CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TCLĐCâu 1 Tổ chức lao động là môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về :
A Tổ chức lao động trong phạm vi ngành B Các đáp án còn lại đều saiC Tổ chức lao động xã hội
D Tổ chức lao động trong 1 tổ chứcCâu 2 Muốn gi ải quyết được những nội dung của tổ chức lao động, môn học cần sử dụng những kiến thức của :
A Các môn khoa học xã hộiB Các môn khoa học tự nhiênC Các môn khó học lý luậnD Các môn khoa học lý luận, tự nhiên, xã hộiCâu 3 Sự hình thành của tổ chức lao động khoa học gắn với tác động của :A Hoạt động thủ công riêng lẻ
B Cuộc cách mạng tư bản chủ nghĩaC Cách mạng công nghiệp hóa – hiện đại hóa D Sự phát triển của công trường thủ côngCâu 4 Định mức lao động là của tổ chức lao động khoa học
A Điều kiệnB Cơ sở hoàn thiệnC Tiền đề D Kết quảCâu 5 Người được coi là có công sáng lập ra khoa học về tổ chức lao động là:A Glin – Bơret
B Taylor C Henry FordD Steven KramerCâu 6 Tác dụng chính của việc nghiên cứu kết cấu bước công việc về mặt công nghệ là:A Hợp lý hóa phương pháp thao tác của người lao động
B Hoàn thiện chế độ làm việc – nghỉ ngơiC Phát hiện các bộ phận, thiết bị lạc hậu , đề xuất thay thế bằng những bộphận thiết bị tiên tiến hơn
D Xác định kết cấu bước công việc hợp lýCâu 7 Tác dụng chính của việc nghiên cứu kết cấu bước công việc về mặt lao động là:A Hợp lý hóa phương pháp thao tác của người lao động
B Hoàn thiện chế độ làm việc – nghỉ ngơiC Phát hiện các bộ phận, thiết bị lạc hậu , đề xuất thay thế bằng những bộ phậnthiết bị tiên tiến hơn
D Hoàn thiện công cụ sử dụng và trình tự thực hiện bước công việcCâu 8 Nguyên tắc về tính kế hoạch của việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động đòi hỏi:
A Phải lập kế hoạch về chi phí giá thành sản phẩmB Các biện pháp tổ chức lao động cần được kế hoạch hóaC Phải lập kế hoạch về số lượng sản phẩm tốt – xấu trong một kỳ D Phải lập kế hoạch về nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp
Câu 9 Nguyên tắc của tổ chức lao động gồm mấy nguyên tắc :A 2
B 3 C 4 D 5Câu 10 Đâu là nguyên tắc của Tổ chức lao động :
Trang 2A Nguyên tắc về tính khoa học của các biện phápB Nguyên tắc về tính tổng hợp của việc áp dụng các biện phápC Nguyên tắc về tính đồng bộ của các biện pháp
D Tất cả phương án trênCâu 11 Nguyên tắc về tính đồng bộ của việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động không đòi hỏi:
A Phải triển khai giải quyết đồng bộ các vấn đề của tổ chức lao động ở nơi làm việcB Phải có sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước về lao động
C Phải có sự tham gia phối hợp thống nhất giữa các cán bộ lãnh đạo các cấpD Phải có sự tham gia phối hợp đồng bộ của các phân xưởng, bộ phận, phòng,ban liên quan
Câu 12 Nguyên tắc về tính tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động đòi hỏi:
A Phải lập kế hoạch tổng hợpB Các nội dung, biện pháp tổ chức lao động phải được nghiên cứu trong mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau
C Phải xem xét từng bộ phận, tách rời nhauD Phải lập kế hoạch về nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệpCâu 13 Nguyên tắc về khoa học của các biện pháp tổ chức lao động đòi hỏi:A Phải đảm bảo tính cạnh tranh cao của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ lầm raB Các biện pháp TCLĐ phải được thiết kế, áp dụng trên cơ sở vận dụng cáckiến thức khoa học
C Phải có tác dụng phát hiện và khai thác các khả năng dự trữ để nâng caonăng suất lao động
D Tất cả các đáp án trênCâu 14 Qúa trình bao gồm quá trình và quá trình có mối liên hệ mật thiết với nhau Thứ tự cần điền là :
A Lao động – sản xuất – tự nhiên B Tự nhiên – lao động – sản xuất C Sản xuất – tự nhiên – lao động D Lao động – tự nhiên – sản xuấtCâu 15 Qúa trình lao động lầ quá trình dùng sức lao động và tác động vào đối tượng laođộng, làm biến đổi đối tượng lao động
A Thời gian lao động B Biện pháp lao động C Côngcụ laođộng D Nhiệm vụ lao độngCâu 16 Bước công việc là sự cố định của 3 yếu tố :A Người lao động, người sử dụng lao động, nơi làm viẹc B Người lao động, đối tượng lao động, trang thiết bị
C Người lao động, đối tượng lao động, nơi làm việcD Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 17 Đặc trưng của bước công việc không bao gồm sự cố định của:A Người lao động
B Chế độ gia côngC Đối tượng lao động
Trang 3D Nơi làm việcCâu 18 Đặc trưng của bước chuyển tiếp không bao gồm: A Một phần việc như nhau
B Lặp đi lặp lại trong giai đoạn chuyển tiếpC Sự cố định của dụng cụ gia công và bề mặt gia côngD Sự bóc đi một lớp vật liệu khỏi bề mặt gia công của chi tiếtCâu 19 Một động tác có thể bao gồm một hoặc nhiều : A Cử độngB Thao tác
C Bước chuyển tiếpD Giai đoạn chuyển tiếpCâu 20 Một giai đoạn chuyển tiếp có thể bao gồm một hoặc nhiều :A Cử động
B Thao tácC Bước chuyển tiếp D Bước công việcCâu 21 Giai đoạn chuyển tiếp được đặc trưng bởi sự cố định của : A Bề mặt gia công, dụng cụ gia công, chế độ gia công
B Chế độ gia công, chế độ làm việc và bề mặt gia côngC Bề mặt gia công, đối tượng gia công, quy trình gia côngD Đối tượng gia công, quy trình gia công và vật liệu gia côngCâu 22 Giai đoạn chuyển tiếp là :
A Một bộ phận của bước công việc được thực hiện trên một bề mặt gia công nhất định với dụng cụ và chế độ làm việc được quy định cụ thể, rõ ràng
B Một bộ phận của bước công việc được giới hạn bởi việc bóc đi vật liệu khỏi bề mặt gia công của chi tiết
C Một bộ phận của thao tác lao độngD Tất cả các đáp án trên đều saiCâu 23 Bước chuyển tiếp là :A Một bộ phận của bước công việc , được thực hiện bởi 1 hoặc 1 nhóm người lao động được thực hiện trên 1 bề mặt gia công nhất định với dụng cụ và chế độ làm việc được quy định cụ thể, rõ ràng
B Một phần việc như nhau được lặp đi lặp lại trong giai đoạn chuyển tiếp được giới hạn bởiviệc bóc đi hoặc chắp thêm lớp vật liệu trên bề mặt gia công của chi tiết
C Một phần của bước công việc được đặc trưng bởi sự cố định của 3 yếu tố : bề mặt gia công, chế độ gia công, dụng cụ làm việC
D Tất cả các đáp án trên đều saiCâu 24 Thao tác là :
A Tổng hợp nhiều hoạt động của người lao động nhằm thực hiện một hay nhiều mục đíchB Tổng hợp nhiều hoạt động của người lao động nhằm thực hiện 1 mục đích nhất địnhC Hoạt động của người lao động nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó D Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 25 Động tác là :A Tổng hợp nhiều hoạt động của người lao động nhằm thực hiện 1 hay nhiều mục đíchB Tổng hợp nhiều hoạt động của người lao động nhằm thực hiện 1 mục đích nhất địnhC Một phần của thao tác dùng để thực hiện thuận lợi, có hiệu quả về phương pháp làm việC Nó được biểu thị bằng những cử động của người lao động nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó
D Tất cả các đáp án trên đều sai
Trang 4Câu 26 Cử động là :A Một phần của thao tác được thực hiện thông qua việc thay đổi vị trí, tư thế của người lao động nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó
B Một phần của động tác được thể hiện bằng việc bóc đi 1 lớp vật liệu trên bề mặt gia côngC Một phần của động tác được thể hiện bằng việc thực hiện một mục đích cụ thể nào đó, chẳng hạn gá phôi vào mâm cặp
D Một phần của động tác, là sự di chuyển 1 lần các bộ phận của cơ thể con người : tay, chân
Câu 27 Bước công việc là một bộ phận của : A Cử độngB Động tác
C Thao tácD Qúa trình sản xuấtCâu 28 Các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là để tổ chức lao động khoa học :
A Một phương pháp bắt buộc phải áp dụng B Một trong những cơ sở cần tham khảoC Tiền đề
D Điều kiện bắt buộc phải tuân thủCâu 29 Qúa trình sản xuất có phạm vi quá trình lao động :A Bằng
B Nhỏ hơnC Lớn hơnD Không so sánh đượcCâu 30 Đối tượng của Tổ chức lao động là :A Tổ chức lao động trong phạm ci toàn xã hộiB Các biện pháp tổ chức lao động
C Những vấn đề thuộc tổ chức lao động trong từng tập thể lao động cụ thểD Những nguyên tắc tổ chức lao động
Câu 31 Qúa trình tự nhiên và quá trình lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong đó, giữ một vị trí quan trọng chủ yếu
A Qúa trình sản xuấtB Qúa trình tự nhiênC Qúa trình lao độngD Qúa trình tự nhiên và quá trình lao độngCâu 32 Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của TCLĐ Không bao gồm:A Xác định chi phí sản xuất sản phẩm
B Áp dụng các biện pháp TCLĐ hợp lý C Xác định giới hạn các biện pháp TCLĐ D Xác định các nội dung TCLĐ
Câu 33 TCLĐ là không cần thiết đối với :A Khu vực dịch vụ
B Khu vực sản xuấtC Các lựa chọn trên đều sai D Khu vực hành chính
Câu 34 Nguyên tắc về khoa học của các biện pháp tổ chức lao động không phải :A Vận dụng các kiến thức khoa học
Trang 5B Các biện pháp TCLĐ phải được thiết kế, áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức khoahọc
C Phải có tác dụng phát hiện và khai thác các khả năng dự trữ để nâng cao năng suất lao động
D Được thiết kế dựa trên quan điểm cá nhân của người quản lýCâu 35 Thao tác là sự chia nhỏ của :
A Động tácB Bước chuyển tiếp C Cử độngD Bước công việc
Câu 36 Tổ chức lao động khoa học bắt đầu phát triển như 1 trào lưu khoa học và thực tiễn kể từ :
A Nửa đầu thế kỷ XVIII B Cuối thế kỷ XVIIIC Cuối thê kỷ XIX
D Đầu thế kỳ XIXCHƯƠNG 2: PHÂN CÔNG VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG A LÝ THUYẾT
Câu 1 Phân công lao động hợp lý thì : A Hiệp tác lao động càng sâu
B Hiệp tác lao động mới chặt chẽC Hiệp tác lao động càng hiệu quảD Hiệp tác lao động mới rộngCâu 2 Phân công lao động càng thì hiệp tác lao động A Nhanh – cao
B Sâu – rộngC Rộng – sâuD Chặt – hiệu quảCâu 3 Phân công lao động theo bước công việc sẽ dẫn đến tính đơn điệu so với phân công lao động theo nghề
A BằngB Cao hơnC Không so sánh được D Thấp hơn
Câu 4 Khi phân công lao động đứng nhiều máy, nếu hệ số bận việc chứng tỏ có thời gian trống
A Bằng 0B Lớn hơn 1 C Nhỏ hơn 1 D Bằng 1Câu 5 Trong bố trí lao động đứng nhiều máy, thời gian gián đoạn là thời gian :A Máy ngừng hoạt động do người lao động bận thao tác trên các máy khácB Người lao động thao tác bằng tay trên các máy C Máy chạy tự độngD Người lao động di chuyển giữa các máy
Câu 6 Phân công lao động theo bậc nên bố trí người lao động có cấp bậc công nhân :A Bằng hoặc thấp hơn cấp bậc công việc 1 bậc
B Bằng hoặc cao hơn cấp bậc công việc 1 bậc C Cao hơn cấp bậc công việc 1 bậcD Các ý trên đều sai
Câu 7 Phân công lao động theo bậc nên bố trí người lao động có cấp bậc công việc :
Trang 6A Bằng hoặc thấp hơn cấp bậc công nhân 1 bậcB Bằng hoặc cao hơn cấp bậc công nhân 1 bậcC Cao hơn cấp bậc công nhân 1 bậc D Các ý trên đều saiCâu 8 Một trong những yêu cầu đối với tổ chức đứng nhiều máy là :A Thời gian tự động của 1 máy bằng tổng thời gian làm việc bằng tay trên các máy cònlạiB Đảm bảo công suất trên mỗi máy
C Tăng hết mức cường độ lao độngD Thời gian tự động của 1 máy lớn hơn tổng thời gian làm việc bằng tay trên các máy còn lại
Câu 9 Cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân là :A Hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau
B Hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau và có mối quan hệ phụ thuộc C Có mối quan hệ phụ thuộc
D Hai vấn đề độc lập với nhauCâu 10 Phân công lao động theo chức năng đã tách riêng các loại công việc khác nhau theo :
A Mức độ phức tạp của công việcB Tính chất của quy trình công nghệC Vị trí, vai trò người lao động trong sản xuất D Trình độ của người lao động
Câu 11 Một trong những điều kiện để có thể tổ chức đứng nhiều máy là :A Thời gian tự động của 1 máy bằng tổng thời gian làm việc bằng tay trên các máy cònlạiB Thời gian tự động của 1 máy lớn hơn tổng thời gian làm việc bằng tay trên các máy còn lại
C Tăng hết mức cường độ lao độngD Thời gian tự động của 1 máy lớn hơn hoặc bằng tổng thời gian làm việc bằng tay trên các máy còn lại
Câu 12 Ưu điểm của hình thức tổ chức tổ sản xuất tổng hợp không phải là :A Thuận lợi cho quản lý của tổ trưởng
B Đảm bảo cho người lao động giỏi một nghề biết nhiều nghề liên quan C Rút ngắn chu kỳ sản xuất
D Thuận lợi cho việc hiệp tác giữa các thành viên trong tổCâu 13 Tổ sản xuất theo ca là tổ sản xuất mà các thành viên trong tổ :A Làm việc cùng 1 ca
B Làm cùng 1 ca và luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việc C Làm việc ở các ca khác nhau trên cùng 1 máy
D Luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việcCâu 14 Tổ sản xuất theo máy là tổ sản xuất mà các thành viên trong tổ :A Làm việc cùng 1 ca
B Làm cùng 1 ca và luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việc C Làm việc ở các ca khác nhau trên cùng 1 máy
D Luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việcCâu 15 Nhược điểm của tổ sản xuất theo ca là :
A Tổ trưởng không thể quản lý công việc của tổ một cách chặt chẽ B Mất nhiều thời gian bàn giao ca
C Sinh hoạt tổ không thuận lợiD Tất cả đáp án trên đều saiCâu 16 Ưu điểm của tổ sản xuất theo máy là : A Việc theo dõi lẫn nhau trong tổ dễ dàng
Trang 7B Bàn giao công việc dễ dàngC Sinh hoạt tổ thuận lợiD Tất cả đáp án trên đều saiCâu 17 Yêu cầu của tổ chức ca làm việc là :A Phải căn cứ vào đặc điểm quá trình sản xuấtB Sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị và thời gian lao độngC Đảm bảo sức khỏe và các chế độ cho người lao độngD Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 18 Việc xác định số ca làm việc trong 1 ngày đêm phụ thuộc vào :A Thời hạn phải hoàn thành khối lượng công việc
B Khối lượng công việc được giaoC Tính chất liên tục hay không liên tục của sản xuất D Tất cả các ý trên đều sai
Câu 19 Để bố trí giờ đi ca, thời gian ca, không cần căn cứ vào : A Yêu cầu của sản xuất, đặc điểm công việc
B Pháp luật về lao độngC Điều kiện cụ thể của doanh nghiệpD Tất cả các đáp án trên đều saiCâu 20 Yêu cầu của chế độ đổi ca không bao gồm :A Đảm bảo sản xuất bình thường
B Tuân thủ Luật Lao động về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi C Không đảo lộn nhiềuđến sinh hoạt của người lao động
D Tất cả các ý trên đều saiCâu 21 Phân công lao động theo nghề ( công nghệ ) đã tách riêng các loại công việc khác nhau theo :
A Mức độ phức tạp của công việcB Tính chất của quy trình công nghệC Vị trí, vai trò người lao động trong sản xuất D Trình độ của người lao động
Câu 22 Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc đã tách riêng các loại công việc khác nhau theo :
A Mức độ phức tạp của công việcB Tính chất của quy trình công nghệC Vị trí, vai trò người lao động trong sản xuất D Trình độ của người lao động
Câu 23 Tổ sản xuất chuyên môn hóa là tổ sản xuất mà các thành viên trong tổ :A Làm việc cùng 1 ca
B Làm cùng 1 ca và luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việcC Cùng nghề, hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhauD Khác nghề, hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhauCâu 24 Tổ sản xuất tổng hợp là tổ sản xuất mà các thành viên trong tổ :A Có các nghề khác nhau,cùng hoàn thành tất cả các bước công việc của quá trình sản xuất
B Làm cùng 1 ca và luân phiên nhau đảm nhiệm 3 ca trong ngày làm việcC Cùng nghề, hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhau D Khác nghề, hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhauCâu 25 Đổi ca làm việc hợp lý không cần đảm bảo :
A Sản xuất diễn ra bình thường
Trang 8B Không có người làm việc liên tục 2 caC Người lao động phải được nghỉ 2 ngày / tuần D Đảm bảo sức khỏe cho người lao độngCâu 26 Bố trí thời gian ca trong một ngày đêm của doanh nghiệp không cần dựa vào :A Yêu cầu của sẩn xuất
B Nguyện vọng cá nhân từng người lao độngC Đặc điểm sinh hoạt của phần đông người lao độngD Đặc điểm của công việc
Câu 27 Việc bố trí đứng nhiều máy không có tác dụng :A Giảm nhẹ lao động
B Khắc phục tính đơn điệu trong lao độngC Tăng hiệu quả sử dụng máy
D Tăng năng suất lao độngCâu 28 Phân công lao động là sự cơ cấu tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu của sản xuất
A Hình thànhB Chi phối C Vận hành D Phân tíchCâu 29 Mức độ phức tạp của công việc không phụ thuộc vào :A Mức độ phức tạp của công nghệ
B Mức độ chính xác về kỹ thuậtC Trình độ lành nghề của người lao động D Mức độ quan trọng của công việcCâu 30 Hiệp tác lao động là sự cơ cấu tổ chức bộ máy trong không gian và thời gian cụ thể :
A Hình thànhB Vận hànhC Phân tích D Chi phốiC BÀI TẬPCâu 1 Doanh nghiệp làm việc 48h/ tuần ( nghỉ chủ nhật ), chiều thứ ba ngày 06/6 doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất 40000 sản phẩm và phải giao hàng cho khách vào sáng ngày 16/6 Mỗi ngày doanh nghiệp phải sản xuất tổi thiểu :
A 5500 sp B 6000 sp C 5000 sp D 4500 spCâu 2 Phân xưởng có 42 máy giống nhau ( thời gian thực hiện bước công việc là 13 phút, thời gian máy chạy tự động là 8 phút ), hệ số ca tính được là 2,6 thì ca 3 nên bố trí :
A 26 máy và 52 người lao động B 25 máy và 50 người lao động C 26 máy và 12 người lao động D 26 máy và 13 người lao động
Trang 9Câu 3 Công ty B trong 6 ngày phải sản xuất 30000sp Công ty có thể sử dụng 40 công nhân/ca Định mức lao động là 35 sp/người/ca, khả năng hoàn thành mức là 110% Phươngán thực hiện hợp đồng là :
A Thực hiện 1 ca / ngàyB Thực hiện 3 ca / ngàyC Thực hiện 2 ca / ngàyD Không có khả năng thực hiện hợp đồng nàyCâu 4 Một phân xưởng sản xuất sp ATM Có thể huy động được 40 người cho 1 ca sản xuất Năng suất của mỗi người là 15 sp / giờ Tổn thất thời gian do trục trặc kỹ thuật và lãng phí công nhân là 0,2 giờ / ca ( Thời gian ca là 8 giờ ) Phân xưởng phải hoàn thành
117000sp trong 10 ngày Xác định được số ca làm việc trong 1 ngày đêm cho phân xưởng là :
A 2,5 caB 2,03 ca C 2 caD 2,05 caCâu 5 Người lao động cùng 1 lúc vận hành được 3 máy giống nhau co Tbcv là 15 phút , hệ số bận việc là 0,8 thì vẫn còn thời gian trống là :
A 1 phútB 3 phútC 5 phútD 2 phútCâu 6 Một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm H đang áp dụng chế độ làm việc 48h/tuần Chiều thứ 3 ngày 13/9 doanh nghiệp ký 1 hợp đồng tiêu thụ sp H với số lượng là 609000 sp và đến sáng ngày 30/9 doanh nghiệp phải hoàn thành bàn giao số sản phẩm trên Chiều ngày 26/9 Doanh nghiệp tiếp tục nhận thêm nhiệm vụ sản xuất 391500 sp và đến sáng ngày 7/10 phải hoàn thành Số ngày trùng 2 hợp đồng là :
A 5 ngàyB 2 ngàyC 4 ngàyD 3 ngàyCâu 7 Một doanh nghiệp nhận hợp đồng sản xuất 350000 sp trong 10 ngày Số máy tối đa có thể vận hành là 40 máy Năng suất mỗi máy là 30 sp/ giờ Tca = 8 giờ Số sản phẩm mà doanh nghiệp phải đi thuê đơn vị khác sản xuất để hoàn thành kế hoạch hợp đồng là :A 28800 sp
B 62000 spC 88000 spD 35000 spCâu 8 Công ty B trong 7 ngày phải sản xuất 35000sp Công ty có thể sử dụng 50 công nhân/ca Định mức lao động là 35 sp/người/ca, khả năng hoàn thành mức là 115% Phươngán thực hiện hợp đồng là :
A Thực hiện 1 ca / ngàyB Thực hiện 3 ca / ngàyC Thực hiện 2 ca / ngàyD Không có khả năng thực hiện hợp đồng này
Trang 10Câu 9 Phân xưởng có 2 máy loại I ( Tm = 5 phút, Tt = 1 phút ) và 7 máy loại II ( Tm = 8 phút, Tt = 4 phút ) Phương án bố trí lao động tiết kiệm nhất để đứng hết số máy trên ( người lao động có thể đứng 2 loại máy ) là :
A 2 công nhân B 4 công nhân C 3 công nhân D 5 công nhânCâu 10 Công ty B có đủ máy V cho 30 công nhân bậc 3 vận hành trong 1 ca Máy V có Tm = 14 phút Tt của công nhân bậc 3 là 4 phút Máy V có công suất 45 sản phẩm/ giờ Hệ số ca tính được lầ 2,45 ca Một ngày công ty B có thể sản xuất tối đa
A 80250 spB 105840spC 43200 sp D 78960 spCâu 11 Công ty A có đủ máy X cho 20 công nhân bậc 3 vận hành trong 1 ca Máy X có Tm = 10 phút, Tt của công nhân bậc 3 là 4 phút Máy X có năng suất 20 sp/giờ Tổn thất thời gian trung bình trong ca là 2% ( Tca = 8h ) Một ngày ( 3 ca ) , Công ty A có thể sản xuất tối đa
A 9408 spB 28224 spC 30200 spD 30100 spCâu 12 Doanh nghiệp lầm việc 48h / tuần Thứ năm ngày 10/10 doanh nghiệp ký hợp đồng sẩn xuất 36000 sp và phải giao hàng cho khách vào sáng ngày 18/10 Công ty có thể sử dụng 120 công nhân / ngày Định mức lao động là 50 sp/người/ ca Phương án thực hiện hợp đồng là :
A Không có khả năng thực hiện hợp đồngB Thực hiện 2,5 ca/ngày
C Thực hiện 3 ca / ngàyD Thực hiện 1 ca / ngàyCâu 13 Phân xưởng có 43 máy giống nhau ( TBCV = 12 phút, Tm = 9 phút ), hệ số ca tính được là 2,65 thì ca 3 nên bố trí :
A 27 máy và 6 ngườiB 28máyvà7ngườiC 27 máy và 7 người D 28 máy và 6 ngườiCâu 14 Loại máy A có thời gian chạy tự động là 11 phút và thời gian bước công việc là 16 phút Khi bố trí đứng nhiều máy 1 người lao động :
A Có thể đứng được tối đa 2 máy B Chỉ đứng được 4 máy
C Có thể đứng được tối đa 4 máy D Có thể đứng được tối đa 3 máy