1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chuyến đi tham quan bảo tàng hồchí minh – chi nhánh thành phố hồchí minh

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyến đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Hoàng Triều Mỹ
Người hướng dẫn TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Trường học Trường Đại học Mở TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMKHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phần thực hành “điển cứu” – Đi bảo tàng CHUYẾN ĐI THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH – CHI NH

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH



BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(Phần thực hành “điển cứu” – Đi bảo tàng)

CHUYẾN ĐI THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH

Giảng viên giảng dạy : TS GVC Nguyễn Thị Mộng Tuyền

Sinh viên thực hiện : Hoàng Triều Mỹ

MSSV : 2054112024

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt bài báo cáo này, trước tiên em xin được gửi lời cám ơn chân thành vàsâu sắc nhất của bản thân mình đến quý thầy cô, ban giám hiệu trường Đại học Mở thànhphố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện học tập thật tốt trong quá trình em đang theo họctại trường

Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến:

Cô Nguyễn Thị Mộng Tuyền đã giảng dạy em bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp em

có thêm nhiều kiến thức quý giá và bổ ích trong môn học này Qua đó học tập thêm kinhnghiệm từ thầy cô, bạn bè xung quanh để tích lũy cho mình những kiến thức, kinh nghiệmquý giá để áp dụng vào thực tế cũng như công việc hằng ngày để đạt được hiệu quả tốthơn

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày bài báo cáo, em sẽ không tránh khỏi những thiếusót và hạn chế về năng lực cũng như nguồn tài liệu chưa thật sự phong phú, nên kínhmong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, cũng như sự cảm thông và góp ý từ Cô để em cóthể hoàn thiện tốt bài báo cáo của mình một cách đầy đủ hơn Kính chúc Cô thật nhiềusức khỏe

Em xin chân thành cám ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022

SINH VIÊN Mỹ Hoàng Triều Mỹ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài báo cáo: “Chuyến đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánhthành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học của các thành viên trongnhóm 1

Các nội dung và kết luận nghiên cứu được trình bày trong bài báo cáo là trung thực,không có sự sao chép bài của người khác và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng

Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022

SINH VIÊN Mỹ

Hoàng Triều Mỹ

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022 GIẢNG VIÊN TS GVC Nguyễn Thị Mộng Tuyền Phần 1: MỤC LỤC MỤC LỤC Phần 1: MỤC LỤC 4

Phần 2: PHẦN MỞ ĐẦU 5

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 5

3 Phạm vi nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 5

Phần 3: PHẦN NỘI DUNG 6

1 TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6

2 NỘI DUNG THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7

2.1 Khu trưng bày “Việt Nam - Những tuyên ngôn độc lập” 7

2.2 Gian phòng “Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng” 8

2.3 Chuyên đề “Bác Hồ với Miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” 9

2.4 Chủ đề thứ nhất “Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin và khẳng định con đường cách mạng Việt Nam (1890 - 1920)” 11

2.5 Chủ đề thứ 2 “Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam (1920 - 1930)” 13

2.6 Chủ đề thứ 3 “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tổ chức là lãnh đạo Cách mạng Tháng 8 thắng lợi và sáng lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1930 - 1954)” 15

2.7 Chủ đề thứ 4 “Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc (1954 - 1969)” 19

2.8 Chuyên đề “Đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ” 20

Phần 4: CẢM NGHĨ SAU KHI THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Phần 2: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảng tàng Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hóa, chính trị, là nơi hội tụ của đồng bào cả nước và bầu bạn khắp năm châu đến tìm hiểu, thăm viếng, bày tỏ sự kính trọng và biết ơn

Trang 6

đối với vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam Hơn 30 năm hoạt động, Bảo tàng Hồ ChíMinh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành một trung tâm giáo dục về lịch sửcách mạng, về tư tưởng đạo đức và cuộc đời hoạt động cách mạng vĩ đại của Chủ tịch HồChí Minh.

Xuất phát từ việc tiếp cận về mặt cơ sở lý luận bảo tàng học mới và thực tiễn các hoạtđộng tại chuyến tham quan tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, em lựa chọn đề tài

“Chuyến đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” làmnội dung nghiên cứu của bài báo cáo

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Với đề tài “Chuyến đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh thành phố Hồ ChíMinh”, em sẽ làm rõ hơn các nội dung về các chuyên đề tại Bảo tàng và phương phápnhằm tuyên truyền, giáo dục sinh viên về sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức và tác phong củaChủ tịch Hồ Chí Minh, giúp sinh viên học tập và noi gương theo Người để nâng cao cácgiá trị sống nhân văn để từ đó phát huy hết các tố chất của các bạn giúp hoàn thiện nhâncách toàn diện

Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là chuyến đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh –chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

3 Phạm vi nghiên cứu

 Về không gian: Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

 Về thời gian: từ ngày 17/12/2022 – ngày 31/12/2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, em đã tiến hành nhiều phương pháp nghiên cứu như: phươngpháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thu nhập dữ liệu

 Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các vấn đề cần nghiên cứu cho đề tài

 Phương pháp phân tích: phân tích tư liệu để rút ra các vấn đề cần nghiên cứu

 Phương pháp thu nhập dữ liệu: thu thập các nguồn tài liệu, những bài báo, tư liệu,internet, truyền thông liên quan Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trang 7

Phần 3: PHẦN NỘI DUNG

1 TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí

Minh hiện tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường

12, Quận 4 Đây là một trong những đơn vị sự nghiệp

thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí

Minh, đồng thời cũng là một chi nhánh nằm trong Hệ

thống các Bảo tàng và Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ

Chí Minh trong cả nước

Bảo tàng đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ

sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế(Messageries Impériales) - một trongnhững công trình đầu tiên do thực dân Phápxây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn.Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862

và hoàn thành vào năm 1863 với lối kiếntrúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ

"Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam Vớikiểu kiến trúc độc đáo đó nên trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế (Hotel desMessageries Impériales) còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên là Bếncảng Nhà Rồng

Một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt liên quan

đến cảng Sài Gòn và thành phố Hồ Chí

Minh đó là vào ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc

bấy giờ lấy tên là Văn Ba) đã xuống tàu

Amiral Latouche Tréville từ bến cảng Sài

Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu

nước Người đã đi qua Pháp và nhiều nước

Trang 8

với nhiều châu lục khác nhau, để sau 30 năm trở lại đất nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dânViệt Nam đứng lên giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đếquốc giành độc lập thống nhất Tổ quốc

Để ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất, ngôi Nhà Rồng được giữ lại làm

Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1315/QĐ-UB, ngày9/7/1979, của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mấtcủa Người - nơi đây đã mở cửa đón khách tham quan phần trưng bày về "Sự nghiệp tìmđường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1945)" Sau hơn 10 năm hoạt động,đến ngày 30/10/1995, Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh ra quyết định số 7492/QĐ-UB-NCVX chuyển "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh" thành "Bảo tàng Hồ Chí Minh -chi nhánh TP Hồ Chí Minh" Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê, bảoquản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch HồChí Minh trên cơ sở các tư liệu, hiện vật của Bảo tàng; đặc biệt nhấn mạnh đến sự kiệnBác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và tình cảm sâu nặng của Bác Hồ đối với nhân dânmiền Nam và tình cảm kính yêu của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ

Hơn 40 năm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh đã thực sựtrở thành một trung tâm giáo dục về lịch sử cách mạng, về tư tưởng đạo đức và cuộc đờihoạt động cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Bảo tàng đã đón tiếp hàng triệulượt khách tham quan từ khắp nơi trong nước và khách quốc tế, đặc biệt có hàng trămđoàn nguyên thủ quốc gia và cao cấp các nước đến thăm viếng, tìm hiểu nghiên cứu vềChủ tịch Hồ Chí Minh

2 NỘI DUNG THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 Khu trưng bày “Việt Nam - Những tuyên ngôn độc lập”

“Việt Nam - Những tuyên ngôn độc lập” là những bản hùng ca của dân tộc Việt Nam,được thể hiện qua các áng văn thơ bất hủ

Tiêu biểu như bài thơ của Lý Thường Kiệt, được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầutiên của đất nước ta, dân tộc ta:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Trang 9

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Hay của Nguyễn Trãi khẳng định nền văn hiến của Việt Nam:

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Đến Bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nước Việt Nam cóquyền hưởng tự do và độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần vàlực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”

Chuyên đề “Việt Nam - Những tuyên ngôn độc lập” khẳng định chủ quyền quốc gia, nềnđộc lập, sự toàn vẹn lãnh thổ và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam

Trang 10

2.2 Gian phòng “Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng”

Bên cạnh khu trưng bày “Việt Nam - Những tuyên ngôn độc lập” là gian phòng trưng bàycuộc đời và sự nghiệp vang dội của Chủ tịch Tôn Đức Thắng hay còn được dân tộc ta gọibằng cái tên thân thương và gần gũi là Bác Tôn

Gian phòng này trưng bày các hình ảnh cũng như hiện vậtgợi nhớ về các cống hiến lớn của Bác đối với sự nghiệp cáchmạng của Đảng và dân tộc Bên cạnh đó, các sự kiện mà Bác

đã từng tham gia cũng được tái hiện lại qua các bức ảnhtrắng đen Như câu nói “Bác Tôn sống mãi trong lòng chúngta”, nhân dân ta luôn tổ chức các sự kiện để tưởng nhớ Bácnhư kỷ niệm ngày sinh, ngày mất hay xây dựng tượng Báctại Đình Bình Đông nơi Bác hoạt động cách mạng khi xưa Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, đồng chí Tôn Đức

Thắng được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

tại kỳ họp đặc biệt của Quốc hội khoá ba, tháng 9 năm 1969

Hiến dâng cả đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc và cho lý

tưởng cộng sản chủ nghĩa, đồng chí là một hình ảnh trong sáng

của tinh thần cách mạng bất khuất và đạo đức chí công vô tư,

tác phong khiêm tốn, giản dị

2.3 Chuyên đề “Bác Hồ với Miền Nam - Miền Nam với Bác

Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng 8 năm

1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt

Trang 11

thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau thương mất mát vớiđồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc” Và suốt những nămkháng chiến chống Mỹ xâm lược 1955 - 1969, tình cảm của Bác Hồ dành cho miền Nam

là tình cảm thiêng liêng, cao quý Ngày đêm Người luôn quan tâm đến sự nghiệp giảiphóng miền Nam thống nhất Tổ quốc

Đáp lại tình thương yêu, tin tưởng của Bác Hồ, đồng bào miền Nam luôn làm theo lờiBác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Tình cảmcủa đồng bào miền Nam còn là sự nhớ thương, mong chờ, trông đợi được đón Bác Hồ vàomiền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng

Bên trái gian phòng nổi bật lên bức tượng “Nắm đất miền Nam” và chính giữa là bứctượng Bác bắt tay chúc mừng Bác Tôn được đúc bằng đồng Ngoài ra, các hiện vật khácnhư chiếc áo Bác từng mặc, những bài báo về Bác, các bản nhạc, huy chương hay nhữngbức thư do chính tay Bác viết tặng đồng bào miền Nam cũng được trưng bày một cáchngay ngắn, đầy thân thương như tình cảm Bác và người dân miền Nam dành cho nhau

Bên ngoài phòng chuyên đề chính là gian trưng bày xe ô tô hiệu Peugeot do Việt kiềuPháp ở Novel Gelang gửi tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1964 Ngay bên cạnh làhành lang trưng bày triển lãm di tích nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ ChíMinh tại làng Dương Nỗ, nơi Chủ tịch đã sống từ năm 1898 đến năm 1900 khi Ngườicùng anh theo cha về đây dạy học

Trang 12

2.4 Chủ đề thứ nhất “Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin và khẳng định con đường cách mạng Việt Nam (1890 - 1920)”

Chủ đề thứ nhất bao gồm 110 hình ảnh, tài liệu, hiện vật

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyệnNam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đìnhnhà Nho yêu nước, gốc nông dân Thân phụcủa Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc - đỗ Phóbảng năm 1901, tuy làm quan nhưng cụ vẫnsống thanh bạch, khiêm tốn, thương ngườinghèo Với tư tưởng yêu nước tiến bộ và nhân cách cao thượng của cụ đã ảnh hưởng sâusắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh

Từ nhỏ Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã sớm được cha giáo dục lòng yêunước thương nòi và thường được nghe cha và các bạn của cha đàm đạo việc nước Mặc dùrất kính trọng các cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…những nhà yêu nước lúc bấy giờnhưng Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các cụ mà quyết địnhsang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại.Ngày 5-6-1911 với tên Văn Ba, Người làm phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Tréville,Nguyễn Tất Thành rời thương cảng Sài Gòn bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, qua Châu Phi rồi đếnChâu Mỹ, đi đến đâu Nguyễn Tất Thành cũng để ý xem xét tình hình và suy nghĩ nhữngđiều mắt thấy, tai nghe, mong sao thực hiện được hoài bão cao cả của mình

Trang 13

Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạtđộng trong phong trào công nhân Pháp, cùng lúc này cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩatháng 10 Nga bùng nổ làm chấn động thế giới Cuộc cách mạng này đã mở ra một kỷnguyên mới cho xã hội loài người, thời kỳ tan rã của chủ nghĩa tư bản, kỷ nguyên thắnglợi của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới Phấn khởi và tin tưởng vào tương lai tươi sángcủa Cách mạng Việt Nam và Cách mạng thế giới, Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi theocon đường của Cách mạng tháng 10 Nga - con đường của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Năm 1919, các nước đế quốcthắng trận họp hội nghị ởVersailles nhằm chia lại thịtrường thế giới, Nguyễn ÁiQuốc thay mặt Hội nhữngngười yêu nước Việt Nam tạiPháp gửi đến Hội nghị “Bảnyêu sách của nhân dân AnNam” yêu cầu chính phủ Phápthực hiện các quyền tự do, dân chủ và các quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam Tháng 7-1920, qua báo Nhân đạo của Pháp, “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vềvấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin đến với Nguyễn Ái Quốc, từ đây Nguyễn Ái Quốc

đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dântộc ở Việt Nam

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốctham dự với tư cách chính thức và duy nhất của các nước thuộc địa Đông Dương Người

đã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lậpĐảng Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là

Ngày đăng: 14/04/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w