1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công

207 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Tác giả Chau Chi Cong
Người hướng dẫn Tien Si Le Hoai Long
Trường học Dai hoc Quoc gia Tp. Ho Chi Minh
Chuyên ngành Cong nghe va Quan ly Xay dung
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thanh pho Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 49,76 MB

Nội dung

Riêng nhóm yêu tố khảo sát địa chất không được sự ủng hộ của bộ dữ liệu nghiên cứu đối với việc tác động lên chất lượng cọc khoan nhỏi trong giai đoạn thi công.. Trong điều kiện hiện tại

LY LICH TRICH NGANG

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT Chữ viết tắt Chữ viết đây đủ CKN Cọc khoan nhôi

QLDA Quản lý dự án

TVGS Tư vân giám sát NTTC Nhà thâu thi công TVTK Tư van thiết kê TTTK Tham tra thiết kê SCCKN Sự cô cọc khoan nhôi GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhật

GTTB Gia tri trung binh

CDT Chu dau tu HD Hợp đồng HSHC Hồ sơ hoan công

ATLĐ An toàn lao độngVSMT Vệ sinh môi trườngPCCC Phòng cháy chữa cháyPCA Principal component analysisEFA explore factor analysis

Hinh 2.1-01 Giai đoạn của vòng đời dự án — Theo Maxwideman.com (đã | 20 dịch tiếng việt).

Hình 2.1 - 02 | Quy trình thi công cọc khoan nhỏi (Tổng hợp các dé cương | 20 giám sát và quy trình giám sát chất lượng của công ty SCQC) Hình 2.1 - 03 | Quy trình thi công cọc khoan nhôi thuộc công việc nha thâu 26 thi công

Hình 2.2 -01 | Mô hình nghiên cứu tông thé 30

Hình 3.1 -01 | Quy trình nghiên cứu 33

Hình 4.1 -01 | Thông kê phân loại đôi tượng khảo sát 37 Hình 4.1 -02 | Thông kê phân loại đôi tượng khảo sát (lân 2) 38 Hình 4.1 - 03 | Thông số năm kinh nghiệm đôi tượng khảo sát 38 Hình 4.4-01 | Tổng hợp lại mô hình nghiên cứu chính thức về anh hưởng | 73 của các nhân tố đến chất lượng CKN:

Hình 4.6-01 | Mô hình hồi quy Y1 86Hình 4.6 - 02 | Mô hình hồi quy Y2 88Hình 4.6 - 03 | Mô hình hồi quy Y3 90Hình 4.6 - 04 | Mô hình hồi quy Y4 92Hình 4.6 -05 | Mô hình hôi quy Y5 94

STT Tén bang trang 2.1-01 Các yêu tô định nghĩa cho chat lượng CKN 17 2.1 - 02 Các yêu tô anh hưởng dén chat lượng công trình 19 2.1 - 03 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chat lượng cọc khoan nhôi theo báo 19 2.1 - 04 Các nhóm yêu tô sơ bộ anh hưởng dén chat lượng CKN 20 3.1-01 Các yêu tô định nghĩa cho chat lượng CKN 31 3.1 - 02 Các yêu tô anh hưởng đến chất lượng CKN 32 41-01 Thống kê mô tả các bién quan sát độc lap X 39 41-02 Thống kê mô tả các biển quan sát phụ thuộc Y 40 4.1 - 03 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đối với thang đo biên XI Al 4.1 - 04 Hệ số Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang do bién X2 A]

41-05 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang do bién X3 Al 4.1 - 06 Hệ số Cronbach’s Alpha ơ đối với thang đo bién X4 42 4.1 - 07 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang đo biên X5 42 4.1-08 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang đo biên X6 43 4.1 - 09 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang đo biến X7 43 4.1 - 10 Hệ sô Cronbach’s Alpha ơ đôi với thang đo biến Y 43 4.2 - 01 KMO và Bartlett’s Test của biên độc lập 44 4.2 - 02 Kết quả phân tích nhân tô cho biên độc lập (Kết quả sau xoay nhân t6)| 45 4.2 - 03 KMO và Bartlett’s Test của biên phu thudc 46 4.2 - 04 Két qua phan tich nhan t6 cho bién phụ thuộc (Đã hình thành một 47 43-01 Thong kê điểm trung bình các nhân tô theo từng đôi tượng khảo sat va} 48

443 - 02 Các nhân tô có ít GTTB tong thé < 2.9 49

43 - 03 Bang thê hiện mức ý nghĩa trong kiểm định T test 50 4.3 - 04 Các nhân tô bị loại vì có mức độ quan trọng được đánh giá thực tế là 50

4.3 - 05 Điểm trung bình, xếp hạng theo tông thé và xếp hạng trong nhóm của | 5I

4.3 - 06 Xếp hạng nhân tô trong nhóm XI theo ba nhóm đối tượng QLDA, 51 43 - 07 Điểm trung bình, xếp hang theo tổng thé và xếp hạng trong nhóm của | 52 4.3 - 06 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X2 theo ba nhóm đối tượng QLDA, 52 4.3 - 09 Bang GTTB và xếp hạng các nhân tô còn lại 53

4.3 - 10 Bảng phân tích ANOVA 5544-01 57Bang xếp hạng các nhóm nhân tô theo ba đối tượng khảo sát và theo

4.4- 02 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X2 theo GTTB tổng thê 58 44-03 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X2 theo ba nhóm đối tượng QLDA, 58 44-04 Xếp hang nhân tô trong nhóm X8 theo GTTB tổng thê 59 4.4 - 05 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X8 theo ba nhóm đôi tượng QLDA, 60 4.4- 06 Bảng diém trung bình và xếp hạng nhóm nhân tô X3, X4, X5 60 4.4- 07 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X4 theo GTTB tông thé 62 4.4 - 08 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X4 theo ba nhóm đôi tượng QLDA, 62 4.4- 09 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X3 theo GTTB tổng thé 63 4.4- 10 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X3 theo ba nhóm đối tượng QLDA, 63 44-11 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X5 theo GTTB tổng thé 64 4.4- 12 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X5 theo ba nhóm đối tượng QLDA, 64

44-13 Bang xếp hang hai nhóm X6 va X7 theo ba đối tượng khảo sát va theo| 66

44-14 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X6 theo GTTB tông thé 66

4.4- 15 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X6 theo ba nhóm đối tượng QLDA, 67 4.4- 16 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X7 theo GTTB tông thé 68 44-17 Xếp hạng nhân tô trong nhóm X7 theo ba nhóm đôi tượng QLDA, 68 44-18 Bảng xếp hạng lại các nhóm nhân tô theo mức độ quan trọng 69 44-19 Bang xếp hạng lại các nhân tô trong nhóm theo mức độ quan trọng 70

45-01 Gia tri trung binh nhom 75

4.5- 02 Bang phân tích tương quan các nhóm biên độc lập (X) và các biên phu] 764.5-03 Bảng tương quan các biên phụ thuộc Y và các biên con (độc lập) X 774.5 - 04 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y1 (Lân 1) 784.5 - 05 Bang phân tích hồi quy đối với nhân tô Y1 (Lan 2) 784.5 - 06 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y2 (Lân 1) 794.5 - 07 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y2 (Lân 2) 804.5 - 08 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y3 (Lân 1) S14.5 - 09 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y3 (Lân 2) S14.5 - 10 Bang phân tích hồi quy đối với nhân tổ Y4 (Lan 1) 824.5 - 11 Bảng phân tích hồi quy đôi với nhân tô Y4 (Lân 2) 834.5 - 12 Bang phân tích hồi quy đôi với nhân tổ Y5 84

4.7 - 04 Tổng hop xếp hạng các nhân tô ảnh hưởng 995.1 - 01 Bang phân tích tương quan 101

TONG QUANLÝ DO HÌNH THÀNH DE TÀI

Trong hoàn cảnh hiện nay, với hệ quả tất yếu của tăng dân số đô thị, việc thiêu đất xây dựng và giá đât cao đang là môi lo ngại của nhiêu thành phô lớn, và sự phát triên mạnh mẻ của nhà cao

GVHD: TS Lê Hoài Long Page 10 tang là một giải pháp hiệu quả trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là các nhà cao tầng có nhiều tang ham, với diện tích sàn khổng 16, có thé chứa được nhiều người hơn, nhiều văn phòng và cơ sở kinh doanh cũng như chỗ ở trong một thành phố đông đúc Tuy nhiên nhà cao tầng càng cao và càng nhiều tàng hầm thi mức độ thi công phức tạp, yêu cầu công nghệ cũng là một van dé không nhỏ, nhà cao tang yêu cầu một hệ thống quản lý, thiết kế và thi công phức tạp, đặc biệt là đôi với hệ hâm và móng.

Ngoài ra, với điều kiện phát triển hiện tại, các yêu câu về phát triển cơ sở hạ tầng càng được sự quan tâm của chính quyên và các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước Các công trình cầu lớn, đường cao tốc, đường tàu điện đang được đầu tư và xây dựng, trong tương lai còn phát triển rất nhiều về các công trình này Ngoài ra các nhà máy thủy điện, đập nước, cảng biển ngày một được mở rộng và phát triển dau tư.

Một bộ phận hết sức quan trọng trong các công trình xây dựng dang dé cập ở trên nói chung và nhà cao tang nói riêng là móng công trình Dé xây dựng một nhà cao tầng, một cầu vượt nhịp lớn thì hệ thống móng chịu lực là một vấn đề không nhỏ, yêu cau về sự bền vững, an toàn, tiết kiệm không gian, khả thi là tất yếu, và CKN là một lựa chọn hợp lý với nhiều ưu điểm mà các loại móng khác không có được, như là: Đáp ứng được tại trọng của toàn công trình lớn và đồ sộ, với áp lực lên chân móng các cột nhà. Đáp ứng được độ lún cho phép của các công trình, đặc biệt là lúng lệch. Đáp ứng được điều kiện xã hội và điều kiện kỹ thuật khi thi công công trình trong các khu dân cư đông đúc, thành phố lớn, vì CKN không gây ra nhiều tiếng Ôn va ít ảnh hưởng đến nền móng các công trình lân cận.

Ngoài những ưu điểm của cọc khoan nhỏi là thoả mãn được các yêu câu trên, với phương án cọc barrette thi công tường vây, và tăng thêm tang ham, giúp công trình giảm bớt tải trọng và 6n định hơn nhờ chôn sâu hơn vao trong lòng đất, vừa giảm lực đứng, vừa tăng sức chịu lực ngang, ngoài ra với sự phát triển của tang ham, công trình có thêm diện tích sử dung, tăng hiệu quả dau tư.

Thêm vào đó, nhiều sự cố xảy ra với cọc khoan nhôi, tường vây, gây ảnh hưởng đến nên kinh tế,đời sống người dân, uy tín của ngành xây dựng Việt Nam, sự cô cọc khoan nhôi (SCCKN), theo nghĩa chung nhất, là những van dé, những hiện tượng kỹ thuật xảy ra trong quá trình thi công cọc khoan nhồi cũng như trong quá trình khai thác sử dụng làm cho công trình không thể được thi dinh, bién dạng, sử dung, ) của một bộ phan công trình đang xây dựng, dang khai thác sử dung hoặc của các công trình hiện hữu liền kể trong phạm vi ảnh hưởng của tác nhân gây sự cố Các SCCKN thường xuất hiện bất ngờ do sự hiểu biết không đầy đủ về nhiều mặt (quan lý, kỹ thuật, môi trường, xã hội ) của các đơn vị, cá nhân quản lý thiết kế, xây dựng và sử dụng đối với công trình đó SCCKN xảy ra đặc biệt đa dạng theo nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, trực tiếp hoặc gián tiếp với nhiều tiêu chí phân loại khác nhau SCCKN hay xảy ra do nhận thức không đây đủ về tính chất xây dựng của môi trường địa chất trong phạm vi phân bố công trình xây dựng, đánh giá không đúng hoặc làm thay đổi theo chiều hướng bất lợi các tương tác giữa công trình và môi trường địa chất trong phạm vi ảnh hưởng lẫn nhau của chúng và sự sử dụng không hợp lý môi trường địa chất cho mục đích xây dựng công trình SCCKN suy cho cùng trách nhiệm thuộc về chủ thể - con người quản lý xây dựng công trình và như vậy công tác quản lý xây dựng công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nêu như không nói là quyết định trong giảm thiểu số lượng, quy mô của các SCCKN và hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội của chúng Công tác xây dựng, quản lý được quản lý càng tốt, càng hạn chế được các SCCKN.

Các tổng kết cho thây, các SCCKN xảy ra đều xuất phát từ trình độ kỹ năng và quản lý công trình của các lực lượng tham gia dự án xây dựng Và nguyên nhân chủ yếu gây nên các SCCT chính là chưa tuân thủ các quy định quản lý chất lượng trong khâu khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng Điều này có nghĩa là các SCCKN đều liên quan chặt chẽ với các yêu kém trong khâu quan lý mà trước hết là khâu quan lý chất lượng.

Ngành cọc khoan nhỏi trong tương lai cần một sự phát triển vượt bật hơn, đặc biệt là các nhà thầu, nhà quản lý của Việt Nam Việt Nam cần nâng cao giá trị sản phẩm và sức cạnh tranh trong thị trường khắc nghiệt với sự tham gia của nhiều nhà thầu quốc tế trong và ngoài nước Sự nâng cao về quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật và công nghệ thi công là những yêu cau cap thiết cho ngành cọc khoan nhỏi ở Việt Nam hiện tại Bai nay thông qua các phân tích ban chất một số sự cố cọc khoan nhồi, xem xét các nguyên lý kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi, các quy trình quan lý kỹ thuật dưới góc độ của nhà quản lý để rút ra các nguyên nhân tác động đến chất lượng cọc khoan nhéi Bài luận nhằm xác định các nhân tổ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chất lượng cọc khoan nhôi trong giai đoạn thi công, qua đó nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp của mỗi nhà kỹ thuật và mỗi nhà quản lý tham gia trong việc hoàn thành những sản phẩm xây dựng cọc khoan nhôi nói chung và trong công ty SCQC nói riêng.

GVHD: TS Lê Hoài Long Page 12

MỤC TIEU NGHIÊN CUU

Nghiên cứu nay được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:

- — Xác định những nhân t6 ảnh hưởng đến chất lượng trong thi công cọc khoan nhồi tại

- — Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự giảm chất lượng trong thi công cọc khoan nhi tại Tp.HCM.

- Dé xuất các giải pháp cải tiến chất lượng trong thi công cọc khoan nhdi.

PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đề tai tập trung nghiên cứu trong phạm vi sau đây:

Góc độ phân tích: Nhà quan lý tham gia trong các dự án thi công cọc khoan nhỏi (QLDA và

Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu là ý kién khảo sat từ kỹ sư có tham gia thi công, giám sát hoặc quản lý dự án công tác cọc khoan nhéi, ngoài ra còn có các sơ đồ kỹ thuật, quy trình thi công của các dự án có sử dụng cọc khoan nhỏi từ công ty SCQC Các chuyên gia được khảo sát tại địa bàn Tp.HCM (Đang làm cho các công ty ở Tp.HCM, nhưng đôi lúc tham gia các dự án ở các tỉnh khác). Đối tượng khảo sát: Kỹ sư thi công, chuyên viên quản lý dự án và tư vẫn giám sát các công ty:

Kiểm Định Xây Dựng Sai Gòn — SCQC, SCQC-2, SCQC-3, Cau Pha Tp.HCM, Bachy, Long

Thời gian thực hiện nghiên cứu là 6 thang, tháng dự kiến là bat đầu từ thang 7/2015 đến tháng

15 Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA DE TÀI:

Về mặt thực tiễn: Giúp công ty SCQC nâng cao chất lượng quan lý, giám sát thi công cọc khoan nhéi cũng như lường trước được các sự cô xảy ra và biện pháp khắc phục, nâng cao trình độ quản lý chuyên môn trong giám sát thi công cọc khoan nhỏi Ngoài ra nghiên cứu này còn là một tài liệu để đóng góp, giúp đỡ các kỹ sư thi công, chủ đâu tư và nhà quản lý có thêm thông tin thé sử dung dé nâng cao chất lượng CKN cho các dự án đang thi công can cải thiện chất lượng như mong đợi.

Về mặt học thuật: Đóng góp một mô hình đánh giá nhân t6 b6 sung hướng nghiên cứu về cọcKN, vốn chưa có đề tài tại Việt Nam.

BÓ CỤC LUẬN VĂN

Kết câu dự kiến của báo cáo nghiên cứu này bao gồm 5 chương Chương | giới thiệu tổng quan về dé tài nghiên cứu Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết về các khái niệm liên quan, xây dựng mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết được đề nghị Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu dé kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết đã đưa ra Chương 4 trình bày kết qua của việc thực hiện các kiểm định và phân tích thông tin dữ liệu, từ đó rút ra kết luận cho những giả thuyết nghiên cứu đã đề nghị trong chương 2 Chương 5 sẽ tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp về mặt lý thuyết và thực tiễn quản lý đồng thời cũng nêu những hạn chế của nghiên cứu dé định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.

GVHD: TS Lê Hoài Long Page 14

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUCƠ SỞ LÝ THUYET

Phần cơ sở lý thuyết sẽ giới thiệu những định nghĩa và khái niệm về chất lượng CKN, quy trình thi công và giám sát chat lượng CKN, các yếu tô ảnh hưởng đến CKN trong giai đoạn thi công. Đây sẽ là những cơ sở dé đưa ra các giả thuyết nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu về sau.

2.1.1 Định nghĩa về chất lượng CKN:

Chat lượng là một phạm trù phức tap va có nhiều định nghĩa khác nhau, đối với từng việc, từng sản phẩm lại có mục đích đạt được chất lượng sản phẩm khác nhau Có rất nhiều định nghĩa về chat lượng từ san phẩm đến dịch vu, sau đây là một số định nghĩa đã được đưa ra về chất lượng từ các chuyên gia như sau:

"Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" Theo giáo sư Juran.

"Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định" Theo Giáo sư Crosby.

"Chất lượng là sự thoả mãn nhu câu thị trường với chi phí thấp nhất" Theo Giáo sư Ishikawa.

"Chất lượng là Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tinh vốn có", theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005

Ngoài ra còn có các định nghĩa về chat lượng là sự thỏa mãn nhu cau của khách hàng, các sản phẩm có giá thành rẽ nhưng không đạt yêu cầu của khách hàng cũng chưa gọi là sản phẩm đạt chat luong, cac dich vu tốt, tối ưu, sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiễn nhưng khách hàng

Thường thì các yêu cầu của khách hang đặt ra về chất lượng là: Tốt, đẹp va kinh tế.

"Chat lượng công trình xây dựng là những yêu cau về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn va tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tê Chất lượng công trình xây dựng không chỉ dam bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn phải thỏa mãn các yêu cầu vé an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tổ xã hội và kinh tế Ví dụ: một công trình qua an toàn, qua chắc chan nhưng không phù hợp với quy hoạch, kiến trúc, gây những anh hưởng bat lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn môi trường ), không kinh tế thi cũng không thoả mãn yêu cau về chat lượng công trình Có được chất lượng công trình xây dựng như mong muốn, có nhiều yêu tố ảnh hướng, trong đó có yếu t6 cơ bản nhất là năng lực quan lý (của chính quyên, của chủ đầu tu) và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng Xuất phat từ sơ đồ này, việc phân công quản lý cũng được các quốc gia luật hóa với nguyên tắc: Những nội dung “phù hợp” (tức là vi lợi ích của xã hội, lợi ích cộng đông) do Nhà nước kiểm soát và các nội dung

“đảm bao” do các chủ thé trực tiếp tham gia vào quá trình đầu tư xây dựng (chủ dau tư và các nhà thầu) phải có nghĩa vụ kiểm soát" Theo PGS TS Trần Chúng, Trưởng Ban Chất lượng - Tổng Hội Xây Dựng Việt Nam.

Thông qua thông tin trên, thông tin từ tai liệu và phỏng van các kỹ sư, chuyên gia làm việc có liên quan đến cọc khoan nhồi tại các dự án của công ty SCQC tham gia, chat lượng cọc khoan nhỏi trong giai đoạn thi công ảnh hưởng trước tiên bởi bốn bên chính, là chủ dau tư - ban quan lý dự án, tư van thiết kê, tư van giám sát và nhà thâu, ngoài ra còn có bên khảo sát địa chất, các đơn vị thí nghiệm, quan trac, đo đạc Dựa vào thông tin trên, tác giả tiến hành khảo sát sâu thêm vào các đối tượng trên dé tim ra ban chat của chất lượng CKN, tiêu chí của các bên về chất lượng

Theo khảo sát các nhà quản lý dự án (QLDA), nhà tư van giám sát (TVGS) và nhà thầu thi công (NTTC), một số tiêu chí về chất lượng cọc khoan nhỏi được dé cập đến nhằm thỏa mãn nhu cầu của CDT va TVGS, NTTN như sau:

1 - Thỏa mãn theo tiêu chuẩn nghiệm thu: Có nghĩa là sau khi thi công CKN, các thí nghiệm, kiểm tra theo TCVN được áp dụng để đánh giá cọc khoan nhỏi, nếu các số liệu đều thỏa mãn thi cọc khoan nhồi dat chat lượng — còn gọi là thỏa mãn điều kiện kỹ thuật (theo TVGS).

2 - Thỏa mãn điều kiện tiễn độ: Thi công hoàn thành CKN trong thời gian đã đặt ra và đương nhiên phải thỏa mãn kiểm tra chất lượng của TVGS (Theo CDT, TVGS, NTTC).

GVHD: TS Lê Hoài Long Page 16

3 - Thỏa mãn điều kiện phat sinh: Thi công cọc khoan nhéi không gặp nhiều sự có dẫn đến phát sinh chi phí làm vượt mức dự toán đặt ra (Theo CDT và NTTC).

4 - Thi không gặp nhiều sự cỗ kỹ thuật (Theo NTTC, TVGS).

5 - Mức độ sửa chữa và khắc phục sự cố: Thi công CKN phải sửa chữa nhiều dé khắc phục lỗi - giảm chất lượng (Vi dụ: Coc thi công đúng tiến độ, đạt chat lượng, nhưng phải qua sửa chữa khac phục nhiều lần) - (Theo NTTC)

6 - Thỏa mãn điều kiện về an toàn lao động (theo CDT, TVGS va NTTC)

Và thông qua một số thông tin từ các bai luận văn thạc sĩ của các anh chị đi trước các van dé về chất lượng công trình nói chung và chất lượng CKN nói riêng được đề cập đến một số thông tin sau:

Theo LVThS của ông Bùi Văn Bao “Quality management system of consultant supervision for managing performance of building contractor in Viet Nam” Thang 12 — 2008 — AIT — Thai Lan:

Có dé cập đến một số thông tin về quan lý tốt chat lượng công trình, cần quan tâm đến các van đề sau:

1 - Đảm bảo Tiêu chí kỹ thuật,

2 - Đảm bảo điều kiện tiễn độ, 3 - Đảm bảo điều kiện chi phi,

5 - Dam bao các hé sơ chất lượng, hoàn công.

6 - Đảm bảo điêu kiện kiên trúc, mỹ quan.

Từ những thông tin trên, tác giả đã tổng hợp, kết hợp với phỏng vân lại với 19 các chuyên gia QLDA, TVGS và NTTC, các định nghĩa về chất lượng CKN đã được gom lại phù hợp và bỏ một số định nghĩa không hợp lý, gồm có 5 yếu tô về chất lượng:

Bang 2.1 - 01: Các yêu tô định nghĩa cho chất lượng CKN:

STT Nhóm các yếu tô căn cứ đánh giá chất lượng CKN Đảm bao an toàn lao động vệ sinh môi trường, PCCC. Đảm bảo điêu kiện tiên độ. Đảm bảo hoàn thành hồ sơ chât lượng, hoàn công.

3 | Dam bao điều kiện chi phí.

Một số định nghĩa bi loại bỏ do trùng lắp và không phù hợp:

Thi công gặp nhiều sự cố kỹ thuật: Đây là nhân tố điều kiện gây nên giảm chất lượng CKN chứ không phải dé định nghĩa cho tiêu chí chất lượng CKN Vả lại nếu xét sâu hơn thì đây là nhân tố gây nên giảm chất lượng thi công, chất lượng về tiến độ và chất lượng về chi phí.

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Chương 2 đã trình bày co sở lý thuyết và dé nghị mô hình do lường cùng các giả thuyết nghiên cứu Nội dung chương 3 sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm tra và điều chỉnh thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu cùng các giả thuyết đã đề nghị Chương 3 này gồm ba phan chính: Thiết kế nghiên cứu; Các biến nghiên cứu, thang đo lường và Mẫu nghiên cứu.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU )

Hình 3.1 - 01: Quy trình nghiên cứu:

Các nghiên cứu có liên quan, các tiêu chuẩn hiện hành, các quy trình quản lý Các đnhnghavà X— — — chất lượng, quy trình thi công CKN, phỏng F thang đo sơ bộ v vận sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo, phỏng vấn lại với 19 chuyên gia

Nghiên cứu chính thức: Định nghĩa chất r - Bảng câu hỏi Sig a > Sig

X2.5 | 097 146 L77** 1.007 108 103 145* 029 206** | 002 X2.6 | 092 169 104 117 178** | 007 199** | 003 213** | OO1 X2.7 | 258** | 000 248** | 000 223** |.001 238** | 000 319** | 000 X2.9 | 200** | 003 225** | OO 195** | 003 161* O15 294** | 000 X2.10| 177** | 007 129 052 117 078 238** | 000 225** | 001 X3.11| 270** | 000 208** | 002 180** | 007 235** | 000 171** | 010 X3.12 | 276** | 000 317** | 000 344** | 000 2ỉ7** | 002 237** J 000 X3.13 | 254** | 000 208** | 002 227** | 001 188** | 004 224** | 001 X8.14| 154* 021 252** | 000 241** | 000 157* 018 131* 049 X8.15} 273** | 000 355** | 000 373** | 000 319** | 000 156* 019 X4.16| 277** | 000 J91** | 004 243** | 000 280** | 000 147* 027 X4.17| 348** | 000 258** | 000 457** | OOO 357** | 000 280** | 000 X4.18 | 228** | 001 203** | 002 131* 048 112 092 285** | 000 X5.19| 252** | 000 356** | 000 206** | 002 241** | 000 400** | 000 X5.20 | 207** | 002 307** | 000 104 117 218** | 001 208** | 000 X5.21} 317** | 000 310** | 000 240** | 000 205** | 002 225** | OO1 X5.22| 537** | 000 203** | 002 264** | 000 235** | 000 206** | 002 X5.23| 226** | OOI 174** | 009 238** | 000 J95** | 003 366** | 000 X5.25| 106 112 234** | 000 129 051 310** | 000 Jỉ7** | 003 X5.26| 104 118 214** | 001 121 068 347** | 000 228** |.00I1 X5.28| 242** | 000 203** | 002 099 138 284#* | 000 348** | 000 X6.29| 111 094 127 057 091 170 -.055 414 254** | 000 X6.30 | 192** | 004 244** | O00 281** | 000 132* 047 312** | 000 X6.31 | 093 161 216** | 001 114 086 -.004 954 237** 1.000 X7.32| -.169* | O11 -.327** | 000 -.223** | 001 -.165* | 013 -.293** | 000 X7.33 | 084 209 -.056 400 134* 044 057 389 -.004 947 X7.34 | -.233** | 000 -.167* | 012 -.002 970 -.134* | 044 -.184** | 005

1 Phân tích hồi quy với nhân tố YI:

Tiến hành ứom nhúm cỏc biến độc lập lại và tớnh tri trung bỡnh, đặt tờn lại là cỏc nhúm X2Y1,X3Y1, X4Y1, X5Y1, X6Y1, X7Y1 và X8Y1, trong đó loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê (Sig

Ngày đăng: 09/09/2024, 06:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 - 02 | Quy trình thi công cọc khoan nhỏi (Tổng hợp các dé cương | 20 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 2.1 02 | Quy trình thi công cọc khoan nhỏi (Tổng hợp các dé cương | 20 (Trang 14)
Hình 2.1 - 01: Các giai đoạn của vòng đời dự án — Theo Maxwideman.com (đã dịch tiếng việt). - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 2.1 01: Các giai đoạn của vòng đời dự án — Theo Maxwideman.com (đã dịch tiếng việt) (Trang 37)
Hình 2.1 - 03: Quy trình thi công cọc khoan nhéi thuộc công việc nhà thâu thi công: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 2.1 03: Quy trình thi công cọc khoan nhéi thuộc công việc nhà thâu thi công: (Trang 43)
Hình 2.2 - 01: Mô hình nghiên cứu tổng thé: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 2.2 01: Mô hình nghiên cứu tổng thé: (Trang 46)
Hình 3.1 - 01: Quy trình nghiên cứu: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 3.1 01: Quy trình nghiên cứu: (Trang 47)
Hình 4.1 - 01: Thống kê phân loại đối tượng khảo sat: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.1 01: Thống kê phân loại đối tượng khảo sat: (Trang 54)
Hình 4.1 - 02: Thống kê phân loại đối tượng khảo sát (lần 2): - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.1 02: Thống kê phân loại đối tượng khảo sát (lần 2): (Trang 55)
Hình 4.1 - 03: Thống số năm kinh nghiệm đối tượng khảo sát: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.1 03: Thống số năm kinh nghiệm đối tượng khảo sát: (Trang 55)
Bảng 4.1 - 01: Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập X. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.1 01: Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập X (Trang 56)
Bảng 4.1 - 02: Thống kê mô tả các biến quan sát phụ thuộc Y. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.1 02: Thống kê mô tả các biến quan sát phụ thuộc Y (Trang 57)
Bảng 4.3 - 02: Các nhân tố có ít GTTB tổng thể &lt; 2.9 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.3 02: Các nhân tố có ít GTTB tổng thể &lt; 2.9 (Trang 66)
Bảng 4.3 - 04: Các nhân tô bị loại vì có mức độ quan trọng được đánh giá thực tế là thấp: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.3 04: Các nhân tô bị loại vì có mức độ quan trọng được đánh giá thực tế là thấp: (Trang 67)
Bảng 4.3 - 03: Bảng thể hiện mức ý nghĩa trong kiểm định T test. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.3 03: Bảng thể hiện mức ý nghĩa trong kiểm định T test (Trang 67)
Bảng 4.3 - 06: Xếp hạng nhân tố trong nhóm XI theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.3 06: Xếp hạng nhân tố trong nhóm XI theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và (Trang 68)
Bảng 4.4 - 10: Xếp hạng nhân tố trong nhóm X3 theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.4 10: Xếp hạng nhân tố trong nhóm X3 theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và (Trang 80)
Bảng 4.4 - 17: Xếp hạng nhân tố trong nhóm X7 theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.4 17: Xếp hạng nhân tố trong nhóm X7 theo ba nhóm đối tượng QLDA, TVGS và (Trang 85)
Hình 4.4 - 01: Tổng hop lại mô hình nghiên cứu chính thức về ảnh hưởng của các nhân tô đến chất lượng CKN: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.4 01: Tổng hop lại mô hình nghiên cứu chính thức về ảnh hưởng của các nhân tô đến chất lượng CKN: (Trang 90)
Bảng 4.5 - 01: Giá trị trung bình nhóm: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.5 01: Giá trị trung bình nhóm: (Trang 92)
Bảng phân tích tương quan các biến phụ thuộc và các biến độ lập - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng ph ân tích tương quan các biến phụ thuộc và các biến độ lập (Trang 93)
Bảng bên dưới: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng b ên dưới: (Trang 96)
Hình 4.6 - 01: Mô hình hỏi quy Y1: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.6 01: Mô hình hỏi quy Y1: (Trang 103)
Hình 4.6 - 03: Mô hình héi quy Y3: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.6 03: Mô hình héi quy Y3: (Trang 107)
Hình 4.6 - 04: Mô hình hỏi quy Y4: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.6 04: Mô hình hỏi quy Y4: (Trang 109)
Hình 4.6 - 05: Mô hình hồi quy Y5. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Hình 4.6 05: Mô hình hồi quy Y5 (Trang 111)
X5.21: Sơ đồ tô chức, quy trình quan lý chất lượng của NTTC CKN. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
5.21 Sơ đồ tô chức, quy trình quan lý chất lượng của NTTC CKN (Trang 112)
Bảng 4.7 - 02: Mối liên hệ các biến độc lập và các biến phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi trong giai đoạn thi công
Bảng 4.7 02: Mối liên hệ các biến độc lập và các biến phụ thuộc (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN