1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Tâm lý học lao Động

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu hỏi ôn tập tâm lý học lao độngCâu 1: Các nội dung tâm lý cơ bản trong lao động cần chuẩn bị tốt là:A: động cơ lao động B: cảm xúc trong lao độngC: ý chí trong công việc D: cả 3 Câu 2

Trang 1

Câu hỏi ôn tập tâm lý học lao động

Câu 1: Các nội dung tâm lý cơ bản trong lao động cần chuẩn bị tốt là:A: động cơ lao động

B: cảm xúc trong lao độngC: ý chí trong công việc

D: cả 3

Câu 2: Nhiệm vụ của tâm lý học lao động không chỉ nghiên cứu yếu tố môi trường lao động mà còn nghiên cứu:

A: trạng thái tâm lýB: bản chất thao tác lao độngC: quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảoD: cả 3

Câu 3: Đối tượng của tâm lý học lao động nghiên cứu là:A: bản chất tâm lý của hoạt động lao động

B: đặc điểm nhân cách của người lao độngC: mối quan hệ giữa các cá nhân

D: cả 3Câu 4: Động cơ nghề nghiệp là yếu tố có vai trò:

A: thúc đẩyB: định hướngC: tăng tính tích cựcD: cả 3

Câu 5: Nguyên nhân của trạng thái mệt mỏi trong lao động là:

Trang 2

A: nhân tố cơ bảnB: nhân tố bổ sung C: nhân tố thúc đẩyD; cả 3

Câu 6: Tâm lý học lao động có một số nhiệm vụ nghiên cứu là:A: mối quan hệ con người với con người

B: bản chất thao tác lđC: quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảoD: cả 3

Câu 7: Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lao động là:A: yếu tố môi trường

B: bản chất thao tác lđC: quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảoD; cả 3

Câu 8: Trong một ca sản xuất được chia làm 3 giai đoạn rõ rệt là:A; đi vào công việc

B: làm việc tối đaC: làm việc giảm sútD: cả 3

Câu 9: Để giảm thiểu căng thẳng trong lao động chúng ta cần:A: Thư giãn, nghỉ ngơi

B: Lao động khoa họcC; Không dùng chất kích thích

Trang 3

D: cả 3Câu 10: Các loại trạng thái căng thẳng tâm lý là:A: Mức độ ôn hòa

B: Mức độ cực trịC Mức độ trầm uất, đình trệD: cả 3

Câu 11: Trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, tâm lý học lao động thực hiện hai mục tiêu chính đó là nhân bản hoá và:

A: Tăng năng suất lao độngB: Bản chất thao tác

C: Quy luật hình thànhD: cả 3

Câu 12: Quá trình tác động có mục đích của con người vào những con người nhằmđiều khiển, tổ chức, liên kết, thúc đẩy các thành viên để thực hiện mục tiêu mà nhóm và tập thể đề ra là khái niệm:

A: lãnh đạoB: chuyên giaC: tổ chứcD: điều khiểnCâu 13: Quá trình tác động có mục đích của con người vào hệ thống nào đó nhằm thay đổi hiện trạng của hệ thống hoặc đưa vào hệ thống ấy những thuộc tính mới làkhái niệm:

A: quản lýB: lãnh đạo

Trang 4

C: tổ chứcD: điều khiểnCâu 14: Một trong những biện pháp khắc phục mệt mỏi sớm trong lao động không phải là:

A: Tổ chức lao động khoa họcB; Đảm bảo chế độ ăn uống C; Cải thiện môi trường

D: Làm thêm giờCâu 15: Biểu hiện của trạng thái mệt mỏi trong lao động không phải là:A: mệt mỏi chân tay

B: mệt mỏi trí ócC: mệt mỏi cảm xúcD: Hăng hái, tích cựcCâu 16: Đặc điểm của hoạt động lao động không phải là:A: Có tính gián tiếp

B: Có tính chủ thể C: Có tính xã hộiD: Có tính cá nhânCâu 17: Phong cách lãnh đạo không bao gồm:A: độc đoán

B; tự doC: dân chủD: kiểm tra

Trang 5

Câu 18: Phương pháp quản lý đề ra yêu cầu trong tập thể lao động không phải là:A: Không tạo ra dư luận khen, chê

B: Không có tính khả thi C; Không tính đến phạm vi mởD: cả 3

Câu 19; Phương pháp đề ra yêu cầu trong tập thể lao động không phải là:A; Không mang tính khoa học

B: Không khả thi C; Không tính đến phạm vi mởD: cả 3

Câu 20: “Học vấn là cái kho, và … là chìa khóa để mở cái kho ấy”:A: sinh lý

B; lao độngC: tâm hồnD: tâm thầnCâu 21: Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người đó là:

A: sinh họcB: tâm tríC: tâm lýD; tâm hồnCâu 22: Lao động bao giờ cũng hướng vào một một đối tượng rõ ràng cụ thể và được thể hiện trong động cơ của lao động là:

Trang 6

A: Lao động có tính chủ thểB: Lao động có tính đối tượngC: Lao động có tính gián tiếpD: Lao động có tính xã hộiCâu 23: Tổng hợp tiềm năng về trí tuệ và thể lực con người hao phí để làm ra sản phẩm có giá trị về vật chất hoặc tinh thần cho xã hội là:

A: Khả năng làm việcB: Trí tuệ làm việcC; Không khí làm việc D: tâm lý làm việc

Câu 24: Tâm lý học lao động không phải là một chuyên ngành của:A: Khoa học tâm linh

B: Khoa học viễn tưởngC: Khoa học tự nhiênD: cả 3

Câu 25: Công cụ lao động, ngôn ngữ và những hình ảnh tâm lý có trong đầu là những phương tiện trung gian để con người tiến hành hoạt động lao động của mìnhlà:

A: Lao động có tính chủ thểB: Lao động có tính đối tượngC: Lao động có tính gián tiếpD; lao động có tính xã hộiCâu 26: “Lao động làm ta khuây khỏa được nỗi buồn, tiết kiệm được thời gian, chữa khỏi được bệnh… ”

Trang 7

A; lao độngB: lười biếngC: tình cảmD: giao tiếpCâu 27: “Hạnh phúc luôn mỉm cười với những ai kiên trì, dũng cảm, hăng say …….”:

A: lao độngB: tâm tríC: tâm hồnD: tâm trạngCâu 28: Các yếu tố thúc đẩy và định hướng hoạt động nghề nghiệp của người lao động và có khả năng thúc đẩy, tăng tính tích cực hoạt động của người lao động là:A: Mối quan hệ cá nhân

B: Mối quan hệ công tác, tình cảmC: Mối quan hệ công tác, tập thể

Trang 8

B: Khoa học viễn tưởngC: Khoa học tự nhiênD; khoa học tâm lýCâu 31: Hoạt động lao động nhằm thực hiện một mục đích tự giác, đã xác định từ trước Mục đích này có liên quan trực tiếp tới động cơ lao động, liên quan đến nhu cầu của từng cá nhân và xã hội là:

A: Lao động có tính chủ thểB: Lao động có tính đối tượngC; Lao động có tính mục đíchD; lđ có tính xã hội

Câu 32: Lao động là một dạng hoạt động, được thực hiện thông qua hai cơ chế đặc thù là:

A: Quá trình đối tượng hóa, chủ thể hoáB: Quá trình chủ thể hóa, xã hội hoáC; Quá trình đối tượng hoá, nhân bản hoáD; đối tượng hóa và xã hội hóa

Câu 33: Theo Napoleon Bonaparte: “Tất cả kẻ ăn xin đều nên bị bắt lại Nhưng bắt một kẻ ăn xin chỉ để tống anh ta vào tù là man rợ và ngu xuẩn Anh ta nên bị bắt chỉ với một mục đích duy nhất là để dạy anh ta cách … để kiếm sống”

A: khắc phụcB: lao độngC: hoạt độngD: chia sẻCâu 34: Hoạt động tạo ra sản phẩm kép đó là sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía người lao động:

Trang 9

A: Hoạt động lao độngB: Hoạt động tâm thầnC: Hoạt động tâm tríD: hđ tâm tư

Câu 35: Toàn bộ các yếu tố thúc đẩy và định hướng hoạt động nghề nghiệp của người lao động và có khả năng thúc đẩy, tăng tính tích cực hoạt động của người laođộng là:

A: Động cơ nghề nghiệpB: Mối quan hệ cá nhânC: Mối quan hệ tình cảmD: Mqh tập thể

Câu 36: Theo A.N Leonchiev, cấu trúc của hoạt động lao động bao gồm:A: 4 thành phần

B: 5C: 6D: 7Câu 37: Trong thực tiễn, cần chú ý … người lao động và khả năng làm việc, kết quả thực tế khi đánh giá người lao động

A: tôn nghiêmB: tôn thờC: tôn kínhD: tôn trọng

Trang 10

Câu 38: Theo William Arthur Ward, nhà giáo dục người Mỹ: “Hãy học khi người khác ngủ; …… khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước”

A: lãnh đạoB: lao độngC: đánh giáD: kiểm traCâu 39: Cần chú ý tôn trọng người lao động và khả năng làm việc, kết quả thực tế khi……

A: Đánh giá người lao độngB: Đánh giá xã hội

C: Đánh giá cá nhânD: Đg tập thể

Câu 40: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của các loại hoạt động tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, công cụ lao động là:

A: tâm lý học lđB: tâm lý học xã hộiC: tâm lý học kinh doanhCâu 41: Lao động bao giờ cũng diễn ra trong một nhóm xã hội, trong mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân này và cá nhân khác Mục đích và sản phẩm của lao động hướng vào đáp ứng nhu cầu xã hội là:

A: Lao động có tính chủ thểB; Lao động có tính đối tượngC: Lao động có tính gián tiếpD: lđ tính xã hội

Trang 11

Câu 42: Người lao động khi được giao nhiệm vụ quá… , hệ trọng mà không được chuẩn bị tốt về tư tưởng thường lo âu, hoảng sợ

A: buồn chánB: Ko căng thẳngC: căng thẳngD: mục tiêuCâu 43: Lao động luôn do chủ thể thực hiện, chủ thể có thể là một cá nhân, có thể là một nhóm người cùng tương tác với nhau để thực hiện một mục tiêu chung là:A: Lao động có tính chủ thể

B; Lao động có tính đối tượngC: Lao động có tính gián tiếpD: lđ tính xã hội

Câu 44: Người lao động khi được giao nhiệm vụ quá căng thẳng, hệ trọng mà không được chuẩn bị tốt về tư tưởng thường:

A: lo âu, hoảng sợB: tự tin, buồn chánC: vui vẻ, căng thẳngCâu 45: Trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lao động là:

A: Căng thẳng tâm lý lao độngB: Căng thẳng tâm lý xã hộiC; Căng thẳng tâm lý kinh doanh Câu 46: Một chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu công cụ lao động, phẩm chất tâm lý cá nhân người lao động nhằm nhân bản hóa và tăng năng suất laođộng là:

Trang 12

A: Tâm lý học người cao tuổiB: TLH xã hội

C: TLH kinh doanhD; TLH lđ

Câu 47 Trạng thái tâm lý mệt mỏi của người lao động do làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên bình diện của cơ thể bao gồm:

A: Sinh lý, sinh hóa, tâm lýB: Sinh lý, sinh hóa

C: Sinh lý, tâm lý D: sinh hóa, tâm lýCâu 48: Mệt mỏi là trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện do sự cốgắng làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên bình diện của cơthể là:

A: sinh lýB: sinh hóaC: tâm lýD: cả 3Câu 49: Trong thực tiễn, trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện do sự cố gắng làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên mọi bình diện của cơ thể: sinh lý, sinh hóa, tâm lý là:

A: mệt mỏiB: mệt nhọcC: căng thẳngCâu 50: Mức độ áp lực có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới hiệu quả của người lao động là:

Trang 13

A: Mức độ căng thẳngB: MĐ mệt mỏi

C: MĐ chán nảnD: MĐ hăng sayCâu 51: Để tăng độ chiếu sáng, người ta thường không sơn mặt trong của phòng làm việc màu sắc sau đây:

A: tímB: đỏC: da camD; cả 3Câu 52: Lao động không bao gồm đặc điểm sau:A: đoàn kết

B: mục đíchC; chủ thểD: xã hội Câu 53: Đặc điểm lao động không phải là:A: chiến đấu

B: đối tgC: chủ thểD: xã hộiCâu 54: Trong thực tiễn, trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện do sự …… làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên mọi bình diệncủa cơ thể: sinh lý, sinh hóa, tâm lý là:

A: cố gắng

Trang 14

B: chán nảnC: căng thẳngCâu 55; Chú ý sau chủ định là:A; Nảy sinh từ chú ý có chủ định.B; Lúc đầu phải nỗ lực ý chí để tập trungC; Do sức lôi cuốn của đối tượng

D: cả 3Câu 56: Chú ý có chủ định là:A: Chú ý có mục đích trướcB: Có sự nỗ lực của bản thân.C: Có tính bền vững cao

D: cả 3Câu 57: Biểu hiện thường gặp của người lao động khi được giao nhiệm vụ quá căng thẳng, hệ trọng mà không được chuẩn bị tốt về tư tưởng:

A: Rơi vào trạng thái lo âu, hoảng sợ.B; Nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, buồn chán.C; Tìm cách lảng tránh, có những biểu hiện ốm yếuD; cả 3

Câu 58: Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng làm việc:A: Yêu cầu của quá trình sản xuất

B; Môi trường sản xuấtC; Năng lực nghề nghiệpD: cả 3

Trang 15

Câu 59: Để giảm độ chiếu sáng, người ta thường sơn mặt trong của phònglàm việc các màu sau đây: đen, da cam, tím

Câu 60: Khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý người ta thường căn cứ vào những yếu tố:

A: Đường cong khả năng làm việcB: Phương pháp và hình thức lao động C: Điều kiện vệ sinh nơi làm việc

D: cả 3Câu 61: Biện pháp phòng ngừa sự căng thẳng quá ngưỡng là:A: Phân công lao động phù hợp

B: Giáo dục đạo đức C: Cải thiện điều kiệnD; cả 3

Câu 62: Việc thiết kế môi trường lao động để tạo ra những điều kiện tốt nhất cho tri giác nhìn là nhiệm vụ:

A: Nhà kiến trúc sưB; Nhà thẩm mĩ học C; Nhà tâm lý họcD; cả 3

Câu 63: Chế độ lao động bao gồm tiêu chí là:A: Cường độ lao động

B: tg lđC: sự mệt mỏiD; cả 3

Trang 16

Câu 64: Tác động và ý nghĩa của âm nhạc là:A: Gắn bó với đời sống con người

B: Dùng trong trị liệuC: Kích thích sản xuất ra tế bàoD; cả 3

Câu 65; Giai đoạn quy luật diễn biến của động cơ nghề nghiệp là:A: Sự thiếu thốn, mất cân bằng

B: Nhu cầu được thỏa mãn, dễ chịuC; Nhu cầu được đáp ứng, bão hòaD: cả 3

Câu 66: Biện pháp ngăn ngừa đơn điệu trong lao động:A; Hợp nhất một số thao tác đơn giản

B; Thay đổi chu kỳ, nhịp độ thao tácC: Cải thiện điều kiện làm việc

D: cả 3Câu 67: Căn cứ vào mức độ căng thẳng trong lao động, trạng thái tâm lý được chia thành:

A: 2 mức độB; 3

C; 4D: 5Câu 68: Biện pháp khắc phục mệt mỏi sớm trong lao động không chỉ là tạokhông khí tâm lý vui vẻ mà còn:

Trang 17

A: Tổ chức lao động khoa họcB; Đảm bảo chế độ ăn uốngC; Cải thiện điều kiện môi trườngD: cả 3

Câu 69: Biểu hiện của trạng thái mệt mỏi trong lao động không chỉ là trí nhớ giảm mà còn:

A: Rối loạn giấc ngủB: thiếu tập trungC: thần kinh mệt mỏiD: cả 3

Câu 70: Trạng thái mệt mỏi trong lao động không chỉ có biểu hiện là yếu sức và thao tác chậm mà còn:

A: Trí nhớ, ý chí giảmB: thiếu tập trungC: thần kinh mệt mỏiD: cả 3

Câu 71: Để áp dụng vai trò của màu sắc trong lao động, người ta thường sơn mặt trong của phòng làm việc màu sắc sau đây:

A; đỏB: vàng nhạtC: da camD; tímCâu 72: Bao gồm … , động cơ nghề nghiệp và những khả năng tâm lý khác được thể hiện ở sự dẻo dai, bền bỉ và không biết mệt mỏi sớm

Trang 18

A; năng lực nghề nghiệpB: chế độ lvc

C: động cơ lvcD: tâm thế lvcCâu 73: Động cơ nghề nghiệp là toàn bộ các yếu tố thúc đẩy và … hoạt động nghề nghiệp của người lao động và có khả năng thúc đẩy, tăng tính tích cực hoạt động của người lao động

A: định hướngB: định dạngC: định kiến

Ngày đăng: 08/09/2024, 21:38

w