Kết quả nghiên cứu cho thấy hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến tínhcách điểm đến và sự hài lòng: tiếp theo sự hài lòng và sự tương đông với điểm đếncó ảnh hưởng tích cực đến ý đ
TONG QUANCƠ SỞ LÝ THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUChương 2 trình bày các khái niệm, cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước có liên quan, từ đó đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu đã thực hiện, thiết kế nghiên cứu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu.
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨUTrình bảy kết quả nghiên cứu, bao gồm kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, so sảnh kêt quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây.
Trinh bày tóm tat nội dung nghiên cứu, đưa ra két luận, các hàm ý quan tri, cùng với những hạn chế của đề tài, để xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về dé tài nghiên cứu Chương 2 sẽ tiếp tục trình bày các khái niệm nghiên cứu, tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan và các thiếu sót dé chọn ra cơ hội nghiên cứu cho dé tài này Từ các cơ hội nghiên cứu, mô hình và giải thuyết nghiên cứu được hình thành Ngoài ra, chương này cũng trình bày rõ hơn về bối cảnh nghiên cứu của đề tài.
2.1.1 Khái niệm du lịch Định nghĩa về du lịch đầu tiên được thực hiện bởi Guyer Feuler năm 1905, xác định du lịch là một hiện tượng duy nhất phụ thuộc vào nhu cầu thư giãn ngày càng tăng cua con người, mong muốn nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên và nghệ thuật, tin rằng thiên nhiên mang lại hạnh phúc cho con người và giúp kết nối các quốc gia và cộng đồng.
Theo Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO), du lịch bao gém tat cả các hoạt động của những người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành có mục đích chính là kiểm tiên.
Luật du lịch (2005) định nghĩa du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Nhìn chung, khái niệm về du lịch được hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau, nhưng hau hết các quan điểm đều cho rang: du lịch là hoạt động của con người diễn ra ngoài nơi cư trú của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao hiệu biêt mà không nhăm mục đích kinh tê.
2.1.2 Khái niệm khách du lịch trừ trường hợp đi hoc, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt
Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thô Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cu ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
2.1.3 Khái niệm điểm đến du lịch
UNWTO đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch, là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh dé xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Luật Du lịch (2005) có ba khái niệm về đêm đến du lịch Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nham đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.
Khái niệm về điểm đến du lịch là một phạm trù rất rộng Nó có thé là một châu luc, khu vực, đất nước, địa phương, thành phố, thị xã.
2.1.4 Hình ánh điểm đến (destination image)
Theo Lin et al (2007), hình ảnh điểm đến được định nghĩa như là nhận thức của du khách về một điểm đến cụ thể, hoặc như là một hình ảnh trong tâm trí của du khách về một vùng miễn nao đó.Theo Souiden et al (2017),hinh ảnh điểm đến được xem xét trên nhiều khía cạnh, bao gồm sự đa dạng các yếu tố liên quan đến hình ảnhnhận thức, khía cạnh vé tình cảm và xu hướng hành vi Hình ảnh nhận thức dé cap dén phân cảm xúc là phản ứng cảm xúc đối với các thuộc tính và môi trường xung quanh, xu hướng hành vi được thé hiện bởi hành vi của khách du lich (Baloglu &
McCleary, 1999) Thành phan xu hướng hành vi được coi là tương tu như hành vi, và phát triển từ các hình ảnh nhận thức và tinh cảm (Beerli & Martin, 2004, Prayag,
San Martin va Rodriguez del Bosque (2008) báo cáo rang một số nghiên cứu về hình anh du lịch chi xem xét khía cạnh nhận thức va bỏ qua khía cạnh cam xúc (Echtner & Ritchie, 1993; Walmsley & Young, 1998) Kim, McKercher va Lee
PHUONG PHAP NGHIEN CUUChương 2 đã trình bày co sở lý thuyết, mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3 sẽ tiếp tục trình bày phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình Nội dung chính gồm thiết kế nghiên cứu, thiết kế thang đo, chọn mẫu, thu thập và phân tích dữ liệu.
Nghiên cứu được tiễn hành qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ (định tính sơ bộ và định lượng sơ bộ) và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính sơ bộ và định lượng sơ bộ Nghiên cứu định tính sơ bộ là một dạng nghiên cứu khám phá, nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm Nội dung thảo luận dựa theo thang đo được thiết lập từ thang đo gốc của các khái niệm Thông tin trong quá trình thảo luận sẽ được tổng hợp và là cơ sở cho việc hiệu chỉnh, bố sung các biến trong thang do cho phù hợp với béi cảnh nghiên cứu và thuật ngữ của ngành khảo sát Đối tượng tham gia thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm là các chuyên gia, là những người có kiến thức và kinh nghiệm dang làm việc trong đơn vi cung cấp dịch vụ du lịch tại Đà Lạt Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt của thang đo đã được hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính sơ bộ Nghiên cứu được thực hiện bằng cách kháo sát thông qua bảng câu hỏi chi tiết có cau trúc Phương pháp lay mẫu thuận tiên với cỡ mẫu là 60 mâu.
Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, bảng câu hỏi dùng trong nghiên cứu sơ bộ được điều chỉnh phục vụ cho nghiên cứu chính thức Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khang định EFA và phân tích mô hình cau trúc tuyến tinh SEM Từ đó đưa ra kêt luận nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1 gồm các bước sau đây.
Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây, đê xuat mô hình nghiên cứu va xây dựng thang do sơ bộ (thang đo nháp mot).
Tiến hành nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo: nghiên cứu sơ bộ nhằm hiệu chỉnh thang đo Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính sơ bộ và định lượng sơ bộ.
Nghiên cứu định tính sơ bộ: do thang đo từ các nghiên cứu trước được xây dựng nhằm phục vụ cho nghiên cứu ở nước ngoài nên các thang đo chưa thực sự phù hợp với điều kiện và bối cảnh tại thành phố Da Lạt Nghiên cứu định tính sơ bộ thông qua phương pháp thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm được thực hiện để điều chỉnh thang đo nháp một Sau khi được điều chỉnh, thang đo mới này
(thang đo nháp hai) được dùng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Nghiên cứu định lượng sơ bộ: tác giả tiễn hành khảo sát định lượng sơ bộ với mẫu có kích thước dự kiến từ 60 — 80 mẫu Dữ liệu thu thập được sử dụng để đánh giá sơ bộ thang đo qua phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s
Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Từ đó hoàn chỉnh thang do, thang đo chính thức sẽ được đưa vào bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.
Nghiên cứu định lượng chính thức: nghiên cứu định lượng chính thức với kích thước mẫu 300 mẫu, dữ liệu sẽ được thu thập tại các điểm đến trên địa bàn thành phố Đà Lạt Thang đo chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được kiểm định một lần nữa bằng các phương pháp:
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha va phân tích nhân tổ khám phá EFA: kiểm định thang đo nhằm đánh giá độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt Thang đo được kiểm định độ tin cậy băng phương pháp phân tích
Cronbach’s Alpha nham loại bỏ các bién rác Thang đo tiếp tục được kiểm định độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt băng phương pháp phân tích EFA Sau EFA, phân tích Cronbach’s Alpha được thực hiện một lần nữa nhằm đảm bảo độ tin cậy Trong quá trình này, các bién quan sát không dat sẽ bị loại.
Phân tích nhân tô khang định CFA: kiểm định mô hình thang đo được thực hiện với phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA vối phan mềm AMOS, nhăm kiểm tra độ thích hợp của mô hình, kiểm định độ tin cậy tổng hop, phương sai trích, tính đơn hướng, giá tri hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo Trong quá trình này, các biến quan sát không đạt sẽ bị loại.
Phân tích mô hình cau trúc tuyến tính SEM: kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu băng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc SEM.
Kết luận: tổng hợp nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu và dé xuất hàm ý quản tri.
Co so ly thuyết và các nghiên Xây dựng thang đo sơ cứu liên quan
Mô hình nghiên cứu dé xuất và thang đo sơ bộ
Nghiên cứu định tính sơ bộ Thang đo hiệu chỉnh
Nghiên cứu định lượng so bộ (n) Đánh giá sơ bộ
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s
Vv Thang do chính thức Alpha Ỷ
Nghiên cứu định lượng chính thức (n = 300) Đánh giá chính thức
Vv (Kim dinh d6 tin cay tine
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha hợp, phương sai trích, tính Phân tích nhân tố khám phá EFA đơn hướng, giá trị hội tụ và Phân tích nhân tố khẳng định CFA _gid trị phân biệt -
1w ALS A Kiém định mô hình lý Phân tích mô hình câu trúc SEM ÂN CA ge Ặ thuyét va các giả thuyét nghién cuu.
\ Phân tích, diễn dịch kêt
Kết luận — Kiến nghị G quả z
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Thọ, 2011)
3.2 Xây dung thang đo 3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo
Quy trình xây dựng thang đo như sau: Xây dựng tập biến quan sát để đo lường nội dung nghiên cứu dựa trên khái niệm lý thuyết sau khi tham khảo bộ thang đo gốc của cỏc nghiờn cứu trước Thực hiện nghiờn cứu định tớnh ỉ7 chuyờn gia sử dụng dàn bài nghiên cứu định tính sơ bộ, sau đó thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo lan một Lập bảng khảo sát dé thu thập dữ liệu định lượng sơ bộ với mẫu là n = 80. Đánh giá thang do bang phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, loại các biến không đáp ứng nhằm hoàn chỉnh thang đo lần 2.
Tại nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert (Likert 1032, trích dẫn bởi Thọ, 2013) là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó Thang đo
Likert thường được dùng dé đo lường một tập các phát biểu của một khái niệm Số đo của khái niệm là tổng các điểm của từng phát biêu.
Thang đo được sử dụng là thang đo Likert 5 điểm với 5 lựa chọn cụ thể:
- Hoan toàn không đồng ý — số 1 - _ Không đồng ý — số 2
- Binh thường — số 3 - Pong ý— số 4 - Hoan toàn đồng ý — số 5
3.2.2.1 Thang đo hình ảnh điểm đến Thang đo hình ảnh điểm đến dựa trên thang đo của (Souiden et al., 2017). ang 3.1 Thang đo hình ảnh điểm đến
Biến quan sát trong thang | Biến quan sát trong thang đo Số h £ x bién do goc Độc Nguồn
(Tiêng Anh) (Tiêng Việt) 1 [Destination Name (D)] is a D là một địa điểm đẹp. beautiful place.
D has a good infrastructure D có cơ sở hạ tâng tốt (đường
2 | (roads, communication xá, dịch vụ truyền thông, v.v services, etc,) ves) Souiden
D là một địa điểm tốt cho kinh et al.,
3| Dis a good place for business doanh 2017
4 Dhas a well-developed D có khu công nghiệp phát industrial sector triên tot.
5 Dis a safe place in which to D là một nơi đầu tư an toàn. invest.
Số Biến quan sát trong thang Biến quan sát trong thang đo ; biến đo goc _Đ0C Nguôn
Dhas a high standard of xà k 6 = D có mức sông cao. living.
4 Doffers enjoyable D cung cap các hoạt động giải entertainment activities trí thú vi.
S Dis a socially and culturally | D đa dạng về văn hoá và xã diverse hội.
3.2.2.2 Thang đo tính cách điểm đến Thang đo tính cách điểm đến dựa trên thang đo của (Souiden et al., 2017). ang 3.2 Thang do tinh cách điểm đến
Số Biến quan sát trong thang Biến quan sát trong thang đo ; bién do goc _Đ0C Nguôn
(Tiêng Anh) (Tiêng Việt) 1 | Upper-class Điêm đên này rat đăng cap
2_ | Warming Điểm đến này rat âm áp
3 | Charming Điểm đến này rat đẹp
: aks kane Kae Souiden 4 | Appealing Diém dén nay rat lỗi cuon tôi
:Ã kK Kk Ls et al., 5 | Up-to-date Điểm đên nay rat hợp thời đại
:Ä TT N KD aA ae 2017 6 | Unique Diém đên nay rat độc đáo
7 | Friendly Diem den nay rat than thiện
3.2.2.3 Thang do sự hài long
Thang do sự hài long dựa trên thang do của (Hultman et al., 2015). ang 3.3 Thang do su hai long
Số Biến quan sát trong thang | Biến quan sát trong thang đo biến đo goc ĐỌC Nguôn
| vas a great destination to | 1) 13 mot điểm đến tuyệt vời.
During my visit to D, I Trong suốt hành trình tham
2 | accomplished the purpose of | quan D, tôi đã đạt được mục
; ` ree Hultman my vacation dich ky nghi cua minh.
Moi thứ đều được cân nhac (vi etal.
All things considered (e.g., ke x -À 2015 dụ: thời gian, no lực, tiên bạc),
3 time, effort, money), I am Re TA TA " k š x “ tôi hài lòng với chuyên thăm satisfied with my visit to D Ặ đền D.
4 | Ihave pleasant memories Tôi có những ky niệm vui vẻ
Số Biến quan sát trong thang Biến quan sát trong thang đo ; biến đo goc ĐỌC Nguôn
(Tiêng Anh) (Tiêng Việt) from my visit to D từ chuyên thăm đến D.
5 My visit to D met my Chuyên thăm tới D đã đáp ứng expectations được ky vọng cua tôi.
On the whole, my choice to Trên hết, sự lựa chọn đến thăm
6 x 2 VAO TA TA visit Dhas been a wise one D của tôi là khôn ngoan.
KET QUÁ NGHIÊN CỨUChương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài Chương 4 sẽ trình bày kết quả của nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được đưa ra trong mô hình này Nội dung chương này gém 02 phan chính: (1) Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ: đánh giá độ tin cậy và tính đơn hướng của thang đo tương ứng với từng khái niệm (2) Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức: đánh giá độ tin cậy, tính đơn hướng và kiểm định thang do bằng phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA; kết quả kiểm định mô hình được thực hiện thông qua phần mềm phân tích cau trúc tuyến tính AMOS.
4.1 Nghiên cứu sơ bộ 4.1.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ
Nghiên cứu định tính sơ bộ được tiễn hành thông qua thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm với các đối tượng được trình bày ở Phụ lục 2.
Việc thảo luận tay đôi nhằm kiểm tra mức độ hiểu rõ nội dung các thang đo kế thừa từ nghiên cứu có trước, nhằm chỉnh sửa nội dung và bố sung biến quan sát Phương pháp thảo luận tay đôi: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vẫn từng người một, phỏng van sâu dựa trên bảng câu hỏi được kê thừa từ nghiên cứu trước.
Việc thảo luận nhóm nhăm bồ sung, chính sửa từ ngữ hoặc loại bỏ một số biến quan sát không phù hop, bố sung biến quan sát cho nghiên cứu này dé từ đó hình thành bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu chính thức Phương pháp thảo luận nhóm: thảo luận trực tiếp, gồm 02 nhóm, mỗi nhóm từ 4 — 6 người.
Trong quá trình phỏng vấn và thảo luận nhóm, tác giả dựa vào thang đo nháp một để gợi ý, đặt câu hỏi nhằm b6 sung nội dung, chỉnh sửa từ ngữ, câu chữ phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam, bố sung biến quan sát cho dé tài nghiên cứu nhằm thu thập thông tin day đủ hơn.
Dan bài cho nghiên cứu định tinh được trình bày ở Phụ lục 1.
Ket quả thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm đạt được như sau: hau hét các biên quan sát đều có sự chỉnh sửa về từ ngữ, câu chữ cho dê hiêu, có những câu trùng ý nghĩa sẽ được ghép lại, và bố sung thêm biến quan sát, cụ thé:
Thang đo hình ảnh điểm đến: 07 biến quan sát được điều chỉnh từ ngữ câu từ, 01 biến bị loại bỏ, bố sung thêm 01 biến quan sát Thang đo gốc có 08 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định tinh sơ bộ thang đo này được hình thanh gồm 08 biến quan sát.
Thang đo tính cách điểm đến: 06 biến quan sát được điều chỉnh từ ngữ câu từ, 01 biến bị loại bỏ Thang đo gốc có 07 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ thang đo này được hình thanh gồm 06 biến quan sát.
Thang đo sự hài lòng: 06 biến quan sát được điều chỉnh từ ngữ câu từ Thang đo sốc có 06 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ thang đo này được hình thanh gồm 06 biến quan sát.
Thang đo sự tương đồng với điểm đến: 03 biến quan sát được điều chỉnh từ ngữ câu từ, bồ sung thêm 01 biến quan sát Thang đo gốc có 03 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ thang đo nay được hình thanh gồm 04 biến quan sát.
Thang đo ý định quay lại: 06 biến quan sát được điều chỉnh từ ngữ câu từ Thang đo sốc có 06 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ thang đo này được hình thanh gồm 06 biến quan sát.
Như vậy, tông số biến quan sát của thang đo gốc là 30, sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ, tổng số biến quan sát vẫn là 30.
Tổng hợp các câu hỏi nghiên cứu định tính sơ bộ ở Phụ lục 1.
Sau quá trình thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm, thang đo nháp hai được hình thành (Bang 4.1) Tiến hành mã hóa tên các khái niệm và bién quan sát. ảng 4.1 Thang đo nháp hai
HINH_ANH Hình ảnh điểm đếnHAI D là một địa điểm tuyệt đẹp.
HA2 D có nhiêu khu du lịch thiên nhiên đa dạng HA3 D là một địa điểm lý tưởng dé sông nhẹ nhàng HA4 D có nên nông nghiệp sinh thái
HA5 D phong phú về các loại rau quả ngon lành HA6 D có các sản phẩm tra café nguyên chat HA? Con người tại D nhìn chung là hiền hòa HA8 D có khí hậu rất ôn hòa
TINH_CHAT _| Tính cách điểm đến TCI Nhìn chung D có sức thu hút mạnh đôi với hâu hết khách du lịch
TC2 Điểm đặc biệt là D có cảnh quan rat hap dan TC3 Điểm đến nay có thé là biéu tượng của sự thơ mộng TC4 D đồng nghĩa với sự thư giãn của hâu hết khách du lịch TC5 D là biểu tượng của sự yên bình
TC6 D như là vùng dat ôn đới của một quốc gia nhiệt đới
HAI_LONG Sự hài lòng
HLI D là một điểm đến tuyệt vời trong kỳ nghỉ nay của tôi HL2 Trong suốt hành trình tham quan D, tôi đã đạt được mục đích kỳ nghỉ của mình
HL3 Nhìn chung tôi hoàn toàn hải lòng với chuyên tham quan đến
HL4 Tôi có những kỷ niệm vui vẻ từ chuyên tham quan đến D HL5 Chuyến tham quan tới D đã đáp ứng được kỳ vọng của tôi HL6 Sự lựa chọn điểm đến D của tôi là khôn ngoan
TUONG_ DONG | Sự tương đồng
TDI Nhìn chung D hoàn toàn phù hợp với tôi
TD2 Có một sự đông nhât mạnh mẽ giữa tôi với D TD3 Tôi cảm thây găn bó mật thiết với D
TD4 Tôi cảm thay hòa đông với D vé mọi mặt Y_DINH Y định quay lại
2 ŒCI,TC2, TC3, TC4, TCS) 882HL2, HL3, HL4, HLS) 857Q3) @WOOQG~ oo â pe Ti} =| ơl