hộ gia đìnhcũng như các đặc điểm và phong trào của khu vực

- Yếu tố văn hóa — xã hội: Những quan niệm về đạo đức, thâm mỹ, lối sống,nghề nghiệp, phong tục, tập quán truyền thống, trình độ nhận thức, học van chungcủa xã hội Các giá trị văn hoá xã hội tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ

mua sắm của khách hàng Bat kỳ sự thay đổi nào của các giá trị này đều ảnh hưởng

đến hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nhân khẩu bao gồm các yếu

tố như: dân số, cấu trúc tuổi, phân bố địa lý, phân phối thu nhập tạo nên quy môthị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần phải phântích chúng để tận dụng các cơ hội và giảm các nguy cơ

- Yéu tố công nghệ - kỹ thuật: Thé hiện qua 2 mat: Thứ nhất, nếu doanhnghiệp không theo kịp xu hướng phát triển của công nghệ mới thì dịch vụ sẽ nhanh

chóng lạc hậu, không thể phục vụ được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu

dùng ; Thứ hai, sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ là cơ hội cho doanhnghiệp mở rộng thị trường, phục vụ đa dạng khách hàng hơn Các yếu tố môitrường công nghệ: Sự ảnh hưởng chủ yếu thông qua các sản phẩm, quá trình côngnghệ và vật liệu mới Sự thay đổi về công nghệ có thé tác động lên chiều cao của

rào cản nhập cuộc và định hình lại cấu trúc ngành Sự phát triển nhanh của khoa học

công nghệ có tác động mạnh mẽ đến tính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhàcung cấp, quy trình sản xuất và vị thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.Trình độ khoa học — công nghệ quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất, tạo nên sức

cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đó là: chất lượng và giá bán Khoa học —

công nghệ còn tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp, khi trình độ côngnghệ thấp thì giá và chất lượng có ý nghĩa ngang băng nhau trong cạnh tranh Khoahọc — công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến bản chất của cạnh tranh, chuyển từcạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phần giá trị gia tăng của sản phẩm,cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao Đây là tiền

dé mà các doanh nghiệp cần quan tâm dé ổn định và nâng cao sức cạnh tranh của

mình.

30

Trang 40

- Yếu tô hội nhập: Day là cơ hội dé Việt Nam thúc day cải cách và tái cơ cau

nền kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, và doanh nghiệp.

- _ Yếu tố môi trường địa lý tự — nhiên: Các yếu tổ địa lý tự nhiên có ảnh hưởng

đến quyết định của doanh nghiệp Các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên củacon người đã làm thay đổi và khan hiếm nguồn tài nguyên Do vậy, hoạt động củadoanh nghiệp cần chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, không làm ô nhiễm, mắt

cân bằng sinh thái, lãng phí tài nguyên

b Các yếu tô thuộc môi trường vĩ mô

Các yếu tổ môi trường ngành tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích các yếu tố môi trường này giúpdoanh nghiệp xác định được vi thế cạnh tranh trong ngành mà doanh nghiệp đanghoạt động Từ đó, đưa ra những chiến lược hợp lý nâng cao sức cạnh tranh chochính bản thân doanh nghiệp.

Tình hình cạnh tranh ở một ngành nghề tuỳ thuộc vào năm lực lượng cạnh

tranh cơ bản Sức mạnh của năm lực lượng này có thé thay đổi theo thời gian khicác điều kiện ngành thay đổi, mỗi tác động của chúng đến doanh nghiệp sẽ khácnhau và quyết định mức độ gay gắt trong cạnh tranh Do vậy, phân tích sự tác độngcủa chúng, sẽ xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bức tranh toànngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động.

Yếu tố đối thủ cạnh tranh : Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sảnphẩm của doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Trong thitrường tự do cạnh tranh, gần như không có rào cản cho các thành viên mới gia nhập

thị trường tương ứng với việc luôn có đối thủ tiềm ân sẵn sàng gia nhập thị trường

và gây ra những cú sốc mạnh cho doanh nghiệp cũ Nguy cơ xâm nhập từ các đốithủ tiềm năng: Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâmnhập thé hiện qua các phan ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủmới có thé dự đoán Nếu các rào cản hay có sự trả đũa quyết liệt của các nhà cạnhtranh hiện hữu đang quyết tâm phòng thủ thì khả năng xâm nhập của các đối thủmới rất thấp Theo Michael Porter, có 6 nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu, đó là lợi

thế kinh tế theo quy mô, sự khác biệt của sản phẩm, các đòi hỏi về vốn, chi phí

31

Ngày đăng: 08/10/2024, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN