1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Cải tiến năng suất lao động trong xây dựng bằng mô hình AHP

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải tiến năng suất lao động trong xây dựng bằng mô hình AHP
Tác giả Nguyen Van Phat
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyen Minh Ha
Trường học Dai hoc Bach Khoa, Dai hoc Quoc gia Thanh pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Quan Ly Xay Dung
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 43,96 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: DAT VAN DE (16)
  • CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN (21)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (37)
  • CHUONG 4: THU THAP VA XU LY SO LIEU (56)
  • Từ 5 năm dén 10 năm 81 39.51 39.51 58.05 Từ 11 năm đến 20 năm 79 38.54 38.54 96.59 (66)
  • CHUONG 6: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (115)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (117)
    • PHU LUC 01 (KHAO SAT PILOT TEST) (121)
      • I. THONG TIN CHUNG (121)
      • II. CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN NĂNG SUAT LAO ĐỘNG TRONG XÂY (122)
    • PHỤ LỤC 02 BANG CẤU HOI KHAO SÁT NGHIÊN CỨU NHỮNG YEU TO ANH (127)
      • 1. L]|LI|LI|LILLI (129)
    • DEILIFIEIFTEIEIIRV3E1E3E1:3:2-1-] (141)
      • II. THONG TIN CÁ NHÂN (143)
      • I. THÔNG TIN DỰ ÁN (145)
        • 1. L]|LI|LILLIILI (146)
      • IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN (149)
    • IO LILILI UO (149)
    • LY LICH TRICH NGANG (165)

Nội dung

Do đó, van dé cải thiện năng suất lao động trong ngành công nghiệp xâydựng luôn là dé tài được quan tâm trong nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới.Trong những nghiên cứu trước về vân

DAT VAN DE

Theo báo cáo năng suất của viện năng suất Việt Nam (Viet Nam National Produc- tivity Institude) năm 2015 [ ¡ | thì năng suất lao động của Việt Nam còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực Đây là yếu tố cản trở đáng ngại đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nên kinh tế, đặc biệt là khi nước ta đã tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (TPP) và cộng động kinh tế ASEAN (AEC) Nếu không có nỗ lực đặc biệt trong việc năng cao năng suất trong thời gian tới, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn cả về kinh tế và xã hội.

Hiệu suất lao động trong ngành xây dựng ở việt nam không có cải thiện đáng kế từ năm

Bang 1-1:Hiéu suất lao động ngành xây dựng ở Việt Nam từ năm 2005

Năm GIDP xây dựng ngành Năng suất | Chi số năng suất

(giá so sánh 2010) xây dựng lao động lao động

Nguồn: goo.gl/nMog1tTheo số liệu từ (bang I-1), néu tinh theo gia tri so sánh 2010 (loại bỏ lam phat), có thé thay hiệu suất lao động trong ngành xây dựng từ năm 2005 đến 2013 hầu như không biến động và có sự sụt giảm trong giai đoạn 2010-2012, đặc biệt là năm 2011 khi giá triGDP giảm nhưng số lao động tăng lên [ goo.gl/nMogit |.

Tai ky hop thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 142/2016/QH13 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 Mục tiêu tổng quát của nghị quyết 142/2016/QH13 là nâng cao vị thé của nước ta trên trường quốc tế.

Phan dau sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Dé đạt được điều đó chúng ta tái cơ cầu nên kinh tê, nâng cao năng suất lao động trong tat cả các ngành nghề trong đó có ngành xây dựng.

Ngành xây dựng đóng một vai trò quan trọng trong nên kinh tế, giữ nhiệm vụ hình thành , kiến thiết và phát triển cơ sơ hạ tầng của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới [2] Bên cạnh đó ngành xây dựng trải đều ra nhiều vùng , số lượng công việc đa dạng nên khả năng tạo việc làm và chuyển đối việc làm làm nhanh, sử dụng nhiều sản phẩm đầu ra của các ngành khác nhau Đối với một dự án xây dựng khi năng suất lao động giảm sẽ ảnh hưởng đến tất cả các bên liên quan: (1) chủ đầu tư: giá thành đầu tư cao: (2) nhà thầu: lợi nhuận giảm, rủi ro tang nhất là rủi ro về thời gian;(3) đơn vị thiết kế: sai sót trong thiết kế; (4) công nhân trực tiếp thi công : Khi năng suất lao động giảm sẽ dẫn đến thu nhập giảm làm giảm động cơ làm việc và dẫn đến chất lượng công trình kém

Theo báo cáo năng suất của viện năng suất Việt Nam (Viet Nam National Produc- tivity Institude) năm 2015 tỉ trọng đóng góp vào GDP của ngành xây dựng vào khoảng

5%.Sản phẩm của ngành xây dựng chiếm từ 3 -8% tong sản phẩm quốc nội (GDP) của hau hết các quốc gia [1] Do đó, cải thiện năng suất trong ngành công nghiệp xây dựng có thể có một tác động đáng kể đến sự thình vượng kinh tế của một quốc gia [5 | Cải thiện năng suất trong ngành xây dựng cũng góp phần vào sự phát triển của một quốc gia.

NSLb | với Quốc | nsLp | 30 với NSLb | Yo! NSLD Viet in, (000 | Vi | 84 | ooo | Vit in, 000 | ie in, (1000 | Nam

USD) (VN USD) (VN=1 USD) (VN USD) "`" =

Singapore 65.6 23.4 | Singapore 96.7 20.6 Singapore 116.9 15.6 | Singapore 121.9 14.5 Nhat Ban 574 20.5 Đài Loan 64.3 13.7 Đài Loan 87.5 11.7 Dai Loan 90.6 10.8

Dai Loan 38.5 13.8 | Nhat Ban 63.5 13.5 Nhat Ban 69.7 93 Nhật Bản 714 8.5

Malaysia 26 93 | HanQuéc | 428 9.1 Hàn Quốc | 59.3 79 | HànQuốc | 61.5 7.3 Hàn Quốc 25.6 9.1 Malaysia 38.1 8.1 Malaysia 47.9 6.4 Malaysia 50.2 6.0

Thai Lan 11.3 4.0 Thai Lan 17.4 3.7 Thai Lan 22.4 3.0 Thai Lan 24.5 2.9 Indonesia 10.9 3.9 Indonesia 13.9 3.0 Indonesia 19.2 2.6 Indonesia 21.9 2.6 Philippin 10.1 3.6 Philippin 11.5 2.4 Trung Quốc 15 2.0 | Trung Quốc | 18.8 2.2 Lào 3.2 1.1 | Trung Quốc 5.8 1.2 Philippin 14 1.9 Philippin 15.7 1.9

Việt Nam 2.8 1 Việt Nam 4.7 1 Việt Nam 7.5 1 Lao 8.4 1.0

Trung Quốc 24 0.9 Lao 4.6 0.98 Lao 7.2 0.96 | Việt Nam 8.4 |

Myanmar 2.5 0.53 Campuchia 4.1 0.55 | Campuchia 4.9 0.58 Mỹ 72.3 26.0 Mỹ 88 18.7 My 105.7 14.1 My 107.6 12.8 Trung binh Trung binh Trung binh Trung binh

Bang 1-2: So sánh năng suất lao động của Việt Nam với 1 số nước

(NSLD tinh theo GDP theo sức mua tương đương ở giá cô định năm 2011)Nguôn : Báo Cáo Năng Suât của Viện Năng Suat Việt Nam năm 2015 || |

1.2 Xác Định Van Đề Nghiên Cứu Ngành xây dựng chiếm khoảng 6 -8% GDP của một nên kinh tế [6] Một sự cải thiện trong hiệu quả năng suất xây dựng không chỉ sẽ tăng lên những lợi nhuận và thu nhập trong lĩnh lực, mà còn có thể mang lại sự tiết kiệm chỉ phí đáng kề [7] Bên cạnh đó, năng suất lao động thấp của những người công nhân xây dựng là một trong những nguyên nhân chính của của sự vượt chi phí và trễ tiễn độ [S| Một trong những điều quan tâm hàng đầu của các chủ đầu tư và những công ty xây dựng là lợi nhuận,do đó van dé năng suất phải được quan tâm trong mọi giai đoạn của một dự án xây dựng Tuy nhiên, để đạt được năng suất cao và cải thiện được năng suất là một công việc vô cùng khó khăn Một trong những thách thức của sự đánh giá năng suất là để xác định vô số các nhân tô thực sự ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án [9].

Việt Nam ngày càng hội nhập với quốc té, các công ty xây dựng của Việt Nam bên cạnh những thuận lợi, những cơ hội thì cũng có những khó khăn và thách thức.Đặc biệt là, sự cạnh tranh từ những công ty xây dựng lớn ở nước ngoài Do đó, một nghiên cứu nhăm xác định những nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động và đưa ra mô hình bằng cach sử dụng phương pháp định lượng Analytic Hierarchy Process (AHP) cải thiện năng suất lao động trong xây dựng nhăm giúp các nhà thầu của Việt Nam sử dụng hiệu quản các tài nguyên, tiết kiệm chi phí , gia tăng lợi nhuận , giảm thời gian thi công tăng khả năng cạnh cạnh là cân thiệt.

1.3 Các Mục Tiêu Nghiên Cứu

* Nghiên cứu này gồm những mục tiêu cụ thé sau:

- Phân tích , đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng.

- Từ những nhân tố này, bang cách sử dụng phương pháp định lượng lượng Analytic Hierarchy Process (AHP) để xây dựng mô hình cải thiện năng suất lao động trong xây dựng nhằm giúp các công ty xây dựng nâng cao được nâng suất góp phần vào tăng lợi nhuận, và khả năng cạnh tranh.

- Ap dụng mồ hình vào dự án cụ thể.

- Do hạn chế về thời gian và kinh phí quá trình thu thâp dữ liệu sẽ tập trung vào các công ty, các doanh nghiệp xây dựng đóng trên địa bàn Tp.HCM băng hình thức phỏng vấn trực tiếp, gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp hoặc thông qua công cụ google form.

- Phân tích theo quan điểm của nhà thầu thi công.

TÔNG QUAN

Nội dung chương 2 chủ yếu trình bày tong quan một số nghiên cứu trước đây có liên quan đên nội dung của đề tài nghiên cứu Những khái niệm, thuật ngữ liên quan đền dé tài nghiên cứu cũng sẽ được giới thiệu.

⁄ Định nghĩa một số khái niệm

, thuật ngữ trong nghiên cứu

Tông quan các nghiên cứu trước đây

Khai niệm về năng suat

Mô hình kinh tế trong năng suât lao động

Mô hình xây dựng trong năng suât lao động

Các phương pháp đo lường năng suât trực tiép

Các phương pháp đo lường năng suât gián tiêp

Các nghiên cứu ở nước ngoài

Các nghiên cứu trong nước

Hình 2-1: Lược đồ cau trúc chương 2

2.2.1 Khái niệm về năng suất Năng suất là thuật ngữ được sử dụng đầu tiên năm 1776, trong các lý thuyết của Quesnay, được xác định như “khả năng sản xuất” trong Littre 1833, và được định nghĩa lại như “ mối quan hệ giữa dau ra (output) và đầu vào (input)” ở đầu thế kỷ 21 [2].

+ Tăng năng suất lao động nghĩa là:

- Giảm lượng tài nguyên sử dụng và giữ nguyên lượng sản phẩm đạt được.

- Luong tài nguyên sử dụng không đổi nhưng chất lượng hay số lượng sản phẩm đạt được tăng lên.

+ Mô hình kinh tế :Năng suất yếu tố tổng hợp:

- Nang suat yeu tố tong hợp (TFP) la một chi tiêu quan trọng được su dụng trong nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế TEP là hữu ích cho việc hoạch định chính sách và đánh giá tình trạng của nên kinh tế, nhưng nó không phải là hữu ích cho các nhà thầu Nó có thé được đánh giá không chính xác nếu áp dụng cho một dự án hoặc công trường cụ thể vì những khó khăn cho việc dự đoán các yếu tố đầu vào khác nhau [10].

Nă ất = Sản phẩm đạt được 22 ang Suae = Nhân công + Thiết bị + Vật tư [2.2]

: „ Don tị điển hình (feet vuông) Nang suat = [2.3]

Tiền - Hiệu quả lao động và hệ SỐ SỬ dụng lao động được tính như sau:

3: Số lần công việc hiệu qua Hiệu qua lao động = [2.4] ¥ Số lần quan sát

Số lần công viéc hiệu quả + 1/4} Số lần công việc phụ tro HSSDLĐ = = g tiệc hig qu : / Xs g việc phụ tre [2:5]

2.2.2 Các phương pháp đo lường năng suất 2.2.2.1 Phương pháp trực tiếp

- Phương pháp units/MH: Phương pháp nay là một trong hai phương pháp đánh giá hiệu suất cơ bản nhất được sử dụng trong xây dựng Phương pháp này đo lường số lượng đơn vị sản phẩm hoàn thành với số giờ công lao động tạo ra, đây là phương pháp ít tốn thời gian cho việc thực hiện và thu thập thông tin, và có thé áp dụng cho bất kỳ công tac hay hoạt động cơ ban nào {1 1 | [I2].

- Phương pháp $/Unit: Năng suất lao động được định nghĩa là giá trị tính bằng số tiền bị tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm được tạo ra bao gôm: các chi phí vật tư, các chi phí về nhân công, sự thất thoát chi phí va chi phí máy móc thiết bị Việc sử dụng phương pháp này rất dễ dàng và nhìn chung là rất hiệu quả cho việc kiểm tra công tác cơ bản.

- Phương pháp chi phí (Cost): Chi phí công việc được sử dụng để dự đoán sự thành công hay thất bại, chỉ phí công việc liên quan đến việc thực hiện kiểm tra băng việc so sánh chi phí thực hiện hiện thời sinh ra với chi phí theo ngân sách tiền tệ tính cho công việc cụ thé tại cùng một thời điểm Phương pháp này không phố biến , nhưng cung cấp một con số tổng thé dùng dé so sánh với nguôn chi phí dự kiến của công việc theo ngần sách | 13) [ L4].

- Phương pháp hoàn thành theo tiễn độ (On — time completion): Phương pháp thường được kết hợp với phương pháp chi phi, đây là phương pháp đo lường việc thực hiện công việc theo tiễn độ và hai phương pháp này thường được kết hợp với nhau đề hiểu rõ hơn về việc thực hiện công việc hiện tại, năng suất 6 day chỉ được đo lường dựa trên sự tiêu tốn thời gian với tiến độ tong thé dự kiến.

- Các phương pháp khác: phương pháp quản lý nguôn lực ( Resourse management), phương pháp kiểm soát khối lượng/làm lại (Qulity control/rework),phuong pháp phan trăm hoan thành (percent complete),phuong pháp số giờ công lao động đạt được

(Earned Man-hours), phương pháp tính toán thời gian mat mát (Lost time account- ing), phương pháp danh sách khuyết lỗi (punch list)

2.2.2.2 Phương pháp gián tiếp - Phương pháp lay mẫu công việc (work sampling): là phương pháp áp dụng lý thuyết và kỹ thuật lẫy mau theo phương pháp thống kê dé đo lường việc sử dụng thời gian của công nhân Đây là phương pháp đo lường hiệu quả của quản lý.

- Phương pháp nghiên cứu công việc (Work study): là phương pháp nghiên cứu cách thức thi công hiện tại để tìm ra cách tốt nhất để thực hiện công việc Phương pháp cho thay rõ hơn các ưu khuyết điểm của người quản lý và công nhân lao động trực tiếp.

- Phương pháp câu hỏi/phỏng van (Questionaire): là phương pháp hiệu quả dé xác định các van dé về nhân sự, tổ chức và quản lý thi công xây dựng dựa trên ý kiến của các thành viên tham gia vào dự án về các nguyên nhân gây ra sự chậm trễ, gián đoạn và giảm năng suất lao động Đây là một phương pháp khá hữu hiệu , cho kết quả nhanh chóng và ít tốn chi phí.

2.3 Tổng Quan Các Nghiên Cứu Trước

2.3.1 Các nghiên cứu ớ nước ngoài Nghiên cứu cua David Arditi va Krishna Mochtar (1996) [5| đã xác định những phạm vi cải tiền năng suất lao động trong ngành xây dựng ở Indonesia Mục tiêu chính của nghiên cứu là dé phân tích ngành công nghiệp xây dựng ở Indonesia ở mức độ khu vực, nhận diện những phạm vi tiềm năng cho cải thiện năng suất trong ngành công nghiệp xây dựng ở Indonesia, và xác định những loại hành động mà những nhà thầu thi công và những nhà thiết kế ở Indonesia sẵn sàng thể hiện sự quan tâm trong vẫn đề cải thiện năng suất lao động trong xây dựng Nhóm nghiên cứu đã kết luận rang nhà thầu nên tập trung vào các van dé sau dé cải thiện năng suất : qui trình mua sam, kiểm soát chi phí, tiến độ và sự liên kết thong nhất.Trong khi đó đối với các nhà thiết kế thì nên tập trung vào các van dé sau: qui trình kỹ thuật thiết kế,sự sử dụng máy tính trong những hoạt động lên kế hoạch và lập tiến độ, kỹ thuật thiết đặt mục tiêu Kết quả của nghiên cứu cũng thé hiện răng cả những nhà thầu thi công và những nhà thiết kế chuyên nghiệp đều san sàng hop tác trong bat kỳ chương trình nâng cao năng suất lao động nhưng không sẵn sàng đóng góp tài chính vào những hoạt động lớn.

Nghiên cứu của Oluwaseun S et al (2012) [15] cũng xác định những phạm vi cải tiền năng suất lao động trong ngành xây dựng ở Nigieria Nghiên cứu đã kết luận rằng hau hết những nhà thâu thi công và những nhà thầu thiết kế không sẵn sàng đóng góp tài chính để hỗ trợ những chương trình có mục tiêu cải thiện năng suất lao động trong xây dựng Tuy nhiên họ sẵn sàng phục vụ như là những thành viên của một tô chức nhận diện những vấn đề về năng suất và tham dự những hội nghị, những cuộc họp về năng suất Bảng câu hỏi khảo sát đã được sử dụng trong nghiên cứu, thông qua bảng câu hỏi khảo sát nhóm nghiên cứu đã kết luận rằng sự cải thiện năng suất trong ngành xây dựng ở Nigieria hầu hết được phân vào 4 thể loại : sự giao tiếp, sự quản lý, sự sử dụng máy tính, và nhan công.

Một nghiên cứu tương tự của David Arditi & Krishna Mochtar (2000) [6] đã thực hiện nghiên cứu về những xu hướng cải thiện năng suất trong ngành xây dựng ở Mỹ.

Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rang những van dé sau luôn luôn là cần thiết dé cải thiện năng suất trong xây dựng: kiểm soát chi phí, tiễn độ, qui trình thiết kế,đào tạo lao động, và kiểm soát chất lượng Nhóm tác giả cũng kiến nghị rằng những cuộc khảo sát mới nên được thực hiện một cách định ky để quan sát và nhận diện những xu hướng mới trong ngành công nghiệp xây dựng và hướng những nghiên cứu theo hướng thích hợp.

Nghiên cứu của Adnan Enshassi et al (2013) |I6ó| về những xu hướng cải thiện năng suất trong những dự án xây dựng ở Palestine Mục tiêu của nghiên cứu là xác định những nhận thức của nhà thầu theo hướng nhận diện những nhân tố cải thiện năng suất theo sự quan trọng tương đối của chúng trong những dự án xây dựng ở Gaza Strip Một sự so sánh đã được thực hiện với những quốc gia đã phát triển và đang phát triển khác.

83 nhân tổ cải thiện năng suất lao động đã được xem xét trong bang câu hỏi và phân vào

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiệu chương Ở chương 1 và chương 2 đã làm rõ những mục tiêu nghiên cứu và những khái niệm ,những thuật ngữ liên quan đến nghiên cứu Trong chương 3, dé thực hiện các bước tiếp theo của nghiên cứu can thiết lập một qui trình nghiên cứu cụ thé qui trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu, xác định kích thước của mẫu nghiên cứu và kiểm định thang đo Trong chương 3 cũng làm rõ những khái niệm về phương pháp định lượng AHP ( Analytical Hierarchy Process) được sử dụng trong nghiên cứu dé xây dựng mô hình cải tiễn năng suất lao động trong xây dung.

> Thiết kế bang câu hỏi e khảo sát

& Thu thập dữ liệu Kích thước mẫu w= Kích thước và kiêm định lấp Š thang đo Kiểm định thang

< _ đo DS := = _ Giới thiệu về phương pháp

= Các tiên đề , = | Cac tién dé phuong phap

| Phương pháp định „ lượng AHP Nguyên tac cơ bản khi xây dựng mô hình theo phương phápAHP

| Ưu điểm của phương pháp

Tóm tắt các bước thực _ hiện trong AHP

Hình 3-1: Lược đồ cau trúc chương 3

XÁC ĐỊNH VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về năng suất lao động trong ngành xây dựng

Tham khảo các nghiên cứu trước , bài báo trong nước, nước ngoài, tinternet

Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong ngành

(— ) Tham khảo ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Khao sat thir (Pilot test)

Khảo sát thu thập số liệu chính thức

Phân tích sốliệu khảo sát

Xác định những yếu tố quan trong

Xây dựng mồ hình cải tiên năng suât

Két luan va kién nghi

Hinh 3-2: Qui trình nghiên cứu

3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn:

Bảng câu hỏi là một phương pháp thống kê thường được dùng để khảo sát, thu thập dữ liệu cho việc nghiên cứu Việc thiết kế bảng câu hỏi phải đạt được hai mục tiêu chính sau: (1) đạt được tỉ lệ phản hồi cao, (2) đạt được những thông tin liên quan chính xác đến nghiên cứu của chúng ta Chính vì vậy, việc thiết kế một bảng câu hỏi phù hợp là cần thiết để đảm bảo rằng chúng ta sẽ đạt được những phản hồi hợp lệ, mặt khác việc thiết kế bảng câu hỏi sẽ ảnh hưởng rất đáng kế đến kết quả nghiên cứu Một bảng câu hỏi không tốt có thể sẽ dẫn đến việc kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa so với điều kiện thực tế.

Khảo sát bằng bảng câu hỏi là một phương pháp hiệu quả để thu thập ý kiến của một số lượng lớn người về 1 số van dé cần quan tâm trong khoảng thời gian nhất định.

Tuy nhiên đối tượng trả lời bảng câu hỏi phải được chọn lọc để đảm bảo độ tin cậy của nội dung phản hôi, tránh trường hợp bị hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau dẫn đến kết qua bị lệch lạc, bóp méo.

Theo (Leung, Wai-Ching,2001) [25] khi thiết kế bảng câu hỏi, để đạt được tỉ lệ phản hồi cao người nghiên cứu cần phải cân nhắc cần thận cách phân phát bảng câu hỏi, thiết lập mối quan hệ, giải thích mục đích của nghiên cứu và đôi lúc cũng nhac nhở những người được hỏi khi họ không phản hồi Chiều dài của bảng câu hỏi cũng nên được thiết kế phù hợp Đề đạt được những thông tin liên quan chính xác chúng ta phải đưa ra một vài ý kiến tới những câu hỏi chúng ta hỏi làm thé nào chúng ta hỏi họ , thứ tự và bồ cục chung của bang câu hỏi.

Người nghiên cứu không nên áp đặt bất kỳ một ý kiến nào của riêng mình cho người khác trả lời, mà phải cỗ găng khích lệ những người trả lời nói lên những suy nghĩ của họ, bảng câu hỏi phải được thiết kế sao cho những người trả lời có quan tâm đến và san sàng chia sẽ thông tin, kết quả nghiên cứu của ho để khuyến khích họ trả lời một cách tận tình và đầy đủ hơn.

- Qui trình thiết kế bang câu hỏi được chia thành 8 bước như sau:

+ Bước 1: Xác định cụ thé dữ liệu can thu thập Ở đây ta cần thu thập các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong ngành xây dựng.

+ Bước 2: Xác định loại câu hỏi và cách thức triển khai: gồm câu hỏi có cau trúc hay phi cau trúc , câu hỏi trực tiếp hay gián tiếp và phương pháp triển khai qua phỏng van trực tiếp, email hay điện thoại.

+ Bước 3: Xác định nội dung của từng câu hỏi, căn cứ vào hai bước đã thực hiện ở trên, ta cần quan tâm giải quyết các vấn đề sau:

= Cần một hay nhiều câu hỏi dé thu thập một thông tin cần hỏi ?

= Người được hỏi có biết được van đề không ? Người được hỏi có trả lời được không?

+ Bước 4: Xác định hình thức trả lời Dang câu hỏi mở hay đóng? Bao nhiêu lựa chọn?

+ Bước 5: Đặt câu chữ cho từng câu hỏi, nhăm đảm bảo răng câu hỏi có một nghĩa duy nhất; từ ngữ đơn giản, tránh câu hỏi mập mờ, câu hỏi dẫn, câu hỏi hai nội dung , tiếng long, viết tat, biệt ngữ, phủ định hai lần, giả định

+ Bước 6: Xác định thứ tự câu hỏi: Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản , gây thích thú, dẫn dat từ tong quát đến chi tiết, can thận với những câu hỏi rẽ nhánh hay điều kiện, các câu hỏi cơ bản, câu hỏi sàn lọc dé ở trước và câu hỏi xếp loại, câu hỏi khó, nhạy cảm dé ở cuối.

+ Bước 7: Xác định hình thức cho bảng câu hỏi:

= Ảnh hưởng đến sự chấp nhận trả lời và sự chính xác của các câu hỏi.

= Trình bày các phần mục và câu hỏi rõ ràng, dễ theo dõi, không gây nhàm chán Nếu có phan rẽ nhánh hay có điều kiện thì có hướng dẫn cụ thé.

= Hạn chế chiều dài bảng câu hỏi, số câu hỏi và khoảng thời gian dé trả lời.

= Chất lượng giấy, khổ giấy, cỡ chữ, kiéu chữ, chất lượng in/coppy và phan giới thiệu, phần hướng dẫn phải được chuẩn bị can thận.

+ Bước 8: Triển khai và hoàn chỉnh bảng câu hỏi:

= Hỏi ý kiến các chuyên gia và người có kiến thức chuyên môn vẻ lĩnh vực nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi.

= Kiểm tra về thang do, cách dùng từ ngữ, câu van, kiểm tra thứ tự sắp xếp các cầu hỏi cũng như hình thức trình bày bảng câu hỏi.

- Quá trình thu thập dữ liệu là một bước v6 cùng quan trọng trong nghiên cứu Dữ liệu thu thập được chính xác sẽ góp phần làm tăng thêm giá trị của nghiên cứu Do đó, sau khi tham khảo những nghiên cứu trước đây, tai liệu, sách báo , internet để xác định những nhân tổ anh hưởng đến năng suất lao động trong ngành xây dựng ở điều kiện Việt Nam phục vu cho việc xây dựng nội dung bảng câu hỏi Tuy nhiên , để có bảng câu hỏi đạt chất lượng cao thì cần phải qua nhiều lần thử và sửa chữa để hoàn chỉnh trước khi phân phát bảng câu hỏi đại trà Qua công tác khảo sát thử nghiệm sẽ giúp cho người nghiên cứu phát hiện ra những nội dung chưa phù hợp và hiệu chỉnh Bên cạnh đó, ý kiến phản hồi, bố sung thu được từ những chuyên gia và những người có kinh nghiệm cũng góp phan rất nhiều trong việc xây dựng bang câu hỏi.

3.3.2 Kích thước mẫu và kiểm định thang đo:

Ta có thể tăng độ chính xác (giảm độ rộng của khoảng tin cậy) băng cách đơn giản là tăng kích thước mẫu, tuy nhiên độ chính xác chỉ tăng lên theo tỉ lệ với căn bậc hai của kích thước mẫu Nói cách khác, chi phí lay mẫu tăng lên với tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của độ chính xác Một trường hợp nghiên cứu đã chứng minh răng, để giảm khoảng tin cậy đi một nửa, từ + 20% xuống + 10%, ta cần phải tăng kích thước mâu lên 4 lần.

- "Ta có thé suy ra công thức tính toán kích thước mẫu như sau:

S= : độ lệch chuan của tri trung bình của mâu

Sx : độ lệch chuẩn của mẫu E_ : sai số cho phép, khoảng tin cậy;

Z : giá trị của phân phối chuẩn được xác định theo hệ số tin cậy.

Kích thước mẫu là hàm số phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro (biểu thị băng giá trị Z), độ biến thiên của đám đông (ước lượng bang độ lệch chuẩn) và khoảng tin cậy (sai số cho phép).

Trên thực tế, việc tính toán kích thước mẫu phức tạp hơn nhiều so với công thức.

Trước hết, ta thường không biết độ lệch chuẩn khi chưa thực sự bắt tay vào lây mẫu.

Nhưng lại cần biết độ lệch chuẩn đó dé quyết định kích thước mẫu trước khi tiễn hành khảo sát Thông thường, giá trị độ lệch chuẩn được sử dụng trong công thức trên chỉ là một con số phỏng đoán, đôi khi sử dụng từ các nghiên cứu trước đó, hoặc từ nghiên cứu thí điểm, hay từ việc phỏng van thử nghiệm bảng câu hỏi Hoặc có khi ta bat đầu băng một kích thước mẫu thử nghiệm, sau khi thu được một số dữ liệu, ta tính độ lệch chuẩn của mau ay, thê giá tri này vào công thức tính ra kích thước mâu.

Nhìn chung, còn khá nhiêu vướng mac trong công thức tính kích thước mau, cho nên người ta ít sử dụng chúng nêu như mục tiêu dự án không đòi hỏi quá cao vê độ chính xác cho các thông sô dự đoán.

> Để giá trị thông kê có ý nghĩa, cần tối thiểu 30 phần tử trong một mẫu.

> Theo Hoelter (1983), số lượng mẫu tới hạn là 200 mẫu.

> Theo Bollen (1989), số lượng mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng (tỷ lệ 5:1).

THU THAP VA XU LY SO LIEU

4.1 Xác Dinh Các Nhân Tố Anh Hướng Đến Năng Suat Lao Động:

- Việc xác định những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng là vô cùng quan trọng bởi vì từ những nhân tô này người nghiên cứu mới có cơ sở đê xây dựng được mô hình cải thiện năng suất lao động trong xây dựng thông qua việc ứng dụng phương pháp định lượng AHP (Analytic Hierarchy Process) Do đó, tác giả đã tham khảo hàng loạt nghiên cứu về lĩnh vực liên quan đến năng suất lao động trong xây dựng trước đây ở nước ngoài và trong nước Từ những nghiên cứu này tác giả đã tong hợp được 40 nhân tố anh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng phù hợp với điều kiện ở Việt Nam Đặc biệt trong số những nhân tổ này tác giả đã kế thừa rất nhiều từ những nghiên cứu của Cường (2007) [23] và Thuan (2012) [2] Tác giả tiễn hành phân nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng thành 07 nhóm như sau:

Vật liệu/công cụ, thiết bị: 07 nhân tổ Nguồn lực lao động: 08 nhân tố Phương thức quan lý: 07 nhân tố Đặc điểm dự án : 05 nhân tố Lam lại: 04 nhân tố

Cham trễ: 03 nhân tô ảnh hưởng bên ngoài: 06 nhân tố - Sau đây là kết quả tong hợp các nhân tô như sau:

Bang 4-1: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng STT CÁC NHÂN TO ANH HUONG

A VAT LIEU/CONG CU, THIET BI 1 | Thiéu vat liéu xay dung trén cong truong

2 | Thiếu máy móc, thiết bị thi công.

3 | Máy móc, thiết bị thi công lạc hậu kém chất lượng4 | Thiếu dụng cụ lao động

STT CAC NHAN TO ANH HUONG 5 | Su thiéu hut vat liéu xây dựng trên thi trường

6 | Kế hoạch cung ứng thiết bị thi công không hợp lý 7 | kế hoạch sử dụng và bảo trì máy móc thiết bi không hiệu quả B | NGUON LỰC LAO ĐỘNG

8 | Thiếu lực lượng công nhân lành nghề

9 | Tinh than làm việc cua công nhân thâp, thiêu động cơ làm việc

10 | Qui mô và thành phân tổ đội không hợp lý 11 | Việc tự ý thay đổi chỗ làm va văng mặt của công nhân

12_ | Thiếu những kế hoạch khích lệ tinh than làm việc của công nhân 13 | Thiếu sự giám sát công nhân

14 | Bố trí nhân lực và giám sát không phù hợp 15 | Thiếu những chương trình đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân

16 | Biện pháp thi công không hợp lý

17 | Hệ thống quản lý và trao đôi thông tin không hiệu quả 18 | Hoạch định và lập tiễn độ thi công không hợp lý 19 | Bố trí mặt bằng thi công công trường không hợp lý

20 | Quản lý công trường không có năng lực

21 | Tai nan lao động thường xuyên xảy ra trên công trường

22 | Nhà thầu thiếu năng lực và kinh nghiệm thi công D ĐẶC DIEM CUA DỰ ÁN 23 | Vị trí và điều kiện thi công khó khăn

24 | Đặc tính kỹ thuật của công trình phức tap

25 | Cham phát hành bản vẽ thiết kế được duyệt khi có thay đổi

STT CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG 26 Do các yêu cầu phải thay đổi (kỹ thuật, tính chất, thiết kế ) trong

27 Tình trạng quá đông đúc trên công trường gây tắc nghẽn và thiếu

28 Tư vấn giám sát thiếu năng lực và trách nhiệm dẫn đến sai sót và làm lại

29 | Công việc cần phải làm lại do lỗi trong quá trình thi công 30 | Công việc cần phải làm lại do thiết kế sai sót

Thiết kế thường xuyên thay đổi , sữa chữa làm phát sinh những công

ST việc bố sung va làm lại.

32 Tạm ngưng công việc do chủ đầu tư chậm thanh toán cho nhà thầu ảnh hưởng tiến độ thi công

33 | Chậm trễ trong công tác kiểm tra và nghiệm thu 34 | Các bên liên quan phản hồi chậm

G ANH HUONG BEN NGOÀI 35 | Thoi tiét bat loi

36 | Khó khăn trong đền bù, giải phóng mat bằng

Luật Lệ , chính sách nhà nước thay đối trong quá trình thực hiện dự

38 | Giá cả thị trường biến động

39 | Các vân đê vệ sinh và an toàn lao động trên công trường

- Thông qua công tác khảo sát thử nghiệm tác giả muốn kiểm tra lại một lần nữa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đã tong hợp được cho phù hợp với điều kiện ở Việt

Nam bởi vi trong số những nhân tố tổng hợp được tác giả cũng kế thừa một vài nhân tô từ những nghiên cứu ở nước ngoài.Bên cạnh đó việc tiên hành khảo sát thử nghiệm cũng góp phân xác định các câu hỏi có rõ ràng, dê hiệu , thiêu sót đê sửa chữa lại trước khi tiễn hành khảo sát đại trà Bảng câu hỏi thử nghiệm (Phu lục 01) đã được gửi những chuyên gia có kinh nghiệm dé tiếp nhận những thông tin phản hồi Sau đây là kết quả khảo sát thử nghiệm.

Bang 4-2: Bang kết quả khảo sát thử nghiệm MÃ ( ÂN TỐ i : Std.

STT HOA CAC NHAN TO ANH HUONG N | Mean Deviation

A VAT LIEU/CONG CU, THIET BI l AI Thiếu vật liệu xây dựng trên công trường | I8| 4.39 0.979 2 A2 | Thiếu máy móc, thiết bị thi công I8| 4.50 0.707

3 A3 Máy moc , thiết bi thi công lạc hậu kém 18Ì 383 0786 chât lượng

4 A4 Thiếu dụng cụ lao động 18 | 4.22 0.808

5 AS Su thiêu hụt vật liệu xây dựng trên thị 18Ì 4.00 1.029 trưởng 6 A6 Kê hoạch cung ứng thiệt bi thi công 13! 400 0.594 không hợp lý

Kế hoạch sử dụng và bảo trì máy móc

7 | AT - Í thiết bị không hiệu quả 18) 3.72 | 833

B NGUON LUC LAO DONG 8 Bl | Thiếu lực lượng công nhân lành nghé I8| 4.50 0.514

Q B2 Tinh than lam việc của công nhân thap, I8Ì 439 0.778 thiêu động co làm việc 10 B3 n mô và thành phân tô đội không hợp 13! 400 0.767

1 B4 Việc tự ý thay đôi cho làm và văng mặt ig} 211 0.676 của công nhân

12 B5 Thiệu những kê hoạch khích lệ tinh thân I8Ỉ 383 0786 làm việc của công nhân

13 B6 | Thiếu sự giám sát công nhân I8| 4.11 0.758

14 B7 hợp trí nhan lực và giám sát không phù 18Ì 406 0.725

15 BS Thiêu những chương trình đào tạo nâng I8Ì 3.94 0.802 cao tay nghê cho cong nhân

STT HOA CAC NHAN TO ANH HUONG N | Mean Deviation

16 Cl Biện pháp thi cong không hợp lý 18} 444 0.616

17 C2 Hệ thông quản lý và trao đôi thông tin I8Ì 394 0.873 không hiệu quả 18 C3 Hoạch định và lập tiên độ thi công không 18Ì 417 0.857 hop ly

19 C4 Bo tri mat bang thi công công trường ig | 417 0618 không hợp lý 20 C5 Quản lý công trường không có năng lực | 18} 4.50 0.707

Tai nạn lao động thường xuyên xảy ra 21 C6 nn ` 18 | 2.17 0.618 tren cong truong 22 C7 Nhà thâu thiêu năng lực và kinh nghiệm I8Ì 4.33 0.594 thi công

D ĐẶC DIEM CUA DỰ AN 23 DI Vị trí và điều kiện thi công khó khăn 18 | 4.00 0.840

24 D2 eo tính kỹ thuật của công trình phức I8Ì 3.89 0832

Chậm phát hành bản vẽ thiết kế được

25 D3 duyệt khi có thay đổi I18| 4.11 0.832

Do các yêu cau phải thay đôi (kỹ thuật,

26 | D4 | tính chất, thiết kế , ) trong quá trình I8| 3.72 0.826 thực hiện

Tình trạng quá đông đúc trên công

27 D5 | trường gây tắc nghẽn và thiếu không I8| 3.56 0.922 gian làm việc.

Tu vân giám sát thiêu năng lực va trách

28 | EI | nhiệm dẫn đến sai sót và làm lại 18) 3.94 | 0.802

20 E2 Công việc can phải làm lại do lỗi trong 18Ì 4.00 0.767 qua trinh thi cong

30 E3 Công việc cân phải làm lại do thiệt kê sai 1g! 411 0.900 sót

Thiết kê thường xuyên thay đổi „ sữa 3l E4 chữa làm phat sinh những công việc bổ IS 3.94 0.998 sung và làm lại.

Tạm ngưng công việc do chủ dau tư 32 Fl chậm thanh toán cho nha thầu anh hưởng | 18 | 4.22 0.808 tiễn độ thi công Cham trễ trong công tác kiểm tra và nghiệm thu33 F2 18 | 4.06 0.938

STT HOA CAC NHAN TO ANH HUONG N | Mean Deviation

34 F3 Các bên liên quan phản hồi chậm IS 4.06 0.802 G ANH HUONG BEN NGOÀI

35 | GI_ | Thời tiết bất lợi 18 | 3.78 0.732

36 G2 Khó khăn trong đên bu, giải phóng mặt 13! 400 0.907 băng 37 G3 Luật Lệ , chinh sach nha nước thay đôi 18Ì 3.50 1.043 trong quá trình thực hiện dự án

38 G4_ | Giá cả thị trường biến động 18 | 3.67 0.840

39 G5 Các van đê vệ sinh và an toàn lao động 18Ì 3.56 0784 trên công trương

- Theo như kết quả thử nghiệm, nhận thay 03 nhân tổ B4 (Việc tự ý thay đối chỗ làm và văng mặt của công nhan),C6 (Tai nạn lao động thường xuyên xảy ra trên công trường), G6 (Công trường quá ồn ) có giá trị trung bình (mean) lần lượt là 2.11,2.17,2.06 nhỏ hơn 2.5 nên tác giả đã loại bỏ 03 nhân tổ trên Tất cả các nhân tố còn lại đều có giá trị trung bình (mean) khá lớn (giá trị thấp là 3.50) do đó tất cả các nhân tô này đều được đưa vào câu hỏi chính thức dé tiến hành khảo sát đại trà.

- Với kết quả khảo sát thử nghiệmở trên , sau khi đã loại bỏ những những tố không đạt yêu cau, sau đó tat cả các nhân tố có giá trị mean >2.5 (37 nhân tố ) tác giả lay tat cả các nhân tô trên đưa vào bảng câu hỏi chính thức (Phụ lục 02) Ngoài ra trong quá trình khảo sát thử nghiệm không có ý kiến chỉnh sửa, bố sung cho bảng câu hỏi nên bang câu hỏi thử nghiệm được lấy làm bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát đại trà Tác giả đã cố găng liên hệ với với các chuyên gia, kỹ sư có nhiều kinh nghiệm dang làm việc tại những công ty xây dựng lớn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát bằng các hình thức sau: phỏng vấn trực tiếp, gửi email, phát bảng câu hỏi Đặc biệt tác giả đã gửi phần lớn bảng câu hỏi khảo sát bang hình thức gửi bảng câu hỏi được thiết kế bằng google forms tới những người làm việc có nhiêu kinh nghiệm của những công ty là đôi tác của công ty của tác giả.

- Tổng số bang câu hỏi phát ra là 210, tong số bảng câu hỏi thu về là 205 (gồm 145 bảng từ email và 60 bảng phiêu) đạt ty lệ 97.62 % Tat cả bảng câu hỏi phản hồi sau khi được kiểm tra kỹ lưỡng đều hợp lệ và đạt yêu cầu Như vậy, tổng số bảng câu hỏi phản hồi hoàn chỉnh đưa vào phân tích xử lý là 205.

- Theo (Bollen, 1989) để có thể phân tích với 37 tiêu chí thì số mẫu tối thiểu là 37x5

5 mẫu Do đó, với 205 bảng câu hỏi được đưa vào phân tích xử lý là chấp nhận được.

4.4 Tổng hợp và xử lý kết quả thu thập:

- Với 205 bảng phản hồi hợp lệ được chọn đưa vào phân tích xử lý tác giả đã tong hop và mã hóa dữ liệu để đưa vào phần mềm SPSS Statistics (version 20) để tiến hành phân tích.

4.4.1 Mã hóa các yếu tổ dé đưa vào phần mềm SPSS:

- Đề thuận tiện cho việc tông hợp va phân tích dữ liệu tác giả đã tiễn hành mã hóa tat cả các yếu tổ ảnh hưởng đến năng suất lao động trong ngành xây dựng và một số nhóm thông tin cá nhân của những người phản hồi. s* Mã hóa tên biên các yêu to:

Bang 4-3: Mã hóa tên biến các yếu tổ

STT CÁC NHÂN TO ANH HUONG HOA

A VAT LIEU/CONG CU, THIET BI

1 | Thiếu vật liệu xây dựng trên công trường AI 2 | Thiếu máy móc, thiết bị thi công A2 3| Máy móc, thiết bị thi công lạc hậu kém chất lượng A3

4 | Thiếu dụng cụ lao động A4 5 | Sự thiếu hut vật liệu xây dựng trên thị trường A5 6 | Kế hoạch cung ứng thiết bị thi công không hợp lý A6 7 | Kế hoạch sử dụng và bảo trì máy móc thiết bị không hiệu quả A7 B | NGUON LUC LAO DONG

8 | Thiếu lực lượng công nhân lành nghề BI

STT CÁC NHÂN TO ANH HUONG HOAMÃ

9 | Tinh thần lam việc của công nhân thấp, thiếu động co làm việc B2 10 | Qui mô và thành phân t6 đội không hợp lý B3 II | Thiếu những kế hoạch khích lệ tinh thần làm việc của công nhân B4

12 | Thiếu sự giám sát công nhân B5 13 | Bố trí nhân lực và giám sát không phù hợp B6 14 Thiếu những chương trình đào tạo nâng cao tay nghề cho công B7 nhân

15 | Biện pháp thi công không hợp lý Cl

16 | Hệ thống quản lý và trao đôi thông tin không hiệu qua C2 17 | Hoạch định và lập tiễn độ thi công không hợp lý C3 18 | Bố tri mặt bang thi công công trường không hợp lý C4

19 | Quản lý công trường không có năng lực C5

20 | Nhà thầu thiếu năng lực và kinh nghiệm thi công Có D ĐẶC DIEM CUA DỰ AN

21 | Vi trí và điều kiện thi công khó khăn DI

22 | Đặc tính kỹ thuật cua công trình phức tạp D2

23 | Chậm phát hành bản vẽ thiết kế được duyệt khi có thay đồi D3

Do các yêu cầu phải thay đối (kỹ thuật, tính chat, thiết kế ) 24 " TA D4 trong quá trình thực hiện

Tình trạng quá đông đúc trên công trường gây tắc nghẽn và thiếu

25 ˆ rrr D5 khong gian lam viéc.

E LAM LAI 26 Tư vẫn giám sát thiếu năng lực và trách nhiệm dẫn đến sai sót và Fl lam lai

27 | Công việc cần phải làm lại do lỗi trong quá trình thi công E2

28 | Công việc cần phải làm lại do thiết kế sai sót E3 20 Thiết kế thường xuyên thay đối , sữa chữa làm phát sinh những E4 công việc bô sung và làm lại.

STT CÁC NHÂN TO ANH HUONG HOA

F CHAM TRE 30 Tạm ngưng công việc do chủ đầu tư chậm thanh toán cho nhà thầu FI anh hưởng tiên độ thi công

31 | Cham trễ trong công tác kiểm tra và nghiệm thu F2 32_ | Các bên liên quan phản hồi chậm F3

năm dén 10 năm 81 39.51 39.51 58.05 Từ 11 năm đến 20 năm 79 38.54 38.54 96.59

Kinh nghiém cong tac trong nganh xay dung Trén 20 nam

Từ 11 năm đến 342 Dưới § năm 20 năm ve 18.54% m Dưới 5 năm

Từ 5 năm đên : ; 10 nam = lừ 11 nam đến 20

Hinh 4-1: Kinh nghiém cong tac trong nganh xay dung

- Những đóng góp của những cá nhân có nhiều kinh nghiệm trong ngành xây dựng sé rất có giá trị cho nghiên cứu bởi vì những hiểu biết và kinh nghiệm của họ sẽ có những đánh giá và nhìn nhận khách quan về những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong ngành xây dựng.

- Kết quả phản hồi từ bảng 4-10 cho thấy số năm làm việc trong ngành xây dựng của những người trả lời tương ứng là 18.54 % dưới 5 năm, 39.51 % từ 5 năm đến 10 năm,38.54 % từ 11 năm đến 10 năm và 3.41% trên 20 năm Kết quả cũng phản ảnh đúng như ý định ban dau của tác giả là nhằm tới những cá nhân có nhiều kinh nghiệm trước khi phân phát bảng câu hỏi đại trà Phần lớn những người phản hồi có thời gian làm việc trong ngành xây dựng lớn hơn 5 năm đảm bảo được khả năng đánh giá sát tình hình thực tế về năng suất lao động trong ngành xây dựng. s* Don vị công tác của người được khảo sát:

Hình 4-2:Két quả khảo sát đơn vi công tac

Don vi thi cong 93 45.37 45.37 74.15 Ban QLDA l6 7.80 7.80 81.95

Tư vẫn thiết kê 27 13.17 13.17 95.12 Tư vân giám sát 10 4.88 4.88 100.00 Total 205 100.00 100.00

Tư vân thiết Tu van giám sát kế A 88% = Chủ dau tư

Ban QLDA 7.80% a Đơn vị thi công

= Tư van thiết kế Chủ đầu tư

Hình 4-3: Kết qua khảo sát don vị công tac - Biểu đồ cho thay phan lớn đối tượng khảo sát rơi nhiều vào đơn vị thi công (chiếm

45.37%) và các thành phần khác có tỉ lệ tương ứng là tư vân thiết kế 13.17%, tư van giám sát 4.88%, chủ dau từ 28.78%, ban QLDA 7.80% Tuy tỉ lệ những phản hồi không đồng đều nhưng kết quả vẫn đảm bảo được tính chính xác của dữ liệu thu thập được Mặt khác, phần lớn những người phản hồi làm việc cho đơn vị thi công nên họ nam bat được và hiệu rõ nhat những vân đề vê năng suât lao động trong xây dựng. s* Vị trí công việc của người được khảo sát:

Bảng 4-11: Bảng kết quả khảo sát vị trí công việc

Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent

Giám doc II 5.37 5.37 5.37 Phó giám độc 20 9.76 9.76 15.12

Chi huy truong 27 13.17 13.17 69.76 Kỹ su van phòng 62 30.24 30.24 100.00 Total 205 100.00 100.00

Kỹ sư văn 5.37% Phó giám đốc = Glam đốc phong 9.76% m Phó gidm đốc 30.24% = Kỹ su công trường

Kỹ sư công trường Chỉ huy trưởng 35.12%

Hình 4-4: Kết qua khảo sát vị trí công việc - Kết quả từ biéu đỗ cho thấy tỉ lệ những người quản lý cấp cao như (giám đốc, phó giám đốc, giám đốc dự an, chỉ huy trưởng ) thấp là vi rất khó dé tiếp cận được dé khảo sát Nhưng kết quả của khảo sát là khá tốt, tỉ lệ những người phản hỏi là là quản lý cấp cao tương ứng là giám đốc 5.37%, phó giám đốc 9.76%,giám đốc dự án6.34% chi huy trưởng 13.17% Phần lớn những người phản hồi đang làm việc tại vi trí kỹ sư công trường (35.12%), kỹ sư văn phòng (30.248%) điều này cũng phản ảnh đúng thực tế tình hình xây dựng hiện nay ở Việt Nam. s* Trinh độ chuyên môn của người được khảo sat:

Bảng 4-12: Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn

E e Percent Valid Cumulative requeney Percent Percent Tién si 3 1.46 1.46 1.46

Thạc Sỹ S4 40.98 40.98 4? 44 Dai hoc 118 57.56 57.56 100.00 Total 205 100.00 100.00 m Tiến sĩ

Hình 4-5: Kết qua khảo sát trình độ chuyên môn - Trình độ chuyên môn của những người được khảo sát là rất quan trọng bởi vì với trình độ chuyên môn cao thì những kiến thức và hiểu biết của họ sẽ phản ánh đúng về thực tế năng suất lao động trong xây dựng Trong nghiên cứu này nhằm đảm bảo tính chính xác của dữ liệu thu thập được tác giả hướng tới những người có trình độ chuyên môn cao Kết quả từ biểu đồ cho thấy những người phản hồi có trình độ chuyên môn khá cao, tỉ lệ về trình độ chuyên môn của những người được hỏi tương ứng là đại hoc 57.56%, thạc sỹ 40.98%, tiễn sĩ 1.46% Do đó, dữ liệu thu thập được đảm bảo độ chính xác khá cao. s* Qui mô von dự án:

Bảng 4-13: Kết quả khảo sát qui mô vốn dự án

Hình 4-6: Kết qua khảo sát qui mô dự án - Những người được khảo sát chủ yếu đang làm việc tại những dự án vừa và nhỏ (có tong mức dau từ nhỏ hon 500 ty VNĐ) chiếm 71.22% Số lượng những dự án lớn (có tong mức dau tư lớn hơn 500 tỷ VNĐ) chiếm tỉ lệ khá thấp 28.78% Điều này phản anh đúng thực trạng những dự án xây dựng ở Thanh phố Hỗ Chí Minh và các tỉnh lân cận là những dự án xây dựng có qui m6 vừa và nhỏ. s* Loại dự ỏn đó từng tham ứia:

Bang 4-14: Kết quả khảo sát loại dự án

Percent Percent Cong nghiép 26 12.68 12.68 12.68 Dan dung 85 41.46 41.46 54.15

Ha tang ky 8 390 | 3.90 58.05 thuậtGiao thông 82 40.00 40.00 98.05

Valid | Cumulative Frequency | Percent q y Percent Percent

- Công nghiệp Giao thông 12.68% "Dôn dụng

, = Ha tang kỹ thuat a Giao thông

Hình 4-7: Kết qua khảo sát loại dựa án - Về loại dự án chủ yếu tham gia, những người được hỏi chủ yếu làm dự án dân dụng

(chiếm 41.46 %), tiếp theo là dự án giao thông (chiếm 40.00%) Những thành phần khác có tỉ lệ tương ứng như sau: 12.68% dự án công nghiệp, 3.90% dự án hạ tầng kỹ thuật, va 1.95% dự án thủy lợi.

4.4.3 Kiểm định thang do bằng hệ số Cronbach’s Alpha:

- Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item — Total Correlation Qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

% Tiêu chuẩn dé chấp nhận các biến:

+ Những biến có chỉ số tương quan biến tổng ( Corrected Item — Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 và giá tri trung bình (mean) < 2.5 được coi là biến rác và sẽ được loại bỏ.

+ Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0,6 trở lên Trong luận văn này tác giả chọn hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên.

+ Kiểm đỉnh thang đo cho nhóm nhân t6 vật liệu/công cu, thiết bị:

Bang 4-15: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm nhân tố vật liệu/công cu

Factors N Mean Std Deviation Al 205 3.36 1.069 A2 205 3.34 1.142 A3 205 3.40 1.083 A4 205 3.27 1.198 A5 205 3.25 1.270 A6 205 3.13 1.208 A7 205 3.44 1.025

Bang 4-16: Hệ số Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tổng của nhóm nhân tô vật liệu/thiết bị - công cụ

Scale Mean Cronbach's Scale Variance | Corrected Item-

Factors if Item if Item Deleted | Total Correlation Alpha if Item Deleted Deleted Al 19.844 24.691 0.592 0.810 A2 19.859 23.348 0.677 0.795 A3 19.795 241.007 0.654 0.800 A4 19.927 23.343 0.635 0.802 A5 19.946 23.110 0.606 0.807 A6 20.068 22.691 0.693 0.792 A7 19.761 28.595 0.226 0.859

- Kết quả số liệu từ bảng 4-15 cho thay giá trị trung bình của tat cả các nhân tô trong nhóm vật liệu/thiết bị - công cụ là khá cao và déu lớn hơn 3.0 Như vậy với điều kiện giá trị trung bình mean các yêu tô đều đảm bào lớn hơn 2.5.

- Tuy nhiên, kết quả từ bảng 4.16 khi kiểm định thang đo nhóm nhân tố Vật liệu/thiết bị - công cụ mặc dù có hệ số Cronbach’s Alpha 0.833 > 0.7 nhưng tác giả nhận thấy nhân tổ A7 (Kế hoạch sử dung và bảo trì máy móc thiết bị không hiệu quả) có hệ số tương quan biến tong (giá trị cột Corrected Item-Total Correlation ) nhỏ hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (giá trị cột Cronbach's Alpha if Item Deleted ) có giá tri là 0.859 > 0.833 nên tác giả loại bỏ biến A7 ra khỏi thang đo nhóm nhân tố Vật liệu/thiết bị - công cụ và tiến hành kiểm tra lại hệ số Cronbach’s Alpha.

Bảng 4-17: Hệ số Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tổng của nhóm nhân tô vật liệu/thiết bị - công cu sau khi loại bỏ biến A7

Factors if Item Scale Variance | Corrected ltem- Alpha if Item Deleted if Item Deleted | Total Correlation Deleted

- Từ kết quả thé hiện ở bang 4-17 tác giả nhận thấy rang sau khi loại bỏ biến A7 ra khỏi nhóm Vật liệu/Công cụ - thiết bị thì giá trị hệ số Cronbach’s Alpha bang 0.859

> 0.7, giá trị hệ SỐ tương quan biến tong của tat cả các nhân tố đều lớn 0.3 (giá trị cột Corrected Item-Total Correlation ) và giá trị hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của tat cả các biến ( giá trị cột Cronbach's Alpha if Item Deleted ) đều nhỏ hơn 0.859 nên thang đo lúc này đã đạt yêu cầu Như vậy thang đo nhóm nhân tố Vật liệu/Công cụ - thiết bị lúc này còn lại 06 nhân tổ gồm : Al, A2, A3, A4, A5, A6.

4.4.3.1 Kiến định thang do nhóm nhân to nguồn lực lao động:

Bang 4-18: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm nhân to nguồn lực lao động

Factors N Mean Std DeviationBl 205 3.24 1.119B2 205 3.33 1.119B3 205 3.26 1.033B4 205 3.11 1.252BS 205 3.50 0.844B6 205 3.25 1.172B7 205 3.04 1.160

- Kết quả số liệu từ bảng 4-18 cho thay giá trị trung bình của tat cả các nhân tô trong nhóm nguồn lực lao động là khá cao và đều lớn hơn 3.0 Như vậy với điều kiện giá trị trung bình mean các yêu tố đều đảm bào lớn hơn 2.5.

Bảng 4-19: Hệ số Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tổng của nhóm nhân tô nguồn lực lao động

Scale Mean Scale Variance | Corrected Item- Cronbach 8 Factors if' Item if Item Deleted | Total Correlation Alpha it Deleted Item Deleted

- Thang đo nhóm nhân tổ nguén lực lao động có hệ số Cronbach’s Alpha 0.855 > 0.7 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nếu loại bỏ biến nào trong (giá tri cột Cronbach's Alpha if Item Deleted) nhóm đều nhỏ hơn 0.855, hệ số tương quan biến tong của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 0.3 (giá trị cột Corrected Item-Total Correlation) nên thang đo lúc này đã đạt yêu cau.

4.4.3.2 Kiểm định thang do nhóm nhân to phương thức quan lý:

Bang 4-20: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cia nhóm nhân tố phương thức quản lý

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

- Năng suất lao động trong xây dựng là một van dé cần được quan tâm va xem xét đối với bat kỳ quốc gia nào Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện năng suất lao động trong xây dựng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này, một nghiên cứu với mục tiêu cải thiện năng suất lao động trong xây dựng đã được hình thành.

- Trên kết cơ sở tổng hop tài liệu và khảo sát thực tế ,nghiên cứu đã xác định duoc những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động trọng xây dựng Qua quá trình khảo sát bang phương pháp gởi bảng câu hỏi , từ 40 nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng ban đầu, nghiên cứu đã xác định 34 nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lao động trong xây dựng mà nhà thâu cần phải xem xét trong quá trình triển khai thi công dự án để nâng cao năng suất lao động trong xây dựng Từ 34 nhân t6 này, tác giả đã phân thành 07 nhóm nhân tố: (1) vật liệu/công cụ, thiết bị, (2) nguồn lực lao động, (3) phương thức quản lý, (4) đặc điểm của dự án,(5) làm lại, (6) chậm trễ, (7) ảnh hưởng bên ngoài để đưa vào mô hình cải thiện năng suất lao động trong xây dựng thông qua việc áp dụng phương pháp định lượng AHP(Analytic Hierarchy Process) dé xây dựng cấu trúc thứ bậc, so sánh cặp giữa các nhân tố và nhóm nhân tố dé tìm ra trọng số của từng nhân tố Bảng câu hỏi khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng đã được gửi tới các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành xây dựng dé đánh giá, dựa vào kết qua phản hoi của các chuyên gia tác giả đã đã tiễn hành phân tích,tính trọng số và xếp hạng các nhân tố băng phần mềm Microsoft Excel 2013 và kiếm tra lại băng phần mêm expert choice 11 Dựa vào bảng trọng số và thứ hạng của các nhân tô (Bang 5-3) tác giả đã chọn ra 10 nhân tố có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến năng suất lao động trong xây dựng dé phân tích và đưa ra những biện pháp cải thiện năng suất lao động trong ngành xây dựng giúp cho nhà thầu , những nhà quản lý có những biện pháp phù hợp để cải thiện năng suất lao động trong ngành xây dựng Mô hình đã được áp dụng vào 01 dự án thực tế dé kiểm tra tính khả thi của việc áp dụng vào thực tế.

* Hạn chế của nghiên cứu:

- Việc khảo sát thu thập số liệu chỉ được thực hiện ở khu vực Tp.Hồ Chí Minh nên chưa mang tính đại diện cho cả nước.

- Trong cau trúc thứ bậc các nhân tố và nhóm nhân tố , tác giả chỉ xây dựng trong việc lây ý kiến của mốt số chuyên gia nên không tránh khỏi ý kiến chủ quan.

- Việc áp dụng mô hình chỉ được thực hiện trên 01 dự án cụ thé nên chưa đưa ra một kết luận tong quát.

- Từ kết quả của nghiên cứu này, trong quá trình triển khai thực hiện dự án nhà thầu thi công cần quan tâm xem xét 34 nhân tố đã được xác định , trong đó tập trung vào 10 nhân tố đã được xếp hạng là quan trọng nhất để góp phần nâng cao năng suất lao động.

- Trong phạm vi thực hiện đề tài này, do thời gian nghiên cứu có hạn nên việc áp dụng mô hình chỉ được được thực hiện trên một dự án cụ thể, chưa có thực hiện trên nhiều dự án khác nhau để có thể rút ra một kết luận tổng quát hơn và đưa ra những giải pháp cải thiện năng suất lao động trong xây dựng phù hợp hơn Mặt khác, nghiên cứu cũng chỉ tập trung nghiên cứu theo quan điểm của nhà thầu thi công nên chưa đưa ra được một mô hình tổng cải thiện năng suất lao động trong xây dựng tổng quát theo quan điểm của tất cả các bên liên quan trong một dự án xây dựng Do đó, kiến nghị các nghiên cứu sau cần có phạm vi nghiên cứu rộng hon, áp dụng mô hình vào nhiều dự án cụ thể , có qui mô lớn hơn để đưa ra được một mô hình có tính tổng quát hơn Bên cạnh đó tác giả cũng kiến nghị các nghiên cứu sau có thé áp dụng phương pháp định lượng AHP (Analytic Hierarchy Process) để xây dựng một mô hình cải thiện năng suất lao động trong xây dựng theo quan điểm của những nhà quản lý.

Ngày đăng: 09/09/2024, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w