1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận thức của sinh viên khóa 29 ngành tâm lý học trường đại học văn lang về ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của tin đồn, dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông..... + Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt độ

Trang 1

(re

TRUONG DAI HOC VAN LANG

KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

DU LUAN XA HOI DEN HOAT DONG TRUYEN THONG

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Oanh

Sinh viên thực hiện:

Lê Xuân Ý Nhi: 2373104010168 Nguyễn Hoàng Nhân: 2373104010161 Nguyễn Trần Như Huỳnh: 2373104010083 Nguyễn Thị Yến Linh: 2373104010109 Bùi Thị Tường Vy: 2373104010297 Phạm Ngọc Tâm Vy: 2373104010304

Lop: 232_71SOWK20022_03

Nam hoe: 2023 — 2024

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 thang 03 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Đánh giá % 1 Lê Xuân Ý Nhi 2373104010168 Nội dung a 100% 2 Nguyễn Hoàng Nhân 2373104010161 Nội dung 100%

3 Huỳnh 2373104010083 Nội dung, Word 100%

4 Nguyễn Thị Yến Linh | 2373104010109 Nội dung, word 100%

5 Bùi Thị Tường Vy 2373104010297 Nội dung 100%

Trang 3

MỤC LỤC Eoie.) 09 5

//m,0)c 8 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 0 n1 1112111122111 11011111111 T11111 111210115 01x11 Hước 6

2 Ly do chon dé tài, mục đích, phương pháp, phạm vi và yêu cầu nghiên cứu 6

2.1 Lý do chọn để tài: - 1111 123123 1 515513111 2115511101 11151 1515115110111 T1 TH 0H ng 6

2.2 Mục đích nghiên CỨU: - cọ họ go tk KEk 6

P00 0À 0i) 0 0n aăaaâảâ33 7 Chương 2 Khái niệm, đặc điềm, phân loại tin đồn, dư luận xã hội và hoạt động truyền thông

1.Khái niệm, đặc điệm, phân loại tin đồn: - 5-1 12225111 52512511151 E212321 8111 811tr 8

1.1 Khái niệm tin đỒn: - c2: S21 1222121 1E1515151 2211815111112 18101112112 01011111 1 1818111011 8 I0 8 0n na 9

2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại dư luận xã hội: . - 5-5 22222 22 E122 2E2EEEErErrrrrrd 9

2.1 Khái niệm dư luận xã hội: - - 2S S222 1323 HH TH nh gu nh nga 9

2.2 Đặc điểm dư luận xã hội: . L2 2222321 12121211 1518151 11825111 18711811111 1 E111 er tre 9 2.3 Phân loại dư luận xã hộii: - - ©1121 21E111212E115121211151211121211111511181111E.E.grryg 10

3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hoạt động truyễền thông: - ¿525cc 2c ccceczxexsxsee 10

3.1 Khái niệm hoạt động truyền thông: - ¿2222222 S323 123 1182 151232111 11518111 E211 seE 10 3.2 Đặc điểm hoạt động truyền thông: - ¿222222213 1E121 2118121215111 115112 xe 10

Chương 3 Ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông: 11

Chương 4 Phân tích sự kiện, hiện tượng (trường hợp cụ thẻ là việc NS Quyền Linh quảng

cáo quá chất lượng của sữa DiaSUF®) - L2 C22123 3E112115115E1121 11111 Ẹ71111 E512 11 111 ng 12

Trang 4

1 Giới thiệu chỉ tiết sự kiện, hiện "1 all cee eeeeeeeaeeeeeessaaeeeeeeeesaaes 12 2 Phân tích các sự kiện, hiện tượng: .- cc S27 SnSnSn HT TT TT TH TH kh 13

3 Đánh giá ảnh hưởng của tin đồn, dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông trong sự

[20000 0 14

Chương 5 Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của tin đồn, dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông - c1 113 212125111 2521155 115112111111 112111 1111111111012 111111 yg 15

KẾT LUẬN G1 2212212511111 2511115 1101211111 11151 1111511511011 15011111 TT 051115 H1 1n Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c ST SE E2E1151211111 1111112111111 trg

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Văn

Lang, thầy cô bộ môn “Xã hội học đại cương” Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

đến giáng viên bộ môn — cô Nguyễn Thị Kim Oanh đã tạo điều kiện đề chúng em có thê học tập và giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiêu luận này Và chúng em chân thành cảm ơn các bạn sinh viên cùng lớp vì đã giúp đỡ, cũng như góp ý cho nhóm trong quá trình học tập Nhờ có bài tiêu luận này, đã giúp chúng em có thêm kinh nghiệm và những kiến thứ quý báu cho chặn hành trình sắp tới

Bộ môn “Xã hội học” là môn học thú vị và bồ ích Tuy nhiên, do vôn kiến thức và khá năng

tiếp thu thực tế còn nhiều hạn chế nên bài tiêu luận khó có thê tránh thiếu sót và những chỗ chưa

chính xác, kính mong cô xem xét và góp ÿ đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP Hỗ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2024

Trang 6

NỘI DUNG

Chương 1 Tổng quan đề tài

1 Tính cấp thiết của đề tài

- Bảo vệ người tiêu dùng: Quảng cáo lừa đảo hoặc lố lừa người tiêu dùng, khiến họ mua sản phâm không đạt chất lượng, gây thất vọng và tôn thương cho họ

- Đạo đức kinh doanh: Phát triển một văn hóa kinh doanh minh bạch và đạo đức làm việc là

quan trọng để duy trì niềm tin từ phía khách hàng và cộng đồng

- Cạnh tranh công bằng: Các doanh nghiệp đáng tin cay va chất lượng cần được bảo vệ khỏi sự

cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp quảng cáo lừa đảo - Phát triển kinh tế bền vững: Đồng thời, việc xử lý quảng cáo lỗ giúp tạo ra một môi trường

kinh doanh lành mạnh, khuyến khích sự phát triển bền vững của nền kinh tế Vì vậy, chính phủ, tô chức tiêu dùng và các nhà sản xuất cần hợp tác dé áp đặt và thúc đây các

tiêu chuẩn quảng cáo chặt chẽ và thiết lập các cơ chế giám sát đê đảm bảo tuân thủ 2 Lý do chọn đề tài, mục đích, phương pháp, phạm vi và yêu cầu nghiên cứu

2.1 Ly do chon dé tai:

Do tinh chất phố biển và có xu hướng phát triển của nó, hiện nay trong xã hội việc quảng bá sản phẩm kém chất lượng mấy ngày qua là chủ đề nóng của showbiz Việt Nhiều nghệ sĩ, ngôi sao trong giới showbiz quảng cáo cho các nhãn hàng, trên các nền tảng xã hội như xem YouTube, lướt TikTok, người dùng thấy nhan nhản những clip quảng cáo thôi phòng, 16 về chất lượng các sản phẩm, thương hiệu, từ các loại thuốc, thực phẩm chức năng cho đến mỹ phẩm không rõ nguồn gốc Cụ thé la việc Quyền Linh đưa ra nhiều tuyên bồ về công dụng của sữa Diasure như

"hỗ trợ điều trị bệnh tiêu đường”, "giúp ôn định đường huyết", "ngăn ngừa biến chứng" làm

mưa làm gió trên thị trường nhờ một phần nhờ vào sự trợ giúp đắc lực của các nghệ sĩ quảng cáo 2.2 Muc dich nghiền cưu:

- Nang cao nhận thức của người tiêu dùng:

+ Vụ việc thu hút sự chú y cua cộng đông về vân đề quảng cáo sai sự thật, đặc biệt là đôi với sản

phâm liên quan đên sức khỏe Nâng cao cảnh giác và khả năng đánh giá thông tin của người tiêu dùng trước những lời quảng cáo mập mờ

Trang 7

+ Đông thời cũng có thể giúp tạo ra sự nhận thức về vẫn đề của việc quảng cáo lố về chất lượng sản phẩm và tin đồn dư luận xung quanh chất lượng sản phẩm.Không những thế còn khuyến khích người tiêu dùng tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm trước khi mua và sử dụng

- Tăng cường minh bạch: bằng cách tuyên truyền và thông tin đầy đủ, người tiêu dùng có thể

hiểu rõ hơn về chất lượng sản phẩm và biết được khi nào họ đang bị lừa dồi

- Báo vệ người tiêu dừng: tuyên truyền có thê giúp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng cách cung cấp thông tin chính xác và khách quan về sản phẩm và dịch vụ

- Thúc đây sự trung thực và trách nhiệm: bằng cách phố biến thông tin về các trường hợp quáng cáo 16, tuyên truyền có thê thúc đây sự trung thực và trách nhiệm trong việc quáng cáo từ phía các nhà sản xuất và nghệ sĩ

- Tạo ra áp lực công cộng: Sự phán ứng từ dư luận có thể tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp và nghệ sĩ để cái thiện chất lượng sản phẩm và hành vi quảng cáo của họ

2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp anket - Phương pháp liệt kê - Phương pháp phân tích — tông hợp - Phương pháp thu thập số liệu 2.4 Phạm vi và yêu cầu nghiên cứu s% Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Sinh viên ngành Tâm lý học khóa 29 trường Đại học Văn Lang (150 sinh viên) - Nội dung: Suy nghĩ của sinh viên về:

+ Khái niệm tin đồn và dư luận xã hội

+ Ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông + Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền

thông

- Thời gian: 6 tháng (01/09/2023 - 01/03/2024)

- Không gian: Trường Đại học Văn Lang

Trang 8

s* Yêu cầu nghiên cứu

- Xác định:

+ Mức độ nhận thức của sinh viên về tin đồn và dư luận xã hội + Các kênh truyền thông phô biến mà sinh viên thường sử dụng + Các hình thức tin đồn và dư luận xã hội thường gặp trong hoạt động truyền thông

- Phân tích:

+ Ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội đến hiệu quá hoạt động truyền thông + Tâm lý của sinh viên khi tiếp nhận tin đồn và dư luận xã hội

- Đề xuất: + Giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về tin đồn và dư luận xã hội + Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền

thông

Chương 2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tin đồn, dư luận xã hội và hoạt động truyền

thông

1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại tin đồn:

1.1 Khái niệm tin đồn: e©_ Tin đồn là một khái niệm thường được sử dụng để mô tả các thông tin chưa được xác

minh hoặc không rõ ràng, thường được lan truyền một cách nhanh chóng thông qua các phương tiện truyền thông và mạng xã hội Đặc điểm chung của tin đồn là sự thiểu tinh chính xác và đáng tin cậy, thường mang tính chất cảm xúc hoặc mục đích nhất định e Tin đồn có thể bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm sự hiểu lầm, tin tức không

chính xác, ý đồ xấu xa hoặc mục đích tác động nhất định Chúng thường lan truyền nhanh

chóng nhờ vào sự phô biến của các nền táng truyền thông và mạng xã hội, nơi mà thông tin có thê được chia sẻ và lan truyền rộng rãi chỉ trong vài giây

Trang 9

Lan truyền nhanh chóng: nhờ vào mạng xã hội và các phương tiện truyền thông, tin đồn

có thê lan truyền một cách nhanh chóng

Tao ra sự lo lắng và sợ hãi: tin đồn thường mang tính chất tiêu cực và có thê gây ra sự lo lắng hoặc sợ hãi trong cộng đồng

Thiếu xác nhận từ các nguồn tin đáng tin cậy: tin đồn thường không được xác nhận bởi các nguôn tin đáng tin cậy hoặc chính thức

1.3 Phân loại tin dén:

Tin đồn có thể được phân loại theo nhiều cách, bao gồm:

Tin đồn trên mạng xã hội: lan truyền qua các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, v.v

Truyền miệng: lan truyền qua các cuộc trò chuyện nhóm riêng lẻ Tin đồn được truyền qua email: thông qua email và dịch vụ tin nhắn Tin đồn được truyền qua phương tiện truyền thông truyền thống: lan truyền qua các kênh truyền thông như báo chí, đại truyền hình, và đài phát thanh

