1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhập môn công nghệ phần mềm mô tả chi tiết các giai đoạn trách nhiệm của từng vai trò và các tài liệu chính cần thiết

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Công Nghệ Phần Mềm
Tác giả Tran Quoc Huy, Pham Thi Doan Trang, Nguyễn Tiến Thanh
Trường học Trường Đại Học Học Văn Lang
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Đội sản xuất sẽ thực hiện việc hiện thực hóa dẫn các yêu cầu của Produck Owner với sự lặp đi lặp lại các giai đoàn từ l đến 4 tuân làm việc gọi là sprint với đầu vào là các hạng mục tron

Trang 1

S Sa St:S:+x c^cC>.#`@⁄<>Z^^ Na SS:S+x co >-.£#*ˆ⁄“@⁄<>Z“

Ye

ĐÓ

Trang 2

3 Spnnt backÏOB c2 1 121121121121 0111115111 10111121111 112012011 1111101111 11 1101 1111 111g x chay 3 TL a nh e 3

I Chủ sảnphẩm HH HH1 21212222 rờg 3 2 Điều phối viên à 2s nh nu 2n a1 11 11g 1g cu 4 3 Nhóm phát triển nh HH 2n 1222112221 2122221 222212 reg 4 HI — Mô tá các giai đoạn tổng quát à 22H22 re 4 l VỏÒng SpTITẤ 2 2201201221121 121 1121211101151 1 11211201111 H11 t1 H111 11 11011 11111 111111 Hs rưyt 4 PI Xu ho 5

3 Dally SCTUH 2.020 02112112211211 211 1121120121101 1 11201125111 01 1 1115 11 1111 1111 111 1111 1111 11 khay 5 ` 5

ho nh 5

IV — Mô tá chỉ tiết các giai đoạn, trách nhiệm của từng vai trò và các tài liệu chính cần thiết 6

1 Tổ chức backlog scccnnnnnnn HH H121 22112121212 rya 6 2 Sprmt PlannIng - c2 2.12112212211011 21 15211251212 111111 2111111011111 T11 111 1110111111 H1 111k key 6 3 Diễn biến trong Sprint s ss 2c n2 2 ng ng 1211 11g 1g suy 7 4 Daaly stand-up meeftIng c2 11212211211 121121 2211211251101 1 12 1101110151101 1 11112111 11g 5111 HT re 7 9 e 7

4 Sprint Cao oi ao a 9

VỊ Liệt kê và mô tả các tài liệu chính 202 2121121222121 1111211 2111211 2112011011 0112111221115 11 1111k xkt 10 la n,5ố 10

PI k0 6.5 ccc cccceccecensceeceseecseeceseeeeaeceseeseesseeeecaecssseecaeeseeaeeesesieeaecnsesieeseeieeesseeneaeenea 10 c0 sẽ 10

Trang 3

(sprint planning) Voi sự kết hợp của Produck Owner, nhóm sẽ phân tích cá yêu cầu theo độ ưu tiên tử cao xuống thấp đề hiện thực hóa các hạng mục trong product backlog đưới dạng danh sách công việc

Produck Owner tao ra product backlog chita cac yêu câu của dự án với hạng mục được sắp theo thứ tự ưu tiên Đội sản xuất sẽ thực hiện việc hiện thực hóa dẫn các yêu cầu của Produck Owner với sự lặp đi lặp lại các giai đoàn từ l đến 4 tuân làm việc gọi là sprint với đầu vào là các hạng mục trong product backlog, đầu ra là các gói phần mềm hoàn chỉnh có thể chuyên giao

Đội sản xuất cùng họp với Produck Owner đề lập kế hoạch cho timg sprint Két qua cua budi lap ké hoach (theo cach lam cua Scrum) la sprint backlog chira cac cong viéc can làm trong suôt | sprint

