1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch chuyến đi tham quan bảo tàng lịch sử việt nam cn tphcm

29 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thu Hoạch Chuyến Đi Tham Quan Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam (Cn Tphcm)
Tác giả Đinh Thị Bích Diệp, Mai Ái Nhi, Đinh Yến Nhi, Nguyễn Phương Uyên, Lê Mạnh Trí, Lê Thị Như Ý, Trần Ngọc Anh Thi, Nguyễn Thụy Trúc Quỳnh, Huỳnh Trần Thảo Nghi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Bài Thu Hoạch
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,7 MB

Nội dung

Cuối thời kỳ đá mới, con người từ những tộc người nhỏ lẻ đã hình thành những bộ tộc  Thời kim khí – Hùng Vương dựng nước 2879 TCN – 179 TCN Nền văn hóa Đông Sơn với sự rađời của nhà nư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG

HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THAM QUANBẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (CN TPHCM)

Nhóm: 8 Lớp: 227_71CULT2022_21

Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thu

TP Hồ Chí Minh ,ngày 17 tháng 4 năm 2023

Trang / 1 29

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN

ĐIỂM(thang điểm

10)

KÝTÊN

2 Mai Ái Nhi 2273201081162 Soạn nội dung Nhật kí tham quan 10

Soạn nội dung Khókhăn và thuận lợi +

6 Lê Thị Như Ý 2273201082185 Soạn nội dung Khókhăn và thuận lợi +

Kết luận

107 Trần Ngọc Anh Thi 2273201081589 Soạn nội dung Kết quả đạt được sau

8 Nguyễn Thụy Trúc Quỳnh 2273201081440 Soạn nội dung Mở

9 Huỳnh Trần Thảo Nghi 2273201081006 Tham gia đi bảo

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 4

1.1 Thông tin điểm tham quan: 5

1.2 Lịch sử Việt Nam từ thời Tiền sử (cách nay khoảng 500.000 năm) cho đến hết thời nhà Nguyễn (1945) 6

1.3 Văn hóa các dân tộc phía Nam Việt Nam và văn hóa một số nước châu Á 16

2 Cảm nhận của bản thân về điểm tham quan 20

3 Kết quả đạt được sau khi tham quan đối với mục tiêu ban đầu213 Khó khăn và thuận lợi, kiến nghị về chuyến tham quan 22

5 Kết luận 23

III LỜI CẢM ƠN 24

Trang 5

Trang / 5 29

Trang 6

I.MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu bối cảnh

Nhóm chúng em đến Bảo tàng Lịch sử-Thành phố Hồ Chí Minh vào Chủ nhật, ngày 12 tháng 03 năm 2023 Lớp đã học đến học kỳ 2 của khóa học Nhóm chúng em có 8 thành viên tham gia và 1 thành viên do về quê nên không có mặt tại Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh Và giảng viên bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam là Cô Nguyễn Thị Thu

2 Mục đích tham quan

Nhóm hi vọng khi tham quan trực tiếp, khám phá những thông tin trưng bàysẽ giúp mỗi cá nhân có thể hiểu sâu, tự tìm cho mình lời giải thích về hiện vật, sự việc

Qua buổi tham quan, mỗi cá nhân có thể thấy được sự hi sinh, quá trình pháttriển của dân tộc ta trong quá trình dựng nước và giữ nước

Bên cạnh đó nhóm mong muốn những kiến thức đó sẽ bổ trợ cho ngành nghề mà mình đang theo đuổi – Ngành Quan hệ công chúng Khi am hiểu các kiến thức lịch sử sẽ giúp ích cho bạn về cách giao tiếp với một nhóm đối tượng, tô màu thêm cho vốn tri thức để bản thân mình hoàn thiện hơn mỗi ngày

Trang 7

Từ 13g30 - 14g45, người thuyết minh sẽ bắt đầu phần trình bày và tham quan bảo tàng.

Và 15g kết thúc chuyến tham quan

II NỘI DUNG THAM QUAN

1 Nhật ký tham quan

1.1 Thông tin điểm tham quan:

Trang / 7 29

Trang 8

Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận , trong khuôn viên Thảo Cầm Viên Sài Gòn Đây là nơi bảo tồn và trưng bày các hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Việt Nam

Bảo tàng được xây dựng vào năm 1927, khánh thành và đi vào hoạt động từ năm 1929 Tên ban đầu của bảo tàng là Blanchard de la Brosse theo tên Thống đốc Nam Kỳ thời ấy Đến năm 1956, đổi tên là Bảo tàng Quốc gia về Sài Gòn Năm 1979 đến nay, bảo tàng có tên gọi là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 9

Hiện nay, bảo tàng trưng bày hơn 40.000 hiện vật rải rác tại 18 phòng trưng bày với 2 phần nội dung chính:

1.2 Lịch sử Việt Nam từ thời Tiền sử (cách nay khoảng 500.000 năm) cho đến hết thời nhà Nguyễn (1945)

 Thời kỳ Nguyên thủy (cách nay khoảng 500.000 năm – 2879 TCN) gồm:

 Thời đại đá cũ

Ở đây các nhà khảo cổ đã khai quậtđược nhiều hiện vật như xương thú vàrăng người thời kỳ nguyên thủy, cáccông cụ chế tác làm bằng đá thô sơhầu hết trong các hang động miềnBắc Việt Nam Công dụng: cắt xénthức ăn

Hậu kỳ đá cũ, con người phát minh ra kỹ thuật rèn, mài đá khiến công cụ sắc nhọn, nhỏ gọn hơn để cầm nắm thuận lợi Thời kỳ này cũng phát minh ra lửa, thắp sáng trong bóng tối, xua đuổi thú rừng, làm chín thức ăn, mở rộng địa bàn cưtrú

 Thời đại đá mới

Kỹ thuật chế tác phát triển, đạt trình độ tinh xảo Con người tu chỉnh và chế tạo nhiều công cụ đá với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau như chày nghiền để giã nát thức ăn, rìu đá, cuốc đá Ngoài ra, thời kỳ này con người đã bắt đầu biết tư duy về sắc đẹp sử dụng vỏ sò, vỏ ốc xâu chuỗi để tô điểm cho bản thân.Và kỹ thuật gốm bắt

Trang / 9 29

Trang 10

Cuối thời kỳ đá mới, con người từ những tộc người nhỏ lẻ đã hình thành những bộ tộc

Thời kim khí – Hùng Vương dựng nước (2879 TCN – 179 TCN)

Nền văn hóa Đông Sơn với sự rađời của nhà nước Văn Lang vànhà nước Âu Lạc, được hìnhthành dựa trên những nền tảng từ3 nền văn hóa thuộc thời đạiĐông Thau là Phùng Nguyên,Đồng Đỏ và Gò Môn Trốngđồng là vật biểu trưng cho nềnvăn hóa Đông Sơn, được côngnhận là bảo vật quốc gia, được khai quật ở làng Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Kỹ thuật đúc đồng đạt trình độ cao gồm nhiều hình dáng, kích cỡ khác nhau, các họa tiết, hoa văn đa dạng được điêu khắc tinh xảo Tất cả các mặt trống đồng đều có điểm tương đồng là trên tâm trống luôn có hình ngôi sao nhiều cánh biểu trưng cho Mặt Trời Với nền kinh tế nông nghiệp, con người có thể thuần hóa vật nuôi; cây trồng đặc biệt là lúa nước phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Vì vậy tôn giáo của họ lúc này là thờ thần Mặt Trời.

Trang 11

Trống đồng còn được xem là một loại nhạc cụ trong các dịp nghi lễ, lễ hội thời đó; hoặc trống đồng được xem là một hiệu lệnh để tập trung dân chúng lại với nhau và cũng có thể được xem là vật tư hữu của tầng lớp giàu có lúc bấy giờ Ngoài ra trống đồng còn là vật được thông thương mua bán, trao đổi văn hóa với các nước láng giềng.

Các công cụ: Rìu, cuốc, lưỡi cày,… phục vụ cho nông nghiệp trồng lúa nước; Vũ khí chiến tranh: mũi giáo, mũi dao, rìu, giáp, mũi tên (Cổ Loa); Quan tài hình thuyền được các nhà khảo cổ khai quật được ở khu vực Hải Phòng 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Hoa Nhà nước Nam Việt của Triệu Đà xâm lược Âu Lạc năm 179 TCN sau khi đánh bại An Dương Vương.Nhà Hán tiêu diệt nhà nước Nam Việt của Triệu Đà, thôn tính cả nhà nước Âu Lạc Và chia thành các quận: miền Bắc – Giao Chỉ (Thời nhà Đường đổi tên là An Nam đô hộ Phủ), miền Bắc Trung Bộ - Cửu Chân, miền Trung – Nhật Nam Nhà Hán bóc lột, khai thác tài nguyên thiên nhiên, thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa, tư tưởng Người Việt vừa tiếp thu văn hóa, vừa tiếp tuyến, kết hợp giữa văn hóa Đông Sơn và văn hóa Trung Hoa

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 chống nhà Đông Hán, bị đánh bại bởi một tướng quân là Mã Viện

Khởi nghĩa Bà Triệu chống nhà Đông Ngô, khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phục hưng, Khởi nghĩa Lí Bí, tự trị hơn 20 năm của dòng họ Khúc – Khúc Thừa Dụ Trận đánh trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938, chấm dứt ách đô hộ 1000 năm, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do với các vương triều phong kiến Việt Nam sau này

Trang 11 29 /

Trang 12

Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý (939 – 1225)

Ngô Quyền sau khi đánh bại quân Nam Hán, đóng đô tại Cổ Loa, triều đại nhà Ngô kéo dài được 3 đời

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng Nhà Tống xâm lược, Thái hậu Dương Vân Nga khoác long bào cho một vị tướng là Lê Hoàn Lê Hoàn lên ngôi vua, chỉ huy quân đội nhân dân thành công đẩy lùi sự xâm lược của nhà Tống, lập ra nhà Tiền Lê

Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên ngôi năm 1009, lập ra triều đại nhà Lý, dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long mở đầu cho nền văn hóa Đại Việt phát triển Xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc đình, đền, chùa Triều đại nhà Lý kéo dài 219 năm, qua 9 đời vua, vị vua cuối cùng là Lý Chiêu Hoàng

Trang 13

Nhà Tống xâm lược Đại Việt lần hai vào thời vua Lý Nhân Tông, vua cử thái úy Lý Thường Kiệt đón đánh quân địch và giành thắng lợi, quân Tống bị đánh bại hoàn toàn

Hiện vật: tiền đồng, bức tranh của vua Lê Đại Hành, nắp ngói mái hình đôi chim uyên ương, mảnh vòm cửa của tòa tháp cao, tượng phật A di đà, đồ gốm trắng, gốm xanh

Trang / 13 29

Trang 15

 Thời Trần – Hồ (1266 – 1347)

Cuối thời Lý, các quân thần cầm quyền nhà Lý bắt đầu suy yếu, mọi quyền hành đều rơi vào tay nhà một Thái sư họ Trần là Trần Thủ Độ Lý Chiêu Hoàng sau khi lấy Trần Cảnh đã nhường ngôi cho chồng, xã hội chuyển giao mà không có sự đổ máu Nhà Trần hình thành

Nhà Trần kế thừa những thành tựu về văn hóa và giáo dục, kinh tế, chính trị của nhà Lý và phát triển rực rỡ thêm Bên cạnh đó ,Phật giáo cũng phát triển vô cùng mạnh mẽ

Cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên: Ba lần xâm lược đều bị đánh chặn Lần thứ nhất vào năm 1258, người

lãnh đạo là vua Trần Thái Tông, thực hiện“vườn không nhà trống” Lần thứ hai ởVạn Kiếp, người lãnh đạo là Trần HưngĐạo Lần thứ ba vào năm 1288, là trận đạichiến trên sông Bạch Đằng, Trần HưngĐạo đã cho quân đóng cọc trên sông BạchĐằng và dụ quân địch sa vào bẫy, toànquân địch tan tác, cuộc kháng chiến thắng lợi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trầnkhi nhà Trần suy yếu và rơi vào khủng hoảng Đặt tên nước là Đại Ngu, lấy hiệu là Thánh Nguyên Cuối năm 1406, nhà Minh lấy cớ để mang quân sang xâm lược nước ta, nhà Hồ không chống giữ nổi phải bỏ chạy, đất nước ta lần nữa rơi vào cảnh đô hộ Triều đại nhà Hồ chấm dứt sau 7 năm

