1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu sử dụng mủ trôm (Sterculia Foetida) làm chất kết dính và chất trợ tan rã cho thuốc

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sử dụng mủ trôm làm chất kết dính và chất trợ tan rã cho thuốc
Tác giả Nguyễn Thị Quân
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Kim Phụng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 37,87 MB

Nội dung

L-Nghiên cứu này nhằm xác định mủ trôm được sử dụng làm tá dược chất kếtdính, chất 6n định trong ngành dược phẩm để thay thế các dạng polymer tổng hop.Kết quả nghiên cứu chỉ những đặc đi

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA TP HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGHIEN CUU SU DUNG MU TROM(STERCULIA FOETIDA) LAM CHAT KET DÍNH

VA CHAT TRO TAN RA CHO THUOC

Chuyén nganh: KY THUAT HOA HOCMã số chuyên ngành: 60520301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phó Hồ Chí Minh, năm 2018

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Kim PhụngCán bộ cham nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương PhongCán bộ chấm nhận xét 2: TS Mai Hu nh Cang

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQGTp HCM ngày 12 tháng 01 năm 2018

Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch: GS.TS Phan Thanh Sơn Nam

2 Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Phong

3 Phản biện 2: TS Mai Hu nh Cang

4 Uỷ viên: TS Tống Thanh Danh

5 Uỷ viên, Thư ký: TS Phan Thị Hoàng Anh

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý

chuyền ngành sau khi luận van đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNGH A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA Độc lập - Tu do - Hạnh phúc

NHIEM VU LUAN VAN THAC SI

Ho tén hoc vién: NGUYEN THI QUAN MSHV: 7140797

Ngày, thang, năm sinh: 10/10/1988 Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : 60520301

I TÊN ĐÈ TÀI: Nghiên cứu sử dụng mủ trôm làm chất kết dính và chất trợ tan rãcho thuốc

II NHIEM VU VA NỘI DUNG:

Nội dung 1: Khảo sát các chi tiêu cua SFG tương đương như một ta dược, phân tích đặc

tính, hình thái và cau trúc của SFG.Nội dung 2: Tổng hợp tạo viên SFG và khảo sát các tính chất của viêne Quy trình tổng hợp viên nén SFG băng lực cơ học

e Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố như kích thước hạt, nông độ, tốc độ quay, môi

trường hòa tan đến khả năng giải phóng dược chất

e So sánh khả năng giải phóng dược chất giữa viên SFG và HPMC E15e Khao sát phương trình động học phù hợp cho việc giải phóng dược chất tối ưu

III NGÀY GIAO NHIEM VU: 10/07/2017IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 03/12/2017V CAN BO HUONG DAN: PGS TS LÊ TH] KIM PHUNG

Tp HCM, ngay thang nam 2018

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO

(Họ tên và chữ ky) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ONTrong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã may mắn được gap gỡ cácthầy cô, bạn bè và các anh chi đồng nghiệp đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ để có théhoàn thành tốt luận văn này.

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng tớiPGS.TS Lê Thị Kim Phụng người Thay đã tận tam hướng dẫn khoa học, địnhhướng nghiên cứu để luận văn được hoàn chỉnh, đã động viên khích lệ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp trong Công ty LiênDoanh Dược Phẩm Mebiphar- Austrapharm noi tôi đã công tác hơn 1 năm qua vaCông ty Cổ Phần Dược Phẩm AmVi nơi tôi đang công tác, Trung Tâm Lọc HóaDâu, Phòng Thí Nghiệm Hóa Hữu Co, Trường Dai hoc Bách Khoa- ĐHQG Tp HồChí Minh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình làm việc, học tập

và nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân vàbạn bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận văn này

Tác giả

Nguyễn Thị Quân

Trang 5

TOM TATMu trôm (Sterculia foetida) hay còn gọi là nhựa trom, là dịch tiết ra từ cây

trôm có tên gọi là Bastardpoom, piari, tên khoa học là Sterculia foetida Là một hợp

chất polysaccharic cao phân tử, khi thủy phân sẽ cho ra các D-galactose, rhamnose và acid D-galacturonic, một vài chất chuyển hóa acetylat vàtrimethylamin Do đó việc thu nhận mủ trôm từ nguồn nguyên liệu sẵn có déi dàotại địa phương sẽ có ý nghĩa thiết thực ở Việt Nam

L-Nghiên cứu này nhằm xác định mủ trôm được sử dụng làm tá dược chất kếtdính, chất 6n định trong ngành dược phẩm để thay thế các dạng polymer tổng hop.Kết quả nghiên cứu chỉ những đặc điểm của mủ Trôm đã làm được Kích thước hạtlà (604m), nông độ mu trom (20%), kha năng hòa tan trong môi trường HCI 0,1N,với tốc độ quay là 100 vòng/phút, thời gian 45 phút, sử dụng thiết bị cánh khuấy,pH (5,21), mat khối lượng do làm khô (10,9%), độ nhớt (176cp), điểm nóng chảy(225°C) chỉ số trương nở (41;4%) trong vòng 24 giờ Sử dụng viên nén có chứa mu

tr6m so sánh với viên nén chứa tá dược hydroxyl propyl methylcellulose ether

(HPMC E15), kết quả theo in vitro cho thay rang mủ trôm có khả năng tan chậm

hơn so với ta duoc HPMC E15.Từ khóa: Sterculia foetida, HPMC E15.

Trang 6

ABSTRACT

Sterculia foetida, also known as resin of tree, is secretion of resin from the treecalled Bastardpoom, piari, the scientific name is Sterculia foetida As apolysaccharide compound, hydrolysis produces D-galactose, L-rhamnose and D-galacturonic acid, some acetylat and trimethylamine metabolites Therefore, thecollection of resin from local materials will have practical significance in Vietnam.

This research aims to determine the resin used as adhesive, a stabilizer in thepharmaceutical industry, to replace synthetic polymers The research results showthe characteristics of the resin The particle size (60um), the concentration of resin(20%), the solubility in HCl 0.1N, the rotational speed of 100rpm, the time of 45minutes and using the agitator, pH (5.21), loss on drying (10.9%), viscosity (176cp),

melting point (225°C), swelling index (44.4%) within 24 hours Use of tablet

containing Sterculia foetida compared with hydroxyl propyl methylcellulose ether(HPMC E15) tablet showed in vitro results that tablet was soluble slower thanHPMC E15 adjuvant.

Key words: Sterculia foetida, HPMC E15.

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân

tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Thị Kim Phụng, Khoa KỹThuật Hóa Học, Truong Đại học Bách Khoa- ĐHQG Tp Hồ Chí Minh

Các số liệu, những kết quả nghiên cứu và kết luận trong luận văn nảy là hoàntoàn trung thực, chưa từng được công bồ trong bất cứ một công trình nào khác trước

đây.Tôi xin chịu trách nhiệm vê nghiên cứu của minh.

Tác giả

Nguyễn Thị Quân

Trang 8

MỤC LỤC

LOT CAM NN Góc 9 9 9 9H g6 922 iTOM 05900177 ii

F0: la iii

09009.809.907 iv

MUC LUC 0 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ V

DANH MỤC HÌNHH 2° SE 9E 954 9E g5 39099559 ixDANH MỤC BÁNG << 5< 9 9.9 099090909 xxx esesese xiDANH MỤC CAC TU VIET 'TẮTT - << se s2 se sesssessssesse xii®;1019)105700.005071000577 11.1 Đặt vẫn dé G11 TT 1111211 TT 1g 110111 HT ng: |1.2 Ý nghĩa thực tiỄn - + 52562619 E5 E23 151515 E11311111515 1111115111111 110110111 31.3 Mục tiêu dé tài - G1 119191111 11101 1111 1111 TT TH ng: 31.4 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU - - ¿2+ S2 +E+E+E££E£E£EE£EEEeErerrerererrees 3

1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - -G G0000 re 3

2.7 Cách chế biến mủ trOM oo.cececececcccesesecscsesssscscscscsssscsescscssscsescsssssessscscscseseeseseens 14

2.7.1 Cách ngâm - 0 nọ re 14

2.7.2 Liều lưỢng ¿- c1 1 1511 111111111 1111011115011 01 010115010101 01701 11011110 y6 14

2.7.3 Những trường hợp không nên dùng mủ trÔm -« - << ee+s 14

Trang 9

2.8 Các nghiên cứu về Mủ trÔm ¿- - ¿6 5£ SE+E+E£SE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkrrrreee 152.9 Cơ chế hòa tar cseceecseesseesseesseessesseesnesscsssesucsssecusececsasccuseseeseeeseesaeeseeeneeensesneeneeesees 17

2.9.1 Màng hòa fan Gv rh 17

2.9.2 Quá trình hòa tan dược Chất ¿ - + + x+s+k+E+E*E#ESEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrkerrree 17

2.10 Các phương pháp phân tích xác định mủ trÔm «55555 ++2 18

2.10.1 Mất khối lượng do làm khô ¿2© +2 2 E2 +E+E+E+E£EE£E£E£EzEzEEEErkrerree, 182.10.2 Xác định chỉ số pH w.ccccccccccccccscsssscscscsessssescsssssscsescssssssesesssesssssseeseeeees 192.10.3 Phuong pháp đo quang phổ tử ngoại khả kiến -.- 5-55-5555: 19

2.10.4 Phuong pháp phân tích nhiỆt quét vi Sal eee eeeseeecceeseeeesneceeeeeeeeeneees 20

2.10.5 Phương pháp đo kính hién vi điện tử quét eeeeeeeeseeeeen 202.10.6 Phương pháp quang phô hồng ngoại (IR) ¿ 5-5-5 s22 2£s+szescze 21

2.10.7 Phương pháp độ hòa tan - G G SH re 23

CHƯƠNG 3 THUC NGHIEM 5-5-5 5< << 955955 599595998959955899598955 26

3.1 Nguyên liệu, hóa chat, dụng cụ và thiết bị - ¿525522 SEcx+EsErErkrkrrerrrsred 26

3.1.1 Nguyên lIỆU - - - - << 000 nọ nọ 26

Số nh 263.1.3 Dụng cụ và thiét bị - - 5c ch 1 111111111511 1111 1101111101 010101 0170111110110 27

3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - (<< 1999911010101 119 9911 ngờ 273.3 Khảo sát các chỉ tiêu của SF - 000 nh 30B.B.1 b án 303.3.2 Đặc tÍnh cọ nọ 303.3.3 GIGI hạn aCIC - c1 9.0 30

BBA SAU 31

3.3.6 Sulfur ioX VC <0 000 313.3.7 Kim load nang - - c0 000 31

3.3.8 Mat khói lượng do làm khô - ¿+ + E2 E2 +E£E+E+E£EE£E£E£ESEEErErkrrrreee 32

3.3.9 Tro n8 66 4 33

3.3.10 Thử giới hạn nhiễm khuẩn ¿2+ + 22+ S£+E+EEE£EvEEerrerrerrerered 34

Trang 10

3.3.12 Điểm nóng chảy ccceccccccccsscssssssessssesesscsesessesesecscsesessesesscscscsesscsssesecssseeseseaeees 373.3.13 Chỉ số trương HỞ - + +56 k t2 E1 1 111515151111 1113 1111110111111 11 010110 y6 373.3.14 Độ trơn chảy (chỉ SỐ MEM) G11 SE 11915111 5111115111 3 ng ree 38

3.3.15 DO nhớt -¿- 5< St E21 1511 1 1515111111 11111111 111511111511 11 1511011111111 383.3.16 Độ hoà tan - - 2 E141 1 E1 1 1511112111 111111 0111151111015 11 1111511111111 re 39

3.3.17 Phân tích đặc tính, hình thái và cầu trúc của SFG 5s scscsxexe: 403.4 Tổng hợp và khảo sát tính chất của viên SFG - - 252522 Sscxvecrsceee 415w 7.11 413.4.2 Khảo sát tính chất của viên S -.- St nt TS Sa SE 3S E1 SE EErereererseeo 43

3.5 So sánh giữa SFG và HPMC EÌ Š - - cờ 43.6 Phương pháp đánh giá độ cứng CUA VIÊN - Ăn hen 453.7 Phương pháp đánh giá độ mài MON của VIÊN <5 5S ve esee 45

3.8 Phương pháp động học giải phóng dược chất - 5+ +5 2 scs+e+ezzrsced 45CHƯƠNG 4 KET QUA VA BAN LUẬN 2-5< 5 5 sss scsessssesessssese 47

4.1 Khao sát các chỉ tiêu của SÏF -ccc CS 2031 SH HH HH ng ng ven 474.1.1 Tính fann - CC 20000100010 H HH TH HH HH HH HH HH nến 474.1.2 Đặc tính -¿-¿- + 6S sE1SE115E1211115 2111111111511 11 111511111511 11 1110115111111 1e 474.1.3 Các đặc tính hóa lÝ +56 t2 1 3 12112111 51111 1111111111111 0111 1 1xe 48

4.2 Phân tích đặc tính, hình thái và cau trúc của SFG - ¿2 + xxx sex: 494.2.1 PhO FFTI 5-5 S621 1 E5 1215151511 1111 111511111111 11111 1111111011111 11 10T 494.2.2 Ảnh SEÌM -. + 5c St t2 E1 121115151111 11 111511111111 010111 1111011011101 11 0 te 49

4.2.3 DSC c1 HH 2111112111111 1111 2111111111 1111111111111 111g a ke 51

4.2.4 Quang phố UV- Vis cccccccccsescsssessssssessesesssscsesscsssesscsesessesesesscsssesessesssescsseeeees 524.3 Tong hợp và khảo sát tính chất của SFG ¿- ¿5c cv 2x2tvrrxvrererrrreee 534.3.1 Ảnh hưởng kích thước hat SFG - ¿2 +2+E+E+E2£E£E£E+EeEEErkrerrerersred 534.3.2 Ảnh hưởng nông độ của SFG - - + ¿2S SE2E‡E2EEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrerered 544.3.3 Ảnh hưởng của tốc độ QUay + 2 +52 SE2ESEE2EEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkrrrrkrree 554.3.4 Ảnh hưởng của môi trường hòa tan - 2 5 +52 +e+EvEcxvxererrrrererree 564.3.5 Ảnh hưởng của chất độn khác - ¿©2222 £E£E£E+EeErErkrkrrerersred 57

4.4 Khả năng hòa tan của SFG và HPMC E15 ĂĂ S1 k, 58

Trang 11

4.5 Đánh giá độ cứng của VIÊN NEN cece eeeeeccceeesssnecaeeeeceeseesneeeceeeseesaeeeeeeeeeeaeees 594.6 Đánh giá độ mài mòn của VIEN néñ - - - - c0 000011 11 11 1 1 1 10 111111 xkg 604.7 Đánh giá lựa chon theo mô hình động học << 51111 se 60

CHUONG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5-2 5 so sssesssssese 61TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 12

DANH MỤC HINH

Hình 2.1: Cây, hoa, quả và MU fTÔIH - 5 1111889910111 9v ng 6

Hình 2.2: Công thức cau tạo của High acyl gellan - + + 55s+55s+s+scscseẻ 9Hình 2.3: Công thức cau tạo của Low acyl gellan ¿55+ + s+s+eececsvxeesceee 9Hình 2.4: Cơ chế tao gel của gellan c.cecccesccccsessssesessssesessesssesseseseescsesessssesesseseseeseeen 10Hình 2.5: Cau trúc hóa học của gum GUAT - + 2 552 S2 2E‡E+EE£E£EeEE£EeEererxrveei 12Hình 2.6: Các sản phẩm mỹ phẩm được chiết xuất từ mủ trôm - 13Hình 2.7: Nguyên tắc hòa tan dược chất của viên nén - - + 2s s+s+see: 18Hình 2.8: Nguyên lý hoạt động của thiết bị quang phô tử ngoại khả kiến (UV-Vis)

¬ ỐỐố.ố 19

Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động thiết bi phân tích nhiệt quét vi sai 20Hình 2.10: Sơ đồ khối kính hién vi điện tử quét - + 2 252 22s+£+£z£z£szxceee 21IHình 2.11: Nguyên lý hoạt động máy quang pho hong ngoại (FTIR) 23Hình 2.12: Thiết bị thử độ hòa tan kiểu giỏ quay và cánh khuấy - 25Hình 3.1: Sơ đỗ nghiên cứu - ¿+ +5 +E+S£SE+E#EEEE£ESEEEEESEEEEEEEEEEErErkrrkrerreee 27

Hình 3.2: Quy trình làm sạch SÏFC - 9990000010 0n ke 29Hình 3.3: Mu trôm trước và sau Khi Xử LY - Ăn ke 30

Hình 3.4: Tủ say Memmert, bình hút âm và chén sấy tại công ty CPDP AmVi 33

Hình 3.5: Lo nung và chén nung tại Công ty CPDP Am ŸVÏ1 «<2 34

Hình 3.6: Thiết bị đo pH tại Công ty LDDP Mebiphar- Austrapharma 36Hình 3.7: Thiết bị đo điểm nóng chảy tại Công ty LDDP Mebiphar- Austrapharma

¬ ỐỐố.ố 37

Hình 3.8: Thiết bị đo tỷ trọng gõ tại Công ty Cổ Phần Dược Pham Amvi 38

Hình 3.9: Máy đo độ nhớt tại công ty LDDP Mebiphar- Austrapharma 38

Hình 3.10: Thiết bị đo độ hòa tan Pharmatest- Đức - se xxx £eEseseexei 39Hình 3.11: Thiết bị đo phố hồng ngoại (F TIR) ¿5-2-5 2 25252 2£2E+E+£z£z£szeceee 40Hình 3.12: Thiết bị do phổ UV- Vis của hãng Shimadzu UV- 1700 4IHình 3.13: Sơ đồ tạo viên SÌFCG - co 112v 19191 1 1E 11111261 H1 ng ng: 42Hình 4.1: Bề mặt của SFG trong HCI 0,1N va trong nước cất - -:47

Trang 13

Hinh 200, 08):60/.015e 00077 49

Hình 4.3: Ảnh SEM của SF - -cscct tri 50Hình 4.4: DSC của MB, SFG, C]Ï2 - << re 51Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nông độ MB và mật độ quang 52

Hình 4.6: Ảnh hưởng của kích thước hạt đến khả năng hòa tan thuốc 34

Hình 4.7: Ảnh hưởng nông độ của SFG đến khả năng hòa tan thuốc 55

Hình 4.8: Đồ thị ảnh hưởng tốc độ quay đến kha năng hòa tan thuốc 56

Hình 4.9: Đồ thị ảnh hưởng của pH đến sự hòa tan của thuốc 5s s¿ 57Hình 4.10: Ảnh hưởng của chất độn đến kha năng hòa tan thuốc - 58

Hình 4.11: Kha nang hòa tan cua SFG và HPMC E]Š «7555 <<<<x+2 59

Trang 14

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Phân hoại các loại gum thông dung [Í7] - «=5 55s eeessssss7

Bang 2.2: Thành phần hóa học của Gum có trong hạt 2-2 + 255252 5s2s+5ze: II

Bang 2.3: Thành phần dinh dưỡng của 100 gam mủ trom [4, 38] - 12

Bang 3.1: Các nguyên liệu sử dụng - - Ăn re 26Bang 3.2: Các hóa chất sử dụng - ¿56 S221 32121 1211212111211 1111111 26

Bang 3.3: Thanh phần môi trường TSA - ¿2-5 2525222 £E£E+EE£EEeEerkrkerererreee 35Bang 3.4: Thanh phần môi trường SÏDA - ¿255 252 S*+E+E££E+EvEcxvxererxrreee 35Bang 3.5: Công thức tạo viên nén của SÏFCT - - - - - c c nnnn rre 42Bang 3.6: Công thức khảo sát kích thước hat SF ĂẶS S2 se43Bang 3.7: Công thức khảo sát nồng độ SFG ¿- + ¿52 ©2+++SE2xvExcxvvrrerrrreee 44Bang 4.1: Các đặc tính hóa Ly G00 nọ re 46Bang 4.2: Sự phụ thuộc mật độ quang và nồng độ MB do ở bước sóng 237 nm 52

Bảng 4.3: Ty lệ dược chất hòa tan (%) từ các mẫu N1,N2,N3,N4 53

Bảng 4.4: Ty lệ dược chất hòa tan (%) từ các mẫu N5,N6,N7,N& 54

Bảng 4.5: Ty lệ được chat hòa tan (%) từ công thức tối ưu CT2 - +: 55

Bảng 4.6: Ty lệ dược chất hòa tan (%) từ các mẫu có môi trường hòa tan khác nhau¬ ỐỐố.ố 56

Bảng 4.7: Ty lệ dược chất hòa tan (%) từ các mẫu CT2, CT5, CT6, CT7 57

Bảng 4.8: Tỷ lệ hòa tan của mẫu CT2 và CTR - + + ++x+eveerererererererereree 58Bang 4.9: DO cứng của viên SÏF cọ ng re 59Bang 4.10: Độ mài mòn của viên SFG - G SG c0 HH ke 60Bảng 4.11: Kết quả phân tích dữ liệu hòa tan của viên SFG - - 60

Trang 15

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Các từ viết tắt Chú thíchDDVN

DSCHPMC

MCCSFGDILDCP

MBSEMTEMFTIRTSASDAUSPUV-Vis

Dược điển Việt Nam

Phân tích nhiệt vi saiHydroxypropylmethyl cellulose

Cellulose vi tỉnh thể

Sterculia foetida gumDiltiazem hydrochloride

Dicalcium phosphateBlue methyleneScanning electron microscopeTransmission electron microscopy

Fourier transform infraredTryptic Soy AgarSabouraud dextrose agar

Dược Điển Mỹ

Ultraviolet visible

Trang 16

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Đặt van đề

Việt Nam là nước năm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, rat thuận lợi cho việcphát triển nhiều loài thực vật khác nhau Bên cạnh các cây rau quả thì nền nôngnghiệp nước ta hiện đang chú trọng phát triển các cây công nghiệp ngăn ngày vàcây công nghiệp dài ngày Kỹ thuật khoa học ngày càng phát triển và nghiên cứusản xuất các sản phẩm từ các cây công nghiệp như: cao su, cà phê, chè, mủ trôm chứa các thành phan can thiết cho con người

Trong những năm gần đây ngành công nghiệp dược pham đã có những bướctiền mạnh mẽ, không chỉ phát triển thuốc mới mà còn tập trung tối ưu hóa thuốc sẵncó băng cách thay đổi các dạng bào chế, đặc biệt hơn là thay đối tá duoc Tùy vàomục đích sử dụng mà lựa chọn dạng thuốc và đường dùng cho phù hợp Tất cả cácdạng bào chế đều chứa nhiều chất khác ngoài dược chất chính được thêm vào nhămhỗ trợ trong quá trình sản xuất và giúp cho dược chất chính phát huy được hiệu quảnhư mong muốn Tá được được định nghĩa là “Chất được sử dụng như một môitrường mang thuốc chữa bệnh” Tá dược cũng là thành phan chiếm tỉ lệ nhiều nhấttrong bat k dang bào chế nao Tá dược có thé có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổnghợp Trong sản xuất dược phẩm hiện đại luôn thôi thúc tìm kiếm không ngừng cáctá dược mới, an toàn và đáp ứng day đủ các yêu của dược điền, vì nó trực tiếp hoặcgián tiếp ảnh hưởng đến tốc độ và mức giải phóng và hấp thu dược chất Tá dượcmới phải có khả năng giải quyết các thách thức như van dé sinh khả dung, tính thắm

và khả năng độ hòa tan kém Trước đây, các tá dược tự nhiên thường được sử dụng

là thaumatin, aerosol, storax, mỡ lợn Những tá dược tự nhiên này được tìm thay VỚIvai trò như tác nhân kết dính, tan rã, tạo huyền phù, nhũ hóa, tạo gel, ôn định, và taolớp bao phủ Ngày nay, chúng ta sử dụng một số tá dược như tỉnh bột, agar, guar

gum, xanthan gum, gelatin, cellulose Những polymer tự nhiên đã được su dụng

như tá được trong việc xây dựng các dạng bào chế ran, long và bán ran Chúng cònhỗ trợ trong việc xử lý các hệ thống phóng thích thuốc trong suốt quá trình sản xuất,

Trang 17

bảo vệ hỗ trợ hoặc tăng cường sự ôn định, sinh kha dụng hoặc tương thích với bệnhnhân, hỗ trợ trong nhận dạng sản phẩm, hoặc tăng cường bat k thuộc tính khác vềan toàn tông thể, hiệu quả hoặc phân phối thuốc trong lưu trữ, sử dụng.

Gum (mủ) là một dạng polymer tự nhiên có thể được phân loại nhưpolysaccharides hoặc muối của polysaccharides anion hoặc không ion Gum là cácchất vô định hình, thường được tiết ra bởi các bộ phận khác nhau của thực vật, làcách tự bảo vệ của cây khi bị thương Gum, chất nhay, pectin va celluloses đượcphân loại là các chất ngưng dong của pentoses và hay hexoses Khi gum được thủyphân, phan lớn là các loại đường và axit hữu cơ phức tap, mudi của chúng với canxihoặc magie Ở nước ta, hầu như gum (mủ trôm) được sử dụng ở qui mô gia đìnhhay được chế biến ở dạng chè, sinh tố phục vụ một phân nhu cầu của người dân.Hiện mủ trôm được sản xuất chủ yếu ở dạng bột, được sử dụng dé hòa tan với nướcđể khoảng vài phút mới sử dụng được với mục đích giải khát, điều này cũng gây bấttiện cho người sử dụng Do đó, cần nghiên cứu tìm ra hướng sản xuất mới đối vớimủ trôm mang lại tính tiện dụng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngàynay, bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích hiện đại, các nhà khoa học đãnghiên cứu tim ra được nhiều công dụng mủ trôm và hiểu rõ hơn về thành phần hóahọc, có tác dụng dược học cho những thành phan này Bên cạnh, việc ứng dụng chonhu cầu giải khát, chúng còn được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp,nông nghiệp, làm nguyên liệu cho các ngành mỹ phẩm, thực phẩm, y học , đặcbiệt làm chất kết dính, chất ôn định trong ngành dược dé thay thé các dạng polymertổng hợp

Mu trôm (Sterculia foetida) là loại cây khá quen thuộc với người dân miền

Trung Nam Bộ, đặc biệt tại Bình Thuận Người dân địa phương chỉ sử dụng với

mục đích giải khát Mủ trôm được sử dụng từ lâu đời nhưng vẫn chưa được biết đếnnhiều và chưa có sự quan tâm của khoa học và công nghệ dược Xuất phát từ vấn đềthực tế, với nguồn nguyên liệu sẵn có đồi dào, phong phú tại địa phương, góp phancho công tác nghiên cứu được liệu và tạo điều kiện cho sự phát triển mủ trôm tại địaphương tôi đã tiến hành thực hiện dé tài “Nghiên cứu sử dung mủ trôm(Sterculia foetida) làm chất kết dính va chat trợ tan rã cho thuốc”

Trang 18

Làm sáng tỏ giá trị sử dụng của loại dược liệu này, đặc biệt là khả năng ứng

dụng tan rã cho thuốc.1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mu trom loại 1 được thu mua | lan trén dia ban tinh

Binh Thuan.Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện quy mô phòng thí

nghiệm Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc Gia- Thành Phố Hồ Chí Minh, Công tyLiên Doanh Dược Pham Mebiphar-Austrapharm

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp nghiêncứu được sử dụng trong đề tài này là:

- Phuong pháp thu thập tìm kiếm tài liệu: Dựa trên các công trình nghiên cứuliên quan được công bồ ngoài nước

- Phuong pháp thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm sử dụng kỹ thuật độ hòa

tan, đo UV- Vis khảo sát bước sóng.

- Phuong pháp phân tích số liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê đánh giásố liệu phân tích

Trang 19

CHUONG 2 TONG QUAN

2.1 Khai niém- Mu trôm (Sterculia foetida)

Mu trôm hay còn gọi là nhựa trôm, là dịch tiết ra từ cây trôm có tên gọi làBastardpoom, piari, tên khoa học là Sterculia foetida Trôm (danh pháp hai phan:

Sterculia foetida) là một loài thực vật thuộc chi Trôm trong họ Trôm, được nhà

khoa học Carlvon Linne miêu tả đầu tiên vào năm 1753 [1] Trôm là loài có nguồnsốc tự nhiên ở vùng nhiệt đới trên thé giới: An Độ, Pakistan, Srilanka, Miễn Điện,

Indonesia [2 |.- Hydroxypropyl methyl] cellulose (HPMC)

Khái niệm: Là một polymer tự nhiên da chức năng, về mặt hóa hoc HPMC là

hỗn hợp alkyl-hydroxyalky cellulose ether chứa các nhón methoxyl và

hydroxypropyl.

Cơ sở lựa chọn loại HPMC: Cơ chế kiểm soát giải phóng dược chất củaHPMC là nhanh chóng thắm ướt bề mặt, hút nước và tạo thành lớp gel ngăn cản bênngoài, làm chậm hòa tan dược chất ra môi trường và bảo vệ cầu trúc viên không bịrã Các polymer khác nhau có tỷ lệ gốc methoxyl và hydroxylpropyl khác nhau, dovậy tốc độ hydrat hóa của polymer của chúng khác nhau, gốc hydroxyproxyl thânnước làm tăng tỷ lệ hydrat hóa của polymer, gốc methoxyl lụy nước làm giảm tốcđộ hydrat Độ hòa tan của thuốc cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọnpolymer do nó liên quan đến cơ chế giải phóng thuốc từ hệ thân nước HPMC Tùythuộc vào độ hòa tan của được chất để quyết định lựa chọn HPMC

Ung dụng trong bào chế: HPMC được sử dụng từ năm 1963 và được sử dụngrộng rãi trong ngành dược vì nó không độc, tương đối rẻ, lại có nhiều độ nhớt khácnhau nên phù hợp cho nhiều mục đích, có thể sử dụng trong chăm sóc tóc, kem vàcác loại, các sản phẩm chăm sóc da, sản phẩm gel hóa, chất ôn định, nhũ tương [3]

Trang 20

- Dicalcium phosphate (DCP)Khái niệm: Dicalcium phosphate có công thức hóa hoc CaHPOg, là ta dược vô

cơ, bền về mặt hóa lý, không mùi, không vị, không gây kích ứng, không hút âm,chất trơn chảy tốt DCP thực tế không tan trong ethanol, ether và nước, tan trongacid loãng, tính kiềm nhẹ

Ung dung: DCP được sử dụng rộng rãi với các đặc tính chịu nén và trơn chảytốt, việc dập với DCP có độ bên cơ học cao, rã chậm Ở đường tiêu hóa, tá dược nàycó thé tạo phức làm giảm hap thu một số dược chất Trong các công thức viên nén

DCP thường đóng vai trò tá dược độn [4].- Blue methylene (MB)

Khái niệm: xanh methylene có tên gọi khác là methylthioninium chloride,glutylene, tetramethylthionine chlorhydrate công thức C;¿H:sNÑsŠC1.3HaO, phân tử

gam: 319.85 g/mol, nhiệt độ nóng chảy: 100- 110°C MB là một chất màu thuộc họthiozin, phân ly dưới dang cation (MB”), hợp chất này màu xanh đậm và ôn định ởnhiệt độ phòng, dạng dung dịch 1% có pH từ các loại hóa chất mang tính oxy hóavà khử, kiềm, dichromate, các hợp chất của iod

Ứng dụng: MB là một hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các ngành nhuộmvải, nilon, da, 26, san xuat muc in, va trong y hoc, duoc dung trong diéu trimethemoglobin huyết do thuốc hoặc không rõ nguyên nhân, được hấp thu tốt từđường tiêu hóa, là thuốc giải độc, sát khuẩn nhẹ, thuốc có liên kết không phục hồivới acid nucleic của virus và phá vỡ phân tử virus khi tiếp xúc với ánh sáng thườngở dạng bào chế viên nén, thuốc tiêm hay dung dịch dùng ngoài [5]

2.2 Đặc điểm hình tháiTrôm là loại cây lâm nghiệp thuộc họ 26 lon, cao trung binh đến lớn, cao 15-20 m, đường kính 50- 60 cm, thân hình trụ, sốc có múi, vỏ mau nau sam, phân cành

cao, gay khúc, tán rộng, day.

Lá kép chân vịt, có từ 5- 9 lá, cuốn ngắn dày khoảng lem Lá dài 30 cm, màuxanh lục đậm, bóng nhẫn, gân bên xếp song song nổi rõ cả 2 mặt Cuốn chúng dai

10- 20 cm, mảnh.

Trang 21

Cụm hoa dạng chùy, xuất hiện cùng với lá non Hoa tạp tính, có mùi hơi hôi,lá đài màu đỏ mặt trong, có ít long mép Nhị đực và bầu trên 1 cột, mang 1- 15 baophan Bau có 5 lá noãn.

Hoa thường nở vào tháng 2- 3, qua chín tháng 10- 12.

Quả gom 1- 5 ngăn, hình trứng, dài đến 10 cm, đầu hơi nhọn Vách quả dày,

cứng hóa gô, màu đỏ sau đó chuyên sang đen.

Hình 2.1: Cây, hoa, qua và mu trôm

2.3 Đặc điểm sinh tháiTrôm chịu được khí hậu khắc nghiệt, năng nóng, lượng mưa thấp từ 600-700mm/năm, nhiệt độ đất và không khí cao có khi lên đến 40 - 45°C với tháng 6 - 7mùa khô, đất trồng đổi trọc nghèo xấu trên các loại đá mẹ thô như granit, phù sa cô,sa thạch, thậm chí có 80 - 90% là cát hay có nhiều đá lẫn hoặc đá lộ đầu Mọc tốttrên vùng có khí hậu mưa âm, lạnh rét hơn trên đất phủ sa, đất hình thành trên cácloại đá mẹ hạt mịn, tầng dày, chua đến ít chua

Trôm có khả năng chịu năng, chịu hạn rất cao trong điều kiện môi trường đấtrất nghèo xau thiếu min và dinh dưỡng

Trom là loài cây đa mục đích, có giá tri kinh tế cao Trôm được trồng VỚInhiều mục đích lay khai thác mủ, phủ xanh dat trống đôi trọc, trôm có thé trồngthuần loài thành rừng hoặc có thé trồng hỗn giao với các loài cây khác, có thé trồngthành hàng, làm hàng cây chắc gió, làm trụ tiêu, vừa có thé khai thác mủ vừa cógiá trị sử dụng mục đích trên Bình quân 1 năm khi cây trôm khoảng 5 năm tuổi cóthé thu nhập khoảng 3 kg mủ trôm

Trang 22

Ở Việt Nam, cây trom được phân bồ tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung

Bộ như: Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Khánh Hòa, đặc biệt vùng có khí hậu khôhạn: Ninh Thuận và Bình Thuận [6].

2.4 Phân loại gum

Bang 2.1: Phân hoại các loại gum thông dung [7]

STT Tén loai Thanh phan Cong dung1 Arabica Được lây từ thân và cành Chất 6n định trong nhũ

gum/Acacia của Leguminosae, là hợp tương, chat làm mềm tronggum chất cao phân tử gọi là mỹ phẩm, tác nhân phóng

Astramalus, phan tan

trong nước là tragacathinvà không tan là bassorin,

chứa khoảng 15%methoxy.

Được lay từ thân củaSterculia, gm

heterpolysacchrides,đường và acid uronicThu được từ Anogeissus

latifolia, gom muối canxi,hợp chat cao phân tử, chứa

galactose, mannose,xylose Thu được từ bot cua hat

Cyamopsis, gồm galactose

thich cham trong duoc pham

[8,9, 10, 11].

Chat nhũ tương, làm chậm,làm mờ, làm mềm da trongmỹ phẩm, tác nhân phóngthích kéo dai, chất pha loãng

trong cong thức viên nén [11,

chất làm đặc, chất kết dínhtrong dược phẩm [8, 11, 12,

17, 18].

Chất làm đặc, thuốc nhuận

tràng, phóng thích kéo dài,

Trang 23

Được lay từ hạt của

Ceratonia Siliqua Linn,

chủ yếu là polymer

galactomannanThu được từ hạt củaGleditsia triacanthos, có

chứa protein, chat béo,

cacbohydrate va soi.Nhựa tự nhiên cua cây

trồng, có chứa acid

agathic, acid cis va

trans-communic.La một polysaccharide vi

khuan tiét ra tir

Pseudomonas elodea.

Một vi khuẩn phức tap từglucose lên men, gôm cácđơn vị pentasacarit, giống

Trong dược phầm đê trộn sản

xuất thuốc viên [23]

Dùng trong điều tri nhứcđầu, sốt, bỏng, phóng thíchkéo dài, tạo ra chất dẻo [24,

25].

Dùng trong thuốc mắt, chấtlàm bên, hạt hydrogel, kiếm

soát phóng thích hạt [26, 27].

Trong dược phẩm tác nhânphóng thích kéo dài, chất ôn

định với nhũ tương và chấttây, sử dụng như chất làmchậm, chất nhũ hóa, chất ôn

định trong kem đánh răng và

thuốc mỡ [28, 29, 30].2.5 Thành phần hóa học

Mu trôm (Gum) là chất tiết ra được thu hoạch từ vỏ thân cây trôm, nhựa cómàu trang vàng Mu trôm hay Gum là hợp chat polysaccharide cao phân tử, cau tạocủa một đơn vi lặp lại dưới dạng mạch thăng của gellan (đại diện cho Gum nóichung) gồm: D- glucose, D- glucuronic acid [31], L-rhamnose [32]

Trang 24

- Phan loại: dựa vào hàm lượng acyl người ta phân loại gellan (gum) thành 2loại:

+ High acyl gellan (native gellan)+ Low acyl gellan: deacylated gellanGellan với những hàm lượng khác acyl khác nhau sẽ cho ra những gel có tính

chất khác nhau Gellan tự nhiên cho ra gel mềm đàn hồi, thuận nghịch nhiệt độ vàyếu tổ do nhiều nhóm acetyl va glyceryl ngăn chặn sự liên kết chặt chẽ giữa cácchuỗi polymer của gellan trong việc hình thành nhiều chuỗi xoăn ốc, va ngăn cản sựgói chặt chuỗi xoăn đôi bằng liên kết ngang Quá trình deacyl hóa gellan cho ra gelchắc, giòn và thuận nghịch nhiệt do sự văng mặt của nhiều nhóm acetyl và gyceryl

[33].

Trang 25

- Co chế tao gel của gellan

(thrillar structure

Hình 2.4: Cơ chế tạo gel của gellanKhi ở nhiệt độ cao, gellan ton tại dưới dạng những sợi cuộn Khi hạ nhiệt độxuống, các sợi duỗi ra và xoắn kép với nhau tạo ra sợi kép Và các sợi kép này tiếptục liên kết với nhau tạo nên các tinh thể gellan Sự hình thành gel của gellan xảy ra

Trang 26

nhanh chóng khi nâng và hạ nhiệt độ của dung dịch gellan với sự có mặt của các

cation Ở nhiệt độ thấp, các sợ kép của gellan sẽ hình thành những vòng xoăn có trậttự, trong khi ở nhiệt độ cao xuất hiện các polysaccharide dạng sợi đơn làm giảm độnhớt của dung dịch Nhiệt độ chuyển tiếp là khoảng 30- 35°C Dưới nhiệt độ chuyểntiếp, cầu trúc của dịch trở nên cứng dân và kết quả là hình thành gel Các sợi xoắnliên kết với nhau băng các mối nối và hình thành nên mạng lưới không gian bachiều bằng các mối nối, vì thế cải thiện được tính chất tạo gel của gellan [34, 35,

36].

Sự hình thành gel của gellan rất nhạy với sự có mặt của loại cation Nhữngcation hóa trị một như Na, K, và các cation hóa tri hai như Ca, Mg thì thúc đây sựtạo gel Và điểm nóng chảy của gel sẽ tăng lên khi tăng độ mạnh của ion Các ionđối như cation tetramethylammonium (TMA) sẽ kim hãm sự tao gel Su bồ sungcác cation thúc day quá trình tạo gel sẽ dẫn đến sự tinh thé hóa những sợi này vàhình thành gel bên, lượng lớn nhóm thé L —gycerate sẽ hạn chế sự tinh thế hóa ởmột số vùng, vì thế sản xuất ra gel mềm và đàn hồi [35, 37]

Một số bộ phận và thành phần cây Trôm:

Hat:

Bang 2.2: Thanh phan hóa học của Gum có trong hạt

Thành `` Dâu Protein Tinhbột Đường Cellulose Trophần

% 51,78% 21,61% 12,1% 5% 5,51% 3%Lá:

Theo nghiên cứu mang lại lá có chứa các thành phan: flavonoid, saponin,alkaloids, steroid Lá thu được 8 hợp chất: 5,7,8-tetrahydroxy-4'-methoxyflavone-8-

O-beta-D-glucoside; 5,7,8-tetrahydrox y-4'-methox yflavone-7-O-beta-D-glucoside;quercetin-3-O-beta-D-glucoside; apigenin-6, 8-di-C-beta-D-glucoside; puerarin,5,7,8,3'-tetrahydroxy-4'-methox yflavone;5 ,7,8-tetrahydroxy-3' 4'-dimethoxyflavone;5,7 ,8-tetrahydrox y-4'-methox yflavone.

Trang 27

SFG có chứa acid béo, cụ thể là: $,9-methylene-heptadec-S-enoIc acid (malvalic) va

acid 9,10-methylene-octadec-9-enoic [36].Gum Karaya thương mại có chứa khoảng 13 — 26% galactose va 15 — 30%rhamnose, ham lượng protein chứa khoảng 1%, ham lượng 8% là cua các nhómacetyl [1].

Mu trôm trong tự nhiên là một polysaccharide, cũng là các chat vô định hình,có sự hiện diện của nhiều nhóm OH Khi thủy phân, sẽ tạo thành một lượng mono

sacarit không xác định [34, 35, 38].

HO OH

HO OH °

OO

Oac’ © HO J

Bang 2.3: Thanh phan dinh dưỡng của 100 gam mủ trôm [4, 38]

Hàm lượng %/100¢gCa 0,28

K 2,58Mg 05Protein 114

Zn 0,0032Na 0,06

Carbohydrorat 28,22

Glucose 26,7

Trang 28

2.6.2 Công dụng

Gỗ trôm có thé dùng làm ván trong xây dựng, làm nguyên liệu cho ngành côngnghiệp giấy Vỏ có tác dụng thư cân hoạt lạc, tan ư tiêu thing Hạt ăn được Mutrôm có thể uống dé giải nhiệt, giá trị kinh tế nhất của cây trôm là mủ trom Đây lànguyên liệu quan trọng dùng trong ngành công nghiệp chế biến được phẩm như mộtchất kết dính Mủ trôm có màu trang, dang thạch đặc, vón thành từng cục như

sương sa Tại Việt Nam, mủ trôm được sử dụng cho mục đích giải khát như một

thức uống có vị thuốc.Theo đông y, mủ trồm có vi ngọt, tính mát, có nhiều vi lượng, hàm lượngkhoáng chất cao như Mg, K, Fe, Zn, Na và Ca ở dạng hữu cơ vi thể có tác dụngthanh nhiệt, ăn ngon miệng, giảm căng thang và giúp cơ thé sảng khoái, mau lànhvết thương hở và giúp làn da tươi đẹp Uống thường xuyên rất tốt cho hệ bài tiết,tiêu hóa, đặc biệt đối với người bị bệnh đại tràng Mủ trôm giàu chất xơ nên có khảnăng cải thiện độ mỡ trong máu, hạ men gan, giải độc cơ thể, tăng cảm giác no vàđiều tiết lượng chống vữa xơ động mạch, lưu thông khí huyết giảm tê nhức chântay, On định huyết áp, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh thiếu máu co tim [3, 4, 38]

Mủ trôm được ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau rất hữu dụng trong cácchế phẩm ngành công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm [31]

- _ Trong ngành mỹ phẩmMu trôm có hàm lượng magie cao, có tác dụng định mức chuẩn tỷ lệ chất bãnhờn giúp mau lành vết thương và liền sẹo nhanh, dùng để chữa trị các da nhờn vàcó mụn Chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào thoát khỏi sự tan công của các gốc tự docủa một số chất độc, làm chậm tiến trình lão hóa da, giúp ngăn ngừa sự xuất hiệncủa các nếp nhăn da, làm săn da, cho làn da tươi sáng, khỏe mạnh và mịn màng [3,

4, 36].

Hình 2.6: Các sản phẩm mỹ phẩm được chiết xuất từ mu trôm

Trang 29

12- 24 giờ (dạng bột thì 3- 4 giờ) dé nở hoàn toàn rồi mới dùng, nếu không khi uốngvào có thể gây tắc ruột (vì mủ trôm sẽ tiếp tục nở trong bụng bạn).

Không nên đun nấu sôi vì nhiệt độ cao sẽ phá hủy cau trúc các phan tửpolysaccharide làm ảnh hưởng đến độ nhớt của trôm gây mat tác dụng Vì vậy, mủtrôm nâu đường phèn không phải là thức uống tốt

2.7.2 Liều lượngNgoài công dụng giải khát, mủ trôm cũng được xem là vị thuốc, vì vậy khidùng cân chú ý liều lượng

Sử dụng bừa bãi mủ trom như các dạng thức uống khác rất nguy hiểm.Không có chỉ dẫn cụ thể cho từng đối tượng mà tùy đặc điểm của người dùngnhư tuôi tác, tình trạng sức khỏe, bệnh lý hoặc cơ địa

Nếu dùng để nhuận tràng: mỗi ngày chỉ nên dùng 0,5- 1gam bột ngâm trong200ml nước lọc, nếu dạng thô thì chỉ lay một thỏi bằng 1⁄2 long tay, rửa sạch roingâm vào 200ml nước để từ tối đến sáng hôm sau mới dùng

Lưu ý: có nhiều bài báo hướng dẫn dùng từ 100- 150 gam mủ trôm trong mộtngày mà chỉ pha trong 300- 500ml nước thì rất nguy hiểm, vì lượng nước quá ítkhông đủ để mủ trôm trương nở dễ gây tắc ruột và tử vong Liều lượng 100- 150

gam trong ngày là quá cao dễ bị ngộ độc [39]

2.7.3 Những trường hop không nên dùng mu trôm

- - Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.

Trang 30

Người có khối u trong ruột.Người đang uống thuốc chữa bệnh, vi mủ trom có độ nhớt cao sẽ làm tăngnông độ hấp thu của thuốc vào máu khi uống mủ trôm cùng với một loạithuốc chữa bệnh nào đó Sự tăng hấp thu này có thé gây ngộ độc thuốc Déngăn ngừa, tốt nhất nên uống mủ trôm ít nhất một giờ sau khi uống thuốc

- Người hư hàn, hay lạnh bụng không bên dùng.Khi dùng mủ trồm, phải tìm mua loại có nguôn gôc ro ràng, tránh mua nhầm

các loại giả mạo có thể gây nguy hiểm cho tính mạng

Hiện nay nhiêu người còn đôn thôi mu trom giúp giảm cân, chong béo phì,day là quản diém không đúng Thực ra mủ trôm chỉ góp phân cải thiện mỡtrong mau, do uông nhiêu nước làm tăng cảm giác no và điêu tiét lượngđường trong máu ở người thừa cân, béo phì hoặc đái tháo đường.

Hiện nay có quảng cáo sử dụng mủ trôm ở dạng kem bôi da, người tiêu dùng

nhất là phụ nữ cần cần thận vì mủ trôm không tinh khiết, có thể gây kích ứngda, ngứa và sưng tay [39]

2.8 Các nghiên cứu về Mú trôm

- Trong HƯỚC

Lương y Võ Thị Liễu, giám đốc công ty mỹ phẩm Vĩnh Tâm đã mất gần 20năm để nghiên cứu và bào chế thành công loại mỹ phẩm được chiết xuất từ tinh chấtmủ trom Đây là | trong 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2014 do liên hiệpKhoa học phát triển Việt Nam vừa công bố [37]

Theo GS.TS Pham Văn Thức, hiệu trưởng trường Dai học Y Dược Hải Phòng,

Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về mủ trôm cho ngành dược, có thể mở rộnghướng đi của mủ trôm bang cách nghiên cứu thành dược phẩm hoặc thực phẩm

chức năng.- - Ngoài nước

Năm 2008: Chivate, Poddar và các công sự đã nghiên cứu mủ trôm như là tá

dược thay thé các polymer tổng hợp, so sánh với hệ polymer HPMC KI5M trên cosở của dược chất Diltiazem Hydrochloride (DIL) Tiến hành đánh giá các đặc tính

Trang 31

của bột mủ trôm va các viên nén bào chế được (nồng do, kích thước hạt, tính tan, độtrưởng nở, mat khối lượng do sây khô, độ nhot, pH, độ rã, phân tích nhiệt vi sai,giải phóng dược chất invitro) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang việc giải phóng dượcchất của viên nén được bào chế từ mủ trôm có khả năng làm chậm hơn so với viênnén được chuẩn bi từ HPMC K15M, kết quả phân tích nhiệt vi sai chi ra rằng khôngcó sự tương tác của mủ trồm với dược chất DIL Như vậy bài báo đã có thể kết luậnrang mủ trôm có thé sử dụng trong việc kiểm soát giải phóng dược chat [32]

Năm 2011: Amelia và các cộng sự đã nghiên cứu viên nén nhỏ dùng trị viêm mắtvới polymer tự nhiên là dùng SFG, trong nghiên cứu invivo chứng minh rằng SFGcó thé đảm bảo sự phóng thích thuốc kéo dài trên bề mặt mắt trong một khoảng thờigian kéo dài (nghiên cứu khả năng sinh khả dụng của thuốc) Kết quả giải phóng tối

đa là 60% trong 8 giờ [40].Năm 2013: N.G Maha Kalkar đã nghiên cứu sử dụng polymer tự nhiên dùng

mủ trôm trong công thức điêu trị viêm mũi Kết quả nghiên cứu đã đánh giá đượckhả năng kết dính và độ nhớt của SFG tự nhiên này là cao hơn so với lượng tìmthay với các polymer tổng hợp, cải thiện kha năng sinh kha dụng của thuốc cũngnhư là về mức độ an toàn bền vững trong việc giải phóng thuốc Zolmitriptan Kếtquả cuối cùng là kỹ thuật cải thiện thời gian lưu trú của thuốc trong khoang mũi vàđặc trưng bởi nhiệt độ gelatin, nghiên cứu thâm thấu, độ pH, các tương tác polymerthuốc [41]

Năm 2015: Dixt và các cộng sự đã nghiên cứu công thức và đặc tính kết dínhcủa thuốc Ranitidine Hydrochloride với việc sử dụng polymer tự nhiên là mủ trôm.Mục tiêu của việc nghiên cứu này là phát triển hệ thong của thuốc Ranitidine HCIkhi sử dụng SFG, các màng được chuẩn bị đánh giá theo các đặc tính vật lý trongống nghiệm, công thức được tối ưu hóa cho các nồng độ khác nhau Kết quả nghiêncứu invitro cho thay công thức tối ưu hóa (A4) có thé duy trì sự giải phóng thuốc(98.79%) trong 12 giờ, nghiên cứu động học khác nhau như phương trình phô biếnHiguchi và phương trình hàm mũ Peppas Các giá trị hệ số hồi quy của phươngtrình động hoc này rat gần với một, cho thay răng là khả năng tuyến tính với giá trị

Trang 32

2.9 Cơ chế hòa tan

2.9.1 Màng hòa tan

Nguyên tắc cầu tạo: dược chất được bao bởi một màng hòa tan chậm hoặc ănmòn dan trong đường tiêu hóa, đóng vai trò là các hàng rào làm chậm sự hòa tandược chất ra khỏi dạng thuốc Với cốt thân là nước, nguyên liệu tạo cốt là các tá

dược có phân tử lượng lớn trương nở và hòa tan trong nước như: gum xanthan,CMC, HPMC

2.9.2 Quá trình hòa tan dược chatQuá trình hòa tan được chất qua các bước:

Cốt thắm nước và hòa tan lớp dược chất ở bé mặt ngoài cốt.- Polymer trương nở tạo thành hàng rào gel kiểm soát quá trình hòa tan dược

chất.- Mi trường hòa tan khuếch tán qua lớp gel thắm vào trong cốt hòa tan được

chất và cốt.- Dung dịch dược chất khếch tán qua lớp gel ra môi trường

Trang 33

Drug dissolution

—— Solvent transport

=> Solute transpon

Hình 2.7: Nguyên tac hòa tan được chất của viên nén

2.10 Các phương pháp phân tích xác định mu trôm

2.10.1 Mắt khối lượng do làm khôMat khối lượng do làm khô là sự giảm khối lượng của mau thử biểu thị bangphân trăm (khối lượng/khối lượng) khi được làm khô trong điều kiện xác định.Phương pháp này dùng để xác định hàm lượng nước, một phần hoặc toàn bộ lượngnước kết tinh và lượng chat dé bay hơi khác trong mẫu thử Việc xác định mat khốilượng do làm khô không được làm thay đổi tính chất lý hóa cơ bản của mẫu thử, vì

vậy mỗi chuyên luận riêng sẽ có quy định cách làm khô theo một trong các phương

pháp dưới đây:

Trong bình hút âm: Tiến hành làm khô trong bình hút 4m với những chat hút

nước như phosphor pentoxyd, silica gel

Trong chân không: Tiến hành làm khô ở điều kiện áp suất từ 1,5 kPa đến 2,5kPa có mặt chat hút 4m phosphor pentoxyd va ở nhiệt độ phòng

Trong chân không ở kiểu kiện nhiệt độ xác định: Tiến hành làm khô ở điềukiện áp suất từ 1,5 kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hút 4m phosphor pentoxydva trong điều kiện nhiệt độ quy định trong chuyên luận

Trong tủ say ở điều kiện nhiệt độ xác định: Tiến hành làm khô trong tủ say ởđiều kiện nhiệt độ quy định trong chuyên luận riêng

Trong chân không hoàn toàn: Tiến hành làm khô trong điều kiện áp suấtkhông quá 0,1 kPa có mặt chat hút âm phosphor pentoxyd và ở điều kiện

nhiệt độ quy định trong chuyên luận [43].

Trang 34

2.10.2 Xác định chỉ số pH- pH là một biểu thị quy ước nông độ ion hydrogen của dung dịch nước Trong

thực hành, định nghĩa trên là một định nghĩa thực nghiệm, pH của một dung

dịch liên quan đến pH của một dung dịch đối chiếu.- Trị số pH của một dung dịch được xác định bằng cách đo thế hiệu giữa điện

cực chi thị nhạy cảm với ion hydrogen và một điện cực so sánh.

- May đo pH là một điện thế kế có trở kháng đầu vào gấp ít nhất 100 lần trở

kháng của các điện cực sử dụng Nó thường được phân độ theo đơn vị pH và

có độ nhạy đủ để phát hiện được những thay đổi cỡ 0,05 đơn vị pH hoặc ítnhất 0.003 V [44]

- - Trước khi do, ta cần nhúng các điện cực vào trong dung dịch hiệu chuẩn ởdung dịch chuẩn pH 4.0 và pH 7,0 để máy được hiệu chuẩn định k_

- Tat cả các phép đo đều cần phải tiễn hành trong cùng một điều kiện nhiệt độkhoảng từ 20°C đến 25°C, trừ khi những trường hợp có quy định khác trong

chuyên luận riêng.

2.10.3 Phương pháp đo quang pho tử ngoại khả kiếnPhương pháp đo quang phổ tử ngoại khả kiến ( UV- Vis) có bước sóng từvùng tử ngoại đến vùng ánh sáng nhìn thấy Tia sáng được truyền qua mẫu và máysẽ đo cường độ ánh sáng trước khi qua mẫu lọ và sau khi truyền qua mẫu I Tỉ số I/Ipvà hệ số truyền T còn gọi là mật độ quang Độ hấp thu A của mẫu được xác định

theo công thức sau A= log (1/T) [45, 46].

Trang 35

Phương pháp đo kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, viếttắt là SEM): có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật băng cách sửdụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu Việc tạo ảnh

của mẫu vật được thực hiện thồng qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra

từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật Ưu điểm bảo toàn được mẫu, rẻ

và dễ thao tác

Nguyên tắc hoạt động của SEM dựa trên việc tạo ra chùm điện tử trong kính

hiện vi điện tử truyên qua Tức là, khi chùm electron đập vào bê mặt mau, chúng va

Trang 36

chạm với các nguyên tử ở bề mặt mẫu va từ đó có thé phát ra các electron thứ cấp,electron tán xạ ngược, tia X Mỗi loại tia nêu trên đều phản ánh một đặc điểm củamẫu tại nơi mà chùm electron chiếu Do độ phân giải của SEM được xác định từkích thước chùm điện tử hội tụ, mà kích thước của chùm điện tử này bị hạn chế bởiquang sai nên SEM không thể đạt được độ phân giải tốt như TEM (transmissionelectron microscopy, viết tắt: TEM- kính hién vi điện tử truyền qua) Mặc dù khôngthể có độ phân giải tốt TEM nhưng SEM lại có điểm mạnh là phân tích mà khôngcần phá hủy mẫu vật và có thé hoạt động ở chân không thấp Một điểm mạnh kháccủa SEM là các thao tác điều khiển đơn giản hơn rất nhiều so với TEM khiến chonó rất dễ sử dụng Một điều khác là giá thành của SEM thấp hơn nhiều so với TEM,vì thế SEM phổ biến hơn rất nhiều so với TEM [45, 46]

l +) Ghi điện tử Bộ chọn || Khuêchi thú cap ’ dai

Mau 'ý | | Ghinhan dong L =lŸ

Trang 37

Phố hấp thụ hồng ngoại là pho dao động quay vì khi hap thụ bức xạ hồngngoại thì cả chuyển động dao động và chuyển động quay đều bị kích thích Bức xahong ngoại có độ dài sóng từ 0,8 đến 100m và chia thành ba vùng [51].

1- Cận hồng ngoại (near infrared): 1 = 0.8 — 2.5m2- Trung hồng ngoại (medium infrared): 4 = 2.5 - 50m3- Viễn hồng ngoại (far infrared): 1 = 50 - 100mTrong thực tế, phố hồng ngoại thường được ghi với trục tung biểu diễn T%trục hoành biéu diễn số sóng với trị số giảm dan ( 4000 — 400cm)

Dé có thé hap thụ bức xạ hồng ngoại, phân tử đó phải đáp ứng các yêu cầu

SaU:

- D6 dai sóng chính xác của bức xạ: một phân tử hấp thụ bức xạ hồng ngoạichỉ khi nào tần số dao động tự nhiên của một phan phân tử (tức la cácnguyên tử hay các nhóm nguyên tử tạo thành phân tử đó) cũng là tần số của

bức xạ tới.

- Mé6t phân tử chỉ hấp thụ bức xạ ngoại khi nào sự hấp thụ đó gây nên sự biến

momen lưỡng cực của chúng.

Trang 38

Light absorption:molecule rotates

molecule vibrates

molecule specific

absorption lines

Hình 2.11: Nguyên lý hoạt động máy quang pho hồng ngoại (FTIR)

2.10.7 Phương pháp độ hòa tan

Phép thử này xác định tỷ lệ hòa tan hoạt chất của các dạng thuốc ran phân liều(viên nén và viên nang) trong những điều kiện chỉ định Việc chọn thiết bị thử dựavào các tính chất hóa lý của dạng bào chế Nếu không có chỉ dẫn khác trong chuyênluận riêng, sử dụng thiết bị kiểu giỏ quay Tat cả các bộ phận của thiết bị có thé tiếpxúc với chế phẩm thử hoặc môi trường hòa tan phải trơ về mặt hóa học và khônghấp thụ, phản ứng hoặc gây ảnh hưởng tới chế phẩm thử Tất cả các bộ phận kimloại của thiết bị có thể tiếp xúc với chế phẩm hoặc môi trường hòa tan phải đượclàm băng thép không gỉ thích hợp, hoặc được phủ bằng vật liệu thích hợp Ngoài bộphận quay hay hệ thống dòng chảy qua, không một bộ phận nào của thiết bị kế cảmôi trường đặt thiết bi, được phép gây ra chuyển động dao động hoặc rung độngđáng kế Nên dùng loại thiết bị quan sát được chế phẩm thử và bộ phận khuấy trongsuốt quá trình thử Môi trường hòa tan được chỉ dẫn trong chuyên luận riêng Nếu làdung dịch đệm điều chỉnh sao cho pH không lệch quá 0,05 so với pH được chỉ định

trong chuyên luận riêng Môi trường hòa tan được loại khí trước khi thử Cho một

thé tích quy định trong môi trường hòa tan đã đuôi khí vào bình, làm 4m bình đến

Trang 39

qua, cho vài viên bi thủy tinh đường kính 0,9- 1,1 mm và một viên đường kính

4,5-5,5 mm vào đáy hình nón để bảo vệ miệng ống dẫn dòng chảy vào buông Đặt viên

nén hay viên nang vào trong hoặc trên lớp bi thủy tinh, hay dùng bộ phận giữ, giữ

đầu lọc và gắn các phan với nhau bằng khóa kẹp thích hop Lam 4m môi trường hòatan đến 37+0,5°C va dùng bơm thích hợp đây qua đáy buông dé tạo dòng chảy liêntục với tốc độ quy định (+5%) [52]

Lay mau thử sau 45 phút hoặc sau các khoảng thời gian đã chỉ định, hay laymẫu liên tục Lay mẫu tại vị trí năm giữa bề mặt môi trường hòa tan và nắp giỏ haycạnh trên của cánh khuấy, cách thành bình ít nhất 10 mm, hoặc từ môi trường chảyliên tục sau buông dòng chảy qua Ngoại trừ trường hợp dòng liên tục với thiết bịkiểu giỏ quay hay cánh khuấy (khi chất lượng chất lỏng lẫy ra quay trở lại bình thử)và lay mẫu một lần, phải thêm một thể tích môi trường hòa tan bang thé tích mẫuthử đã lay hoặc dùng phép tính hiệu chỉnh Loc mẫu ở 37+0,5°C và xác định lượnghoạt chất được hòa tan bằng phương pháp chỉ dẫn trong chuyên luận riêng Thiết bị(giấy lọc) phải tro, thấp thụ không đáng kế hoạt chất trong mẫu, không chứa cácchất có thể bị chiết ra bởi môi trường hòa tan gây trở ngại cho qui trình phân tích đãchỉ dẫn và có cỡ lỗ xốp thích hợp

Lặp lại toàn bộ thử nghiệm trên với năm viên khác, khi chỉ định dùng một viên

cho vào thiết bị thử, néu không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, lượng hoạtchất được hòa tan của mỗi viên trong số sáu viên đem thử không được ít hơn 70%lượng hoạt chất ghi trên nhãn Nếu có một viên không đạt yêu cau, thử lại với sáuviên khác và tất cả đều phải đạt [52]

Trang 40

Khi chỉ định dùng hai hay nhiều viên hơn cho vào thiết bị thử, tiến hành thửsáu lần liên tiếp Không được phép thử lại, nếu vỏ nang cản trở việc phân tích, laysạch bột thuốc của ít nhất sáu viên nang và hòa tan vỏ nang rỗng trong thể tích môitrường hòa tan đã quy định Tiến hành thử như chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, hệsố hiệu chỉnh không được lớn hơn 25% hàm lượng ghi trên nhãn [52].

|

(10 |168+8 WY

16828 [7nm

eo ||Lf,

\ (Đường kinh trong)

Hinh 1e+1 36.843

~*~,NNNNNÑSSSS

(Đường kinh: trong)

Hình 2.12: Thiết bị thử độ hòa tan kiểu giỏ quay và cánh khuấy

Ngày đăng: 09/09/2024, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w