Tin đồn trên mạng: lan truyền qua các trang web, diễn đàn, blog, v.v

2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại dư luận xã hội:

2.1 Khái niệm dư luận xã hội:

Dư luận xã hội là khái nệm đê cập đên các quan diém, ý kiên và cảm xúc của một cộng

dong vé mot van để cụ thê, sự kiện hoặc cá nhân nào đó Đây là một yêu tô quan trọng trong xã

hội đương đại, được thê hiện qua các phương tiện truyền thông, mạng xã hội và các nền văn hóa địa phương Dư luận xã hội có thể ảnh hưởng sâu sắc đến các quyết định và chính sách của cộng đông, thậm chí còn tạo ra áp lực xã hội

2.2 Đặc điểm dự luận xã hội: Đa dạng về quan điểm: dư luận xã hội đại diện sự đa dang cua y kién va quan diém trong

cộng đồng, việc phản ánh sự phong phú và phức tạp của xã hội Phương Tiện Truyền Thông: bao gồm truyền hình, radio, báo chí và các trang web tin tức trực tuyến, là những nền tảng quan trọng đề thê hiện và lan truyền dư luận xã hội

Mạng Xã Hội: Facebook, Twitter, Instagram và các mạng xã hội khác đóng vai trò quan

trọng trong việc hình thành dư luận xã hội bằng cách cho phép người dùng chia sẻ ý kiến,

ý tưởng và thông tim

Trang 10

Diễn Đàn Trực Tuyến: các diễn đàn và cộng đồng trực tuyên cung cấp một nền táng cho người dùng đề thảo luận và chia sẻ quan điểm về các vấn đề cụ thê

Sự Kiện Cộng Đồng: các sự kiện địa phương, quốc gia hoặc quốc tế có thể tạo ra dư luận xã hội mạnh mẽ thông qua sự tham gia và tương tác của cộng đồng

Văn Hóa Địa Phương: Các giá trị, truyền thống và quan điểm trong một cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành dư luận xã hội và ánh hưởng đến

hành vi và quyết định của cá nhân

2.3 Phân loại du luận xã hội:

Dư luận truyền thống: bao gồm dư luận được thẻ hiện qua các phương tiện truyền thông truyền

thống như báo chí, truyền hình và radio

Dư luận trực tuyến: là dư luận được thê hiện và lan truyền thông qua các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến, blog và trang web

Theo mức độ tích cực hoặc tiêu cục: Dư luận tích cực: bao gồm những ý kiến, suy nehĩ hoặc hành v1 được xem là tích cực đối với sự phát triển và tiến bệ của xã hội

Dư luận tiêu cực: bao gồm những ý kiến, suy nghĩ hoặc hành vi được xem là tiêu cực, có thể gây ra xung đột hoặc gây hại cho xã hội

3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hoạt động truyền thông: 3.1 Khái niệm hoạt động truyền thông:

Hoạt động truyền thông là quá trình truyền tải thông tin, ý kiến, ý tưởng hoặc thông điệp từ một bên sang bên khác thông qua các phương tiện truyền thông Khái niệm này bao gồm cả quá trình sản xuắt, phân phối và tiêu thụ thông tin, đồng thời cũng áp dụng cho cá các hoạt động truyền thông trong

lĩnh vực kinh doanh, chính trị, giáo dục, văn hóa và xã hội

3.2 Dặc điểm hoạt động truyền thông: Khả năng tương tác: hoạt động truyền thông thường là một quá trình tương tác giữa người gửi thông điệp và người nhận Điều này có nghĩa là thông điệp có thê được điều chỉnh dựa trên phán

hồi từ đối tượng mục tiêu Mục tiêu xác định: mỗi hoạt động truyền thông thường có một mục tiêu cụ thé, chang hạn như tạo ra nhận thức về một vấn đẻ, thúc đây hành động, hoặc tăng cường mối quan hệ

10

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w