Trang / 15 29

Trang 16

Các hiện vật: đầu phượng, đầu rồng trang trí trên nóc mái cung điện, các tháp thời Trần, gốm men xanh, men trắng, men gạch, cọc…

Trang 17

Thời Lê sơ – Mạc – Lê -Trịnh và Chúa Nguyễn (1428 – 1788)

Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407), nước Đại Việt rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc Trong hoàn cảnhđó, các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược liên tiếp nổ ra, trong đó khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) do Lê Lợi lãnh đạo đã trở thành lá cờ đầu, đánh bại quân Minh, giành lại chủ quyền dân tộc

Lê, công cuộc khẩn hoang lập ấp được đẩy mạnh; nhiều chính sách kinh tế - xã hội được ban hành; giáo dục, văn học, nghệ thuật được nâng cao… văn minh Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển mới

Từ năm 1527, Mạc Đăng Dung đoạt ngôi triều Lê, chế độ quân chủ Đại Việtlâm vào cuộc khủng hoảng: Họ Nguyễn rồi họ Trịnh khôi phục triều Lê và gây nên nội chiến Lê – Mạc, Trịnh - Nguyễn chia cắt đất nước Khắp nơi, nông dân đãnổi dậy chống chế độ quân chủ áp bức

Thời gian này, nhân dân Đại Việt có những cuộc tiếp xúc đầu tiên với phương Tây Chữ Quốc ngữ - chữ Việt ra đời

Hiện vật: Lư hương, chân đèn, nghê, ấm,

Trang / 17 29

Trang 18

 Thời Tây Sơn (1771 – 1802)

Khi phong trào nông dân chống các thế lực cát cứ Lê - Trịnh (đàng Ngoài), Nguyễn (đàng Trong) diễn ra sôi nổi, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã bùng nổ ở Quy Nhơn năm 1771

Cuộc khởi nghĩa được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, khởi nghĩa Tây Sơn đã nhanh chóng lớn mạnh

Năm 1778, Nguyễn Nhạc lập ra triều Tây Sơn Từ năm 1788 khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua, triều Tây Sơn đã ra sức phục hồi kinh tế, chấn hưng văn hóa, thực hiện những cải cách tiến bộ trong việc quản lý đất nước

Hiện vật: tiền “Thái Đức Thông Bảo”, tiền “Quang Trung Thông Bảo”,…

Tiền “Thái Đức Thông Bảo” Tiền “Quang Trung Thông Bảo” Thời Nguyễn (1802 – 1945)

Năm 1802, hậu duệ của họ Nguyễn là Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lậpra triều Nguyễn Thời kỳ đầu cầm quyền tuy có cố gắng củng cố chính quyền thống nhất song triều Nguyễn không duy tân được đất nước Khi thực dân Pháp xâm lược đã nhanh chóng đầu hàng, trong lúc nhân dân Việt Nam khắp nơi nổi dậy chống giặc

Trang 19

Từ năm 1883, nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh, tiến hành hàng loạt những cuộc khởi nghĩa nhằm đánh đuổi thực dân, tư bản, giành lạinền độc lập.

Từ năm 1883, nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh, tiến hành hàng loạt những cuộc khởi nghĩa nhằm đánh đuổi thực dân, tư bản, giành lạinền độc lập

Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thànhlập, đã đề ra cương lĩnh Cách Mạng đúng đắn Trong15 năm lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện cuộcCách Mạng Tháng 8 năm 1945, đánh đổ chính quyềnthực dân phong kiến, thành lập nước Việt Nam Dânchủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ViệtNam

Hiện vật: Tủ thờ, Hộp đựng sắc phong, bức bình phong, trang phục vua chúa hoàng tộc, súng,…

Trang / 19 29

Trang 20

1.3 Văn hóa các dân tộc phía Nam Việt Namvà văn hóa một số nước châu Á

Văn hóa Champa (thế kỷ 2 -17)

Chủ yếu tập trung ở dọc bờ biển miền Trungvà miền Nam, các vương quốc Champa cổ xưa rấtphát triển về mặt chính trị và kinh tế trong nhữngthế kỷ đầu tiên sau công nguyên Những vương

quốc này nổi lên chủ yếu do mối quan hệ giao thương chặt chẽ giữa Đông Nam Á và Ấn Độ Rất nhiều ngôi đền cổ bằng gạch nằm tập trung ở tỉnh Quảng Nam và Bình Định, cũng như các bức tượng được tìm thấy ở vùng đất Chăm xưa cho thấy người Chăm rất quan tâm đến hai tôn giáo chính của Ấn Độ: Phật giáo và Ấn Độ giáo

Hiện vật: bức tượng Devi Hương Quế nổi tiếng, nhiều tượng Phật bằng đồng rất quý hiếm

Trang 21

 Văn hóa Óc Eo (thế kỷ 1 -7)

Ở miền Nam Việt Nam hiện nay, tức vùng châu thổ sông Mê Kông, những mối quan hệ với những nền văn minh lớn nhất như Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt đến mức độ đặc biệt khăng khít Có thể thấy rõ điều này qua các nghiên cứu khảo cổ học được thực hiện ở rất nhiều di chỉ, trong đó đứng đầu là di chỉ Óc Eo Những di tích được tìm thấy tại đây cho thấy tính độc đáo và trình độ phát triển cao của cư dân bản địa: công cụ và vật dụng

hàng ngày làm bằng đá, đất nung hoặc kim loại.“Nền văn hóa” Óc Eo đạt đến trình độ vô cùng tinhtế trong lĩnh vực nghệ thuật, thể hiện qua rất nhiều

đồ trang sức (nhẫn,vòng cổ, vòng tay) bằng vàng, đồng, thiếc hoặc bằng đá bán quý và hạt thủy tinh

Bên cạnh các tôn giáo truyền thống, còn có các tôn giáo của Ấn Độ - Phật giáo và Ấn Độ giáo

Điêu khắc đá Campuchia

Trong thời kỳ phát triển, nhân dânCampuchia đã xây dựng nên nền văn minhAngkor với những kỳ quan điêu khắc bằng đá:tượng tròn, phù điêu, lâu đài, đền tháp, thànhlũy… đặc biệt ở Angkor Wat và Angkor Thom Từ cảm hứng về những đề tài : Phật giáo, Bàla môn giáo, nghệ nhân Campuchia đã đưa nghệthuật điêu khắc đá thời kỳ Angkor lên tới đỉnhcao, đầy biểu cảm và đậm đà tính dân tộc Nhữngtác phẩm điêu khắc đá kết hợp nhuần nhuyễn

Trang / 21 29

Trang 22

truyền thống văn hóa bản địa với các yếu tố văn hóa Ấn Độ, thể hiện được sự tinh tế về thẩm mỹ và sự sùng đạo của nhân dân Campuchia.

Gốm một số nước châu Á

Nhiều vật dụng làm bằng gốm thuộc các nước châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, qua đó cho thấy sự phát triển của đồ gốm và những nét đặc trưng của từng dân tộc thể hiện trên những sản phẩm gốm bình dị nhưng độc đáo

Xác ướp Xóm Cải ở Sài Gòn vào thế kỷ 19

Xác được phát hiện vào năm 1994 tại Xóm Cải, phường 8, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh trong một nhà mồ có quy mô khá lớn có ngôi mộ song táng, xây bằng vữa hợp chất ô dước

Xác được chôn theo lối cổ truyền Việt Nam với đầy đủ đồ khâm liệm, tùy táng, toàn bộ ngâm trong dung dịch màu đỏ Theo nghiên cứu ban đầu, đây là mộtphụ nữ người Việt (dân tộc Kinh) thuộc tầng lớp quý tộc, khoảng 60 tuổi, cao 1,52m, tên là Trần Thị Hiệu Xác ướp Xóm Cải là di sản vật chất và tinh thần quý giá góp phần vẽ lại bộ mặt Sài Gòn xưa

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN