1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm ecgonomi

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 40. Tên gọi khác của Ecgonomi cải thiện điều kiện làm việc là (11)
  • 41. Tên gọi khác của Ecgonomi thiết kế là (11)
  • 42. Tên gọi khác của Ecgonomi dự phòng là (11)
  • 43. Ecgonomi luôn theo đuổi các mục tiêu nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động (11)
  • 45. Trong quá trình vận hành thiết bị nhập khẩu có thể phát sinh các yếu tố (12)
  • 46. Trong thời kỳ thế chiến thứ II, người ta đã đặc biệt chú ý đến hệ thống (12)
  • 47. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Ecgonomi được nổi lên như một (12)
  • 48. Ecgonomi thời kỳ sơ khai của loài người là (13)
  • 49. Ecgonomi thời kỳ “trước” chiến tranh thế giới thứ nhất là (13)
  • 50. Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất là (13)
  • 51. Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai là (13)
  • 52. Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu nghiên cứu (13)
  • 53. Ecgonomi thập kỷ 60 được gọi là giai đoạn (14)
  • 54. Ecgonomi những năm 1960 được gọi là giai đoạn (14)
  • 55. Ecgonomi Thập kỷ 70 được gọi là giai đoạn (14)
  • 56. Ecgonomi những năm 1970 được gọi là giai đoạn (14)
  • 57. Ecgonomi thập kỷ 80 được gọi là giai đoạn (15)
  • 58. Ecgonomi những năm 1980 được gọi là giai đoạn (15)
  • 59. Ecgonomi thập kỷ 90 được gọi là giai đoạn (15)
  • 60. Ecgonomi những năm 1990 được gọi là giai đoạn Ecgonomi thông tin (16)
  • 61. Ecgonomi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI được gọi là giai đoạn (16)
  • 62. Ecgonomi những năm 2000 được gọi là giai đoạn (16)
  • 63. Bác sĩ Bùi Thụ đã đưa khoa học Ecgonomi vào Việt Nam từ những (17)
  • 64. Là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu mối liên hệ giữa con người và (17)
  • 65. Ecgonomi và .. có quan hệ mật thiết với nhau vì cùng hướng tới mục (17)
  • 66. Những lợi ích khi ứng dụng Ecgonomi là (17)
  • 67. Những lợi ích khi ứng dụng Ecgonomi là (18)
  • 68. Ứng dụng Ecgonomi vào cuộc sống sẽ mang lại các lợi ích (18)
  • 69. Ứng dụng Ecgonomi vào sản xuất sẽ mang lại các lợi ích (18)
  • 70. Ứng dụng Ecgonomi vào cuộc sống sẽ mang lại các lợi ích (18)
  • 71. Những giá phải trả do không áp dụng Ecgonomi (18)
  • 72. Những thiệt hại có thể mang lại cho doanh nghiệp nếu không áp dụng (19)
  • 73. Không áp dụng Ecgonomi có thể dẫn đến (19)
  • 75. Đối tượng tham gia nghiên cứu Ecgonomi có thể là (19)
  • 77. Các nhân viên y tế, an toàn, tổ chức và quản lý lao động ở các doanh (20)
  • 78. Các cán bộ nghiên cứu ở các viện, các trung tâm y học dự phòng (20)
  • 80. Nhằm mục đích dự phòng, Ecgonomi can thiệp ngay từ giai đoạn (21)
  • 82. Với mục đích dự phòng, ngay từ giai đoạn thiết kế sản phẩm, (21)
  • 84. Những nội dung can thiệp, cải thiện của Ecgonomi sửa chữa gồm (22)
  • 85. Trong thiết kế nếu thiếu kiến thức Ecgonomi người lao động sẽ gặp (22)
  • 86. Các yếu tố “thuận tiện" do Ecgonomi mang lại phản ánh rõ nhất qua (22)
  • 87. Mỗi tác động tương hỗ của Ecgonomi bao gồm những yếu tố (23)
  • 88. Mục tiêu của Ecgonomi KHÔNG bao gồm yếu tố (23)
  • 89. Ecgonomi quân sự là đặc trưng của (23)
  • 90. Ecgonomi công nghiệp là đặc trưng của (23)
  • 91. Ecgonomi tiêu dùng là đặc trưng của (23)
  • 92. Ecgonomi máy tính là đặc trưng của (24)
  • 93. Ecgonomi thông tin là đặc trưng của (24)
  • 94. Ecgonomi thời gian rỗi là đặc trưng của (24)
  • 95. Mục tiêu hướng tới sự thuận tiện cho con người của Ecgônômi có (24)
  • CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG LĐ (25)
    • 1. Sinh lý Lao động KHÔNG nghiên cứu các thay đổi (25)
    • 3. Đối tượng nghiên cứu của sinh lý lao động là (25)
    • 5. Mục đích nghiên cứu của sinh lý lao động là (26)
    • 6. Các vấn đề về hình dáng, kích thước, sự cấu tạo được gọi chung là các (26)
    • 7. Các quá trình sinh học ở bên trong duy trì sự tồn tại của cơ thể gọi (26)
    • 8. Các đặc điểm về sự đáp ứng của cơ thể người lao động đối với môi (26)
    • 5. Sự biến đổi khả năng lao động diễn ra theo (27)
    • 9. Trong thiết kế lao động KHÔNG sử dụng (28)
    • 10. Xác định phương diện động lực học của chuyển động cơ - sinh học (28)
    • 12. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng tới quá trình thích nghi đối với công việc đòi (29)
    • 13. Số liệu cơ sinh học Ecgonomi KHÔNG được ứng dụng để (29)
    • 14. Nhiệm vụ quan trọng của cơ sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cơ (29)
    • 15. Biểu hiện khả năng lao động của các chỉ tiêu chức phận KHÔNG bao (29)
    • 16. Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh KHÔNG (30)
    • 17. Xác định sự thay đổi khả năng lao động trong thời gian nhất định (30)
    • 18. Khả năng lao động được chia làm (30)
    • 19. Cơ sinh học nghiên cứu các yếu tố (30)
    • 20. Trạng thái xúc cảm được chia thành hai mức độ (31)
    • 22. Phân loại các dạng hoạt động lao động theo mức độ hoạt động của các (31)
    • 23. Phân loại các dạng hoạt động lao động theo mức độ thay đổi độ dài (độ (31)
    • 24. Phân loại các dạng hoạt động lao động theo vị trí, vai trò của các công (32)
    • 25. Nguyên tắc để thiết kế công việc KHÔNG bao gồm (32)
    • 26. Đối với phụ nữ, mang vác nặng quá có khả năng bị (32)
    • 27. Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho (32)
    • 28. Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho (32)
    • 29. Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho (33)
    • 30. Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho (33)
    • 31. Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho (33)
    • 33. Mục đích của nhân trắc học Ecgonomi là (34)
    • 34. Nhiệm vụ của nhân trắc học Ecgonomi là (34)
    • 35. Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, “Khi tính toán các (34)
    • 36. Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, việc “Xác định phạm (35)
    • 37. Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, “Với mục tiêu thỏa (35)
    • 38. Nhiệm vụ của tâm lý học Ecgonomi KHÔNG bao gồm (35)
    • 39. Khả năng lao động là (35)
    • 40. Biểu hiện bên ngoài của khả năng lao động là (36)
    • 41. Biểu hiện bên trong của khả năng lao động KHÔNG bao gồm (36)
    • 42. Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh KHÔNG (36)
    • 43. Khả năng lao động phụ thuộc vào trạng thái cơ thể. Trạng thái cơ thể (36)
    • 44. Hai trạng thái tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động đó là (37)
    • 45. Khi lựa chọn dấu hiệu nhân trắc để tính toán kích thước cụ thể của (37)
    • 46. Các yếu tố KHÔNG ảnh hưởng tới khả năng lao động (37)
    • 47. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng lao động gồm (37)
    • 48. Trong ca làm việc thông thường có các loại ngừng nghỉ sau (37)
    • 49. Ngừng nghỉ tự ý là loại ngừng nghỉ do (38)
    • 50. Ngừng nghỉ do người lao động tự quyết định khi thấy cần cho mình gọi (38)
    • 51. Người lao động ngừng nghỉ do đặc điểm quá trình công nghệ mà phải (38)
    • 52. Người lao động nghỉ ăn trưa và nghỉ giữa buổi chung cho tất cả mọi (39)
    • 53. Ngừng nghỉ hình thức là loại ngừng nghỉ do (39)
    • 54. Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh gồm (39)
    • 55. Ngừng nghỉ bắt buộc là loại ngừng nghỉ do (39)
  • CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN LÝ ECGO TRONG THIẾT KẾ HỆ (40)
    • 1. Công việc đóng gói nhỏ hoặc xếp nhiều gói nhỏ vào trong hộp lớn hơn (40)
    • 3. Khi thiết kế vị trí lao động ngồi theo nguyên tắc Chiều cao của mặt bàn (40)
    • 4. Điều kiện để duy trì tư thế đứng làm việc tối ưu là (40)
    • 5. Công nhân ngồi lắp ráp chíp điện tử trong điện thoại di động đòi hỏi độ (41)
    • 6. Công việc nhào quật bột của thợ làm bánh mỳ chiều cao bàn nhào bánh (41)
    • 7. Công việc cần nhiều dụng cụ hỗ trợ và thường xuyên được dùng đến, (41)
    • 8. Đối với công việc có nhiều dụng cụ, vùng bố trí các bộ phận thường (41)
    • 9. Vùng được giới hạn bằng cung vẽ lên do cánh tay duỗi tối đa được gọi (41)
    • 10. Nguyên tắc phải đảm bảo khi thiết kế vị trí lao động đúng là gì? (41)
    • 11. Bố trí bàn di chuột cho công việc làm việc với máy tính của nhân viên (42)
    • 12. Điều kiện để duy trì tư thế lao động đứng tối ưu KHÔNG bao gồm điều (42)
    • 13. Một trong các cơ sở để thiết kế công việc cho người lao động là cơ sở (42)
    • 14. Thiết kế vị trí lao động ở tư thế ngồi vì lí do nào sau đây? (42)
    • 15. Nguyên tắc thiết kế chiều cao mặt bản cho lao động đứng theo mức (42)
    • 16. Điều kiện nào sau đây là điều kiện để duy trì tư thế ngồi tối ưu? (42)
    • 17. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về thuận lợi của tư thế lao động (42)
    • 18. Đâu là tên gọi của vùng thao tác theo mặt phẳng ngang đối với lao (42)
    • 19. Công việc thủ công như lắp ráp nhẹ được làm việc trên mặt bàn có (42)
    • 20. Tư thế lao động tối ưu là tư thế có các điều kiện có các điều kiện (43)
    • 21. Thiết kế mặt bàn cho vị trí lao động ngồi, kích thước tối đa theo (43)
    • 22. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về ưu thế của tư thế đứng? (43)
    • 23. Tư thế ngồi có cân bằng không bền vững bằng tư thế nào? (43)
    • 24. Nguyên tắc Ecgonomi thiết kế công việc là gì? (43)
    • 25. Nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế công việc KHÔNG bao gồm yếu (43)
    • 26. Tư thế lao động đứng bình thường là tư thế không đòi hỏi phải cúi (43)
  • CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG ECGO TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG (44)
    • 1. Người lao động thấp bé vận hành máy, thiết bị có các nút điều khiển (44)
    • 2. Danh mục các điểm kiểm tra vị trí lao động ngồi của công nhân may (44)

Nội dung

Tên gọi khác của Ecgonomi cải thiện điều kiện làm việc là

A Ecgonomi sửa chữaB Ecgonomi dự phòngC Ecgonomi vũ trụD Ecgonomi thiết kế

Tên gọi khác của Ecgonomi thiết kế là

A Ecgonomi sửa chữaB Ecgonomi dự phòngC Ecgonomi vũ trụD Ecgonomi cải thiện điều kiện lao động

Tên gọi khác của Ecgonomi dự phòng là

A Ecgonomi sửa chữaB Ecgonomi thiết kếC Ecgonomi vũ trụD Ecgonomi cải thiện điều kiện lao động

Ecgonomi luôn theo đuổi các mục tiêu nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động

A Người – Máy B Người – Máy – Môi trường C Máy – Môi trường

44 “Phát hiện những bất hợp lý trong tổ chức mặt bằng sản xuất, đồng thời tổ chức lại mặt bằng này” là một trong những nội dung của

A Ecgonomi can thiệpB Ecgonomi thiết kếC Ecgonomi dự phòngD Ecgonomi chế tạo

Trong quá trình vận hành thiết bị nhập khẩu có thể phát sinh các yếu tố

bất hợp lý làm ảnh hưởng đến người lao động và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong bối cảnh đó, cần có sự can thiệp của:

A Ecgonomi thiết kếB Ecgonomi dự phòngC Ecgonomi sửa chữaD Các đáp án còn lại đều sai

Trong thời kỳ thế chiến thứ II, người ta đã đặc biệt chú ý đến hệ thống

người – máy – môi trường với phương châm:

A Kết hợp khéo léo của khoa học con người và hoạt động lao động B Kết hợp khéo léo khoa học kỹ thuật và hoạt động lao động

C Kết hợp khéo léo các khoa học kỹ thuật với khoa học con người và hoạt động lao động

D Kết hợp khéo léo các khoa học kỹ thuật với khoa học con người

Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Ecgonomi được nổi lên như một

môn khoa học mới do sự phát triển nhanh chóng của:

A Trình độ máy mócB Khoa học công nghêC Nền công nghiệp quân sựD Trình độ máy móc và khoa học công nghệ

Ecgonomi thời kỳ sơ khai của loài người là

A Ecgonomi mang tính chất thích nghi cá thể phục vụ cho cuộc sống leo trèo hái lượm

B Ecgonomi mang tính chất thích nghi cá thểC Ecgonomi mang tính chất phục vụ cho cuộc sống leo trèo hái lượmD Ecgonomi mang tính chất cộng đồng

Ecgonomi thời kỳ “trước” chiến tranh thế giới thứ nhất là

A Thời kỳ Ecgonomi với sự áp dụng triệt để chủ nghĩa Taylor B Ecgonomi mang tính chất thích nghi cá thể

C Ecgonomi phục vụ cho sự hoàn thiện vũ khí thô sơD Ecgonomi mang tính chất cộng đồng

Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất là

A Ecgonomi quân sự, phục vụ cho sự hoàn thiện vũ khí thô sơ B Ecgonomi mang tính chất thích nghi cá thể

C Thời kỳ Ecgonomi với sự áp dụng triệt để chủ nghĩa Taylor

D Nghiên cứu nhằm thích ứng khi tải quân sự với người sử dụng trong chiến tranh

Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai là

A Ecgonomi công nghiệpB Ecgonomi tiêu dùngC Ecgonomi quân sự( 1950)D Ecgonomi máy tính

Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu nghiên cứu

A Phục vụ cho sự hoàn thiện vũ khí thô sơ

B Các thành tựu nghiên cứu và các phương pháp kỹ thuật trong lĩnh vực tổ chức lao động

C Nhằm thích ứng khí tải quân sự với người sử dụng trong chiến tranhD Thiết kế chỗ làm việc được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp

Ecgonomi thập kỷ 60 được gọi là giai đoạn

A Ecgonomi quân sựB Ecgonomi tiêu dùngC Ecgonomi công nghiệpD Ecgonomi máy tính

Ecgonomi những năm 1960 được gọi là giai đoạn

A Phục vụ cho sự hoàn thiện vũ khí thô sơ

B Ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

C Ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp

D Nghiên cứu và ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

Ecgonomi Thập kỷ 70 được gọi là giai đoạn

A Economi quân sự B Ecgonomi công nghiệp C Ecgonomi tiêu dùng

Ecgonomi những năm 1970 được gọi là giai đoạn

A Nghiên cứu các phương pháp kĩ thuật trong lĩnh vực tổ chức lao động, thiết kế chỉ làm việc

B Ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

C Nghiên cứu và ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

D Nghiên cứu hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

Ecgonomi thập kỷ 80 được gọi là giai đoạn

A Ecgonomi quân sựB Ecgonomi công nghiệpC Ecgonomi máy tínhD Ecgonomi tiêu dùng

Ecgonomi những năm 1980 được gọi là giai đoạn

A Nghiên cứu các phương pháp kĩ thuật trong lĩnh vực tổ chức lao động, thiết kế chỗ làm việc

B Ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

C Phát triển của kĩ thuật vi điện tử, vi xử lý và được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất, nghiên cứu, dịch vụ

D Nghiên cứu hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

Ecgonomi thập kỷ 90 được gọi là giai đoạn

B Ecgonomi công nghiệpC Ecgonomi thông tinD Ecgonomi tiêu dùng

Ecgonomi những năm 1990 được gọi là giai đoạn Ecgonomi thông tin

A Nghiên cứu các phương pháp kĩ thuật trong lĩnh vực tổ chức lao động, thiết kế chỗ làm việc

B Ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

C Tin học đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong các ngành kinh tế quốc dân

D Nghiên cứu hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

Ecgonomi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI được gọi là giai đoạn

A Ecgonomi máy tínhB Ecgonomi công nghiệpC Ecgonomi vui chơi giải tríD Ecgonomi tiêu dùng.

Ecgonomi những năm 2000 được gọi là giai đoạn

A Ecgonomi đóng góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện các phương tiện thông tin nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả kinh tế cao

B Ứng dụng phục vụ cho hoạt động của con người trong môi trường sống ngoài lao động sản xuất

C Ecgonomi sẽ phát triển theo hướng tạo ra những phương tiện tối ưu cho con người được thực sự vui chơi giải trí trong thời gian nhàn rỗi để phục hồi sức sản xuất

D Tin học đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong các ngành kinh tế quốc dân

Bác sĩ Bùi Thụ đã đưa khoa học Ecgonomi vào Việt Nam từ những

Là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu mối liên hệ giữa con người và

máy móc thiết bị, môi trường nên có quan hệ với các môn khoa học:

A Tất cả các đáp án đều đúng B Định mức lao động

C Tổ chức lao độngD Bảo hộ lao động

Ecgonomi và có quan hệ mật thiết với nhau vì cùng hướng tới mục

tiêu bảo vệ người lao động trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu các tai nạn lao động và bệnh liên quan đến nghề, công việc của họ

A Định mức lao độngB Bảo hộ lao độngC Tổ chức lao độngD Thị trường lao động

Những lợi ích khi ứng dụng Ecgonomi là

A Giảm mức tổn thương hoặc bệnh tậtB Tất cả các đáp án đều đúng

C Giảm đền bùD Tăng tính thỏa mãn, hải lòng của người lao động

Những lợi ích khi ứng dụng Ecgonomi là

A Tăng thuận lợi, tiện nghỉ cho người lao động B Tất cả các đáp án đều đúng

C Giảm bớt các nguy cơ về mất an toàn và y học lao động D Tăng năng suất lao động

Ứng dụng Ecgonomi vào cuộc sống sẽ mang lại các lợi ích

A Nâng cao tay nghề cho công nhân B Tất cả các đáp án đều đúng.

C Nâng cao hiệu quả lao độngD Giảm tỷ lệ phí liệu

Ứng dụng Ecgonomi vào sản xuất sẽ mang lại các lợi ích

A Giảm số ngày nghỉ việc B Tất cả các đáp án đều đúng C Cải thiện quan hệ lao động.

D Giảm tỷ lệ luân chuyển công nhân

Ứng dụng Ecgonomi vào cuộc sống sẽ mang lại các lợi ích

A Giảm số tổn thất cho thiết bịB Tất cả các đáp án đều đúngC Hạn chế tối đa lỗi sai của công nhânD Giảm tình trạng phải làm lại

Những giá phải trả do không áp dụng Ecgonomi

A Tăng thời gian trống B Đầu ra của sản phẩm ít hơn.

C Giá về y tế và nguyên vật liệu cao hơnD Tất cả các đáp án đều đúng

Những thiệt hại có thể mang lại cho doanh nghiệp nếu không áp dụng

A Tăng thời gian nghỉ ốmB Đầu ra của sản phẩm ít hơn C Chất lượng lao động thấp D Tất cả các đáp án đều đúng.

Không áp dụng Ecgonomi có thể dẫn đến

A Tăng chấn thương, tăng căng thẳng B Tăng nguy cơ bị tai nạn, tăng lỗi sai C Tăng vốn sản xuất

D Tất cả các đáp án đều đúng

74 có thể tham gia nghiên cứu Ecgonomi:

A Các nhà thiết kế, chế tạo, các nhà kiến trúc, xây dựng B Các nhân viên y tế, các chủ doanh nghiệp

C Các nhà quản trịD Tất cả các đáp án đều đúng

Đối tượng tham gia nghiên cứu Ecgonomi có thể là

A Các cán bộ nghiên cứu ở các việnB Các trung tâm y học dự phòng ngành, tỉnh

C Trung tâm môi trường D Tất cả các đáp án đều đúng

76 Các nhà thiết kế, chế tạo, các nhà kiến trúc, xây dựng là nên họ có thể tham gia nghiên cứu Ecgonomi A Kĩ thuật viên

B Người quản lý của doanh nghiệp C Người có chuyên môn

D Những người trực tiếp thiết kế và làm ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất

Các nhân viên y tế, an toàn, tổ chức và quản lý lao động ở các doanh

nghiệp là nên họ có thể tham gia nghiên cứu Ecgonomi

A Những người biết được đặc điểm tình hình tai nạn lao động trong doanh nghiệp

B Những người hiểu về đặc điểm sinh lý của lao độngC Những người hiểu biết rất rõ thực tế của cơ sở mìnhD Tất cả các đáp án đều đúng

Các cán bộ nghiên cứu ở các viện, các trung tâm y học dự phòng

ngành, tỉnh là nên họ có thể tham gia nghiên cứu Ecgonomi A Đội ngũ cán bộ được trang bị một số kiến thức về Ecgonomi B Những người có kinh nghiệm trong việc giải quyết những bất hợp lý

C Những người áp dụng các nguyên tắc Ecgonomi để cải thiện điều kiện lao động một cách hiệu quả

D Tất cả các đáp án đều đúng

79 Với ý nghĩa dự phòng, Ecgonomi có thể trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi đối tượng

A Thực hiện vai tròB Đầu tư nghiêm túcC Tham gia tích cựcD Giữ nhiệm vụ chính

Nhằm mục đích dự phòng, Ecgonomi can thiệp ngay từ giai đoạn

A Đầu của quá trình làm việc B Thứ hai của quá trình làm việc C Thiết kế

81 Thông thường Ecgonomi được vận dụng khi cho các tiêu chuẩn về xây dựng, tiêu chuẩn vệ sinh, sinh lý ngay từ giai đoạn thiết kế A Tham gia xét duyệt

B Tham gia đóng góp ý kiếnC Tham gia xét duyệt và góp ý kiếnD Tham gia phân tích nhu cầu

Với mục đích dự phòng, ngay từ giai đoạn thiết kế sản phẩm,

Ecgonomi phải luôn tính đến của người sử dụng

A Tuổi, giới, đặc điểm nhân trắc, thể lực, trình độ văn hóa, phong tục tập quán

B Tuổi, giới tính, đặc điểm nhân trắc, tính cách của con ngườiC Thể lực, trình độ văn hóa, sở thích của người lao độngD Tính cách, sở thích của người lao động và nhu cầu lao động

83 Ứng dụng Ecgonomi vào quá trình tuyển chọn nghề nghiệp không chỉ có ý nghĩa chuyên môn mà còn mang lại hiệu quả kinh tế do tránh được các tổn thất trong đào tạo

A Nghiên cứu và góp ý B Tham gia

C Đánh giá người lao độngD Đánh giá kết quả thực hiện công việc

Những nội dung can thiệp, cải thiện của Ecgonomi sửa chữa gồm

A Cải tiến nhà xưởng B Cải tiến công cụ, máy móc

C Cải tiến việc sắp xếp, bố trí các vị trí lao động trong nhà xưởng, hợp lý hóa thao tác, tiết kiệm cử đồng

D Thiết kế nơi làm việc

Trong thiết kế nếu thiếu kiến thức Ecgonomi người lao động sẽ gặp

phải một số những khó khăn như:

A Tai nạn lao động B Năng suất lao động thấp C Bệnh nghề nghiệp

D Tất cả các đáp án đều đúng

Các yếu tố “thuận tiện" do Ecgonomi mang lại phản ánh rõ nhất qua

A Tiết kiệm thời gian B Giảm chi phí đầu vào C Dễ dàng vận hành và sử dụng.

Mỗi tác động tương hỗ của Ecgonomi bao gồm những yếu tố

A Người - máy - công cụ lao độngB Người - môi trường - công cụ lao độngC Môi trường làm việc - máy - công cụ lao độngD Người - máy - môi trường

Mục tiêu của Ecgonomi KHÔNG bao gồm yếu tố

A Hướng tới sự loại trừ mọi nguy hại đối với sức khỏe con người B Hướng tới sự thuận tiện cho con người

C Hướng tới tăng hiệu quả lao động và tăng năng suấtD Hướng tới sự công bằng cho người lao động

Ecgonomi quân sự là đặc trưng của

A Ecgonomi thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ 1 B Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ I

C Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai D Ecgonomi thập kỷ 60

Ecgonomi công nghiệp là đặc trưng của

A Ecgonomi thôi kỳ trước chiến tranh thế giới thứ I B Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ I C Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ haiD Ecgonomi thập kỷ 60

Ecgonomi tiêu dùng là đặc trưng của

A Ecgonomi thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ I B Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ I

C Ecgonomi thập kỷ 70D Ecgonomi thập kỷ 60

Ecgonomi máy tính là đặc trưng của

A Ecgonomi thập kỷ 70 B Ecgonomi thời kỳ chiến tranh thế giới thứ I C Ecgonomi thập kỷ 80

Ecgonomi thông tin là đặc trưng của

A Ecgonomi thập kỷ 70B Ecgonomi thập kỷ 80C Ecgonomi thập kỷ 90D Ecgonomi thập kỷ 60

Ecgonomi thời gian rỗi là đặc trưng của

A Ecgonomi thập kỷ 70B Ecgonomi thập kỷ 80C Ecgonomi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXID Ecgonomi thập kỷ 60

Mục tiêu hướng tới sự thuận tiện cho con người của Ecgônômi có

A Tạo cho con người được làm việc trong môi trường lao động tốt

B Sự phù hợp của các phương tiện, điều kiện lao động với khả năng của con người để hạn chế mệt mỏi và thúc đẩy khả năng lao động lâu dàiC Loại bỏ mọi chướng ngại vật.

D Giải thoát con người khỏi lao động chân tay

NGHIÊN CỨU YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG LĐ

Sinh lý Lao động KHÔNG nghiên cứu các thay đổi

A Trạng thái chức năng của con người dưới tác động của hoạt động lao động

B Nghiên cứu cơ sở sinh lý để tổ chức khoa học quá trình lao động C Duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài ở mức cao D Các chỉ số nhân trắc học

2 nghiên cứu các thay đổi trạng thái chức năng của con người dưới tác động của hoạt động lao động A Cơ sở tâm lý

B Tâm lý lao độngC Sinh lý lao độngD Nhân trắc học

Đối tượng nghiên cứu của sinh lý lao động là

A Quá trình lao động của con người cùng các biểu hiện sinh lý của chính họ

B Quá trình lao động của con người.

C Các biểu hiện sinh lý của người lao động D Các phản ứng của cơ thể người lao động

4 là đối tượng nghiên cứu của sinh lý lao động

A Sự vận động của con ngườiB Đặc điểm cơ học của bàn tay, cánh tayC Tư thế làm việc

D Quá trình lao động của con người cùng các biểu hiện sinh lý của con người

Mục đích nghiên cứu của sinh lý lao động là

A Nghiên cứu về những thay đổi của các chức phận trong cơ thể người khỏe mạnh khi lao động để tìm ra được các phương pháp lao động hợp lý B Nghiên cứu về những thay đổi của tâm lý người lao động

C Nghiên cứu các biểu hiện của người lao động trong lao độngD Các phản ứng trong cơ thể người lao động

Các vấn đề về hình dáng, kích thước, sự cấu tạo được gọi chung là các

A Giải phẫuB Nhân trắc họcC Cơ sinh họcD Sinh lý học

Các quá trình sinh học ở bên trong duy trì sự tồn tại của cơ thể gọi

chung là các đặc điểm của:

A Sinh lý học B Tâm lý học lao động C Nhân trắc học

Các đặc điểm về sự đáp ứng của cơ thể người lao động đối với môi

trường xung quanh được gọi là:

A Đặc điểm tâm lýB Đặc điểm sinh lý

C Đặc điểm tâm lý lao động D Đặc điểm tâm, sinh lý

4 Ecgonomi nghiên cứu tuyển chọn nghề để tìm ra người có khả năng với một nghề nghiệp nào đó A Phát triển

B Các đáp án còn lại đều sai C Phù hợp

Sự biến đổi khả năng lao động diễn ra theo

6 Yếu tố tâm lý cá nhân ảnh hưởng rõ rệt nhất tới của người lao động:

A Sức khỏe B Lí trí C Giới tính D Độ tuổi

7 Số liệu nhân trắc học cần lưu ý khi thiết kế công cụ lao động:

A Xác định giới hạn trên, dưới hạn dưới của phần lớn người cần được thỏa mãn

B Sử dụng số liệu nhân trắc của 20 - 25 năm trướcC Sử dụng số liệu về giới, tuổi, dân tộc mà không có năm thu nhập

D Các đáp án còn lại đều sai

8 Năng khiếu nghề nghiệp phản ánh khả năng của con người trong việc nắm giữa A Tâm lý lao động.

B Hoạt động sản xuất kinh doanhC Một hoạt động nghề nghiệp nào đóD Một hoạt động quy trình công nghệ

Trong thiết kế lao động KHÔNG sử dụng

A Các số liệu nhưng chắc của 20 25 năm trước B Thông số phần lớn người được chỉ định sử dụng C Tỷ lệ người sử dụng cần được thỏa mãn

D Dưới hạn trên, dưới của phần lớn người sử dụng

Xác định phương diện động lực học của chuyển động cơ - sinh học

A Tìm nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi của cơ thể người lao động B Phân tích tác động của công việc đến người lao động

C Tim các nguyên nhân của chuyển động, miêu tả các lực lượng bên trong, bên ngoài và đo các lực đó để hoạt động có hiệu quả nhất

D Phân tích khả năng thực hiện công việc của người lao động 11 Mục đích của cơ sinh học Ecgonomi:

A Hoàn thiện công cụ, phương tiện và quá trình lao động cho con người trong đời sống và sản xuất ở mức tối đa

B Xác định phương diện động lực học của chuyển độngC Nghiên cứu các tư thế của cơ thể

D Nghiên cứu các đặc điểm cơ học giải phẫu

Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng tới quá trình thích nghi đối với công việc đòi

A Tuổi tácB Giới tínhC Thể trạng của cá thể và chế độ dinh dưỡngD Kiến thức

Số liệu cơ sinh học Ecgonomi KHÔNG được ứng dụng để

A Quy định giới hạn mang vácB Quy định vì lực các núm (hướng dẫn để các cử động có hiệu quả nhất)C Quy định góc tạo bởi các đoạn có thể (quy định các tư thế thoải mái)D Quy định kích thước vùng làm việc tối ưu

Nhiệm vụ quan trọng của cơ sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cơ

A Bàn tay và cánh tay B Bàn chân

C Cẳng chânD Bản chân và cẳng chân

Biểu hiện khả năng lao động của các chỉ tiêu chức phận KHÔNG bao

A Biểu hiện nét mặt, căng thẳng của cơ B Tần số nhịp đập của tim

C Các chỉ tiêu hô hấp

D Phối hợp chuyển động các phản xạ gân cơ - thần kinh

Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh KHÔNG

A Các phản ứng của mắt, rung các mi mắt khi nhắm mắt B Tính đối xứng phân bố thần kinh của mặt lưỡi

C Phối hợp chuyển động các phản xạ gân cơ, các phản xạ tự độngD Căng thẳng của cơ, màu sắc da mặt

Xác định sự thay đổi khả năng lao động trong thời gian nhất định

thường KHÔNG dùng để nghiên cứu:

A Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi B Ảnh hưởng của điều kiện lao động đến khả năng của con người C Đánh giá công cụ và phương tiện lao động

D Tác động của nghề nghiệp đến khả năng lao động của con người

Khả năng lao động được chia làm

A 7 thời kỳB 5 thời kỳC 4 thời kỳD 3 thời kỳ

Cơ sinh học nghiên cứu các yếu tố

A Hưởng thực nghiệm để bảo đảm một phạm vi hoạt động B Các quy luật chung của hệ vận động và các chuyển động C Các hoạt động thể thao, cơ sinh học quân sự

D Các hoạt động dân sự

Trạng thái xúc cảm được chia thành hai mức độ

A Xúc cảm và sinh lý B Xúc cảm và tình cảm C Xúc cảm và tâm lý lao động D Xúc cảm và chú ý

21.Hưng phấn xúc cảm và căng thẳng xúc cảm có thể chuyển thành trạng thái:

A Quả một môiB Căng thẳng về tâm lýC Quá căng thẳng cảm xúcD Cũng thẳng về khối lượng công việc

Phân loại các dạng hoạt động lao động theo mức độ hoạt động của các

A Lao động thể lực, trí óc B Lao động thủ công C Lao động cơ giới.

D Lao động tự động điều khiển từ xa

Phân loại các dạng hoạt động lao động theo mức độ thay đổi độ dài (độ

giãn) của cơ bao gồm:

A Lao động tĩnh hoặc động B Lao động thể lực

Phân loại các dạng hoạt động lao động theo vị trí, vai trò của các công

cụ hay phương tiện sản xuất KHÔNG bao gồm:

A Lao động thủ côngB Lao động cơ giớiC Lao động tự động, điều khiển từ xaD Lao động theo nhóm hay công đoạn

Nguyên tắc để thiết kế công việc KHÔNG bao gồm

A Tránh đơn điệu và thao tác nhiều B Nguyên tắc quốc tế hóa

C Phù hợp với khả năng con ngườiD Ít nặng nhọc và vất vả nhất

Đối với phụ nữ, mang vác nặng quá có khả năng bị

A Xử dịch các nội tạng.

B Ảnh hưởng đến khung chậuC Gây khó khăn cho sinh nởD Tất cả các đáp án đều đúng

Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho

phép đối với lứa tuổi từ 14 - 16 của nam và nữ là:

A 16kg và 12kgB 15kg và 10kgC 15kg và 12kgD 16kg và 10k

Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho

phép đối với lứa tuổi từ 16 - 18 của nam và nữ là:

A 20kg và 15kg B 19kg và 12kg C 20kg và 14kg.

Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho

phép đối với lứa tuổi từ 18 - 20 của nam và nữ là:

A 23kg và 16kg B 23kg và 14kg.

C 24kg và 16kgD 24kg và 18kg

Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho

phép đối với lứa tuổi từ 20 - 35 của nam và nữ là:

A 25kg và 16kgB 25kg và 15kgC 26kg và 17kgD 26kg và 18kg

Theo trung tâm quốc tế về an toàn lao động, trọng lượng mang vác cho

phép đối với lứa tuổi từ 35 - 50 của nam và nữ là:

A 23kg và 14kg B 21kg và 13kg C 21kg và 15kg D 22kg và 14kg

32.Nhân trắc học Ecgonomi là:

A Khoa học về đo đạc kích thước của các đoạn cơ thể, có tính đến không gian choán chỗ

B Khoa học nghiên cứu về cơ thể người lao độngC Khoa học nghiên cứu về khả năng làm việc của con ngườiD Khoa học giải thích cấu tạo cơ thể con người

Mục đích của nhân trắc học Ecgonomi là

A Làm cho con người lao động thoải mái, an toàn và năng suất còn tính đến kích thước choán chỗ trong không gian

B Làm cho con người lao động yêu thích công việc hơn C Làm cho con người lao động thoải mái

D Làm cho người lao động đạt năng suất cao

Nhiệm vụ của nhân trắc học Ecgonomi là

A Xây dựng phương tiện và kĩ thuật đo mới

B Xây dựng các công thức và phương pháp sử dụng các số liệu nhân trắc trong thiết kế

C Xây dựng các nguyên tắc chung trong việc thành lập và hoạt động ngân hàng số liệu nhân trắc

D Tất cả các đáp án đều đúng.

Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, “Khi tính toán các

thông số của thiết bị sản xuất, trước tiên là và chỗ làm việc được thiết kế cho họ"

A Xác định nhu cầu sử dụng.

B Xác định tổng số người sử dụng thiết bị sản xuất C Xác định tổng kinh phi

D Xác định tổng thời gian

Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, việc “Xác định phạm

vi giới hạn cần thỏa mãn trong tổng số người sẽ sử dụng thiết bị sản xuất đồng thời của phạm vi này”

A Xác định tổng kinh phi B Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới C Xác định tổng thời gian

Theo nguyên tắc sử dụng các dẫn liệu nhân trắc, “Với mục tiêu thỏa

mãn 90 - 95 % số người sử dụng Chọn giới hạn nào thì phải tuân theo đó”

A Yêu cầu của người quản lý.

B Ý nghĩa chức năng của thông số thiết bị C 90 - 95 % số người

Nhiệm vụ của tâm lý học Ecgonomi KHÔNG bao gồm

A Nghiên cứu yếu tố tâm lý trong sản xuất (động cơ, hành vi, ) B Nghiên cứu vỏ não và các giác quan,

C Nghiên cứu những yếu tố tâm lý qua lại giữa con người và lao động

D Làm cho người lao động thoải mái, an toàn có tính đến kích thước choán chỗ trong không gian

Khả năng lao động là

A Khả năng để hoàn thành một khối lượng công việc B Khả năng làm việc của một người lao động

C Kết quả thực hiện công việc của những người lao động

D Khả năng để hoàn thành một khối lượng công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định

Biểu hiện bên ngoài của khả năng lao động là

A Biểu hiện nét mặt, cũng thắng của cơ B Sự thay đổi tư thế, màu sắc da mặt, run, đảo mắt C Sự thay đổi tư thế, màu sắc da mặt

D Biểu hiện nét mặt, căng thẳng của cơ, thay đổi tư thế, màu sắc da mặt, run, đảo mất, giọng nói

Biểu hiện bên trong của khả năng lao động KHÔNG bao gồm

A Tần số nhịp đập của tim, các chỉ tiêu của điện tâm đồ, huyết áp B Các chỉ tiêu hô hấp, các chỉ tiêu thân nhiệt, phản xạ mắt, phản ứng da C Các chỉ tiêu lực và sức bền bỉ dẻo dai, oxyhemometric, điện não

Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh KHÔNG

A Các phản ứng của mắt, rung các mi mắt khi nhắm mắt B Tinh đối xứng phân bố thần kinh của mặt lưới

C Phối hợp chuyển động các phản xạ tự độngD Các chi tiêu lực và sức bền bỉ dẻo dai, oxyhemometric, điện não

Khả năng lao động phụ thuộc vào trạng thái cơ thể Trạng thái cơ thể

A Trạng thái chức phận, trạng thái mệt mỏi B Tất cả các đáp án đều đúng.

C Trạng thái quá mệt mỏi

D Trạng thái tiền bệnh lý và trạng thái bệnh lý

Hai trạng thái tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động đó là

A Trạng thái chức phận, trạng thái mệt mỏi B Trạng thái chú ý và xúc cảm

C Trạng thái mệt mỏi, trạng thái quá mệt mỏiD Trạng thái tiền bệnh lý và trạng thái bệnh lý

Khi lựa chọn dấu hiệu nhân trắc để tính toán kích thước cụ thể của

thiết bị, chỗ làm việc cần đáp ứng phải chú ý tới các phương diện sau:

A Đặc điểm của tư thế làm việcB Phân loại các dấu hiệu nhân trắcC Sự khác biệt của dấu hiệu nhân trắc theo giới tính, lứa tuổiD Tất cả các đáp án đều đúng.

Các yếu tố KHÔNG ảnh hưởng tới khả năng lao động

A Trạng thái tâm lý và thế lực B Tuổi và giới

C Môi trường lao động và chế độ ăn uốngD Tất cả các đáp án đều sai

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng lao động gồm

A Mệt mỏi, biến đổi khả năng lao động theo diễn biến pha B Chế độ lao động và nghỉ ngơi.

C Công cụ lao độngD Tất cả các đáp án đều đúng

Trong ca làm việc thông thường có các loại ngừng nghỉ sau

A Ngừng nghỉ đầu ca, ngừng nghỉ hình thức, ngưng nghỉ bắt buộc, ngừng nghỉ cuối ca

B Ngừng nghỉ tự ý đầu ca, ngừng nghỉ hình thức, ngừng nghỉ bắt buộc, ngừng nghỉ tự ý cuối ca

C Ngừng nghi tự ý, ngừng nghỉ đầu ca, ngừng nghỉ giữa ca, ngừng nghi cuối ca

D Ngừng nghỉ tự ý, ngừng nghỉ hình thức, ngừng nghỉ bắt buộc, ngừng nghỉ theo quy định

Ngừng nghỉ tự ý là loại ngừng nghỉ do

A Người lao động cảm thấy quá cũng thẳng trong công việc B Người lao động tự quyết khi thấy cần cho mình

C Người lao động tự ý dùng một chútD Tất cả các đáp án đều đúng.

Ngừng nghỉ do người lao động tự quyết định khi thấy cần cho mình gọi

A Ngừng nghỉ hình thức B Ngừng nghỉ bắt buộc.

C Ngừng nghi theo quy địnhD Ngừng nghỉ tự ý

Người lao động ngừng nghỉ do đặc điểm quá trình công nghệ mà phải

A Ngừng nghỉ hình thức B Ngừng nghỉ bắt buộc.

C Ngừng nghi theo quy địnhD Ngừng nghi tự ý

Người lao động nghỉ ăn trưa và nghỉ giữa buổi chung cho tất cả mọi

người lao động theo một giờ nhất định và có thể tập thể dục, ăn nhẹ gọi là:

A Ngừng nghi hình thứcB Ngừng nghỉ theo quy địnhC Ngừng nghỉ bắt buộcD Ngừng nghi tự ý

Ngừng nghỉ hình thức là loại ngừng nghỉ do

A Người lao động tự thu xếp công việc để đỡ phải tập trung vào việc chính sau đó lại tiếp tục công việc của mình

B Người lao động tự quyết định khi thấy cần cho mình C Đặc điểm quá trình công nghệ mà phải chờ đợi

D Nghỉ ăn trưa và nghỉ giữa buổi chung cho tất cả mọi người lao động theo một giờ nhất định

Biểu hiện khả năng lao động thông qua các chỉ tiêu thần kinh gồm

A Các phản ứng của mắt; rung các mi mắt khi nhắm mắt B Tỉnh đối xứng phân bố thần kinh của mặt lưỡi

C Phối hợp chuyển động các phản xạ gân cơ, các phản xạ tự độngD Tất cả các đáp án trên

Ngừng nghỉ bắt buộc là loại ngừng nghỉ do

A Người lao động tự thu xếp công việc để đỡ phải tập chung vào việc chính sau đó lại tiếp tục công việc của mình

B nghỉ ăn trưa và nghỉ giữa buổi chung cho tất cả mọi người lao động theo một giờ nhất định

C đặc điểm quá trình công nghệ mà phải chờ đợi

D người lao động tự quyết định khi thấy cần cho mình

CÁC NGUYÊN LÝ ECGO TRONG THIẾT KẾ HỆ

Công việc đóng gói nhỏ hoặc xếp nhiều gói nhỏ vào trong hộp lớn hơn

thì tất cả các hộp này phải được xếp trong vùng nào theo mặt phẳng ngang?

A Vùng với tới của tay (Vùng 3) B Vùng làm việc chính (Vùng 2) C Vùng trung tâm

D Vùng làm việc thường xuyên (Vùng 1)

2 Theo TCVN 7437:2018 “môi trường làm việc là và văn hoá xung quanh một người lao động”.

A các yếu tố vật lý, hoá học,B các yếu tố sinh học, tổ chứcC các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, tổ chức, xã hộiD, các yếu tố xã hội

Khi thiết kế vị trí lao động ngồi theo nguyên tắc Chiều cao của mặt bàn

làm việc Nếu công việc đòi hỏi phải nhìn vào các vật nhỏ, lúc đó:

A chiều cao mặt bản cần được nâng lên gần mắt hơn.

B chiều cao mặt bản cần được nâng lên trên tầm khuỷu tay C chiều cao mặt bản cần được để dưới tầm khuỷu tay

D Tất cả đáp án trên đều đúng

Điều kiện để duy trì tư thế đứng làm việc tối ưu là

A Có khả năng thay đổi được tư thế;

B Có khả năng nghỉ ngắn ở tư thế ngồi;

C Có giá kê chân; không sử dụng pêdan;

D Tất cả các đáp án trên

Công nhân ngồi lắp ráp chíp điện tử trong điện thoại di động đòi hỏi độ

chính xác cao cần được bố trí chiều cao mặt bàn so với khuỷu tay người ngồi như thế nào?

A Phía trênB Phía trênC Ngang bằngD Trên tầm khủy tay và gần mắt.

Công việc nhào quật bột của thợ làm bánh mỳ chiều cao bàn nhào bánh

so với mức khuỷu tay người đứng như thế nào?

Công việc cần nhiều dụng cụ hỗ trợ và thường xuyên được dùng đến,

thì chúng phải được bố trí trong vùng nào theo mặt phẳng ngang?

C Vùng làm việc thường xuyên

Đối với công việc có nhiều dụng cụ, vùng bố trí các bộ phận thường

xuyên được lấy đến làC Vùng tiếp cận tối ưu

Vùng được giới hạn bằng cung vẽ lên do cánh tay duỗi tối đa được gọi

A Vùng với tới cánh tay

Nguyên tắc phải đảm bảo khi thiết kế vị trí lao động đúng là gì?

B Nguyên tắc chiều cao mặt bàn làm việc

Bố trí bàn di chuột cho công việc làm việc với máy tính của nhân viên

văn phòng phải đảm bảo điều nào sau đây?

C Ống cổ tay tạo thẳng với góc cẳng tay

Điều kiện để duy trì tư thế lao động đứng tối ưu KHÔNG bao gồm điều

D Có tỷ lệ chiều cao mặt bàn làm việc thích hợp

Một trong các cơ sở để thiết kế công việc cho người lao động là cơ sở

C Sức khỏe là vốn quý / ghan sk nlđ

Thiết kế vị trí lao động ở tư thế ngồi vì lí do nào sau đây?

D Các vật dụng dùng trong công việc có chu kỳ thao tác ngắn cần dễ lấy và được bố trí trong vùng với tới

Nguyên tắc thiết kế chiều cao mặt bản cho lao động đứng theo mức

khủy tay đối với công việc đòi hỏi phát huy lực là bao nhiêu?

B 10 – 30 cm dưới mức khủy tay

Điều kiện nào sau đây là điều kiện để duy trì tư thế ngồi tối ưu?

D Có khả năng ngả được tựa lưng

Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về thuận lợi của tư thế lao động

C Tiêu hao năng lượng nhiều hơn

Đâu là tên gọi của vùng thao tác theo mặt phẳng ngang đối với lao

động đứng khi bố trí các bộ phận điều khiển thường xuyên sử dụng và rất quan trọng?

A Vùng vận động tối ưu

Công việc thủ công như lắp ráp nhẹ được làm việc trên mặt bàn có

chiều cao như thế nào so với tầm khủy tay người ngồi?

D Dưới khủy tay và thẳng ống cổ tay.

Tư thế lao động tối ưu là tư thế có các điều kiện có các điều kiện

D Giữ được độ cong tự nhiên của cột sống

Thiết kế mặt bàn cho vị trí lao động ngồi, kích thước tối đa theo

phương ngang được lấy theo chiều dài cánh tay của người phụ nữ là bao nhiêu? 5%

Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về ưu thế của tư thế đứng?

D Tăng áp lực cho các cơ quan chi dưới

Tư thế ngồi có cân bằng không bền vững bằng tư thế nào?

Nguyên tắc Ecgonomi thiết kế công việc là gì?

A Thiết kế công việc theo xu thế quốc tế hóa

Nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế công việc KHÔNG bao gồm yếu

D Kỷ nguyên của máy tính tin học

Tư thế lao động đứng bình thường là tư thế không đòi hỏi phải cúi

thân mình quá 1 góc bao nhiêu độ về phía trước A 15 độ

27 Để duy trì tư thế đứng tối ưu Không bao gồm A có khả năng thay đổi tư thế, có khả năng nghỉ ngắn ở tư thế ngồi B có giá kê chân, ko sd pêđan

C có kích thước vùng vđ không gian thích hợpD có tỷ lệ chiều cao mặt bàn làm việc thích hợp với nlđ cả khi ngồi

28 Nên ưu tiên lựa chọn tư thế ngồi trong thiết kế nơi làm việc khi:

A đòi hỏi phải dùng lực ấn, thao tác thuộc loại thể lực B cần bê vật nặng 4,5 kg

C thao tác thường xuyên với sâu, cao, xa

D các vật dụng dùng trong cvc có chu kỳ thao tác ngắn cần dễ lấy và dc bố trí trong vùng với tới

VẬN DỤNG ECGO TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Người lao động thấp bé vận hành máy, thiết bị có các nút điều khiển

trên mức khủyu tay thì cần lựa chọn biện pháp cải thiện nào sau đây?

A Sử dụng dụng cụ hỗ trợ bấm nútB Gắng sức thực hiện công việcC Dùng bục kê để nút bấm ngang ngang mức khủy tayD Dùng bục kê để nút bấm dưới mức khủy tay

Danh mục các điểm kiểm tra vị trí lao động ngồi của công nhân may

KHÔNG bao gồm các điểm nào sau đây?

A Ghế ngồi có phù hợp với bản may B Vùng để chân có sâu và thoảng C Ghế ngồi có bánh xe di chuyển D Ghế ngồi có giá kẻ chân

 Cơ sở thiết kế công việc Sức khỏe con người trong tổ chức

Ngày đăng: 08/09/2024, 21:35

w