1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM
Tác giả Vũ Thị Hải Yến
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thuý
Trường học Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,59 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (15)
    • 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI (15)
    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (17)
    • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU (18)
    • 1.4 Ý NGHĨA (18)
    • 1.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN (19)
  • CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (19)
    • 2.1 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (20)
      • 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM), chi nhánh/phòng giao dịch thuộc hệ thống NHTM (20)
      • 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của NHTM (20)
      • 2.1.3 Nhà cung cấp (22)
      • 2.1.4 Chức năng của ngân hàng thương mại (22)
        • 2.1.4.1 Chức năng trung gian tín dụng (22)
        • 2.1.4.2 Chức năng trung gian thanh toán (23)
        • 2.1.4.3 Chức năng tạo tiền (24)
        • 2.1.4.4 Chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh tế quốc gia (24)
      • 2.1.5 Đối tượng khách hàng của ngân hàng (24)
      • 2.1.6 Phân loại sản phẩm dịch vụ theo đối tượng sử dụng dịch vụ ngân hàng11 (25)
        • 2.1.6.1 Sản phẩm dịch vụ dành cho cá nhân (25)
        • 2.1.6.2 Sản phẩm dịch vụ dành cho doanh nghiệp (26)
    • 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA NGÂN HÀNG (26)
    • 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG (27)
  • CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (19)
    • 3.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC (29)
      • 3.1.1 Nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) (29)
      • 3.1.2 Nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008) (30)
    • 3.2 KHÁI NIỆM VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (31)
      • 3.2.1 Khái niệm Vốn xã hội (Social capital) (31)
      • 3.2.2 Đổi mới hoạt động kinh doanh (Entrepreneurial activities) (33)
      • 3.2.3 Khái niệm hiệu quả hoạt động (Financial performance) (34)
    • 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (34)
      • 3.3.1 Mối quan hệ giữa vốn xã hội và hiệu quả hoạt động (34)
      • 3.3.2 Mối quan hệ giữa đổi mới hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động (36)
    • 3.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (38)
    • 3.5 MỘT SỐ GIẢ THUYẾT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (38)
  • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (0)
    • 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (40)
      • 4.1.1 Thiết kế nghiên cứu (40)
      • 4.1.2 Nghiên cứu định tính (40)
      • 4.1.3 Nghiên cứu định lượng (0)
      • 4.1.4 Quy trình nghiên cứu (0)
    • 4.2 NHU CẦU THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN (0)
      • 4.2.1 Thông tin thứ cấp (43)
      • 4.2.2 Thông tin sơ cấp (43)
    • 4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ THU THẬP THÔNG TIN (44)
      • 4.3.1 Nghiên cứu sơ bộ (44)
        • 4.3.1.1 Mục tiêu (44)
        • 4.3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu (44)
        • 4.3.1.3 Công cụ thu thập dữ liệu định tính (0)
        • 4.3.1.4 Thiết kế thang đo nghiên cứu sơ bộ (45)
        • 4.3.1.5 Thực hiện nghiên cứu sơ bộ (50)
        • 4.3.1.6 Kết quả (0)
      • 4.3.2 Nghiên cứu chính thức (52)
        • 4.3.2.1 Mục tiêu (52)
        • 4.3.2.2 Phương pháp và công cụ nghiên cứu (52)
        • 4.3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi (0)
    • 4.4 THIẾT KẾ MẪU (54)
      • 4.4.1 Đối tượng nghiên cứu (54)
        • 4.4.1.1 Đơn vị lấy mẫu (54)
        • 4.4.1.2 Kỹ thuật lấy mẫu (54)
        • 4.4.1.3 Cỡ mẫu (55)
        • 4.4.1.4 Nguồn thu thập dữ liệu (56)
      • 4.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu (56)
        • 4.4.2.1 Xử lý dữ liệu (56)
        • 4.4.2.2 Thống kê mô tả (57)
        • 4.4.2.3 Kiểm định phân phối chuẩn (58)
        • 4.4.2.4 Phân tích nhân tố (58)
        • 4.4.2.5 Phân tích độ tin cậy (59)
        • 4.4.2.6 Phân tích hồi qui (60)
  • CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 5.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU (61)
      • 5.1.1 Lọc dữ liệu (61)
      • 5.1.2 Mã hoá dữ liệu (62)
      • 5.1.3 Thống kê mô tả (62)
    • 5.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (0)
      • 5.2.1 Kiểm định độ phù hợp của thang đo (65)
      • 5.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (72)
        • 5.2.2.1 Các thành phần Vốn xã hội và Đổi mới hoạt động kinh doanh (72)
        • 5.2.2.2 Hiệu quả hoạt động (0)
    • 5.3 MÔ HÌNH SAU KHI KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (74)
    • 5.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT (0)
      • 5.4.1 Phân tích tương quan (76)
      • 5.4.2 Phân tích hồi qui đa biến (76)
      • 5.4.3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần Vốn xã hội và Đổi mới hoạt động kinh doanh lên Hiệu quả hoạt động (77)
    • 5.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (0)
  • CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN (0)
    • 6.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (86)
    • 6.2 KIẾN NGHỊ (87)
    • 6.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU (88)
    • 6.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (68)

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: “Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM”

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM), chi nhánh/phòng giao dịch thuộc hệ thống NHTM

Theo pháp lệnh Ngân hàng 23/05/1999 của Hội đồng Nhà nước xác định: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”

NHTM là một loại doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan như góp vốn, mua cổ phiếu, kinh doanh ngoại hối và vàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn

Theo Thông tư số 21/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại xác định “Chi nhánh/phòng giao dịch là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, được quản lý bởi một chi nhánh ở trong nước của ngân hàng thương mại, hạch toán báo sổ, có con dấu, có địa điểm đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chi nhánh quản lý”

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của NHTM

Bản thân ngân hàng được xem là một doanh nghiệp nhưng là doanh nghiệp đặc biệt vì kinh doanh tiền tệ Chính vì thế mà ngân hàng có các đặc trưng sau đây:

• Vốn và tiền vừa là phương tiện kinh doanh, vừa là mục đích kinh doanh, đồng thời là đối tượng kinh doanh

• NHTM kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngừơi khác

• Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, các khách hàng này lại kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Vì vậy khả năng phát sinh rủi ro rất lớn

• Sản phẩm chủ yếu của ngân hàng là tín dụng

• Tính thống nhất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng: Các ngân hàng ngày nay hoạt động trong mối liên kết chặt chẽ, đồng bộ đặc biệt là các dịch vụ tài chính ngân hàng Tính hệ thống và thống nhất của các ngân hàng không chỉ mang tính quốc gia mà còn mở rộng sang phạm vi quốc tế thể hiện qua hệ thống mạng lưới đại lý và chi nhánh Giữa các loại sản phẩm của ngân hàng có mối liên hệ hết sức chặt chẽ Vì vậy rất khó tách riêng để đánh giá kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của từng loại sản phẩm

• Tính dễ bắt chước của các sản phẩm ngân hàng, các ngân hàng khó giữ độc quyền về sản phẩm nào đó

Tuy nhiên đối với các phòng giao dịch không được thực hiện:

• Quyết định cấp tín dụng cho một khách hàng vượt quá hai (02) tỷ đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương, trừ trường hợp khoản cấp tín dụng được đảm bảo toàn bộ bằng tiền, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá do chính ngân hàng thương mại phát hành, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc nhà nước

• Cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế

(Theo Thông tư số 21/2013/TT-NHNN về Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại)

Hiện nay thị trường Việt Nam có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng từ khối Ngân hàng quốc doanh, ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam đến các ngân hàng thương mại cổ phần Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu ở đây là các Ngân hàng thương mại cổ phần

Các Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) tiêu biểu hiện nay gồm có:

• Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB)

• Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB)

• Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (CTG)

• Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB)

• Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (EIB)

• Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

• Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)

2.1.4 Chức năng của ngân hàng thương mại

2.1.4.1 Ch ứ c n ă ng trung gian tín d ụ ng

NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian quan trọng nhất vì loại hình này có số lượng đông đảo nhất trong hệ thống ngân hàng, có tiềm lực tài chính mạnh nhất, cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng

NHTM thức hiện chức năng trung gian tín dụng khi ngân hàng đứng giữa thu nhận tiền gửi của người gửi tiền để cho vay người cần vay tiền hoặc làm môi giới cho người cần đầu tư NHTM thực hiện chức năng “cầu nối” giữa người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi tiền ở ngân hàng với những người thiếu vốn cần vay Với chức năng này NHTM tạo lợi ích công bằng cho cả 3 bên Đối với người gửi tiền: Tạo thu nhập thêm từ khoản tiền nhàn rỗi của mình từ lãi suất tiền gửi của ngân hàng hoặc được ngân hàng cung cấp các tiện ích như: sự an toàn, phương tiện thanh toán… Đối với người vay sẽ thoả mãn nhu cầu của mình về kinh doanh, tiêu dung, thanh toán…mà không phải tốn công sức thời gian cho việc tìm kiếm nơi đi vay Đối với NHTM: Tìm kiếm được lợi nhuận từ khoản chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy động và hoa hồng môi giới (nếu có)

Với chức năng này giúp cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế

2.1.4.2 Ch ứ c n ă ng trung gian thanh toán

NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, tiết kiệm chi phí lưu thông và nâng cao khả năng tín dụng Việc mở tài khoản, cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán làm cho NHTM trở thành một trung gian thanh toán của nền kinh tế, giảm bớt trọng lượng tiền mặt trong lưu thông và đáp ứng những biến động bất thường của nền kinh tế

Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, hệ thống NHTM có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế Hệ thống NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều công cụ thanh toán mang tiện ích cao như : thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền, ngân phiếu uỷ nhiệm thu, chi… Khi sử dụng các phương thức thanh toán, khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí lao động, thời gian và mức độ an toàn Hệ thống NHTM tích luỹ được một nguồn vốn khổng lồ có khả năng mở rộng hoạt động tín dụng

Tóm lại, hoạt động thanh toán của hệ thống NHTM chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của NHTM, tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ ngân hàng phát triển dễ dàng, đồng thời tiết kiệm khối lượng lớn tiền mặt lưu thông

NHTM ngoài vai trò thu hút tiền gửi và cho vay trên số tiền huy động, NHTM còn có chức năng tạo tiền khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng trong phạm vi một nền kinh tế hoạt động cho vay và trả nợ diễn ra thường xuyên

2.1.4.4 Ch ứ c n ă ng trung gian trong vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách kinh t ế qu ố c gia:

NHTM mặc dù mang tính chất độc lập nhưng nó luôn chịu sự quản lý chặt chẽ của NHTW về nhiều mặt, đặc biệt phải tuân theo các quyết định của NHTW về thực hiện chính sách tiền tệ

TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA NGÂN HÀNG

Trong năm 2014 đã có khoảng 10% nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng rời bỏ ngành để tìm công việc mới trong những ngành khác Có rất nhiều nguyên nhân gây ra sự biến động nhân sự trong ngành ngân hàng:

Thu nhập đã giảm đi nhiều so với những năm trước trong khi áp lực công việc cao so với những ngành nghề khác

Tình hình nhân sự ngành ngân hàng đang đi vào thời kì “vãn hồi”

Chính sách giảm nhân sự tại một số ngân hàng như Vietinbank

Nhân sự rời đi, hoặc bị sa thải do ngân hàng gặp biến cố như OceanBank, Ngân hàng xây dựng (VNBC)

Tuy nhiên, hiện nay, việc biến động nhân sự phần lớn là do áp lực công việc trong ngành khá cao, mức lương thưởng không còn nhiều so với những ngành khác mà nhân viên còn phải chịu định mức doanh số kinh doanh Thêm vào đó áp lực săn đón gắt gao của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn với những nhân sự giỏi trong ngành ngân hàng cũng là nguyên nhân khiến nhân viên ngân hàng quyết định nghỉ việc để tìm kiếm cơ hội thăng tiến mới cho mình

Bên cạnh hàng loạt ngân hàng mạnh tay cắt giảm nhân sự như Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB), Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB)…thì cũng có vài ngân hàng tiếp tục tuyển dụng nhân sự với quy mô tuyển không lớn như ABBank, VietBank, Vietcombank, OCB, VIB…

Trong 6 tháng đầu năm 2015, các ngân hàng vẫn tiếp tục đối mặt với khá nhiều thách thức về các vấn đề như xử lý nợ xấu, tìm kiếm đối tác sát nhập để nâng cao năng lực tài chính, các khó khăn về chính sách tiền tệ chặt chẽ và quy mô tăng trưởng tín dụng hạn hẹp Tuy nhiên trong khó khăn vẫn có nhiều cơ hội cho những ngân hàng có tiềm lực tài chính và nhận thức rõ vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế

Theo báo cáo của Vụ Dự báo thống kê tiền tệ Ngân hàng Nhà nước vừa qua cho thấy những tín hiệu tích cực trong lĩnh vực nhân sự ngành ngân hàng Theo đó khoảng 40% ngân hàng cho rằng họ vẫn còn thiếu người và sẽ tiếp tục tuyển thu thêm trong tương lai Tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia cho rằng ngành ngân hàng sẽ hồi phục và sẵn sàng tăng lao động.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) “Tác động của vốn xã hội lên hiệu quả tài chính của các khách sạn như thế nào? Vai trò điều tiết của các hoạt động đổi mới kinh doanh?”, đây là một nghiên cứu trong ngành khách sạn ở Trung Quốc

Hình 3.1 : Mô hình nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015)

Kết quả cho thấy có 4 giả thuyết ủng hộ gồm có: ỉ Vốn xó hội bờn ngoài cú tỏc động tớch cực đến Hiệu quả tài chớnh ỉ Sự tương tỏc giữa Vốn xó hội bờn ngoài và Vốn xó hội bờn trong cú tỏc động tích cực đến Hiệu quả tài chính ỉ Đổi mới dịch vụ tăng cường mối quan hệ giữa Vốn xó hội bờn trong (ngoài) và Hiệu quả tài chính

Vốn xã hội bên ngoài

Vốn xã hội bên trong

Vốn xã hội Đổi mới dịch vụ Đầu tư mạo hiểm Đổi mới hoạt động kinh doanh Đổi mới chiến lược

Vốn xã hội bên ngoài x Vốn xã hội bên trong ỉ Đầu tư mạo hiểm tăng cường mối quan hệ giữa Vốn xó hội bờn trong (ngoài) và Hiệu quả tài chính

Dựa vào kết luận của nghiên cứu trên, tôi kế thừa mô hình khung của nghiên cứu để phát triển mô hình nghiên cứu của luận văn Tuy nhiên, do bối cảnh nghiên cứu là các chi nhánh/phòng giao dịch của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh khác với nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015), chính vì thế có sự thay đổi cho phù hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu mới

3.1.2 Nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008)

Nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008) “Sự tác động của đổi mới hoạt động kinh doanh lên hiệu quả tài chính ở thị trường mới nổi Một nghiên cứu ở Thổ Nhĩ Kỳ”, bối cảnh nghiên cứu ở đâu là các doanh nghiệp ở Thổ Nhĩ Kỳ

Hình 3.2 : Mô hình nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008)

Kết quả cho thấy cả 4 giả thuyết đều ủng hộ: ỉ Tớnh đổi mới cú tỏc động tớch cực đến hiệu quả tài chớnh của doanh nghiệp ỉ Tớnh mạo hiểmcú tỏc động tớch cực đến hiệu quả tài chớnh của doanh nghiệp ỉ Tớnh chủ độngcú tỏc động tớch cực đến hiệu quả tài chớnh của doanh nghiệp ỉ Tớnh tiến cụng trong cạnh tranhcú tỏc động tớch cực đến hiệu quả tài chớnh của doanh nghiệp

Tính mạo hiểm Đổi mới hoạt động kinh doanh

Tính chủ động Tính tiến công trong cạnh tranh

Trong đó, tính đổi mới có tác động mạnh nhất đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Tiếp đến là tính chủ động, tính tiến công trong cạnh tranh và cuối cùng là tính mạo hiểm

Theo nghiên cứu của Aktan và Bulut thì: ỉ Tớnh đổi mới bao gồm những hoạt động đổi mới sản phẩm hoặc dịch vụ, đổi mới quá trình, đưa ra những ý tưởng mới, sáng tạo ỉ Tớnh mạo hiểm bao gồm những hoạt động giới thiệu những sản phẩm hoặc dịch vụ mới, tìm kiếm thị trường mới ỉ Tớnh chủ động và tớnh tiến cụng trong cạnh tranh bao gồm những hoạt động tỏi định vụ trên thị trường, thay đổi thị trường mục tiêu thông qua việc đưa ra những sản phẩm hoặc dịch vụ mới, công nghệ mới, thay đổi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, tìm cách thích nghi với môi trường ngày càng cạnh tranh

Dựa vào kết luận và định nghĩa các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của nghiên cứu trên, tôi kế thừa mô hình khung của nghiên cứu để phát triển mô hình nghiên cứu của luận văn, xem xét sự tác động của đổi mới hoạt động kinh doanh lên hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh.

KHÁI NIỆM VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

3.2.1 Khái niệm Vốn xã hội (Social capital)

Có rất nhiều cách định nghĩa về Vốn xã hội như:

Theo Bourdieu (1985) cho rằng “Vốn xã hội là tổng hợp các nguồn lực thực tế và tiềm ẩn có liên quan đến sở hữu mạng lưới lâu bền gồm các mối liên hệ quen biết nhau và nhận ra nhau ít nhiều đã được định chế hóa”

Putnam (1995) cho rằng “Vốn xã hội nói tới những khía cạnh đặc trưng của tổ chức xã hội như các mạng lưới xã hội, các chuẩn mực, và sự tin cậy xã hội vốn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp và hợp tác vì lợi ích chung”

Fukuyama (1997) cho rằng “Vốn xã hội có thể được định nghĩa đơn giản là sự tồn tại của tập hợp các giá trị hoặc các chuẩn mực phi chính thức được chia sẻ giữa các thành viên của một nhóm cho phép sự hợp tác giữa họ”

Theo Lawson, Tyler và Cousins (2008) thì “Vốn xã hội là một tài sản có giá trị bắt nguồn từ việc tiếp cận các các nguồn lực sẵn có thông qua các mối quan hệ”

Theo Liao và Welsh (2005) cho rằng “Vốn xã hội không chỉ là một cấu trúc hay một mạng lưới mà còn bao gồm nhiều khía cạnh của bối cảnh xã hội như sự tương tác xã hội, những mối quan hệ xã hội, những mối quan hệ đáng tin cậy và những hệ thống giá trị mà tạo thuận lợi cho các hoạt động của một cá nhân trong một bối cảnh cụ thể”

Theo Adler và Kwon (2002), hiện nay tồn tại hai loại vốn xã hội là vốn xã hội bên ngoài – External social capital và vốn xã hội bên trong - Internal social capital

Vốn xã hội bên ngoài – External social capital: là nguồn vốn xã hội có nguồn gốc từ những mối liên hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác/tổ chức Đối với bối cảnh nghiên cứu trong bài, tác giả tập trung xem xét mối liên hệ giữa các chi nhánh/phòng giao dịch với các đối tác kinh doanh

Vốn xã hội bên trong - Internal social capital: là vốn xã hội được tạo ra từ những mối liên hệ nội bộ trong doanh nghiệp, những mối quan hệ giữa các nhân viên với nhau hoặc giữa các đơn vị trong doanh nghiệp với nhau Đối với bối cảnh nghiên cứu trong bài, tác giả tập trung xem xét mối liên hệ giữa các bộ phận chức năng trong chi nhánh/phòng giao dịch và giữa các nhân viên với nhau

Nahapiet và Ghoshal (1998) đã đưa ra khái niệm rõ ràng rằng vốn xã hội bao gồm ba chiều hướng: cấu trúc xã hội, quan hệ xã hội và nhận thức xã hội Phần lớn các nghiên cứu trước đó đều chỉ thông qua hai chiều của vốn xã hội là cấu trúc xã hội và mối quan hệ xã hội (Mogan, 2005)

Trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào tìm hiểu một trong ba chiều hướng của vốn xã hội là mối quan hệ xã hội nhằm xem xét vốn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

3.2.2 Đổi mới hoạt động kinh doanh (Entrepreneurial activities)

Tinh thần hợp tác kinh doanh theo Guth và Ginsberg (1990) cho rằng đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm ba chiều hướng: đổi mới sản phẩm/dịch vụ, đầu tư mạo hiểm và đổi mới chiến lược Đổi mới dịch vụ là việc doanh nghiệp cam kết sáng tạo và giới thiệu những dịch vụ mới (Covin & Slevin, 1991; Lumpkin & Dess, 1996) Hoặc theo Den Hertog (2000) cho rằng Đổi mới dịch vụ là “mang đến một dịch vụ mới hoặc những thay đổi có thể nhận thấy được về dịch vụ như kênh tương tác với khách hàng, quá trình thực hiện dịch vụ hoặc các yếu tố công nghệ, về con người, về năng lực của tổ chức dịch vụ” Theo Chen (2011), Kumar và cộng sự (2008) cho rằng, đổi mới dịch vụ trong các khách sạn là cải tiến chất lượng dịch vụ, tăng cường hiệu suất hoạt động, giảm chi phí chung, đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày càng nhanh của khách hàng và tính khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh Corbett và cộng sự (2013) định nghĩa tính đổi mới được xem là đổi mới hoạt động kinh doanh cốt lõi Đầu tư mạo hiểm là việc doanh nghiệp bắt đầu một việc kinh doanh mới nhằm mở rộng hoạt động của mình tại thị trường hiện có hay thị trường mới (Block &

MacMillan, 1993) Theo Sharman & Chrisman (1999) và Covin & Miles (2007) định nghĩa đầu tư mạo hiểm là những nỗ lực đổi mới hoạt động kinh doanh trong việc thiết lập các tổ chức đầu tư hoặc tạo ra việc kinh doanh mới một các độc lập hoặc liên kết với những đối tác khác Đổi mới chiến lược là việc doanh nghiệp làm sống lại các hoạt động của mình thông qua việc thay đổi phạm vi kinh doanh, thay đổi phương pháp cạnh tranh hoặc kết hợp cả hai (Stopford & Baden Fuller, 1994; Zahra, 1993) Đổi mới chiến lược cũng có thể hiểu là xây dựng hoặc mua lại những năng lực mới và sau đó tận dụng những năng lực này một cách sáng tạo nhằm mang lại giá trị tăng thêm cho cổ đông Theo

Guth & Ginsberg (1990), đổi mới chiến lược liên quan đến việc tạo ra của cải mới thông qua sự kết hợp nhiều nguồn lực mới

3.2.3 Khái niệm hiệu quả hoạt động (Financial performance)

Việc sử dụng công cụ để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng Có rất nhiều chỉ tiêu để đo lường hiệu quả hoạt động (Wiklund và Shepherd, 2005), các chỉ tiêu thường được sử dụng trong các nghiên cứu có thể chia thành hai loại chính: (1) các hệ số về lợi nhuận, (2) các hệ số giá trị thị trường hay còn gọi là hệ số tăng trưởng tài sản Tuy nhiên biện pháp đo lường chủ quan nhìn chung dễ tiếp cận hơn là đánh giá thông qua hai loại chỉ số khách quan đề cập ở trên và biện pháp này cũng thể hiện mức độ hợp lý và đáng tin cậy cao (Dess và Robinson, 1984) Hơn nữa, nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch căn cứ vào các chỉ tiêu được hội sở giao Do đó, việc đánh giá cũng mang tính chủ quan theo ý kiến của Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh hay Trưởng phòng/Phó phòng phòng giao dịch Bài nghiên cứu sử dụng biện pháp đánh giá chủ quan hiệu quả hoạt động thông qua các yếu tố như sự tăng trưởng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận hoạt động gộp (GOP), số lượng giao dịch phát sinh trung bình trong ngày, thị phần doanh nghiệp và hiệu quả tài chính tổng thể.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3.1 Mối quan hệ giữa vốn xã hội và hiệu quả hoạt động

Trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng, việc xây dựng nguồn vốn xã hội bên trong là một yếu tố cần được quan tâm và đầu tư Vốn xã hội bên trong cần được thiết lập nhằm gắn kết nhân viên với nhân viên và các phòng ban chức năng với nhau, tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ trong công tác vận hành của ngân hàng, giúp cho quá trình hoạt động được thuận lợi hơn Theo Chen và Tseng (2012) cho rằng, việc hợp tác giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp là chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ đó sẽ khiến khách hàng hài lòng và trung thành hơn với doanh nghiệp Ngoài ra, việc thiết lập vốn xã hội bên trong cũng giúp tạo ra môi trường làm việc thân thiện, mọi thành viên trong tổ chức sẽ tin tưởng nhau hơn Một khi mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên và giữa các bộ phận chức năng có sự liên kết chặt chẽ, tin tưởng lẫn nhau, cùng nhau thực thi trách nhiệm vì mục tiêu hướng đến sự phát triển chung của doanh nghiệp, thì việc trao đổi thông tin, chia sẻ kiến thức cũng như triển khai các công việc trong nội bộ sẽ suôn sẻ, nhịp nhàng, đỡ mất thời gian họp hành để tranh cãi và dàn xếp công việc, dẫn đến mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn Vì vậy, giả thuyết được đặt ra là:

H1: Vốn xã hội bên trong có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại Do đó, quá trình hội nhập này đòi hỏi các thành phần kinh tế phải có sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, mang lại lợi ích cho nhau và cùng nhau phát triển Đối với dịch vụ ngân hàng, việc mở rộng đầu tư sang những lĩnh vực khác đang ngày một gia tăng, do đó việc hợp tác với các đối tác trong ngành hay ngoài ngành là một xu hướng thường xuyên xảy ra Những đối tác vệ tinh này bao gồm những đối tượng như nhà cung ứng, khách hàng, các nhà đầu tư trong và ngoài nước…Do đó, một khi chi nhánh/phòng giao dịch và đối tác hợp tác với nhau, bên cạnh việc hỗ trợ cho nhau để gia tăng năng lực cạnh tranh, cung cấp những thông tin giúp đỡ nhau trong quá trình tìm kiếm khách hàng tiềm năng, hai bên còn cùng nhau nghiên cứu để thiết kế những gói dịch vụ chuyên biệt dành riêng phục vụ cho những đối tác vệ tinh của nhau Chính vì thế, thiết lập mối quan hệ với các đối tác vệ tinh là điều cần thiết Mối quan hệ này có thể giúp ngân hàng thực hiện việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng dễ dàng hơn Đồng thời thông qua mối quan hệ với các đối tác, doanh nghiệp có thể thu thập được thông tin của khách hàng tiềm năng thông qua khách hàng hiện tại, hoặc nhân viên có thể mở rộng mạng lưới mối quan hệ của mình với những khách hàng tiềm năng được giới thiệu bởi những khách hàng hiện tại… Chính vì thế, giả thuyết được đặt ra là:

H2: Vốn xã hội bên ngoài có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

3.3.2 Mối quan hệ giữa đổi mới hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động

Tinh thần kinh doanh của tổ chức có thể mang lại giá trị tăng thêm cho cổ đông và các bên có liên quan Việc doanh nghiệp tạo ra môi trường làm việc hỗ trợ cho các cá nhân và tổ chức phát triển sẽ giúp người nhân viên có cơ hội được phát huy khả năng sáng tạo của mình, đưa ra những sáng kiến mới, giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường Đổi mới dịch vụ đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động được sự gắn kết giữa các thành viên trong tổ chức, tức là doanh nghiệp cần sự hợp tác giữa nhân viên với nhân viên và giữa các phòng ban chức năng với nhau, nhằm tạo ra những dịch vụ mới lạ, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường Chính vì thế, giả thuyết được đặt ra trong nghiên cứu này là:

H3: Đổi mới dịch vụ có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Những hoạt động mạo hiểm của các ngân hàng thường bao gồm những hoạt động như thành lập công ty cho thuê tài chính, thành lập công ty chứng khoán, đầu tư vào lĩnh vực trang sức, lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực bảo hiểm…những hoạt động này cho phép ngân hàng đa dạng hóa loại hình kinh doanh nhằm cung cấp những dịch vụ bổ sung cho khách hàng của họ Khi tham gia đầu tư vào một lĩnh vực khác sẽ giúp ngân hàng tăng phạm vi hoạt động của mình và tăng tính phức tạp trong công tác quản lý và vận hành Do đó, đòi hỏi các chi nhánh/phòng giao dịchphải kết hợp tất cả các nguồn lực hiện có, yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhân viên và các phòng ban chức năng với nhau, đồng thời huy động sự liên kết, hợp tác từ phía những đối tác vệ tinh của mình nhằm hỗ trợ cho việc đầu tư kinh doanh mới này hiệu quả hơn Chính vì thế, các phòng giao dịch cần phải tận dụng nguồn vốn xã hội bên ngoài của mình là những đối tác, cũng như nguồn vốn xã hội nội bộ là các nhân viên và phòng ban chức năng nhằm tạo ra các dịch vụ có chất lượng khiến cho khách hàng hài lòng Do việc đầu tư mạo hiểm đòi hỏi sự kết hợp giữa nguồn vốn xã hội bên ngoài và bên trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu là các hiệu quả hoạt động Vì vậy giả thuyết được đặt ra trong nghiên cứu này là:

H4: Đầu tư mạo hiểm có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Theo như định nghĩa ở trên, đổi mới chiến lược là việc doanh nghiệp làm sống lại các hoạt động của mình thông qua việc thay đổi phạm vi kinh doanh, thay đổi phương pháp cạnh tranh hoặc kết hợp cả hai (Stopford & Baden Fuller, 1994;

Zahra, 1993) Đổi mới chiến lược cũng có thể hiểu là xây dựng hoặc mua lại những năng lực mới và sau đó tận dụng những năng lực này một cách sáng tạo nhằm mang lại giá trị tăng thêm cho cổ đông Thông qua đổi mới chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp có những ý tưởng về sự phát triển bền vững được thay đổi và cập nhật thường xuyên (Gutt & Ginsberg, 1990) Thay đổi chiến lược trong ngành ngân hàng chủ yếu xoay quanh các vấn đề như mở rộng các loại hình dịch vụ để phục vụ nhiều đối tượng khách hàng, đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng, giảm chi phí dịch vụ để thu hút khách hàng, nâng cấp công nghệ và quy trình phục vụ, tái cơ cấu tổ chức giúp bộ máy đơn giản hơn, bớt cồng kềnh nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức và thích ứng với thị trường ngày càng thay đổi nhanh chóng

Theo Amit & Schoemaker (1993) cho rằng, để thay đổi thì doanh nghiệp cần phải cập nhật năng lực của mình liên tục thông qua việc kết hợp vốn xã hội bên trong lẫn bên ngoài Chính vì thế, các chi nhánh/phòng giao dịchcần phải huy động sự gắn kết giữa nhân viên với nhân viên, giữa các phòng ban chức năng với nhau và cả những đối tác kinh doanh bên ngoài nhằm tăng cường sức mạnh hỗ trợ cho quá trình đổi mới Vì vậy giả thuyết được đặt ra trong nghiên cứu này là:

H5: Đổi mới chiến lược có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu sau đây mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố: (1) Vốn xã hội gồm Vốn xã hội bên trong, Vốn xã hội bên ngoàivà (2) Các hoạt động kinh doanh gồm có Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm và Đổi mới chiến lược tác động như thế nào lên Hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần

Vốn xã hội - Nội bộ

Vốn xã hội - Bên ngoài

Vốn xã hội Đổi mới dịch vụ Đầu tư mạo hiểm Đổi mới hoạt động kinh doanh Đổi mới chiến lược

MỘT SỐ GIẢ THUYẾT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

H1: Vốn xã hội bên trong có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H2: Vốn xã hội bên ngoài có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H3: Đổi mới dịch vụ có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H4: Đầu tư mạo hiểm có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H5: Đổi mới chiến lược có tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu này lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, phương pháp này được thực hiện theo các bước như sau: ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG DIỄN GIẢI KẾT QUẢ

Hình 4.1 : Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u h ỗ n h ợ p (Nguồn: Sách Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, tác giả Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động của yếu tố vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh lên hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịchthuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở TP.HCM, làm rõ những yếu tố cần thiết có tác động đến hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịchnày Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: ü Nghiên cứu sơ bộ nhằm điều chỉnh mô hình nghiên cứu ü Nghiên cứu chính thức nhằm thu thập dữ liệu từ quá trình khảo sát làm cơ sở kiểm định và rút ra kết luận về độ phù hợp của mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Nghiên cứu định tính được thực hiện ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ nhằm thuthập thông tin khám phá, điều chỉnh, và bổ sung các khái niệm được sử dụng trong mô hình nghiên cứu Nghiên cứu này được tiến hành tại khu vực TPHCM thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu thông qua bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ với các Giám đốc/Phó giám đốc hay Trưởng phòng/Phó phòng đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịchthuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở TP.HCM Kết quả của nghiên cứu định tính sẽ phục vụ cho việc thiết kế bảng câu hỏi trong công tác nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu định lượng sơ bộđể đánh giá sơ bộ thang đo từ đó hình thành thang đo chính thức

Nghiên cứu định lượng chính thứcdùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng phỏng vấn các các Giám đốc/Phó giám đốc hay Trưởng phòng/Phó phòng đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịchthuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở TP.HCM Dữ liệu thu thập từ quá trình khảo sát là cơ sở để kiểm định và rút ra kết luận về độ phù hợp của mô hình nghiên cứu

Phỏng vấn sâu Mục tiêu, Phạm vi, Ý nghĩa nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ

Kết luận và Kiến nghị

Mô hình và thang đo hiệu chỉnh

Mô hình và thang đo phù hợp Khảo sát thông qua bảng câu hỏi

Mô tả mẫu khảo sát và kết quả thống kê

Kiểm tra Cronbach Alpha Phân tích EFA

Hồi quy đa biến Kiểm định giả thuyết thống kê

Hình 4.2: Quá trình nghiên c ứ u đượ c th ự c hi ệ n theo mô hình

NHU CẦU THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN

Bảng 4.1: Nguồn thông tin thứ cấp

Nhu cầu thông tin Nguồn thông tin

Vốn xã hội gồm: Vốn xã hội bên trong, Vốn xã hội bên ngoài Đổi mới hoạt động kinh doanh gồm: Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm và Đổi mới chiến lược

Dựạ trên những nghiên cứu trước đó về Vốn xã hội, Đổi mới hoạt động kinh doanh, Hiệu quả hoạt động và phát triển thang đo đề tài, thêm vào đó phỏng vấn sâu khoảng 3 nhà quản lý có kinh nghiệm lâu năm trong ngành ngân hàng

Các thông tin lấy từ các tạp chí chuyên ngành trên internet

Thông tin về ngân hàng, số liệu thống kê của ngành ngân hàng và quy trình thực hiện giao dịch tại ngân hàng

Thông tin lấy từ các báo điện tử về ngành ngân hàng, trang web của các ngân hàng

Bảng 4.2: Nguồn thông tin sơ cấp

Nhu cầu thông tin Nguồn thông tin

Kiểm tra thang đo vốn xã hội vì nghiên cứu trước đó được thực hiện trong bối cảnh ngành khách sạn ở Trung Quốc Do đó cần kiểm tra sự phù hợp của thang đo với bối cảnh ngành ngân hàng ở Việt Nam

Thông tin thu thập bằng cách phỏng vấn sâu các nhà quản lý đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận dạng và kiểm tra thang đo Đổi mới hoạt động kinh doanh tác động đến Hiệu quả hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Các yếu tố thang đo cần kiểm tra như: Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm và Đổi mới chiến lược

Thông tin thu thập được bằng cách phỏng vấn trực tiếp với 6 nhà quản lý đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịch

Nhận dạng và kiểm tra thang đo Vốn xã hội tác động đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Thông tin thu thập được bằng cách phát phiếu khảo sát đến các nhà quản lý nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Do thang do trong đề tài nghiên cứu được áp dụng từ các nghiên cứu trước đó nên có sự khác biệt về văn hoá, mức độ phát triển kinh tế và thị trường Vì vậy nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính Đây là bước nghiên cứu để sàng lọc, hiệu chỉnh và bổ sung các biến quan sát dựa trên lý thuyết nhằm phù hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu Cơ sở lý thuyết đưa ra về vốn xã hội, đổi mới hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động đều có thang đo tuy nhiên thang đo này chỉ mang tính chất tổng quát nhất không đặc thù cho ngành ngân hàng vì vậy cần thực hiện nghiên cứu định tính để xem xét các yếu tố theo đúng bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu định tính dựa trên thang đo gốc để đề xuất bộ thang đo theo đúng bối cảnh của dịch vụ ngân hàng và từ đó xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng

4.3.1.2 Ph ươ ng pháp thu th ậ p d ữ li ệ u

Công cụ chính được sử dụng trong thu thập dữ liệu của phương pháp nghiên cứu định tính là quan sát, thảo luận giữa nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu (Krueger 1998, Schostak 2006) Do đặc thù bản chất của dữ liệu trong nghiên cứu định tính là dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu do đó dữ liệu của loại nghiên cứu này được thu thập được thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu

Sau khi tham khảo các thông tin thứ cấp trên báo điện tử, tạp chí chuyên ngành ngân hàng, việc tiếp theo là tiếp cận và trao đổi với những nhà quản lý đang làm việc tại các ngân hàng Việc tiếp cận trực tiếp, thực hiện phỏng vấn sâu giúp thông tin thu thập được mang tính chính xác và đáng tin cậy hơn

Do thang đo trong đề tài nghiên cứu được áp dụng từ các thang đo từ các nghiên cứu trước vì vậy công cụ thu thập dữ liệu định tính được sử dụng trong đề tài này là bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Thảo luận tay đôi là kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua việc thảo luận giữa hai người nhà nghiên cứu và đối tượng thu thập dữ liệu (Nguyễn & Nguyễn, 2009) Trong nghiên cứu này, việc thảo luận được thực hiện giữa học viên với những nhà quản lý (trưởng/phó phòng giao dịch) đang làm việc tại cácchi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh

Việc xây dựng thang đo cho những khái niệm trong mô hình nghiên cứu tác động của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh lên hiệu quảhoạt động được kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên các nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015), Jasna và cộng sự (2011)

Mô hình nghiên cứu trình bày khái niệm: (1) Vốn xã hội bên trong, (2) Vốn xã hội bên ngoài, (3) Đổi mới dịch vụ, (4) Đầu tư mạo hiểm, (5) Đổi mới chiến lược, (6) Hiệu quả hoạt động Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệm này sẽ được đo bằng thang đo Likert 5 điểm:

1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý

3 – Trung hòa (Bình thường) 4 – Đồng ý

Cụ thể các thang đo tham khảo từ các nghiên cứu trước đây được sử dụng trong bước lập thang đo sơ bộ gồm:

• Thang đo Vốn xã hội bên trong (Internal Social Capital) sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 7 biến quan sát nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 7 biến quan sát

• Thang đo Đổi mới dịch vụ (Service Innovation) sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 5 biến quan sát

• Thang đo Đầu tư mạo hiểm (Corporate Venturing) sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 3 biến quan sát

• Thang đo Đổi mới chiến lược (Strategy Renewal) sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 4 biến quan sát

• Thang đo Hiệu quả hoạt động (Financial Performance) sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) gồm 4 biến quan sát

Cơ sở hình thành thang đo được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Bảng 4.3 : Thang đo các khái niệm nghiên cứu

Khái niệm (Concept factor) – Tác giả, Năm

Thang đo gốc (Orginal items)

Thang đo sử dụng trong nghiên cứu (Adjusted/Translate items)

Vốn xã hội (Social capital)

ISC1: All of our colleagues at the hotel have a passion to achieve common goals

ISC2: All of our hotel’s departments can keep their promises to each other

ISC3: All of our colleagues at the hotel have a common goal and vision

ISC4: Colleagues in various departments at our hotel maintain close relationships

ISC5: Every department in our hotel tries its best to avoid harming other departments’ interests

ISC6: There is trust among various departments within our hotel Even if one department has the opportunity to take advantage of the other, it will not do so

Vốn xã hội bên trong

ISC1: Tất cả đồng nghiệp của chúng tôi ở chi nhánh/phòng giao dịch X có sự đam mê đạt được những mục tiêu chung

ISC2: Tất cả các phòng ban của chi nhánh/phòng giao dịch X đều giữ lời hứa của họ với nhau

ISC3: Tất cả đồng nghiệp của chúng tôi ở chi nhánh/phòng giao dịch X có chung mục tiêu và tầm nhìn

ISC4: Những đồng nghiệp ở các bộ phận khác ở chi nhánh/phòng giao dịch X duy trì những mối quan hệ mật thiết

ISC5: Mỗi bộ phận trong chi nhánh/phòng giao dịch X cố gắng tránh tổn hại đến lợi ích của bộ phận khác

ISC6: Có niềm tin giữa các bộ exchange knowledge or information through informal conversations ISC7: Những đồng nghiệp ở các bộ phận khác nhau thường trao đổi kiến thức hoặc thông tin thông qua các cuộc trò chuyện hàng ngày

ESC1: Our business partners and our hotel are able to keep promises to each other

ESC2: Our business partners have an open attitude toward introducing new customers to us

ESC3: Our hotel frequently comes into contact with other new customers through existing customers

ESC4: Our business partners try their best to avoid harming our interests

ESC5: Our business partners maintain intimate relationships with us

ESC6: There is trust between our business partners and our hotel

Even if one party has the opportunity to take advantage of the other, it will not do so

ESC7: Our business partners maintain personal friendships with our hotel

Vốn xã hội bên ngoài

ESC1: Đối tác và chi nhánh/phòng giao dịch X luôn giữ lời hứa với nhau

ESC2: Đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X có thái độ cởi mở trong việc giới thiệu khách hàng mới cho X

ESC3: Chi nhánh/phòng giao dịch X thường tiếp xúc với khách hàng mới thông qua khách hàng hiện tại

ESC4: Đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X cố gắng tránh tổn hại đến lợi ích của X

ESC5: Đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X duy trì mối quan hệ thân thiết với X

ESC6: Có niềm tin giữa các đối tác với X

ESC7: Đối tác của phòng giao dịch X duy trì mối quan hệ cá nhân với chi nhánh/phòng giao dịch X Đổi mới hoạt động kinh doanh (Entrepreneurial Activities)

SI1: During the past three year, our hotel has made more efforts to optimize its service processes

SI2: During the past three year, our hotel has made more efforts to design new services

SI3: During the past three year, our hotel has launched more themed marketing campaigns

SI4: During the past three year, our hotel has made greater efforts to establish marketing channels Đổi mới dịch vụ

Trong suốt hai năm, chi nhánh/phòng giao dịch X…

SI1:…luôn nỗ lực tối ưu hóa quy trình dịch vụ

SI2:…luôn nỗ lực thiết kế những dịch vụ mới

SI3:…đã đưa ra nhiều chiến dịch tiếp thị

SI4:…có nỗ lực lớn để thiết lập các kênh tiếp thị

SI5:…có nỗ lực lớn để thu hút sự chú ý của khách hàng bằng cách attract customer attention by using creative ideas

CV1: During the past three year, our hotel expended its operations by leasing new properties

CV2: During the past three year, our hotel expended its operations by setting up new or joint venture hotels with other parties

CV3: During the past three year, our hotel expended its operations through management contracts Đầu tư mạo hiểm

Trong suốt hai năm, chi nhánh/phòng giao dịch X…

CV1:…đã mở rộng hoạt động kinh doanh

CV2:…mở rộng hoạt động bằng cách thiết lập những liên minh mới với nhiều đối tác khác

CV3:…mở rộng hoạt động thông qua những hợp đồng quản lý

SR1: During the past three year, our hotel has repositioned itself

SR2: During the past three year, our hotel has gradually changed its target markets

SR3: During the past three year, our hotel has gradually changed its business strategies

SR4: During the past three year, our hotel has dramatically changed its organizational structure Đổi mới chiến lược

Trong suốt hai năm, chi nhánh/phòng giao dịch X…

SR1:…đã thay đổi vị trí

SR2:…đã dần dần thay đổi thị trường mục tiêu

SR3:…đã dần dần thay đổi chiến lược kinh doanh

SR4:…đã thay đổi đáng kể cơ cấu tổ chức

Hiệu quả hoạt động (Financial Performace)

FP1: Market share FP2: Revenue growth FP3: Average daily room rate FP4: Gross operating profit rate FP5: Overall financial performance

Trong suốt một năm, chi nhánh/phòng giao dịch X đã đạt được …

FP1: … mức tăng trưởng doanh thu như kỳ vọng

FP2: … mục tiêu doanh số giao dịch phát sinh trung bình mỗi ngày như kỳ vọng

FP3: … tỷ suất lợi nhuận hoạt động gộp như kỳ vọng

FP4: … hiệu quả tài chính tổng thể như kỳ vọng

Thang đo tham khảo từ các nghiên cứu trước trình bày ở trên được điều chỉnh bổ sung để hình thành thang đo cho nghiên cứu sơ bộ quả hoạt động sẽ được hiệu chỉnh số lượng biến quan sát

Thang đo “Hiệu quả hoạt động”: nghiên cứu này chọn ra 4 yếu tố quan trọng đối với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch: mức tăng trưởng doanh thu, mục tiêu doanh số giao dịch phát sinh mỗi ngày, tỷ suất lợi nhuận hoạt động gộp và hiệu quả tài chính tổng thể Thang đo “Hiệu quả hoạt động” sau khi kế thừa và hiệu chỉnh sẽ gồm 4 biến quan sát

Bảng 4.4: Thang đo cho nghiên cứu sơ bộ

Yếu tố Biến quan sát

Vốn xã hội bên trong

Tất cả đồng nghiệp của tôi ở chi nhánh/phòng giao dịch X đều say mê hoàn thành mục tiêu chung của công ty

Tất cả các bộ phận trong chi nhánh/phòng giao dịch của tôi đều giữ các cam kết với nhau

Tất cả đồng nghiệp của tôi ở chi nhánh/phòng giao dịch X đều có chung mục tiêu và tầm nhìn

Những đồng nghiệp ở các bộ phận khác nhau trong chi nhánh/phòng giao dịch X luôn duy trì quan hệ mật thiết

Từng bộ phận trong chi nhánh/phòng giao dịch X cố gắng tránh làm tổn hại đến lợi ích của bộ phận khác

Các bộ phận trong chi nhánh/phòng giao dịch X luôn tin tưởng lẫn nhau, ngay cả khi có cơ hội chiếm lợi thế họ vẫn không làm

Những đồng nghiệp ở các bộ phận khác nhau trong chi nhánh/phòng giao dịch X thường xuyên trao đổi thông tin/kiến thức thông qua các cuộc trò chuyện hàng ngày

Vốn xã hội bên ngoài

Chi nhánh/phòng giao dịch X và các đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch luôn giữ các cam kết với nhau

Các đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X có thái độ cởi mở trong việc giới thiệu khách hàng mới cho X

Chi nhánh/phòng giao dịch X thường xuyên tiếp xúc được với khách hàng mới thông qua khách hàng hiện tại Đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X cố gắng tránh gây tổn hại đến lợi ích của chi nhánh/phòng giao dịch Đối tác của chi nhánh/phòng giao dịch X luôn duy trì mối quan hệ mật thiết với chi nhánh/phòng giao dịch

Chi nhánh/phòng giao dịch X và các đối tác luôn tin tưởng lẫn nhau, ngay cả khi có cơ hội chiếm lợi thế họ vẫn không làm

Các đối tác kinh doanh của chi nhánh/phòng giao dịch X luôn duy trì tình bạn cá nhân với chi nhánh/phòng giao dịch Đổi mới dịch vụ

… luôn cố gắng để tối ưu hoá quy trình dịch vụ

… luôn cố gắng tạo ra những dịch vụ mới

… đã đưa ra nhiều chiến dịch tiếp thị

… có nhiều nỗ lực trong việc thiết lập các kênh tiếp thị

… có nhiều nỗ lực thu hút sự chú ý của khách hàng bằng những ý tưởng sáng tạo Đầu tư mạo hiểm

Từ suốt hai năm qua đến giờ, chi nhánh/phòng giao dịch của tôi đã mở rộng hoạt động kinh doanh

… bằng cách thuê dài hạn nhiều tài sản mới (thiết bị, bất động sản…)

… bằng cách thiết lập những liên kết mới với nhiều đối tác khác nhau

… thông qua những hợp đồng quản lý Đổi mới chiến lược

Từ suốt hai năm qua đến giờ, chi nhánh/phòng giao dịch của tôi

… đã tái định vị trên thị trường mục tiêu

… đã dần dần thay đổi thị trường mục tiêu

… đã dần dần thay đổi chiến lược kinh doanh

… đã thay đổi đáng kể về cơ cấu tổ chức

Trong hai năm qua, chi nhánh/phòng giao dịch của tôi

… đã đạt được mức tăng trưởng doanh thu đề ra

… đã đạt được doanh số trung bình/ngày như kế hoạch

… đã đạt được tỷ suất lợi nhuận như kỳ vọng

… nhìn chung đã đạt được hiệu quả tài chính theo kế hoạch

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu 6 nhà quản lý đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin thu được sau khi phỏng vấn sẽ được tổng hợp và xem xét nhằm:

• Xem xét nội dung thang đo có được diễn đạt bằng những từ ngữ dễ hiệu và rõ ràng

• Có thể hiệu chỉnh, bổ sung thêm hoặc loại bỏ các phát biểu, từ ngữ không phù hợp với lĩnh vực khảo sát

Mẫu nghiên cứu thu thập thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 6 nhà quản lý đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh với bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Sau khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp đã thu được các ý kiến cụ thể sau về bảng khảo sát:

THIẾT KẾ MẪU

Mục tiêu của đề tài nhằm xác định sự tác động của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh lên hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đối tượng nghiên cứu là những nhà quản lý cụ thể là Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh hay Trưởng phòng/Phóphòng phòng giao dịch

Tuy nhiên do giới hạn về thời gian và nguồn lực, nên nghiên cứu chỉ thực hiện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Sẽ tiến hành khảo sát đối tượng là Giám đốc/Phó giám đốc hay Trưởng phòng/Phó phòng đang làm việc tại cácchi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chính Minh

Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm hiểu vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh Để tìm hiểu được vai giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chính Minh, chỉ có những nhà quản lý này mới rõ tình hình hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch mình, do đó họ sẽ đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh/phòng giao dịch Bài nghiên cứu này thực hiện chọn mẫu phi xác suất theo phương pháp thuận tiện do giới hạn về thời gian và chi phí thực hiện nghiên cứu Việc thực hiện chọn phần tử tham gia nghiên cứu dựa trên phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm Phương pháp này thực hiện chọn các phần tử dựa trên sự thuận tiện và dễ dàng tiếp cận để thu thập thông tin Đồng thời từ những phần tử ban đầu này hỏi ý kiến của họ để họ giới thiệu các phần tử khác

Kích thước mẫu là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm vì nó có liên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê Trong nghiên cứu thường có hai loại sai số là sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Theo lý thuyết thì kích thước mẫu càng tăng thì sai số do chọn mẫu sẽ giảm và khi kích thước mẫu tiến gần đến kích thước đám đông thì sai số do chọn mẫu sẽ tiến đến không và sai số do không chọn mẫu sẽ tiến đến cực đại (Nguồn: Sách Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nguyễn Đình Thọ, 2011) Tuy nhiên việc thực hiện lấy mẫu càng lớn thì càng tốn nhiều thời gian và chi phí, do đó hiện nay việc xác định kích thước mẫu thường thông qua các công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý và đồng thời kích thước mẫu còn tùy thuộc vào phương pháp ước lượng được sử dụng

Trong EFA kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường được đưa vào phân tích Theo Hair và các cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu từ 100 đến 150 nếu sử dụng phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood) Theo Gorsuch (1983) cho rằng khi phân tích nhân tố cần có số lượng mẫu là 200, còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát, Bollen (1989) cũng cho rằng kích thước mẫu tỉ lệ với biến là 5:1

Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu theo Bollen (1989) và Hachter (1994), nghĩa là kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát Thang đo đề thiểu là 30 x 5 = 150 Để tăng tính chính xác và đại diện cho tổng thể của nghiên cứu, tổng số lượng mẫu thu thập thực tế chưa chọn lọc là 210

Dựa theo nguồn thông tin thứ cấp đã nêu, phương pháp chọn mẫu và những đặc điểm của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần Dữ liệu thu thập được bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng khảo sát được dự kiến thu thập như sau:

Bảng 4.5: Dự kiến nguồn dữ liệu thu thập

Nguồn thu thập Tỉ lệ thu thập Lý do

Người thân, bạn bè, người thân của bạn bè 60%

Thông tin thu thập được chính xác hơn, có thể trao đổi trực tiếp với những đối tượng này một cách dễ dàng và thuận tiện Được giới thiệu từ những đối tượng đề cập ở trên 30%

Thông tin thu thập được chính xác, có thể trao đổi trực tiếp với những đối tượng này Đến các chi nhánh/phòng giao dịch 10% Đây là những đối tượng tương đối khó tiếp cận do đó chiếm tỷ trọng thấp

4.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch, các bảng câu hỏi không đạt yêu cầu sẽ bị loại nhằm mục đích phát hiện và xử lý sai sót có thể xảy ra như có ô trống hoặc câu trả lời không hợp lệ Sau đó dữ liệu sẽ được mã hóa và nhập liệu, việc kế tiếp là dữ liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS để phân tích:

• Thống kê mô tả mẫu dữ liệu thu thập

• Đánh giá độ giá trị của thang đo nghiên cứu bằng phân tích nhân tố EFA

• Phân tích hồi quy bội đối với mô hình giữa các biến độc lập về vốn xã hội và hoạt động kinh doanh với biến phụ thuộc hiệu quả hoạt động

Việc đầu tiên cần thực hiện sau khi làm sạch dữ liệu là tóm tắt thống kê mẫu Tóm tắt thống kê thông qua đo lường mức độ tập trung như trung bình, trung vị hay mức độ phân tán của dữ liệu Việc thống kê có ý nghĩa trình bày phân phối dữ liệu của một biến nằm trong phần thông tin của mẫu Đo lường mức độ tập trung của mẫu thông qua việc thống kê mô tả với ba đại lượng thường sử dụng là trung bình, trung vị và mode Trung vị là số nằm giữa (nếu số lượng các chữ số trong dãy là lẻ hay trung bình của cặp số nằm giữa (nếu số lượng các chữ số trong dãy là chẵn) của một dãy số đo được xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc ngược lại Mode là giá trị có tần số xuất hiện lớn nhất của một tập hợp các số đo

(N.Đ.Thọ, 2011) Với bài nghiên cứu này chỉ thực hiện việc đo lường mức độ tập trung thông qua đại lượng trung bình do việc thực hiện trung vị và mode là không thích hợp và không cần thiết Đo lường mức độ phân tán trong nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học thường sử dụng hai đại lượng để đo lường đó là phương sai và khoảng biến thiên Phương sai đo lường mức độ phân tán của một tập số đo xung quanh trung bình của nó Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn Khoảng biến thiên là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một tập số đo (N.Đ.Thọ, 2011)

Các đại lượng được sử dụng cho thang đo khoảng trong công cụ SPSS như sau:

Mean: thể hiện giá trị trung bình cộng

Std Deviation: độ lệch chuẩn

Maximum: giá trị lớn nhất

Minimum: giá trị nhỏ nhất

(Nguồn: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, N.Đ.Thọ, 2011) bình (Mean) nhằm để tính giá trị trung bình của phát biểu và thực hiện so sánh các giá trị quan tâm của nhà quản lý dành cho các yếu tố Hai đại lượng Maximum và Minimum dùng để kiểm tra sai sót trong nhập dữ liệu cũng như giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biến đo lường (N.Đ.Thọ, 2011)

4.4.2.3 Ki ể m đị nh phân ph ố i chu ẩ n Để có thể sử dụng mẫu thu thập được trong việc thực hiện hồi quy đa biến, chúng ta cần đảm bảo các biến trong mô hình thỏa mãn giả định về tính phân phối chuẩn Giả định về tính phân phối chuẩn là giả định quan trọng nhất trong việc phân tích đa biến, đề cập đến dạng phân phối của dữ liệu cho từng biến riêng và so sánh với dạng phân phối chuẩn

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

MÔ TẢ DỮ LIỆU

M ụ c tiêu: loại bỏ những phiếu khảo sát không đạt yêu cầu

N ộ i dung th ự c hi ệ n: Sau khi thực hiện khảo sát, số phiếu phát ra là 240 phiếu và số phiếu thu về là 210 tương ứng tỷ lệ hồi đáp là 87.5% Trong quá trình khảo sát, các phiếu trả lời thiếu hay chọn không hợp lệ đều được xử lý tại hiện trường thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn lại người tham gia khảo sát đã trả lời thiếu sót hay chọn không hợp lệ trong bảng câu hỏi Ngoài ra, khi thu thập dữ liệu, có một số trường hợp người tham gia không hợp tác và đánh câu trả lời không đọc câu hỏi như đánh theo quy luật thẳng từ trên xuống với cùng một mức đánh giá, đánh giá theo quy luật đường chéo… các bảng trả lời này đều được loại trực tiếp

Cách thức thu thập thông tin được thực hiện đúng theo dự kiến đề cập trong chương 4 của bài nghiên cứu này Thông tin được lấy trực tiếp từ các Giám đốc/Phó giám đốc hay Trưởng phòng/Phó phòng đang làm việc tại cácchi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Th ờ i gian thu th ậ p d ữ li ệ u: từ ngày 12/11/2015 đến ngày 20/02/2016 Toàn bộ 210 phiếu khảo sát được làm sạch trước khi đưa vào phần mềm SPSS để mã hoá và phân tích dữ liệu Quá trình làm sạch dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: loại bỏ sau khi thu thập dữ liệu Các phiếu khảo sát thu về có câu trả lời đánh theo quy luật thẳng từ trên xuống với cùng một mức đánh giá, đánh giá theo quy phiếu khảo sát còn lại 179 phiếu hợp lệ với tỉ lệ là 85.24%

Giai đoạn 2: Loại bỏ những phiếu bị lỗi bằng phần mềm SPSS, dùng công cụ thống kê để tìm ra những dữ liệu không hợp lệ và dữ liệu trống do sai sót trong quá trình nhập liệu của học viênbằng công cụ thống kê Frequency và lệnh Find để tìm ra lỗi

K ế t qu ả : Sau khi làm sạch dữ liệu, số phiếu khảo sát hợp lệ là 179 phiếu, đạt tỉ lệ 74.58% trên tổng số phiếu khảo sát đã phát ra

Dữ liệu phần nội dung chính trong bảng khảo sát được mã hoá theo Bảng 5.1: Tóm tắt và mã hoá thang đo các khái niệm nghiên cứu (Phụ lục)

Dữ liệu phần thông tin tổng quát và thông tin khác được mã hoá như sau:

Tên công ty Ông/Bà hiện đang làm việc, định dạng kiểu chuỗi: TENCTY Chức vụ/Vị trí Ông/Bà ở công ty X, định dạng kiểu chuỗi: CHUCVU Số năm Ông/Bà giữ vị trí này: KINHNGHIEM

(1) < 1 năm, (2) 1 - < 3 năm, (3) 3 - 10 năm, (4) > 20 năm Đối tượng khách hàng: KHACHHANG

(1) Tổ chức, (2) Cá nhân, (3) Cả hai

Số lượng nhân viên: NHANVIEN

Sau khi thu thập dữ liệu, làm sạch dữ liệu và mã hoá, bước tiếp theo là thực hiện thống kê các dữ liệu thông tin thu thập được Thực hiện phân tích mô tả đối với các biến định tính của mẫu được xem xét, các biến định tính trong bài nghiên cứu này bao gồm: các ngân hàng thương mại cổ phần tham gia trả lời phiếu khảo sát, chức vụ của đáp viên, đối tượng khách hàng và số lượng nhân viên

Bảng 5.2: Thống kê mô tả tổng quát mẫu

Số lượng Tỷ lệ Chức vụ của đáp viên

Phó giám đốc/Phó phòng 60 33.5%

Tổng số mẫu thu thập 179 100%

Số năm kinh nghiệm ở vị trí quản lý

Thời gian hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

> 20 năm 54 30.2% Đối tượng khách hàng

Theo kết quả thống kê ở trên, đối tượng là Giám đốc/Trưởng phòng chiếm 66.5% và Phó giám đốc/Phó phòng chiếm 33.5% trên tổng số 179 phiếu trả lời hợp lệ Có sự chênh lệch về % chức vụ của đáp viên, Giám đốc/Trưởng phòng nhiều gấp đôi Phó giám đốc/Phó phòng Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đến kết quả phân tích, vì dù số lượng có chênh lệch nhưng tất cả đáp viên đều là những nhà quản lý của đơn vị, họ hiểu rõ các tiêu chí đánh giá cũng như tình hình hoạt động của đơn vị mình Do đó, họ có đủ khả năng để đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị(Phụ lục B: Danh sách đáp viên)

Qua thống kê mẫu cho thấy, kinh nghiệm của đáp viên giữ chức vụ hiện tại chủ yếu từ 3 năm trở lên Điều này thể hiện rằng, thời gian đáp viên giữ chức vụ càng lâu thì họ càng hiểu rõ cơ chế hoạt động của ngân hàng Do đó, việc nhận biết phương hướng gia tăng hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch nói riêng sẽ dễ dàng hơn

Qua thống kê mẫu cho thấy, các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại đang hoạt động tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có thời gian hoạt động từ 5 năm trở lên chiếm 91.1% trên tổng số 179 phiếu trả lời hợp lệ Những chi nhánh/phòng giao dịch có số lượng nhân viên từ 30 người trở lên chiếm 73.2% trên tổng số 179 phiếu trả lời hợp lệ

Kết quả thống kê theo đối tượng khách hàng cho thấy, chủ yếu các chi nhánh/phòng giao dịch đều cung cấp dịch vụ cho cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, chiếm tỉ lệ khá cao 66.5% trên tổng số 179 phiếu trả lời hợp lệ Tiếp đến là những chi nhánh/phòng giao dịch chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng cá nhân chiếm 30.2% trên tổng số phiếu trả lời hợp lệ Dữ liệu thu thập khá phù hợp với thực trạng hoạt động của các chi nhánh/phòng giao dịch thuộc các ngân hàng thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn các chi nhánh/phòng giao dịch đều cung cấp dịch vụ cho cả đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

• Kiểm định độ phù hợp của thang đo: còn gọi là phân tích nhân tố nhằm xác định các nhân tố từ các phát biểu của từng thuộc tính và nhóm các phát biểu này thành nhân tố mới

• Kiểm định độ tin cậy của thang đo: sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá độ tin cậy của từng nhân tố đồng thời giúp loại các biến không phù hợp hoặc có cách đo không đúng

5.2.1 Kiểm định độ phù hợp của thang đo

Mục tiêu: kiểm định sơ bộ thang đo về độ hội tụ và độ phân biệt cũng như sàng lọc thang đo

Thực hiện: đưa tất cả 30 biến nghiên cứu trong mẫu nghiên cứu của mô hình vào phần mềm SPSS Kiểm định độ phù hợp của thang đo hay còn gọi là phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) sử dụng phép trích PAF (Principal Axis Factoring) với phép quay không vuông góc Promax

Phân tích nhân tố đa hướng đối với toàn bộ thang đo trong mô hình được chạy 07 lần với:

• 2 nhóm biến độc lập là Vốn xã hội gồm Vốn xã hội bên trong và Vốn xã hội bên ngoài; Đổi mới hoạt động kinh doanh gồm Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm và Đổi mới chiến lược;

• 1 nhóm biến phụ thuộc là Hiệu quả hoạt động

Bước 1: chạy phân tích nhân tố cho tổng cộng 30 biến quan sát trong bảng khảo sát

Kết quả chạy lần 1 (tham khảo phụ lục) như sau: quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố Có 7 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.045) Sau khi xem xét kết quả, biến DMDV15, VNXH09 bị loại vì hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 và cũng không có ý nghĩa nhiều về mặt giải thích thực tế

Sau khi loại 02 biến trên, phân tích nhân tố lần 2 được tiến hành

Bước 2: Phân tích tổ hợp 28 biến quan sát còn lại Kết quả phân tích nhân tố lần 2

(tham khảo phụ lục) như sau:

Hệ số sig.= 0.000 (Bartlett’s test), KMO = 0.848 Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố

Có 6 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.148) và phương sai trích bằng 51.886% (lớn hơn 50%) nên thang đo được chấp nhận ở bước này

Biến DTMH21 và DMCL24 bị loại vì hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 và cũng không có ý nghĩa nhiều về mặt giải thích thực tế Sau khi loại 02 biến trên, phân tích nhân tố lần thứ 3 được tiến hành

Bước 3: Phân tích tổ hợp 26 biến quan sát còn lại Kết quả phân tích nhân tố lần 3

(tham khảo phụ lục) như sau:

Hệ số sig.= 0.000 (Bartlett’s test), KMO = 0.851 Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố

Có 6 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.129) và phương sai trích bằng 52.415% (lớn hơn 50%) nên thang đo được chấp nhận ở bước này

Biến VXHN10 bị loại vì hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 và cũng không có ý nghĩa nhiều về mặt giải thích thực tế Sau khi loại biến trên, phân tích nhân tố lần thứ 4 được tiến hành

Bước 4: Phân tích tổ hợp 25 biến quan sát còn lại Kết quả phân tích nhân tố lần 4

(tham khảo phụ lục) như sau: quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố

Có 6 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.067) và phương sai trích bằng 53.008% (lớn hơn 50%) nên thang đo được chấp nhận ở bước này

Biến DMCL23 bị loại vì hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 và cũng không có ý nghĩa nhiều về mặt giải thích thực tế Sau khi loại biến trên, phân tích nhân tố lần thứ 5 được tiến hành

Bước 5: Phân tích tổ hợp 24 biến quan sát còn lại Kết quả phân tích nhân tố lần 5

(tham khảo phụ lục) như sau:

Hệ số sig.= 0.000 (Bartlett’s test), KMO = 0.843 Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố

Có 6 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.065) và phương sai trích bằng 53.462% (lớn hơn 50%) nên thang đo được chấp nhận ở bước này

Biến VXHN08 bị loại vì hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 và cũng không có ý nghĩa nhiều về mặt giải thích thực tế Sau khi loại biến trên, phân tích nhân tố lần thứ 6 được tiến hành

Bước 6: Phân tích tổ hợp 23 biến quan sát còn lại Kết quả phân tích nhân tố lần 6

(tham khảo phụ lục) như sau:

Hệ số sig.= 0.000 (Bartlett’s test), KMO = 0.844 Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố

Có 6 thành phần được trích với Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất đạt 1.048) và phương sai trích bằng 54.266% (lớn hơn 50%) nên thang đo được chấp nhận ở bước này

Biến VXHT07 bị loại vì số biến đo nhân tố nhiều, nếu giữ lại thì kết quả phân tích không tốt hơn Sau khi loại biến trên, phân tích nhân tố lần thứ 7 được tiến hành

Bước 7: Kết quả EFA lần cuối: phụ lục) như sau:

MÔ HÌNH SAU KHI KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

Sau khi thực hiện kiểm định độ phù hợp của thang đo nhằm xem xét hiệu chỉnh các nhân tố cũng như các biến phù hợp với nhân tố, thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy các thang đo đều có độ tin cậy cao và không có một biến nào trong mỗi nhân tố bị loại bỏ Chính vì vậy, thang đo mới này được sử dụng để thực hiện xem xét các mối quan hệ giữa các yếu tố theo mô hình nghiên cứu

Vốn xã hội - Nội bộ

Vốn xã hội - Bên ngoài Đổi mới dịch vụ Đầu tư mạo hiểm Đổi mới hoạt động kinh doanh Đổi mới chiến lược

Hình 5.1: Mô hình nghiên c ứ u sau khi ki ể m đị nh thang đ o

H’1: Vốn xã hội bên trong có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H’2: Vốn xã hội bên ngoài có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H’3: Đổi mới dịch vụ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H’4: Đầu tư mạo hiểm có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

H’5: Đổi mới chiến lược có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch.

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến thứ tự Giá trị tuyệt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ (Hoang & cộng sự, 2008) Kết quả phân tích ma trận tương quan được trình bày ở bảng sau:

Bảng 5.6: Phân tích tương quan

Kết quả phân tích ma trận tương quan cho thấy: Tất cả các biến độc lập Vốn xã hội bên trong, Vốn xã hội bên ngoài, Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm và Đổi mới chiến lược đều có tương quan dương với Hiệu quả hoạt động Hệ số tương quan thấp nhất là

0.123 (> 0), tương quan giữa Vốn xã hội bên trong và Đầu tư mạo hiểm Hệ số tương quan cao nhất là 0.6 (> 0), tương quan mạnh giữa Đổi mới chiến lược và Vốn xã hội bên ngoài Như vậy, tất cả các biến đều có tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích hồi qui

5.4.2 Phân tích hồi qui đa biến Để phân tích mối tương quan giữa các biến ta dùng phương pháp hồi qui đa biến Hồi qui đa biến sử dụng cho mối quan hệ giữa 2 biến độc lập trong thành phần Vốn xã hội gồm Vốn xã hội bên trong, Vốn xã hội bên ngoài; 3 biến độc lập trong thành phần Đổi mới hoạt động kinh doanh gồm Đổi mới dịch vụ, Đầu tư mạo hiểm, Đổi mới chiến lược và nhóm biến phụ thuộc Hiệu quả hoạt động

Trước khi thực hiện hồi qui, các nhóm biến được tính giá trị trung bình với mã hoá như sau:

Vonxahoingoai: trung bình của nhóm Vốn xã hội bên ngoài Doimoidichvu: trung bình của nhóm Đổi mới dịch vụ Dautumaohiem: trung bình của nhóm Đầu tư mạo hiểm Doimoichienluoc: trung bình của nhóm Đổi mới chiến lược Hieuquahoatdong: trung bình của nhóm Hiệu quả hoạt động

5.4.3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần Vốn xã hội và Đổi mới hoạt động kinh doanh lên Hiệu quả hoạt động

Biến phụ thuộc: Hiệu quả hoạt động (Hieuquahoatdong)

Biến độc lập: Vốn xã hội gồm Vốn xã hội bên trong (Vonxahoitrong), Vốn xã hội bên ngoài (Vonxahoingoai); Đổi mới hoạt động kinh doanh gồm Đổi mới dịch vụ (Doimoidichvu), Đầu tư mạo hiểm (Dautumaohiem), Đổi mới chiến lược (Doimoichienluoc)

Bảng 5.7: Mô hình hồi qui

Std Error of the Estimate

Theo như kết quả trên, mô hình hồi qui với 05 biến độc lập như mô tả trên là tương đối phù hợp Mô hình có hệ số tương quan R Square là 0.360, có hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R Square) đạt 0.342 Điều này có nghĩa là 05 biến: Vonxahoitrong, Vonxahoingoai, Doimoidichvu, Dautumaohiem, Doimoichienluoc có thể giải thích được 34.2% phương sai của biến Hiệu quả hoạt động (Hieuquahoatdong) Hay nói cách khác, mô hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 34.2%

Bảng 5.8: Kết quả phân tích phương sai

Kết quả bảng trên cho thấy trị số thống kê F đạt giá trị 19.471 tại mức ý nghĩa Sig 0.000 Vì vậy ta có thể kết luận rằng mô hình hồi qui tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu

Bảng 5.9: Kết quả phân tích hồi qui

Vonxahoitrong 0.187 0.079 0.183 2.361 0.019 0.614 1.629 Doimoidichvu 0.327 0.079 0.305 4.112 0.000 0.672 1.487 Vonxahoingoai -0.165 0.101 -0.154 -1.626 0.106 0.413 2.419 Dautumaohiem 0.090 0.077 0.086 1.167 0.245 0.674 1.483 Doimoichienluoc 0.379 0.093 0.343 4.091 0.000 0.526 1.902

Dựa vào bảng trên ta thấy hệ số VIF của cả 4 thành phần Vonxahoitrong, Doimoidichvu, Dautumaohiem và Doimoichienluoc đều nhỏ hơn 2, như vậy có nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến giữa các thành phần độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình

Hệ số VIF của thành phần Vonxahoingoai lớn hơn 2, cho thấy có xảy hiện tượng đa cộng tuyến, điều này có nghĩa là thành phần Vốn xã hội bên ngoài không có giá trị giải thích của mô hình

Mức ý nghĩa Sig của 3 thành phần Vonxahoitrong, Doimoidichvu, Doimoichienluoc trên đều < 0.05 chứng tỏ cả 3 thành phần này đều có ảnh hưởng đáng kể lên Hiệu quả hoạt động mới chiến lược trong mô hình hồi qui được xây dựng có tác động tích cực lên Hiệu quả hoạt động như mô hình nghiên cứu đã xây dựng Hệ số Beta của thành phần Đổi mới chiến lược cao nhất (0.343) Cho thấy rằng sự ảnh hưởng của việc Đổi mới chiến lược có tác động nhiều nhất đến Hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Tiếp đến là thành phần Đổi mới dịch vụ (0.305) và Vốn xã hội bên trong (0.183) Kết quả này khá phù hợp với những thông tin thu thập được từ những nhà quản lý đang làm việc tại các chi nhánh/phòng giao dịch Điều đó thể hiện rằng việc Đổi mới chiến lược là một yếu tố quan trọng giúp các chi nhánh/phòng giao dịchcó thể gia tăng được Hiệu quả hoạt động Khi đổi mới chiến lược được các phòng giao dịchchú trọng và những biện pháp đổi mới chiến lược đạt được kết quả càng cao thì Hiệu quả hoạt động mang lại cho các chi nhánh/phòng giao dịch càng cao và ngược lại

Ta có phương trình hồi qui ước lượng được trích theo Beta chuẩn hoá như sau:

Y: Hiệu quả hoạt động Doimoichienluoc: Đổi mới chiến lược Doimoidichvu: Đổi mới dịch vụ Vonxahoitrong: Vốn xã hội bên trong

Dựa vào kết quả kiểm định các giả thuyết hồi qui ta có thể phân tích và giải thích kết quả hồi qui của các thành phần như sau:

Giả thuyết H’1: Vốn xã hội bên trong có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Kết quả kiểm định t(Sig.) của thành phần Vốn xã hội bên trong < 0.05, hệ số Beta 0.183 có nghĩa là khi các chi nhánh/phòng giao dịch quan tâm đến việc xây dựng Vốn xã hội bên trong cho đơn vị của mình, khi mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên và giữa các phòng ban chức năng với nhau được cải thiện tăng 01 đơn vị thì sẽ làm Hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch tăng 0.183 đơn vị Như vậy kết hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Giả thuyết H’2: Vốn xã hội bên ngoài có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Kết quả kiểm định t (Sig.) của thành phần Vốn xã hội bên ngoài > 0.05 nghĩa là biến Vốn xã hội bên ngoài không tương quan với biến Hiệu quả hoạt động và hệ số VIF 2.419 có nghĩa là có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Do đó, biến này bị loại ra khỏi nghiên cứu Như vậy kết luận rằng bác bỏ giả thuyết H’2: Vốn xã hội bên ngoài có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Giả thuyết H’3: Đổi mới dịch vụ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Kết quả kiểm định t(Sig.) của thành phần Đổi mới dịch vụ < 0.05, hệ số Beta = 0.305 có nghĩa là khi các chi nhánh/phòng giao dịch thực hiện việc đổi mới hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc luôn cố gắng mang đến những dịch vụ mới cho khách hàng, tăng cường các hoạt động tiếp thị, đưa ra nhiều ý tưởng sáng tạo nhằm thu hút khách hàng… và khi những nỗ lực đổi mới dịch vụ này gia tăng 01 đơn vị thì sẽ làm Hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch tăng 0.305 đơn vị Như vậy kết luận rằng chấp nhận giả thuyết H’3: Đổi mới dịch vụ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Giả thuyết H’4: Đầu tư mạo hiểm có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh/phòng giao dịch

Ngày đăng: 09/09/2024, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 : Mô hình nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu của Dai và cộng sự (2015) (Trang 29)
Hình 3.2 : Mô hình nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu của Aktan và Bulut (2008) (Trang 30)
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu (Trang 38)
Hình 4.2: Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo mô hình - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Hình 4.2 Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo mô hình (Trang 42)
Bảng 4.1: Nguồn thông tin thứ cấp - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 4.1 Nguồn thông tin thứ cấp (Trang 43)
Bảng 4.3 : Thang đo các khái niệm nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 4.3 Thang đo các khái niệm nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 4.4: Thang đo cho nghiên cứu sơ bộ - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 4.4 Thang đo cho nghiên cứu sơ bộ (Trang 49)
Bảng 4.5: Dự kiến nguồn dữ liệu thu thập - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 4.5 Dự kiến nguồn dữ liệu thu thập (Trang 56)
Bảng 5.2: Thống kê mô tả tổng quát mẫu. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.2 Thống kê mô tả tổng quát mẫu (Trang 63)
Bảng 5.3: Kết quả phân tích nhân tố - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.3 Kết quả phân tích nhân tố (Trang 68)
Bảng  5.5:  Độ  tin  cậy  thang  đo  Hiệu  quả  hoạt  động  sau  khi  phân  tích  nhân  tố  EFA - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
ng 5.5: Độ tin cậy thang đo Hiệu quả hoạt động sau khi phân tích nhân tố EFA (Trang 74)
Bảng 5.6: Phân tích tương quan - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.6 Phân tích tương quan (Trang 76)
Bảng 5.7: Mô hình hồi qui - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.7 Mô hình hồi qui (Trang 77)
Bảng 5.9: Kết quả phân tích hồi qui - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.9 Kết quả phân tích hồi qui (Trang 78)
Bảng 5.10: Giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của vốn xã hội và đổi mới hoạt động kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động của các chi nhánh
Bảng 5.10 Giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN