1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Xây dựng mô hình hồi quy - Taguchi nhằm tăng hiệu quả sử dụng kiến thức từ chuyên gia về việc quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng mô hình Hồi quy — Taguchi nhằm tăng hiệu quả sử dụng kiến thức từ chuyên gia về việc quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc
Tác giả Phan Trần Ngọc Diễm
Người hướng dẫn TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
Trường học Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 28,81 MB

Nội dung

TÊN ĐÈ TÀI:Xây dựng mô hình Hồi quy — Taguchi nhằm tăng hiệu quả sử dụng kiến thức từchuyên gia về việc quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Xây dựng mô hình

GIỚI THIEU 1.1 Lý do chọn dé tài

Ngay từ khi xuất hiện, dé tôn tại và phát triển con người phải lao động, cùng với hoạt động lao động con người nhận thức thế giới xung quanh Quá trình nhận thức đó băng những trình độ và phương thức khác nhau đã tạo ra hệ thống tri thức cho nhân loại Mỗi bước tiến trong lịch sử là một bước chuyền mới trong nhận thức, và cũng là bước chuyên của tri thức.

Tiếp cận tri thức không phải dễ dàng Trong xã hội hiện tại, sự bùng nỗ khoa học và công nghệ kỹ thuật mang lại một nguồn dữ liệu thông tin không 16, tri thức phát triển phong phú Con người không chi thụ động sử dung những tri thức dang có, mà chủ động tìm kiếm, thu thập thêm nhiều tri thức cho mình Bên cạnh đó những kinh nghiệm, tri thức kinh nghiệm thu nhận được thông qua quan sát và thí nghiệm Nó nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất đến dau tranh xã hội hoặc từ thí nghiệm khoa học Điều này gây khó khăn trong việc tiếp nhận, chọn lọc, xử ly để có thé áp dụng thực tiễn Khó khăn hơn nữa cho những người không có chuyên môn muôn ti€p cận tri thức trong lĩnh vực.

Vấn đề ở đây chính là mối quan hệ giữa tri thức thực tiễn và kinh nghiệm.

Không thể bỏ cái thực tiễn để lấy cái kinh nghiệm, cũng không thể chỉ làm theo những gi lịch sử dé lại mà không quan tâm đến những gi thay đối xung quanh Làm thế nào dé kết hợp giữa thực tiễn và kinh nghiệm? Làm thế nao để mối quan hệ được mã hóa, đơn giản hóa thành hệ thống thân thiện với người sử dụng? Làm thế nào dé bat ky cá nhân nào cũng có thê tiêp can dù không có chuyên môn lĩnh vực? Để giải quyết những câu hỏi trên, nghiên cứu tập trung phát triển '“Xây dựng mô hình Hỏi quy — Taguchi nhằm tăng hiệu quả việc sử dụng kiến thức từ chuyên gia về việc quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc”.

Thiết kế là quá trình tạo ra một kế hoạch cho một đối tượng dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của nhà thiết kế trước khi đáp ứng được các yêu cầu để áp dụng cho lĩnh vực nào đó Có hai phương pháp tiếp cận trong quá trình thiết kế, “Bottom —

- Thứ nhất là phương pháp tiếp cận “Bottom — Up” (từ dưới lên), có nghĩa là mọi thành viên của nhóm chủ động trong quá trình thực hiện dự án Các thành viên được mời tham gia trong mỗi bước của quá trình quản lý, quyết định một quá trình hành động được thực hiện bởi toàn đội Phong cách từ dưới lên cho phép các nhà quản lý truyền đạt mục tiêu và giá trị Sau đó, các thành viên được khuyến khích phát triển cá nhân để làm danh sách các bước cần thiết để đạt được những nhiệm vụ quan trọng của chính mình.

+ Ưu điểm: e Chỉ tiết, cụ thé; e Tạo động lực cho nhân viên tham gia vào việc lập kế hoạch; e Tránh được sự mâu thuẫn giữa nhà quản lý và nhân viên.

+ Nhược điểm: e Phức tạp và tốn thời gian; e Xác định chi phí không đúng thực tế: e Thu thập thông tin khó khăn do ý kiến chủ quan của nhiều nhân viên, cán bộ chuyền trách; e Đôi khi còn thiếu rõ ràng và kiểm soát.

- Thứ hai là phương pháp tiếp cận “Top — Down” (từ trên xuống), có nghĩa là tất cả các hướng đi đều xuất phát từ nhà quản lý Mục tiêu của dự án được thành lập bởi các nhà quản lý cao nhất Các nhà quản lý hướng dẫn, thông tin, kế hoạch và quy trình quỹ Moi công việc của dự án đều được truyền dat rõ ràng cho mỗi người tham gia dự án.

+ Ưu điểm: e Dam bao tính thong nhat, trién khai nhanh;

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son e Có nguyên tac, trật tự cao; e Dựa trên những dự kiến đã được triển khai trước đó nên khá chính xác.

+ Nhược điểm: e Giây ra phản ứng tiêu cực cho người bên dưới, giảm hiệu qua công việc; e Mang tính chủ quan của người lập dự án; e Người lập dự toán sử dụng dữ liệu không còn phù hợp với thực tế và nhu cầu địa phương.

Nghiên cứu này áp dụng phương pháp tiếp cận “Top — Down” dé phát triển mô hình Phương pháp tiếp cận này thường liên quan đến những kinh nghiệm kiến thức từ các chuyên gia, được biết đến như là những “Quy tắc kinh nghiệm”.

Quy tắc kinh nghiệm không phải dễ dàng mà có được Nó thuộc loại tri thức mà nói rõ ràng ra thì nó là thử thách (Feigenbaum, 1979) đã kết luận rằng kinh nghiệm, nó đã dạy cho chúng ta, phần lớn những kiến thức này là thuộc cá nhân riêng tư của chuyên gia, không phải họ không muốn chia sẻ công khai họ thực hiện như thế nào mà bởi vì họ không thể Trong kiến thúc chuyên môn, có một khía cạnh không được viết trên giấy tờ cụ thé đó chính là quy tắc kinh nghiệm. Đề tạo ra một kiến thức có thé được truy cập từ nhiều người dùng, nó sẽ được mã hóa để trở thành một hệ thống với giao diện thân thiện người sử dụng trên máy tính Một hệ thống máy tính thực hiện các chức năng có thể mô phỏng (emulates) năng lực quyết đoán (decision) và hành động (making abilily) của một chuyên gia, được gọi là hệ chuyên gia Lợi ích chính của hệ chuyên gia là bất kỳ ai cũng có thé làm sáng tỏ vẫn đề mà không có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực này Hơn thế nữa, việc dựa trên hệ thống sẽ có lợi cho công ty nếu không có sự hiện diện của chuyên gia.

Luận văn này phát triển một mô hình mới nhằm tăng hiệu quả sử dụng kiến thức từ chuyên gia kết hợp cùng tri thức thực tiễn Tiếp nhận tri thức, kiểm tra, tinh chỉnh biểu diễn tri thức, mã hóa, chuyển đổi thành hệ thống Hơn nữa, mô hình này còn áp dụng trong thiết kế quy hoạch cây xanh Các quy tac thiết kế là sản phầm của nghiên cứu này.

Những quy tac thiết kế, nó thường được thay đối bởi sự phát triển khoa học va công nghệ môi trường, khí hậu Nói một cách nghiêm khắc thì việc thiết kế cần phải được duy tri, sửa đối hay thậm chí là đôi mới theo thời gian Đó cũng mục dich chính của nghiên cứu này.

Phạm vi chính của nghiên cứu nay là phát triển hợp nhất quá trình tiếp nhận tri thức và biểu diễn tri thức thành một mô hình về các quy tắc thiết kế.

Bang l.I — Phạm vi nghiên cứu

Giai đoạn Pham vi (đối tượng/ nội dung/ cách thức) sự | Chuyên gia có kinh nghiệm, am hiệu lĩnh

Tiêp nhận tri thức và suy luận tri yen & on

„ vực; tài liệu khoa học, kiến thức lịch sử. thức

(1) Phân tích các phương pháp tiếp nhận tri thức.

(2) Chuyên đổi kiến thức để trình bày.

Công nhận giá tri tri thức Kiểm tra, kiểm định

Trong môi giai đoạn, mô hình được xây dựng băng cách xử lý các dữ liệu trong từng bước Hình 1.1 cho thấy quy trình nghiên cứu.

Hình 1.1 — Quy trình nghiên cứu

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son

GIOI THIEU - Xác định nén tảng nghiên cứu

- Mô tả phạm vi nghiên cứu, mục tiêu

CƠ SỞ LÝ THUYET

Khái quát các nghiên cứu trước đây

PHUONG PHAP

- Phuong phap ap dung trong M6 hinh

- Ly thuyết co bản của phương pháp trong Mô hình

MÔ HÌNH VÀ CÔNG NHẬN - Diễn giải chi tiết về Mô hình

- Diễn giải chi tiết về việc công nhận giá trị tri thức

BÀI TOÁN CỤ THE - Ví dụ Quy hoạch cây xanh trong thiết kế kiến trúc

- Công nhận Mô hình, đóng góp thực tiễn

KET LUẬN

- Nghiên cứu trong tương lai

CƠ SỞ LÝ THUYET

Chương nay trình bay khái quát của nghiên cứu trước liên quan đến tiếp nhận tri thức và biểu diễn tri thức Ở mục 2.1 sẽ bao gồm công nghệ tri thức, sự suy luận tri thức, những tri thức chính, ngu6n tri thức cũng như kỹ thuật thu thập tri thức được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng một hệ quy tắc cơ sở Mục 2.2 sẽ trình bày về biểu diễn tri thức và việc định dạng quy tac tiếp cận Và trong mục 2.3 sẽ giới thiệu về cộng nhận giá trị tri thức.

2.1 Khái quát về Công nghệ tri thức

Quá trình thu thập, tiếp nhận tri thức từ chuyên gia và sử dụng chúng để xây dựng hệ chuyên gia được gọi là quá trình công nghệ tri thức Công nghệ tri thức đòi hỏi phải có sự cộng tác giữa chuyên gia trong lĩnh vực này với kỹ sư tri thức để đưa ra những quy tắc có hệ thông và rõ ràng mà chuyên gia sử dụng chúng dé giải quyết những vấn đề thực tế Tuy nhiên, những kiến thức được thu thập bởi các chuyên gia thì thường không có cấu trúc và chưa hoàn thiện Công nghệ tri thức sẽ giúp các chuyên gia truyền đạt tốt nhất những gi họ biết và dé gọt giữa những kiến thức này vào dạng thực tế.

Quá trình công nghệ tri thức gồm 5 bước:

Tiếp nhận tri thức là một hoạt động thu thập kiến thức từ chuyên gia, sách vở, tài liệu hay những dữ liệu lịch sử Kiến thức có thé được cụ thé dé giải quyết van dé, cụ thé thành những quy tắc thiết kế trong lĩnh vực cụ thé hay nó cũng có thể là siêu tri thức Suy luận tri thức là một trong những bề tắc ở giai đoạn này Do đó, nhiều nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng vẫn đang được tiến hành trong lĩnh vực này.

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son

Biểu diễn tri thức là những hoạt động mã hóa va tổ chức những kiến thức thu thập được ở dạng thô chưa được xử lý trở thành những kiến thức có cầu trúc và hệ thống cho cơ sở tri thức.

3 Công nhán giá trị tri thức

Công nhận giá trị tri thức là bao gồm xác minh và thâm định kiến thức cho đến khi chất lượng của nó đủ điều kiện Kiểm tra là một trong những phương pháp xác minh lại kiến thức Kết quả kiểm tra sẽ được xác nhận với chuyên gia để biết chất lượng của kiến thức.

Bước này liên quan đến việc thiết kế phan mém, tu dong dua ra kết luận dựa trên kiến thức được lưu trữ và các van dé cu thé được cung cấp từ người dùng Hệ thông này cung cấp lời khuyên cho người dùng (không phải là chuyên gia).

5 Giải thích và chung minh

Bước này liên quan đến những hoạt động thiết kế và lập trình không thé hệ thống được trong chứng minh và giải thích.

Công nhận giá tri tri thức Nguồn tri thức

(trường hợp thử nghiệm) (chuyên gia, khác )

> Tri thức cơ ban liệu "| thiết kế "| thếấkế [TT

Tham số đầu vào Biến thiết kế

Hình 3.2 — Quy trình thiết kế chung

Về cơ bản, có ba bước để tìm hiểu kiến thức thiết kế Thứ nhất, phải xác định tham số đầu vào và biến thiết kế Tham số đầu vào là tham số ảnh hưởng đến kết quả của giải pháp thiết kế Sau đó, giải pháp thiết kế liên quan đến biến thiết kế, kết luận và giá tri biến thiết kế được xác định theo trường hợp nghiên cứu hoặc theo yêu cau của chuyên gia Sau khi tìm thay thông số đầu vào và biến thiết kế; các kiến thức chính có mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và các biến thiết kế.

3.2.2 Xác định hình thức quy tac

Cách tiếp cận này để tìm ra thủ tục tiếp nhận tri thức bắt đầu băng cách chọn định dạng biểu diễn tri thức Quy tắc sản xuất — quy tắc IF/THEN là hình thức đại diện biểu diễn tri thức phố biến nhất cho hệ chuyên gia IF - tiền dé xảy ra, THEN - kết luận hoặc hệ quả cũng xảy ra Các quy tắc kiến thức hoặc các quy tắc khai báo, nêu rõ thực tế như tiền đề và mối quan hệ với một thực tế khác (kết luận) Ví dụ,

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son nếu mây đen kéo tới, thì trời sẽ mưa Mặt khác, có các quy tắc suy luận hoặc quy tắc thủ tục đưa ra lời khuyên về cách giải quyết vấn đề dựa trên tiền đề nhất định.

Ví dụ: nếu diện tích xây dựng dưới 10.000 m” thì diện tích cây xanh che phủ ít nhất30% Như kết luận, các quy tắc suy luận được thiết lập như là định dạng quy tắc của việc kết thúc thủ tục Định dạng quy tắc được diễn giải như thé hiện trong Hình 3.3.

IE } [ THENMÔ HÌNH VA THẤM ĐỊNH

Chương này trình bày giải thích chi tiết về mô hình kết hợp quy trình tiếp nhận tri thức và biểu diễn tri thức Phần này sẽ trình bay tóm tắt mô hình Kết thúc của chương này, tiêp theo sẽ là việc xác nhận dữ liệu mô phỏng.

4.1 Tóm tắt mô hình dự thảo Để tìm ra quy trình phù hợp nhất, quy trình tích hợp được áp dụng để liên kết phương pháp này với phương pháp khác Bảng 4.1 trình bày tổng kết cuối cùng của quá trình, được chia thành 6 bước Mỗi bước gồm: đầu vào, phương pháp, đầu ra, và hạn chế Chương tiếp theo sẽ thảo luận về quy trình một cách có hệ thống.

Bảng 4.1 — Tóm tắt các bước trong mô hình dự thảo Bước Input Phương pháp Output Han ché kan 4s Case Study - Tham số đầu vào

; °° tee teh (CS), Phan tich có anh hưởng ;

1 Tiên xứ lý _ tài liệu lưu trữ eas 'É, LÁ - thực tiên, Co - Quá trình thiệt kê;

SƠ ly y Analysis) - Biến thiệt ké.

- Phân vung: 10 ko ` ko xà >

2 Phân Tham số đầu | vùng Tham sô vùng N> 10 vùng vung, phan vao ý nghĩa, (max-min) /5 nhóm biên rời rạc và liên tục - Rời rạc

- Phân nhóm: 3 | Tham số nhóm Nhóm , bụi ban từ đó làm giảm các khí độc hai bi thai ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn.

Tại các nhà máy hạng mục cây xanh dang bị thiếu sót Việc trông cây xanh là để tạo một không gian làm việc thoải mái, tạo ra bóng mát, giá trị thâm mỹ, giảm stress, giúp cho con người trở lên gần gũi với môi trường hơn Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, hạn chế được những khói bụi do nhà máy thải ra.

Nghiên cứu này muốn tạo ra quy tắc thiết kế quy hoạch cây xanh, một mô hình thân thiện với người sử dụng, cho bất kỳ ai dù không có chuyên môn trong lĩnh vực thiệt kê kiên trúc cảnh quan.

52 Ap dụng mô hình Hồi quy — Taguchi vào quy hoach cây xanh đối với dat

Cách xây dựng biến độc lập và biến phụ thuộc sẽ được mô tả rõ trong phan này Phần 5.2.1 sẽ trình bày về biến độc lập cũng như phạm vi và giá tri của biến.

Phan 5.2.2 tìm hiểu về biến phụ thuộc cần được dự đoán Từ đó xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát.

5.2.1.1 Phân tích dữ liệu lưu trữ

Tiến hành phân tích tri thức thực tiễn, những kiến thức, tri thức, tài liệu khoa học hiện tại dé chọn ra biến độc lập và biến phụ thuộc cho mô hình.

Dựa vào QCXDVN 01:2008 QUY CHUAN XÂY DỰNG VIET NAM QUY HOẠCH XÂY DỰNG, mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa đối với đất xây dựng nhà máy, kho tàng:

Bảng 5.2 — Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa đối với đất xây dựng nhà máy, kho tàng

Chiều cao xây dựng: Mật độ xây dựng tối đa (%) theo diện tích lô dat công trình trên mặt dat

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son

- Tachon hai tham số Diện tích lô dat va Mật độ xây dựng làm hai biến độc lập - Ta có, phạm vi của Diện tích lô đất và phạm cua vi Mat độ xây dựng

Bảng 5.3 — Phạm vi của tham số

Tham số Phạm vi Diện tích lô dat (m*) 5000 — 20000

5.2.1.2 Phân vùng — Phân nhóm tham số đầu vào Phân vùng — Phân nhóm cho tham số Diện tích lô đất:

- Chia thành 10 vùng Diện tích lô đất:

Hình 5.1 — Phân vùng Diện tích lô đất

- _ Ta có nhóm cho Diện tích lô đất:

Phân vùng — Phân nhóm cho tham số Mát độ xây dựng:

- Phan nhóm cho Mat độ xây dựng: 4 nhóm

5.2.1.3 Sử dụng phương pháp Taguchi

Sử dụng mang trực giao Taguchi với 2 biến và 4 mức độ thé hiện ở bảng 5.4

- _ 2 biến: Diện tích lô đất và Mật độ xây dựng

- - 4 mức độ: sô nhóm cua mỗi biên

Bảng 5.4— Mảng trực giao Taguchi với 2 biến và 4 mức độ

Việc lựa chọn chủng loại và trông cây xanh phải mang bản sắc của địa phương, phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của từng đồ thi, đồng thời

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS.Phạm Vũ Hồng Sơn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về sử dụng: bóng mát, trang trí, cách ly, phòng hộ, mỹ quan, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm hư hỏng các công trình hạ tầng kỹ thuật trên mặt đất, đưới mặt đất và trên không.

Trong TCVN 9257:2012 QUY HOẠCH CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG TRONG CAC ĐÔ THỊ - TIEU CHUAN THIET KE, Phụ lục E, Bảng E.1 — Các loại cây trồng trong đô thi, ở mục thứ tự số 5 — Cây xanh trong khu công nghiệp:

Bang 5.5 — Trích từ Bảng E.1 — Các loại cây trồng trongđồ thị (TCVN 9257:2012)

Chức năng Tính chất Kiến nghị trồng cây

- Đài loan, tương tư, dẻ, lai, phi - Cây xanh cản khói, ngăn bụi: lao, chùm bao cây không trơ cành, tán lá rậm lon, sang, đào lá rạp lá nhỏ, mặt lá ráp to, đậu ma, nụ

- Khu vực có chất độc hại NO, nhãn, sấu, vải, CO2, CO, NO2, trồng cây theo thị tram, muỗng Cây xanh | phương pháp nanh sấu và xen kẽ đen

5 khu công | cây bụi để hiệu quả hấp thụ cao - Gang, 0 tô, nghiệp (tot nhất tạo 3 tang tan) duối trúc đảo đỏ,

- Dai cây cach ly cùng loại khi diện tích hẹp và hỗn hợp khi cần dai cach li lớn - Chon loại cây chịu được khói bụi độc hại cô tòng các loại, dâm bụt các loại, bóng nước, rêu do, thảm co lá tre, mào gà, nhoi, xà cử, chẹo, lát hoa

Dựa vào Bảng 5.5, lập hệ thống cây xanh chia làm 3 tầng tán chính như Hình 5.2

- Tang cây thảm: Cây bụi và bãi cỏ.

KET LUẬN

Trong chương này, các kêt luận của nghiên cứu được trình bay va đưa ra những gợi ý cho các hướng nghiên cứu trong tương lai.

Khái niệm cơ bản của mô hình là quy trình hiệu quả về thu nhận tri thức từ chuyên gia, kết hợp cùng tri thức thực tiễn, tri thức lịch sử và biểu diễn tri thức dé mọi đối tượng sử dụng một cách dễ dàng mà không làm giảm thông tin và kiến thức quan trọng Dưới đây, tóm tắt tất cả các phát hiện trong nghiên cứu này:

1 Xác định nguồn tri thức Nguôn tri thức với 2 nguôn: tri thức thực tiễn (tri thức lịch sử, tài liệu sách vở, tài liệu khoa học ) và nguồn quy tắc kinh nghiệm từ chuyên gia Nguồn tri thức thực tiễn đã được công nhận va được sử dụng rộng rãi.

2 Quy trình của mô hình Quy trình cơ bản của mô hình là quy trình Công nghệ tri thức Quy trình này là tong quát và có thé mở rộng, được sử dụng cho một sô lĩnh vực.

3 Phương pháp mảng trực giao Taguchi Sử dụng phương pháp này ở giai đoạn thiết kế số trường hợp (thí nghiệm) bang việc thiết kế và lựa chon mang trực giao phù hợp nhất Số trường hợp kết hợp biến phụ thuộc thiết kế bảng câu hỏi.

4 Phương pháp Hồi quy tuyến tính Ap dụng mô hình hồi quy dé từ tập dữ liệu khảo sát, xây dựng phương trình dự đoán (Với bài toán cụ thể là dự đoán diện tích quy hoạch các nhóm cây xanh trong thiết kế cảnh quan kiến trúc).

5 Phương pháp này cũng được xem là bước đâu tiên của việc công nhận quy tắc kinh nghiệm của chuyên gia Việc thiết kế can phải được duy tri, sửa đổi hay thậm chí là đôi mới theo thời gian Phương pháp này có thé thay đối dé đáp ứng nhu câu sửa đôi kiên thức.

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son

6 Kha nang hồi quy phụ thuộc vào dữ liệu được cung cấp (dữ liệu thu thập tu khảo sát) Một số lỗi xảy ra trong bước dự đoán sẽ làm hỏng thông tin hoặc kiến thức can thiết từ chuyên gia.

Mô hình áp dụng vào quy hoạch diện tích cây xanh trong thiết kế kiến trúc.

Phương trình hồi quy là một công cụ hỗ trợ trong việc lựa chọn các quy tắc thiết kế dưới dạng IF/THEN với mục đích sử dụng riêng biệt Nghiên cứu này giải quyết tốt những trường hợp không có quy chuẩn thiết kế rõ ràng, nhằm day nhanh tiễn độ thiết kế, giảm thời gian nghiên cứu và tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu qua của dự án.

Hạn chế của Luận văn Mô hình là mô hình tổng quát, áp dụng cho nhiều trường hợp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu không cho phép, trong bài toán cụ thể tác giả lựa chọn tham số đầu vao ít, phương pháp Taguchi thông qua thiết kế giai thừa hoàn toàn.

6.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn, nên đối với bài toán cụ thé mô hình này chỉ áp dụng:

1 Phương pháp mảng trực giao Taguchi với 2 biến và 4 mức độ Từ Bảng 5.2 Mật độ xây dựng thuần (net-tô) toi đa đối với đất xây dựng nhà máy, kho tàng.

Ngoài 2 biến Diện tích lô đất và Mật độ xây dựng thuần có thé thêm biến Chiểu cao xây dựng công trình trên mặt đất (m) để làm tham số đầu vào.

2 Xử lý số liệu trước khi hồi quy Việc gom cụm số liệu diện tích lô đất có thé chia làm nhiều cụm thay vì làm 2 cụm như trên Ví dụ dé xuất 3 cụm: từ 5000 m- đến 11000 m7, từ 11001 m* đến 15000 m7, từ 15001 m” đến 20000 m”.

Cũng có thé xử lý chia số liệu theo cách gom cụm Mật độ xây dựng Với bài toán cụ thê, tức là: e Cum |: Mật độ xây dựng là 0.4 e Cum 2: Mật độ xây dựng là 0.5 e Cum 3: Mật độ xây dựng là 0.6 e Cum 4: Mật độ xây dựng là 0.7

3 Nghiên cứu này chỉ đưa ra kết quả dưới dạng quy tắc thiết kế IF/THEN.

Nghiên cứu tương lai cho kết quả đầu ra dưới dạng khác.

4 Nghiên cứu nay ap dụng cho cong trình nhà máy, kho tàng Nghiên cứu tương lai mở rộng áp dụng cho các công trình khác như: chung cư, trường học, bệnh viện

5 Phương trình mảng trực giao Taguchi tạo ra một sự cân bằng giữa các thí nghiệm và tỉ số S/N (Gignal — to — Noise) là hàm logarit của đầu ra mong muốn, thỏa mãn mục đích tối ưu hóa, giúp cho việc phân tích và dự đoán kết quả Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc chọn các mức kết hợp của các biến thiết kế đầu vào cho mỗi thí nghiệm Nghiên cứu trong tương lai, sử dụng Taguchi thiết lập bài toán tối ưu hóa để cải thiện chất lượng quy tắc thiết kế.

HVTH: Phan Tran Ngọc Diễm— MSHV: 1670126 GVHD: TS Pham Vũ Hồng Son

Ngày đăng: 08/09/2024, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w