Các sprInt sẽ được lặp đi lặp lại cho tới khi nào các hạng mục trong product backlog déu duoc hoan tat Trong suốt quá trình phát triển, nhóm sẽ phải cập nhật sprint backlog và thực hiện công việc hop hang nay dé chia sẻ tiễn đọc công việc : cũng như các vướng mắc trong quá trinh làm việc cùng nhau Nhóm được trao quyên đề tự quản lí và tô chức lay cong việc của mình đề hoản thành công việc trong sprint Khi kết thúc sprint, nhóm tạo ra các gói phân mềm có chức năng hoàn chính, sẵn sang chuyén giao cho khach hang Budi hop so két sprint 6 cuối sprint sé giúp khách hang thay duge nhóm đã có thê chuyển giao những gì, còn những gì phải làm hoặc còn gỉ phải thay doi hay cai tiến Sau khi kết thúc đánh giá sprint, scrum master và nhóm cùng tô chức hợp cai tiếng để tìm kiếm các cải tiến trước khi sprint tiếp theo bắt đầu, điều này sẽ giúp nhóm liên tục học hỏi và trưởng thành qua từng sprint

Il Mô tả các vai trò

1 Chi san pham ( Product Owner) Product Owner la ngwoi sé hitu sản phẩm, hiểu rõ nhất về sản phẩm và các yêu cầu của sản phẩm

Trang 4

Vai trò này thường được đảm nhiệm bởi khách hàng Trong trường hợp khách hàng không có người thì Business Analyst/BrSE của công ty phân mềm có thê thay thê vai trò này

- Product Owner chịu trách nhiệm:

s® - Quản lý Product Backlog ® Mô tả các hạng mục trong Product Backlog s Sap xép cac item trong Product Backlog dé tdi ưu hóa mục tiêu và trách nhiệm ¢ Đánh giá một cach khách quan gia tri công việc mà Development Team thực hiện * Pam bao Product backlog luôn rõ ràng và dé hiểu

* vara tiéu chí dé danh gid/nghiém thu san pham

2 Điều phối viên(Scrum Master) Scrum master la người chịu trách nhiệm chính để nhóm phát triển apply và thực hiện đúng các yêu cầu của

Scrum Các công việc chính của một Scrum Master bao gom:

Các công việc chính của một Scrum Master bao gồm:

Dam bảo cho quy trình Scrum được tuân thủ

Thúc đây các sự kiện Scrum theo yêu cầu hoặc khi cân thiết

Huấn luyện nhóm phát triển cách tự tô chức và làm việc liên chức năng

Loai bỏ các trở lực trong quá trình tác nghiệp của nhóm phát triển Phát hiện và giúp nhóm phát triển giải quyết các van dé

Giúp nhóm phát triển học hỏi từ các kinh nghiệm

3 Nhóm phat trién(Development Team) Nhóm phát triển là nhóm chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển sản phẩm Mỗi người trong nhóm sẽ có những kĩ năng riêng biệt khác nhau Nhóm này nhằm phát huy tối đa các kĩ năng của mỗi thành viên trong nhóm để có thê đạt được kết quả cao nhất

Đặc điểm của Nhóm phát triển: Là một nhóm tự tô chức(self-organizing) Là một nhóm liên chức năng( cross-fuinctional) với tất cả các kĩ năng cần thiết để tạo ra phân tăng trưởng của sản phầm

Các thành viên trong nhóm phát triên có thể có các kĩ năng chuyên biệt, đặc thù nhưng họ phải chịu trách nhiệm dưới một thê thống nhất là nhóm phát triển

Nhóm phát triển không chứa bất cử một nhóm con nảo khác với các chức năng đặc thù

Trang 5

* Ho nhan céng viéc, ước lượng thời gian hoàn thành và chịu trách nhiệm về chất lượng của phân

công việc mà mình được giao

» _ Sửa lỗi và đóng góp vào việc cải tiễn sản phẩm

s _ Hiểu và tuân thủ các quy trình trong Scrum e Tham gia các sự kiện trong Scrum nhu: Planning meeting, daily meeting, Retrospective meeting

Ill Mô tả các giai đoạn tổng quát

1 Vong sprint

* C6 thé ndi, cac vong sprint giống như “nhịp tim” của Scrum, là nơi biến ý tưởng thành giá tr

Các vòng sprint có độ đài tôi đa khoảng một tháng và nhất quán trong suốt quá trình phát triển Một vòng sprint mới sẽ được bắt đầu tiễn hành ngay sau khi vòng sprint trước đó đã kết thúc Các buôi họp sprint planning, daily Scrum, sprint review va sprint retrospective đều được diễn ra trong các vòng sprint Một vòng sprint có thê bị huỷ néu sprint goal đã lỗi thời nhưng chỉ PO được hủy vòng sprimt

2 Sprint planning Đây là buôi họp mở đầu của vòng sprimt, có giới hạn 8 tiếng cho vòng sprmt dài một tháng Tất cả công việc của một vòng sprint sẽ được lên kê hoạch cụ thê trong buôi họp sprint planning Trong sprint planning, cac bén lién quan sẽ phân tích và trả lời lân lượt những câu hỏi dưới đây:

¢ Tai sao vòng sprint này lại tạo ra giá trị? (Mục tiêu của vòng sprint nay sé gom nhimg gi?) « C6 thé hoan thanh diéu gi trong vong sprint nay? (Vong sprint nay sẽ phải chuyên giao những

diéu gi?)

¢ Làm thế nào để hoàn thành những việc đã chọn? (Làm sao đề đạt được những điều chuyên giao

do?) 3 Daily Scrum Các buổi hop daily Scrum thuong kéo dai 15 phut danh cho cac developer (nha phat trién) cua Scrum team Vao moi ngay cua vong sprint, một daily Scrum sẽ được tô chức vào cùng thời gian và địa điểm Mục đích là để kiểm tra tiến độ hoàn thanh sprint goal và điều chỉnh sprint backlog néu can thiết Ngoài ra, các buôi đaily Scrum còn phải đưa ra được kế hoạch làm việc cho 24 giờ tiếp theo

4, Sprint review Sprint review 1a budi họp kế cuối của vòng sprint với giới hạn thời gian là 4 tiếng cho vòng sprint dai m6t tháng Mục đích là kiểm tra kết quả vòng sprint và xác định những thích ứng cân thiết trong tương lai Kết quả của sprint review là product backlog đã cập nhật cùng những công việc ở vòng sprmt tiêp theo

5 Sprint retrospective Va cudi cung la sprint retrospective, c6 nghia là budi hop cuối cung của vòng sprImt, giới hạn 3 tiếng cho vòng sprint dải một tháng Với những vòng sprint có thời hạn ngăn hơn thì buôi

Trang 6

Iv hop sprint retrospective cing sé diễn ra ngắn hơn Mục đích là để tông duyệt và lập ra kế hoạch gôm những cách tăng chất lượng và hiệu quả Mục tiêu là xác định được những cải tiến hữu hiệu nhất để triển khai ở vòng sprimt tiếp theo

Planning Retro

Master

Review

by,

7 1 ite, Definition : “lee vi | A |

According to the 2017 Scrum Guide™ v2.3 - losđai

Mô tả chỉ tiết các giai đoạn, trách nhiệm của từng vai trò và các tài liệu chính cần thiết 1 Tổ chức backlog ( backlog grooming)

Đây thường là trách nhiệm của Product Owner PO là người định hướng sản phẩm tới tâm nhìn đã

đưa ra PO cũng cân có sự nhanh nhạy về mặt thị trường, về khách hàng dé thay d6i lộ trình phát triển sản phâm khi cân

PO đồng thời sẽ là cầu nối giữa người dùng và khách hàng với đội phát triên PO sẽ tiếp nhận ý

kiến phản hồi từ cả 2 phía để tạo nên một danh mục các công việc sẵn sảng cho việc triển khai

trong thời gian tiếp theo 2 Sprint Planning (hop ké hoach Sprint)

Trang 7

thém vao Sprint backlog tir Product backlog Cac user story can duoc cac thành viên đồng thuận với nhau

rằng là khả thi dé thực hiện trong Sprint nay

Cudi budi hop Sprint Planning, d6i phát triển can rõ với nhau về những gì sẽ cần được chuyên giao trong Sprint, và các phân tăng trưởng sản phẩm sẽ chuyển giao sẽ trông như thế nào

3 Dién bién trong Sprint

Một Sprint kéo dai it nhat la 1 tuần, nhiều nhất là 4 tuần Đây là khoảng thời gian đội phat trién làm việc, phối hợp với nhau để hoàn thành phân tăng trưởng sản phâm (increment)

Trong khoảng thời gian này, phạm vi công việc của Sprint có thê được Product Owner và đội phát triển (development team) mang ra thương lượng, nếu thấy cân thiết

Tất cả các sự kiện tir Planning cho dén Retrospective déu diễn ra trong phạm vi | Sprint Thời lượng của I Sprint nên được giữ vững trong một khoảng thời gian phát triển sản phẩm, điều này giúp cho đội phát triên học được từ các trải nghiệm trong quá khứ và áp dụng chúng vào các Sprint trong tương lai

4, Daily stand-up meeting ( hop dimg hang ngay)

Đây là các buôi hợp cực ngắn, tô chức vào I khung giờ có định, hàng ngày Các thành viên tham gia trả

lời 3 câu hỏi: Hôm qua làm gì? Hôm nay sẽ làm gì? Khó khăn, trở ngại đang gặp phải là gì? Cuộc họp này chỉ nên giới han trong 15 phút vì thế format họp đứng, không cần bước vào phòng họp sẽ là

format hợp lý nhất

5, Sprint review ( Họp sơ kết Sprint) Cuối mỗi Sprint, team sẽ tụ hợp với nhau trong mét budi dé demo increment - phân tăng trưởng sản phẩm Team cũng sẽ chí ra những hạng mục công việc đã hoàn thành, và đón nhận góp ý từ product

owner,

Trang 8

Product Owner sẽ là người quyết định có phát hành phân tăng trưởng sản phẩm này hay không Sprint Review cũng là lúc dé Product Owner nhin lai vao Product Backlog sau khi Sprint vừa diễn ra, đưa ra những dự định cho Sprint tiếp theo

6 Sprint Retrospective ( Hop cai tién Sprint) Retrospective là cuộc họp đề đội phát triển cùng ngồi lại với nhau và trao đối về những gi đã diễn ra thuận lợi, những gì chưa tốt trong Sprint Dé có thể là về quy trình, về con người, về công cụ, thậm chí

về chính các sự kiện họp diễn ra trong Sprint

Mục đích của Retrospective là tạo ra không gian và cơ hội để các thành viên reflect, tim ra các cải tién cho Sprint tiép theo

Vv Mô ta ese cuộc họp nhóm 1, Sprint Planning meeting ( Họp lập kế hoạch cho sprint)

Công việc được thực hiện trong Sprmt sẽ được lên kế hoạch trong buổi hop Sprint Planning Ké hoach nay được tạo ra bởi sự tham gia của toản bộ thành viên trong Scrum team

Lập kế hoach Sprint được quy định khung thời gian tối đa là tám gid cho mt Sprint một tháng Đối với Sprint ngan hơn, sự kiện thường ngăn hơn Scrum Master đảm bảo răng sự kiện diễn ra và những người tham dự hiểu mục đích của nó Scrum Master sẽ điều phối, hướng dẫn cho Scrum Team đảm bảo buôi họp trong khoảng thời gian quy định

2 Daily Scrum meeting ( cuộc họp hằng ngày) Daily Scrum meeting là sự kiện có khung thời gian 15 phút cho Nhóm phát triển Daily Scrum được tổ chức mỗi ngày của Sprint Tai day, Nhom phat trién sẽ dự định làm việc gì Điều nay tối ưu hóa sự tương tác và hiệu suất làm việc của nhóm bang cách kiểm tra công việc từ hôm trước vả kê hoạch công việc sap tới của Sprint Daily Scrum được tô chức cùng một thời gian và địa điểm mỗi ngày dé giảm sự phức tạp

Nhóm phát triển sử dụng Daily Scrum đề kiểm tra tiền trình hướng tới Mục tiêu Sprint và đê kiểm tra xem

tiến trinh có xu hướng hướng tới việc hoàn thành công việc trong Backlog Sprint nhu thé nào _Daily Scrum tối ưu hóa xác suất mà Nhóm phát triển sẽ đáp ú ứng Mục tiêu Sprint Mỗi ngày, Nhóm phát triển nên hiểu cách dự định hợp tác với nhau như một nhóm tự tô chức đê hoàn thành Mục tiêu Sprint và tạo ra Sự tăng trưởng sản phâm được mong đợi vào cuối Sprint

Cau trúc của cuộc họp được thiết lập bởi Nhóm phát triển và có thê được tiến hành theo nhiều cách khác nhau néu no tap trung vao tiến trình hướng tới Mục tiêu Sprint Một số nhóm phát triển sẽ sử dụng câu hỏi,

một số sẽ có nhiều thảo luận hơn Dưới đây là ví dụ về những gì có thê được sử đụng:

Trang 9

Hôm qua tôi làm gì dé giúp Nhóm phát triển đạt được Mục tiêu Sprint? Hôm nay tôi sé lam gi dé giúp Nhóm phát triển đạt được Mục tiéu Sprint? Tdi có thấy bất kỳ trở ngại, khó khăn nào không? Nhóm phát triển hoặc các thành viên nhóm thường gặp ngay sau Daily Scrum đề thảo luận chỉ tiết, hoặc để thích ứng

hoặc thay thé

Scrum Master dam bao rang Nhom phat triển có cuộc họp, nhưng Nhóm phát triển chịu trách nhiệm tiến hanh hop Daily Scrum Scrum Master huong dan Nhom phat trien duy tri hop hang ngày trong khoảng thời gian 15 phut

Daily Scrum 1a m6t cudc hop noi b6 cho Nhém phat triển Nếu những người khác có mặt, Scrum Master cân đảm bảo răng họ không làm ảnh hưởng đến cuộc họp

Daily scrum giúp cải thiện thông tin liên lạc, loại bỏ các cuộc họp khác, xác định các trở ngại đến sự phát triển để loại bỏ, đánh dấu và thúc đây việc ra quyết định nhanh chóng và nâng cao trình độ kiến thức của Nhóm phát triên Đây là một cuộc hợp thanh kiểm tra và điều chính chính

3 Review meeting ( Hop đánh giá sprint) Sprint Review meeting được tô chức vào cuối Sprint để kiểm tra sự tăng trưởng và điều chỉnh Produet Backlog nếu cần Trong cuộc họp đánh giá Sprint, Nhóm Scrum và các bên liên quan trao đối về những gì đã được thực hiện trong Sprmt Dựa trên đó và bắt kỳ thay đổi nào đối với Product | Backlog trong Sprint, những người tham dự thảo luận xem những gì tiếp theo có thê được thực hiện dé toi wu hoa gia trị Đây là

một cuộc họp không chính thức, không phải là một cuộc họp về tình trạng, phân trình bảy về sản phâm Tăng trưởng nhằm mục đích tiếp nhận sự phản hồi từ khách hàng và thúc đây sự cộng tác Đây là cuộc họp kéo dài bốn gid cho Sprints mot thang Đối với Sprint ngắn hơn, sự kiện thường ngăn hơn Scrum Master dam bao rang sự kiện diễn ra và những người tham dự hiệu mục đích của nó Scrum Master sẽ hướng dẫn mọi người liên quan đề giữ cho cuộc hợp diễn ra trong đúng khung thời gian

Đánh giá Sprint bao gồm các yếu tô sau: » _ Những người tham dự bao gồm Nhóm Scrum (Product owner, scum master, development team)

và các bên liên quan chính e Scum master giai thich cac mục nao trong Product Backlog đã được “hoàn thành” và những gì

chua duoc “hoan thanh’’

e Nhóm phát triển thảo luận về những gì diễn ra tốt đẹp trong Sprint, những vấn đề mà gặp phải và cách giải quyết các vân đề đó

» _ Nhóm phát triển tập trung trình bảy những công việc đã “hoàn thành” và trả lời các câu hỏi về phan tang trong trong sprint nay

« Product owner thao ludn vé Product Backlog, dat kế hoạch về mục tiêu và ngày bản giao có thé dựa trên tiên độ hện tại (nêu cân)

» - Toản bộ nhóm bản bạc về những việc cân làm tiếp theo, cuộc họp đánh giá cung cấp đầu vào có giá trị cho Kế hoạch của Sprint tiếp theo

4 Sprint Retrospective meeting ( Hop cai tiễn)

Trang 10

Sprint retrospective la mét co héi cho Nhém Scrum ty kiém tra chinh minh, nhimg gi đã làm tốt và những gì làm chưa tôt trong sprimt vừa rôi và đưa ra kê hoạch cải tiên trong Sprmt tiếp theo

Cuộc họp này diễn ra sau khi danh gia Sprint (Review meeting) và trước buôi lên Kế hoạch cho Sprint tiếp theo Đây là cuộc họp kéo dải ba giờ cho Sprints mot thang Đối với Sprint ngắn hơn, sự kiện thường ngăn

hơn Scrum Master đảm bảo rằng sự kiện diễn ra và những người tham dự hiểu mục đích của nó

Scrum Master đảm bảo răng cuộc hợp diễn ra tích cực và hiệu quả Scrum master hướng dẫn nhóm để giữ cho cuộc hop diễn ra đúng trong khung thời gian Scrum Master tham gia với tư cách là thành viên nhóm trong cuộc họp chịu trách nhiệm về quy trình của Scrum Mục đích cua Sprint Retrospective la:

¢ Kiểm tra xem nhóm đã làm việc nhự thế nào trong Sprint vừa rồi (con người, mối quan hệ, quy trinh và công cụ)

* Xác định và sắp xếp xem nhóm đã làm tốt những gì và những điều gì có khả năng đã được cải

thiện

¢ Tạo bản kế hoạch để thực hiện các cải tiễn cách làm việc của nhóm để đạt kết quả tốt trong các

sprint sau VI Liệt kê và mô tả các tài liệu chính

1 Product Backlog Là một danh sách các đầu mục cần phải làm dé phát triển sản phẩm bao gồm đủ loại như chức năng của sản phẩm, lỗi cân sửa, nghiên cứu công nghệ hay những việc công việc liên quan khác Những đầu mục này thường được mô tả dưới dạng “câu chuyện người dùng” (user story )

Ví dụ: “Là người dùng, tôi muốn xem lại đanh sách các sản phẩm đã chọn trong giỏ hàng để tôi có thé

biết được tôi đã chọn những gì” 2 Sprint Backlog Là một đanh sách các đầu mục ma nhom cam kết hoàn thành trong Sprint sau budi hop so két Sprint Trong thời gian dién ra Sprint, nhom phat trién sẽ chỉ tập trung vào danh sách này và cập nhật tién độ hoàn thành của chúng

3 Biếu đồ Burndown ( Burndown chart) Được dùng để đo tiến độ của Sprmt hay dự án Không giống như biểu đồ Gantt chart (biểu dé Gantt cho thấy ai làm việc gì và mất bao nhiêu thời gian đề hoàn thành) thì biểu đồ Burndown sẽ cho thấy nhóm còn bao nhiêu thời gian để hoàn thành công việc đã được định ra lúc đâu Biêu đồ Burndown đi xuống là một

dấu hiệu tốt cho tiễn độ hoàn thành công việc

Bảng công việc: `

Được dùng để hiển thị những “câu chuyện người dùng” trong Sprint, những công việc nào cần làm cho “câu chuyện” đó, trạng thái của chúng cũng như những ghi chú cần thiết khác Bạn nên lưu ý “Bảng công việc” theo đúng nghĩa của nó là công việc được biểu diễn trên một tắm bảng trắng Nhóm sẽ dùng những sticky note nhiều màu sắc dé ghi thông tin va dan lên trên tắm bảng đó Việc đó sẽ giúp nhóm cập nhật thong tín một cách trực quan và nhanh hơn Tuy nhiên, có một số dự án, nếu đội phát triển không cùng một nơi thì có thê dùng công cụ đề thê hiện “Bảng công việc” nhưng bán chất thì không thay đổi

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w