Kết cầu luận vănNội dung của lu n văn được tác giả thé hi n trong các chương sau : Chương 1 — Đặt van đề nghiên cứuChương 2 — Tong quan: tác giả đã tổng quan các nghiên cứu trước đây về
DANH MUC TU VIET TATDAT VAN DE NGHIÊN CỨUTheo số li u của Bộ Lao động Thương binh va xã hội năm 2017, trên toan quốc đã xảy ra 7.749 v_ TNLĐ làm 7.907 người bin n và 648 người chết Trong đó, TNLD xảy ra trong lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ L lớn nhất với gần 20.8% tong số v Day cũng là lĩnh vực có số người chết vì TNLĐ ở mức cao nhất so với các lĩnh vực khác (chiếm tới gần 19,7 % tổng số người chết) [1]
Tính từ đầu năm 2018 đến nay đã có một số v tin n nghiêm tr ng t i các công trường xây dựng đã xảy ra Don cử, vào ngày 17/1 trên công trường xây dựng t i đường Tổ Hữu, qu n Nam Từ Liêm, TP Hà Nội đã xảy ra sự cố khiến 3 người tu vong và 3 người bị thương n ng Gan đây, vào 13/4t ¡ khu Công nghi p Hoà Khánh, qu n Liên Chiêu, Da Nang, một giàn giáo bất ngờ nghiêng và đồ s p khiến 10 công nhân đang làm vi c bên trên bị rơi xuống dưới, trong đó có 2 công nhân mắc kẹt va bị thương n ng [1]
T ¡ thành phố Hồ Chí mình gần đây nhất có nhiều công trình nhà cao tầng thi công mất ATLD gây ra nhiều v tain nnghiêm tr ng Vào khoảng 9 giờ sáng ngày 24-9,
3 công nhân đang thi công Trung tâm thương m 1 Giga Mall trên đ 1 lộ Ph m Văn Đồng (phường Hi p Bình Chánh, qu n Thủ Đức, TP.HCM) bi rơi xuống đất, chan thương n ng nguyên nhân gây rav tain n là do trượt chân theo dây chuyền, một người bị trượt chân kéo theo 2 người còn | i Trước đó, chiều ngày I1/09v TNLD xảy ra t 1 công trình thi công khu Trung tâm thương m i và căn hộ Saigon Homes trên đường Hương lộ 2 (phường Bình Tri Đông A, qu n Binh Tân, TP.HCM) làm 2 người tử vong khi công nhân đang v n chuyển v tli ut ¡ tầng 10 công trình nói trên thì bất ngờ, giản giáo đồ s p khiến 2 người rơi xuống đất va tử vong [2]
Từ những số li u trên cho thay đa số cac v TNLD nghiêm tr ng trong các dự án nhà cao tang đều liên quan đến thi công công tác giàn giáo, các sự cố này đều gây ra những thi th ¡ nghiêm tr ng về người và tài sản Nguyên nhân dẫn đến TNLD liên quan đến thi công công tác giản giáo có thé bắt nguén: từ vi c người lao động chưa chấp hành day đủ nội quy an toàn; từ bi n pháp, tổ chức thi công không hợp lý: từ vi c tính toán thiết kế không hợp lý và nhiều nguyên nhân khách quan bên ngoài như điều ki n thời tiết: Ứng với mỗi điều ki n thực tế của dự án sẽ luôn tìm ân những rủi ro ATLD trong thi công tác giàn giáo Nếu một nhà quản lý từ nhà thâu có thể nh n biết ho c lường trước được những rủi ro có thể xảy rathìh thể giảm thiểu được tối đa những tai n n có thé xảy ra giúp nâng cao tình hình ATLD trên công trường với những phương án hi u quả và phù hop với những điều ki n thực tế của dự án.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định được các nhân tô ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo là co sở dé các nha quản lý đưa ra các quyết định phù hợp nhằm cải thi n tình hình ATLĐ thực tế trên công trường Vi c xây dựng một mô hình đánh giá được rủi ro ATLD trên công trường nhăm giúp nhà quản lý có thé lường trước được những khả năng có thể xảy ra tai n n ATLĐ trên công trường.
Trên cơ sở vẫn đề nghiên cứu, nghiên cứu này hướng đến m c tiêu sau:
- Tim ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tang.
- _ Xây dựng được mô hình BBNs đánh giá rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tang.
- Apd ng mô hình vào 1 dự án cao tầng thực tế đang triển khai t i TP.HCM nhăm kiêm tra tính hợp lý của mô hình.
- Lu n văn thực hi n nghiên cứu với các dự án nha cao tầng t p trung ở khu vực Thành phó Hỗ Chí Minh.
- Cac dự án được thực hi n từ năm 2017-2018. Đối tượng nghiên cứu:
- Các nhân tô ảnh hưởng đến rủi ro ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo cho h ngm c phan thân của công trình nha cao tầng.
- Mo hình BBNs đánh giá rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ngm c phân thân của công trình nhà cao tầng. Đặc điềm đối tượng nghiên cứu:
- H _ giàn giáo khung vàh giàn giáo nêm. Đối tượng khảo sát:
- Cac kỹ sư xây dựng đang công tác ở các dự án xây dựng nhà cao tang.
1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu
1.5.1 W mth c thu t Xây dựng mô hình BBNs đánh giá rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ngm c phân thân của công trình nhà cao tầng.
Mô hình BBNs có thé hỗ trợ cho những người quan lý trong nhà thầu đánh giá được tình hình ATLD t i thời điểm hi n t i trên công trường, giúp hỗ trợ người quan lý đưa ra những quyết định phù hợp giảm thiêu các TNLD dựa trên nguồn nhân lực sẵn có.
Thông qua mô hình có thé tìm ra được nhân t6 nào có thé gây ra khả năng xảy TNLD nhiều nhất dựa trên tình hình công trường thực tế Từ đó đưa ra các phương án cải thi n các nhân tố ảnh hưởng đến kha năng xảy ra ATLĐ cho phù hop, giúp giảm khả năng xảy ra TNLĐ hi u quả nhất.
1.6 Kết cầu luận văn Nội dung của lu n văn được tác giả thé hi n trong các chương sau :
Chương 1 — Đặt van đề nghiên cứu Chương 2 — Tong quan: tác giả đã tổng quan các nghiên cứu trước đây về nguyên nhân TNLD trong thi công xây dựng và thi công công tác giàn giáo, các khái ni m giàn giáo, mô hình BBNs, các nghiên cứu trước đây về ATLĐ và mô hình BBNs
Chương 3 — Phương pháp nghiền cứu: trong chương này tác giả nêu rõ quy trình nghiên cứu của lu n văn, phương pháp phân tích định tính tim ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ATLĐ trong thi công giàn giáo, phương pháp định lượng rủi ro ATLĐ trong thi công giàn giáo, và nêu rõ các phần mềm mà tác giả sử d ng cho nghiên cứu.
Chương 4 — Thu thập và phan tích dir li u: trong chương nay tac giả nêu rõ các kết quả mà nghiên cứu đ t được trong quá trình thu th p va phân tích dé li u, từ kết quả thu được tác giả tiễn hành xây dựng mô hình BBNs đánh giá rủi ro ATLĐ.
Chương 5— Ứng d ng mô hình bbns vào một dự án cao tang đang triển khai t i TP.HCM: tác giả thé hi n quá trình áp d ng mô hình BBNs đã xây dung được trong chương 4 vào một dự án đang được triển khai t i TP.HCM dé đánh giá tính hợp lý của mô hình.
Chương 6 — Kết luận và kiến nghị
TONG QUAN2.1 Tai n n lao động và nguyên nhân gây nên tai n n lao động trong thi công xây dựng
2.1.1 Tổng quan v tai nạn lao dộng trong thi công xây d ng Theo Long D.Nguyen et al (2016) [3], An toàn là một van dé quan tr ng đối với bat kỳ dự án xây dựng nao T i Hoa Kỳ, xây dựng chiếm khoảng 4% lực lượng lao động nhưng đã chiếm tới 19% số người chết và 12% thương t t và b nh t t (Hinze và
Gambatese (1996) [4]; Abdelhamid va Everett (2000) [5]; Abudayyeh et al (2003)
[6]; Hallowell et al (2013) [7] Ngành xây dựng thường ghi nh n số lượng thương tích làm vi e gây tử vong cao nhất (BLS 2013) [8] Hơn 26.000 công nhân xây dựng đã chết t i nơi làm vi c (ho c khoảng năm người lao động tử vong mỗi ngày làm vi c) trong 20 năm qua (Zhang et al 2013) [9] Từ năm 2011 đến năm 2012, số người chết trong xây dựng tăng 8,7% trên toàn quốc (Dong et al 2013) [10] Tác giả đã chỉ ra rằng TNLD là một van dé toàn cau.
2.1.2 Các nguyên nhân gây nên tai nan lao động trong thi công xây d ng
Tác giá Bùi Kiến Tin (2014) [11] đã tong hợp các nguyên nhân TNLĐ dựa trên các nghiên cứu trên thế giới:
Bảng 2.1 Tổng hop các nguyên nhân TNLĐ dựa trên các nghiên cứu trên thé giới, trích Bùi Kiên Tin (2014) [11] ko Tac gia kan wa, Nguyên nhân TNLD Quốc gia nic) Van đề nghiền cứu ủỡnÿE wit Hi
Indonesia Yusuf Latief et | Tain n ngã cao trong các | -Hanh vi không an toàn al (2011) [12] | công trình xây dựng của công nhân.
-Công nhân có thái độ ìm hiểu ý kiến cô an toàn kém. an TS Kivrak G Tim hiệu y kien se ` ˆ `
Thô Nhĩ Arslan & nhân xây dựng vê các | -Điêu ki n công trường Kỳ (2008) [13] yêu tô gây tain n và kiên không an toàn. thức an toàn của h -Thiếu đào t o về an toàn. ko Tac gia kad wa Nguyên nhan TNLD Quoc gia nic) Van đề nghiờn cứu ủỡnÿE wit Hi
Nh n biết các yếu tô quan tr ng ảnh hường
D.P Fang et den ques lý an toàn va -Nh n thức về an toan al (2004) [14] | Phát triên phương thức Í va quan lý an toàn đo lường hi u suât quản lý an toàn trên các công trường xây dựng.
-Nh n thức về an toàn của lãnh đ o công ty
Kiểm tra tình hình quản | kém. lý an toàn, khám phá các | -Thiéu đào t o an toàn
Trung M.Tametal [ho tđộngd gâytainn | cho công nhân.
Quốc (2004) [15] và xác định các yêu tô -Nh n thức về an toàn ánh hướng dén an toàn của người quản lý an trên công trường toàn kém.
-Hành động thiếu an toàn.
Thiết 1 p mối quan h nguyên nhân dẫn đến
S.Ii&X, | Sụng trường kộm dong ơ
Xiang (201 1) thời phân tích các khía “Dieu ki n cong truong [16] c nh của các nguyên kém. nhân từ vi tri và vai trò khác nhau trong vi c quan lý an toàn.
-Do sự bất cần của công nhân.
-Công nhân không tuân thủ quy trình công vi c.
-Điều hành thiết bị mà
: ơ _ | khụng cú thiết bị an
Maylaysia Hamid et al Nguyên nhân tain nt 1 toàn.
-Quản lý an toàn công trường kém.
-Kién thức và trình độ công nhân thấp.
(năm) Van đề nghiên cứu Nguyên nhân TNLD được rút ra
- Thái độ an toàn của công nhân kém.
-Không sử d ng thiết bị bảo hộ cá nhân.
Phan tich nguyén nhan tain n
-Nguyén nhan quan ly (13 nguyén nhan).
-Nguyén nhan cong nhan (13 nguyén nhan).
-Nguyên nhân dự an (4 nguyên nhân).
Các yếu tô góp phần trong các tain n của ngành xây dựng.
-Phát sinh lỗi từ nhóm công nhân.
-Công trường kém an toàn.
-Rui ro trong công tac quản lý.
Kiém tra công tác an toàn t i Jordanian, và khuyến nghi cho nha thau va chính phủ các phương án cải thi n hi u suất an toàn
-Thiéu các cuộc h pan toàn thường xuyên.
-Thiếu kiểm tra thường xuyên.
- Thái độ sử d ng PPE của công nhân kém.
-Không có bi n pháp bao v_ an toàn.
-Tối ưu hóa lợi nhu n.
-Không tuân thủ quy trình an toàn. Đài Loan C.W.Cheng et al (2012) [21]
Tìm hiểu nguyên nhân và thiết | p mỗi quan h nhân quả tiềm ấn liên quan đến tai n n nghiêm tr ng.
-Không cấp thiết bị PPE.
-Người công nhân không sử d ng PPE. ko Tac gia kan wa, Nguyên nhân TNLD Quốc gia nic) Van đề nghiờn cứu ùizie trấi? 58!
Phát triển mô hình đánh
W.T Chen et |Š'# nh n thức an toàn để -Thái độ về an toàn của al (2011) [22] đo lường nh n thức ve an toàn của công nhân xây dựng Đài Loan. công nhân.
Phát triển thang đo lường - Thái độ an toàn công nhân kém.
Pakistan | R-U-Farooqui | vê hi u suât an toàn trong | | Công nhân không sử et al (2008) ngành xây dựng theo d ne PPE
[23] điêu tra thực té t 1 công Ẻ ổ trường -Quản lý an toàn thiêu kiêm tra giám sát.
-Thiết bị làm vi c không an toàn. ơ „ oo -Cụng vi c phuct p và Xác định, đánh giá và khó khăn.
xếp h ng cỏc yờu tụ anh ơ `
Palestine mì 0008) 2 4 hưởng đền hi u suat an hong đành cho an toàn của các nhà thầu toàn thấp, " h -Công nhân thiêu đào ph t o.
-Chu dau tu it quan tam đền van đê an toan.
Hỗ trợ nhà thiết kê có
J Hinze &E, |*€m xột đền ATLĐ và đề : ơ
nghị được cung câp vê - Thiêu quan tâm về an Wiegand , ae ` kas (1992) [25] phuong phap an toàn có _ | toan trong thiết kê. thê giải quyêt băng thiệt kê.
-Kế ho ch thi công
Phát triển mô hình nhân không phù hợp.
A Suraji et al (2001) [26] qua tain n trong nganh cong nghi p xay dung, làm nỗi b t sự tương tac cơ bản và phức t p của các yếu tô gây tain n trong mối quanh nhân quả
-Thiéu kiểm soát trong quá trình thi công.
- Trình tự thi công không đúng.
-Diéu ki n công trường kém.
-Hành vi không an toàn. ko Tac gia kan wa, Nguyên nhân TNLD Quốc gia nic) Van đề nghiền cứu anew mi oe
-Thiếu kiểm tra, giám sát.
-Thiéu thiết bị an toàn
Giảm sự không chắc tôi thiêu. chăn của thiết kê và -Phương pháp ho c trình
T.M Toole A Saar khô ` chuyền gia an toàn trên | tu không an toan.
& P.E (2002) |, À 4, hoe a ` [27] công trường băng lý -Diéu ki n công trường thuyét phân tích nguyên | kém. nhân gocr tain n -Không sử d ng thiết bị an toàn được cung cap.
- Thái độ an toàn kém.
-Hành động không thể tiên đoán, bât ngờ. ok TT, -Tối ưu lợi nhu n của
J Hinze & J Xac dinh cac yeu to anh nhà thầu.
Gambatese | hưởng đáng kê đên hi u (2003) [28] suat an toan cua nha thau -Công nhân thiêu dao
[29] Điều tra tinh thực tế của vi c giải quyết van dé an toàn cho công nhân xây dựng khi thiết kế một dự án và xác minh tính khả thi khi đưa thiết kế vào an toàn.
-Thiếu quan tâm về an toàn trong thiệt kê.
Phát triển mô hình quan h tai nn nhân quả h thống của tain n, nó t p trung vào quá trình sản xuất to ra tình huống nguy hiểm và hành vi không an toàn của công nhân.
-Công vic không thé tiên đoán.
-Sai lam (161) cua công nhan.
Tp trung vào các tác động của chủ đâu tư đối với ho t động an toàn cua dự án.
-Nh n thức vé an toàn của chủ đâu tư kém.
Quốc gia (oh) Van đề nghiên cứu t rút ‘we
Yếu tố góp phân va
J Hinze & J | nguyên nhân tai n n của : Leda
Teizer (2011) | thiết bị dẫn đến tai n n Bà d ng hee bị không
[32] chết người trong ngành une quy tan. xay dung.
-Công nhân thiếu nh n thức về tầm quan tr ng của ATLD.
Lưu Trường huấn luy n day đủ và
Văn & DO | Nguyên nhân chính gay thiếu trang bị bảo hộ.
Thị Xuõn Lan | nờn tain nt 1 Vi t Nam ơ (2002) [33] -Thang và giàn giáo không phù hợp, thiệt bị Vị tNam hư cũ.
-Công nhân thao tác thiếu an toản.
Phan tich nguyén nhan tai De điểm của công
Trần Hoàng n 0 ve dua ra các bi n nhân. k pháp cải thi n ATLD vê Tuân (2008) 2 ^ ne , X [34] đc điểm nhân thân của -Phương pháp người công nhân cũng như | quản lý. phương pháp quản lý.
Tác giả Long D.Nguyen et al (2016) [3] đã chỉ ra được 36 yếu t6 ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra TNLD khi làm vi c trên cao va phân lo i thành bốn cấp độ khác nhau:
- Mức 1: Các yếu tô bên ngoài bao gôm các yếu tô liên quan đến các van dé chính trị ho e bên ngoài, có 4 yếu tố trong mức nay:
(1) tác động quan tr ng; (2) ảnh hưởng quy định;
(3) điều ki n thị trường: (4) tác động xã hội.
- Mức 2: Các yếu tố chính sách bao gồm các yếu tổ liên quan đến chiến lược, quyền sở hữu và kiểm soát hợp đồng, và văn hóa công ty xây dung, có 7 yếu tố trong mức này:
(1) chiến lược ký kết hợp đồng: (2) sở hữu và kiểm soát;
(3) văn hóa công ty; (4) co cau tô chức;
(5) quản lý an toàn và sức khỏe (S & H); (6) quanh lao động:
(7) lợi nhu n của công ty.
- Mức 3: Các yếu tô tô chức bao gồm các yếu tố liên quan đến tổ chức công trường và quan lý địa phương, có 12 yếu tô trong mức này:
(1) tuyển d ng và lựa ch n; (2) đào t o;
(5) quan lý sự cô và phản hỏi; (6) quản lý / giám sát;
(7) thông tin liên | c; (8) văn hóa an toàn;
(9) mua thiết bị; (10) kiểm tra va bảo trì;
(11) điều ki n thanh toán; (12) quá trình thiết ké.
- Mức 4: Các yêu tô trực tiêp bao gôm các yêu tô liên quan dén công nhân va kỹ thu t viên trên công trường, có 13 yếu tố trong mức nay:
(1) thâm quyền; (2) động lực/tinh thân;
(3) làm vi c theo nhóm); (4) nh n thức tình huống /nh n thức rủi ro;
(5) m t mỏi / tỉnh tao; (6) suc khoe;
(7) thông tin liên | c; (8) thông tin / tư van;
(9) tuan thu; (10) nguồn nhân lực phù hợp;
(11) điều ki n làm vi c; (12) thiết bị v n hành;
(13) thiết bị an toàn / PPE
2.2 Tain n lao động và nguyên nhan gây nên tai n n lao động trong thi công công tác giàn giáo
Trong thi công công tác giản giáo các trường hợp xảy ra TNLD hau hết đều liên quan dén tain n ngã cao.
2.2.1 Tổng quan v tai nạn ngã cao trong thi công giàn giáo Một đ c điểm của công trình xây dựng là công trình phát triển theo cả chiều dài và chiều cao, vị trí làm vi e của công nhân luôn thay đổi, vi c thực hi n các bi n pháp ATLD bị h n chế rất nhiều TNLĐ do ngã cao rất đa d ng, qua nghiên cứu, đúc kết rút kinh nghỉ m có thé thay TNLD lo i này xảy ra trong các trường hop sau, trích từ sách Công ngh ván khuôn & giàn giáo trong xây dựng, Bùi M nh Hùng (2009)[35]:
- Ngã cao xảy rat ¡ các vị trí: khi công nhân làm vi c (trên giàn giáo, trên cốp pha); ngã khi đứng làm vi c trên thang: ngã khi san thao tác bat t m bị đỗ gãy: ngã khi làm vi e ở vị trí chênh vênh, nguy hiểm không deo dây an toàn;
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUXác định vân đê nghiên cứu
Tham khảo các nghiên cứu tài liệu vê ATLĐ
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Luận văn v
Xác định các nhân tô anh hưởng đên rủi ro ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo
Thiết kế bảng câu hỏi
Xác lập sơ đồ mạng mối quan hệ nhân quả các nhân to Ỷ
Xây dựng mô hình BBNs đánh giá rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo Ỷ
Ap dung mô hình BBNs vào dự án thực tê
4 Tham khao y kién chuyén gia
3.2 Phan tích định tính tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo
3.2.1 Phương pháp thu th p dữ liệu
Có rất nhiều phương pháp thu th p dé li u trong đó khảo sát bảng câu hỏi là một phương án hi u quả dé thu th p số li u một số lượng lớn đối tượng trong khoảng thời gian nhất định nhằm ph cv cho công tác nghiên cứu [37]
Các bước thực hi n khảo sát bang cau hỏi:
Xác định đối tượng khảo sát: các kỹ sư xây dung đang công tác t i các dự án xây dựng nhà cao tầng t ¡ TP.HCM
Xác định phương pháp phỏng vẫn: gửi email/phỏng vấn trực tiếp Xác định các nhân t6 khảo sát từ vi c tổng quan các nghiên cứu trước đây và phỏng van xin ý kiến chuyên gia, những người có kinh nghỉ m lâu năm.
Xác định hình thức câu hỏi và thang đo: sử d ng thang đo likert có 5 mức độ
[50] từ mức độ (1) không ảnh hưởng đến mức độ (5) rất ảnh hưởng.
Xây dựng bảng khảo sát dựa trên các yếu t6 và thang đo đã ch n.
Tiến hành khảo sát sơ bộ: để hoàn thi n bảng câu hỏi và thăm dò ý kiến của người được khảo sát.
Tiến hành khảo sát chính thức.
3.2.2 Xác định kích thước mẫu
Trong nghiên cứu néu thực hi n với một kích thước mâu càng lớn thì sẽ càng thê hi n được tính chat của tong thé nhưng kích thước mẫu càng lớn thil i càng tốn nhiều thời gian và chi phi, do đó vi c ch n một kích thước mẫu phù hợp là rất quan tr ng.
Có các phương pháp xác định kích thước mẫu như sau:
Theo Gorsuch (1983) [51], phân tích nhân tố cần có ít nhất 200 quan sát.
Theo Hair & ctg (1998) [52], để ph cv cho phân tích khám phá EFA tỷl số quan sát/số đo lường là 5 :1, với 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, kích thước mẫu toi thiểu là 50.
Theo Tabachnick & fidel (2007) [53], kích thước mẫu tối thiểu cho mô hình hồi quy đa biến được tinh theo công thức:
Trong đó : var là số biến độc 1 p đưa vào mô hình hồi quy.
Theo tài li u sách Hoang Tr ng và Chu Nguy n Mong Ng c (2011) [54], kích thước mẫu được xác định theo công thức:
+ ZZ : là giá trị của bảng phân phối chuan căn cứ trên độ tine y l-œ;
+e : là sai số cho phép;
+p : ước tính ty! phan trăm của tong thé.
Ch nđộtinc y l-a là 95%, tra bang được Z,,, =1.96
Ch ne=0.05, p=0.3 cho bang câu hỏi khảo sát
— Số lượng mau tối thiểu thu được N 3.2.3 Kỹ thu t lấy mẫu Các kỹ thu t lay mẫu đưa ra một lo t các phương pháp cho phép người nghiên cứu có thé giảm bớt số lượng dữ li u cần thu th p, bang vi c chỉ xem xét những dữ li u từ một tiểu nhóm thay vi tat cả các đối tượng quan sát Vi c lay mẫu hi u quả sẽ giúp cho người nghiên cứu tiết ki m được thời gian cũng nhưng ngân sách cho vi ¢ nghiên
Có hai nhóm kỹ thu t lay mẫu phô biến đó là kỹ thu t lẫy mẫu xác xuất và lây mẫu phi xác xuất Trong đó kỹ thu t lay mẫu xác suất gồm các phương pháp ch n mẫu ngẫu nhiên đơn giản, ch nmẫuh thống, ch n mẫu phân tang, ch n mẫu cả khối hay nhiều giai đo n Còn nhóm kỹ thu t lẫy mẫu phi xác suất bao gồm các phương pháp lay mẫu thu nti n lấy mẫu định mức, lấy mẫu phán đoán.
Kỹ thu t lay mẫu theo xác suất được chia thành có 5 kỹ thu t:
- Ky thu t lấy mẫu ngẫu nhiên don giản;
- Kỹ thu tlấy mẫuh thống:
- Ky thu t lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng:
- Kỹ thu t lấy mẫu theo c m;
- Kỹ thu t lấy mẫu đa tang.
Quá trình lay mẫu theo xác suất được chia thành bốn giai đo n:
1 Xác định một khuôn khổ lay mẫu phủ hop dựa trên những câu hỏi hay m c tiêu nghiên cứu.
2 Quyết định kích cỡ lay mẫu phù hop.
3 Lựa chon kỹ thu t lay mẫu phù hợp nhất va lựa ch n mẫu.
4 Kiểm tra xem mẫu đó có đ ¡ đi n cho tổng thể hay không Kỹ thu t lay mau phi xác suất gồm có các kỹ thu t:
- Kỹ thu tlấy mẫu thu n ti n;
- Ky thu t lấy mẫu theo định mức;
- Ky thu t lay mẫu phán đoán.
Trong thực tế công tác lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ tốn nhiều về thời gian, thông tin ( số lượng đơn vị tông thé, cơ cau tổng thé và khung lay mẫu) và cả chi phí trong khi các điều ki n về thời gian và chi phí của nghiên cứu không đáp ứng được Khi đó ta có thé áp d ng kỹ thu t lay mẫu phi xác suất, m c dù mẫu phi xác xuất không đ ¡ di n để ước lượng cho toản bộ tổng thể, nhưng có thể chấp nh n được trong nghiêm cứu khám phá và kiểm định giả thuyết.
Trong lu n văn này tác giả lựa ch n kỹ thu t lay mẫu phi xác suất với phương pháp lay mẫu thu n ti n băng cách gửi email ho c đến những nơi có khả năng g p những đối tượng ở những địa điểm, hoàn cảnh đã được chon! c để thu nti nthuth p những thông tin cần thiết.
3.2.4 Phương pháp phân tích dit liệu
3.2.4.1 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của tham số tông thể (One-Sample T-
Kiém dinh One-Sample T-Test được thực hi n nhằm so sánh trị trung bình của tong thé với một giá tric thé nao đó.
Trị số thống kê T-test thông qua giá tri trung bình của biến được dùng dé kiểm tra các giả thiết của các biến liên t c, T-test là kiểm nghỉ m thống kê đơn giản và tuân theo qui lu t phân phối Student t với n b c tự do (d.f) Trị số T-test được tính toán theo tỷ số giữah số hồi qui ước lượng trên sai số chuẩn và được g i là trị thống kê t. t= B=Bo (3.3)
- Trong dé: +f là ước lượng trung bình của tham so B
+8; là sai sô chuân ước lượng của B
+Bo là giá trị giả thuyết ban đầu
Nếu giá trị thông kê t lớn hơn giá trị tới h nt’, thì giả thuyết bác bỏ có thé bị lo i bỏ.
Theo [54], kiểm định một giả thuyết thong kê ta có thé ph m phải những sai lầm như sau : dựa trên thông tin từ mẫu ta có thé bác bỏ một giả thuyé mà thực ra giả thuyết này đúng ho c không bác bỏ một giả thuyết trong khi thực tế nó sai Người ta định nghĩa xác suất sai lam như sau :
- - Xác suất mặc sai lầm lo il ký hi u là œ, là xác suất dé chúng ta bác bỏ giả thuyết Ho trong khi th t sự nó đúng.
- _ Xác suất mac sai lầm lo ¡ II, ky hi u là B là xác suất dé chúng ta không bác bỏ
Trong nghiên cứu nàyh c viên sử d ng kiểm định One-Sample T-Test cho từng nhân tổ với xác suất 95% tức œ=5%
3.2.4.2 Kiếm định thang đo (Cronbach’s alpha) Trong nghiên cứu định lượng phép kiểm định Cronbach’s alpha phản ánh mức độ tương quan ch t chẽ giữa các nhân tố trong cùng một nhóm.
Theo [54],h số tine y Cronbach’s Alpha chỉ cho biết đo lường các nhân tố có liên kết với nhau hay không: nhưng không cho biết nhân t6 nào cần bỏ đi và nhân tố nào cần giữ 1 i Khi đó, vi c tính toánh số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp lo i ra những bién quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của nhóm.
Công thức tínhh số Cronbach’S Alpha: a = x 245i (34) 2 N-1 St
- §,:phuong sai của lần đo thứ i;
- §, : phương sai của tong các lần đo.
Cronbach (1951) đưarah số tin c y cho thang đo Chú ý,h số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tine y của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên ) chứ không tính được độ tine y cho từng biến quan sát, [55].
H số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đo n [0,1] Vé lý thuyết,h số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin y cao) Tuy nhiên điều nay không hoàn toàn chính xác.H số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thay có nhiều biến trong thang đo không có khác bi t gì nhau, hi n tượng này g i là trùng lắp trong thang do, [55].
Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin c y thang đo Cronbach’S Alpha:
- Néu một biến đo lường cóh số tương quan biến tổng Corrected Item — Total Correlation > 0.3 thì biến đó đ t yêu cầu, Nunnally, J (1978) [56]
- Mức giá trih số Cronbach’s Alpha theo [54]:
+ Từ 0.8 đến gan bang 1: thang đo lường rất tốt;
+ Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử d ng tốt;
+ Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều ki n.
Dựa theo các thông tin trên, trong nghiên cứu nay tác giả ch n tiêu chí để đánh giá trong kiểm tra Cronbach’s alpha:
- H_ số Cronbach”s alpha tổng trong từng nhóm > 0.7 do các khái ni m trong nghiên cứu nay là tương đối quen thuộc trong bối cảnh ;
- —H số tương quan biến tong của từng nhân tố trong nhóm (Corrected item — total correlation) > 0.3:
3.3 M6 hinh BBNs phan tich dinh lugng
Sau khi xác định được các nhân tô ảnh hưởng chính đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo Tác giả tiễn hành xây dựng mô hình BBNs định lượng rủi ro ATLD Trước tiên tác giả tiến hành phân lớp mô hình rồi sau đó tìm mối quan h nhân-quả giữa các nhân tố này với nhau bang cách phỏng van các chuyên gia và những người có nhiều kinh nghỉ m trong lĩnh vực ATLD, thi công nhà cao tang Sau thu th p được mối quanh giữa các nhân tố tác giả tiến hành vẽ sơ dé mô hình và gan các tr ng thái xác suất tương ứng với các biến trong mô hình Vi c xây dựng mô hình được c_ thê hóa băng các bước như sau:
THU THẬP VÀ PHAN TÍCH DU LIEUNghiên cứu thực hi n khảo sát lay số li u bằng phương án phát bang khảo sát câu hỏi.
Tác giả đã gửi 431 bảng khảo sát đến các kỹ sư xây dựng đang thực hi n công tác t i các dự án xây dựng nhà cao tầng t i TP.HCM và các h ¢ viên cao h e ngành Quan ly xây dựng khóa 2016, 2017 và 2018 Sau khi phat bảng khảo sát, tổng số bảng khảo sát mà tác giả thu về được là 202 bảng khảo sát trong đó có 25 bảng khảo sát là không hop | Cac bảng khảo sát không hop! là các bảng khảo sát của những người không có kinh nghỉ m ho c kiến thức trong vi c tổ chứ thi công công tác giàn giáo trong giai đo n thi công phan thân Vi c phân tích dữ li u sẽ được tiến hành trên 177 bang khảo sat hop | thu được.
4.1 Tong hợp yếu tô liên quan đến rúi ro an toàn lao động trong thi công công tác giàn giáo Thông qua vi c tham khảo sách Công ngh ván khuôn & giàn giáo trong xây dựng,
Bùi M nh Hùng (2009) [35] về những yêu cầu c thể về giàn giáo; TNLD khi thi công ván khuôn, giàn giáo; bi n pháp phòng ngừa chung và các phương tiên kỹ thu t bảo v khi làm vi c trên cao được nêu trong, các nguyên nhân xảy ra TNLĐ Bùi Kiến Tín 2014 [11], Long D Nguyen (2016) [3]tác giả tiến hành tổng hợp sơ bộ và phân nhóm các nhân tô ảnh hưởng đến ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tang.
Sau khi tổng hợp sơ bộ xong tác giả tién hành phỏng van và tham khảo ý kiến các chuyên gia và những người có kinh nghỉ m trong lĩnh vực ATLD và thi công, kết qua tác giả thu được 33 nhân tổ ảnh hưởng và được phân thành 6 nhóm cho bảng khảo sát, kết quả tổng hop được thé hi n trong bảng 4.1:
Bảng 4.1 Các nhân tô cho bảng khảo sát
STT ae Nhân tổ gây anh hưởng
BI Các nhân t6 về tổ chức thi công, kỹ thuật, bi n pháp
Lắp đ t giàn giáo không phù hop theo quy trình, bi n pháp đã
| Bl_1 À _#“ được dé ra và kiêm duy t
STT ae Nhân tổ gây anh hưởng
Thi công giàn giáo trước mà chưa được duy t bi n pháp ho c 2 BI_2 ˆ ; ` , không có quy trình, bi n pháp
3 BI 3 | Tảitr ng vượt mức cho phép do chất tải t p trung c c bộ
Giàn giáo chống cho sàn có chiều cao thông thủy lớn, sàn vượt
4 BI 4 x ae ; ˆ ` tang có bi n pháp không phù hợp
Gian giáo cho các cầu ki nd cbi tnhư dầm chuyền, cột cao chưa
5 BI_5 | được kiêm tra nghiêm ng t với các điêu ki n làm vi c thực tê (nên đỡ bị võng, thủng san, giàn giáo mat ôn định)
6 |BI 6 | Giàn giáo chất nhiều tang, thiéuh giăng kém 6n định
Tính toán thiết kế tải tr ng không phù hop ho c không lường
7 BI_7 , , ` ` a trước được các trường họp tải tr ng nguy hiêm
Bản vẽ cấu t o, bi n pháp giản giáo chưa an toan trong m i tình
S BIL8 huông (các trường hợp có thêm tải tr ng ngoài tác động như tải
— xô ngang khi đô bê tông, công nhân thi công và chât v t tư trên giàn giáo )
9 BI 9_ | Sử d ng một lúc nhiều tô đội thi công giàn giáo trên công trường
Kế ho ch tháo dỡ giàn giáo của nhà thâu chưa phù hợp, tháo sớm,
I0 | B1_10 k ~ LA ar h chong đỡ không day du
B2 Các nhân (tố về điều kỉ n làm vi e
1 B21 Vị trí thao tac không an toàn: làm vi ct icac vị trí biên d tế ngã,
— các vi trí không đủ ánh sáng, vi trí ho bít thang may
12 |B2_2 | Thiếu thiết bị bảo hộ khi thực hi n công tác 13 B2_3 | Thi công giàn gián trên tang cao
B3 Các nhân to về vật li u, caut o
14 |B3 I1 Gian giáo cũ kỹ, ri sét
15 B3_2_ | Giàn giáo bị gãy han nối chấp vá.
Liên kết giữa giàn giáo vàh kết cấu của công trình không đảm
16 B3_3 | bao (liên kêt dam I dỡ giàn giáo bao che va kêt câu bê tông, giữa giàn giáo và sàn bê tông)
17 B3_4 | Thiếu số lượng các bộ ph n giàn giáo lúc lắp đ t.
18 |B3 5 | Tự thay thế băng thiết bị khác không đúng quy cách.
19 B3_6 | Nền đỡ giàn giáo không dam bao.
B4 Các nhân tô về ban thân công nhân20 B4_1 Công nhân chưa được đào t o huấn luy n kỹ năng21 |B4 2 | Ý thức về ATLD của công nhân kém
STT hi uKý Nhân to gây anh hưởng
22 |B43 | Giờ làm vi c hăng ngay trên công trường quá nhiều (>10 giờ) 23 B4 4_ | Độ tuổi công nhân quá trẻ (15-20 tuổi) ho c quá giả (>50 tuổi)
Sức khỏe không phù hợp để làm các gói thầu công tác giàn giáo
24 P45 Í (sợ độ cao, b nh huyết áp )
25 B4 6_ | Thiếu sự phối hợp với nhau trong quá trình thi công
Bat cân của công nhân trong công tác lắp đ t (nhằm lẫn trong vi c
+6 | B47 móc day an toàn trong lúc tháo giàn giáo)
27 B4_8 | Mau thuẫn nội bộ công nhân trong quá trình thi công
BS Các nhân tố trong quá trình vận chuyển
Va ch m với các v t thê trên công trường trong quá trình câu giàn 28 |B5 1 giáo (h_ vách cột )
29 B5_2_ | Neo buộc không can th n trong quá trình cau lắp 30 B5_3 | Rơi các v td ng liên kếttrongh giản giáo (chân dé, cùm, )
Bó Các nhân tô về thời tiết
3l Bó_I Trời mưa gây trơn trượt trong quá trình di chuyền, thao tác 32 |Bó 2 | Gió lớn gây mất 6n địnhh giàn giáo
33 B6 3 | Trời nắng làm cho công nhân chói mắt ho c say nắng
4.2 Xây dựng bang thu thập dữ li u
4.2.1 Thang do cho bảng câu hỏi
Tác giả đã xây dựng thang đo 5 cho các yếu tô ảnh hưởng,c thé:
(1) = Không ảnh hưởng: Những nhân tố này không ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tang.
(2) = Ít ảnh hưởng: Những nhân tổ này ít ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tầng.
(3) = Tương đối ảnh hưởng: Những nhân tố này tương đối ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giản giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tang.
(4) = Kha ảnh hưởng: Những nhân tố này khá ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tang.
(5) = Rất ảnh hưởng: Những nhân tố nay rất ảnh hưởng đến rủi ro ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tầng.
4.2.2 BO cục bảng câu hỏi Bang thu th p dữ li u được xây dựng gồm 2 phan:
Phan A là thông tin về người trả lời, liên quan đến vị trí công tác, số năm kinh nghỉ m và lo 1 công trình thực hi n.
Phan B là thông tin đánh giá các nhân t6 ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tầng t i Tp Hồ Chí Minh Các nhóm yếu tố ảnh hưởng: về tổ chức thi công, kỹ thu t, bi n pháp, tổ chức thi công; điều ki n làm vi c; v t li u, cấu t o; bản thân công nhân; trong quá trình v n chuyến; thời tiết.
Chỉ tiết bảng thu th p dữ li u xem trong Ph | c.
4.3 Tổng hợp kết quả thống kê mô tả
Bang 4.2 Vi trí công tác của các doi tượng khảo sát hk À k Tan suất ơ , Tan so Tan suat ris Vi tri cong tac quem) (%) tích lũy
(%) Chủ đầu tư/ Ban quản lý dự án 34 19.2 19.2
Tư vấn giám sát 23 13.0 89.8 Tu van thiét ké 9 5.1 94.9
= Chủ dau tư/ Ban quan lý
Bộ ph nan toàn lao động
= Tư van giám sát m Tư vẫn thiết kếHình 4.1 Biéu đô thé hiện vị trí công tác của các doi tuong duoc khao sat
Theo kết quả khảo sát cho thay, các đối tượng khảo sát đều làm t i vị trí bộ ph n thi công của dự án xây dựng chiếm hơn 1/3 số lượng các đối tượng trong mẫu khảo sát (chiếm 37,9%) Tiếp đến là vị trí bộ ph n ATLĐ (19.8%), Chủ đầu tư/ Ban quản lý dự án (19.2%), tư vẫn giám sát (13%), tư vẫn thiết kế (5.1%) và các bộ ph n khác
Từ kết quả trên cho thấy số lượng các đối tượng tham gia khảo sát hầu hết đều là các đối tượng có kinh nghỉ m thực tế về thi công và hiểu biết về ATLD thực tế trên công trường, điều này sẽ giúp cho kết quả của cuộc khảo sát phù hợp với tình hình ATLĐ thực tế trên công trường hơn.
4.3.2 Kinh nghiệm làm việc trong ngành xây d_ ng
Bảng 4.3 Kinh nghiệm công tác trong ngành xây dựng của các đổi tượng khảo sát
Kinh nghi m công tác trong| Tân số Tan suất Ta a suất
` ^ ` tích lũy ngành xây dựng (người) (%) (%)
Tổng cộng 177 100.0 Các đôi tượng có số năm kinh nghỉ m từ 3-5 năm chiêm hon 1/3 số lượng các đối tượng trong mẫu khảo sát (40.1%) Hầu hết các đối tượng được khảo sát đề có số năm kinh nghỉ m từ 3-10 năm (chiếm 71.7%), đây cũng là một dau hi u tốt về độ tine y của số li u.
Kinh nghỉ m công tác trong ngành xây dựng
Hình 4.2 Biéu do thé hiện kinh nghiệm công tác trong ngành xây dung của các đối tượng khảo sát
Các đối tượng có số năm kinh nghỉ m từ 3-5 năm chiếm hon 1/3 số lượng các đối tượng trong mẫu khảo sát (40.1%) Ty 1 các đối tượng được khảo sát dé có số năm kinh nghỉ m từ 5 năm trở lên chiếm hơn 1/3 các đối tượng trong mẫu khảo sát (chiếm 45.7%), một tỷ 1 khá cao và đây cũng là một dau hi u tốt về độ tine y của số li u khảo sát.
4.3.3 Thời gian tham gia làm việc tai các d_ án chung cw nhà cao tang Bảng 4.4 Thời gian giam gia dự dn nhà cao tang của các đổi tượng khảo sát
Thời gian giam gia dự án nhà cao |_ Tần số Tan suất Ta a suất x ` tích lũy tầng (người) (%) (%)
Thời gian giam gia dự án nhà cao tang
Hình 4.3 Biéu đô thé hiện thời gian giam gia du án nhà cao tang của các đối tượng khảo sát
tiêng22 | p45 | Sức khỏe không phù hợp để làm các gói thâu | Đảm bảo/
— công tác giàn giáo (sợ độ cao, b nh huyêt áp ) | Không đảm bảo
Bất can của công nhân trong công tác lắp đ t| „ ` k
23 | B4_7 | (nhằm lẫn trong vi c móc dây an toàn trong lúc ấn cang/Bat thao gian giao)
BS Các nhân t6 trong quá trình vận chuyển An toàn Kem an toàn
STT ae Nhân tổ gây ảnh hưởng Tr ng thái
Va ch m với các v t thể trên công trường trong | Xay ra/ Không
24 | B5_1 - a ey ee , h , quá trình cau giàn giáo (h_ vách cot ) xảy ra
25 | B5_2 | Neo buộc không cân th n trong quá trình cau lap on loan! Kem
Rơi các v td ng liên kếttrongh giàn giáo (chân | Xảy ra/ Không
B6 Cac nhân to về thoi tiét Khong anh huong
27 | B61 Trời mua gây trơn trượt trong quá trình di Không ảnh chuyên, thao tác ` hưởng Anh hưởng/
28 |B6 2 | Gió lớn gay mat ôn địnhh giàn giáo Không ảnh hưởng Đối với kha năng xảy ra tain n ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nha cao tang tác giả găng cho 3 mức độ (tr ng thái):
Khả năng xảy ra tai n n, Kha nang bỏ lỡ xảy ra tai n n, Kha năng xảy ra tai n n thấp.
- Kha năng xảy ra tain n: là tỷ 1 ma người lao động gần như chắc chắn mac phải tain n.
- Kha năng bỏ lỡ xảy ra tain n: là tỷ 1 mà người lao động đáng ra sẽ mac phải TNLĐ nhưng mai mắn nó không phát triển thành tain nho c bị tain n nhẹ ho e người lao động mai man thoát khỏi TNLĐ Chang h n như người công nhân trong lúc thi công bất cần làm rơi thiết bị ho cd ngc_ thi công nhưng mai man lúc đó không có ai đi qua ho c không rơi trúng người bên dưới Những trường hợp công nhân sắp mac phải tai n n nhưng mai man có người ở gần nhắc nhở ho c giúp đỡh thoát khỏi tai n n.
- Kha năng xảy ra tain n thấp: là tỷ | mà người lao động gần như không mac phải tain n.
Trong mô hình ứng với mỗi nút nhân tố sẽ có mỗi khả năng xảy ra khác nhau, xác suất này tùy thuộc vao tình hinh c thé của dự án Vi c đánh giá khả năng xảy ra của mỗi nút nhân tốt được trưởng ban ATLD, chỉ huy trưởng, chỉ huy phó của nhà thầu thực hi n ngay trong cuộc h p sau khi đã thống nhất mối quanh giữa các nhân tố, các đối tượng được tác giả lựa ch n đánh giá đều là kỹ sư giảu kinh nghỉ mvah đã găng bó một thời gian dài với dự án cho nên các đánh giá củah sẽ phủ hợp với tình hình thực tế của dự án ma tác giả ch n đánh giá.
Dé đơn giản cho vi c đánh giá tác giả | p bảng xác suất có điều ki n cho từng mối quanh ứng với từng nút nhân tố Trong mô hình sẽ có 2 lo i bảng xác suất:
- Lo ibang thứ nhất: dùng cho biến không chịu tác động của các nhân tô khác:
B1_2, B1_7, B1_8, B2_3, B3_1, B3_2, B4_1, B4_3, B6_1, B6_2, ở bảng này chỉ có xác suất xảy ra của nhân t6 hay các nút trong mô hình - Lo i bảng thứ hai: dùng cho các biến còn l i, bién chịu tác động của các nhân tô khác, t i bảng này xác suất xảy ra của nút đánh giá sẽph thuộc một phân vào các nhân tố tác động lên nó, số lượng xác suất đánh giá là 2", với n là số nhân tố tác động đến nút đó.
Dựa vào các thông số đầu vào khả năng xảy ra của từng nhân tổ ma người quan lý đánh giá, mô hình BBNs sẽ tính toán cho ra kết quả là khả năng xảy ra tay n n ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình đó Kết quả của mô hình có thể giúp người quản lý:
- _ Đánh giá được tình hình ATLD t i thời điểm hi nt i trên công trường, giúp hỗ trợ người quản lý đưa ra những quyết định phù hợp giảm thiểu các tain n ATLD dựa trên nguồn nhân lực sẵn có.
- _ Thông qua mô hình có thé tìm ra được nhân tố nao có thé gây ra khả năng xảy tain n ATLD nhiều nhất dựa trên tình hình công trường thực tế Từ đó đưa ra các phương án cải thi n các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xảy raATLD cho phù hợp giúp giảm khả năng xảy ra TNLD hi u quả nhất.
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BBNs VÀO MỘT DỰ AN CAO TANG ĐANG TRIEN KHAI TẠI TP.HCM
Tác giả sud ng mô hình đánh giá rủi ro an toàn lao động BBNs được xây dựng trên phan mém MSBNX v nd ng vào dự án được triển khai t ¡ khu vực TP.HCM để định lượng được khả năng xảy ra tain n ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thant ¡ thời điểm hi nt ¡ của dự án Tác giả xin phép không nêu tên công ty cũng như tên dự án được áp d ng cho nghiên cứu.
5.1 Thông tin về dự án áp d ng
Các thông tin về quy mô dự án được tác giả thé hi n theo bảng 5.1
Bang 5.1 Thông tin dv an A (trích từ tài liệu BPTC cua dự án)
Khu phic hop trung tâm thương mai, van phòng và Lo 1 hình du án v TA A căn hộ cao cap
Chu dau tu Tu nhán Di n tích khu đất 6.85 Ha Quy mô dự án 8 khối tháp 30 tang noi, 1 ham, 2187 căn hộ Số phân khu 4 phân khu, mỗi phân khu gom 2 khối tháp ine di n tich san xay 336.600 m2
Lo i gian giao su d ng chong cho vi c thi công phan than
Giàn giáo chữ H làm bang thép được sơn hoặc ma kém bao vệ
Số lượng công nhân làm vi ctrong | tháp t 1 dự án | 400-500 người hi nt i
Thời điểm khảo sát định lượng Tuan 2, Tháng 11 năm 2018 Trong phân áp d ng mô hình nay tác giả áp d ng cho một | phân khu của dự án.
5.1.2 Tổng m fthỉ công của dd án
BE XLNT (NGÀM) BE NƯỚC S HOẠT (NGAM)BE NƯỚC PCCC (NGÀM) 11BE NƯỚC SHOAT (NGAM)DEN TANG 5) | (TU TANG 6 DEN MAI) COT Cép pha van Cép pha nhomVÁCH Cốp pha ván Cốp pha nhôm DAM SÀN Cốp pha ván Cốp pha ván CÂU THANG Cốp pha ván Cốp pha ván HỆ CHONG Giàn giáo H Cây chống đơn, Giàn giáo H BAO CHE NGOÀI Giàn giáo H Giàn giáo H
Giàn giáo khi áp d ng cho dự án được tính toán và kiểm tra thực tế với nhiều mô hình:
Lực phá hủy (kN) Ultimate Load (kN)
Tinh trang hong Status of sample
91 Bien dang! Deformation 96 | Biên dạng/ Deformation
Biên dạng/ Deformation Biên dạng/ Deformation Biên dạng/ Deformation Biên dạng/ Deformation
Hình 5.2 Mô hình tính toán giàn giáo 2 tang (trích từ tài liệu BPTC của du án A) on ba De i X
11 Kết quả / Test result: ort Két qua/ Results au
Sample Lực pha huy (KN) Tinh trang hong
Ultimate Load (KN) Status of sample
N° 01 85 Bién dang/ Deformation N° 02 79 Bién dang/ Deformation
N°.04 79 Biên dang/ Deformation N® 05 9] Bién dang/ Deformation N° 06 79 Bién dang/ Deformation
Hình 5.3 Mô hình tính toán giàn giáo 3 tang (trích từ tai liệu BPTC cua du án A) Hình ảnh thực tếh giàn giáo cốp pha dầm sử d ng cho dự án:
Hình 5.4 Hệ cop pha dam sàn (trích từ tài liệu BPTC của du án A)
Oe en nn nnn rap TT CHO NEO CAP | SAT CHỜ NEO CAP
GAP ỉ14mm sian ° THẫP ỉ 25 HAN
Hình 5.6 Hệ bao che (trích từ tài liệu BPTC của dự an A)
_ bit : lì! F1 ait § z t r T La ne § i I at, 8 \ ' h fl amt § a : i i r T x ama § r AN mm |,
= 4 SH, : am, § ` of ' a] at § ‘a : ' T rT T — am § T
SNF SRAM S1 E6 VAAIEZ.VÀ Số AS XA SRA REELS EA LS bas Vy rey VY Y SN VY Xi we oe RA Pa OS v Es) y sie ne ® @ @® #6 @ 2eese © ® ®
MAT CẮT GIÀN GIÁO BAO CHE ĐIỄN HNH
Hình 5.7 Mat cắt giàn giáo bao che (trich từ tài liệu BPTC của du án A)
5.2 Hi u chỉnh mo hình phù hợp với dự án
Tùy thuộc vảo từng công trìnhc thể, mô hình BBNs ở hình 4.7 được hi u chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của dự án t i thời điểm khảo sát.
Tác giả dựa vào ý kiến của các vị quản lý của nhà thầu trong cuộc h p và tình hình thực tế của dự ant ¡ thời điểm hi nt i để điều chỉnh cho phù hợp với dự án áp d ng mồ hình.
T ¡ thời điểm khảo sát dự án đang xây dựng t ¡ tầng 25 đây là tầng điển hình của dự án nên không có các sản vượt tang, không có các cau ki nd c bi t như cột cao, dam chuyển Do đó tác giả sẽ tiến hành lo i bỏ hai nút B1_4 và B1_5 trong mô hình áp d ng cho dự án.
Theo ý kiến của vị trưởng ban ATLĐ nêu trong cuộc h p là ‘trong du án anh dang quan ly là hoàn toàn không có tình trạng thi công trước mà chưa được duyệt biện pháp hoặc không có biện pháp, trước khi nhà thâu phụ thi công các công tác thì phải đệ trình các biện pháp kỹ thuật lên bang ATLD và chỉ được thi công khi có xác nhận đuyệt BPTC’ do đó nút B1_2 sẽ bị lo i khỏi mô hình áp d ng cho dự án, nút B1_10 và B3_4 thành nút không chịu tác động của các nhân tố khác.
Mô hình đánh giá rủi ro được hi u chỉnh phù hợp theo tình hình thực tế của dự án được thé hi n trong hình 5.8:
Xó Lor Tal 1 =[4:|ứ[< |[[Ê[Eli[fn|+| |
Trang 82 ell ks: Editing giang View Window Help £
Hinh 5.8 So dé BBNs duoc hiéu chinh cho phù hợp với dự an A
5.3 Khảo sát và đưa dữ li u thực tế vào mô hình Sau khi tùy chỉnh mô hình BBNs áp d ng cho dự án, xác suất có điều ki n của các nhân tố được xác định dựa trên nh n định từ những người tham gia trong cuộc h p.
C thể, những người tham gia sẽ đánh giá xác suất xảy ra các tr ng thái của các nút trong mô hình T i mỗi biến tác giả đ t những câu hỏi hướng dẫn dé người tham gia có thể d_ dàng đánh giá xác suất xảy rat ¡ các nút hơn, với các biến có liên quan đến thời gian tác giả gang mốc so sánh thời gian là 1000 giờ, vid :
- - Với biến B6_ 1: Trong 1000 giờ lao động trên dự án của Anh/Chị hãy cho biết khoảng thời gian trời mưa gây ảnh hưởng đến sự trơn trượt trong quá trình di chuyền, thao tác là bao nhiêu?
- - Với biến B3 I: Trongh giàn giáo sử d ng cho dự án tỷl giàn giáo cũ kỹ, rỉ sét không đảm bảo chất lượng là bao nhiêu?
- - Với biến B4 I1: Trong dự án của b nty1 công nhân được dao tảo có kiến thức về ATLĐ là bao nhiêu?
Sau khi có câu trả lời từ các đối tượng phỏng van tác giả tiến hành nh p kết quả vao mô hình tương ứng với xác suất xảy ra tr ng thái của bién mà các đối tượng trả lời.
Trước tiên tác giả sẽ tiễn hành khảo sát lẫy kết quả từ các biến không có nguyên, sau đó tác giả sẽ tiễn hành khảo sát các biến còn | i là biến có nguyên nhân.
5.3.1 Đánh giá các biến không chịu tác động của các nhân to khác Nhân tố: BI_7 Tính toán thiết kế tải trọng không phù hợp hoặc không lường trước được các trường hợp tải trọng nguy hiểm
Các đối tượng khảo sát cho rằng tat các bi n pháp của dự án đều trải qua bước thắm tra từ một đơn vị độc | p có uy tín nên tỷ | mắc phải trường hop tính toán tải tr ng không phù hợp của dự án là 5% là do các trường hợp bất khả kháng như thiên tai.
Nhân tố: B1_8 Ban vẽ cấu t o, bi n pháp giàn giáo chưa an toàn trong mọi tinh huống (các trường hợp có thêm tai trọng ngoài tác động như tải xô ngang khi đồ bê tông, công nhân thi công và chất vật tư trên giàn giáo, ) ứ
Cũng như nhân tô B1_7 Các đối tượng khảo sát cho rang ty 1 bản vẽ caut o bi n pháp giàn giáo chưa an toàn trong m i tình huống của dự án là 5%, chủ yếu là do các trường hợp bất khả kháng như thiên tai.
Nhân tố: B1_10 Kế ho ch tháo dỡ giàn giáo của nhà thầu chưa phù hợp, tháo sớm,h chống đỡ không day đủ
Các đối tượng khảo sát đánh giá ty 1 không an toàn cho dự án là 5% vì tat cả các nhà thầu thi công đều phải có bi n pháp được duy t trước và trong quá trình thi công luôn có bộ ph nan toàn kiểm tra giám sát thường xuyên.
Nhân tố: B2_3 Thi công giàn giáo trên tầng cao r
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ6.1 KET LUẬN Trong lu n văn này tác giả hướng đến 3 m c tiêu chính: m e tiêu 1-tim ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tang, m_e tiêu 2-xây dựng được mô hình BBNs đánh giá rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo choh ngm c phan thân của công trình nhà cao tang, m c tiêu 3-áp d ng mô hình vào 1 dự án cao tầng thực tế đang triển khai t i TP.HCM nhằm kiểm tra tính hợp lý của mô hình Đề hoàn thành m c tiêu 1, nghiên cứu đã tong hợp 33 nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giản giáo cho h ng m c phan thân của công trình nhà cao tang Sau đó, tiễn hành khảo sát các kỹ sư xây dựng đang thực hiên công tác t i các dự án xây dựng nhà cao tang t i TP.HCM có 177 bảng khảo sát hop 1 thu được từ cuộc khảo sát Băng phần mềm SPSS tác giả tính toán các giá trị trung bình, kiểm định T-Test, kiểm định thang đo (Cronbach’s alpha), tác giả đã ch n1 c ra được 28 nhân tố ảnh hưởng lớn đến rủi ro ATLD trong thi công công tác giàn giáo.
Từ những nhân tổ nay, tác giả tiếp t c hoàn thành m c tiêu 2 Trước tiên tác giả tiễn hành phân lớp mô hình rồi sau đó phỏng vẫn các chuyên gia về các mối quanh giữa các nhân tố thông qua bảng ma tr n 28x28, kết quả thu được 56 mối quanh giữa các nhân tố Sau khi có được các mối quanh nhân quả giữa các nhân tô tác giả xây dựng thành mô hình BBNs để đánh giá rủi ro ATLĐ trong thi công công tác giàn giáo cho h ngm c phân thân của công trình nhà cao tầng.
Với mô hình BBNs đã xây dựng duoc, tác giả tiến hành áp d ngc thể vào dự án A đang triển khai t i TP.HCM nhằm kiểm tra tính hợp lý của mô hình Tác giả tiến hành phỏng van các vi quan lý thuộc nha thầu sau đó nh p các dữ li u xác suất xảy rat i các nút nhân tô vào mô hình, tác giả sử d ng phan mềm MSBNX để tính toán khả năng xảy ra của từng tr ng thái của mỗi yếu tố Bên c nh đó tác giả tiến hành phỏng van song song các vị quan lý về các tai n n đã xảy ra trên dự án từ đó thu được kết quả đánh giá khả năng xảy ra tai n n từ các vị quản lý So sánh kết quả tính toán khả năng xảy ra TNLD trên dự án từ mô hình và kết quả đánh giá từ các vị quản lý không có sự chênh | ch nhiều, từ đó tác giả kết lu n mô hình là đáng tin c y, hoàn thành m c tiêu thứ 3 của nghiên cứu.
Vi tính giới h n của dé li u thu th p về tai n n nên tác giả không thé thu th p được các số li u tain n từ dự án để có một cơ sở so sánh đáng tine y hơn với kết quả của mô hình tín toán Tuy nhiên dựa vào kinh nghĩ m của các vị quản lý tác giả cũng tin rang kết quả đánh giá cuah là tương đối đúng với tình hình thực tế của dự án.
Trong nghiên cứu, tác giả cũng đã dé xuất các giải pháp nhăm cải thi n tình hình
ATLD trong thi công công tác giàn giáo tuy nhiên vì thời gian của nghiên cứu cóh n nên tác giả không thể áp d ng các giải pháp đó vào dự án thực tế và theo dõi đánh giá.
6.2 KIÊN NGHỊ Mô hình BBNs xây dựng cho vi c đánh giá rủi ro ATLD, t i một số nút do chịu ảnh hưởng của nhiều biến liên quan nên lượng dữ li u khảo sát cũng như nh p vào mô hình là rất nhiều, vi e nay làm cho các đối tượng rất khó đánh giá do đó mô hình cần được tinh g n hơn dé các đối tượng tham gia đánh giá các nút nhân t6 được d dàng hơn.
Các số li u về TNLD của các dự án xây dựng là các số li u nh y cảm và rất khó thu th p, đa số những thông tin tai n n thu th p được là những tai n n ảnh hưởng nghiêm tr ng về người và của, những t in n mắc mai mắn không phát triển lên thành tai n n nghiêm tr ng thường ho c tain n nhẹ thường rất có thu được thông tin do những nhà thầu đã lờ đi không ghi chép | i Do đó cần có những phương pháp thu th p số li u TNLD có thé thu th p được thông tin tai n n day đủ hơn nhăm ph cv các nghiên cứu về ATLD sau này.
Vi c đánh giá được tình hình rủi ro ATLĐ trên công trình là rất quan tr ng cho nên cần xây dựng thêm nhiều mô hình từ đó so sánh kết quả đánh giá giữa các mô hình với nhau dé tìm ra được các mô hình có độ tin c y cao phù hợp với tình hình thực tế của nhiều dự án.