1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các nhân tố sai sót và thay đổi thiết kế ảnh hưởng đến tiến độ thi công

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố sai sót và thay đổi thiết kế ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Tác giả Võ Văn Tuần Phát
Người hướng dẫn PGS.TS Lưu Trường Văn
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 48,43 MB

Nội dung

Phần mềm SPSS được sử dụng với kỹ thuật phân tích nhân tốkhám phá, nghiên cứu đã xác định được 8 nhân tố gây ra sai sót và thay đồi thiết kếlam ảnh hưởng đến tiễn độ thi công trên các dự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Trang 2

TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —- DHQG-HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS LƯU TRUONG VAN

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÓNG TRUONG KHOA QUAN LY

CHUYEN NGANH

PGS.TS PHAM HONG LUAN

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: VÕ VĂN TUẦN PHÁT MSHV: 13080041

Năm sinh: 03/12/1986 Nơi sinh: Tây Ninh

Chuyên ngành: Công Nghệ và Quan Lý Xây Dựng Mãsố: 60.58.90

thi công của các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam.

- _ Phân tích và đánh giá tac động tương hỗ của các nhân tô đã được nhận dạngđến tiễn độ thi công của các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam

- Dé xuất các giải pháp làm giảm thiểu tác động tiêu cực của các nhân tố saisót hoặc điều chỉnh thiết kế đến tiến độ thi công

Il NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/01/2016Ill NGAY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 27/06/2016IV CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS LƯU TRƯỜNG VĂN

Tp.HCM, ngày thang nam 2016

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON

PGS.TS LUU TRUONG VAN TS LUONG DUC LONG

TRUONG KHOA

Trang 4

Trước tiên tôi xin chân thành cám ơn thay PGS.TS Luu Trường Văn, người đã địnhhướng cho tôi hình thành đề tài nghiên cứu và đã tận tình hướng dan, góp ý cho tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn quý Thay, cô trường Dai học BáchKhoa TP.HCM đã giảng dạy, cung cấp và giới thiệu những kiến thức mới, hữu íchtrong quản lý xây dựng b6 sung cho tôi những kiến thức mới trong công việc, họctập và nghiên cứu sau này Cảm ơn tất cả các anh, chị, các bạn chuyên ngành Quản

lý Xây dựng khóa 2012, 2013 đã nhiệt tình đã chia sẽ kinh nghiệm giúp tôi hoànthành luận văn.

Xin cảm ơn đên những công ty tư vân, chủ dau tu, ban quản lý dự án đã chia sẽnhững kiên thức quý báo đề tôi có thê hoàn thành luận văn Xin cảm ơn đền công tyvà các nhân viên nơi tôi công tác đã hồ trợ thời gian và công việc dé tôi thực hiệnluận văn.

Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình luôn quan tâm, tạo điều

kiện và động lực cho tôi hoàn thành luận văn.

Tp.HCM, ngày 27 thang 06 năm 2016.

Trang 5

Các dự án xây dựng thường xuyên bị chậm tiễn độ, vượt chỉ phí Trong đó, saisót trong thiết kế cùng với thay đồi thiết kế được xem là đóng góp chính cho sự chậmtré tiến độ và vượt chi phí trong thiết kế và xây dựng các dự án Vi vậy, xác định cácnguyên nhân sai sót và thay đổi thiết kế gây ra ảnh hưởng đến tiễn độ và đề xuất cácgiải pháp hạn chế các nguyên nhân này là cần thiết.

Dữ liệu thu thập bằng bảng khảo sát dựa trên các nguyên nhân gây ra sai sót vàthay đổi thiết kế ảnh hưởng đến tiễn độ thi công được khảo sát trên dia bàn TP.HCMvà các tỉnh lân cận Phần mềm SPSS được sử dụng với kỹ thuật phân tích nhân tốkhám phá, nghiên cứu đã xác định được 8 nhân tố gây ra sai sót và thay đồi thiết kếlam ảnh hưởng đến tiễn độ thi công trên các dự án xây dựng dân dụng

Mô hình đo lường được xác lập, sau đó được hiệu chỉnh để đạt được sự phù hợpcủa mô hình thông qua phân tích nhân tô khang định CFA Tiếp theo đó, mô hình lýthuyết dựa trên mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với 8 biến tiềm an được mô tả mứcđộ ảnh hưởng đến tiễn độ thi công ở các dự án xây dựng dân dụng trên địa bànTP.HCM và các vùng lân cận Kết quả cho thấy 8 nhân tố đã tìm được có tác độngkhác nhau đến tiễn độ thi công

Sau đó, nghiên cứu đã tìm ra 15 giải pháp nhằm giảm thiểu sai sót và thay đổithiết kế gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công Trong đó có 12 giải pháp đạt sự đồng ýcao về tính khả thi và tính hiệu quả của những người tham gia khảo sát

Trang 6

Construction projects are often delayed progress and cost overruns In particular,errors in design and design changes are considered major contributors to scheduledelays and cost overruns in the design and construction of the project Therefore,determining the cause of errors and design changes caused affect the progress andpropose solutions to limit the causes of this is necessary.

The data is collected by surveys which based on the cause of errors and designchanges affected the construction schedule surveyed in HCM City and neighboringprovinces SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) was used to analyzeEFA (Exploratory Factor Analysis), researchers have identified 8 factors that causeerrors and design changes affect the construction progress on civil constructionprojects.

Measurement model is established, which is then adjusted to achieve theappropriateness of the model, through analysis CFA (Confirmatory Factor Analysis).Then, theoretical model based on SEM (Structural Equation Modeling) with 8 latentvariable which described the extent affect the construction schedule in the civilconstruction projects in HCM City and neighboring provinces The results showedthat 8 factors were found to have different effects the construction schedule.

Finally, the study found 15 solutions reduces errors and design changes affect theconstruction schedule In particular, 12 solution achieved high agreement about thefeasiable and effectiveness.

Trang 7

MUC LUC

\ 0 08 nội 0 — i

DANH MỤC BANG BIỀU 2 G5 5E v99 99g eEeeeeeesesee ivDANH MỤC HIN u ccccscccscscscscscscscscscscssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssesesecees vi0:009)00019,00507 10007 1

1.1 Giới thiệu chung 000000111111 1111199313111 111kg ng và |

1.2 Xác định vẫn đề nghiên c€ứu - 6 + SE eESESEek ke ekekekeerreree |

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - 0010010101101 311111 1111111988023 331151111 kh re 3

1.4 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứỨ - 2 SE EeEeEeEeeeeerereeeered 3

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên €ứu - - ¿5 6S EEeEeEeEeEeeerereeeered 3

CHƯƠNG 2: TONG QUANN 5< sen x9 013711.01.1rseki 5

2.1 Các thuật ngữ trong nghiền CỨUu << G5 5S S S13 5 xx2 5

2.2.1 Định nghĩa về “sai SÓf” Ánh TT T TT TT ngư 5

2.2.2 Định nghĩa về “thay đối thiết kế”” - set sEsEeErrkrkrkeeekeed 7

2.3 Giới thiệu mô hình cau trúc tuyến tính SEM - 555cc: 9

2.3.1 Nguồn gốc mô hình cau trúc tuyến tinh SEM - s55: 9

2.3.2 Mô hình cau trúc tuyến tính SEM - G < 3xx ekeeceeo 9

2.3.3 Mục đích của mô hình cấu trúc tuyến tinh SEM ou eee 12

2.3.4 Ưu điểm của mô hình cau trúc tuyến tính SEM -5¿ 12

2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây 12

2.4.1 Các nghiên cứu trước đây về “sai SÓ”” - Gv, 12

2.4.2 Cac nghiên cứu trước đây về “thay doi thiết kế” s-csss¿ 17

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 8

2.4.3 Các nghiên cứu trước đây về “Structural Equation Modelling” 20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-e<csseccsse 22

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU -GGG QC 0000001311159 111111 kg 22

3.2 Quy trình thu thập dữ liệu - 1011111 1 ng ng 23

3.2.1 Lập bang câu hoi khảo sát xxx vn 23

3.2.2 Xác định kích thước mẫu - G2 + E3 vn rkci 25

3.2.3 Xác định và kiểm tra thang ổ0 - - - ssxeEeEsEeEeErkrkrkeeeeexeed 25

3.3 Công cụ nghiên CỨu - - - -ĂGG G013 330111111119991311 111111 11v ng ng 26

CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH DU LIEU VÀ KET QUÁ NGHIÊN CỨU 284.1 Nhận dạng các nhân t6 sai sót hoặc điều chỉnh thiết kế anh hướng đếntiền độ thi công của các dự án xây dựng dân dung ở Việt Nam 28

4.1.1 Cac nhân tố VỀ “sai SÓK” 5S E13 1 1211111111111 11111111 28

4.1.2 Các nhân tổ về “thay đối thiết kế”” - - -cscssxsxsEsEeErkrkrkeeeeexeed 31

4.2 Khảo sát chính thức HH HH HH nen 32

4.2.1 Phân tích thống kê miêu tả - - - E SE +xSxSxExEềEeEeEeEeEeEeErkerrerees 32

4.2.2 Xếp hạng các nhân tố về sai sót và thay đối thiết kế ảnh hưởng đếntiền độ thi công - - kh Sề E1 11111111 gu 37

4.2.3 Kiếm tra độ tin cậy của thang ổo -G- - -csssesEsEeErrkrkeeeeeeeed 44

4.3 Phân tích nhân tố khám phá E.EA - - + + + +E+E+E+E+E+EeEeEekekeececees 45

4.3.1 Nhóm sai sót trong tài liệu thiết kế - G + S33 ceei 46

4.3.2 Nhóm sai sót do con người, quan lý và tô chức - 5-5 s5¿ 48

4.3.3 Nhóm thay đối thiết kế - - c1 E111 Egggnnng re 51

4.3.4 Phan tích nhân tố khám phá với các biến đã phân theo nhom 53Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dụng — HVTH: Võ Văn Tuấn Phát

Khóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 9

4.4 Phân tích nhân tố khang định CBA wo cccccceeeeseeecsesesesecscecncnees 58

4.4.1 Các thông số do lượng mức độ phù hợp của mô hình 58

4.4.2 Thiet lập mô hình CBA wo eccsccsccssesesesescscscststsverscsenenees 59

4.5 Phân tích mo hình mạng SEM HH ng 2x22 64

4.6 Ảnh hưởng của các nhân to đến tiến độ thi công - - 5 555ẻ 68

4.6.1 Xét về thành phần hồ sơ thiết kẾ - G + + SE ceei 68

4.6.2 Xétvé khía cạnh con người, cách tổ chức và quan lý: 69

4.6.3 Xét về sự thay đối thiết kế: - - - k1 SE ggngcctgggeeekd 70

4.7 Đề xuất các giải pháp giám thiếu sai sót và thay doi thiết ké 7]

4.7.1 Năng lực của đơn vị thiẾt kế - - - ssxcxcxSx ST g g rxrvrrryeo 71

4.7.2 — Tài liệu thiết Ke occ ccscscscscscscsesesescscscscscessvevsvsvssssssssneneees 72

4.7.3 Phối hợp giữa các đơn vị thiết kế với nhau 2 + 5 xxx: 73

4.7.4 Phối hợp giữa đơn vị thiết kế với chú đầu tu - 55c: 74

4.8 Xếp hạng các giải pháp giảm thiểu sai sót và thay đối thiết ké 77

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 5 5-5° 552 s52 <sese se 83SL kKẾt luận LH TT TT T TT nu 83

5.2 _ Hạn chế của nghiên €Ứu - ST SE ngu 85

5.3 Kiến nghị chung kh T TT HH HH ngu 85

5.4 Kién nghị hướng nghiên cứu tiép theo - 2 + 5 sex: 86

TÀI LIEU THAM KHAO 5 5-5 5° 5< << S5 5SEeEeEeEeE xxx cs s52 87PHAN PHU LUỤC 5-5-5 << 599 9E E9 9299 22v 90

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dụng — HVTH: Võ Văn Tuấn Phát

2013 MSHV: 13080041

Trang 10

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1: Bảng định nghĩa về sai sót trong các nghiên cứu trước (Lopez và các

Bang 4.4: Loại công trình của các cá nhân khảo sát đang tham gia 35

Bang 4.5: Cấp công trình của các cá nhân khảo sát đang tham gia 36

Bang 4.6: Bảng kết quả khảo sát về các sai sót trong tài liệu thiết kế 37

Bang 4.7: Bảng kết quả khảo sát về các sai sót do con người, quản ly và tổ chức.¬ 39

Bang 4.8: Bảng kết quả khảo sát về thay đối thiết kÉ - 5 se +e+esesese 41Bang 4.9: Bảng kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biễn TK1.14 44

Bang 4.10: Bang kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến TK1.01 vaTRAD, 44

Bang 4.11: Bang kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến TK2.15 45

Bang 4.12: Bảng kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến TĐ.09 45

Bang 4.13: Chỉ số KMO và Bartlett's Test của nhóm sai sót trong tài liệu thiết kế.Bang 4.14: Bảng tên 6 nhân tố được đặt lại «se ekeeeeeresee 46Báng 4.15: Bảng kết quả hệ số tải nhân tô của nhóm sai sót trong tài liệu thiết kế.— ố.ố.ố.ốỐốỐốỐốỐố 47

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 11

Bang 4.16:và tô chức.

Bang 4.17:

Bang 4.18:và tô chức.

¬— 77

Bảng xếp hạng các giải pháp giảm thiểu sai sót và thay đối thiết kế 79

HVTH: Võ Văn Tuẫn Phát

MSHV: 13080041

Trang 12

DANH MUC HINH

Hình 2.1: Quy trình thay đối vô ý (a) và có chủ ý (b) (Park va Pefia-Mora, 2003)

Hình 2.2: Mô hình thê hiện quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm ân(Phạm, 2006) cc.cccsccssescsssccssesceseccessvccssuceesssccssuecestesessuseesuvscssecessusecsseecesivessieeesteses 10

Hình 2.3: Thành phần mô hình đo lường và mô hình cấu trúc trong mô hình SEM

8i 0002000001711 4 20

Hình 2.11: Mối quan hệ giữa các bién tiềm ân trong mô hình (Phạm, 2013) .20Hình 2.12: Mô hình đường dẫn được chuẩn hóa hệ số đường dẫn dự đoán làm lại(% giá trị hợp đồng gốc) từ các nhân tố quan lý dự án (Love, 2009) 21

Hình 3.1: Quy trình nghiÊn CỨU G55 5222222222222 111111111 111111111 88 2x32 22

Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi - - - - +E+EsEsEeEeEvereeereeeeed 24Hình 4.1: Biéu đồ kinh nghiệm làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát .33Hình 4.2: Biểu đô tổ chức của các cá nhân tham gia khảo sát 34Hình 4.3: Biểu đồ vị trí của các cá nhân tham gia khảo sát trong tổ chức 35

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dụng — HVTH: Võ Văn Tuấn PhátKhóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 13

Hình 4.5: Biểu đồ loại công trình của các cá nhân khảo sát dang tham gia 36Hình 4.5: Biéu đỗ cấp công trình của các cá nhân khảo sát đang tham gia 37Hình 4.6: Mô hình CFA ban đầu . ¿55:52 60Hình 4.7: Mô hình CFA chưa chuẩn hóa -. c5-55ccccccccsrrtrrrrrrrrrrrrrrreg 61Hình 4.8: Mô hình CFA đã chuẩn hóa -c:-55c2ct2ctisrirrrrrrrrrrrrrrrrrrree 62Hình 4.8: Mô hình SEM ban đầu -c¿ccc+rtitrirrrirrrirrrirrrirrrirrrrrie 65Hình 4.9: Mô hình SEM chưa chuẩn hóa 5-5 ccccrerrrrrrrrrrrrrrrrrrea 66Hình 4.10: Mô hình SEM đã chuẩn hóa «0 eesesesesseeesseesseecseecneecneecseeeneecneeeneeees 67

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dụng — HVTH: Võ Văn Tuấn Phát

Khóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 14

CHUONG 1: MO DAU

1.1 Giới thiệu chung

Theo báo cáo gần đây của Hiệp hội bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh, hiệnthị trường bất động sản Thành phố Hỗ Chi Minh đang tiếp tục trên đà hồi phục vớisố lượng giao dịch ngày càng tăng Qua những con số thông kê từ Bộ Xây dựng chothấy thị trường đang có xu hướng đi lên rõ rệt Cụ thể, giao dịch thành công tại HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 25.000 căn, cao gấp khoảng 3 lần so với nămtrước, dư nợ cho vay đạt mức cao nhất từ 2011 đến nay khoảng trên 290 nghìn tỷ tiếp đà đi lên của 2014, thị trường 2015 được dự báo sẽ khả quan hơn

Theo chiến lược phát triển nhà ở đến năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2030, nhucầu nhà ở là rất lớn, trong khi đó nguồn cung trên thị trường chưa thé đáp ứng Mặtdù thị trường xây dựng có nhiều tiềm năng nhưng van dé chậm tiễn độ bàn giao nhacác dự án căn hộ chung cư đã và đang là nỗi ám ảnh của những người thật sự có nhucầu sử dụng

Theo Long (2008) được trích dẫn bởi Đặng (2011), ở Việt Nam các dự án xâydựng thường xuyên bị chậm tiễn độ, vượt chi phí và thậm chí là bị thất bại bởi vì sựphức tạp và không chắc chăn vốn có của hầu hết các dự án xây dựng Trong đó, saisót trong thiết kế ảnh hưởng chính đến việc điều chỉnh lại cùng với thay đổi thiết kếđược xem là đóng góp chính cho sự chậm trễ tiền độ và vượt chi phí trong thiết kế và

xây dựng các dự án theo Han và các cộng sự (2013).

1.2 Xác định vẫn đề nghiên cứuMột dự án xây dựng sau khi hoàn thành không chỉ đơn thuần là sở hữu của chủđầu tư mà nó còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Các công trình xây dựng lớn có tácđộng rất lớn vào môi trường sinh thái, kinh tế và cuộc sống của cộng đồng dân cư.Các tác động của công trình xây dựng về vật chất và tinh than trong một thời giandài Vì vậy cần lưu ý khi thiết kế và thi công các công trình xây dựng

Việc thiết kế, thi công phải tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng doNhà nước ban hành Nếu áp dụng quy chuẩn, tiêu chuân kỹ thuật xây dựng của nướcngoài, phải được bộ xây dựng chấp thuận băng văn ban Mặc dù quy định rất chặt chẽ

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 15

như vậy, nhưng trong quá trình thực hiện, rất nhiều đơn vi, cá nhân từ don vị khảosát, thiết kế, thi công đã thực hiện không chặc chẽ, dẫn đến quy trình từ thiết kế đếnthi công bị sai sót nhiều do các dữ liệu đầu vảo.

Một chuyên gia giỏi có trình độ chuyên môn cao, lại có nhiều năm kinh nghiệm,chắc chăn sẽ làm việc tốt hơn một kỹ sư, kiến trúc sư mới ra trường Vi vậy, cần lựachọn người thiết kế nhưng van đề lại không đơn giản vì không một ai có thé thực hiệnđược toan bộ công trình Tính chất phức tạp trong dự án xây dựng giải thích lý do tạisao đa phan từ thiết kế đến thi công, dự án đều có sự thay đối hoặc điều chỉnh lại

Điều chỉnh thiết kế, sai sót và thiếu sót chiếm 79% tông các chỉ phí làm lại đượckinh nghiệm trong các dự án, nhưng riêng lỗi thiếu sót chiếm 38% trong tỷ lệ trêntheo Burati và các cộng sự (1992) được trích dẫn bởi Love và các cộng sự (2009a).Điều này tất yếu dẫn đến việc làm lại Có nghĩa là làm lại đã trở thành một đặc trưngkhông thể tránh khỏi của quá trình, và các chỉ phí đã được tìm thấy cao băng 12,4%tong chi phi dự án Chi phí nay có thé còn cao hơn vì nó không đại diện cho sự chậm

trễ tiến độ chi phí kiện tụng và chi phí vô hình khác của chất lượng kém theo Love(1999).

Trong nghiên cứu cua Andi va Takayuki Minato (2003), tác gia đã nhận địnhrằng thiếu sót thiết kế được xem là rủi ro then chốt ở Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, đặc

biệt là ở Nhật Bản Cả chủ đầu tư lẫn nhà thầu nhận thấy thiếu sót thiết kế là quyếtđịnh nhất cho sự thành công của dự án

Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất lượng công trình theo quy địnhtại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về việc quản ly chất lượng công trình xây dựngcùng với Quyết định số 212/QD-BXD về việc hủy bỏ tiêu chuẩn ngành xây dựng (dot1) và danh sách tiêu chuẩn xây dựng hiện trạng ban hành, thay thế được cập nhật đến

tháng 5/2014 theo Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng — IBST (2014) được các

đơn vị thiết kế, giám sát, thi công, quản lý dự án và chủ đầu tư thực hiện.Với yêu cầu chất lượng ngày càng cao từ thiết kế đến thi công của Việt Nam, mộtnghiên cứu giúp các đơn vi thiết kế, ban quản lý, chủ đầu tư tạo ra những dự án xâydựng có chất lượng cao, hạn chế sai sót và đúng tiễn độ là rất hữu ích cho công tác

quản lý dự án hiện đại.

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 16

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Chuyên gia xây dựng nhận định răng làm lại là một yếu tố quan trọng góp phầnlàm hiệu suất dự án kém, nhưng it được biết về tiền thân của nó và do đó nó vẫn cònlà một vẫn dé bam sinh theo nghiên cứu của Love và các cộng sự (2004) Vì vậy,nghiên cứu can tập trung tìm hiểu các mục tiêu dưới đây:

- - Nhận dạng các nhân tô sai sót hoặc điều chỉnh thiết kế ảnh hưởng đến tiễn độ

thi công của các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam.

- Phan tích và đánh giá mức độ tương hỗ của các nhân tố đã được nhận dạngđến tiễn độ thi công của các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam

- Dé xuất các giải pháp làm giảm thiểu tác động tiêu cực của các nhân tố sai sóthoặc điều chỉnh thiết kế đến tiễn độ thi công

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuVì điều kiện hạn chế, nghiên cứu chỉ dừng lại ở một số giới hạn như sau:- Đối tượng nghiên cứu: dữ liệu nghiên cứu được thu thập dựa trên những người

có kinh nghiệm trong các dự án dân dung, làm việc trong các công ty thiết ké,nhà thầu, ban quản lý dự án và chủ đầu tư

- Pham vi nghiên cứu: trong nghiên cứu này, việc khảo sát chỉ dug thực hiện

đối với các dự án xây dựng dân dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và

các tỉnh lân cận thuộc khu vực phía Nam.

- _ Gốc độ phân tích: dựa trên quan điểm của phân tích, đánh giá của nhà thầuthiết kế, ban quản lý dự án và chủ đầu tư nhằm dé ra một số giải pháp hạn chếsai sót hay điều chỉnh dé chất lượng các dự án được cải thiện hơn

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu1.5.1 Về mặt thực tiễn:

Nghiên cứu giúp đơn vị thiết kế, quản lý dự án, chủ đầu tư hiểu hơn về quy trìnhthiết kế và sai sót thiết kế diễn ra như thế nào trong dự án xây dựng

Đơn vị thiết kế kiểm soát quy trình thiết kế chặt chẽ, nâng cao kinh nghiệmchuyên môn và lường trước các van dé chưa rõ ràng cần làm rõ dé kịp thời điều chỉnh,thông báo đến các bên liên quan trong giai đoạn thiết kế

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 17

Ban quản lý dự án, chủ đầu tu thấy rõ vai trò quản lý, điều phối và kết hop thôngtin của các đơn vị thiết kế liên quan đến dự án Điều này góp phan hạn chế chi phíphát sinh trong quá trình thiết kế đến thi công nâng cao hiệu suất dự án.

1.5.2 Về mặt học thuật:Nghiên cứu mang ý nghĩa cho sự hiểu biết tốt hơn và đánh giá tác động của cáclỗi thiết kế theo nghiên cứu của Han và các cộng sự (2013) Giải pháp làm thế nào đểchúng ta ngăn chặn các tác động tiêu cực là một phát hiện mới góp phần phát triển

nghiên cứu trên các dự án khác.

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 18

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 Cac thuật ngữ trong nghiên cứu

Hồ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh thiết kế, bảngtính, các bản vẽ thiết kế các chỉ dẫn kỹ thuật, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan,

dự toán xây dựng công trình và quy trình bảo trì công trình xây dựng theo Nghị Định46/2015/NĐ-CP.

Chỉ dẫn kỹ thuật là tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình để hướng dẫn, quy định về vật liệu,sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công tác thi công, giám sát, nghiệmthu công trình xây dựng Chỉ dẫn kỹ thuật là co sở dé lập hồ sơ mời thâu, thực hiệngiám sát, thi công và nghiệm thu công trình xây dựng Chủ đầu tư tổ chức lập và phêduyệt chỉ dẫn kỹ thuật cùng với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế khác triển khai sauthiết kế cơ sở Bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật đói với công trình cấp đặc biệt,cấp I va cấp II Đối với các công trình còn lại, chỉ dẫn kỹ thuật có thé được lập riênghoặc quy định trong thuyết minh thiết kế xây dựng công trình theo Nghị Định

46/2015/NĐ-CP.

Quy trình bảo trì, bảo dưỡng công trình xây dựng là tài liệu quy định về trình tự,nội dung và chỉ dẫn thực hiện các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việcbình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khaithác sử dụng Nội dung bảo trì công trình xây dựng có thể bao gồm một, một số hoặctoàn bộ các công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng vàsửa chữa công trình nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng,

quy mô công trình theo Nghị Định 46/2015/NĐ-CP.

2.2 Định nghĩa

2.2.1 Định nghĩa về “sai sót”Theo Burati (1992), sai sót là bat kỳ phan nao trong một hệ thống, bao gồm thiếtkế, xây dựng và chế tạo, bị bỏ quên, dẫn đến kết quả bị sai lệch Sai sót cần đến sựđánh giá để xác định những động tác cần thiết dé khắc phục

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 19

Theo J.S Busby (2001), sai sót phát sinh trong sự tương tac của các nhà thiết kếkhác nhau của các nhà thiết kế và công cụ thiết kế, của các nhà thiết kế với các tổchức chính thức, của các nhà thiết kế với môi trường bên ngoài lân cận tổ chức.

Theo Minato (2003a), lỗi thiết kế là thiết kế sản phẩm không phù hợp với mứcđộ chấp nhận được theo yêu cầu về chất lượng của chủ chủ đầu tư, tiêu chuẩn hoặc

quy định hiện hành.

Love và cộng sự (2009a) cho thấy rang các sai sót tiém an vốn có trong hệ thốngdự án bao gồm các van đề vẻ tô chức (ví dụ như khối lượng công việc, đào tạo khôngday du, chi phí dịch vụ hay lợi nhuận thấp và thiếu sự quản lý chất lượng) và các vandé của dự án (ví dụ như áp lực tiễn độ, hiệu quả phối hợp) Sai sót tiềm ân đóng mộtvai trò rất quan trọng trong các lỗi thi công về sau Các yếu tô tổ chức như: chínhsách quản lý và môi trường làm việc kém có thể tạo ra điều kiện lý tưởng cho nhữngsai sót, vi phạm và thiếu năng lực của tô chức

Bang 2.1: Bảng định nghĩa về sai sót trong các nghiên cứu trước

(Lopez và các cộng sự, 2010).Tác giả Định nghĩa

Busby (2001, " các công việc xảy ra đột xuat và hoàn toàn không thé quyp 237) cho sự ngẫu nhiên hoặc hoàn cảnh "

Bea (tríchdẫn |" xuât phát từ thực tÊ có thê chấp nhận được hoặc yêu câu từ

trong Atkinson | một cá nhân mà dẫn đến kết kết quả không chấp nhận hoặc1998, p 340) không mong muốn được "

Hagan and " người không đạt yêu câu dé thực hiện nhiệm vụ thiết kế

Mays (1981, trong phạm vi quy định của độ chính xác, trình tự hoặc thời gianp 339) ¬

" sai lệch so với giá trị thực, thiểu chính xác, sự thay đôi

Kaminetzky „(1991, p.7) trong do lường bởi vì thiêu sự hoàn thiện chỉnh chu cua con

> Pp .

người và độ chính xác cao của cơ khí "

" bat kỳ xuất phat từ xây dựng chính xác (bao gôm cả việc

Knocke (1992, , sở ~32) kiêm tra và giám sát) kiêm tra kỹ thuật; va khong có chỉ dan day

P- :

đủ đê bảo trì và hoạt động của tòa nhà "

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 20

Reason and " không đạt yêu câu về hoạch định công việc để đạt đượcHobbs (2003, mục tiêu mong muốn của ho, các diễn bién này không có yếu tốp 39) không đoán trước hoặc sự can thiệp ngẫu nhiên "

Theo Han (2013), sai sót do con người có thể được định nghĩa là sự thất bại của

công việc được hoạch định đê đạt được mục tiêu mong muôn đó.

2.2.2 Định nghĩa về “thay doi thiết kế”Theo Burati (1992), thay đồi thiết kế là một hành động trực tiếp sửa lại các yêucầu đã thiết lập Những thay đổi có thé ảnh hưởng đến các yêu cầu đã được phê duyệt,cơ sở thiết kế, phạm vi hợp đồng và chỉ dẫn kỹ thuật

Theo Jarratt (2011) định nghĩa thay đồi thiết kế là sự sửa lại các bộ phan, các banvẽ hoặc phần mềm đã được phát hành trong suốt quá trình thiết kế sản phẩm bat kéquy mô hay loại của sự thay đổi Sự thay đôi có thé bao gồm bat kế sự thay đôi vềhình thức, làm cho phù hợp hoặc chức năng toàn bộ hoặc một phần của hỗ sơ thiết

Sự thay đối thiết kế trong các định nghĩa trên chủ yếu dé cập đến việc thay đổitheo chiều hướng thiết kế chỉnh sửa lại do sai sót của họ Tuy nhiên, theo Han (2013)đôi khi không có sai sót thiết kế lẫn thi công, yêu cầu thay đôi thiết kế đột ngột (chủyếu do yêu cầu muộn từ chủ đầu tư) có thể ngăn chặn các công việc hiện tại (ví dụthông thường các căn hộ áp mái của các tòa nhà cao tang bị thay đối theo phong cáchkiến trúc mới do chủ nhà mua, kiến trúc này có thể ảnh hưởng đến kết cấu hiện tại vàcần phải điều chỉnh cho phù hợp)

Theo Park và Peña-Mora (2003) trong xây dựng, thay đồi là tình trạng công việc,quy trình hoặc phương pháp mà lệch hướng so với kế hoạch xây dựng hoặc chỉ dẫnkỹ thuật ban đầu Những thay đối diễn ra hoặc vô ý (thay đổi ngoài ý muốn) hoặcnhằm vào chủ ý nào đó (thay đôi thuộc quản ly)

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 21

Up stream hidden change

(Thay đổi ân thượng nguén)

thay đối quản lý

= Thay doi công việc “VY”(b)

Hình 2.1: Quy trình thay đối vô ý (a) và có chủ ý (b) (Park va Peña-Mora, 2003)

Theo Uttam và Bhirud (2015), thay đối là công việc được thêm vào hoặc xóa khỏiphạm vi ban đầu của công việc của một hợp đồng, làm thay đổi giá trị hợp đồng gốcvà / hoặc ngày hoàn thành Thay đổi đại diện cho sự đồng thuận giữa các bên về một

sự thay đôi công việc, giá, tiễn độ, hoặc một số giới hạn khác của hợp đồng

Sự thay đổi thiết kế còn do công nghệ thi công thay đối Nghĩa là sau khi thiết kếhoàn chỉnh, nhà thầu thi công đề xuất biện pháp và quy trình, công nghệ thi công khácphương pháp truyền thống, dẫn đến việc thay đối thiết kế (ví dụ như công nghệ thicông cốp pha trượt ưu tiên thi công vách lõi trước, vị trí mạch ngừng giữa dầm, sànvà vách không theo quy phạm, lúc này thiết kế phải xem xét điều chỉnh thép cho phùhợp với quan điểm thiết kế của họ; hoặc là hệ thống xử ly nước thải trong bê tự hoạiđi theo công nghệ của nhà sản xuất, chỉ phí cho mỗi công nghệ có sự chênh lệch nhiềuhoặc tiêu chuẩn mới được ban hành có yêu cầu công nghệ cao hon dẫn đến sự điềuchỉnh thiết kế)

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 22

Ngoài ra sự thay đôi thiết kế còn do thay đổi tô chức của chủ đầu tư Sau thờigian khủng hoảng kinh tế, các dự án có ngôn vốn yếu kém mất kha năng xây dựng

được một số nhà đơn vị có ngôn tài chính mạnh hợp tác phát triển Đương nhiên, các

dự án này bị chi phối bởi nhà tải trợ, và phải tuân theo những quy định khắc khe bởicác cơ quan nhà nước, đặt biệt là các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quy định phápluật mới ban hành Dẫn đến sự thay đổi thiết kế, có những dự án chỉ thay đối thiết

một phân, có những dự án bị thay đồi thiết kế hoàn toàn, thậm chí tên dự án cũng bị

thay đối.Thông thường thời gian thiết kế, thi công đến hoàn thiện công trình khoảng 4 đến5 năm Trong giai đoạn này, tình hình kinh kế lạm phát, chi phí vật liệu, vat tư biếnđộng mạnh sẽ ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư Chủ đầu tư sẽ cân đối lại các vật tưnay, chủ yếu là vật tư hoàn thiện (những hạng mục không có trong hợp đồng cam kếtvới các nha dau tư) họ sẽ thay đối chủng loại tương đương có chi phí thấp hơn hoặcthay đôi thiết kế sao cho tong mirc dau tu khong bị vượt (vi du như sơn nước, ốp lát,cửa và phụ kiện đi kèm, thiết bị vệ sinh, thiết bị điện )

2.3 Giới thiệu mô hình cau trúc tuyến tính SEM2.3.1 © Nguồn gốc mô hình cau trúc tuyến tính SEM

Theo Bollen (1989), mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural EquationModeling) là một phương pháp đo lường các mối liên hệ giữa các biến tiềm an xuấthiện vào khoảng đầu thế ky XX, có nguồn gốc khởi đầu từ công việc của SewallWright năm 1916 (trích dẫn từ tài liệu của Shah & Goldstein, 2006 được trích dẫn

bởi Phạm, 2013).

Mô hình SEM còn được biết như là phân tích cau trúc tuyến tính hay mô hìnhnhân quả, là mô hình mở rộng dựa trên mô hình tuyến tính tổng quát Mô hình SEMlà một kỹ thuật phức hợp các mô hình hồi quy, phân tích đường dẫn và phân tích nhântố khang định Mô hình SEM đã được sử dụng phổ biến trong các ngành khoa hocnghiên cứu hành vi: tâm lý hoc, xã hội học, nghiên cứu sự phát trién của trẻ em va

trong lĩnh vực quản lý (Pham, 2006; Pham, 2013; Bui, 2014).

2.3.2 Mô hình cau trúc tuyến tính SEM

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 23

Theo Phạm (2013), có 5 bước chính trong mô hình SEM:

Định rõ các biến quan sát và bién tiềm an.Nhận dạng và phát triển mô hình đo lường

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình đo lường.

Xác định mô hình cấu trúc: chuyên đổi mô hình đo lường thành mô hình cautrúc băng cách gan các mối liên hệ của một nhân tô tới các nhân tố khác.Hiệu chỉnh và đánh giá sự phù hợp của mô hình cấu trúc

Các phần tử trong mô hình SEM:Biến quan sát (Observed variable): được biéu diễn bằng hình chữ nhật.Biến tiềm ân (Latent variable): được biểu diễn bang hình êlíp Biến tiềm ancó thé là biến nội sinh (Endogenous) hay biễn ngoại sinh (Exogenous)

Observed Observed

variable 1 variable 1

Observed Observedvariable 2 Endogenous variable 2 ExogenousObserved Observed

variable 3 variable 3

Biến ngoại sinh Biến nội sinh

Hình 2.2: Mô hình thê hiện quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm ân

Mô hình cau trúc (Structural model): biểu diễn các mối quan hệ giữa biến

tiêm ân với nhau.

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Trang 24

liên quan dén giá tri dự báo của các biên nội sinh từ các biên nội sinh.

Các môi liên hệ trong mô hình SEM:- - Mũi tên 1 chiêu thê hiện môi quan hệ đơn hướng giữa biên quan sát và biên

tiêm ân.

- _ Mũi tên 2 chiều thé hiện sự tương quan hay hiệp phương sai

Tham số trong mô hình SEM:- _ Hệ số tải (factor loadings): trên mũi tên một chiều giữa các biến tiềm an với

các biến quan sat, tương tự như trong phân tích nhân tố.- _ Hệ số hồi quy (regression coefficients): hay còn gọi là trọng số hồi quy, trên

mũi tên một chiều giữa các biến tiềm an, tương tự như trong số beta trong môhình hồi quy

Các phương pháp ước lượng theo Phạm (2013):

- Hai phương pháp ước lượng thường được sử dụng nhất là Maximum

likelihood (ML) va Generalized least square (GLS) Hai phương pháp này đòi

hỏi kích thước mẫu lớn, dữ liệu liên tục va phải gia định dữ liệu phân phốichuẩn đa biến

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 25

- Unweighted least square (ULS): không cần giả định phân phối chuẩn, khôngcó kiểm tra mức ý nghĩa thống kê.

- The asymptotically distribution free (ADF): không cần giả định phân phốichuẩn, tuy nhiên cần kích thước mẫu lớn

2.3.3 Mục dich của mô hình cau trúc tuyến tính SEMMô hình SEM chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm an với nhau Thông qua môhình đo lường, chúng cung cấp thông tin một cách trực quan về thuộc tính đo lườngcủa các biến quan sát như: độ giá trị và độ tin cậy Thông qua mô hình cấu trúc, cácnhà nghiên cứu có thé dự báo mang tinh lý thuyết về van dé họ đang quan tâm

2.3.4 Ưu điểm của mô hình cấu trúc tuyến tính SEMTheo Phạm (2006), mô hình SEM phối hợp được tất cả các kỹ thuật như hồi quyđa biến, phân tích nhân tố và phân tích mối quan hệ tương hỗ trong sơ đồ mạng déchúng ta kiểm tra mối quan hệ phức hợp trong mô hình Khác với một số kỹ thuậtthống kê khác chỉ cho phép ước lượng mối quan hệ riêng phan của từng cặp nhân tốtrong mô hình mô hình đo lường Mô hình SEM cho phép ước lượng đồng thời cácphân tử trong tong thé mô hình, ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệmtiềm ân (Latent Constructs) qua các chỉ số kết hợp cả đo lường và cấu trúc của môhình lý thuyết, đo các mối quan hệ 6n định (recursive) và không 6n định (non-recursive), đo các ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp, kế cả sai số đo và tươngquan phân dư Với kỹ thuật phân tích nhân tố khang định (CFA) mô hình SEM chophép linh động tìm kiếm mô hình phù hợp nhất trong các mô hình đề nghị

2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây

2.4.1 Các nghiên cứu trước đây về “sai sót”s* Theo Love và các cộng sự (2000), kinh nghiệm cho thấy nguyên nhân thiết kế

lại thường do sai sót trong qui trình thiết kế Thông qua các nhân té về sai sótthiết kế, tác giả phát triển mô hình hệ thống động, mô phỏng một số kịch bảnthực tế để làm giảm thiểu các sai sót và làm lại Mô hình có thể giúp cho thiếtkế và quản lý dự án hiểu rõ hơn về qui trình thiết kế và sai sót thiết kế diễn ranhư thé nao trong dự án xây dựng

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 26

(Love và các cộng sự, 2000).

TasksConstructed

CorrectlyTasks to be ' | > Làn peng R

Constructed onstrucre (+)

Construction Redesign &

Tasks with Error Construction

Suspected ¬~

Error

Inspection &Tasks with Design

Design SON (Q/WEhanges

Hình 2.5: Qui trình thiết kế công việc tái thiết kế (Love và các cộng sự, 2000)

Trang 27

nhận thiết kế có khuyết điểm như là rủi ro quan trọng nhất cho sự thành bạicủa một dự án Nghiên cứu dựa trên phỏng van và khảo sát câu hỏi 105 nhân

viên thiệt kê và 91 nhân viên xây dựng về các yêu tô có thê ảnh hưởng dén

chất lượng tài liệu thiết kế Kết quả cho thấy nhà thiết kế và nhà thầu thi côngcó những quan điểm khác nhau vẻ chất lượng của hồ sơ thiết kế

Bang 2.2: Bảng xếp hạng rủi ro trong xây dựng Nhật Ban (Andi và Minato, 2003a).R* Chủ đầu tư Nhật Bản Nhà thầu Nhật Bản

1 Khuyết điểm thiết kế Khuyết điểm thiết kế2 Thiên tai Sự khác biệt với điều kiện công

trường (hợp đồng tổng thầu)3 _ An toàn lao động Thay đổi trong công việc4 Năng lực nhà thầu Đàm phán về chỉ thị thay đôi5 Thay đổi trong công việc An toàn lao động

6 Chất lượng công việc Thiên tai7 Sự khác biệt với điều kiện công Thiếu khả năng tài chính

trường (hợp đồng tổng thầu)8 _ Giải quyết hợp đồng chậm trễ Sự chậm trễ của bên thứ ba9 Sự chậm trễ của bên thứ ba Giải quyết hợp đồng chậm trễ10 Khuyết điểm vật liệu Chất lượng công việc

11 Đường vao/tiép cận công trường Năng lực nhà thầu12 Thiếu khả năng tài chính Giấy phép và pháp lệnh13 Nguồn lao động, thiết bi, vật liệu san Đường vào/tiếp cận công trường

14_ Giấy phép và pháp lệnh Khuyết điểm vật liệu15 Lam phat Cham tra theo hợp đồng16 Đàm phán vé chỉ thị thay đôi Lao động và thiết bị sản xuấtI7 Những thay đổi trong các quy định Nguồn lao động, thiết bị, vật liệu sẵn

của chính phủ có

18 Lao động va thiết bị sản xuất Lạm phát

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây DựngKhóa:2013

HVTH: Võ Van Tuan Phat

MSHV: 13080041

Trang 28

19 Tranh chap lao động Những thay đối trong các quy định

dé này ảnh hưởng dén năng suât của tiên trình thi công.

Influencing factors Direct failures

L

ỊỊH :

Organizational Workplace Active Defences : Outcome

i factors factors failures

i

i >| —> > = H4 :

i 0 E= Error and Sẽ Ds

i} g = Đ iolati : H1:= L>l S->l g5 > violation 2 ® 2 ry

i| 22 5 rac producing i Errors and

i| & 2 pe}| S>l LY |L>| conditionsin tits! violations by p> Detective

¡| oo ko) oc : i: designsi] es = S5 the working |;: designers cslcsk

he P>llsr> 2S |F>| placeat Hr> Dol ookTT O ` specific time | i: a es :| QO : Oo VOR

đạt yêu cầu kỹ thuật, có thể dẫn đến tai nạn và mất mát của cuộc sống Mặt dù

nhiều nghiên cứu đã thêm vào nguyên nhân sai sót của chúng trong các dự ánxây dựng nhưng chúng vấn còn phổ biến Nghiên cứu xác định các điều kiệncơ bản mà góp phân vào sai sót thiết kế trong các dự án cơ sở hạ tầng xã hội

(ví dụ như các bệnh viện, giáo dục, pháp luật và các tòa nhà loại khác) Một

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 29

mô hình hệ thong nhân qua về sai sót được xác định và sau đó được sử dụngdé phát triển một khuôn khô học tập nhằm ngăn ngừa lỗi thiết kế Nghiên cứucho thấy vô số các chiến lược cần được áp dụng trong tương đăng để ngănchặn các sai sót thiết kế từ xảy ra và vì vậy đảm bảo an toàn và hiệu quả của

dự án được cải thiện.

+* Theo Han và các cộng sự (2013), sai sót thiết kế dẫn đến dé làm lại và / hoặcthay đổi thiết kế được coi là gop phan chính cho sự chậm trễ tiễn độ va vượtchỉ phí trong thiết kế và xây dựng

Cooper (1980): Richardson and Pugh (1981); Abdel-Hamid (1984);

5 Ford and Sterman (1998); Rodrigues and Williams ( 1998): Lyneis et al (2001)

B Park and Pena-Mora (2003)

và đánh giá tac động tiêu cực của chung Tác gia cũng ứng dụng vào một dự án xây

dựng trường đại học cụ thé Kết quả chỉ ra răng các lỗi thiết kế có thé trì hoãn đáng

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 30

kê tiên độ dự án mac dù các công tac khăc phục liên tục được thực hiện bởi các nhà

quan lý xây dựng Trường hợp nghiên cứu cũng cho thay rang áp lực tiến độ có thétác động tiêu cực, gây ra các sai sót thiết kế cho rất nhiều hoạt động xây dựng, bao

gom cả những người không trực tiêp liên kêt với các sai sót.

2.4.2 Các nghiên cứu trước đây về “thay đối thiết kế”* Theo Uttam và Bhirud (2015), những thay đổi luôn luôn liên quan đến điều

Theo Ojo Ayodeji Sunday (2010) được trích dẫn bởi Uttam và Bhirud (2015),nghiên cứu cho thấy răng bản vẽ chỉ tiết không đủ, mâu thuẫn giữa các tải liệuthi công là nguyên nhân dé thay đôi Thay déi phạm vi công việc của dự án dochủ đầu tư được xếp hang thứ hai để gây ra sự thay đôi Bên cạnh nhà thầuphụ thiếu kinh nghiệm, nhân lực không có tay nghề, hoạch định kém là lý docho những thay đổi

Ali S Alnuaimi, Ramzi A Taha, Mohammed AI Mohsin, Ali S Al-Harthi

(2010) được trích dan bởi Uttam va Bhirud (2015), nha thầu luôn tạo ra việclàm lại và thay đối để kiếm thêm lợi nhuận Chủ đầu tư điều chỉnh là nguyênnhân xếp hạng cao nhất, thứ hai là hiệu chỉnh trong thiết kế, thứ ba là khôngcó san hướng dẫn va thủ tục xây dựng ở Oman Bên dau tiên được hưởng lợilà nha thầu, thứ hai là tư vẫn, khách hang ít hưởng lợi nhất

Theo nghiên cứu của Tran (2012) từ các công ty thiết kế ở Thành phô Hỗ ChíMinh, có 3 yếu tố chính anh hưởng đến thay đối thiết kế: năng lực đội ngũthiết kế, sự hỗ trợ của tổ chức, thay đổi qui mô di án từ chủ đầu tư

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Trang 31

Các biến thuộc tính: Chức vụ, Kinhnghiệm làm việc, Số công trình thiết kế,Loại công trinh thiết kế, Loại hình công ty,Hình thức chủ đầu tư

Nhóm yêu tố liên quan đếnnăng lực chủ đầu tư H-

Nhóm yếu tố liên quan đến

năng lực đội ngũ thiết ke

%

Việc thiết kế lại trongcác đự án TKNhóm yếu tổ liên quan đến

năng lực quản lý thiết kế.

Nhóm nhân © liên quan

đến năng lự nhà thâu phụ

TK.

Nhóm nhân tổ liên quanđến sự hỗ trợ của tô chứctrong hoạt động thiết kế,

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu về thay đôi thiết kế (Trần, 2012)

s* Theo Ruben Ndihokubwayo và Theo Haupt (2009) được trích dẫn bởi Uttamva Bhirud (2015), nghiên cứu phân chia thay đôi thành hai loại có lợi và cóhại, có lợi ban hành để cải thiện các tiêu chuẩn chất lượng, giảm chỉ phí, mứcđộ khó khăn trong việc loại bỏ các chỉ phí không cân thiết trong dự án Nó loại

bỏ các chi phí không cân thiệt từ các dự án và tôi ưu hóa nguôn lực lợi ích

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 32

onguc,a kiô liệu v

^

0can |an t

LạA

19

ac định được 5 nhóm nhủa dự án, phương th

au vao.

uc ve cong vi¢c.

^`^`^

ên việc

LáLá^

khách hàng đ

Love va Edwards (2004), d

phương thức quan ly dựth

WAI J0 9ZIS

S92I1261q 1ueuueBeue|N Á1I|en)

S@2I1261dJ BuIu1ee] JeuoiiesIueB!O

S5IISIH312VMVH9Đ 193fOMd J

Lạ

HVTH: Võ Van Tuân PhátMSHV: 13080041

ét dinh lam lai (Love va Edwards, 2004)Lá

Lá^

to quy

Lá^

Ly Xây Dung

an

22

ủa các yêu

ệ và QuMô hình c

2013Hinh 2.9

Ngành: Công NghKhóa:

Trang 33

2.4.3 Cac nghiên cứu trước đây về “Structural Equation Modelling”s* Theo nghiên cứu của Phạm (2006) về sự trung thành của khách hàng đối với

dịch vụ thông tin di động tại Tp.Hồ Chí Minh Tác giả đã xây dựng được mô

hình SEM đánh giá độ trung thành của khách hàng sử dụng dịch vụ thông tinđi động của nhà mạng VinaPhone.

\ ai ve Tang sự hấp dân đổi với khách hàngBC ẢN SN Giảm rào cẩn nội sinh của đối thủ

Giá trị : ~~ Tăng rào can nội sinh của nhà cưng cấp

° 55

P1 - Sư thực hiệnChat lượng - Chi phi

Hình 2.11: Mối quan hệ giữa các bién tiềm ân trong mô hình (Pham, 2013)

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 34

s* Love và các cộng sự (2009) sử dung mô hình SEM đã tìm được 6 nhân tố quảnlý dự án có ảnh hưởng mạnh đến chỉ phí làm lại trong các dự án xây dựng dân

Project Planning andResourcing

Design Management

Client-DirectedChangesdung.

Site Management andSubcontracting

ProjectCommunication

ContractDocumentation

Hình 2.12: Mô hình đường dan được chuẩn hóa hệ số đường dẫn dự đoán làm lại

Rework

(% giá tri hop đồng gốc) từ các nhân tố quản ly dự án (Love, 2009)

s* Nguyễn (2010) đã tìm được 08 nhân tổ nguyên nhân giải quyết tranh chấp, 04nhân tố chiến thuật và 03 nhân tố kết quả về việc tranh chấp trong hợp đồngxây dựng Nguyễn (2010) sử dụng mô hình SEM để thiết lập 3 mô hình vớicác khái niệm nguồn tranh chấp, chiến thuật sử dụng trong tranh chấp và kếtquả sau tranh chấp dé kiểm định lại các giả thiết ban đầu và phân tích đánh giácác nhân tố chính đã tìm được Từ đó, tác gia đã “nghiên cứu tìm kiếm sự tácđộng của nguyên nhân lên kết quả với tương tác của chiến thuật băng mô hìnhhồi quy”

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 35

CHUONG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Xác định vân dé, mục tiêu và đôi

tượng nghiên cứu

Vv

Tham khảo các Xác định các nhân tổ ¬ nk

hiện ex ' sót thay đội thiết kế Thảo luận một sô

ng en cửu trong sai sot, t ay ore ret e |, chuyên gia có kinh

và ngoài nước, báo tác động đên tiên độ `= ; nghiệmchí, Internet dự án

Đánh giá xếp hang các nhân tố sai sót và

thay đồi thiết kế

Vv

Phân tích các nhân tổ sai sót và thay đốithiết kế ảnh hưởng đến tiễn độ thi công

Vv

Dé xuât một sô biện pháp làm giảm thiêu

tác động đến tiến độ thi công

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.

Quy trình nghiên cứu được phân làm 4 giai đoạn như sau:

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 36

s* Giai đoạn 1: Nhận dang các nhân tố thông qua: các nghiên cứu trước đâycó liên quan đến sai sót và thay đồi thiết kế Mời một số chuyên gia trongcác công ty thiết kế, nhà thầu, ban quản lý dự án và chủ đầu tư thảo luận,bố sung các yếu tố từ kinh nghiệm các dự án họ đã tham gia thực tế.®_ Giai đoạn 2: Lập bảng khảo sát sơ bộ dựa trên các nhan tô đã tìm được.

hợp của mô hình.* Giai đoạn 4: Nhận thay cơ chê tác động của các nhân tô liên quan đên sai

+

số và thay đổi thiết kế đến tiến độ thi công tim được, dé xuất các giải phápnhằm hạn chế ảnh hưởng đến tiễn độ thi công của các dự án xây dựng dân

dụng.3.2 Quy trình thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một quá trình quan trọng trong nghiên cứu Những câu hỏi có

chất lượng và phát đúng đến đối tượng cần khảo sát sẽ góp phần gia tăng chất lượngkhảo sát Từ đó, kết quả của nghiên cứu có độ tin cậy cao sau khi thông qua sự phân

tích phù hợp Quy trình thu thập dữ liệu được thực hiện như sau:- Lap bảng câu hỏi khảo sát

- - Xác định kích thước mẫu- _ Xác định và kiểm định thang đo

3.2.1 Lập bang câu hỏi khảo sát

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện ở bước thứ 2 đến 5 trong quy trìnhnghiên cứu theo hình 3.1 và được thể hiện trong hình 3.2

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 37

Xác định van dé, mục tiêu và đôi

tượng nghiên cứu

Vv

Tham khao cac Xác định các nhân tố : ˆ n, _k

hiện ex ' sót thay đội thiết kế Thảo luận một sô

ng ren cửu trong sai sot, 1 ay ( ore ret e |, chuyên gia có kinh

và ngoài nước, báo tác động đên tiên độ `= ; nghiệmchí, Internet dự án

Khảo sát đại tra, thu thập số liệu chính thức

Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi

Câu hỏi khảo sát cần ngăn gọn, đơn giản, sử dụng từ ngữ thông dụng, dễ hiểugiúp người trả lời cảm thấy thoải mái, sẵn sàng chia sẽ thông tin và nói lên quan điểmcủa họ Góp phần gia tăng độ chính xác của kết quả khảo sát

Bảng câu hỏi gồm có 3 phan:- Phan mở đầu: Giới thiệu người nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, đảm bảo số

liệu khảo sát chỉ phục vụ cho nghiên cứu và không ảnh hưởng người đượckhảo sát.

- Phan câu hỏi chính: Các câu hỏi liên quan đến các nhân t6 được nhận dạng sơbộ được ưu tiên sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp

- Phan câu hỏi phân loại: Các câu hỏi này liên quan đến thông tin cá nhân củangười khảo sát Phần câu hỏi này được thiết kế dựa trên phạm vi nghiên cứuđã được nêu trong chương 1 Dé dam bảo tính khách quan cho câu trả lời, tênngười khảo sát có thể không cần điền vào bảng khảo sát

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 38

3.2.2 Xác định kích thước mẫuKhi bảng cấu hỏi được hoàn chỉnh, tiến hành khảo sát đại trà Theo Hoang Trọngvà Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Tác giả sách Thống kê ứng dung trong Kinh tế - Xã hội2007) được trích dẫn bởi Nguyễn (2010), cỡ mẫu cần thiết trong ước lượng tổng thể

được xác định theo công thức:

ny = ZzP.d+p)

2

e

Trong do: TT» : giá trị tra bảng phân phối chuẩn căn cứ trên độ tin cậy 1-4

e _ : là độ rộng của khoảng ước lượngp : ty lệ thành công

Thông qua các nghiên cứu trước, tác giả chọn như sau:

Độ tin cậy 95% > Tra bảng Z⁄„ = 1.96Chọn độ rộng của khoảng ước lượng e = 0.1Chọn p = 0.3 cho bảng khảo sát

Kích cỡ mẫu can thiết:

1.96x0.3x(1—0.7)

N =

0.17

~8l (mau)Mau thu về đạt yêu cầu phải lớn hơn 80 mẫu Thực tế qua nhiều khảo sát chothấy, mẫu thu về luôn luôn thấp hơn lượng phát đi và có những mẫu không dạt yêucầu phải loại bỏ Giả định mẫu thu về đạt yêu cầu chỉ đạt 40% số mẫu được pháthành Do đó, số mẫu nghiên cứu cần phát hành:

3.2.3 Xác định và kiếm tra thang do

Nghiên cứu sử dụng câu hỏi thang đo thứ tự, thang đo định danh và thang đo

khoảng Thang đo thứ tự và thang đo định danh dung để phân loại và cung cấp thôngtin về cá nhân của người khảo sát Thang đo khoảng được dùng để đánh giá mức độquan trọng của các nhân tổ sai sót hoặc điều chỉnh thiết kế ảnh hưởng đến tiễn độ thi

Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2013 MSHV: 13080041

Trang 39

công Dé do lường thang đo khoảng, nghiên cứu sử dung thang do Likert có 5 mứcđộ Đây là một trong những thang đo phố biến và đáng tin cậy.

Phương pháp kiểm tra hệ số Cronbach Alpha (œ) được nghiên cứu sử dụng đểkiểm tra được độ tin cậy của thang đo Theo Nguyễn (2010), hệ số œ được tính theo

biéu thức sau:

„= VP

1+(N-1)xpTrong đó: N : số mục hỏi

p : hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏiơ có giá trị trong khoảng: (0,1) Theo Trần (2012) giá tri œ càng lớn thì độ tin cậynhất quán nội tại càng cao va giá trị a nhỏ nhất có thé chấp nhận được là 0.6 TheoTheo tác giả Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc (2005) được trích dẫn bởi Nguyễn(2010), khi a >0.7 thì chúng ta có thé kết luận thông tin khảo sát là đáng tin cậy

Phương pháp kiểm tra hệ số Cronbach Alpha (a) ngoài kiểm tra độ tin cậy củathang đo còn kiểm tra hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item — TotalCoreclation) để đánh giá độ tin cậy của biến đo lường (những nhân tố nào có trị trung

bình (Mean) < 2.5 sẽ bị loại khỏi nhóm).

3.3 Công cụ nghiền cứu

Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 (StatisticalPackage for the Social Sciences) để kết hợp với AMOS 20 (Analysis Of MomentStructures) dé xử ly dit liệu và xây dựng mô hình Quy trình thực hiện được thực hiện

theo các bước sau:

Bảng 3.1: Quy trình xử lý dữ liệu và công cụ hỗ trợ

Bước xử lý Phương pháp Công cụ

Kiểm định thang do và | Kiếm tra hệ số Cronbach SPSS 20.0độ tin cậy của bién do Alpha

luong

Ngành: Công Nghệ va Quản Ly Xây Dung HVTH: Võ Văn Tuan Phát

Khóa: 2015 MSHV: 13080041

Trang 40

Kiểm định độ giá tri và | Phân tích nhân tô khám SPSS 20.0

phân lại nhóm phá EFA (Exploratory

Factor Analysis)

Kiểm định độ phi hop | Phan tích nhân tô khang AMOS 20

của mô hình định CFA (Confirmatory

Factor Analysis)Xác định mô hình phù Phân tích mô hình mạng AMOS 20

Ngày đăng: 09/09/2024, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN