1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố hà nội

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Bào Chữa Trong Giai Đoạn Xét Xử Sơ Thẩm Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Kim Thoa
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Nhã
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 182,09 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG KIM THOA HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG KIM THOA HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm 13 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát tình hình tội phạm, tình hình hoạt động quan tố tụng địa bàn Hà Nội 43 2.2 Hoạt động bào chữa xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.3 Những hạn chế, tồn hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án địa bàn nguyên nhân .51 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .58 3.1 Yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người, quyền bào chữa bị can, bị cáo 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bào chữa đoạn xét xử sơ thẩm 65 3.3 Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm .66 3.4 Xây dựng chế tạo điều kiện cho người bào chữa, luật sư chủ động tham gia bào chữa 69 3.5 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức xây dựng đội ngũ luật sư 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình LLS Luật luật sư PLTTHS Pháp luật tố tụng hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng THTT Tiến hành tố tụng TAND Tòa án nhân dân TANDCC Tòa án nhân dân cấp cao TANDTC Tòa án nhân dân tối cao HĐXX Hội đồng xét xử VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDCC Viện kiểm sát nhân dân cấp cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao KSV Kiểm sát viên NBBT Người bị buộc tội NBC Người bào chữa QBC Quyền bào chữa QCN Quyền người TNHS Trách nhiệm hình VAHS Vụ án hình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê kết giải vụ án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng năm 2019 .46 Biểu đồ 2.2 Thống kê kết giải vụ án hình phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng năm 2019 47 Biểu đồ 2.3 Thống kê kết giải vụ án hình hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng năm 2019 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số nước Việt Nam 97.436.770 người vào ngày 04/07/2019 - theo số liệu thống kê từ Liên Hợp Quốc Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc nước ta khoảng 33,2% (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/) Như vậy, theo thống kê quy định pháp luật hình có khoảng 64 % công dân Việt Nam đủ lực trách nhiệm hình Khi có đủ lực trách nhiệm hình sự, cơng dân nhận thức hành vi xã hội, cơng dân phải điều khiển hành vi, phải ý thực nguy hiểm hành vi mình, phải lựa chọn hành vi khác phù hợp với hoàn cảnh thực tế Hiến pháp 2013 nêu rõ quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Pháp luật Tố tụng Hình quy định quyền nghĩa vụ người bị buộc tội, quyền nghĩa vụ người bào chữa, theo vấn đề bảo vệ, bào chữa cho người bị buộc tội vụ án hình người bào chữa luật sư vấn đề cấp thiết đặt lý luận thực tiễn, làm tốt giúp cho sách pháp luật hình Đảng Nhà nước ta đến với sống, bảo vệ quyền người, quyền công dân, hạn chế tội phạm tương lai, đem lại bình yên cho xã hội Hoạt động tham gia tố tụng luật sư bào chữa vụ án hình cịn nhiều bất cập như: Thủ tục cấp Thơng báo người bào chữa cho luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo vụ án hình gặp nhiều khó khăn, phiền hà từ thủ tục hành xuyên suốt từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Những rắc rối, vướng mắc phát sinh từ thủ tục cấp thông báo người bào chữa cho luật sư tham gia tố tụng xuất phát nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ quy định pháp luật, từ quan tiến hành tố tụng hình sự, từ tịa án Ngồi ra, vấn đề bất cập khác hoạt động bào chữa việc thu thập chứng luật sư, yêu cầu Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung, triệu tập người làm chứng, triệu tập điều tra viên, triệu tập người giám định…vẫn nhiều cản trở tới hoạt động bào chữa luật sư Sự không thống quan tiến hành tố tụng hình sự, tổ chức liên quan dễ dẫn đến cách hiểu luật áp dụng luật chưa thống nhất, làm ảnh hưởng đến hoạt động kết bào chữa cho bị can, bị cáo luật sư bào chữa Hoạt động bào chữa luật sư vấn đề cấp thiết, có cơng trình nghiên cứu khoa học hoạt động bào chữa luật sư, có báo chí, tạp chí luật sư viết ngắn gọn hoạt động đơn lẻ, chưa mô tả hết hoạt động luật sư bào chữa quan tố tụng hình có thẩm quyền người dân hiểu rõ hoạt động bào chữa luật sư vụ án hình sơ thẩm, từ gáp phần nâng cao nhận thức xã hội, để có phối hợp chặt chẽ từ quan Nhà nước có thẩm quyền với luật sư bào chữa Để làm tốt vấn đề liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư, thấy vai trị luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm đặc biệt quan trọng Do đó, đề tài “Hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội” tác giả chọn nghiên cứu với mục đích làm rõ hoạt động bào chữa, quyền nghĩa vụ luật sư vụ án hình theo quy định hệ thống pháp luật hình hành, đánh giá khó khăn, q trình thực hoạt động bào chữa, đồng thời đưa biện pháp bảo đảm hoạt động bào chữa, quyền bào chữa, nâng cao hiệu thực thi pháp luật hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua việc tìm hiểu nội dung tài liệu, đề tài nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư vụ án hình sự, tác giả nhận thấy cơng trình, viết liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn Có số cơng trình, viết đề cập đến khía cạnh hoạt động này, cụ thể sau: - Ngô Thị Ngọc Vân (2016), “Hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luận án tiến sĩ luật học [57] - Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Tài liệu Hội thảo khoa học “Nâng cao vai trị Luật sư tố tụng hình sự”, Hà Nội - Bùi Minh Nghĩa (2017), “Vai trò Luật sư việc thu thập, đánh giá sử dụng chứng giai đoạn điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ [37] - Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Hoạt động thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa Luật sư Tố tụng hình sự”,Luận văn thạc sĩ [30] - Các Tạp chí Luật sư Việt Nam Và số tài liệu nghiên cứu liên quan khác… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quan điểm, sách, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người bào chữa, thực tiễn hoạt động luật sư bào chữa vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm thành phố Hà Nội, từ đưa định hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật Hình Tố tụng Hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động luật sư bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thơng qua hệ thống pháp luật hình Việt Nam Phân tích quyền, nghĩa vụ người bào chữa trình tham gia tố tụng vụ án hình sơ thẩm, đối chiếu với thực tiễn hoạt động bào chữa luật sư thành phố Hà Nội, từ đưa giải pháp dựa sở thực tiễn để góp phần hồn thiện cho hệ thống pháp luật Hình thực tiễn áp dụng pháp luật Hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định luật hình như: BLTTHS, BLHS, Luật Tổ chức quan điều tra Hình sự, Luật tạm giam tạm giữ, Luật Thi hành tạm giam tạm giữ, Luật giám định tư pháp, văn pháp luật liên quan Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội dựa lý luận pháp lý thực tiễn khái niệm, chất, hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình người bào chữa giai đoạn điều tra VAHS; Các sở, hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật TTHS Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật người bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm VAHS theo pháp luật TTHS, từ đưa kiến nghị mở rộng, nâng cao vai trò người bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án Hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội góc độ thực quyền nghĩa vụ NBC giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn Thành phố Hà Nội Tuy nhiên, người bào chữa là: Luật sư; Người đại diện người bị buộc tội; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Vì vậy, tác giả xin đưa giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án Hình Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án Hình thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến hết tháng năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng số liệu, tài liệu thu thập được, sử dụng kết để chứng minh cho việc luận giải, kết luận luận văn - Phương pháp thống kê hình sự: Sử dụng số liệu từ thống kê để phân tích hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án Hình từ thực tiễn Thành phố Hà Nội - Phương pháp lựa chọn án điển hình: Trong luận văn giới hạn, tác giả sử dụng phương pháp chọn địa bàn Thành phố Hà Nội để phân tích, kết luận nội dung liên quan đến luận văn - Đóng góp khoa học luận văn Luận văn nêu sở lý luận pháp luật hoạt động người bào chữa (là luật sư) giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án Hình từ thực tiễn Thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn với trình bày, phân tích địa vị pháp lý luật sư, chế đảm bảo thực quyền nghĩa vụ luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo hệ thống pháp luật hình Việt Nam bổ sung sở lý luận địa vị pháp lý luật sư, người bào chữa; nguồn tư liệu nghiên cứu, tham khảo cho nhà khoa học, giảng viên, người bào chữa sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo sinh viên, chức danh tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương 2: Thực trạng hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu bào chữa xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh – Phan Trung Hoài (2018), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh – Phan Trung Hoài
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2018
2. Trần Văn Bảy (2008), “Người bào chữa trong tố tụng hình sự”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Người bào chữa trong tố tụng hình sự”
Tác giả: Trần Văn Bảy
Năm: 2008
3. Nguyễn Hòa Bình chủ biên (2016), “Những nội dung mới trong BLTTHS 2015”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới trong BLTTHS 2015”
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2016
4. Bộ Công an (2011), “Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự liên quan đén việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Thông tư số 70/TT-BCA ngày 07-10-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật Tốtụng hình sự liên quan đén việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ ánhình sự”
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
9. Bộ Công an -VKSNDTC-TANDTC-BQP (2018), Thông tư liên tịch 03/2018 hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử do Bộ trưởng Bộ Công an - Viện trưởng Viện kiể̉m sát nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành ngày 01/02/2018;Hiệu lực: 18/03/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch 03/2018hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảoquản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố,xét xử do Bộ trưởng Bộ Công an - Viện trưởng Viện kiể̉m sát nhân dân tối cao - Chánhán Tòa án nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành ngày 01/02/2018
Tác giả: Bộ Công an -VKSNDTC-TANDTC-BQP
Năm: 2018
10. Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng (2018), “Quy định về trình tự, thủ tục địa điể̉m bị can hoặc người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa”, Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTX-TANDTX-BQP ngày 01-02-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về trình tự, thủ tục địa điể̉m bị can hoặc người đại diện theopháp luật của pháp nhân thương mại tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu đượcsố hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việcbào chữa”
Tác giả: Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng
Năm: 2018
11. Bộ Công an, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng (2018), “Hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi ấm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử”, Thông tư liêc tịch số 03/2018TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 01-02-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi âm hoặc ghihình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi ấm hoặc ghi hình có âm thanhtrong quá trình điều tra, truy tố, xét xử”
Tác giả: Bộ Công an, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng
Năm: 2018
12. Bộ Tài chính – Bộ Tư pháp (2014), “Hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phí cho luật sư trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng”, Thông tư số 191/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 12-12-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phícho luật sư trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tốtụng
Tác giả: Bộ Tài chính – Bộ Tư pháp
Năm: 2014
13. Lê Cảm (2004), “Nguyên tắc tranh tụng trong hệ thống nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học số 6 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc tranh tụng trong hệ thống nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2004
14. Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo về quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự” Tạp chí TAND số 11, 13 và 14/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề lý luận về bảo về quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2006
15. Chính phủ (2013), “Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư”, Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14-10-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
16. Chính phủ (2017), Nghị định 115/2017/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để̉ bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền đã nộp; Ban hành: 16/10/2017;Hiệu lực: 01/01/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 115/2017/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mứctiền pháp nhân thương mại phải nộp để̉ bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngânsách nhà nước số tiền đã nộp; Ban hành: 16/10/2017
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
18. Chu Đăng Chung (2014), “Luật luật sư bào chữa Vị trí, vai trò của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật luật sư bào chữa Vị trí, vai trò của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Tác giả: Chu Đăng Chung
Năm: 2014
19. Đỗ Văn Cương (2000), “Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Văn Cương
Năm: 2000
21. Nguyễn Văn Hiển (2010), “Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS Việt Nam – Nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Năm: 2010
22. Hoàng Chí Hiếu (2016), “Địa vị pháp lý của người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý của người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự”
Tác giả: Hoàng Chí Hiếu
Năm: 2016
23. Phan Trung Hoài (2007), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực thi các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm quyền của luật sư trong quá trình tham gia TTHS, dân sự” tạp chí Kiểm sát số 4/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực thi cácquy định của pháp luật nhằm bảo đảm quyền của luật sư trong quá trình tham gia TTHS, dânsự”
Tác giả: Phan Trung Hoài
Năm: 2007
24. Phan Trung Hoài (2016), “Những điể̉m mới về chế định bào chữa trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điể̉m mới về chế định bào chữa trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Tác giả: Phan Trung Hoài
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2016
25. Phan Trung Hoai, Pho Chu tich Liên đoan Luât sư Viêt– NamThanh viên Tô biên tâp Bô luât tô tung hinh sư (sưa(2016),đôi)Nhưng điểm mơi vê chê đinh bao chưa trong Bô luât tô tung hinh sư2015”năm, Nxb Chinh tri quôc gia xuât ban thang 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhưng điểm mơi vê chê đinh bao chưa trong Bô luât tôtung hinh sư2015”năm
Tác giả: Phan Trung Hoai, Pho Chu tich Liên đoan Luât sư Viêt– NamThanh viên Tô biên tâp Bô luât tô tung hinh sư (sưa
Nhà XB: Nxb Chinh tri quôc gia xuât ban thang 6/2016
Năm: 2016
6. Bộ Công an -BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC (2018), Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT- hướng dẫn trình tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc tạm giữ, hoàn trả, tịch thu, nộp ngân sách nhà nước số tiền đã đặt để̉ bảo đảm do Bộ trưởng Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Viện trưởng Viện Kiể̉m sát nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 07/08/2018; Hiệu lực: 20/09/2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w