1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình thuế quốc tế và giá chuyển nhượng hoạt động chuyển giá quy định về xác định giá gdlk

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THUẾ QUỐC TẾ VÀ GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG Tháng 3 năm 2024 1 Nội dung Hoạt động chuyển giá Quy định về xác định giá GDLK Quy định thuế tại một số quốc gia Hỏi đáp 2 Hoạt động chuyển giá  Chuyển giá (Transfer Pricing manipulation) Chuyển giá là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ được chuyển dịch giữa các bên có quan hệ liên kết không theo giá thị trường nhằm tối thiểu tổng số thuế phải nộp và theo đó tối đa hóa lợi nhuận của toàn bộ Tập đoàn 3 Ví dụ minh họa Giả định không tính chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, điều kiện giao dịch bán sản phẩm của Công ty X cho Công ty con Y tương tự với điều kiện bán sản phẩm của Công ty X cho Công ty độc lập A 4  Giao dịch X  Y Công ty X Công ty Y Tổng hợp KQ công ty X và Y Doanh thu 150 Doanh thu 200 Doanh thu 200 Chi phí 100 Chi Phí 150 Chi Phí 100 Lợi nhuận 50 Lợi nhuận 50 Lợi nhuận 100 Thuế TNDN (25%) 12.5 Thuế TNDN (10%) 5 Thuế TNDN 17.5 Lợi nhuận sau thuế 37.5 Lợi nhuận sau thuế 45 Lợi nhuận sau thuế 82.5  Giao dịch X  A Công ty X Công ty A Tổng hợp KQ công ty X và A Doanh thu 170 Doanh thu 200 Doanh thu 200 Chi phí 100 Chi phí 170 Chi phí 100 Lợi nhuận 70 Lợi nhuận 30 Lợi nhuận 100 Thuế TNDN (25%) 17.5 Thuế TNDN (10%) 3 Thuế TNDN 20.5 Lợi nhuận sau thuế 52.5 Lợi nhuận sau thuế 27 LN sau thuế 79.5 4 Quy định về xác định giá GDLK – Yêu cầu tuân thủ tại Việt Nam Ngày 1 tháng 5 năm 2017 Thông tư 117/2005/ Thông tư Thông tư 156/2013/ Nghị định 20/2017/NĐ- Nghị định TT-BTC ngày 19 66/2010/TT–BTC TT-BTC ngày 06 CP ngày 24/2/2017 và 132/2020/NĐ-CP tháng 12 năm 2005 ngày 22 tháng 4 năm tháng 11 năm 2013: Thông tư 41/2017/TT- ngày 05/11/2020 2010 thay thế Thông Mẫu kê khai mới BTC ngày 28/04/2017 2006 tư 117 2020 2013 2017 2010 MMẫẫuu kkêê kkhhaaii GGDDLLKK:: MMẫẫuu 0011//GGDDLLKK MMẫẫuu kkêê kkhhaaii MMẫẫuu kkêê kkhhaaii GGDDLLKK bbaaoo ggồồmm:: GGDDLLKK:: MMẫẫuu •• MMẫẫuu 0011––TThhôônnggttiinnvvềềqquuaannhhệệlliiêênnkkếếttvvààggiiaaooddịịcchhlliiêênnkkếếtt 0033 77//TTNNDDNN •• MMẫẫuu 0022 –– DDaannhh mmụụcc ccáácc tthhôônngg ttiinn,, ttààii lliiệệuu ccầầnn ccuunngg ccấấpp ttạạii HHồồ ssơơ qquuốốcc ggiiaa •• MMẫẫuu 0033 –– DDaannhh mmụụcc ccáácc tthhôônngg ttiinn,, ttààii lliiệệuu ccầầnn ccuunngg ccấấpp ttạạii HHốố ssơơ ttooàànn ccầầuu •• MMẫẫuu0044––KKêêkkhhaaiitthhôônnggttiinnBBááooccááoollợợiinnhhuuậậnnlliiêênnqquuốốccggiiaa NNộộpp ccùùnngg vvớớii ttờờ kkhhaaii qquuyyếếtt ttooáánn tthhuuếế TTNNDDNN NNộộpp ccùùnngg vvớớii ttờờ kkhhaaii qquuyyếếtt ttooáánn tthhuuếế TTNNDDNN BBộộ ttààii lliiệệuu hhỗỗ ttrrợợ cchhứứnngg mmiinnhh ccáácchh xxáácc đđịịnnhh ggiiáá GGDDLLKK HHồồ ssơơ xxáácc đđịịnnhh ggiiáá ggiiaaoo ddịịcchh lliiêênn kkếếtt bbaaoo ggôômm HHồồ ssơơ qquuốốcc ggiiaa,, HHồồ ssơơ ttooàànn ccầầuu,, bbảảnn ssaaoo BBááoo ccááoo llợợii nnhhuuậậnn lliiêênn qquuốốcc ggiiaa ((DDựựaa tthheeoo ddaannhh mmụụcc tthhôônngg ttiinn,, ttààii lliiệệuu yyêêuu ccầầuu ttrroonngg MMẫẫuu 0022 0033 0044 đđưượợcc đđíínnhh kkèèmm ttạạii NNgghhịị đđịịnnhh)) CChhuuẩẩnn bbịị ttrrưướớcc tthhờờii đđiiểểmm qquuyyếếtt ttooáánn tthhuuếế TTNNDDNN NNộộpp kkhhii ccơơ qquuaann tthhuuếế yyêêuu ccầầuu NNộộpp kkhhii ccơơ qquuaann tthhuuếế yyêêuu ccầầuu 5 Một số quy định cụ thể về các bên liên kết 1 Quan hệ sở hữu 2 Quan hệ giao dịch 3 Quyền quyết định 6 1 Quan hệ sở hữu a Một doanh nghiệp nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp kia  Nắm giữ trực tiếp Góp 40% vốn Việt Nam Công ty A liên kết với công ty B Công ty B Nước X Công ty A  Nắm giữ gián tiếp Góp 80% vốn Góp 40% vốn Việt Nam Công ty C Nước X Công ty B Công ty A Góp gián tiếp 32% vốn thông qua công ty B Công ty A liên kết với công ty C 7 1 Quan hệ sở hữu b Cả hai doanh nghiệp đều có ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu do một bên thứ ba nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp  Nắm giữ trực tiếp Công ty A liên kết với công ty B Việt Nam Công ty B Nước X Công ty A Góp 60% vốn Góp 45% vốn Nước Y Công ty C 8 1 Quan hệ sở hữu b Cả hai doanh nghiệp đều có ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu do một bên thứ ba nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp  Nắm giữ gián tiếp Công ty A liên kết với công ty Nước X Việt Nam Công ty A B Công ty B Nước Y Góp 50% vốn Nước Z Góp 50% vốn Công ty C Công ty D Góp 100% Nước K Góp 50% vốn vốn Góp gián tiếp Công ty E Góp gián tiếp 50% vốn 25% vốn 9 1 Quan hệ sở hữu b Cả hai doanh nghiệp đều có ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu do một bên thứ ba nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp  Nắm giữ gián tiếp Nắm 100% Doanh nghiệp B Nắm vốn 100% vốn Doanh nghiệp B1 10% Doanh nghiệp B2 15% 10% 15% Doanh nghiệp Doanh nghiệp Bb2 Bb1 Bb1 và Bb2 là doanh nghiệp liên kết 10 1 Quan hệ sở hữu c Một doanh nghiệp là cổ đông lớn nhất về vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp kia, nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp kia  Nắm giữ trực tiếp Công ty A Công ty E Công ty G Công ty H (7%) (8%) (9%) (9.5%) Công ty Y Công ty B (8%) Công ty B liên (10%) Công ty P kết với công ty P Công ty C (9%) Công ty K (8.5%) Công ty D (6%) Công ty L Công ty M Công ty N (8%) (8%) (9%) 11 1 Quan hệ sở hữu c Một doanh nghiệp là cổ đông lớn nhất về vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp kia, nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp kia  Nắm giữ gián tiếp Góp 90% vốn Công ty Q Q góp gián tiếp 17.5% vốn vào P qua Công ty G A và B, Q liên kết với P thông qua A & Công ty A Góp 50% vốn B  Q là bên liêCnôknếgt tcyủaHP Company E Công ty B Công ty P Công ty Y Công ty C Góp 8.5% vốn Công ty K Công ty D Công ty L Công ty M Công ty N 12 2 Quan hệ giao dịch d Một doanh nghiệp bảo lãnh hoặc cho một doanh nghiệp khác vay vốn dưới bất kỳ hình thức nào  Khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay;  Chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay;  Bao gồm cả các khoản vay từ bên thứ ba được đảm bảo từ nguồn tài chính của bên liên kết và các giao dịch tài chính có bản chất tương tự 13 3 Quyền quyết định đ Một doanh nghiệp chỉ định thành viên ban lãnh đạo điều hành hoặc nắm quyền kiểm soát của một doanh nghiệp khác với điều kiện số lượng các thành viên được doanh nghiệp thứ nhất chỉ định chiếm trên 50% tổng số thành viên ban lãnh đạo điều hành hoặc nắm quyền kiểm soát của doanh nghiệp thứ hai; hoặc một thành viên được doanh nghiệp thứ nhất chỉ định có quyền quyết định các chính sách tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thứ hai e Hai doanh nghiệp cùng có trên 50% thành viên ban lãnh đạo hoặc cùng có một thành viên ban lãnh đạo có quyền quyết định các chính sách tài chính hoặc hoạt động kinh doanh được chỉ định bởi một bên thứ ba g) Hai doanh nghiệp được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhân sự, tài chính và hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quan hệ vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, ông nội, bà nội, cháu nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu ngoại, cô, chú, bác, cậu, dì ruột và cháu ruột 14 3 Quyền quyết định h) Hai cơ sở kinh doanh có mối quan hệ trụ sở chính và cơ sở thường trú hoặc cùng là cơ sở thường trú của tổ chức, cá nhân nước ngoài i) Một hoặc nhiều doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một cá nhân thông qua vốn góp của cá nhân này vào doanh nghiệp đó hoặc trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp k) Các trường hợp khác trong đó doanh nghiệp chịu sự điều hành, kiểm soát quyết định trên thực tế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kia 15 Các trường hợp được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết (“GDLK”)  1) Doanh thu • Doanh thu < 50 tỷ đồng và • Tổng giá trị tất cả các GDLK < 30 tỷ đồng  2) Đạt mức tỉ suất lợi nhuận thuần (Safe habor) • Doanh thu < 200 tỉ đồng và • Tỷ suất lợi nhuận thuần đạt ít nhất: • Phân phối: 5% • Sản xuất: 10% • Gia công: 15%  3) Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA): Người nộp thuế đã ký kết thỏa thuận APA với cơ quan thuế 16 Khấu trừ chi phí cho mục đích tính thuế đối với các GDLK  Tổng chi phí lãi vay được khấu trừ cho mục đích tính thuế không vượt quá 30% EBITDA (tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay và chi phí khấu hao)  Các tiêu chí xác định chi phí dịch vụ nội bộ được khấu trừ cho mục đích tính thuế :  Chứng minh lợi ích kinh tế mà dịch vụ mang lại Ví dụ : Chứng minh lợi ích thương mại/ Tài chính/ Kinh tế  Không được khấu trừ khi không xác định được giá trị gia tăng cho người nộp thuế Ví dụ : dịch vụ trùng lặp, chi phí chỉ phục vụ lợi ích của cổ đông - Chuẩn bị bằng chứng chứng minh dịch vụ thực sự được cung cấp Vi dụ : Tính hợp lí cua chi phí dịch vụ, so sánh trong trường hợp bên thứ 3 là bên độc lập  Không được khấu trừ chi phí cộng thêm đối với dich vụ cho bên thứ ba cung cấp không đóng góp thêm giá trị cho dịch vụ 17 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp có rủi ro về chuyển giá • DN thường xuyên có giao dịch mua bán sản phẩm với các BLK hoặc giá trị mua, bán sản phẩm với các BLK lớn • DN thua lỗ thời gian dài, DN chỉ có lãi không đáng kể, hoặc DN có biến động lớn về lợi nhuận kinh doanh • DN có mức lợi nhuận thấp hơn mức lợi nhuận của các DN khác có cùng ngành nghề và điều kiện kinh doanh • DN có mức lợi nhuận không tương ứng với các chức năng thực hiện và rủi ro gánh chịu • Mở rộng đầu tư mặc dù bị thu lỗ và lợi nhuận kinh doanh thấp (tỷ suất lợi nhuận kinh doanh thông qua giao dịch vượt qua mức giá thông thường của nguyên vật liệu, tài sản cố định , sản phẩm đầu tư thêm ) • Trả tiền phí dịch vụ , phí bản quyền cho bên liên kết mặc dù ghi nhận lỗ • DN đột ngột thua lỗ sau thời kỳ được ưu đãi thuế; • DN có giao dịch với bên liên kết được ưu đãi thuế hoặc bên liên kết tại “thiên đường về thuế”; • DN không kê khai hoặc kê khai không đầy đủ mẫu khi kê khai quyết toán thuế TNDN theo quy định • DN sử dụng tài liệu, dữ liệu và chứng từ không hợp pháp, không hợp lệ hoặc không nêu rõ nguồn gốc xuất xứ để xác định mức giá, tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất sinh lời • Giao dịch độc lập được chọn để so sánh là giao dịch giả mạo hoặc sắp đặt lại từ GDLK 18 Chế tài xử phạt 1 Phạt chậm nộp Từ 1.1.2015 Từ 1.7.2016 Trước 1.7.2013 0.05%/ngày 0.05%/ngày (dưới 90 ngày ) 0.05%/ngày 0.03%/ngày 0.07%/ngày (trên 90 ngày) Căn cứ : Luật 78/2006/ Căn cứ : Thông tư số Căn cứ : Luật số106/2016/QH13, QH11 Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13, 26/2015/TT-BTC Nghị định 100/2016/NĐ-CP, Nghị định 83/2013/NĐ-CP, Thông tư 130/2016/TT-BTC Thông tư 156/2013/TT-BTC 2 Bị phạt đối với hành vi khai sai 1.1.2014 10% 20% Thông tư 61/2007/TT-BTC Thông tư 166/2013/TT-BTC 3 Xử phạt về hành vi trốn thuế - Phạt từ 100% ~300% số tiền thuế nộp bổ sung (Thông tư 156/2013/TT-BTC) 19 QUY ĐỊNH THUẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA  Những giao dịch giữa các công ty có quan hệ liên kết có thể phát sinh hoạt động chuyển giá: mua bán hàng hóa, dịch vụ, vay, trả cổ tức, phí bản quyền, phí quản lý, phí chuyên gia, v.v  Các giao dịch trên phát sinh giữa các công ty liên kết đặt tại các quốc gia khác nhau sẽ phải thực hiện theo quy định về giao dịch liên kết (rủi ro chuyển giá nếu giá giao dịch không tuân theo nguyên tắc giá thị trường) và phát sinh thuế nhà thầu (thuế TNDN với pháp nhân/TNCN với cá nhân và GTGT) tùy theo loại hình dịch vụ và quy định luật thuế nước sở tại Indonesia: Các doanh nghiệp có giao dịch liên kết phải chuẩn bị bộ hồ sơ gồm: Hồ sơ quốc gia (Local file), Hồ sơ toàn cầu (Master file) và Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia (CbCR) Local file, Master file: Khi doanh nghiệp thuộc một trong các điều kiện sau: 20

Ngày đăng: 19/03/2024, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w