1.2.2 Hiện trạng Nhằm khắc phục các bất cập mà các khu công nghiệp truyền thống đem tới, trong những năm gần đây, có một số khu công nghiệp sinh thái hoạt động thí điểm ra đời như: - Khu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THUONG MAI
O00
W
MOI TRUONG VA CON NGUOI
DE TAI: KHU CONG NGHIEP SINH THAI
Lớp học phần ;222 DMT0020 03 Giảng viên hướng dẫn ; Nguyễn Lan Hương
TP.Hồ Chí Minh, ngày 30, tháng 04, năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
ST
T Tên thành viên MSSV % Dong gop
Trang 3DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
1 KCN Khu công nghiệp
2 KCNST Khu công nghiệp sinh thái
3 RECP Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn
Trang 4
MỤC LỤC
NIe 0 - 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 2¿-222222222%22222112222111222111271 221.1 5
1.1 Khu công nghiệp sinh thái là gì? L2 102211 1221115111111 1131111311111 111 11111112 5 INN 4 6n aaidđdiiaiiitiaiẳảaảảảảảảÝa 5 LL.D 5 1.2 Khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam 5 22 222222211122 21 1111221112223 5 mu 8 ceccccccccccsecsesecsesecsecscsessesecsessesessesessesevseserseversevsesevsisesseseeesivecseseseses 5 1.2.2 Hiện trạng - - 2L 2201020112111 1211111 1111111111 15111 1111111111511 111111 k kg k khay 5 1.2.3 Sự hạn chế: ¿2s 21 1211221221221111121121122111112111112111212210121 1111212122 re 6
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI
i30)7.1 0 7
2.1 Tại sao lại sử dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái? 55555252 55552 7 2.2 Vấn đề pháp triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam 5: 8 2.3 Lợi ích của khu công nghiệp sinh thái 5 5c 2222212221231 12 1221111125111 1222%2 8 2.4 Những rủi ro thách tĨức - - L2 0221111111111 1111111011111 1011110111110 111122 tk 9
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ NỘI DŨNG -5222:: 2222111222211 221112211 ee II
3.1 Mục tiêu phát triển khu công nghiệp sinh thái 5-52 SE SE 11111521111 2xx II 3.2 Các chính sách giúp phát triển khu công nghiệp sinh thái 5-5 czzc25zz II 3.3 Tiêu chuẩn xác định khu công nghiệp sinh thái - 5 2 E111 SE 2115112212122 ze2 12
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2222 221222122712 22.2 xe 14
4.1 Quan điểm phát triển khu công nghiệp 5c St 3E E111 2121172212111 t6 14
4.3.2 Các hoạt động cơ bản 0 0201220111211 12211 151 1121111211811 10111181112 211 112k 16
4.4 Các bước trién khai KCNST 2c: 22211 22111221 ke de 17
4.5 Trình tự thí điểm chuyến đôi một số KCN hiện tại sang KCNST ở Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO à S22 2111211211111121 1212 2E HH re 22
Trang 5MO DAU
Ly do chon đề tài Tại thời điểm Việt Nam đang tập trung cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đặc biệt chú trọng cho kinh tế công nghiệp với các bước tiến trong phát triển dịch vụ Hàng loạt các chính sách và ngân sách được ưu ái dành cho các trung tâm công nghiệp, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các khu chế xuất Cách quản lý cũng như ý thức trong sản xuất công nghiệp chưa cao Người thực hiện chưa cho thấy được các tác hại đối với môi trường trong vấn đề ý thức kém của mình Đồng thời chưa đảm bảo được cho tính chất nhiệm vụ cần thực hiện
Tuy nhiên, trước tình hình phát triển nhanh của số lượng khu công nghiệp/ khu chế xuất và những lo ngại về vấn đề môi trường và chất thải Rất nhiều nơi thiểu cơ sở khoa học đo chưa được giải quyết được đồng bộ giữa việc đầu tư cơ sở hạ tầng và vẫn
đề bảo vệ môi trường
Bài toán đặt ra cho các công nghiệp nước ta khi có tới gần hơn 300 khu công nghiệp và khu chế xuất Trong khi số dự án cần chú trọng đến hệ sinh thái của khu công nghiệp chỉ được đêm trên đầu ngón tay Các hoạt động quản lý cũng như việc phối hợp bảo vệ môi trường chưa được tiến hành đồng bộ và hiệu quả Đặc biệt với những chế tài chưa phô biến và dứt khoát hiện nay
Ngoài ra, trong những năm trở lại đây, Việt Nam đã triển khai thí điểm các mô hình khu công nghiệp sinh thái ở 3 khu công nghiệp thuộc các tỉnh Đà Nẵng, Ninh Bình và Cần Thơ, với 72 doanh nghiệp đã tham gia Mặc dù được đánh giá cao về những khả năng phát triển theo mô hình khu công nghiệp sinh thái, tuy nhiên việc đi đến ứng dụng thực tế trên nhiều dự án sẽ là những thức thức lớn trên nhiều các phương diện khác nhau mà Việt Nam cần có thêm thời gian đề thực hiện hiệu quả Các thực tại này không mang đến những giá trị đạt được cao trong nền kinh tế của nước ta tính đến thời
điểm hiện tại
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài nghiên cứu là đưa ra được các phương pháp xây dựng mô hình sinh thái tại Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu: phân tích và đánh giá thực trạng khu công nghiệp sinh thái tại
Việt Nam hiện nay
Đối tương và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tại Việt Nam
Trang 6CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Khu công nghiệp sinh thái là gì? 1.1.1 Khái niệm
- Khu công nghiệp sinh thái là một khu công nghiệp ở đó có các doanh nghiệp trong khu công nghiệp cùng hợp tác tham gia vào những hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng tài nguyên hợp lí Có sự liên hợp trong sản xuất đề thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả môi trường, kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp Nói đơn giản thì khu công nghiệp sinh thái hoạt động dựa theo nguyên tắc phát triển kinh tế công nghiệp hoá và đồng thời còn chú trọng đến sự chất lượng của môi trường
- Xây dựng các khu công nghiệp sinh thái được coi là giải pháp khắc phục không chỉ hạn chế những bất cập các vấn đề môi trường, giảm lãng phí tài nguyên, mà nó còn có thể thúc đây tăng trưởng bền vững và góp phần hướng đến mục tiêu giảm lượng chất thải
1.1.2 Vai trò:
Khu công nghiệp sinh thái tạo nên nền tảng bền chắc cho sự phát triển khu công nghiệp Nó đảm bảo tiêu chuẩn trong bảo vệ môi trường, tối ưu hóa tải nguyên và tăng cường hiệu suất sản xuất Đề có được lợi ích bền vững trong phát triển của các ngành công nghiệp tại trong hiện tại và tương lai
1.2 Khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam 1.2.1 Tổng quan
- Việt Nam hiện tại đang hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt tập trung cho kinh tế công nghiệp có các bước tiến lớn trong phát triển Việt Nam hiện tại có khoảng 400 khu công nghiệp và khu kinh tế, thu hút tông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 12 tý USD, chiếm khoảng 80-90% các dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất
- Tuy nhiên, bởi vì bước tiến nhảy vọt, một số khu công nghiệp chưa hoàn thành xây dựng nhà máy xử lý nước thải, đe dọa sức khỏe và đời sống người dân do ô nhiễm môi trường Số khu công nghiệp sinh thái so với tổng số khu công nghiệp của cả nước là rất nhỏ và không đáng kế
Trang 71.2.2 Hiện trạng
Nhằm khắc phục các bất cập mà các khu công nghiệp truyền thống đem tới, trong những năm gần đây, có một số khu công nghiệp sinh thái hoạt động thí điểm ra đời như:
- Khu công nghiệp Hoà Khánh (Đà Nẵng) - Khu công nghiệp Đỉnh Vũ (DeepC — Hải Phòng) - Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 (Đồng Nai) - Khu công nghiệp Amata (Đồng Nai) - Khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) - Khu chế xuất Linh Trung 1 (Tp.HCM) - Khu công nghiệp Hiệp Phước (Tp.HCM) Với sự góp vốn, tải trợ nước ngoài của các cục và tô chức môi trường quốc tế cũng như đầu tư từ các đoanh nghiệp trong và ngoài nước, các khu công nghiệp sinh thái bắt đầu có những bước đệm đầu tiên đề phát triển
Vào năm 2015 đến 2019, với dự án KCNST, có 72 doanh nghiệp tham gia áp dụng và đã tiết giảm được hơn 22000 Mwh điện trên 600.000m3 nước sạch hơn 140 TJ nhiên liệu hóa thạch và gần 3,600 tân hóa chất và chất thải Các giải pháp này cũng đã giúp
cắt giảm được 32 Kt khí CO2 hăng năm Tổng tiềm năng tiết kiệm đạt tới 51,44 tỷ
Việt Nam đồng
1.2.3 Sự hạn chế:
Lợi ích, sự hiệu quả mà khu công nghiệp sinh thái đem lại là cực kỳ tích cực nhưng số
lượng khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam còn thấp một phân là đo:
- Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, nhiều quy chuẩn hướng dẫn chưa rõ ràng thống
nhất
- Cơ chế chưa được quy định rõ, cách thức thực hiện các giải pháp cộng sinh công nghiệp chưa thực sự săn sảng đề phối hợp đề cho các doanh nghiệp tham gia thực hiện - Các ưu đãi cũng không đủ hấp dẫn đề khiến doanh nghiệp cũng như chủ đầu tư hào hứng tham gia vào Cũng như việc vay vốn đề doanh nghiệp đầu tư chuyên đổi công nghệ thân thiện môi trường còn rất hạn chế yêu cầu thời gian để làm thủ tục dẫn đến khó khăn cho việc thực hiện
Trang 8CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI VIỆT
NAM
- Hiện tại, Việt Nam đang phát triển nhiều khu công nghiệp sinh thái trên khắp cả
nước, nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp trong việc giảm thiếu tác động tiêu cực đến môi trường và phát triển bền vững Sau đây là một số ví dụ về khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam:
- Khu công nghiệp sinh thái VSTIP (Việt Nam - Singapore Industrial Park): Day la mot trong những khu công nghiệp đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng theo mô hình sinh thái, với các tiêu chuẩn về bảo vệ an toàn môi trường và sử dụng tải nguyên bền vững - Khu công nghiệp sinh thái Tân Phú Trung: Tọa lạc tại tỉnh Đồng Nai, khu công nghiệp này cũng được xây dựng theo mô hình sinh thái, với các tiêu chuân cao về bảo vệ môi trường và sử dụng tải nguyên
- Khu công nghiệp sinh thái Phú Mỹ 3: Năm tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, khu công nghiệp này được thiết kế theo tiêu chuân quốc tế về bảo vệ môi trường và sử dụng tải nguyên bền vững
- Ngoài ra, còn nhiều khu công nghiệp sinh thái khác đang được xây dựng tại Việt Nam như Khu công nghiệp sinh thái Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phòng), Khu công nghiệp sinh thái Đại Dương (Bình Định), Khu công nghiệp sinh thái Long Hậu (TP.HCM) Tuy nhiên, việc quản lý và giám sát các hoạt động trong khu công nghiệp sinh thái vẫn còn nhiều thách thức đề đảm bảo tính bền vững và an toàn cho môi trường
2.1 Tại sao lại sử dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái? - Việc sử dụng mô hình khu công nghiệp sinh thải tại Việt Nam là dé đảm bảo rằng các hoạt động sản xuất trong khu công nghiệp không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường và cộng đồng xung quanh Các khu công nghiệp sinh thái được thiết kế với các tiêu chuân khắt khe về bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên bền vững, và hạn chế tối
đa khí thải, chất thải và ô nhiễm nước - Mô hình khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam cũng nhằm đáp ứng yêu cầu của các
nhà đầu tư trong việc quản lý rủi ro và tối ưu hóa hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, mô hinh nay con có khả năng tạo ra các công ăn việc làm cho người lao động, tăng cường phát triển kinh tế và góp phần thúc đây quá trình phát triển công nghiệp hóa đất nước
Trang 9- Việc sử dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam cũng phù hợp với xu hướng toàn cầu trong việc phát triển kinh tế bền vững, tạo ra giá trị kinh tế trong khi bảo vệ môi trường và xã hội
2.2 Vấn đề pháp triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt
Nam - Về vấn đề pháp lý, hiện tại chưa có bộ luật chuyên đụng nào về khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam Do đó, các quy định pháp luật đang được áp dụng cho các khu công nghiệp thông thường vẫn còn hạn chế và không đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của khu công nghiệp sinh thái Điều này cũng làm cho việc thực hiện các đự án khu công nghiệp sinh thái gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo tính pháp ly và thu hút đầu tư - Về vấn đề kỹ thuật, các khu công nghiệp sinh thái cần phải được thiết kế và xây dựng đảm bảo các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế về khả năng đầu tư, kỹ thuật và quản lý của các nhà đầu tư, do đó việc thực hiện các dự án khu công nghiệp sinh thái đôi khi gặp nhiều khó khăn - Về vấn đề chính sách, cần có chính sách hỗ trợ đầy đủ từ nhà nước đề thúc đây phát
triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam, bao gồm cả chính sách thuế và chính
sách vốn đầu tư Ngoài ra, cần có các chính sách khuyến khích để đảm bảo tính hấp dẫn của khu công nghiệp sinh thái đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước - Tóm lại, việc phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam đang đối diện với nhiều vấn đề pháp lý, kỹ thuật và chính sách, tuy nhiên đây vẫn là xu hướng phát triển bền vững và hướng tới tương lai của Việt Nam
2.3 Lợi ích của khu công nghiệp sinh thái
Lợi ích của khu công nghiệp sinh thái: Khu công nghiệp sinh thái có khả năng đáp ứng sự phát triển bền vững và mang lại các lợi ích về kinh tế, môi trường - xã hội
* Loi ich kinh té
- Giam chi phi va tang hiéu qua san xuat bang cach tiết kiệm, tái sử dụng và tái chế nguyên vật liệu và năng lượng: tái chế và tái sử dụng chất thải
- Đạt hiệu quả về kinh tế cao hơn nhờ chia sẻ các chỉ phí cho các địch vụ chung như: đào tạo nhân lực, quản lý chất thải, nguồn cung cấp và hệ thống thông tin về môi trường cùng các dịch vụ hỗ trợ khác
- Nâng cao chất lượng các sản phẩm: Khu công nghiệp sinh thái sử dụng các công nghệ và quy trình sản xuất tiên tiến, giúp nâng cao chất lượng các sản phẩm và tăng cường cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
® - Lợi ích cho môi trường
Trang 10- Giảm các nguồn gây ô nhiễm cho an toàn môi trường, giảm lượng các chất thải cũng như giảm nhu cầu sử dụng những tài nguyên thiên nhiên thông qua các chương trình nghiên cứu mới nhất về sản xuất sạch, bao gồm: tiết kiệm năng lượng, hạn chế ô nhiễm, quản lý chất thải, tái tạo tài nguyên và những phương pháp quản lý môi trường và công nghệ mới khác
- Đảm bảo cân bằng sinh thái tại khu vực sản xuất Trong suốt quá trình hình thành và phát triển KCNST: từ việc chọn địa điểm, quy hoạch, xây dựng, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, lựa chọn doanh nghiệp, quá trình hoạt động, quản lý đều phù hợp với các điều kiện thực tế và đặc điểm sinh thái của khu đất xây dựng và khu vực xung quanh
- Bảo vệ môi trường: Khu công nghiệp sinh thái được xây dựng dựa trên các tiêu chuân bảo vệ môi trường cao nhất, giúp giảm thiếu tác động xấu đến môi trường và giảm ô nhiễm môi trường
- Sử dụng tài nguyên bền vững: Khu công nghiệp sinh thái sử đụng các nguồn năng lượng tái tạo và tiết kiệm nước, giúp giảm thiểu sự lãng phí tài nguyên và đảm bảo sử
dụng tài nguyên bền vững Phát triển kinh tế: Khu công nghiệp sinh thái là một cơ hội
đề thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, giúp tăng cường phát triển kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho người dân
- Bên cạch những lợi ích về xã hội như các KCN thông thường, KCNST có những ưu điểm nỗi trội là tạo ra một bộ mặt mới, một môi trường trong sạch hơn và hấp dẫn cho toàn khu vực Đặc biệt, KCNST làm cho người dân thay đổi cách nhìn thiếu thiện cảm có hữu của cộng đồng đối với sản xuất trước đây
- Góp phân phát triển bền vững: Khu công nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đảm bảo sử dụng tài nguyên bền vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần phát triên bền vững cho đất nước
Tóm lại, xây dựng khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam mang lại nhiều lợi ích quan trọng, bảo vệ môi trường, sử đụng tài nguyên bên vững, phát triển kinh tế và góp phần phát triển bền vững cho đất nước
2.4 Những rủi ro thách thức
Chi phí đầu tư ban đầu cao: Khu công nghiệp sinh thái yêu cầu đầu tư lớn vào các công nghệ và thiết bị xử lý nước thải, năng lượng tái tạo và các hệ thống quản lý môi trường Việc đầu tư này có thê là một rào cản đối với các nhà đầu tư mới
Khả năng tìm kiếm đất phù hợp: Việc tìm kiếm đất thích hợp để xây dựng khu công
nghiệp sinh thái là một thách thức lớn Các khu vực đất rộng và phù hợp về mặt môi
Trang 11trường đang dần được giảm sút, việc tìm kiếm đất sạch và phù hợp là rat quan trong dé đảm bảo hoạt động bền vững của khu công nghiệp sinh thái
Quản lý và giám sát chất lượng môi trường: Khu công nghiệp sinh thái yêu cầu một hệ thống giám sát và quản lý môi trường chặt chẽ để đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp trong khu vực không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Việc thiếu quản lý môi trường có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và môi trường
Đối mặt với sự thay đổi khí hậu: Khu công nghiệp sinh thái cần phải đối mặt với các
thay đổi khí hậu, như tình trạng hạn hán, lũ lụt và các thảm họa thiên nhiên khác Việc thiếu quản lý và ứng phó kịp thời với những thay đôi này có thê ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực
Đối mặt với sự cạnh tranh: Khu công nghiệp sinh thái phải đối mặt với sự cạnh tranh với các khu công nghiệp khác, đặc biệt là các khu vực có chị phí